TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------
NGUYỄN QUỐC QUÂN
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP
CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN,
TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
HÀ NỘI, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------
NGUYỄN QUỐC QUÂN
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP
CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN,
TỈNH PHÚ THỌ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ SỐ: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN CAO THỊNH
HÀ NỘI, NĂM 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật. Tôi
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi
phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2021
Học viên
Nguyễn Quốc Quân
LỜI CẢM ƠN
Trong q trình hồn thiện luận văn, tơi đã nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ tận
tình và sự cộng tác của các tập thể và cá nhân.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh tế Quốc dân;
Viện đào tạo sau đại học; các thầy, các cô giáo trong khoa Khoa học quản lý, các
thầy các cơ đã tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, tạo mọi điều kiện thuận lợi,
giúp đỡ tơi trong q trình học tập, nghiên cứu và hồn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Cao Thịnh đã tận tình chỉ bảo,
hướng dẫn, hỗ trợ tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Một lần nữa tơi xin trân trọng cảm ơn./.
Hà Nội, ngày 03 tháng 12 năm 2021
Học viên
Nguyễn Quốc Quân
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH SÁCH CÁC BẢNG
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
MỞ ĐẦU..................................................................................................................1
CHƯƠNG 1.............................................................................................................. 9
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN SẢN
PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN.........................9
1.1. Sản phẩm nông nghiệp chủ lực...........................................................................9
1.1.1. Khái niệm sản phẩm nơng nghiệp chủ lực..............................................9
1.1.2. Tiêu chí xác định sản phẩm nông nghiệp chủ lực..................................10
1.1.3. Đặc điểm của sản phẩm nông nghiệp chủ lực.......................................12
1.2. Phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện...........................16
1.2.1. Khái niệm, mục tiêu phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực.............16
1.2.2. Nội dung phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện 19
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực
trên địa bàn huyện...........................................................................................23
1.3. Kinh nghiệm phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực của một số địa phương
và bài học rút ra cho huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.................................................26
1.3.1. Kinh nghiệm phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực của một số địa
phương............................................................................................................26
1.3.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ..............28
CHƯƠNG 2............................................................................................................ 30
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ
LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ..........................30
2.1. Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
...................................................................................................................................30
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.................................................................................30
2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội.......................................................................32
2.1.3. Tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến phát triển sản phẩm
nông nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.....................34
2.2. Thực trạng phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của huyện Tân Sơn,
tỉnh Phú Thọ............................................................................................................36
2.2.1. Khái quát về các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của huyện Tân Sơn,
tỉnh Phú Thọ...................................................................................................36
2.2.2. Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển sản phẩm nông
nghiệp chủ lực.................................................................................................40
2.2.3. Thực trạng ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm nơng
nghiệp chủ lực.................................................................................................45
2.2.4. Thực trạng tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ phát triển nông
nghiệp chủ lực.................................................................................................49
2.2.5. Thực trạng kiểm tra, giám sát phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực
huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ..........................................................................54
