Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Thực trạng nợ công và đánh giá tính bền vững của nợ công việt nam giai đoạn 2010 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (869.47 KB, 52 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
---------***---------

TIỂU LUẬN
Mơn : Tài chính cơng
Đề tài : Thực trạng nợ cơng và đánh giá tính bền vững của nợ cơng Việt Nam
giai đoạn 2010 - 2016

Hà nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU
Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra năm 2008 đã ảnh hưởng vô cùng mạnh đến nhiều
quốc gia trên thế giới. Tại khu vực đồng tiền chung Châu Âu, để cứu vãn nền kinh tế,
các quốc gia đều phải tăng chi tiêu công, biến các khoản nợ tư nhân thành khoản nợ
công. Tuy nhiên, hành động này không giúp giải quyết được triệt để bài toán kinh tế mà
cịn để lại hệ lụy nghiêm trọng đó là nợ công tại khu vực này tăng mạnh, đặc biệt là hai
quốc gia là Hy Lạp và Italia nợ công đều trên 100% GDP, đi kèm theo đó là lợi tức trái
phiếu Chính phủ kỳ hạn 2 năm của Hy Lạp liên tục tăng cao từ 3,47% vào tháng
01/2010 lên 9,73% vào tháng 07/2010 cũng chính là dấu hiệu khởi đầu cho cuộc
khủnghoảng nợ công diễn ra tại Châu Âu. Khủng hoảng nợ cơng bắt đầu từ Hy Lạp, sau
đó Ai-len trở thành nước thứ hai và tiếp tục lan ra các quốc gia khác trong khu vực đồng
Euro.Đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng nợ công là Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha,
Ai-len và Síp đã phải xin cứu trợ quốc tế để tránh vỡ nợ.
Trong tình trạng này, Việt Nam, một quốc gia mà tỷ lệ nợ công cũng đang tăng
nhanh chóng mặt trong thời gian gần hai thập kỷ gần đây : tại thời điểm 2001, nợ công
mới chỉ chiếm 36,5% GDP; năm 2005, tỷ lệ này đã lên 40,8% GDP; năm 2010 là 50%


GDP, năm 2015 đã là 62,2% GDP và mới nhất là 63,7% GDP năm 2016.
Mặc dù tăng trưởng GDP của Việt Nam những năm qua khá ổn định, thường trên
ngưỡng 5% và 6,68% trong quý IV/2016 khá cao so với khu vực và trên thế giới, tuy
nhiên, dựa vào tỷ lệ nợ công, chuyên gia của World Bank vẫn cho rằng dù có thành tích
tăng trưởng kinh tế ấn tượng nhưng nếu nợ cơng có khuynh hướng tiếp tục tăng như
thực tế cho thấy thì Việt Nam sẽ phải đối diện tình trạng khó khăn về bền vững tài khóa.
Trong bài tiểu luận này, chúng tơi sẽ tập trung nghiên cứu về tính bền vững của nợ
công Việt Nam giai đoạn 2010 – 2016 và đưa ra một số khuyến nghị, giải pháp cho
hướng đi đối với nợ công trong giai đoạn 2017 – 2020.


CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT, MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ NỢ CÔNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I.

Lý thuyết chung về nợ công
1. Khái niệm và phân loại
a. Khái niệm nợ quốc gia, nợ chính phủ, tính bền vững của nợ công
- Nợ quốc gia: Là tổng các khoản nợ mà một quốc gia có nghĩa vụ, trách nhiệm phải
thanh toán cho các quốc gia khác hoặc cho các cá nhân, tổ chức quốc tế. Bao gồm:
o Các khoản vay nợ của Chính phủ (nợ cơng)
o Các khoản vay nợ nước ngồi của doanh nghiệp (có hay khơng có sự bảo lãnh của chính
phủ bao gồm cả vay thương mại,...)
- Nợ Chính phủ: Theo cách tiếp cận của Ngân hàng Thế giới, nợ chính phủ (nợ cơng)
được hiểu là nghĩa vụ nợ của bốn nhóm chủ thể bao gồm:
o Nợ của chính phủ trung ương và các bộ, ban ngành trung ương.
o Nợ của các cấp chính quyền địa phương
o Nợ của ngân hàng trung ương
o Nợ của các tổ chức độc lập mà chính phủ sở hữu trên 50% vốn, hoặc việc quyết lập
ngân sách phải được sự phê duyệt của Chính phủ hoặc Chính phủ là người chịu trách

nhiệm trả nợ trong trường hợp tổ chức đó đổ vỡ.
Theo IMF, nợ chính phủ được hiểu là nợ của khu vực công.
Theo Việt Nam (Luật quản lý nợ công 2009), nợ Chính phủ là khoản nợ phát sinh
từ các khoản vay trong nước, nước ngoài được ký kết, phát hành nhân danh Chính phủ
hoặc các khoản vay khác do Bộ Tài chính ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo
quy định của Pháp luật.
- Tính bền vững của nợ công: Mặc dù đã được thảo luận từ rất lâu, xong tính bền vững
của nợ cơng vẫn chưa được minh định rõ ràng:
o Tuyệt đối bền vững và tuyệt đối không bền vững?
o Ngắn, Trung và dài hạn?
o Tương tác giữa các nhân tố ảnh hưởng?
o Xác suất và mức độ của nhân tố bất định?
b. Phân loại
- Theo nguồn gốc hình thành:
o Nợ nước ngồi: Là tổng các khoản nợ nước ngồi của Chính phủ, nợ được Chính phủ
bảo lãnh, nợ của doanh nghiệp và các tổ chức khác được vay theo phương thức tự vay,
tự trả theo quy định của pháp luật Việt Nam.
o Nợ trong nước: Là khoản nợ mà chính phủ nợ dân chúng, được tính bằng nội tệ.
- Theo phương thức huy động các khoản nợ:
o Nợ huy động bằng phát hành trái phiếu Chính phủ: Bao gồm tín phiếu kho bạc, ơng trái
xây dựng tổ quốc, trái phiếu cơng trình, trái phiếu ngoại tệ.
o Nợ do chính phủ bảo lãnh: là khoản nợ của doanh nghiệp, tổ chức tài chính, tín dụng
vay trong nước, nước ngồi được Chính phủ bảo lãnh
o Nợ ODA: Là nguồn vốn vay ưu đãi nước ngoài gọi là vốn ”Hỗ trợ phát triển chính thức”
- Theo tính chất ưu đãi của các khoản vay:
o Các khoản vay thương mại: là khoản vay theo điều kiện thị trường.
o Các khoản vay ưu đãi: là khoản vay có điều kiện ưu đãi hơn so với vay thương mại
nhưng thành tố ưu đãi chưa đạt tiêu chuẩn của vay ODA.
2. Chỉ tiêu đánh giá mức độ nợ



