Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Phương pháp tính hóa học lượng tử và một số ứng dụng của nó trong hóa học hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 20 trang )

Tạp chí Hóa học, 2018, 56(1), 34-53

Bài tổng quan

DOI: 10.15625/vjc.2018-0003

Phương pháp tính hóa học lượng tử và
một số ứng dụng của nó trong hóa học hiện đại
Nguyễn Thị Minh Huệ1, Lâm Ngọc Thiềm2*
Khoa Hoá học và Trung tâm Khoa học Tính tốn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

1

Khoa Hố học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

2

Đến Tòa soạn 21-8-2017; Chấp nhận đăng 15-12-2017

Abstract
The 2013, Nobel Prize in Chemistry has been awarded to Martin Karplus, Michael Levitt, Arieh Warshel "for the
development of multiscale models for complex chemical systems". Essentially, "Chemistry is an experimental science
but today theoretical chemists are providing answers to complex questions". These theorists "are working together with
experimentalists to understand [the world around us]". The committee of Nobel Prize in Chemistry wrote: Eric
Betzig, Stefan W. Helland William E. Moerner are awarded the Nobel Prize in Chemistry 2014 “for the development of
super-resolved fluorescence microscopy". The Nobel committee declared: In what has become known as nanoscopy,
scientists visualize the pathways of individual molecules inside living cells. They can see how molecules create
synapses between nerve cells in the brain; they can track proteins involved in Parkinson's, Alzheimer's etc. So we
believe that with two consecutive Nobel Prizes in Chemistry (theory and experiment) which are opening an
investigation promise in future on the mechanism of biochemical reactions or complex chemical systems. In this
overview we would like to present some recent obtained results in study and applications of quantum approximation


method in chemistry of different fields as examples of this important theoretical method.

1. MỞ ĐẦU
Trƣớc đây, ngƣời ta quan niệm phƣơng pháp hố
học lƣợng tử chỉ là mơ hình lí thuyết ít có ứng dụng
thực tế. Ngày nay, nó đã trở thành cơng cụ khơng
thể thiếu trong nghiên cứu hố học hiện đại. Ghi
nhận về sự đóng góp của hố học lƣợng tử (HHLT),
giải Nobel Hoá học năm 1998 dành cho hai tác giả J.
Pople và W. Koln đã chính thức cơng nhận điều hiển
nhiên này.
Áp dụng các phƣơng pháp hố học lƣợng tử có
trong các phần mềm để tính tốn không những cho
biết các tham số về cấu trúc, các loại năng lƣợng, bề
mặt thế năng, cơ chế phản ứng, các thông số về động
học và nhiệt động lực học mà cịn cho chúng ta biết
các thơng tin về các loại phổ nhƣ phổ hồng ngoại,
phổ khối lƣợng, phổ UV-Vis, phổ cộng hƣởng từ hạt
nhân…. Nhƣ vậy, các phƣơng pháp tính hóa học
lƣợng tử đã trở thành cơng cụ đắc lực trong việc
nghiên cứu các cấu trúc phân tử, cơ chế của rất
nhiều phản ứng hóa học trong các điều kiện khác
nhau mà đơi khi thực nghiệm rất khó thực hiện hoặc
không thể thực hiện đƣợc.
Theo xu hƣớng trên thế giới thì hiện tại ở Việt
Nam lĩnh vực hóa học lƣợng tử và tính tốn cũng
đang đƣợc chú trọng xây dựng và phát triển. Hiện
nay, tại các Trƣờng Đại học hay một số Viện Nghiên
34


Wiley Online Library

cứu đã và đang xây dựng các Trung tâm tính tốn
hiệu năng cao với mục đích phục vụ đào tạo cũng
nhƣ giải quyết một số bài toán gần với thực tiễn
nhằm hỗ trợ, bổ sung và định hƣớng cho các nghiên
cứu thực nghiệm. Một số hƣớng nghiên cứu mà
chúng tôi đã và đang triển thực hiện[1-102] mà các nhà
khoa học đã chỉ ra, bao gồm 4 hƣớng nghiên cứu
chủ đạo:
- Hƣớng về công nghệ vật liệu (Nanodirection);
- Hƣớng về công nghệ sinh học (Biodirection);
- Hƣớng về công nghệ môi trƣờng (Atmodirection);
- Hƣớng về công nghệ thông tin (Infodirection).
Trong 4 hƣớng này, ngƣời ta lại phân chia thành
nhiều nhánh nhỏ để các nhà khoa học dễ tiếp cận.
Phƣơng pháp tính lƣợng tử trong hóa học (PPTLT),
đặc biệt khi nhân loại bƣớc vào thiên nhiên kỉ thứ
hai, đã đƣợc ứng dụng vào hầu hết các lĩnh vực khác
nhau và đã thu đƣợc những kết quả đáng ghi nhận.
Trong bài tổng quan này, chúng tơi sẽ trình bày
một số kết quả nghiên cứu thuộc các nhánh của các
hƣớng nghiên cứu kể trên trong thời gian qua về sự
ứng dụng PPTLT trong hóa học.

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim


Tạp chí Hóa học
2. MINH HOẠ MỘT SỐ HƢỚNG NGHIÊN CỨU

2.1. Cấu trúc và tính chất của các cluster kim
loại[71–87]
2.1.1. Ý tưởng khoa học
Sự ra đời, phát triển nhanh chóng của khoa học nano
đã tạo nên bƣớc nhảy đột phá khơng những trong
ngành hóa học vật liệu, điện tử, tin học, y sinh học
mà nó cịn đƣợc ứng dụng rộng rãi trong đời sống.
Trong số các vật liệu có kích thƣớc nano, cluster
chiếm một vị trí rất quan trọng.Hiện nay, các cluster
kim loại đang thu hút sự quan tâm nghiên cứu khơng
chỉ về các tính chất quang, điện, từ mà cịn về khả
năng xúc tác. Có thể nói đây là loại vật liệu mới hứa
hẹn nhiều tiềm năng trong xử lí mơi trƣờng và các
lĩnh vực khác.
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu các cluster kim loại Men (Rhn,
Agn, Cun, Nin...) và lƣỡng kim loại MenM (M = Fe,
Co, Ni, Cu, Au, Pd, Cd...). Chúng tôi sử dụng phần
mềm tính tốn là Gaussian 09 và lựa chọn phƣơng
pháp tính thông qua khảo sát một số phƣơng pháp
phiếm hàm mật độ nhƣ PB86, BLYP, B3LYP,
B3PW91, PBE… với các bộ hàm cơ sở khác nhau.
Dựa trên kết quả nghiên cứu thu đƣợc và tham
khảo thêm các tài liệu liên quan, chúng tơi lựa chọn
loại cluster với kích thƣớc phù hợp với mục đích
khảo sát vai trị xúc tác của chúng cho q trình
phân hủy khí N2O. Việc này đỏi hỏi phải thiết lập
các bề mặt thế năng (PES) một cách chi tiết thơng
qua sự tối ƣu hố cấu trúc, tính năng lƣợng điểm
đơn, năng lƣợng điểm không cho các cấu tử bao

gồm chất phản ứng, trạng thái trung gian, trạng thái
chuyển tiếp và sản phẩm cho các quá trình phân hủy
trực tiếp và gián tiếp N2O với các tác nhân khác
nhau trong pha khí và trên nền các xúc tác cluster.
2.1.3. Minh hoạ một số kết quả nghiên cứu
Cấu trúc và một số tính chất electron của cluster Rhn
(n = 2-13) và RhmM (M = Fe, Co, Ni với m = 1,6)
Áp dụng phƣơng pháp phiếm hàm mật độ BP86 với
bộ hàm cơ sở LANL2DZ đã tối ƣu hoá đƣợc trên 60
cấu trúc bền của các cluster kim loại rhodi Rhn (n=213) và cluster lƣỡng kim loại RhmM (M = Fe, Co,
Ni) với m = 1,6 ở nhiều trạng thái spin khác nhau.
Hình 1 minh hoạ hình dạng cấu trúc bền của các

Lâm Ngọc Thiềm và cộng sự
cluster kim loại Rhn.
Từ các cấu trúc bền thu đƣợc, tiếp tục khảo sát
một số tính chất đặc trƣng nhƣ giá trị năng lƣợng ion
hóa thứ nhất của các cluster Rhn. So sánh các kết quả
tính tốn lí thuyết thu đƣợc với thực nghiệm đã cho
thấy có sự phù hợp cao. Điều này một lần nữa khẳng
định tính đúng đắn của phƣơng pháp sử dụng. Trong
mỗi dạng cluster thu đƣợc, chúng tôi cũng đã tính
đƣợc các giá trị năng lƣợng liên kết Rh-Rh, Rh-M và
năng lƣợng liên kết trung bình của chúng. So sánh
các kết quả thu đƣợc để thấy sự biến đổi các giá trị
của các cluster Rhn trƣớc và sau khi thêm các
nguyên tố kim loại Fe, Co, Ni. Đã tính đƣợc mức
chênh lệch năng lƣợng giữa LUMO và HOMO của
các cluster kim loại và lƣỡng kim loại của rhodi. So
sánh giá trị tính đƣợc với khe năng lƣợng (band gap)

của một số vật liệu bán dẫn đƣợc sử dụng phổ biến
hiện nay. Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phƣơng pháp
phiếm hàm mật độ phụ thuộc thời gian (TD-DFT) để
tính phổ UV-VIS của một số cluster Rhn và cluster
pha tạp RhmM để làm số liệu tham khảo cho các
nghiên cứu thực nghiệm sau này.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể hình dung cơ
chế phát triển các cấu trúc cluster đƣợc xây dựng
nhƣ sau: (i) Đối với các cluster kim loại Rhn nhỏ
(với n ≤ 7) sẽ đƣợc tạo ra khi thêm trực tiếp một
nguyên tử Rh vào cấu trúc các cluster kim loại nhỏ
hơn Rhn-1, (ii) trong trƣờng hợp n ≥ 8, dạng cấu trúc
của các cluster này có xu hƣớng phát triển từ dạng
cấu trúc khối lập phƣơng (ngoại trừ cluster Rh9).
Trong khi đó, các cluster lƣỡng kim loại RhmM có
thể đƣợc tạo ra bằng cách thay thế một nguyên tử Rh
bằng một nguyên tử M tƣơng ứng dựa trên cấu trúc
bền nhất của Rhm+1 hoặc thêm một nguyên tử Rh vào
cấu trúc cluster có kích thƣớc nhỏ hơn Rhm-1M
tƣơng ứng. Dạng thứ hai thƣờng chiếm ƣu thế hơn
ngoại trừ Rh2Fe và Rh3Fe.
Vai trò xúc tác của cluster kim loại Rhn
Trong số các cluster của Rhodi, cluster Rh5 có 2
đồng phân bền là dạng lƣỡng tháp tam giác (độ bội
spin 4) và dạng chóp vng (độ bội spin 6) trong đó
dạng chóp vng bền hơn dạng lƣỡng tháp tam giác.
Do đó, cluster Rh5 với cấu trúc bền dạng chóp
vng với độ bội spin 6 đƣợc lựa chọn làm xúc tác
cho phản ứng phân huỷ gián tiếp N2O bằng H2. Áp
dụng phƣơng pháp BP86 với các bộ hàm cơ sở

LANL2DZ cho Rh và 6-311++G(d,p) cho các
nguyên tố N, O, H để thiết lập bề mặt thế năng nhằm
giải thích cơ chế phản ứng N2O với H2 trên nền xúc
tác cluster Rh5 (Kết quả đƣợc chỉ ra ở hình 2).