2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực huyện Tân
Sơn, tỉnh Phú Thọ.....................................................................................................56
2.3.1. Đánh giá thực hiện theo mục tiêu.............................................................56
2.3.2. Đánh giá theo nội dung phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực..............63
CHƯƠNG 3............................................................................................................ 67
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÁC SẢN
PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC....................................................................67
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ....................................67
3.1. Dự báo thị trường nông sản và phương hướng phát triển sản phẩm nông nghiệp
chủ lực trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025...........................67
3.1.1. Dự báo về thị trường nông sản ở Việt Nam đến năm 2025....................67
3.1.2. Phương hướng phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn
huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025..................................................69
3.2. Giải pháp phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện Tân Sơn,
tỉnh Phú Thọ..............................................................................................................70
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển sản phẩm nông
nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện..................................................................70
3.2.2. Giải pháp hồn thiện ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển
sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện..........................................73
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện các hoạt động hỗ trợ phát triển sản phẩm nông
nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện..................................................................74
3.2.4. Giải pháp hoàn thiện kiểm tra, giám sát phát triển sản phẩm nông nghiệp
chủ lực huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.............................................................77
3.2.5. Giải pháp khác......................................................................................78
3.3. Kiến nghị..........................................................................................................80
3.3.1. Đối với Chính phủ.................................................................................80
3.3.2. Đối với UBND tỉnh Phú Thọ................................................................81
3.3.3. Đối với UBND huyện Tân Sơn.............................................................81
KẾT LUẬN............................................................................................................83
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
BHYT
CNH
ĐBSCL
HĐH
HĐND
HTX
KH&CN
KHHGĐ
KTXH
NHTM
NSNN
UBND
Giải nghĩa
Bảo hiểm y tế
Cơng nghiệp hóa
Đồng bằng sơng Cửu Long
Hiện đại hóa
Hội đồng nhân dân
Hợp tác xã
Khoa học và công nghệ
Kế hoạch hóa gia đình
Kinh tế xã hội
Ngân hàng thương mại
Ngân sách nhà nước
Ủy ban nhân dân
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng
Tra
Bảng 2.1. Tình hình phát triển sản xuất chè trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh
Phú Thọ.................................................................................................37
Bảng 2.2. Tình hình phát triển chăn ni gà nhiều cựa trên địa bàn huyện Tân Sơn,
tỉnh Phú Thọ...........................................................................................39
Bảng 2.3. Tình hình phát triển sản xuất lâm nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh
Phú Thọ..................................................................................................40
Bảng 2.4. Quy hoạch đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2015 - 2020
...............................................................................................................41
Bảng 2.5. Quy hoạch một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện Tân
Sơn, tỉnh Phú Thọ...................................................................................41
Bảng 2.6. Kế hoạch và thực hiện phát triểm một số sản phẩm nông nghiệp chủ đạo
trên địa bàn huyện..................................................................................42
Bảng 2.7. Đánh giá của các đối tượng khảo sát về xây dựng và thực hiện quy hoạch,
kế hoạch phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực huyện Tân Sơn.......44
Bảng 2.8. Các cơ chế, chính sách hỗ trợ người dân trong sản xuất, chăn nuôi một số
sản phẩm nông nghiệp chủ đạo trên địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn
2015 - 2020............................................................................................48
Bảng 2.9. Đánh giá của các đối tượng được khảo sát với hoạt động ban hành cơ chế,
chính sách phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực của huyện Tân Sơn
...............................................................................................................49
Bảng 2.10. Nguồn kinh phí hỗ trợ phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa
bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2018 - 2020.............................................50