a. Đối với nợ quốc gia
- Số dư nợ so với tổng thu nhập quốc nội (GDP):
K1= D/GDPx100%
- Số dư nợ so với kim ngạch xuất khẩu:
K2=D/EX x100%
- Nghĩa vụ trả nợ nước ngoài hàng năm so với kim ngạch xuất khẩu:
K3=DS/EX x100%
- Lãi đến hạn trả so với kim ngạch xuất khẩu:
K4=CL/EX X100%
Đánh giá mức độ nợ theo chuẩn của World Bank:

b) Các tiêu chí đánh giá mức độ an toàn nợ từ cách tiếp cận thực tiễn

Khung phân tích nợ bền vững (Debt Sustainability Framework – DSF) cho các
nước có thu nhập thấp được IMF và WB đưa vào sử dụng năm 2005, được cập nhật vào
các năm 2006, 2009 và 2012. DSF bao gồm một tập hợp các ngưỡng nợ nguy hiểm,
dựa vào đó có thể dự báo nợ cơng và nợ cơng nước ngồi trong vịng 20 năm tới và
đánh giá nguy cơ tiềm ẩn của nợ. Các ngưỡng chỉ số gánh nặng nợ phụ thuộc vào mức
độ hỗ trợ của chính sách và khung thể chế của một quốc gia đối với tăng trưởng bền
vững và giảm nghèo, được đo lường bằng chỉ số CPIA (Country Policy and
Institutional Assessment) của WB. ( CPIA là một chỉ số gồm 16 chỉ tiêu được nhóm
lại thành 4 loại: (1) quản lý kinh tế, (2) chính sách cấu trúc, (3) chính sách xã hội và
cơng bằng, (4) quản trị khu vực công và thể chế. Các nước được đánh giá tình trạng
hiện tại của họ trong mỗi tiêu chí thực hiện, với thang-điểm từ 1 đến 6. Chỉ số này
được cập nhật hàng năm-cho tất cả các nước trong Hiệp hội phát triển-quốc tế). Các
ngưỡng nợ nguy hiểm này được trình bày trong các bảng sau:


Bảng . Ngưỡng nợ nguy hiểm áp dụng cho nợ cơng nước ngồi


Giá trị của nợ theo tỷ lệ phần trăm của
phần trăm
G
Chính sách yếu (CPIA DP
Chính sách trung bình
Chính sách mạnh (CPIA
>= 3.75)
Nguồn: IMF và WB
(2012)

Trả nợ theo tỷ lệ
K

i

4

2
3
4
26

m ngạch
Thu
ấtngân sách
1
184
1
217

2
250

Kim ngạch Thu
xuất
17 ngân sách
18
20
20
24
22

Bảng : Ngưỡng nợ nguy hiểm áp dụng cho tổng nợ công

Nợ công/GDP
Giá trị hiện tại
Giá trị danh nghĩa
Chính sách yếu (CPIA <=3.25)
38
Chính sách trung bình (3.25 < CPIA <3.75)
56
Chính sách mạnh (CPIA >= 3.75)
74

49
62
75

Nguồn: IMF và WB (2012)
Dựa trên những ngưỡng nguy hiểm trên, chúng ta có thể xếp hạng tình hình nợ

trong nước theo 4 mức nguy cơ được trình bày trong bảng sau.
Bảng . Các mức rủi ro theo phân loại của IMF và WB


3. Nguyên nhân của nợ công và tác động
a. Nguyên nhân.
Có rất nhiều ngun nhân làm gia tăng nợ cơng của Việt Nam thời gian qua, song
những nguyên nhân cơ bản phải kể đến là:
-

Thứ nhất, áp lực huy động vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội lớn trong bối
cảnh tăng trưởng kinh tế Việt Nam chậm lại.
Giai đoạn 2001 - 2005, đầu tư toàn xã hội bình quân 39% GDP; 2006 - 2010, đầu
tư 42,9% GDP; 2011 - 2015, đầu tư giảm nhưng vẫn ở mức 32 - 33% GDP. Đầu tư ở
mức tương đối cao trong khi tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế cho đầu tư thì chưa cao,
khoảng 25% GDP. Như vậy, thiếu hụt về nguồn cho đầu tư xã hội dẫn đến đi vay.Bối
cảnh kinh tế 2011 - 2015 không thuận lợi, đặc biệt là mục tiêu tăng trưởng kinh tế phải
điều chỉnh lại từ mức bình quân 7 - 7,5%/năm xuống 6,5 - 7%/năm.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn giữ nguyên các chỉ tiêu chi NSNN để đạt mục tiêu thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo, giảm khoảng cách phát triển giữa khu
vực thành thị - nông thơn. Trên thực tế, tăng trưởng bình qn chỉ đạt 5,91% trong giai
đoạn 2011 - 2015, trong khi mục tiêu kế hoạch đề ra theo Nghị quyết 10/2011/QH3
của Quốc hội cho giai đoạn 2011 - 2015 là 6,5 - 7%/năm, thấp hơn so với mức tăng
trưởng trung bình giai đoạn 2006 - 2010 là 6,3%/năm. Trong khi nhu cầu vay và các
chỉ tiêu khác thì khơng điều chỉnh giảm. Những tháng đầu năm 2016, nền kinh tế nước
ta phải gánh chịu nhiều thiệt hại do rét hại và băng giá ở phía Bắc, sau đó hạn hán kéo
dài ở các tỉnh miền Nam Trung bộ, Tây Nguyên, hạn hán, xâm nhập mặn ở đồng bằng
sông Cửu Long, sự cố do Formosa, kinh tế thế giới phục hồi chậm... Do đó, tăng
trưởng của nền kinh tế năm 2016 khó đạt được mục tiêu đề ra 6,7%. Cơ sở để tính tốn
các chỉ tiêu tài khóa, bội chi, vay nợ đều xuất phát từ tăng trưởng kinh tế. Khi chỉ tiêu

tăng trưởng kinh tế giảm nhưng các chỉ tiêu kia không giảm, dẫn đến tỷ lệ nợ công so
với GDP tăng lên.

-

Thứ hai, bội chi NSNN gia tăng trong thời gian dài khiến vay nợ trở thành nguồn lực
để bù đắp vào thâm hụt ngân sách.