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim

www.vjc.wiley-vch.de

35


Phương pháp tính hóa học lượng tử…

Bài tổng quan

Rh-2-A

Rh-3-A

Rh-3-B

Rh-4-A

Rh-4-B

Rh-5-A

Rh-5-B


Rh-6-A

Rh-6-B

Rh-7-A

Rh-7-B

Rh-8-A

Rh-8-B

Rh-8-C

Rh-8-D

Rh-9-A

Rh-9-B

Rh-9-C

Rh-9-D

Rh-9-E

Rh-10-A

Rh-10-B


Rh-10-C

Rh-10-D

Rh-10-E

Rh-11.A

Rh-11.B

Rh-11.C

Rh-11.D

Rh-12-A

Rh-12-B

Rh-12-C

Rh-12-D

Rh-13-A

Rh-13-B

Rh-13-C

Hình 1: Cấu trúc bền của các cluster kim loại Rhn
© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim


www.vjc.wiley-vch.de 36


Tạp chí Hóa học

Lâm Ngọc Thiềm và cộng sự

Hình 2: Bề mặt thế năng của phản ứng N2O + H2 trên nền xúc tác cluster Rh5
Một số kết luận quan trọng đƣợc rút ra nhƣ sau:
Cơ chế phản ứng N2O với H2 trong pha khí và trên
nền xúc tác cluster Rh5 đã đƣợc nghiên cứu sử dụng
phƣơng pháp DFT. Các kết quả tính tốn cho thấy
phản ứng đƣợc xúc tác bởi cluster Rh5 có thể hình
thành 3 sản phẩm, P1 (N2 + H2O); P2 (NO + NH2)
và P3 (OH + N2H) qua 6 đƣờng phản ứng.Với sự
hình thành sản phẩm P1, hàng rào năng lƣợng đƣợc
dự đoán là 15 kcal/mol; thấp hơn rất nhiều so với giá
trị 42 kcal/mol khi khơng có xúc tác. Hơn nữa, 61
kcal/mol năng lƣợng đƣợc giải phóng ra tạo điều
kiện thuận lợi cho phản ứng xúc tác. Trong khi đó,
sự hình thành các sản phẩm P2, P3 phải vƣợt qua
hàng rào năng lƣợng tƣơng đối cao của 54 và 55
kcal/mol, theo thứ tự. Những kết quả tính tốn này
một lần nữa khẳng định sự góp mặt của các sản
phẩm P2, P3 là không đáng kể so với sản phẩm P1
trong phản ứng giữa N2O với H2.Các tính tốn cũng
cho thấy cluster Rh5 là xúc tác tiềm năng cho sự khử
N2O bởi H2 thành N2 và H2O. Nghiên cứu cũng góp
phần giúp chúng ta hiểu sâu hơn về cơ chế phản ứng

xảy ra trên bề mặt chất rắn.
Bên cạnh vai trò xúc tác của cluster kim loại
Rhn, chúng tơi cịn đề cập tớicác vật liệu truyền
thống nhƣ Cu, Fe… đã có sự ứng dụng rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực của cơng nghệ và đời sống
nhƣng nó cũng bị tổn thất một lƣợng khá lớn do
nhiều yếu tố của mơi trƣờng gây ra dƣới dạng bị ăn
mịn. Để khắc phục hiện tƣợng này, ngƣời ta đã tìm
nhiều biện pháp khác nhau. PPTLT đã cùng với thực
nghiệm tìm mối tƣơng quan giữa cấu trúc phân tử và
khả năng ức chế ăn mòn kim loại nhằm khác phục
hiện tƣợng này. Thông qua phép hồi quy giữa các

thông số lƣợng tử về cấu trúc phân tử, chúng tơi đã
tìm thấy mối liên hệ này để tạo ra các hợp chất có
khả năng ức chế q trình ăn mịn kim loại.[103-107]
2.2. Cơ chế phản ứng và động học của một số gốc
tự do liên quan đến hố học khí quyển và sự
cháy[1-57]
2.2.1. Ý tưởng khoa học
Gốc tự do là những nguyên tử hay nhóm nguyên tử
có chứa electron độc thân và có khả năng phản ứng
cao. Sự tạo thành các gốc tự do có thể theo cách
nhiệt phân, phân tách quang hoá học, điện phân một
số hợp chất hữu cơ. Trong các gốc tự do thì phổ biến
và quan trọng nhất là những gốc tự do với electron
độc thân chiếm chỗ trên một orbital nguyên tử
carbon và chúng có thể đƣợc sinh ra trong quá trình
hoạt động sản .xuất, sự đốt cháy nhiên liệu, giao
thông vận tải… Khi đốt cháy nhiên liệu giàu

hydrocarbon sẽ xuất hiện nhiều gốc hydrocarbon.
Các gốc hydrocarbon là gốc tự do điển hình có khả
năng phản ứng hố học rất cao nên có thể phản ứng
với những phân tử ổn định nhƣ O2, N2, H2O hay
CO2….
Để nghiên cứu thực nghiệm về phản ứng của các
gốc tự do có thể dùng các phƣơng pháp hố học,
phƣơng pháp quang phổ electron, phƣơng pháp cộng
hƣởng spin electron (ESR), phƣơng pháp phổ
khối…. Tuy nhiên, trong nghiên cứu thực nghiệm
nhiều khi gặp một số khó khăn nhất định trong việc
hiểu rõ cơ chế chuyển hố và phân huỷ của các chất.
Ngồi ra, khơng phải lúc nào cũng có thể tạo ra đƣợc

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim

www.vjc.wiley-vch.de

37


Phương pháp tính hóa học lượng tử…

Bài tổng quan
các gốc tự do, các điều kiện cần thiết và có thể kiểm
soát đƣợc khi tiến hành thực nghiệm. Những hạn chế
này có thể đƣợc khắc phục bằng các PPTLT.
Hiện nay, việc tạo ra các gốc tự do hay các hợp
chất hoạt động hố học cao, kiểm sốt tính chất cũng
nhƣ xem xét ảnh hƣởng của chúng trong bầu khí

quyển và sự cháy vẫn luôn luôn là chủ đề thu hút sự
quan tâm tại nhiều trung tâm nghiên cứu trên thế
giới.
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là các phản ứng của các gốc
tự do no, không no, hay thơm với tác nhân là các
gốc tự do, nguyên tử, phân tử trung hịa xảy ra trong
pha khí. Đối với mỗi phản ứng nghiên cứu thì các
nội dung cần phải khảo sát, bao gồm:
- Tối ƣu hố các cấu trúc hình học của các chất
phản ứng, cấu trúc trung gian, trạng thái
chuyển tiếp và các sản phẩm.
- Tính tần số dao động và các loại năng lƣợng
đặc trƣng.
- Thiết lập bề mặt thế năng và xác định các
năng lƣợng tƣơng quan.
- Giải thích cơ chế phản ứng và xác định các
hƣớng phản ứng ƣu tiên.
- Tính động học phản ứng thơng qua tính các
hằng số tốc độ và phần trăm sự phân bố sản
phẩm.
Trên cơ sở các nội dung cần phải nghiên cứu cho
một đối tƣợng nào đó, chúng tơi lựa chọn các
phƣơng pháp, phần mềm tính tốn hóa học lƣợng tử
và áp dụng hệ thống máy tính hiệu năng cao phù hợp
cho các đối tƣợng nghiên cứu. Về phần mềm tính

tốn, có thể sử dụng Gaussian, Molcas, Molpro… và
các phần mềm hỗ trợ khác nhƣ Gaussview,
Chemcraft.… Đối với các PHTLT thì có thể lựa

chọn các phiếm hàm mật độ DFT nhƣ M1PWK1,
BHandHLYP, B3LYP, M06-2X với những bộ hàm
cơ sở thích hợp của Pople và Dunning. Những kết
quả quan trọng thu đƣợc tiếp tục đƣợc cải thiện tốt
hơn bằng việc sử dụng các phƣơng pháp cao hơn
nhƣ G2M, G2MS, CCSD(T) và CASPT2. Hằng số
tốc độ phản ứng đƣợc tính thơng qua lí thuyết trạng
thái chuyển tiếp (TST) và lí thuyết Rice-RampergerKassel-Macus (RRKM). Sự phân bố sản phẩm của
mỗi quá trình phản ứng sẽ đƣợc tính tốn thơng qua
xử lí phƣơng trình Master.Chemrate và Variflex là
các phần mềm động học đƣợc áp dụng cho hệ
nghiên cứu trên.
2.2.3. Kết quả nghiên cứu và minh hoạ thơng qua
một số ví dụ
Chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu cho hơn 45 hệ
phản ứng hóa học khác nhau liên quan đến gốc tự
do. Trong đó, tập trung vào các phản ứng hóa học
xảy ra trong pha khí giữa các gốc methylidyn(CH)
và ethynyl (C2H) với các phân tử hay gốc tự do khác.
Lí do các gốc CH và C2H đƣợc chú ý nhất vì đây
khơng những là các gốc hydrocarbon đơn giản nhất
đƣợc tạo ra từ acetylen mà điều quan trọng có tính
chất quyết định là sự tồn tại của chúng ở môi trƣờng
tự nhiên và nhân tạo đa dạng trong sự cháy và khơng
gian vũ trụ. Có thể hình dung sự xuất hiện các gốc
hydrocarbon methyl, methylidyn và ethynyl từ sơ đồ
đốt cháy hệ nhiên liệu gồm methan (CH4), acetylen
(C2H2) ở hình 3.

Hình 3: Minh hoạ sự xuất hiện các gốc hydrocarbon khi đốt cháy CH4 và C2H2

Các hệ đã khảo sát bao gồm sự phản ứng giữa
các gốc CH, C2H với H2, H2O, H2S, NH3, PH3, CH4,
C2H2, C2H4, C2H6, NOx, ROH, RCHO, RCOOH,
RCN…(R=H, CH3, C2H5). Một số các hệ phản ứng
của các gốc và hợp chất hydrocarbon thơm nhƣ C6H4,
C6H6, C10H7… cũng đƣợc nghiên cứu vì trong thực
tế khi đốt cháy nhiên liệu hydrocarbon thì các gốc và

hợp chất hydrocarbon nhỏ đƣợc xem là đóng vai trị
rất quan trọng trong sự hình thành các hợp chất
vịng, đa vịng và muội.
Chúng tơi cũng mở rộng nghiên cứu cho các
phản ứng giữa HCNO và HNCO với các tác nhân là
gốc tự do, nguyên tử hay phân tử trung hồ nhƣ
CH3, C2H5, C2H3, C2H, C6H5, NH2, OH, SiH3, PH2,

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim

www.vjc.wiley-vch.de

38


Tạp chí Hóa học
H, X, H2O, NH3, CH4, PH3 SiH4, C6H6, C6H4…. Vì
acid fulminic (HCNO) và đồng phân của nó (acid
isocyanic - HNCO) đều là những phân tử quan trọng
chứa 4 nguyên tử cơ bản [C, H, O, N] của các hợp
chất hữu cơ. HCNO và HNCO đƣợc biết là các tác
nhân trung gian quan trọng trong khí quyển và sự

cháy, đặc biệt sự xuất hiện của chúng trong quá trình
đốt cháy lại khí NOx. Thực tế, acid fulminic cũng là
sản phẩm của phản ứng CH + NO hoặc từ sự oxy
hoá C2H2.
Khi sử dụng các PPTLT với mức độ gần đúng
tốt thì sẽ cung cấp các thơng tin có giá trị về cấu trúc
hình học, sự phân bố electron, năng lƣợng tƣơng
quan giữa các đồng phân, hàng rào năng lƣợng của
quá trình tạo tiền chất phản ứng, quá trình đồng phân
hố hay tạo sản phẩm và từ đó có thể thiết lập bề
mặt thế năng – giải thích cơ chế phản ứng. Tóm lƣợc
một số kết quả nghiên cứu thu đƣợc, bao gồm:
- Đã tối ƣu hố, tính năng lƣợng điểm đơn, tần
số dao động và năng lƣợng điểm không cho hơn
1500 cấu trúc của chất phản ứng, chất trung gian,
trạng thái chuyển tiếp và sản phẩm cho hệ chất
nghiên cứu. Ngồi ra, các thơng số nhiệt động, nhiệt
phản ứng cũng đã đƣợc xác định. Trong nhiều
trƣờng hợp, các kết quả tính này đƣợc so sánh với
giá trị thực nghiệm đều có sự phù hợp rất tốt.
- Các gốc hydrocarbon cho phản ứng rất đa dạng
thể hiện trong 4 nhóm phản ứng: Phản ứng tách
hydro(hydrogen abstraction), phản ứng thế
(substitution), phản ứng cộng (addition) và phản ứng
chèn (insertion). Ngoài ra, đối với những tiến trình
nhiều giai đoạn thì phản ứng chuyển vị (shift) cũng
đƣợc khảo sát. Dạng này thƣờng xuất hiện ở bƣớc
tiếp theo của phản ứng cộng và chèn. Kết quả đã
thiết lập đƣợc bề mặt thế năng (PES) đầy đủ chi tiết
của các hệ phản ứng thông qua năng lƣợng tƣơng

quan giữa các chất trung gian, trạng thái chuyển
tiếp(TS) và sản phẩm.Giá trị định lƣợng từ các hàng

Lâm Ngọc Thiềm và cộng sự
rào năng lƣợng có thể chỉ ra đƣợc các hƣớng phản
ứng thuận lợi nhất.
- Số liệu thu đƣợc từ tính tốn PES và năng
lƣợng tƣơng quan của tất cả đƣờng phản ứng có thể
đƣợc dùng làm số liệu đầu vào cho các nghiên cứu
động học tiếp theo. Kết quả mà chúng tơi đã tính về
hằng số tốc độ và sự phân bố sản phẩm trong một số
trƣờng hợp có dữ liệu thực nghiệm đều cho sự phù
hợp rất tốt.

Hình 4: Hằng số tốc độ thu đƣợc từ nghiên cứu
lý thuyết và thực nghiệm của phản ứng
C2H + H2O  C2H2 + OH
Điều này có thể thấy rõ thơng qua kết quả minh
hoạ ở hình 4 cho phản ứng tách hydro của gốc
ethynyl với nƣớc.[11]
Hay từ kết quả phân tích các đƣờng phản ứng ƣu
tiên có thể xảy ra từ PES đầy đủ của phản ứng giữa
CH với H2CO, chúng tơi tính hằng số tốc độ tổng và
hằng số tốc độ của từng hƣớng đầu vào theo lí
thuyết trạng thái chuyển tiếp cải biến VTST. Kết quả
này đƣợc so sánh với giá trị thực nghiệm của
Zabarnick (hình 5).