Bảng 2.11. Các hoạt động hỗ trợ phát triển một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực
trên địa bàn huyện Tân Sơn giai đoạn 2018 - 2020................................51
Bảng 2.12. Đánh giá của các đối tượng được khảo sát về tổ chức thực hiện các hoạt
động hỗ trợ phát triển sản phẩm nông nghiệp trên địa bàn huyện Tân Sơn
...............................................................................................................53
Bảng 2.13. Số đợt kiểm tra, giám sát phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên
địa bàn huyện Tân Sơn...........................................................................54
Bảng 2.14. Nội dung kiểm tra và các sai phạm được phát hiện...............................55
Bảng 2.15. Tình hình gia tăng về quy mô đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực
trên địa bàn huyện Tân Sơn....................................................................57
Bảng 2.16. Giá trị gia tăng và thu nhập thuần của các sản phẩm nông nghiệp chủ lực
của huyện Tân Sơn.................................................................................59
Bảng 2.17. Tình hình chuyển đổi mơ hình từ trồng chè truyền thống sang mơ hình
trồng theo tiêu chuẩn VietGap và hữu cơ...............................................60
Bảng 2.18. Độ che phù rừng đối với các rừng nguyên liệu gỗ trên địa bàn huyện Tân
Sơn.........................................................................................................61
Bảng 2.19. Tình hình xử lý mùi và rác thải phân chuồng gà của các hộ chăn nuôi gà
nhiều cựa trên địa bàn huyện Tân Sơn....................................................61
Bảng 2.20. Đóng góp của sản phẩm nơng nghiệp chủ lực vào phát triển kinh tế xã
hội huyện Tân Sơn...............................................................................62Y
Bảng 3.1. Kế hoạch phát triển một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn
huyện Tân Sơn đến năm 2025................................................................71
Bảng 3.2. Kinh phí hỗ trợ cần thiết đối với các hoạt động chuỗi liên kết sản xuất –
tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp chủ đạo của huyện Tân Sơn............76
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------
NGUYỄN QUỐC QUÂN
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP
CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN,
TỈNH PHÚ THỌ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ SỐ: 8340410
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÀ NỘI, NĂM 2021
1
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Lý do chọn đề tài
Là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ, huyện Tân
Sơn có vị trí địa lý phía Đơng giáp với huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; phía Tây
giáp tỉnh Sơn La và tỉnh Yên Bái; phía Nam giáp tỉnh Hịa Bình, phía Bắc giáp
huyện n Lập, tỉnh Phú Thọ. Huyện Tân Sơn được thành lập theo Nghị định số
61/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành
chính huyện Thanh Sơn; huyện có 17 đơn vị hành chính cấp xã (chưa có thị trấn);
tổng diện tích đất tự nhiên 68.858,27ha; trong đó diện tích đất nơng nghiệp
64.812,11ha; đất phi nơng nghiệp 3.610,18ha; đất chưa sử dụng 435,98ha; dân số
86.228 người. Tân Sơn có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển nơng lâm nghiệp,
tuy nhiên chưa được khai thác hiệu quả, sản xuất nơng nghiệp của huyện cịn nhỏ lẻ,
manh mún, chưa thực sự tạo chuỗi liên kết sản xuất hàng hóa gắn với thị trường tiêu
thụ sản phẩm, tạo ra các sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, góp phần tăng trưởng và
phát triển kinh tế, xã hội.
Trong giai đoạn 2018 - 2020, với sự nỗ lực cố gắng của UBND huyện Tân
Sơn cùng với các phòng, ban chức năng trong việc phát triển sản phẩm chủ lực trên
địa bàn huyện đã giúp cho việc phát triển quy mô sản phẩm nông nghiệp chủ lực
ngày càng gia tăng. Nâng cao giá trị gia tăng cho phát triển sản phẩm nông nghiệp
chủ lực. Cụ thể như đối với sản phẩm chè, giá trị gia tăng của sản phẩm này tính
trên 1 ha từ 68 triệu đồng/ha (năm 2018) tăng lên 86 triệu đồng/ha (năm 2020), tốc
độ tăng trưởng bình quân đạt 12,48%/năm. Thu nhập thuần cũng gia tăng đáng kể từ
51 triệu đồng/ ha (năm 2018) tăng lên 64 triệu đồng/ ha (năm 2020). Tốc độ tăng
trưởng bình quân đạt 12,02%. Đối với sản phẩm là nguyên liệu gỗ đã có sự gia tăng
đáng kể về giá trị gia tăng từ 41 triệu đồng/ha gỗ (năm 2018) tăng lên 52 triệu
đồng/ha gỗ (năm 2020). Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12,66%/năm. Đối với sản
phẩm gà nhiều cựa, giá trị gia tăng cũng gia tăng đáng kể từ 58 triệu đồng/1.000 con
(năm 2018) lên 78 triệu đồng/1.000 con (năm 2020). Tốc độ tăng trưởng bình quân
2
đạt 15,99%. Cùng với đó, số lượng cơng ăn việc làm tạo ra cho người dân trên địa
phương cũng gia tăng đáng kể. Bên cạnh những kết quả đạt được thì phát triển sản
phẩm nơng nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện vẫn còn nhiều hạn chế như tốc độ
tăng trưởng quy mơ diện tích đối với các sản phẩm nơng nghiệp chủ lực cịn chậm,
hàm lượng cơng nghệ đối với các sản phẩm nơng nghiệp chủ lực cịn thấp. Thị
trường đầu ra đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực vẫn chưa bền vững. Điều
này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng mở rộng thị trường và phát triển sản phẩm
nông nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện.