Sau khi Chính phủ thực hiện gói kích cầu năm 2009, ngân sách Nhà nước những
năm gần đây có mức thâm hụt ngày càng tăng vì phải dành nguồn kinh phí lớn cho
việc thực hiện các chính sách kích thích kinh tế, cải cách tiền lương, bảo đảm an sinh
xã hội. Về giá trị tuyệt đối, bội chi tăng từ mức 65,8 nghìn tỷ đồng năm 2011 lên mức
263,2 nghìn tỷ đồng năm 2015. So với GDP, bội chi đã tăng từ mức 4,4% GDP năm
2011 lên mức 6,1% GDP năm 2015, cao hơn giới hạn 5% theo quy định của Chiến
lược nợ cơng và nợ nước ngồi của quốc gia giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn đến
2030. Giai đoạn 5-10 năm vừa qua, tốc độ tăng chi tiêu công của Việt Nam quá lớn
trong khi nguồn thu ngân sách lại không tăng tương ứng, thành ra phải vay bù đắp, nợ
công tăng rất nhanh. Điều đáng lo ngại là quy mô nợ của Việt Nam rất lớn so với năng
lực trả nợ. Thêm nữa, thâm hụt ngân sách trong những năm gần đây là do chúng ta chi
tiêu quá nhiều chứ không phải do hụt thu.Tổng thu NSNN và viện trợ trung bình trong
bốn năm gần đây đạt khoảng 24% GDP, với tốc độ tăng khoảng 10,4% mỗi năm. Một
điểm đáng lưu ý trong điều hành NSNN của Chính phủ những năm gần đây là chi đầu
tư ngày càng giảm, chi thường xuyên và chi khác tăng lên. Trong giai đoạn 2007-2013,
chi đầu tư chiếm tỷ trọng trung bình trong tổng chi là 27,7%. Tuy nhiên, trong hai năm
2014-2015, chi đầu tư chỉ còn 16,3% và 15,6% tổng chi. Là một nền kinh tế ở mức thu
nhập trung bình thấp, đầu tư công là rất quan trọng để tạo nền tảng kinh tế - kỹ thuật
cho nền kinh tế. Do đó, tỷ lệ chi đầu tư thấp là một điều đáng lo ngại mặc dù tổng đầu
tư toàn xã hội năm 2015 vẫn đạt 32,6% GDP, tăng 12% so với năm 2014, do đầu tư
FDI và đầu tư tư nhân trong nước tăng cao. Điều này cho thấy các nỗ lực cắt giảm chi

tiêu công chủ yếu nhằm vào cắt giảm chi đầu tư phát triển, còn chi thường xun nhân tố được coi là có ít đóng góp hơn cho tăng trưởng kinh tế dài hạn - lại chưa được
chú trọng.
-

Thứ ba, đầu tư công cao, hiệu quả đầu tư còn thấp trong bối cảnh tiết kiệm của Việt
Nam giảm.
Chi tiêu cho đầu tư công ở nước ta thời gian qua liên tục gia tăng khiến nợ công
tăng mạnh, gây hiệu ứng nghịch cho hiệu suất tăng trưởng. Trong 5 năm 2011 - 2015,
mặc dù mức vốn đầu tư tồn xã hội giảm nhưng vẫn duy trì khoảng 32% GDP. Đầu tư
ở mức tương đối cao trong khi tỷ lệ tiết kiệm của nền kinh tế cho đầu tư chỉ khoảng
25% GDP dẫn đến sự thiếu hụt về nguồn vốn cho đầu tư, đồng nghĩa với việc phải đi


vay. Do đầu tư cơng có hiệu quả chưa cao buộc Chính phủ phải tăng thu ngân sách
(qua thuế, phí hoặc vay mới) để trả nợ, khiến nền kinh tế rơi vào bất ổn, làm tăng nợ
công. Đầu tư công ở châu Âu và Mỹ trở thành tâm điểm gây bất ổn kinh tế toàn cầu và
đã dẫn đến khủng hoảng nợ công 2010. Ở Việt Nam, bên cạnh những thành cơng và
đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế, khơng thể phủ nhận, đầu tư cơng
cịn có hạn chế, nhất là về hiệu quả đầu tư. Nguyên nhân do quản lý chưa tốt, đầu tư
chưa hợp lý, đầu tư nhiều vào các ngành tư nhân sẵn sàng đầu tư; thiếu đầu tư tương
xứng cho những ngành có khả năng lan tỏa, dẫn dắt chuyển đổi cơ cấu kinh tế và đầu
tư thiếu tập trung, không dứt điểm cho các cơng trình trọng điểm… đặc biệt, nhiều
khoản đầu tư khơng có khả năng trả nợ, tức là khoản vay về đầu tư xong chưa tạo ra
lợi nhuận để trả nợ, do vậy buộc phải đi vay để trả nợ.
-

Thứ tư, việc huy động, phân bổ sử dụng vốn vay của Việt Nam cịn dàn trải.
Tình trạng điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư so với phê duyệt ban đầu, điều chỉnh
các hợp đồng diễn ra khá phổ biến. Một số dự án đầu tư, nhất là dự án sử dụng vốn
vay, hiệu quả chưa cao, không trả được nợ, phải tái cơ cấu tài chính hoặc chuyển sang

cơ chế Nhà nước đầu tư vốn, làm tăng nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ. Bên
cạnh đó, cơng tác quản lý nợ cơng cịn phân tán, thiếu sự gắn kết chặt chẽ giữa khâu
huy động vốn với tổ chức thực hiện và trả nợ vay. Trên thực tế, trách nhiệm của Bộ Tài
chính là đi vay vốn, nhưng việc quản lý nợ và chịu trách nhiệm trả nợ cũng cần có sự
vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương và doanh nghiệp sử dụng nợ. Thời gian qua,
việc kiểm tra, thanh tra, kiểm tốn tình hình thực hiện, chất lượng, hiệu quả dự án sử
dụng vốn vay công chưa được thường xuyên. Việc sử dụng các khoản vay ngắn hạn
cho đầu tư dài hạn cũng làm phát sinh rủi ro tái cấp vốn và tạo ra áp lực trả nợ lớn
trong ngắn hạn… Giai đoạn 2010-2012, Chính phủ vay nợ ngắn hạn nhiều, chủ yếu
bằng trái phiếu kỳ hạn ngắn, dưới 5 năm. Với một thị trường tài chính non trẻ, thiếu ổn
định, phát hành trái phiếu kỳ hạn dài không phải là dễ dàng. Phần lớn nhà đầu tư mua
trái phiếu Chính phủ là ngân hàng thương mại và họ thường có vốn ngắn hạn là chủ
yếu do kỳ hạn tiền gửi của người dân ngắn, dễ dẫn đến rủi ro kỳ hạn. Đó có thể là lý
do khiến Bộ Tài chính phải vay Ngân hàng Nhà nước 30.000 tỷ đồng và phát hành 1 tỷ
đô la Mỹ trái phiếu riêng cho Vietcombank trong năm 2015. Điều đó cho thấy, năng
lực quản lý nợ cơng của nước ta chưa tốt. Từ khi Việt Nam trở thành nước có thu nhập


trung bình thấp vào năm 2009, đã có sự thay đổi đáng kể về điều kiện vay vốn nước
ngoài. Các nhà tài trợ đã từng bước điều chỉnh chính sách hợp tác phát triển với Việt
Nam theo hướng chuyển dần từ việc cung cấp ODA sang các khoản vay với điều kiện
kém ưu đãi hơn, chi phí huy động vốn của một số khoản vay tăng so với giai đoạn
trước đây làm gia tăng nghĩa vụ trả nợ nước ngoài của Chính phủ. Ngồi ra, với việc
Việt Nam “tốt nghiệp” IDA (chương trình vay hỗ trợ phát triển chính thức của Ngân
hàng Thế giới) vào tháng 7/2017, khả năng các khoản vay ODA của Ngân hàng Thế
giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á cũng như các nhà tài trợ khác sẽ giảm dần. Vì
vậy, Chính phủ cần huy động các khoản vay mới để bù đắp thiếu hụt cho cân đối
NSNN và đầu tư trung hạn. Tuy nhiên, các khoản vay mới này sẽ có điều kiện kém
ưu đãi hơn, không đủ điều kiện vốn vay ODA theo quy định hiện hành.