Hình 5: Hằng số tốc độ tổng và hằng số tốc độ của từng hƣớng đầu vào theo VTST
© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim


www.vjc.wiley-vch.de

39


Phương pháp tính hóa học lượng tử…

Bài tổng quan
Dựa vào kết quả tính tốn đƣợc, chúng tơi đƣa ra
sơ đồ tạo thành các đƣờng sản phẩm chính của phản
ứng CH + H2CO theo hình 6.
Việc phân tích phƣơng trình Master về sự phân
bố sản phẩm dự đoán kenten, H2CCO là sản phẩm
chính, lên tới 82 %. Các sản phẩm khác gồm CH3 +
CO, và ở nhiệt độ cao có sự hình thành 3CH2 +
HCO. Chỉ ở nhiệt độ dƣới 700 K và áp suất trên 30
atm. thì sự ổn định của các trạng thái trung gian mới

đáng kể. Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp tốt với
kết quả đo trực tiếp của Zabernick và cộng sự.
Cũng bằng các PPTLT gần đúng với bộ hàm cơ
sở 6-311++G(d,p), chúng tôi đã đƣợc cung cấp các
thơng tin hữu ích về cấu trúc hình học, sự phân bố
electron, năng lƣợng điểm khơng (ZPE), hàng rào
năng lƣợng của quá trình phản ứng tạo ra sản phẩm
và từ đó có thể thiết lập bề mặt thế năng (PES) nhằm
giải thích cơ chế phản ứnghóa học nhƣ NO2 với
HCCO và một số phản ứng hóa học khác….[108-116]


Hình 6: Sơ đồ các đƣờng phản ứng chính của phản ứng CH + H2CO
2.3. Các tính chất mới của liên kết hydro[54-62]

2.3.2. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Ý tưởng khoa học

Việc tối ƣu hố cấu trúc hình học các monome và
phức tạo thành hay tính tần số dao động hố trị,
cƣờng độ phổ hồng ngoại, năng lƣợng tƣơng tác siêu
liên hợp, cũng nhƣ điện tích trên nguyên tử, mật độ
electron trên orbital phân tử, hệ số orbital lai hố
đƣợc tính dựa vào mơ hình sự chiếm orbital liên kết
thuần t (NBO) theo phƣơng pháp MP2 với bộ hàm
cơ sở thích hợp. Năng lƣợng tƣơng tác đƣợc tính ở
bộ hàm cơ sở ở mức cao hơn, đƣợc hiệu chỉnh với
năng lƣợng dao động điểm không ZPE (Zero Point
Energy) và năng lƣợng siêu vị trí BSSE (Basis Set
Superposition Error). Tất cả các thơng số trên đều
đƣợc tính bằng phần mềm Gaussian.

Liên kết hydro đƣợc hiểu theo quan điểm truyền
thống là hình thành từ sự tƣơng tác giữa các phân tử
kiểu A-H∙∙∙B. Sự hình thành cầu liên kết H∙∙∙B sẽ
làm liên kết A-H yếu đi và kéo dài với tần số dao
động giảm. Thuộc tính này là đặc trƣng của liên kết
hydro cổ điển hay còn gọi là liên kết hydro chuyển
dời đỏ (red shifting) và bản chất của nó chính là do
tƣơng tác hút tĩnh điện quyết định. Gần đây, ngƣời ta
đã phát hiện ra một loại liên kết hydro mới có những

thuộc tính gần nhƣ trái ngƣợc hồn tồn với liên kết
hydro chuyển dời đỏ, đƣợc gọi là liên kết hydro
chuyển dời xanh (blue-shifting). Phát hiện mới này
đã thu hút nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu
tìm hiểu về bản chất của chúng. Tuy nhiên, đến nay
vẫn chƣa có lời giải thích một cách đầy đủ và hệ
thống cho loại liên kết blue shifting này.
Các nghiên cứu lí thuyết của chúng tôi tập trung
vào việc khảo sát sự tƣơng tác tạo phức giữa hệ
CaHbXc (X: F, Cl, Br) với H2O, H2O2, NH3, H2S,
HNO và HCN. Mục đích muốn phân loại và hiểu rõ
thêm về bản chất liên kết hydrochuyển dời đỏ hay
chuyển dời xanh dạng C-H∙∙∙O mà nguyên tử C ở
trạng thái lai hóa sp, sp2 và sp3.

2.3.3. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Khảo sát cho hơn 25 hệ chất với hơn 250 cấu trúc
phức đƣợc hình thành từ sự tƣơng tác giữa hai
monome CaHbXc (X là halogen; a=1,2; b=1,2,3,5;
c=1,2,3) với B (B là H2O, H2O2, NH3, H2S, HNO và
HCN).
Kết quả thu đƣợc nhƣ sau:
- Đã xác định đƣợc sự tồn tại của liên kết
hydroC-H∙∙∙B và phát hiện sự chuyển dời đỏ, chuyển
dời xanh của liên kết C-H trong liên kết hydro

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim

www.vjc.wiley-vch.de 40



Tạp chí Hóa học
C-H∙∙∙B mà trƣớc đây chƣa đƣợc đề cập tới. Ngồi
ra, chúng tơi đã thiết lập đƣợc mối quan hệ tuyến
tính giữa sự thay đổi tần số dao động hóa trị với sự
thay đổi độ dài liên kết, mối tƣơng quan giữa sự thay
đổi độ dài liên kết và sự biến đổi mật độ electron ở
orbital phản liên kết σ*, và % đặc tính s trên nguyên
tử carbon, oxy, nitơ, lƣu huỳnh trong các dạng phức.
- Đối với hệ là dẫn xuất halogen (CaHbXc) với
carbon lai hóa sp, sp2 và sp3 thì khi tƣơng tác với B
có năng lƣợng liên kết hydrotrong khoảng 3-21
kJ.mol-1. Kết quả thu đƣợc cho thấy năng lƣợng liên
kết hydro có mối tƣơng quan tỉ lệ nghịch với khoảng
cách liên kết hydro liên phân tử và mối tƣơng quan
này ít ảnh hƣởng nhất đối với hệ có carbon lai hóa
sp và ảnh hƣởng nhiều nhất đối với hệ có carbon lai
hố sp3.
- Từ cùng hai monome ban đầu nhƣ nhau, nhƣng
cấu trúc hình học của các phức thu đƣợc khác nhau
có thể tạo ra hai loại liên kết hydro. Kết quả nghiên
cứu đƣa ra những nhận xét chung làm cơ sở để phân
loại liên kết hydro chuyển dời đỏ và xanh nhƣ sau:
+ Bản chất thực sự để phân loại liên kết
hydrochuyển dời xanh hay đỏ là dựa theo 2 đặc điểm
nổi bật: Mật độ electron ở orbital phản liên kết
Δ *(A-H) và phần trăm đặc tính s của nguyên tử A
trong A-H.
+ Sự biến đổi về độ dài liên kết có mối quan hệ
chặt chẽ với sự biến đổi mật độ electron trên orbital

phản liên kết *, % đặc tính s và tần số dao động
hoá trị. Yếu tố quyết định dẫn đến sự giảm tần số
dao động là sự tăng mật độ electron ở * và yếu tố
quyết định dẫn đến sự tăng tần số dao động là sự
giảm mật độ electron ở * và sự tăng % đặc tính s.
+ Sự chuyển dời xanh hay đỏ của liên kết
hydrophụ thuộc chủ yếu vào độ phân cực của liên
kết A-H trong phần tử cho proton. Nếu liên kết càng
ít phân cực, khả năng hình thành liên kết hydro
chuyển dời xanh càng lớn. Nếu liên kết A-H càng
phân cực, khả năng hình thành liên kết hydro có xu
hƣớng chuyển dời đỏ.
- Giá trị EDT (sự chuyển mật độ electron tổng)
dƣới < 0,01 e , giá trị chỉ số hydroH1 chƣa phải là
yếu tố quyết định để có thể phân loại liên kết hydro
chuyển dời xanh hay đỏ. Sự sắp xếp lại mật độ e
trong phân tử khi tạo phức không những ảnh hƣởng
trực tiếp đến mật độ electron trên orbital phản liên
kết σ*(A-H) mà còn chuyển đến phần xa hơn của
phần tử cho proton (quan điểm của Hobza).
- Sự biến đổi tƣơng quan giữa kéo dài hay rút
ngắn liên kết, sự thay đổi tần số dao động hóa trị, sự
biến đổi mật độ electron trên orbital phản liên kết
Δ * và % s hoàn toàn phù hợp với quan điểm của
Alabugin. Ngoài ra, cơ chế cộng hƣởng nội phân tử
trái chiều (NIR) của Karpfen và Kryachko, áp dụng

Lâm Ngọc Thiềm và cộng sự
để giải thích cho các trƣờng hợp liên kết hydro
chuyển dời xanh hay đỏ hoàn toàn phù hợp với với

các hệ nghiên cứu đã đề cập ở trên.
2.4. Một số hợp chất có hoạt tính sinh học cao
2.4.1. Ý tưởng khoa học
Trƣớc đây, các nhà nghiên cứu đã giải quyết đƣợc
một số vấn đề về mối liên quan định tính cấu trúc –
tác dụng. Khoảng 30 năm trở lại đây, khi máy tính
điện tử đƣợc sử dụng rộng rãi thì các nghiên cứu về
mối liên quan định lƣợng cấu trúc – tác dụng đã phát
triển và thu đƣợc một số kết quả. Trong phần tổng
quan này, chúng tôi bƣớc đầu thử tìm hiểu về một số
hoạt chất đƣợc tác chiết từ thảo mộc nhiệt đới của
nƣớc ta.[121,122]
Xác định mối quan hệ hệ định lƣợng - hoạt chất
sinh học là một trong những mục tiêu quan trọng
hiện nay của hóa học hiện đại nhằm định hƣớng tổng
hợp những lọai thuốc quý đƣợc tách chiết từ thảo
mộc hoặc sinh vật biển, một đặc thù riêng ở vùng
nhiệt đới Việt Nam.
2.4.2. Tóm tắt một số kết quả nghiên cứu
Để minh họa cho hƣớng nghiên cứu này, chúng tôi
khảo sát một số hoạt chất đƣợc chiết tách ra từ cây
Hoàng Đằng đƣợc sử dụng trong y học dân gian.
Palmatin và dẫn xuất sau khi hydro hóa thành
dl-tetrahydropalmatin có thể dùng làm thuốc chữa
một số bệnh đƣờng ruột, có tác dụng an thần, thậm
chí làm thuốc cai nghiện ma túy.… Bằng PPTLT
gần đúng, chúng tôi đã cung cấp một số thông tin về
cấu trúc và mối quan hệ định lƣợng cấu trúc - tác
dụng góp phần để các nhà tổng hợp có định hƣớng
tìm các loại thuốc có giá trị chữa bệnh.[118-120] Dựa

trên PPTLT gần đúng chúng tôi cũng xác định cấu
dạng của hợp chất curcumin (cấu dạng syn-syn-scis) đƣợc chiết tách từ cây Curcuma longa L mà
trƣớc đó đã đƣợc khẳng định bằng thực nghiệm qua
số liệu của IR, PMR…) và sự phân bố mật độ điện
tích trên C và O của hợp chất curcumin và dẫn xuất
của nó [117] (bảng 1).
Trong khám chữa bệnh rất cần những số liệu
chính xác về xét nghiệm, đặc biệt xét nghiệm huyết
học để chẩn đốn dịng ung thƣ máu. Phƣơng pháp
nhuộm phát hiện -naphthyl acetat (ANAE) là một
enzym (carboxylesterase) đang đƣợc sử dụng vào
mục đích này. Muốn đạt đƣợc sự ổn định và hiệu
quả tốt nhất trong quá trình nhuộm, ngƣời ta phải
biết đƣợc cơ chế động học, bản chất của các quá
trình phản ứng để điều chỉnh các yếu tố hóa lí nhằm
đạt đƣợc sự tối ƣu hóa q trình nhuộm. Áp dụng
PPTLT gần đúng, chúng tơi cũng đã xác định những

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim

www.vjc.wiley-vch.de

41


Phương pháp tính hóa học lượng tử…

Bài tổng quan
điều mong muốn đặt ra: về mặt động học thì đây là
một phản ứng tỏa nhiệt H0298 = -271,674 kcal/mol;

Tại pH = 7÷8, dạng hỗ biến của sản phẩm thủy phân
cơ chất nằm ở dạng naphtholat, mật độ điện tích
electron tại Cl của hợp phần azo là –0,313 và trên N
1

HO

của muối diazo băng + 0,488[123] (xem hình 7).
Tƣơng tự, bằng phƣơng pháp QM/MM, chúng tơi
cũng tìm hiểu đƣợc cơ chế phản ứng thủy phân
acetylcholin nhờ enzym ở cá đuối điện.[124]