Để khai thác các lợi thế và tiềm năng phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ
lực trên địa bàn huyện, đưa ngành nông nghiệp từng bước phát triển theo hướng cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững, hiệu quả trong thời gian tới là hết sức
cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu trên, tôi chọn đề tài: "Phát triển sản phẩm nông
nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ" làm luận văn tốt nghiệp
nhằm phân tích, đánh giá việc khai thác hợp lý và hiệu quả, phát huy tối đa tiềm năng,
lợi thế sẵn có, thúc đẩy phát triển các sản phẩm nơng nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế
cao và bền vững, tăng thu nhập và đời sống của nhân dân trên địa bàn huyện.
Mục tiêu chung
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn; kết quả phân tích, đánh giá những ưu điểm,
tồn tại, hạn chế, tiến hành đề xuất những giải pháp phát triển sản phẩm nông nghiệp
chủ lực của huyện Tân Sơn đến năm 2025 và những năm tiếp theo.
Mục tiêu cụ thể
- Xây dựng khung lý thuyết về phát sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa
bàn cấp huyện.
- Đánh giá thực trạng phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của huyện
Tân Sơn giai đoạn 2018 - 2020; rút ra những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của
hạn chế cần giải quyết, khắc phục.
- Đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển các sản phẩm nông
nghiệp chủ lực của huyện Tân Sơn đến năm 2025 và những năm tiếp theo.
3
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những vấn đề về lý luận và thực tiễn về
phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ (cụ
thể là một số sản phẩm nông nghiệp chủ lực của huyện như: Chè, sản phẩm gỗ
nguyên liệu, gà nhiều cựa).
Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: Nghiên cứu tiếp cận quản lý với chủ thể là chính quyền
huyện. Trong đó, tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển
các sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện Tân Sơn, từ đó đề xuất các
giải pháp phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện, trong đó
tập trung phát triển các sản phẩm: chè, gỗ nguyên liệu và gà nhiều cựa của huyện
Tân Sơn.
- Về không gian: Trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
- Về thời gian: Đánh giá thực trạng phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ
lực huyện Tân Sơn giai đoạn 2018- 2020, đề xuất giải pháp phát triển các sản phẩm
chủ lực trên địa bàn huyện giai đoạn 2021 - 2025.
Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về phát triển sản phẩm
nông nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện.
Chương 2: Thực trạng phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn
huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Chương 3: Các giải pháp thúc đẩy phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ
lực trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ.
4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT
TRIỂN SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN
Khái niệm sản phẩm nông nghiệp chủ lực
Sản phẩm nông nghiệp chủ lực là những sản phẩm nông nghiệp được sản
xuất với hiệu quả kinh tế cao hơn so với những nơng sản khác, có quy mơ thị trường
tiêu thụ tương đối rộng rãi, ổn định và mang tính bền vững, có tính lan toả đối với
các sản phẩm khác, sản phẩm nơng nghiệp chủ lực có giá trị xuất khẩu chiếm tỷ
trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của một quốc gia.
Tiêu chí xác định sản phẩm nơng nghiệp chủ lực
Tiêu chí 1: Sản phẩm được phát triển theo quy hoạch của địa phương.
Tiêu chí 2: Sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn về giá trị trong cơ cấu nội ngành.
Tiêu chí 3: Sản phẩm có diện tích, quy mơ sản xuất đủ lớn để có thể sản xuất
hàng hóa.
Tiêu chí 4: Sản phẩm sử dụng nhiều lao động và giải quyết được nhiều việc
làm cho địa phương.
Tiêu chí 5: Sản phẩm có khả năng làm động lực để thúc đẩy các sản phẩm
hoặc các ngành khác phát triển và có lợi thế so sánh về thị trường tiêu thụ.
Tiêu chí 6: Sản phẩm có khả năng phát triển bền vững và không gây ảnh
hưởng đến môi trường.