b. Tác động của nợ công đến nền kinh tế:
-

Tác động tích cực:

o Bù thâm hụt ngân sách: Thơng thường, nợ công là hệ quả trực tiếp của thâm hụt ngân
sách và quy mô nợ công đúng bằng quy mơ thâm hụt ngân sách tích tụ qua các năm.
Về nguyên tắc, để bù đắp thâm hụt ngân sách, chính phủ các nước phải vay trong và
ngồi nước, chứ khơng được phát hành tiền để tránh nguy cơ xảy ra lạm phát cao. Vay
nước ngoài gây dựng được một lượng vốn theo yêu cầu, nhằm đạt được các mục tiêu
về chi phí và rủi ro, đáp ứng được các mục tiêu quản lý nợ khác của Chính phủ đã đề
ra.
o Đầu tư: Khi có một dự án yêu cầu nhiều về vốn hay cơng nghệ mà chính phủ khơng đủ
tiềm lực thì vay nước ngồi sẽ giải quyết phần nào nhu cầu về vốn trong nước.
-

Tác động tiêu cực:

o Ảnh hưởng ngược từ các chính sách khi nợ cơng q lớn: Khi nợ công quá lớn, việc
thắt chặt chi tiêu, thực hiện chính sách ”thắt lưng buộc bụng” để giảm thâm hụt ngân
sách là điều kiện phải đáp ứng để nhận được sự hỗ trợ cần thiết từ các tổ chức tín dụng
quốc té. Tuy nhiên, trong thời điểm hiện nay, nền kinh tế toàn cầu vừa ra khỏi khủng
hoảng, bắt đầu có dấu hiệu phục hồi do kết quả của các gói kích thích kinh tế mà chính
phủ các nước đã chi ra trong những năm trước đây thì việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế


sẽ làm giảm đầu tư, kìm hãm sự phục hồi của nền kinh tế, làm chậm tốc độ tăng trưởn,
thậm chí có thể đẩy nền kinh tế vào khủng hoảng kép.
o Bị hạ tín nhiệm: Khi nợ cơng liên tục tăng cao, nền kinh tế bị hạ bậc tín nhiệm theo
báo các của các tổ chức chuyên đi đánh giá tín nhiệm các cơng và quốc gia khác, niềm

tin của người dân và giới đầu tư bị lung lay, khi đó nền kinh tế dễ trở thành mục tiêu
của các thế lực đầu cơ quốc tế. Khi đó các quỹ đầu tư lớn lập tức bán ra loại trái phiếu
này đồng thời từ chối mua vào trong các đợt phát hành tiếp theo. Nếu chính phủ muốn
huy động tiền từ thị trường tài chính sẽ phải chấp nhận chi phí vốn rất cao và sau đó
rơi vào vịng xốy: tiếp tục bị tụt bậc tín nhiệm.
o Tác động từ nợ chính phủ tới tăng trưởng kinh tế: Trong những năm gần đâ, hầu hết
các nhà kinh tế đều cho rằng trong dài hạn một khoản nợ chính phủ lớn tỷ lệ của nó so
với GDP cao) làm cho sự tăng trưởng của sản lượng tiềm năng chậm lại vì những lý do
sau: Một là tăng cường xuất khẩu để trả nợ nước ngoai và do đó khả năng tiêu dùng
giảm sút. Hai là gây ra hiệu ứng thế chỗ cho vốn tư nhân. Ba là tăng thuế để trả lãi nợ
vay chính cơng dân nước mình dẫn đến thuế làm méo mó nề kinh tế, gây ra tồn thất vơ
ích về phúc lợi xã hội. Ngồi ta, cịn có một số quan điểm cho rằng việc chính phủ sử
dụng cơng cụ nợ để điều tiết kinh tê vĩ mô sẽ khơng có hiệu suất cao vì có hiện tượng
crowding out (đầu tư cho chi tiêu của chính phủ tăng lên). Thứ tư là phát hành trái
phiếu có làm tăng tổng cầu xong mức tăng khơng lớn vì có những tác động phụ làm
giảm tổng cầu. Cuối cùng là nó gây ra áp lực lạm phát làm giảm tổng cầu.
-

Gánh nặng cho toàn bộ nền kinh tế cùng với rủi ro chênh lệch tỷ giá: Nợ công ở mức
cao sẽ kèm theo mức bội chi ngân sách lớn và dần dần sẽ trở thành gánh nặng cho nền
kinh tế. Trong khi trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam vào những năm
gần đây, Chính phủ đang có kể hoạch triển khai nhiều dự án hạ tầng lớn như nhà máy
điện nguyên tử, đường sắt cao tốc,... nên tỷ lệ nợ nước ngồi sẽ tăng lên nhanh chóng.

II.

Một số nghiên cứu về nợ công
1. Nghiên cứu của Reinhart và Rogoff (2010)
-


Tổng quan nghiên cứu: Carmen Reinhart và Kenneth Rogoff đã đưa ra kết luận: khi tỉ
lệ nợ công/GDP của một quốc gia vượt quá 90%, GDP của quốc gia đó sẽ giảm 0,1%


và ngược lại, nếu tỉ lệ này dưới 90% thì tăng trưởng GDP bình quân đạt khoảng 3%-

4%.
Ưu điểm: Sau khoảng thời gian công bố, kết luận của bản báo cáo đã ảnh hưởng mạnh
mẽ đến việc thiết kế và điều chỉnh các chương trình kinh tế tại các nước Nam Âu. Olli
Rehn - Ủy viên châu Âu về các vấn đề kinh tế đã nhiều lần xuất hiện trên báo chí với
những lời kêu gọi các quốc gia đang gặp khó khăn trong khu vực đồng tiền chung châu
Âu cần phải thắt lưng buộc bụng và coi đó như biện pháp quan trọng nhất để giải

-

quyết vấn đề nợ công.
Nhược điểm: Nghiên cứu mới công bố của ba chuyên gia của IMF đã phủ định hoàn
toàn kết quả trên của Reinhart và Rogoff. Các tác giả đã tiến hành nghiên cứu trên
tổng số mẫu là các chỉ số kinh tế của 34 quốc gia trong suốt gần 1 thế kỉ. Ba chuyên
gia nghiên cứu của IMF khẳng định:"Chúng tôi khơng tìm thấy bằng chứng nào về
một ngưỡng nợ (cơng) đặc biệt mà vượt qua ngưỡng, triển vọng tăng trưởng trong
trung hạn bị tổn hại một cách đáng kể". Một kết luận quan trọng khác cũng được đưa
ra đó là: "Các quốc gia có nợ cơng cao nhưng sau đó giảm xuống cũng có tốc độ tăng
trưởng tương tự như các quốc gia có nợ cơng thấp hơn".Điều này là một phát hiện có ý
nghĩa quan trọng với khu vực Eurozone khi trong quý III/2013, tỉ lệ nợ công của khu
vực đã giảm lần đầu tiên kể từ năm 2007, xuống mức 92,7% GDP từ 93,4% trong quý
trước đó. Tuy nhiên, các tác giả cũng chỉ ra rằng mức nợ công cao khiến cho GDP bất
ổn định hơn, chủ yếu do nguyên nhân đến từ áp lực của thị trường và các biện pháp

thắt lưng buộc bụng được đưa ra nhằm cố gắng phục hồi nền tài chính cơng.