16 17

3 4
8

2

9

10 11

12 13

O

O

14


5 CH = CH - C - CH2 - C - CH = CH 15
7 6

R1

22

R2

23

21

18 OH
20 19

R1 = R2 = H
Curcumin I
R1 = H; R2 = OCH3 Curcumin II
R1 = R2 = OCH3
Curcumin III

Curcumin:
C21H20O6

Enol

keton


Bảng 1: Sự phân bố mật độ điện tích trên các nguyên tử của curcumin
1

Curcumin I
II
III

-0,2521
-0,2612
-0,2745
9

Curcumin I
II
III

-0,0643
-0,0675
-0,0634
17

Curcumin I
II
III

-0,2112
-0,2233
-0,2317

2


0,0681
0,0727
0,0742
10

0,0628
0,0641
0,0703
18

0,0871
0,0918
0,0943

3

-0,2082
-0,2018
-0,2032
11

-0,0771
-0,0827
-0,0813
19

-0,1527
-0,1669
-0,1712


4

-0,0943
-0,0917
-0,0962
12

0,1928
0,2041
0,2118
20

-0,0981
-0,0918
-0,1034

5

0,0427
0,0508
0,0523
13

-0,2865
-0,2823
-0,2739
21

-0,2429

-0,2441
-0,2452

6

-0,0944
-0,1021
0,0867

7

-0,1542
-0,1346
-0,1415

14

-0,0193
-0,0271
-0,0398

15

0,0971
0,0938
0,1019

22

-0,3997

-0,4012
-0,4623

8

-0,1453
-0,1447
-0,1518
16

-0,0723
-0,0747
-0,8251

23

-0,2461
-0,2532
-0,2617

Hình 7: Cấu trúc lập thể và mật độ điện tích của phân tử cơ chất
© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim

www.vjc.wiley-vch.de

42


Phương pháp tính hóa học lượng tử…


Bài tổng quan

thƣ nên thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà khoa
học trong và ngoài nƣớc.
Áp dụng các PPTLT gần đúng, chúng tơi khảo
sát dãy , -keton khơng no chứa dị vịng với sơ đồ
tổng quát sau:

Các hợp chất , -keton không no chứa dị vịng
có tầm quan trọng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt
chúng có hoạt tính sinh học cao nhƣ khả năng kháng
thể lớn và chống lại các virus và tác nhân gây ung

6

7
C

Y

X: N, O, S, Se,...
Y: NH2, OH, OCH3, F, Cl,
Br, CN, NO2 và H

8
9 10
CH = CH
X

O

Từ các giả thiết về cấu dạng của dãy , -keton
không no chứa dị vịng thiophen, chúng tơi đã rút ra
cấu dạng anti-s-trans (I) là bền nhất (xem hình 8).
Cũng từ các số liệu tính tốn về thơng số hình
học (độ dài liên kết, góc liên kết, góc vặn), mật độ
điện tích electron trên O và S và năng lƣợng, nhiệt
hình thành. Ngoài ra, kết quả hồi quy về sự ảnh
hƣởng của các nhóm thế của dãy , -keton đã dẫn
tới nhận xét về độ ổn định của đối tƣợng khảo sát
nhằm góp thêm thơng tin để khi tổng hợp hoạt chất

có nhiều lựa chọn.[125-129]
2.5. Một số ứng dụng khác
Trong hóa học phân tích, xu hƣớng tìm các thuốc
thử có độ chọn lọc và độ nhậy cao ngày càng mở
rộng và phát triển. Bằng PPTLT gần đúng, chúng tôi
muốn thông qua các thông số lƣợng tử khẳng định
cơ chế tạo phức giữa thuốc thử trioxyazobenzen
(TOAB) với kim loại Se (xem bảng 2 và hình 9
minh họa dạng cấu trúc phức (TOAB)2SeO2).

O

O

X

Y

X


Y

anti-s-trans (I)

syn-s-trans (II)

O

O
X
X

Y

Y
anti-s-cis (III)

syn-s-cis (IV)

Hình 8: Cấu dạng của , -keton khơng no chứa dị vịng
Bảng 2: Khoảng cách giữa Se(IV) đến oxy và nitơ trong TOAB
Khoảng cách
d(Å)
Khoảng cách
d(Å)

Se – N1

Se – N2


Se – O15

Se – O16

Se – O17

2,834

2,889

2,807

2,882

6,754

Se N1'

Se N'2

'
Se O15

'
Se O16

'
Se O17


2,813

4,002

2,913

2,709

7,034

Nhƣ vậy, các số liệu tính tốn đƣợc đã xác lập cấu
trúc lập thể phức TOAB)2SeO2 theo tỉ lệ 1:2 và phù
hợp với kết quả đƣợc rút ra từ thực nghiệm.[130-136]
Trong một số trƣờng hợp khác, sự tạo phức cũng
đƣợc chứng minh có sự phù hợp giữa lí thuyết và

thực nghiệm cho các đối tƣợng nghiên cứu khác
nhau.[137-141]
Khi đề cập tới những quy tắc đã đƣợc thực
nghiệm tích lũy và xác lập cũng đƣợc các số liệu thu
đƣợc từ PPTLT kiểm chứng và khẳng định.[142-145]

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim

www.vjc.wiley-vch.de 43


Phương pháp tính hóa học lượng tử…

Bài tổng quan


4H

H 3.9284 H
4.0273
4.0125
3.9728
3.9748
4.0035
3.8771
4.0046
H
H
H
H
3.9867
4.1026
4.0837
3.9826 15
'
O
15 O 6.1792
5.0041N
N2, 5.0103
2
6.2327O
Se
N1,
5.2054 N1
5.1974

O
'
16
4.1129 16
6.2034 4.0926 H
H
O 6.2148 O
3.9823
3.9926
3.9827
4.0024
4.0123
4.0927
3.9521
4.1023
H
H
H
3.8915
H
3.8917
H

- 6.2074
17 O

17' O- 6.1219

Hình 9: Dạng cấu trúc phức (TOAB)2SeO2
3. TƢƠNG LAI CỦA LÍ THUYẾT TÍNH LƢỢNG

TỬ
Ngày nay, ngƣời ta đều hiểu rằng, HHLT là sự áp
dụng cơ học lƣợng tử (CHLT) vào hóa học để giải
quyết những vấn đề cốt lõi của hóa học: CƠ CHẾ
HĨA HỌC.
HHLT dựa trên nền tảng của CHLT mà tập trung
vào 4 tiên đề. Trong 4 tiên đề đó, chúng ta chú ý đến
khái niệm hàm sóng ψ(q), mơ tả một hạt vi mô (hay
một hệ lƣợng tử) chứa đựng mọi thông tin cần biết
liên quan đến hệ đó. Ý nghĩa vật lí của hàm sóng
đƣợc diễn tả thơng qua bình phƣơng của hàm sóng:
|ψ(q)|2d
Đại lƣợng này cho biết xác suất tìm thấy hệ
lƣợng tử trong khơng gian đƣợc xác định bởi hàm
sóng đó. Mọi tính chất quan sát đƣợc, hay đại lƣợng
vật lí đo đƣợc của hệ đều có thể xác định đƣợc từ
ψ(x) thơng qua một tốn tử tƣơng ứng bằng cách
giải phƣơng trình Schrodinger ở trạng thái dừng hay
cịn gọi là phƣơng trình trị riêng dƣới dạng:
Ĥ ψ(q) = E ψ(q) (*)
Để tìm trị riêng E và hàm riêng ψ(q) bằng việc
giải phƣơng trình này khơng hề đơn giản vì toán
tử H cho một phân tử bao gồm động năng và thế
năng của các hạt nhân và electron, cộng với năng
lƣợng tƣơng tác giữa các electron trong hệ với nhau
dẫn đến những tích phân đa tâm phức tạp. Những
tích phân này, nhất là các tích phân trong thế năng
tƣơng tác đẩy giữa các electron với nhau dẫn đến

việc không thể giải đƣợc chính xác phƣơng trình (*)

bằng các phƣơng pháp tốn giải tích cho những hệ
nhiều electron. Song việc áp dụng phƣơng trình
Schrodinger đã khơng bị dừng lại mà đã từng bƣớc
tìm cách khắc phục, phát triển và đã góp phần mở
rộng cơ sở lí thuyết cho HHLT hiện đại. Những
thành tựu của HHLT trong 90 năm qua (1927-2017)
đã chỉ ra rằng: Ngay từ những ngày đầu cho đến nay,
hƣớng đi chính là xây dựng, cải tiến và phát triển
các phƣơng pháp tính thích hợp để thu đƣợc các
thơng số gần với kết quả thực nghiệm. Một mặt, với
mỗi phƣơng pháp mới đƣợc đề nghị, năng lƣợng và
những tính chất hóa học khác tính đƣợc từ hàm sóng
đã đƣợc áp dụng vào các phân tử cụ thể để hiểu
những thông tin và giải thích các hiện tƣợng hóa học
nhận đƣợc từ thực nghiệm. Mục đích cuối là tìm
đƣợc những mơ hình và đƣa ra các khái niệm chung
nhất. Mặt khác, việc cải thiện chất lƣợng của ψ(x)
và E luôn đƣợc tiếp tục bằngcác phƣơng pháp tính
tốn hồn thiện hơn, ln phức tạp hơn nhiều lần, để
đạt đƣợc những trị số có độ chính xác cao hơn so với
thực nghiệm.Ta có thể chia chặng đƣờng tồn tại và
phát triển của PPTLT thành 2 giai đoạn chính:
3.1. Giai đoạn lí thuyết hàm sóng (Ware Function
Theory-WFT)
Giai đoạn này kéo dài tự khi HHLT đƣợc xác lập
(1927) cho đến thập niên 1970 đƣợc gọi là giai đoạn
lí thuyết hàm sóng – WFT.

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim


www.vjc.wiley-vch.de 44


Tạp chí Hóa học
Chúng ta đều biết, để tìm 2 nghiệm năng lƣợng
E và hàm sóng ψ, ngƣời ta phải giải phƣơng trình
Schrodinger, song do tính phức tạp về tốn học,
ngƣời ta chỉ giải chính xác đƣợc cho hệ 1 electron
(nguyên tử hydro, H), các hệ hóa học khác đều phải
giải bằng phƣơng pháp gần đúng.
Từ phép gần đúng HF (Hartree Fock) và dựa
trên phƣơng trình Roothaann, hàng loạt các phƣơng
pháp gần đúng đã xuất hiện gồm:
- Phƣơng pháp không kinh nghiệm - ab-initio
- Phƣơng pháp bán kinh nghiệm nhƣ PPP, HMO,
INDO, CINDO, ZINDO, AM1, PM3… và cũng đã
góp phần đáng kể làm rõ cơ chế của các phản ứng
hóa học.
Khi tính tốn cho hệ hóa học phân tử lớn nhƣ
các protein, AND… thì việc giải trở nên vơ cùng
phức tạp vì theo WFT, hàm sóng mơ tả hệ N
electron sẽ phải chứa 3N biến tọa độ không gian và
N tọa độ spin. Hơn nữa, thời gian tính khá chậm và
độ chính xác lại khơng cao.
3.2. Giai đoạn lí thuyết phiếm hàm mật độ
(Density Functional Theory-DFT)
Để vƣợt qua trở ngại này, vào giữa thập kỉ (19641965) xuất hiên 2 công trình của P. Hohenberg and
W. Kohn cho rằng mật độ electron N(r) tại điểm r
trong không gian là đủ để đặc trƣng cho trạng thái
năng lƣợng thấp nhất (hay còn gọi là năng lƣợng cơ

bản) của hệ. Định lí này rất quan trọng vì nó chỉ ra
rằng chúng ta khơng cần tính tất cả các hàm sóng
của tất cả các electron, do đó nó đã giảm lƣợng tính
tốn từ 3N chiều khơng gian của N electron (vì mỗi
electron gồm 3 chiều khơng gian) xuống cịn 3 chiều
của mật độ electron cho cả hệ với thời gian tính
nhanh tới 104 lần. Chú ý rằng, trong vật lí hay hố
học thì năng lƣợng cơ bản là giá trị quan trọng nhất,
vì mọi hệ trong tự nhiên thƣờng tồn tại ở xung
quanh giá trị năng lƣợng này. Trên cơ sở của ý
thƣởng đó, gọi là gần đúng Hohenberg và
Kohn (HK), tiếp theo phƣơng trình W. Kohn và L. J.
Sham (KS) đƣợc hình thành.
Với lí thuyết DFT, các phép tính đã nhanh hơn
hẳn và độ chính xác cũng đƣợc cải thiện hơn nhiều.
Đặc biệt là DFT đã cho phép xác định đƣợc năng
lƣợng trao đổi tƣơng quan EXC mà phƣơng pháp
WFT chƣa làm đƣợc.
Chúng ta đều hiểu, mỗi bƣớc tiến bộ của HHLT,
về phƣơng pháp cũng nhƣ độ chính xác, đều gắn liền
với một giai đoạn phát triển mới của khoa học và
công nghệ thông tin, hay cụ thể hơn, với một thế hệ
máy tính điện tử lần lƣợt ra đời. Trong nửa thế kỉ
qua, các PPTLT phức tạp hơn ngày càng đƣợc triển
khai và đạt độ chính xác ngày càng cao. Trở ngại
chính trong tính tốn là việc tính năng lƣợng tƣơng