Đặc điểm của sản phẩm nông nghiệp chủ lực
Sản phẩm có quy mơ khối lượng lớn và tính đồng nhất cao
Sản phẩm mang tính đặc thù của vùng miền lãnh thổ
Chuỗi giá trị sản phẩm nông sản thường mang đặc điểm khơng liên tục và có
sự thay đổi rất nhanh
Đặc điểm về tác động của thời tiết, dịch bệnh và an tồn thực phẩm
Sự khơng thống nhất về chất lượng
Đặc điểm về chế biến và lưu giữ sản phẩm
Đặc điểm cấu thành giá trị của hàng hóa nơng sản
5
Đặc điểm về thị trường nơng sản
Sự khơng tương thích trong thông tin về chất lượng sản phẩm nông sản đối
với người tiêu dung
Vấn đề bảo hộ sản phẩm nông nghiệp
Khái niệm, mục tiêu phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực
Phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực theo chiều rộng trên địa bàn huyện:
Là việc chính quyền cấp huyện tập trung nguồn lực vào việc mở rộng qui mô sản
xuất, thể hiện qua sự gia tăng về số lượng sản phẩm được sản xuất ra thị trường, đáp
ứng yêu cầu thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp chủ lực.
Phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực theo chiều sâu trên địa bàn huyện là
việc chính quyền cấp huyện tạo sự thay đổi trong chất lượng của sản phẩm nông
nghiệp chủ lực bằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm, thay đổi phương thức sản
xuất, chuyển dịch cơ cấu sản phẩm, nâng cao năng lực sử dụng nguồn lực nhằm tạo
ra sự phát triển ổn định và thu được giá trị gia tăng lớn hơn bên cạnh đó đảm bảo
thực hiện hài hồ việc bảo vệ mơi trường và an sinh xã hội.
Nội dung phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện
Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển
Ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực
Tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ phát triển sản phẩm nông nghiệp
chủ lực
Kiểm tra, giám sát phát triển sản phẩm nơng nghiệp chủ lực của chính quyền
cấp huyện
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa
bàn huyện: Các yếu tố thuộc về chính quyền cấp huyện; Các yếu tố bên ngồi
Kinh nghiệm phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực của một số địa
phương và bài học rút ra cho huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ: Kinh nghiệm phát
triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực của một số địa phương; Bài học kinh nghiệm
rút ra cho huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NÔNG
6
NGHIỆP CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Khái quát về đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Tân Sơn, tỉnh
Phú Thọ
Đặc điểm tự nhiên
Huyện Tân Sơn có vị trí nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ; phía Đơng
giáp với huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; phía Tây giáp tỉnh Sơn La và tỉnh n
Bái; phía Nam giáp tỉnh Hịa Bình; phía Bắc giáp huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ.
Về hành chính, huyện Tân Sơn có 17 xã, 172 khu dân cư (chưa có Thị trấn)
gồm các xã: Mỹ Thuận, Minh Đài, Văn Luông, Xuân Đài, Kim Thượng, Xuân Sơn,
Tam Thanh, Long Cốc, Vinh Tiền, Thu Ngạc, Tân Phú, Thạch Kiệt, Kiệt Sơn, Lai
Đồng, Đồng Sơn, Tân Sơn, Thu Cúc; trong đó có 06/17 xã đặc biệt khó khăn và 01
xã ATK (khu vực III).
Đặc điểm kinh tế, xã hội
Trong 05 năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức. Song, dưới sự lãnh
đạo, chỉ đạo quyết liệt, linh hoạt của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện; sự nỗ lực, cố
gắng của các cấp, các ngành, đoàn thể, cộng đồng doanh nghiệp và Nhân dân trong
huyện, việc triển khai thực hiện Kế hoạch 5 năm 2016-2020 đã đạt được những kết
quả quan trọng. Huyện Tân Sơn được Thủ tướng Chính phủ cơng nhận thoát nghèo
trước 2 năm so với kế hoạch. Kinh tế có sự tăng trưởng, tốc độ tăng bình qn đạt cao
nhất từ trước đến nay. Sản xuất lương thực liên tiếp được mùa, an ninh lương thực
được đảm bảo. Việc huy động các nguồn lực đầu tư phát triển vượt mục tiêu đề ra.