2. Nghiên cứu của Caner, Grennes và Koehler-Geib (2011)
- Tổng quan nghiên cứu: Kết quả cho thấy ngưỡng nợ nguy hiểm trung bình cho tất cả
các quốc gia đã được lấy số liệu là 77% GDP, vượt qua ngưỡng này tăng trưởng kinh
tế bắt đầu suy giảm. Bên cạnh đó, áp dụng tương tự mơ hình cho nhóm các quốc gia
-

đang phát triển thì con số này là 64% GDP.
Ưu điểm: tiếp tục đi sâu phân tích thêm về ngưỡng nợ nguy hiểm. Nghiên cứu này sử
dụng số liệu nhiều hơn so với nghiên cứu của Reinhart và Rogoff, bao gồm các số liệu
về nợ công, tăng trưởng, độ mở của nền kinh tế, lạm phát và GDP trong thời kỳ trước
của 101 quốc gia (75 đang phát triển và 26 đã phát triển) trong giai đoạn 1980-2008,

-

đồng thời sử dụng mô hình kinh tế lượng.
Hạn chế: Giống nhứ Reinhart và Rogoff, các tác giả cũng chỉ tìm thấy mối quan hệ đối

nghịch giữa nợ công và tăng trưởng nếu như nợ công vượt quá 90% GDP.
3. Nghiên cứu của Kumar và Woo (2010):


Theo nghiên cứu của Manmohan S.Kumar và Jaejoon Woo (2010) thì có mối
quan hệ nghịch biến giữa nợ ban đầu và tăng trưởng tiếp theo: trung bình, 10 điểm
phần trăm gia tăng trong tỷ lệ nợ so với GDP ban đầu dẫn đến sự sụt giảm 0,2 điểm 13
phần trăm mỗi năm trong tăng trưởng GDP bình quân đầu người thực hàng năm, ở các
nước có nền kinh tế tiên tiến thì sự tác động nhỏ hơn (khoảng 0,15 điểm phần trăm).
Nghiên cứu này đưa ra tính tốn là kinh tế Mỹ năm 2013 sẽ mất 0,6 điểm phần trăm và
chỉ tăng 2,3-2,8%; kinh tế tại 4 nước Hy Lạp, Italia, Bồ Đào Nha, Ireland vẫn chìm
trong suy thối và tăng trưởng thụt lùi, do tỷ lệ nợ công tại 4 quốc gia này đang chiếm
118-153% GDP.

4. Nghiên cứu của Corsetti G. và Roubini N. (1991)
Nghiên cứu của Corsetti G. và Roubini N. (1991) đã dựa trên bộ số liệu của 18
nước trong khối OECD với chuỗi dữ liệu thời gian từ 1960 – 1989. Các tác giả đã phát
hiện có sự khác biệt về sự phát triển bền-vững của các quốc gia trong dài hạn. Các
nước lớn (Mỹ, Nhật, Đức, Pháp, Anh và Canada) không gặp trở ngại về khả năng
thanh tốn. Trong khi đó, một số nước nhỏ (Bỉ, Ireland, Hà Lan và Hy Lạp) lại gặp
phải vấn đề phát triển bền-vững. Điểm chung của các quốc gia này là có tỷ lệ nợ
cơng/GDP lớn (trên 100% ở Bỉ và Ireland).
5. Nghiên cứu của Anca Ruxandra (2011)
Nghiên cứu của Anca Ruxandra (2011) đã sử dụng số liệu hàng năm của 14 nước
Châu Âu trong giai đoạn 1970 – 2012 để chỉ ra tỷ lệ nợ công của một số nước vượt xa
ngưỡng nợ của Hiệp ước Maastricht đề ra (ngoại trừ Đan Mạch, Phần Lan, Thụy điển).
Tình trạng này trở nên tồi tệ hơn khi khủng hoảng tài chính – kinh tế tồn cầu xảy ra,
tỷ lệ nợ cơng của các nước có xu hướng tăng nhanh từ năm 2007, một trong số đó đạt
đến mức báo động. Các nước như Đan Mạch, Phần Lan, Hà Lan và Thụy Điển là
những nước khơng có nguy cơ đối mặt với rủi ro thanh khoản trong tương lai. Vị thế
tài chính bền vững của họ dựa trên một tỷ lệ nợ công không vượt quá ngưỡng và
thặng dư NSCB đủ lớn nhằm đảm bảo cho sự ổn định
6. Khung lý thuyết
a) Kiểm tra tính dừng của chuỗi số liệu nợ công
Nghiên cứu thực nghiệm trong kinh tế vĩ mô chủ yếu dựa vào chuỗi thời gian, vì
các chỉ số kinh tế luôn biến động theo xu hướng. Theo xu hướng đó, chuỗi dữ liệu thời
gian có thể cố định hoặc không cố định tùy vào từng thời điểm.
Chuỗi số liệu thời gian cố định (tính dừng) có thuộc tính giá trị trung bình, phương
sai, giữa hai giá trị quan sát bất kỳ khơng có tương quan với nhau và khơng có biến


động định kỳ. Do đó, nếu chuỗi thời gian của nợ công không dừng, nghĩa là tỷ lệ nợ
thực/GDP liên tục tăng và vượt quá giá trị hiện tại của các khoản thặng dư NS trong
tương lai thì nợ cơng sẽ khơng bền vững.