Lâm Ngọc Thiềm và cộng sự
quan (correlation energy) sinh ra từ các đơi
electron.Việc tính chính xác đại lƣợng khá nhỏ này

(khoảng 1 % năng lƣợng tồn phần của phân tử) vẫn
cịn là một thách thức lớn của ngành HHLT. Với
những thành tựu vượt bậc của ngành công nghệ
thông tin, công suất của máy ngày càng tăng và giá
thành ngày càng giảm. Thật vậy, khi sức máy càng
lớn thì độ chính xác của kết quả tính, độ lớn các
phân tử đƣợc khảo sát và độ phức tạp của các hiện
tƣợng hóa học cũng không ngừng tăng theo. Về mặt
phƣơng pháp, từ lâu những ngƣời làm HHLT biết
mình cần phải làm gì. Tuy nhiên, trên thực tế mỗi
ngƣời có thể tính đƣợc gì là hồn tồn tùy thuộc vào
sức máy tính điện tử mà mình sử dụng đƣợc. Vì vậy,
trong nhiều thập niên qua khi máy tính điện tử đƣợc
bán ra với giá cịn khá cao và thƣờng chỉ tập trung
những trung tâm máy tính của các trƣờng đại học
lớn hay các phịng thí nghiệm quốc gia của những
nƣớc tiên tiến thì HHLT đƣợc xem là khoa học của
giới “Quý tộc”. Cho đến cuối thể kỷ XX, một số bài
tính tốn lớn chỉ có thể đƣợc thực hiện trong vài
nhóm nghiên cứu. Ngày nay, khi nhiều nhóm nghiên
cứu ở khắp nơi có thể nối song song hàng trăm, hàng
nghìn chiếc máy tính cá nhân (PC cluster, với giá có
thể chấp nhận đƣợc so với các dụng cụ thiết bị
nghiên cứu khoa học khác) để đạt đến một sức tính
lớn thì khoảng cách tính tốn giữa “Quý tộc” và
“Bình dân” trong HHLT đã và đang dần dần đƣợc
san bằng. Trong mấy năm qua, các trung tâm máy
tính hiệu năng cao (High Performance Computers)
đã xuất hiện ở nhiều nơi và không phải chỉ ở những
nƣớc tiên tiến.Vì vậy, sự chênh lệch về cơng suất

máy tính của các nhóm nghiên cứu ở các nƣớc khác
nhau khơng cịn quá lớn nhƣ trong những thập kỉ đã
qua. Do đó, vấn đề còn lại trên diễn đàn khoa học
thế giới chỉ còn là: kiến thức và ý tưởng.
Nếu nhƣ trƣớc đây, các kết quả tính lí thuyết
thƣờng đem so với thực nghiệm xem đã đạt phù hợp
với kết quả thực nghiệm hay chƣa. Nhƣ thế, việc
khảo sát lí thuyết chỉ nhằm để kiểm chứng lại các
điều mà thực nghiệm đã biết từ lâu và đúc kết thành
các quy tắc, quy luật.
Ngày nay, khi những khảo sát lí thuyết cho phép
xác định trƣớc tính chất của một chất hồn tồn mới
với độ chính xác cao (khơng thua, thậm chí có khi
cịn cao sát với thực nghiệm) thì khả năng sáng tạo
của nhà hóa học đƣợc nhân lên rất nhiều. HHLT
đang thực hiện đúng sứ mạng của mình: kết quả tính
tốn cho phép tiên đoán những hiện tượng mới, gợi
ý những hợp chất mới, phản ứng mới cho công việc
làm thực nghiệm.
Một bƣớc ngoặt nữa mà giới khoa học không thể
không nhắc tới là 2 giải Nobel Hóa học liên tiếp vào
năm 2013 và 2014 đƣợc xem nhƣ một bƣớc đột phá
và mở ra hƣớng nghiên cứu mới trong việc áp dụng

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim

www.vjc.wiley-vch.de

45



Phương pháp tính hóa học lượng tử…

Bài tổng quan
khả năng mơ hình hóa bằng máy tính để làm sáng tỏ
cấu trúc của các phân tử phức tạp đã đƣợc gửi đi tử
Ủy ban giải Nobel Hóa học nhƣ một thơng điệp cho
thề giới, đặc biệt là các nhà hóa học rằng: cánh cửa
để đi vào thế giới vi mô, cả về mặt phương pháp tinh
lí thuyết lượng tử lẫn thực nhiệm đã được rộng mở.
Chúng ta có thể nói: Ngày nay, rõ ràng lí thuyết
và thực nghiệm – một sự bổ sung hiệu nghiệm. Sử
dụng loại phần mềm này, bạn có thể tính tốn rất
nhiều chiều hướng phản ứng khác nhau. Nó được
gọi là sự mơ phỏng. Bằng cách này, bạn có thể hiểu
được vai trị của từng ngun tử trong từng giai
đoạn khác nhau của phản ứng. Khi mà bạn đã có
một cơ chế phản ứng hóa học hợp lí thì việc tiến
hành thí nghiệm cụ thể để khẳng định cơ chế này sẽ
đơn giản hơn nhiều từ các phân tử của sự sống cho
đến các q trình hóa học trong công nghiệp và đời
sống. Như vậy, ngày nay các nhà hóa học sử dụng
thời gian của họ với máy vi tính cũng nhiều như với
những ống nghiệm vẫn thường làm.
3.2. Đôi điều gợi ý (đề xuất)
Tại Việt Nam, sự áp dụng PPTLT trong hóa học đã
đƣợc nhiều nhóm khoa học khắp cả 3 miền BắcTrung-Nam thực hiện và đã thu đƣợc những kết quả
đáng nghi nhận, song các hƣớng nghiên cứu vẫn còn
phân tán, mạnh ai ngƣời ấy làm. Đặc biệt, các kết
quả nghiên cứu thu đƣợc mới chỉ dừng ở kết luận về

mặt lí thuyết chƣa đƣợc kết nối vào thực tiễn.
Để khắc phục điều này, theo chúng tơi:
- Các nhà khoa học của phân hội hóa lí thuyết
cần gặp nhau, bàn bạc để tìm hƣớng đi có định
hƣớng cho phù hợp với thực tiễn nƣớc ta.
- Đã đến lúc cần đề xuất với các cấp quản lí để
làm thủ tục sớm có một Tạp chí Chun ngành về
Hóa học Tính tốn nhằm tập hợp các nhà khoa học
liên quan đi vào các đề tài tính tốn lí thuyết mang
tính ứng dụng thực tiễn hƣớng vào những đặc thù
riêng của Việt Nam.
Chúng tôi hi vọng trong thời gian tới, những đề
xuất này sớm thành hiện thực.
4. THAY CHO LỜI LUẬN BÀN
HHLT là cơ sở nền tảng để nghiên cứu, giải thích
các hiện tƣợng hố học, tiên đốn, cộng tác trong
nghiên cứu thực nghiệm, giúp cho hoá học ngày
càng phát huy đƣợc thế mạnh và khẳng định đƣợc vị
trí của mình trong khoa học và đời sống xã hội.
Nhìn tổng quát về các PPTLT, chúng ta cần lƣu
ý một số điểm nhƣ sau:
1. Dựa trên lí thuyết hàm sóng - WFT, HHLT đã
xây dựng đƣợc các phƣơng pháp tính gần đúng khác
nhau, bao gồm:

- Phƣơng pháp khơng kinh nghiệm-ab-initio, cịn
gọi là phƣơng pháp tính từ đầu. Ƣu điểm lớn nhất
của phƣơng pháp này là cho phép xác định đƣợc tất
cả các tính chất của phân tử mà khơng sử dụng bất
cứ các số liệu thực nghiệm nào khác nhƣng nó chỉ

giới hạn ở các hệ hóa học tƣơng đối nhỏ.
- Để đơn giản hơn khi giải bài toán cho hệ phức
tạp, ngƣời ta sẽ có các phƣơng pháp bán kinh
nghiệm (đã đƣợc tham số hố các tích phân đa tâm
bằng các thơng số thực nghiệm).
2. Dựa trên lí thuyết phiếm hàm mật độ - DFT,
cụ thể là dùng mật độ electron thay vì hàm sóng để
tính năng lƣợng của hệ, làm cho phƣơng pháp DFT
đƣợc thực hiện nhanh hơn rất nhiều, với độ chính
xác trong các phép tính khá cao. Ngày nay, DFT là
một trong những phƣơng pháp đƣợc sử dụng nhiều
nhất trong HHLT, nó đơn giản hơn những phƣơng
pháp dựa vào hàm sóng và do đó nó có thể áp dụng
để tính cho những phân tử lớn hơn.
3. Trƣớc khi quyết định chọn phƣơng pháp nào
cho đối tƣợng nghiên cứu cụ thể dù sử dụng phƣơng
pháp WFT hoặc DFT cũng cần tiến hành khảo sát
thăm dò bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau đối với
các hợp chất đã có các số liệu thực nghiệm đáng tin
cậy để làm phép so sánh để lựa chọn phƣơng pháp
phù hợp.
4. Hóa học là một ngành khoa học thực nghiệm
nên vai trò của nó khơng đƣợc phủ nhận và khơng
đƣợc xem nhẹ. Mục đích cuối cùng của hóa học là
phục vụ cuộc sống của con ngƣời nên dù sử dụng
phƣơng pháp tính lí thuyết hay tiến hành bằng
phƣơng pháp thực nghiệm cũng đều hƣớng tới mục
đích đó. Vì vậy, một nhà hóa học hiện đại và chân
chính ln phải có cái đầu tƣ duy lí thuyết logic chặt
chẽ và có bàn tay vàng thuần thục trong thực

nghiệm.
Bƣớc vào Thế kỉ XXI, PPTLT đang ở “độ chín”,
đầy sức sống và triển vọng với phƣơng pháp tính
ngày càng hồn thiện, thuật tốn và cơng suất máy
tính điện tử đang có bƣớc tiến vƣợt bậc để các nhà
hóa học thể hiện vai trị tiên phong của mình: đốn
trƣớc các hiện tƣợng hóa học với độ chính xác cao
hơn để tiến gần tới mục đích: HĨA HỌC PHỤC VỤ
CUỘC SỐNG!
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Hue Minh Thi Nguyen, Tien V. Pham, and N. T.
Cuong. Ab Initio Chemical Kinetics for the Reaction
of propargyl radical (C3H3) with ammonia (NH3),
Journal of Physical Chemistry A, submitted (2017).

2.

Hue Minh Thi Nguyen, Trong Nghia Nguyen, Luc
Vereecken. Mechanism and kinetics for the reaction
of fulminic acid, HCNO with an amino radical, NH2,
Combustion and Flame, 2017, 190, 317-326.

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim

www.vjc.wiley-vch.de

46



Tạp chí Hóa học
3.

4.

5.

L. Vereecken, H. M. T. Nguyen. Theoretical study of
the reaction of carbonyl oxide with nitrogen dioxide:
CH2OO+NO2, International Journal of Chemical
Kinetics, 2017, 49, 752-760.
Hue Minh Thi Nguyen, Tho Huu Nguyen, TrongNghia Nguyen, Hung Van Hoang and Luc
Vereecken. Theoretical Study on the Reaction of the
Methylidyne Radical, CH(X2 ), with Formaldehyde,
CH2O, Journal of Physical Chemistry A, 2014, 118,
8861-8871.
Shang-Chen Huang, N. T. Nghia, Putikam Raghunath,
Hue M. T. Nguyen, M. C. Lin, Soji Tsuchiya, and
Yuan-Pern Lee. Reaction dynamics of O(1D) +
HCOOD/DCOOH investigated with time-resolved
Fourier-transform infrared emission, Journal of
Chemical Physics, 2014, 141, 154313 (1-15).

6.

Hue Minh Thi Nguyen and Trong Nghia Nguyen.
Calculation on the complex mechanism of the
HCNO+OH reaction, Chemical Physics Letters,
2014, 599, 15-22.


7.

Hue M. T. Nguyen, Hsin-Yu Tang, Wen-Fei Huang
and M. C. Lin. Mechanisms for Reactions of
Trimethylaluminum with Molecular Oxygen and
Water, Computational and Theoretical Chemistry,
2014, 1035, 39-43.

8.

9.

Chong-Kai Huang, Zhen-Feng. Xu, Masakazu
Nakajima, Hue M.T. Nguyen, M. C. Lin, Soji
Tsuchiya and Yuan-Pern Lee. Dynamics of the
reactions of O(1D) with CD3OH and CH3OD studied
with
time-resolved
Fourier-transform
IR
spectroscopy, Journal of Chemical Physics, 2012,
137, 164307(1-14).
J. Park, Hue M. T. Nguyen, Z. F. Xu and M. C. Lin.
Kinetic study of the 2-Naphthyl (C10H7) radical
reaction with C2H2, Journal of Physical Chemistry A,
2009, 113(44), 12199-12206.