Kết cấu hạ tầng cơ sở phát triển, đảm bảo phục vụ sản xuất, nhiều công trình quan
trọng, thiết yếu được đưa vào sử dụng. Cụm cơng nghiệp Tân Phú hoạt động ổn định,
hiệu quả, góp phần giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu lao động, phát triển dịch
vụ, tăng thu nhập, cải thiện và nâng cao đời sống Nhân dân. Thu NSNN trên địa bàn
huyện hằng năm vượt dự toán giao. Tiềm năng, lợi thế về du lịch trải nghiệm, du lịch
cộng đồng của Vườn Quốc gia Xuân Sơn, đồi chè Long Cốc từng bước phát huy.
Lĩnh vực văn hóa - xã hội có bước phát triển khá toàn diện; chất lượng giáo dục tồn
diện, mũi nhọn từng bước được nâng lên; cơng tác chăm sóc sức khỏe Nhân dân được
7
chú trọng và nâng cao; bản sắc văn hóa truyền thống của huyện được bảo tồn, phát
huy; mức giảm tỷ lệ hộ nghèo vượt gấp 2 lần so với Kế hoạch đề ra; các chính sách
an sinh xã hội đối với đồng bào dân tộc thiểu số được thực hiện đầy đủ, kịp thời.
Công tác quản lý Nhà nước của chính quyền hoạt động hiệu quả; cải cách hành chính,
xây dựng chính quyền đạt kết quả tích cực. An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội
trên địa bàn huyện được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân tiếp
tục được cải thiện.
Tác động của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đến phát triển sản phẩm
nông nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Điều kiện thuận lợi
Khó khăn
Thực trạng phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của huyện Tân
Sơn, tỉnh Phú Thọ
Khái quát về các sản phẩm nông nghiệp chủ lực của huyện Tân Sơn, tỉnh
Phú Thọ
Trên cơ sở Nghị quyết số 05 - NQ/HU ngày 24/3/2017 của Ban thường vụ
Huyện ủy về thực hiện các Chương trình sản xuất nơng nghiệp trọng điểm giai đoạn
2017 - 2020 được ban hành; các văn bản chỉ đạo của Trung ương, tỉnh và tình hình
thực tế của huyện. UBND huyện đã ban hành Kế hoạch số 304/KH-UBND ngày
24/4/2017 về thực hiện các Chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp trọng
điểm giai đoạn 2017-2020; thực hiện lồng ghép các chính sách phát triển nơng
nghiệp, nơng thơn như: Hỗ trợ chương trình nơng nghiệp trọng điểm của tỉnh
(Chính sách 01); chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (30a, 135,
chương trình nơng thơn mới) để đảm bảo thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Nghị
quyết đề ra. Trong đó, các sản phẩm nơng nghiệp chủ lực được xác định gồm:
Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển sản phẩm nông nghiệp
chủ lực
Thực trạng ban hành cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản phẩm nông
nghiệp chủ lực
Thực trạng tổ chức thực hiện các hoạt động hỗ trợ phát triển nông nghiệp
8
chủ lực
Thực trạng kiểm tra, giám sát phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực
huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Đánh giá chung về thực trạng phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực
huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ: Đánh giá thực hiện theo mục tiêu; Đánh giá theo nội
dung phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN
CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN
SƠN, TỈNH PHÚ THỌ
Dự báo về thị trường nông sản ở Việt Nam đến năm 2025
Dự báo về thị trường nông sản nội địa
Dự báo về thị trường xuất khẩu nông sản
Phương hướng phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn
huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ đến năm 2025
- Xác định được một số liên kết chuỗi sản xuất sản phẩm nông nghiệp chủ
lực, sản phẩm đặc thù để tập trung hỗ trợ, phát triển với quy mô phù hợp với điều
kiện của huyện nhằm khai thác có hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiên, xã hội và
truyền thống canh tác đáp ứng xu thế phát triển của thị trường nhằm tăng thu nhập
cho đồng bào các dân tộc huyện Tân Sơn góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ IV, nhiệm kỳ 2020- 2025 đã đề ra.