Trên thực tế, có khá nhiều nhà nghiên cứu đã sử dụng các kiểm tra về tính dừng
trong phân tích như Corsetti G. và Roubini N. (1991) và Anca Ruxandra (2011) (kết
quả nghiên cứu đã được chúng tơi trình bày ở phần trên ).
b) Phương pháp phân tích Cây Nhị phân
Được sử dụng để đánh giá xác suất xảy ra khủng hoảng nợ ở một quốc gia tại một
thời điểm. Phương pháp này được Manasse và Roubini9 khởi xướng dựa trên các bằng
chứng thực nghiệm trong quá khứ tại các quốc gia xảy ra khủng hoảng nợ (sử dụng số
liệu của 47 nền kinh tế mới nổi trong giai đoạn 1970–2002). Các tác giả đã lựa chọn ra
10 biến số quan trọng nhất trong 50 biến số thuộc ba nhóm có ảnh hưởng đến việc
phân loại rủi ro và dự đốn nợ cơng: (i) nhóm biến vĩ mơ căn bản; (ii) nhóm biến phản
ánh sự biến động; (iii) nhóm biến phản ánh kinh tế chính trị. 10 biến số được sử dụng
là: tỷ lệ nợ nước ngoài/GDP; tỷ lệ nợ ngắn hạn/dự trữ ngoại hối; tốc độ tăng trưởng
GDP thực; tỷ lệ nợ cơng nước ngồi/tổng thu NS; lạm phát; số năm đến cuộc bầu cử
tổng thống; lãi suất trái phiếu kho bạc Mỹ; nhu cầu tài trợ từ bên ngoài; định giá tỷ giá
quá cao; và sự biến động tỷ giá. Nội dung chi tiết cây Nhị phân được trình bày trong
hình
Phương pháp này nhấn mạnh vai trị nợ nước ngồi hơn là tổng nợ cơng.
Mẫu nghiên cứu được các tác giả phân tích và xếp vào hoặc vùng an toàn hoặc
vùng rủi ro, tùy thuộc vào giá trị của các biến số. Nợ của một quốc gia được xem là
nằm trong vùng an toàn khi có tổng nợ nước ngồi thấp hơn 49.7%GDP; nợ ngắn hạn
nước ngồi nhỏ hơn 130% dự trữ; nợ cơng nước ngồi thấp hơn 214% tổng thu NS và
tỷ giá khơng bị định giá cao (<48%). Bên cạnh đó, tác giả cũng xác định ba loại rủi ro
có thể gây ra khủng hoảng nợ: (i) rủi ro thanh tốn hay tính không bền vững của nợ;
(ii) rủi ro thanh khoản; (iii) rủi ro tỷ giá. Ứng với mỗi loại rủi ro sẽ gây ra khủng hoảng
ở những xác suất khác nhau.
Phương pháp cây Nhị phân khá hữu ích trong phân tích tính bền vững của nợ vì
xem xét rủi ro dưới nhiều góc độ khác nhau. Thơng qua q trình phân tích, chúng ta
có thể nhận thấy khơng hẳn một quốc gia có tỷ lệ vay nợ cao lại có xác suất xảy ra
khủng hoảng nợ cao; ngược lại một quốc gia có tỷ lệ nợ vừa phải lại có rủi ro vỡ nợ
lớn. Sự khác biệt này đến từ hiệu ứng kết hợp giữa các món vay sắp đáo hạn, sự bất ổn

chính trị và chính sách tỷ giá cố định, khiến cho khủng hoảng thanh khoản có thể xảy


ra kể cả khi đất nước đang có tỷ lệ nợ thấp. Ngược lại, xác suất xảy ra khủng hoảng ở
những nước có tỷ lệ nợ cao có thể thấp khi quốc gia đó thực hiện hiệu quả chính sách
tiền tệ (CSTT), cán cân vãng lai thặng dư và mô hình tài chính cơng hiệu quả.
Phương pháp này nhằm vào các mục tiêu sau:
• Đánh giá hiện trạng nợ cơng bao gồm việc xem xét quy mô hiện tại, cơ cấu kì
hạn, cơ cấu lãi suất cố định hay thả nổi, cơ cấu tiền tệ và chủ nợ;
• Xác định tính dễ tổn thương của cơ cấu nợ hiện tại hoặc rủi ro chính sách để từ
đó khuyến nghị những điều chỉnh thích hợp; và
• Dự báo nợ cơng tương lai và đưa ra các khuyến nghị chính sách để tránh
sự đổ vỡ hoặc ổn định nợ công.

Nguồn : Manase P. và Roubini N. (2005)


III.

Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp thu thập số liệu
Tiểu luận chủ yếu dùng phương pháp thu thập số liệu thứ cấp. Phương pháp này
chủ yếu dựa trên nguồn thông tin thứ cấp thu thập được từ những tài liệu nghiên cứu
trước đây, các báo cáo, phân tích về tình hình nợ cơng, từ đó, nhóm đưa ra các so sánh,
phân tích của nhóm nợ cơng, tính bền vững của nợ công.
Các bước thực hiện :

Xác
Xác định
định nguồn

nguồn dữ
dữ liệu
liệu
thứ
thứ cấp
cấp có
có thể
thể thu
thu thập
thập
Xác
Xác định
định dữ
dữ liệu
liệu cần
cần có


được
được từ
từ nguồn
nguồn bên
bên trong
trong

cho
cho nghiên
nghiên cứu
cứu


(( xác
xác định
định rõ
rõ loại
loại và
và nơi
nơi
cung
cung cấp)
cấp)

Xác
Xác định
định nguồn
nguồn dữ
dữ liệu
liệu
thứ
thứ cấp
cấp có
có thể
thể thu
thu thập
thập
được
được từ
từ nguồn
nguồn bên
bên ngoài
ngoài ((

thư
thư viện,
viện, sách
sách báo
báo thương
thương
mại,
mại, hiệp
hiệp hội
hội thương
thương

Tiến
Tiến hành
hành thu
thu thập
thập dữ
dữ liệu
liệu
thứ
thứ cấp
cấp và
và nghiên
nghiên cứu
cứu các
các
số
số liệu
liệu


mại,...)
mại,...)

2. Phương pháp so sánh
Đây là phương pháp xem xét những chỉ tiêu cần phân tích, nghiên cứu băng cách
so sánh, đối chiếu với một chỉ tiêu cơ sở ( chỉ tiêu gốc ). Trong bài tiểu luận này, nhóm
tập trung vào việc so sánh các số liệu thực tế về nợ công giai đoạn 2010 – 2016 so
sánh với giai đoạn trước, chủ yếu từ 2005 – 2009 và với kế hoạch, chỉ tiêu mà Chính
phủ, Bộ Tài chính đề ra trong giai đoạn này.
Để thực hiện phép so sánh một cách hợp lý, cần đảm bảo các điều kiện để có thể
so sánh được các chỉ tiêu với nhau, đó là :
-

-

Thống nhất về nội dung so sánh vì nhiều khi tên gọi và nội dung của các chỉ tiêu đem
ra so sánh nhiều trường hợp gọi khác nhau dẫn đến không biết so sánh như thế nào.
Thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu. Điều này xuất phát từ chỗ có những chỉ
tiêu có thể được tính từ những phương pháp khác nhau và vì vậy cho kết quả khơng
giống nhau.
Thống nhất về đơn vị tính, thời gian và quy mơ so sánh.


Chương II : THỰC TRẠNG
NỢ CƠNG VÀ ĐÁNH GIÁ
TÍNH BỀN VỮNG CỦA
NỢ CƠNG VIỆT NAM 2010 –
2016
1.