10. Hue Minh Thi Nguyen, Asit K. Chandra, Shaun A.
Carl, and Minh Tho Nguyen. Quantum chemical

study of hydrogen abstraction reactions of the ethynyl
radical with hydrogen compounds (C2H + HX), J.
Molecular Structure: Theochem, 2005, 732, 219.
11. Shaun A. Carl, Hue Minh Thi Nguyen, Rehab
Ibrahim M. Elsamra, Minh Tho Nguyen, and Jozef
Peeters. Pulsed laser photolysis and quantum
chemical - statistical rate study of the reaction of the
Ethynyl radical with water vapor, Journal of
Chemical Physics, 2005, 122, 114307.
12. Hue Minh Thi Nguyen, Shaun A. Carl, Jozef Peeters
and Minh Tho Nguyen. Theoretical study of the
reaction of the Ethynyl radical with Ammonia (HCC
+ NH3): Hydrogen abstraction versus condensation,
Physical Chemistry-Chemical Physics, 2004, 6,
4111-4117.
13. Shaun A. Carl, Rehab M. Elsamra, Raviraj M.
Kulkarni, Hue Minh Thi Nguyen, and Jozef Peeters.
No barrier for the gas-phase C2H + NH3 reaction,

Lâm Ngọc Thiềm và cộng sự
Journal of Physical Chemistry A, 2004, 108(17),
3695-3698.
14. Hue Minh Thi Nguyen, Shaowen Zhang, Jozef
Peeters, Thanh N. Truong, Minh Tho Nguyen. Direct
ab initio Dynamics Studies of the Reactions of HNO
with H and OH Radicals, Chemical Physics Letters,
2004, 388, 94-99.
15. A. Carl, Hue Minh Thi Nguyen, Minh Tho Nguyen
and Jozef Peeters Shau. Theoretical and Experimental
study of the reaction of the Ethynyl radical with

Nitrogen Dioxide (HCC+NO2), Journal of Chemical
Physics, 2003, 118(24), 10996-11008.
16. Jozef Peeters, Benny Ceursters, Hue Minh Thi
Nguyen and Minh Tho Nguyen. Experimental and
Theoretical Study of the C2H+H2 Reaction, Journal
of Chemical Physics, 2002, 116, 3700-3709.
17. B. Ceursters, Hue Minh Thi Nguyen, M. T. Nguyen,
J. Peeters, and L. Vereecken. The reaction of C2H
radicals with C2H6: Absolute Rate Coefficient
Measurement for T = 295-800 K, and Quantum
Chemical Study of the Molecular Mechanism,
Physical Chemistry-Chemical Physics, 2001, 3,
3070-3074.
18. Benny Ceursters, Hue Minh Thi Nguyen, Jozef
Peeters, and Minh Tho Nguyen. Experimental and
Theoretical Study of the Reaction of the Ethynyl
Radical with Acetylene (HCC + HCCH), Chemical
Physics, 2000, 262(2-3), 243-252.
19. Benny Ceusters, Hue Minh Thi Nguyen,
Jozef Peeters and Minh Tho Nguyen. Experimental
and Theoretical Study of the Reaction of the Ethynyl
Radical with Methane (HCC + CH4), Chemical
Physics Letters, 2000, 329(5-6), 412-420.
20. Hue Minh Thi Nguyen, Jozef Peeters, and Minh Tho
Nguyen. Electronic structure Calculations on the
Reaction of Vinyl Radical and Nitric Oxide; Raman
Sumathy, Journal of Physical Chemistry A, 2000,
104, 1905-1914.
21. Hue Minh Thi Nguyen, Raman Sumathy, and Minh
Tho Nguyen. Mechanism and Kinetics of the

Reaction of Acetylene and Nitric Oxide, Journal of
Physical Chemistry A, 1999, 103, 5015-5022.
22. Nguyen Huu Tho, Nguyen Thi Minh Hue, Tran
Thanh Hue, Duong Tuan Quang. Theoretical study
on the reaction mechanisms of the CH radical with
H2O, Journal of Chemistry, 2009, 47(4A), 642-646.
23. Nguyen Huu Tho, Nguyen Thi Minh Hue. Some
initial results in study of the reaction mechanisms of
the CH radical with HCN, Journal of Chemistry,
2009, 47(6A), 389-393.
24. Tran Quoc Tri, Nguyen Thi Minh Hue, Tran Van
Tan, Tran Thanh Hue. Theoretical study on the
reaction mechanisms of the C2H radical with HCN,
Journal of Chemistry, 2009, 47(6A), 394-399.
25. Nguyen Huu Tho, Nguyen Thi Minh Hue.
Theoretical study of forming H2, C2H4, CH2OCH2

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim

www.vjc.wiley-vch.de

47


Bài tổng quan
from the CH + CH3OH reaction, Journal of
Chemistry, 2010, 48(4), 485-490.
26. Nguyen Huu Tho, Nguyen Thi Minh Hue.
Theoretical study of forming HCCN and CNC from
the reaction between methylidyne radical and

hydrogen cyanide, Journal of Chemistry, 2010, 48(6),
748-753.
27. Tran Quoc Tri, Nguyen Thi Minh Hue. Theoretical
study on the reaction mechanisms of the C2H radical
with H2S, Journal of Chemistry, 2010, 48(6), 763767.
28. Tran Quoc Tri, Nguyen Thi Minh Hue. Theoretical
study on the reaction mechanisms of the C2H radical
with C2H5CN, Journal of Chemistry, 2011, 49(1), 6064.
29. Nguyen Thi Minh Hue, Pham Thi Kim Oanh, Tran
Quoc Tri. Theoretical study on the reaction
mechanisms of the C2H with PH3 by means Density
Functional Theory (DFT), Journal of Chemistry,
2011, 49 (2ABC), 327-332.
30. Nguyen Thi Minh Hue, Phan Thi Thuy. Theoretical
study of forming CO and H2O from the O+C6H4
reaction, Journal of Chemistry, 2011, 49(2ABC),
333-338.
31. Tran Quoc Tri, Nguyen Thi Minh Hue. Theoretical
study on the reaction mechanisms of the C2H with
HCOOH, Journal of Chemistry, 2011, 49(2ABC),
345-351.
32. Nguyen Trong Nghia, Nguyen Thi Minh Hue.
Theoretical Study on the reaction mechanisms of
thefulminic acid with the ethynyl radical
(HCNO+C2H), Journal of Chemistry, 2011,
49(2ABC), 520-525.
33. Nguyen Huu Tho, Nguyen Thi Minh Hue. Some
initial results in study of the reaction mechanisms of
the CH radical with CH3CN, Journal of Chemistry,
2011, 49(2ABC), 694-699.

34. Nguyen Huu Tho, Nguyen Thi Minh Hue.
Theoretical study on the reaction mechanisms of
methylidyne radical with benzene by means Density
Functional Theory (DFT), Journal of Chemistry,
2011, 49(2ABC), 827-832.
35. Tran Quoc Tri, Nguyen Thi Minh Hue. Some initial
results in study of the reaction mechanisms of the
C2H radical with CH3OH, Journal of Chemistry,
2011, 49(3), 286-290.
36. Nguyen Huu Tho, Nguyen Thi Minh Hue.
Theoretical study on the reaction mechanisms of the
CH radical with cis and trans-HCOH, Journal of
Chemistry, 2011, 49(4), 426-431.
37. Nguyen Huu Tho, Nguyen Thi Minh Hue.
Theoretical study on the reaction mechanisms of
methylidyne radical (CH) with formaldehyde by
means Density Functional Theory (DFT), Journal of
Chemistry, 2011, 49(6), 685-689.

Phương pháp tính hóa học lượng tử…
38. Nguyen Huu Tho, Nguyen Thi Minh Hue.
Theoretical study of forming HCN and HNC from
the CH+CH3CN reaction, Journal of Chemistry,
2012, 50(2), 187-192.
39. Tran Quoc Tri, Nguyen Thi Minh Hue. Theoretical
study of forming CO, CH4 and C2H4 from the
C2H+CH3OH reaction, Journal of Chemistry, 2012,
50(4), 408-413.
40. Nguyen Huu Tho, Nguyen Thi Minh Hue.
Theoretical study on the reaction mechanisms of the

CH with C6H4, Journal of Chemistry, 2012, 50(4),
414-419.
41. Tran Quoc Tri, Nguyen Thi Minh Hue. Theoretical
study on the reaction mechanisms of the C2H radical
with CH3CN, Journal of Chemistry, 2012, 50(6),
668-672.
42. Nguyen Trong Nghia, Pham Van Tien, Nguyen Thi
Minh Hue. Theoretical study of forming H2O andH
from theHCNO + NH2 reaction, Journal of
Chemistry, 2012, 50(6), 711-716.
43. Nguyen Thi Minh Hue, Phan Thi Thuy. Theoretical
study of forming C2H2, H2, H and HCCO from
C6H4+O reaction, Journal of Chemistry, 2013, 51(1),
7-12.
44. Nguyen Thi Minh Hue, Dang Hong Minh, Pham Van
Tien, Truong Thi Cam Mai. Theoretical study on the
reaction mechanisms of propargyl radical with
oxygen molecule by means Density Functional
Theory, Journal of Chemistry, 2013, 51(2C), 851857.
45. Nguyen Trong Nghia, Nguyen Thi Minh Hue. Some
initial results in study of the reaction mechanisms of
the fulminic acid with the methyl radical, Journal of
Chemistry, 2013, 51(2C), 858-863.
46. Nguyen Thi Minh Hue, Nguyen Trong Nghia,
Nguyen Thi Mo. Theoretical study of forming NH3,
NO, HCN, H2 and OH from the HCNO + NH2
reaction, Journal of Chemistry, 2013, 51(2C), 864870.
47. Nguyen Trong Nghia, Nguyen Thi Minh Hue.
Theoretical study on the reaction mechanisms of the
fulminic acid with the fluorine atom, Journal of

Chemistry, 2014, 52(1), 117-123.
48. Tran Huu Hung, Pham Van Tien, Nguyen Thi Minh
Hue. Theoretical study on the reaction mechanisms
of propargyl radical with water by means Density
Functional Theory, Journal of Chemistry, 2015,
53(1), 6-12.
49. Nguyen Trong Nghia, Nguyen Thi Minh Hue.
Molecular orbital calculations of the HCNO + HF
reaction, Journal of Chemistry, 2015, 53(3), 273-79.
50. Pham Van Tien, Le Kim Long, Nguyen Thi Minh
Hue. Theoretical study on the reaction mechanism
between two propargyl radicals by means density
functional theory, Journal of Chemistry, 2015,
53(4e2), 130-136.

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim

www.vjc.wiley-vch.de

48


Tạp chí Hóa học
51. Pham Van Tien, Nguyen Thi Minh Hue. Theoretical
study on mechanisms and kinetics for the reaction of
theC3H3 + H reaction, Journal of Chemistry, 2017,
55(1), 55-62.
52. Nguyen Trong Nghia, Nguyen Huu Tho, Nguyen Thi
Minh Hue. Theoretical study on the reaction
mechanism between HCNO and H by mean of

density functional theory, Journal of Chemistry,
2017, 55(2e), 140-146.
53. Pham Van Tien, Ngo Tuan Cuong, Nguyen Thi Minh
Hue. Theoretical study on the reaction mechanism
and kinetics between propargyl radical and hydrogen
molecule, Journal of Chemistry, 2017, 55(2e), 147155.
54. Pham Van Tien, Phan Thi Thuy, Pham Tho Hoan,
Nguyen Thi Minh Hue, Ngo Tuan Cuong. Quantum
chemical sudies on the reaction mechnism between
propargyl radical (C3H3) and carbon monoxide (CO),
Journal of Chemistry, 2017, 55(3), 323-328.
55. Ngo Tuan CuongPhan Thi Thuy, Truong Van Nam,
Pham Tho Hoan, Tran Huu Hung, Nguyen Thi Minh
Hue. Theoretical study of hydrogen abstraction from
methyl radical and some aldehydes, Journal of
Chemistry, 2017, 55(3), 372-377.
56. Nguyen Thi Minh Hue, Tran Thi Nga, Nguyen Trong
Nghia,Pham Van Tien, Ngo Tuan Cuong. Study on
reactivity between the propargyl radical and fulminic
acid (C3H3+HCNO) by means of the computational,
Journal of Science and Technology, submitted, 2017.
57. Nguyen Thi Minh Hue, Pham Tho Hoan, Vu Hoang
Phuongand Ngo Tuan Cuong. Theoretical study on
the reaction mechanism on forming CO2 from
acyloxy radicals, Journal of Science and Technology,
submitted, 2017.
58. Pham Ngoc Diep, Hue Minh Thi Nguyen, Tran
Thanh
Hueand
Thérèse

ZeegersHuyskens.
Theoretical investigation of the interaction between
monohalogenated Ethenes and Hydrogen Peroxide, J.
Molecular Structure: Theochem, 2010, 976(1-3), 7380.
59. Hue Minh Thi Nguyen, Pham Ngoc Diep and
Thérèse Zeegers-Huyskens. Theoretical study of the
interaction between monohalogenated ethylenes and
water, J. Molecular Structure: Theochem, 2009, 897,
48-54.
60. Hue Minh Thi Nguyen, Jozef Peeters, and Thérèse
Zeegers-Huyskens. Theoretical study of the blueshifting hydrogen bonds between CH2X2 and CHX3
(X = F, Cl, Br) and hydrogen peroxide, J. Molecular
Structure: Theochem, 2006, 792-793, 16-22.
61. Hue Minh Thi Nguyen, Minh Tho Nguyen, Jozef
Peeters, and Thérèse Zeegers-Huyskens. Theoretical
Study of the Interaction between Methylfluoride,
Methylchloride and Methylbromide with Hydrogen
Peroxide, Journal of Physical Chemistry A, 2004,
108(50), 11101-11108.