- Nhiệm vụ trọng tâm là phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực theo chuỗi
giá trị. Xây dựng và ban hành Nghị quyết chuyên đề của Huyện ủy về phát triển các
chuỗi sản xuất nơng nghiệp có giá trị hàng hóa lớn giai đoạn 2020-2025, gồm các
sản phẩm chủ lực, có lợi thế của địa phương gắn với thực hiện chính sách hỗ trợ,
khuyến khích phát triển theo Nghị quyết của HĐND tỉnh như: Phát triển các sản
phẩm chè xanh Tân Sơn, trồng và chuyển hóa rừng gỗ lớn, quản lý rừng bền vững
được cấp chứng chỉ FSC gắn với chế biến gỗ, phát triển chăn nuôi đại gia súc (trâu,
9
bị, dê), chăn ni gà nhiều cựa. Phát huy vai trò của doanh nghiệp, hợp tác xã trong
việc liên kết với hộ nông dân tổ chức sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm, nhất
là việc đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, xây dựng nhãn hiệu, chỉ
dẫn địa lý, quảng bá, xúc tiến thương mại nơng sản.
- Rà sốt xây dựng kế hoạch đầu tư phát triển hệ thống thuỷ lợi tại các vùng
sản xuất tập trung, trọng điểm trên địa bàn huyện. Khuyến khích, hỗ trợ phát triển
các doanh nghiệp, hợp tác xã nơng nghiệp, trang trại, gia trại, nơng hộ tích tụ đất đai
nhất là đất lâm nghiệp để phát triển sản xuất hàng hóa.
Giải pháp phát triển sản phẩm nơng nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện
Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
Giải pháp hoàn thiện quy hoạch, kế hoạch phát triển sản phẩm nơng nghiệp
chủ lực trên địa bàn huyện
Giải pháp hồn thiện ban hành các cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển sản
phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện
Giải pháp khác
Kiến nghị: Đối với Chính phủ; Đối với UBND tỉnh Phú Thọ; Đối với UBND
huyện Tân Sơn
10
KẾT LUẬN
Nâng cao hiệu quả phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực theo chuỗi liên
kết sản xuất là vấn đề có phạm vi rất rộng, liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành,
đặc biệt là hệ thống chính trị tại địa phương.
Mặc dù bản thân đã rất cố gắng nghiên cứu, sưu tầm tư liệu, khảo sát thực tế.
Tuy nhiên, trong phạm vi khuôn khổ luận văn không tránh khỏi những hạn chế,
thiếu sót, rất mong được sự đóng góp, bổ sung của các thầy giáo, cơ giáo, sự góp ý
của người đọc độ khác nhau để luận văn hoàn thiện hơn.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
----------------
NGUYỄN QUỐC QUÂN
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP
CHỦ LỰC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TÂN SƠN,
TỈNH PHÚ THỌ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ SỐ: 8340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
TS. NGUYỄN CAO THỊNH
HÀ NỘI, NĂM 2021
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong quá trình thực hiện công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh
đạo, nông nghiệp, nông thôn nước ta đã đạt được những thành tựu toàn diện và to
lớn. Từ một nền nông nghiệp tự cung, tự cấp, sản xuất manh mún, lạc hậu, đến nay
về cơ bản đã là một nền nơng nghiệp sản xuất hàng hóa với tỷ xuất ngày càng cao;
nhiều mặt hàng có số lượng xuất khẩu chiếm vị thế cao trong khu vực và thế giới
như gạo, cà phê, hạt điều…Từng vùng, từng địa phương trong cả nước đều có
những sản phẩm hàng hóa nơng sản chủ lực. Đã hình thành một số vùng sản xuất
nơng nghiệp tập trung gắn với công nghiệp chế biến như: Lúa gạo ở Đồng bằng
sông Cửu Long; cà phê ở Tây nguyên; cao su ở Đông Nam Bộ; chè ở trung du miền
núi phía Bắc; ni trồng thủy sản ở nhiều tỉnh ven biển…
Là một huyện miền núi nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Phú Thọ, huyện Tân
Sơn có vị trí địa lý phía Đơng giáp với huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ; phía Tây
giáp tỉnh Sơn La và tỉnh n Bái; phía Nam giáp tỉnh Hịa Bình, phía Bắc giáp
huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ. Huyện Tân Sơn được thành lập theo Nghị định số
61/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ trên cơ sở điều chỉnh địa giới hành
chính huyện Thanh Sơn; huyện có 17 đơn vị hành chính cấp xã (chưa có thị trấn);
tổng diện tích đất tự nhiên 68.858,27ha; trong đó diện tích đất nơng nghiệp
64.812,11ha; đất phi nông nghiệp 3.610,18ha; đất chưa sử dụng 435,98ha; dân số
86.228 người. Tân Sơn có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển nông lâm nghiệp,
tuy nhiên chưa được khai thác hiệu quả, sản xuất nơng nghiệp của huyện cịn nhỏ lẻ,
manh mún, chưa thực sự tạo chuỗi liên kết sản xuất hàng hóa gắn với thị trường tiêu
thụ sản phẩm, tạo ra các sản phẩm hàng hóa có giá trị cao, góp phần tăng trưởng và
phát triển kinh tế, xã hội.