Thực trạng nợ cơng Việt Nam giai đoạn 2010- 2016
Sau 30 năm mở cửa kinh tế, Việt Nam đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý
nghĩa lịch sử. Tiềm lực của đất nước đã lớn mạnh hơn nhiều, đời sống vật chất và tinh
thần của người dân ngày càng được cải thiện, chính trị - xã hội ổn định.
Trong vịng 10 năm trở lại đây, GDP của Việt Nam đã có bước tăng trưởng tới
hơn 4 lần, nếu năm 2006 GDP cả nước chưa đạt 1.000 nghìn tỷ đồng và GDP/đầu
người khoảng 715 USD thì năm 2015 GDP đã đạt đến con số xấp xỉ 4.200 nghìn tỷ
đồng và GDP/đầu người là 2.019 USD. GDP tăng trưởng tương đối bền vững, lạm
phát được kiềm chế đáng kể.
Tuy nhiên, tình trạng thâm hụt ngân sách của nước ta lại đang kéo dài, mặc dù
GDP tăng ở mức khá ấn tượng và ổn định, nhưng mức độ thâm hụt quá trầm trọng dẫn
đến hệ quả tất yếu là tỷ lệ nợ công / GDP của Việt Nam liên tục tăng tuy nhiên vẫn
nằm trong tầm kiểm sốt của Bộ Tài chính.
Theo báo cáo của Bộ Tài chính cho biết đến cuối năm 2016 dư nợ cơng khoảng
64,73% GDP, dư nợ Chính Phủ khoảng 53,62%. Hai con số này đều đã tiến đến sát
ngưỡng nợ khơng q 65% GDP, nợ Chính phủ khơng q 55% GDP trong Nghị quyết
về kế hoạch tài chính quốc gia 5 năm giai đoạn 2016 – 2020.


Hinh2. Ty lê nơ công cua Vi êt Nam (%GDP)
Nguồn: Theo The Global debt clock và bản tin nợ công số 5 – Bộ Tài Chính.
Hinh 3 : Tỷ lệ nợ công trên GDP của Việt Nam và các nước.

Nguồn: IMF
So với các nước Đông Nam Á, tỷ lệ nợ CP Việt Nam chỉ đứng sau Singapore,
Lào và Malaysia. Nếu loại trừ Sigapore18, có thể thấy Malaysia có trình độ phát triển
cao hơn nhưng tỷ lệ nợ công lại ở mức xấp xỉ Việt Nam. Bên cạnh đó, tỷ lệ nợ CP Việt
Nam cũng cao hơn mức trung bình của các nước so sánh, cao hơn nhiều so với các
nước đang phát triển Châu Á. Trung Quốc là nước có tỷ lệ nợ cơng thấp nhất trong
nhóm so sánh, mặc dù có thể chế chính trị tương đồng và quy mô khu vực công rất lớn

như Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam vẫn thuộc nhóm các nước đang phát triển, quy mô
nền kinh tế của Việt Nam vẫn là nhỏ so với mặt bằng chung của thế giới; nền kinh tế
phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp thơ và cơng nghiệp nhẹ là chủ
yếu. Do đó, hiện tại và trong tương lai gần, việc tăng vay nợ chính phủ nói riêng và nợ


cơng nói chung là một nhu cầu tất yếu vì Việt Nam vẫn rất cần sự hỗ trợ về mặt tài
chính (tức là vay nợ và viện trợ phát triển chính thức) từ các tổ chức đơn phương, đa
phương trên thế giới để phát triển nền kinh tế hơn nữa.


Cơ cấu nợ cơng Việt Nam
Bộ Tài chính ước tính đến cuối năm 2016, dư nợ công khoảng 64,73%GDP, dư
nợ Chính phủ khoảng 53,62%GDP. Cơ cấu các khoản nợ vay trong nước/vay ngồi
nước trong danh mục nợ của Chính phủ khoảng 59%/41%, tăng so với các năm trước
(thời điểm cuối năm 2011 là 38,9%/61,1%; năm 2012 là 43,1%/56,9%; năm 2013 là
50%/50%, năm 2014 là 55,6%/44,4% và năm 2015 khoảng 57%/43%), phù hợp với
mục tiêu đã đề ra, giảm sự phụ thuộc vào các nguồn vay ngoài nước.
Đến cuối năm 2016, cơ cấu các khoản nợ vay trong nước/vay ngoài nước trong
danh mục nợ của Chính phủ khoảng 59%/41%, tăng so với các năm trước (thời điểm
cuối năm 2011 là 38,9%/61,1%; năm 2012 là 43,1%/56,9%; năm 2013 là 50%/50%,
năm 2014 là 55,6%/44,4% và năm 2015 khoảng 57%/43%), phù hợp với mục tiêu đã
đề ra, giảm sự phụ thuộc vào các nguồn vay ngồi nước.
Bộ Tài chính cho biết năm 2015, nợ được Chính phủ bảo lãnh là gần 21 tỉ USD,
tương đương hơn 455.000 tỉ đồng, tăng gần gấp đôi so với mức 13 tỉ USD của năm
2011. Nợ được Chính phủ bảo lãnh phần lớn là vay nước ngoài hơn 11,3 tỉ USD (bao
gồm cả nợ được bảo lãnh để tái cơ cấu Tổng Công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam SBIC), còn lại là vay trong nước. Đây là một trong những áp lực lên nợ công và nghĩa
vụ trả nợ của Chính phủ trong tương lai.



Hinh: Cơ câu nơ công Viêt Nam năm 2015

Nguồn: Bộ Tài Chính
Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) có nhận định rằng, cơ
cấu nợ cơng của Việt Nam hiện đang từng bước được điều chỉnh theo hướng bền vững
hơn. Cụ thể, trong cơ cấu nợ Chính phủ, tỷ trọng nợ trong nước đang có xu hướng tăng
từ 39% năm 2011 lên 57% năm 2015 và tỷ trọng nợ nước ngoài giảm tương ứng từ
61% năm 2011 xuống còn 43% năm 2015. Tỷ trọng này là phù hợp với Chiến lược nợ
cơng và nợ nước ngồi của quốc gia giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn đến 2030.
Về kỳ hạn, với nợ trong nước, chủ yếu phát hành trái phiếu trong nước, nếu trong
giai đoạn 2011-2013 phần lớn ngắn hạn thì đến năm 2014 kỳ hạn là 3 năm; năm 2015,
kỳ hạn kéo dài lên 4,4 năm và 6 tháng đầu năm 2016 thì kỳ hạn kéo dài lên 5 năm.