Lâm Ngọc Thiềm và cộng sự
62. Nguyen Tien Trung Trung, Tran Thanh Hue, Nguyen
Thi Minh Hue. Theoretical Study of the interaction
between C2H6, CH3CH2F, CH3CHF2, CH2FCHF2 and
CHF2CHF2 with H2O, Journal of Chemistry, 2007,
45(2), 162-168.
63. Pham Ngoc Diep, Nguyen Thi Minh Hue, Tran
Thanh Hue. Theoretical study on formation of the red
shifting and blue shifting H-bonds of the C2H3X +
H2O, Journal of Chemistry, 2009, 47(2A), 496-501.

64. Pham Ngoc Diep, Nguyen Thi Minh Hue, Tran
Thanh Hue. Theoretical study of the interaction
between C2H3X (X: F, Cl, Br) với H2O2, Journal of
Chemistry, 2009, 47(6A), 376-381.
65. Pham Ngoc Diep, Nguyen Thi Minh Hue, Tran
Thanh Hue. Theoretical study on the H-bonds by
interacting between C2HX (X: H, F, Cl, Br) with H2O
và H2O2, Journal of Chemistry, 2009, 47(6A), 382388.
66. Pham Ngoc Diep, Nguyen Thi Minh Hue. Theoretical
study on the H-bonds by interacting between C2H5X
(X: H, F, Cl, Br) with H2O và H2O2, Journal of
Chemistry, 2011, 49(1), 75-78.
67. Hoang Van Hung, Nguyen Thi Nhung, Nguyen Thi
Minh Hue. Theoretical study on the H-bonds by
interacting between CH3X, CH2X2 and CHX3 (X=F,
Cl, Br) with NH3, Journal of Chemistry, 2011,
49(2ABC), 397-401.
68. Nguyen Thi Minh Hue, Pham Ngoc Diep, Tran
Thanh Hue. Theoretical study on the H-bonds CH...N and C-H...S by interacting between C2H3X (X:
F,Cl, Br) with NH3 and H2S, Journal of Chemistry,
2011, 49(2ABC), 341-346.
69. Nguyen Thi Minh Hue, Vu Thi Huong, Hoang Van
Hung. Theoretical study on the H-bonds by
interacting between C2H5X (X: H, F, Cl, Br) and H2S,
Journal of Chemistry, 2012, 50(3), 318-322.
70. Hoang Van Hung, Nguyen Thi Minh Hue,
Theoretical study of hydrogen bond formation in
CH3X...HCN (X: F, Cl, Br) complexes, Journal
of Science, 2013, 58(9), 52-59.
71. Nguyen Thi Mai, Nguyen Thanh Tung, Phan Thi

Thuy, Nguyen Thi Minh Hue, and Ngo Tuan Cuong.
A Theoretical Investigation on SinMn2+Clusters (n =
1-10): Geometry, Stability, and Magnetic Properties,
Computational and Theoretical Chemistry, 2017,
1117, 124-129.
72. N. T. Cuong, H. M. T. Nguyen, M. P. Pham-Ho and
M. T. Nguyen. Optical properties of hydrated
charged silver tetramer and silver hexamer
encapsulated inside the sodalite cavity of LTA-type
zeolite, Physical Chemistry-Chemical Physics, 2016,
18128-18136.
73. Hang Dieu Tran, Hung Minh Huynh, Thiem Ngoc
Lam and Hue Minh Thi Nguyen. Electronic Structure
and Thermochemical Properties of Neutral and
Anionic Rhodium Clusters Rhn, n = 2-13. Evolution
of structures and Stabilities of Binary Clusters RhmM

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim

www.vjc.wiley-vch.de

49


Bài tổng quan
(M = Fe, Co, Ni; m = 2-6), Computational and
Theoretical Chemistry, 2015, 1068, 30-41.
74. Hue Minh Thi Nguyen and Ngoc Thu Thi Pham.
Theoretical Study on the Reaction Mechanism of
N2O with H2 Catalyzed by the Rh5 Cluster, Journal of

Physical Chemistry C, 2014, 118(49), 28562-28571.
75. Ngo Tuan Cuong, Hue Minh Thi Nguyen, Minh Tho
Nguyen. Theoretical modeling of optical properties
of Ag8 and Ag14 silver clusters embedded in LTA
sodalite zeolite cavity, Physical Chemistry-Chemical
Physics, 2013, 15, 15404-15415.
76. Truong Ba Tai, Hue Minh Thi Nguyen, Minh Tho
Nguyen. The group 14 cationic clusters encapsulated
by coinage metal X10M+, with X = Ge, Sn, Pb, and M
= Cu, Ag, Au: enhanced stability of 8 shell electron
systems, Chemical Physics Letters, 2011, 502, 187193.
77. Hue Minh Thi Nguyen, Minh Tho Nguyen, Peter
Lievens. Quenching of the magnetic moment of a
transition metal dopant in silver clusters, Ewald
Janssens, Sven Neukermans, Physical Review
Letters, 2005, 94, 113401.
78. Nguyen Ngoc Ha, Hoang Van Hung, Hoang Van
Tung, Nguyen Thi Minh Hue. Theoretical study of
NOx adsorption on catalyst of cluster metal/ZSM-5,
Vietnam Journal of Chemistry, 2013, 51(2AB), 4524563.
79. Nguyen Thi Minh Hue, Phan Thi Thuy, Le Thanh
Hung. Theoretical study of structures and properties
of some silver clusters, Vietnam Journal of
Chemistry, 2013, 51(2C), 838-843.
80. Nguyen Thi Minh Hue, Tran Dieu Hang, Lam Ngoc
Thiem. Theoretical study of structures and properties
of some rhodium clusters, Vietnam Journal of
Chemistry, 2013, 51(2C), 871-877, ().
81. Nguyen Thi Mo, Ngo Duc Huyen, Le Minh Cam,
Truong Thi Cam Mai, Nguyen Thi Minh Hue.

Preparation, characterization, and performance of
Me/MOX for N2O decompositon, Journal of
Catalysis and Adsorption, 2015, 4(1), 59-66.
82. Phan Thi Thuy, Nguyen Thi Minh Hue. Theoretical
study on the reaction mechanism of a direct
decomposition of nitrous oxide (N2O) by Ag7+ ion,
Journal of Catalysis and Adsorption, 2015, 4(1), 98104.
83. Phan Thi Thuy, Nguyen Thi Minh Hue. Theoretical
study on the reaction mechanism of a indirect
decomposition of nitrous oxide (N2O) by carbon
monoxide (CO) on the silver cluster Ag7, Vietnam
Journal of Chemistry, 2015, 53(4e2), 118-123.
84. Phan Thi Thuy, Nguyen Thi Minh Hue. Study of
structures and properties of some metal doped silver
clusters AgNM (n=1-9, M=Fe, Co, Ni), Vietnam
Journal of Chemistry, 2015, 53(4e2), 124-129.
85. Nguyen Thi Minh Hue, Nguyen Minh Tuan, Nguyen
Thi Mo, Le Minh Cam. Catalytic behavior of Cu

Phương pháp tính hóa học lượng tử…
containing catalysts for the decomposition of nitrous
oxide, Vietnam Journal of Chemistry, 2015, 53(6),
718-723.
86. Pham Thuy Duong, Hue Minh Thi Nguyen, Nguyen
Thanh Tung and Ngo Tuan Cuong. Geometries of
SinV2+ clusters (n = 1-6) - A density functional theory
investigation, Natural Sci., 2016, 61(9), 84-92.
87. Phan Thi Thuy, Ngo Tuan Cuong and Nguyen Thi
Minh Hue. Theoretical investigation of the
mechanism of direct nitrous oxide (N2O)

decomposition on a copper cluster (Cu7), Journal of
Science and Technology, submitted, 2017.
88. Vu Dang Hoang, Nguyen Thu Hue, Nguyen Huu Tho
and Hue Minh Thi Nguyen. Simultaneous
determination of chloramphenicol, dexamethasone
and naphazoline in ternary and quaternary mixtures
by RP-HPLC, derivative and wavelet transforms of
UV ratio spectra, Spectrochimica Acta Part A:
Molecular and Biomolecular Spectroscopy, 2015,
139, 20-27.
89. Vu Dang Hoang, Dong Thi Ha Ly, Nguyen Huu Tho,
and Hue Minh Thi Nguyen. UV Spectrophotometric
Simultaneous Determination of Paracetamol and
Ibuprofen in Combined Tablets by Derivative and
Wavelet Transforms, Scientific World Journal,
Article
ID
313609,
13
pages
2014.
90. Vu Dang Hoang, Nguyen Thi Loan, Vu Thi Tho and
Hue Minh Thi Nguyen. UV spectrophotometric
simultaneous determination of cefoperazone and
sulbactam in pharmaceutical formulations by
derivative, Fourier and wavelet transforms,
Spectrochimica Acta Part A: Molecular and
Biomolecular Spectroscopy, 2014, 121 704-714.
91. Hue Minh Thi Nguyen, and M. C. Lin, R. S. Zhu. Ab
Initio Study on the Oxidation of NCN by OH:

Prediction of the Individual and Total Rate
Constants, Journal of Physical Chemistry A, 2009,
113, 298-304.
92. Minh Tho Nguyen, Thanh Lam Nguyen, Vu Thi
Ngan, Hue Minh Thi Nguyen. Heats of formation of
the Criegee formaldehyde oxide and dioxirane,
Chemical Physics Letters, 2007, 448, 183-188.
93. Hue Minh Thi Nguyen, Tran Thanh Hue, and Minh
Tho Nguyen. Effect of protonation on the electronic
structure of 1,3,5-trimethylenebenzene triradical,
Chemical Physics Letters, 2005, 411, 450-456.
94. Hue Minh Thi Nguyen, Tibor Höltzl, G. Gopakuma,
Tamas Veszpremi, Jozef Peeters and Minh Tho
Nguyen. Chemical Bonding and Energetics of the
1,3,5-Tridehydrobenzene Triradical and its Ions,
Chem. Phys., 2005, 316, 125.
95. Hue Minh Thi Nguyen and Others. Electronic
Structure of 1,3,5-Triaminobenzene Trication, 1,3,5Triimidyl-benzene and Related Triradicals: Doublet
Versus Quartet Ground State, Journal of Chemical
Physics, 2005, 122, 154308.

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim

www.vjc.wiley-vch.de

50


Tạp chí Hóa học
96. Hue Minh Thi Nguyen, Tran Thanh Hue, Jozef

Peeters and Minh Tho Nguyen. Quantum chemical
study of the electronic structure of the 1-methylene3,5 didehydrobenzene triradical (C7H5), Chemical
Physics Letters, 2005, 404, 150-155.
97. Hue Minh Thi Nguyen, G. Gopakumar, Jozef Peeters,
and Minh Tho Nguyen. The 5-Dehydro-mXylyleneTriradical and Its Nitrogen and Phosphorus
Derivatives: Open-Shell Doublet versus Quartet
Ground State, Journal of Physical Chemistry A,
2004, 108, 8411-8418.

Lâm Ngọc Thiềm và cộng sự
docking ligands-protein, Vietnam
Chemistry, 2011, 49(2), 250-254.

Journal

of

107. Le Kim Long, Phung Manh Quan, Lam Ngoc Thiem.
Investigation on adsorption of carbon monoxide of
crystal and surface (110) of TiO2 by Density
functional theory and Molecular Dynamics, Vietnam
Journal of Science, 2009, 25(2S), 236-241.
108. Nguyen Huu Tho, Lam Ngoc Thiem. Study on the
reaction pathways NO + NCO by quantum method
of DFT.B3LYP, Journal of Chemistry and
Application, 2007, 71(11), 43-45.

98. Hue Minh Thi Nguyen, Asit K. Chandra, Jozef
Peeters, and Minh Tho Nguyen. Use of DFT-based
Reactivity Descriptors for Rationalizing Radical

Reactions: A Critical Analysis, Journal of Physical
Chemistry A, 2004, 108(3), 484-489.