Trong giai đoạn 2018 - 2020, với sự nỗ lực cố gắng của UBND huyện Tân
Sơn cùng với các phòng, ban chức năng trong việc phát triển sản phẩm chủ lực trên
địa bàn huyện đã giúp cho việc phát triển quy mô sản phẩm nông nghiệp chủ lực
ngày càng gia tăng. Nâng cao giá trị gia tăng cho phát triển sản phẩm nông nghiệp
2
chủ lực. Cụ thể như đối với sản phẩm chè, giá trị gia tăng của sản phẩm này tính
trên 1 ha từ 68 triệu đồng/ha (năm 2018) tăng lên 86 triệu đồng/ha (năm 2020), tốc
độ tăng trưởng bình quân đạt 12,48%/năm. Thu nhập thuần cũng gia tăng đáng kể từ
51 triệu đồng/ ha (năm 2018) tăng lên 64 triệu đồng/ ha (năm 2020). Tốc độ tăng
trưởng bình quân đạt 12,02%. Đối với sản phẩm là nguyên liệu gỗ đã có sự gia tăng
đáng kể về giá trị gia tăng từ 41 triệu đồng/ha gỗ (năm 2018) tăng lên 52 triệu
đồng/ha gỗ (năm 2020). Tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12,66%/năm. Đối với sản
phẩm gà nhiều cựa, giá trị gia tăng cũng gia tăng đáng kể từ 58 triệu đồng/1.000 con
(năm 2018) lên 78 triệu đồng/1.000 con (năm 2020). Tốc độ tăng trưởng bình qn
đạt 15,99%. Cùng với đó, số lượng công ăn việc làm tạo ra cho người dân trên địa
phương cũng gia tăng đáng kể. Bên cạnh những kết quả đạt được thì phát triển sản
phẩm nơng nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện vẫn còn nhiều hạn chế như tốc độ
tăng trưởng quy mơ diện tích đối với các sản phẩm nơng nghiệp chủ lực cịn chậm,
hàm lượng công nghệ đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực còn thấp. Thị
trường đầu ra đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ lực vẫn chưa bền vững. Điều
này ảnh hưởng rất lớn đến khả năng mở rộng thị trường và phát triển sản phẩm
nông nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện.
Để khai thác các lợi thế và tiềm năng phát triển các sản phẩm nông nghiệp
chủ lực trên địa bàn huyện, đưa ngành nông nghiệp từng bước phát triển theo
hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững, hiệu quả trong thời
gian tới là hết sức cần thiết. Xuất phát từ yêu cầu trên, tôi chọn đề tài: "Phát triển
sản phẩm nông nghiệp chủ lực trên địa bàn huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ" làm
luận văn tốt nghiệp nhằm phân tích, đánh giá việc khai thác hợp lý và hiệu quả,
phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế sẵn có, thúc đẩy phát triển các sản phẩm nơng
nghiệp chủ lực có giá trị kinh tế cao và bền vững, tăng thu nhập và đời sống của
nhân dân trên địa bàn huyện.
2. Tổng quan nghiên cứu
Đã có một số cơng trình nghiên cứu về sản phẩm nông nghiệp chủ lực và các
vấn để liên quan đến phát triển sản phẩm nông nghiệp chủ lực. Trong đó, phải kể
đến một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu sau: