Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bản sao của 5 hiệu ứng tâm lý thường gặp tìm hiểu để dẫn dắt vào những vấn đề nghị luận xã hội liên quan đến tâm lý con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.71 KB, 2 trang )

5 hiệu ứng tâm lý thường gặp [Tìm hiểu để dẫn dắt vào những
vấn đề Nghị luận xã hội liên quan đến tâm lý con người]
1/ Hiệu ứng bánh đà
Để làm cho bánh đà đang đứng yên có thể quay, ban đầu bạn phải nỗ lực rất
nhiều. Bánh đà quay càng lúc càng nhanh. Sau khi đạt đến một điểm gần nhất
định, bạn không cần tốn thêm sức nữa, bánh đà vẫn quay nhanh và sẽ không bị
dừng lại.
Đôi khi bạn có thể cảm thấy khó khăn khi bắt đầu làm một việc, nhưng nếu bạn
kiên trì, sau khi vượt qua được thời điểm khó khăn ban đầu, nó sẽ trở nên dễ
dàng hơn rất nhiều.
2/ Hiệu ứng... anh hùng bàn phím (Online Disinhibition Effect)
Sự phát triển của internet đã vơ tình cho ra đời những kiểu người dành riêng cho
thế giới ảo: troller (nhóm chọc ngốy phá rối), và cyberbully (nhóm bắt nạt ảo).
Về cơ bản, chúng ta có thể ẩn danh qua thế giới ảo. Và khi không ai rõ danh
tính, con người có xu hướng trở nên tàn nhẫn hơn, thích phán xét, từ ngữ cay
nghiệt. Nói cách khác, họ trở thành những "anh hùng bàn phím" thực sự.
Những hành động tương tự sẽ rất khó lịng thực hiện được ở ngồi đời, đó là lý
do mà không nhiều người chống lại được sự cám dỗ của việc trở thành anh hùng
bàn phím.
3/ Hiệu ứng Google (Google Effect)
Một hiệu ứng tâm lý là hệ quả của quá trình phát triển cơng nghệ. Khi Google
trở nên q phổ biến, nó khiến con người ngày nay có thể quên đi một kiến
thức, một thông tin với tốc độ cực nhanh.
Đơn giản là vì khi cần, chúng ta lại có thể tiếp tục tra cứu nó ngay lập tức. Và
rồi sau khi tra, dù rất muốn nhớ nhưng khi gặp lại, bạn vẫn phải tiếp tục rút điện
thoại ra Google tiếp.
4/ Hiệu ứng quá giới hạn.
Tác gia nổi tiếng của Mỹ – Mark Twain có lần nghe mục sư giảng trong nhà
thờ. Lúc đầu, ông cảm thấy mục sư giảng rất hay, ơng dự định sẽ qun góp
tiền. Nhưng qua 10 phút, ông bắt đầu mất kiên nhẫn nên quyết định qun một
ít tiền lẻ thơi. Qua 10 phút nữa, mục sư vẫn tiếp tục giảng, ơng khơng qun


góp nữa. Đây được gọi là “hiệu ứng quá giới hạn”. Khi bị kích thích quá nhiều,
quá mạnh và thời gian tác dụng quá lâu sẽ dẫn đến tâm lý cực kỳ khó chịu và
phản kháng.
Hiệu ứng này thường xảy ra trong việc giáo dục gia đình. Ví dụ khi đứa con
phạm lỗi, bố mẹ cứ nhắc đi nhắc lại chuyện đó cùng lời khiển trách sẽ khiến đứa


con từ buồn bã chuyển sang mất kiên nhẫn, thậm chí chán ghét. Một khi bị
“bức” q thì sẽ xuất hiện tâm lý và hành vi phản kháng kiểu “lần sau mình sẽ
làm vậy nữa”. Có thể thấy, sự khiển trách và đánh giá của bố mẹ dành cho con
cái không được vượt quá giới hạn. Cho dù muốn nhắc nhở lại thì cũng phải thay
đổi góc độ, cách nói. Như thế thì trẻ mới khơng cảm thấy lỗi của mình cứ bị
“giữ mãi khơng bng” mà sinh ra tâm lý chán ghét, phản nghịch.
5/ Hiệu ứng thùng gỗ.
Một chiếc thùng được ghép từ nhiều mảnh gỗ, và nếu những mảnh gỗ này dài
ngắn khác nhau thì rõ ràng: lượng nước chứa được trong thùng không phụ thuộc
vào những mảnh gỗ dài, mà nó phụ thuộc vào chiều cao của mảnh gỗ ngắn
nhất.Thành tích học tập chung của một đứa trẻ giống như chiếc thùng gỗ, trong
đó thành tích mỗi một mơn học là một miếng gỗ. Thành tích tốt không thể dựa
vào sự xuất sắc (mảnh gỗ dài) ở vài mơn học nào đó, mà nên chú trọng hồn
thiện ở một số mắc xích yếu (mảnh gỗ ngắn).Một người khơng thể xem nhẹ
khiếm khuyết của mình và của cả người khác. Bạn muốn một ai đó hồn thiện
hơn thì không thể chỉ dựa vào sở trường, tài năng của họ mà quên đi sở đoản
hay tật xấu, cho dù nhìn vào tưởng chừng như chúng khơng hề ảnh hưởng gì.
Bởi vì một mảnh gỗ ngắn đi thơi cũng đủ làm nước trong cả thùng chảy ra
ngoài.




×