109. Lam Ngoc Thiem, Mai Thu Hien, Thanh Lam
Nguyen, Shaun A Carl, Minh Tho Nguyen. Study on
the pathways of the reaction of ketenyl radicals and
nitrogen dioxide (HCCO + NO2), Journal of
Chemistry, 2007, 45(2), 223-227.

99. Nguyen Nguyen Pham Tran, Hue Minh Thi Nguyen,
Tamas Veszpremi and Minh Tho Nguyen.
Theoretical Study of the Ring-opening of
Phosphirane and Silirane: Contrasting Mechanism of
Hydrogen Migration, Journal of the Chemical
Society: Perkin Transaction 2 (Present: Organic &
Biomolecular Chemistry), 2001, 766-773.

110. Nguyen Huu Tho, Lam Ngoc Thiem. Study on the
reaction pathways NO + NH2 by quantum method of
DFT.B3LYP, Journal of Chemistry and Application,
2008, 73(1), 36-39.

100.Balazs Hajgato, Hue Minh Thi Nguyen, Tamas
Veszpremi and Minh Tho Nguyen. Triplet-singlet
Energy gaps in iodo-carbenes: Remarkable
discrepancy between Experiment and Theory,
Physical Chemistry-Chemical Physics, 2000, 2(22),
5041.
101.Minh Tho Nguyen, Luc Landuyt and Hue Minh Thi
Nguyen. 1,3-Sigmatropic Shifts in Carbonylketenes,

Carbonylisocyanates and Analogous Compounds,
European Journal of Organic Chemistry, 1999, 401407.
102.Minh Tho Nguyen and Hue Minh Thi Nguyen. On
the Heats of Formation of Methylketene,
Dimethylketene and Related Cations, Chemical
Physics Letters, 1999, 300, 346-350.
103.Pham Van Nhieu, Lam Ngoc Thiem, Vu Phuong
Lien. Study on the relation between molecular
structure and corrosion inhibition of some
acetophenone - aroyl Hydrazone, J. Sciences, 2006,
XXII(3C) AP, 141-147.
104.Trinh Cuong, Lam Ngoc Thiem, Trinh Xuan Sen,
Phan Thi Binh. Quantitative structure – corrosion
inhibition properties relationships of some
aminoketons,
Proceedings
second
national
conference on electrochemistry and applications,
Nov, pp. 75-80, 2006.
105. Lam Ngoc Thiem, Phung Manh Quan, Trinh Xuan
Sen, Le Kim Long. Density functional theory study
of the benzilidene as corrosion inhibitor, Vietnam
Journal of Chemistry, 2009, 47(5A), 291-295.
106.Nguyen Hoa My, Dang Ung Van, Le Kim Long, Lam
Ngoc Thiem, Do Quang Huy. Report on the
availability of quantum and glide software on

111. Lam Ngoc Thiem, Le Kim Long. Quantum chemical
Study on the Mechanism of the Cycloaddition

Reaction between Alkylidene Carbene and Ethylene,
Abstracts of the Joint Symposium on Computational
Chemistry, Dec, pp. 42, 2007.
112. Nguyen Huu Tho, Lam Ngoc Thiem. Study reaction
of OH radical and NCS by DFT.B3LYP method.
Proceedings of the scientific conference at University
of Natural Sciences. Nov, pp. 72, 2008.
113. Lam Ngoc Thiem, Nguyen Huu Tho, Le Kim Long.
Study reaction of OH radical and acetaldehyde by
DFT.B3LYP method, Journal of Science, 2009,
25(2S), pp. 298-304.
114. Nguyen Huu Tho, Lam Ngoc Thiem, Nguyen Dang
Duc. Study on the reaction pathways of radical
hydroxyl and NCS by quantum method of
DFT.B3LYP, Vietnam Journal of Chemistry, 2009,
47(2A), 68-73.
115. Lam NgocThiem, Mai Thu Hien, Thanh Lam
Nguyen, haun A. Carl, Minh Tho Nguyen.
Investigation on the pathways of the reaction of
ketenyl radicals and nitrogen dioxide (HCCO + NO2)
by quantum chemical methods, J. Sciences, 2006,
XXII(3C) AP, 184-189.
116. Phung Thi Viet Bac, Nguyen Huu Tho, Le Kim
Long, Lam Ngoc Thiem. Study on the formation of
H2+NCO and NH2CO from H+HNCO by the
calculation of DFT.B3LYP method of Gaussian 98.
Proceedings of 4th national conference on the
Chemistry, Oct, TI, pp. 226, 2003.
117.Lam Ngoc Thiem. Molecular electronic structure of
curcumin extracted from the plant Curcuma longa L.

in Vietnam by calculated quantum method.
Proceedings of the Scientific Conference at
University of Natural Sciences, April, 63-66, 1998.
118. Lam Ngoc Thiem, Pham Hoang Ngoc, Le Kim

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim

www.vjc.wiley-vch.de

51


Bài tổng quan
Long. Determination of the structure of 7,8-dehydro
columbin extracted from plant Hoang Dang by
quantum chemical methods. Proceedings of the 4th
national conference on Organic Chemistry and
Technology. Oct. 2007 Hanoi, pp. 705, 2007.
119. Pham Hoang Ngoc, Lam Ngoc Thiem, Dang Quoc
Tuan. Contribution to determination of the structure
of 7,8-dehydro-columbin extracted from plant Hoang
Dang by quantum approximative methods.
Proceedings of the 7th national conference of
fundamental reseach projects on Physical and
Theoretical Chemistry, Feb, pp. 200, 2003.
120. Lam Ngoc Thiem. The Structure of psendopalmatine
from a species of fibraurea sp growing in VietNam
by semiempirical quantum Chemical method. Book
of abstracts for 5th Eurasia Conference on Chemical
sciences. Dec., pp. 82-83. Guangzhou (China), 1998.

121. Lam Ngoc Thiem. Study on the molecular structure
of the compound mimosin extracted from mimosa
pudica L plant by quantum approximative methods.
Proceedings of 3rd national conference on Informatics
Applied to Chemistry (IAC). Ho Chi Minh City,
May, 178-182 (1998).

Phương pháp tính hóa học lượng tử…
128. Nguyen Xuan Dung, Lam Ngoc Thiem. Investigation
on the conformation and some quantum chemical
properties of , -unsaturated ketones containing
pyridine ring by approximative methods. Proceedings
of fifth national conference of Informatics Applied in
Chemistry and Chemical Technology, Nov, pp. 33,
2001.
129. Tuong Duy Son, Lam Ngoc Thiem, Le Kim Long.
Study on the formation of complexe of , unsaturated ketones containing thiophene ring with
these metals Fe(II), Co(II) and Cu(II) by
approximative quantum methods. Proceedings of 4th
national conference on the Chemistry. Oct., TI, pp
233, 2003.
130. Lam Ngoc Thiem. Geometric Configuration of the
Complexing of the SeO22- with TOAB. Eurasia
Conference on Chemical sciences. Dec, pp. 305-306,
1996. Guangzhou (China).
131. Lam Ngoc Thiem, Le Van Tan, Dang Van Giap.
Study on molecular structure of formed complexe
[SeO2(TOAB)2]4-. Proceedings of 2nd national
conference on Informatics Applied to Chemistry
(IAC). May, pp. 11-13, 1996.


122. Phung Thi Viet Bac, Lam Ngoc Thiem, Le Kim
Long. Study on the geometrical structure of Fibraurin
and Fibleucin by Quantum Chemical methods.
Proceedings of the 4th conference, section of
Chemistry, Nov, pp. 35, 2004.

132. Lam Ngoc Thiem. Study on the molecular structure
of organic agent Trioxyazobenzene. Proceedings of
the national conference "fundamental research
projects on physical and theoretical chemistry", Nov.,
176-179, 1997.

123. Tran Van Tinh, Lam Ngoc Thiem. Study on the
reaction of the non- specific esterase of human
leucocyte by quantum semiemperical method.
Proceedings of the national conference "fundamental
research projects on Physical and Theoretical
Chemistry". Jan, 1, 127-134, 2001.

133. Lam Ngoc Thiem. The configuration study on
trioxyazobenzen by semiemperical quantum chemical
method, Vietnam Journal of Chem., 1997, 35(1), 7279.

124. Tong Thi Thu Cuc, Nguyen Huu Tho, Lam Ngoc
Thiem. Study on the mechanism of hydrolysis
reaction
of acetylcholine with the enzyme of
electro-skate by method QM/MM, Vietnam Journal
of Chemistry, 2014, 52(6), 789-793.

125. Lam Ngoc Thiem. Study on influence of some
substituents , -unsaturated ketones containing the
heterocyclic selenophene by semiemperical method
MINDO/3. Proceedings of 2nd national conference on
Informatics Applied to Chemistry (IAC), May, pp.
68-71, 1996.
126. Le Thai Binh, Lam Ngoc Thiem. IR- Spectroscopy
of , -unsaturated ketone containing thiophene ring
by
quantum
semiemperical
PM3
method.
Proceedings of the national conference "fundamental
research projects on Physical and Theoretical
Chemistry", Jan, pp. 121-126, 2001.
127. Lam Ngoc Thiem, Ngo Thanh Nguyen. Investigation
on some quantum properties of the , - unsaturated
ketones containing furan ring by semiemperical
approximate method, The collection of the
proceedings for 45th aniversary of Chemical Faculty,
pp. 91, 2001.

134. Lam Ngoc Thiem, Le Van Tan. Geometric
configuration of theof SeO22- with trioxyazobenzene
(TOAB), Vietnam Journal of Chem., 1997, 35(2), 5759.
135. Lam Ngoc Thiem. Study on molecular geometry of
the agent trioxyazo benzene by method MINDO/3.
Proceedings of 2nd national conference on Informatics
Applied to Chemistry (IAC), May, pp. 65-67, 1996.

136. Lam Ngoc Thiem. Study on the tautomeric
conformation
of
the
trioxyazobenzene
by
semiemperical
molecular orbital
method.
Proceedings of the scientific conference at University
of Natural Sciences, April, pp. 67-71, 1998.
137. Lam Ngoc Thiem. Quantum chemistry calculation of
some Fe(II) and Co(II) structural complexes with
aspartate and ascorbate polyligands. Proceedings of
the 3rd conference, section of Chemistry, Dec, pp. 136,
2002.
138. Lam Ngoc Thiem, Nguyen Thi Lan, Trinh Cuong,
Le Kim Long. Contribution to the study on their
structure of Cu(II) Zn(II) complexes with
aminoxetone by means of quantum calculation, J.
Sciences, 2004, XX(1) PT, 185-189.
139. Vu Van Van, Nguyen Thanh Cuong, Lam Ngoc
Thiem, Vu Dang Do, Le Kim Long. Determination of

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim

www.vjc.wiley-vch.de

52



Tạp chí Hóa học
geometries of some complexes of Ni(II), Cu(II),
Vietnam Journal of Chemistry, 2006, 44(4), 505-509.
140. Trinh Ngoc Chau, Lam Ngoc Thiem, Nguyen Van
Ha. Study on the geometries of some complexes of
palladium(II) with thiosemicarbazone by quantum
chemical method, Journal of Science, 2009, 25(2S),
220-223.
141. Pham Chien Thang, Nguyen Hung Huy, Lam Ngoc
Thiem, Vu Dang Do. Structural propeties of
Gluoxal(bisthiosemicarbazone) and its Ni(II) complex
by density fuctional theory, Vietnam Journal of
Chemistry, 2011, 49(3A), 116-120.
142. Lam Ngoc Thiem. Investigation on the space effect
of some organic agents containing Azo-group by
quantum
method. Proceedings of 2nd national
conference on Informatics Applied to Chemistry
(IAC), May, pp. 14-16, 1996.

Lâm Ngọc Thiềm và cộng sự
143. Phan Quang Thai, Lam Ngoc Thiem, Nguyen Kim
Chi. Influency of ortho effect on the acidity of the
substitution benzoic acids. Proceedings of 3rd national
conference on the Chemistry, Oct, 2, 344-347, 1998.
144. Lam Ngoc Thiem, Vu Hung Sinh. Study on
influence of the quantum chemical parameters to the
basicity of the substituted aniline by semiemperical
methods. Proceedings of the national conference

"fundamental research projects on Physical and
Theoretical Chemistry", Nov, pp. 98-102, 2000.
145.Lam Ngoc Thiem. The computational study on a
protonisation in the ground state of a series of
substituted acetophenones. Proceedings of fifth
national conference of Informatics Applied in
Chemistry and Chemical Technology, Nov, pp 29,
2001.

Liên hệ: Lâm Ngọc Thiềm
Khoa Hóa học, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên
Đại học Quốc gia Hà Nội
Số 19, Lê Thánh Tông, quận Hồn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam
E-mail:

© 2018 Vietnam Academy of Science and Technology, Hanoi & Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA, Weinheim

www.vjc.wiley-vch.de

53



×