Hinh 2.1 Cơ cấu kỳ hạn của TPCP và TPCP bảo lãnh trong nước tính đến 30/06/2012

10 năm
7 năm 6%
1%

15 năm
6%

5 năm
38%

2 năm
17%

3 năm

32%

Nguồn: Phạm Thế Anh (2012)
Mức lãi suất phát hành trái phiếu Chính phủ trên thị trường vốn trong nước bình
quân giảm từ mức 12%/năm vào năm 2011 xuống còn khoảng 6,5% vào năm 2014 và
khoảng 6% vào năm 2015.
Hình 2.5. Lãi suất và tỷ trọng các
Hình 2.6. Lãi suất và tỷ trọng các
khoản nợ cơng nước ngồi tính đến
khoản nợ TPCPvà TPCP bảo lãnh tính
31/12/2010
đến 30/06/2012

%

06-10% Thả nổi
7% 0.99%
7%
2%
3-5.99%
8

>14% <8%
2%
6%

1-2.99%
76%

45%


12-14%8-10%
28% 19%
10-12%

Đối với nợ nước ngoài, vay ODA, vay ưu đãi vẫn chiếm tỷ trọng cao (trên 94%)
với kỳ hạn cịn lại bình qn trên 10 năm, lãi suất bình qn tính đến cuối năm 2015
khoảng 2%/năm.
Cơ cấu đồng tiền của danh mục nợ của Chính phủ tập trung vào một số đồng tiền
chính bao gồm: đồng Việt Nam với tỷ trọng 55%; USD chiếm tỷ trọng 16%; JPY
chiếm tỷ trọng 13% và EUR chiếm tỷ trọng khoảng 7%, còn lại là các đồng tiền khác.
Trên lý thuyết, điều này được cho là hạn chế rủi ro do biến động tỷ giá, giảm áp lực


lên nghĩa vụ trả nợ của Chính phủ.
- Về tình hình sử dụng nợ cơng:
Thơng qua các chương trình đầu tư công, nợ công của Việt Nam được chuyển tải
vào các dự án đầu tư nhằm cải thiện cơ sở hạ tầng, tạo nền tảng cho sự phát triển kinh
tế bền vững. Tuy nhiên, tình hình sử dụng nợ cơng ở Việt Nam chưa đạt được hiệu quả
cao, thể hiện ở các khía cạnh sau:
Thứ nhất, cịn tình trạng chậm trễ trong giải ngân vốn: Cịn tình trạng chậm trễ
trong giải ngân nguồn vốn đầu tư từ NSNN và nguồn vốn trái phiếu Chính phủ. Dù đã
qua nửa năm 2016, nhưng tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công chưa đạt được kế hoạch
được giao, nhất là giải ngân nguồn vốn trái phiếu Chính phủ. Vốn đầu tư XDCB từ
nguồn vốn nhà nước thấp là nguyên nhân cơ bản gây khó khăn cho cơng tác thu
NSNN. Nếu khơng có các giải pháp thúc đẩy tiến độ giải ngân, tăng trưởng của nền
kinh tế sẽ bị ảnh hưởng, trong khi tỷ lệ và nghĩa vụ vay trả nợ công ngày càng có nguy
cơ tăng cao.
Thứ hai, hiệu quả đầu tư chưa cao, thể hiện qua chỉ số ICOR:
Năm 2015, tăng trưởng kinh tế đã dần hồi phục, với tăng trưởng GDP đạt 6,68%

- mức cao nhất kể từ năm 2008 đến nay, hiệu quả đầu tư đã có bước cải thiện, với
ICOR giai đoạn 2011-2015 đạt 6,91, giảm so với giai đoạn 2006-2010 (là 6,96). Điều
này có nghĩa là, nếu giai đoạn 2006-2010, Việt Nam cần 6,96 đồng vốn để tạo ra được
1 đồng sản lượng, thì giai đoạn 2011-2015 chỉ cần đầu tư 6,91 đồng. Rất đáng ghi
nhận khi trong bối cảnh tổng vốn đầu tư toàn xã hội so với GDP giảm mạnh (còn
khoảng 32,6% GDP vào năm 2015) thì tốc độ tăng trưởng vẫn duy trì ở mức hợp lý.
Song cũng cần thẳng thắn, ICOR của Việt Nam còn cao, hiệu quả đầu tư còn thấp so
với nhiều nền kinh tế trong khu vực. Nguyên nhân một phần là do nền kinh tế đang
trong giai đoạn tập trung đầu tư cho hạ tầng, bao gồm cả hạ tầng ở vùng sâu, vùng xa
và đầu tư cho xóa đói, giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội cộng với tình trạng đầu tư
cịn có sự dàn trải, lãng phí.


Nguồn:
Việt Nam đang bước vào giai đoạn phát triển mới, với tổng nhu cầu vốn đầu tư
toàn xã hội cho cả giai đoạn 5 năm 2016 - 2020 lên tới gần 10.600.000 tỷ đồng, bằng
khoảng 32-34% GDP. Phải huy động được nguồn vốn này, Việt Nam mới có thể đảm
bảo tốc độ tăng trưởng kinh tế 6,5-7% và thực hiện khâu đột phá về xây dựng hệ thống
kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, trong đó tập trung vào hệ thống giao thông, hạ tầng
đô thị lớn. Huy động vốn đã khó, nhất là trong bối cảnh ngân sách thâm hụt, bội chi
lớn, không đủ để chi thường xun và trả nợ, cịn nợ cơng đang tăng nhanh, áp lực trả
nợ lớn, càng đòi hỏi phải sử dụng hiệu quả từng đồng vốn đầu tư, làm giảm ICOR,
đồng thời gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế.
-

Kết quả quản lý nợ công :

+ Tổ chức huy động vốn vay của Chính phủ cho ngân sách nhà nước (NSNN) và cho

đầu tư phát triển, trong đó: huy động vốn trong nước qua phát hành trái phiếu Chính

phủ giai đoạn 2010-2016 đạt hơn 1.277 nghìn tỷ đồng (tốc độ tăng bình quân
36%/năm), đảm bảo cân đối ngân sách và nguồn vốn cho đầu tư nhiều cơng trình kết
cấu hạ tầng về giao thông, thủy lợi, y tế, giáo dục.
+ Huy động được khối lượng lớn nguồn vốn ODA, vay ưu đãi từ các nhà tài trợ nước

ngoài; giai đoạn 2010-2016, tổng trị giá cam kết ODA, vay ưu đãi từ các nhà tài trợ
nước ngoài đạt gần 36,6 tỷ USD, trong đó đã giải ngân đạt gần 32,8 tỷ USD để tăng


cường nguồn lực cho đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, xóa đói giảm
nghèo.
+ Cấp bảo lãnh để hỗ trợ các doanh nghiệp, ngân hàng chính sách tiếp cận được với các

nguồn vốn vay dài hạn trong và ngồi nước thực hiện chương trình, dự án trọng điểm,
cấp bách, các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng đòi hỏi vốn đầu tư lớn. Giai đoạn 2010-2016,
tổng trị giá cấp bảo lãnh Chính phủ đạt 632,8 nghìn tỷ đồng.
+ Tạo điều kiện cho chính quyền địa phương huy động vốn thông qua phát hành trái

phiếu, vay lại vốn vay nước ngồi của Chính phủ. Tổng trị giá vay nợ của chính quyền
địa phương giai đoạn 2010-2016 đạt trên 139 nghìn tỷ đồng, góp phần thúc đẩy phát
triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
+ Luật Quản lý nợ công đã tạo điều kiện để tăng cường công tác quản lý nợ chặt chẽ,

đảm bảo trả nợ trong và ngồi nước của Chính phủ đầy đủ, đúng hạn; nợ công được
đảm bảo trong giới hạn an toàn được Quốc hội phê duyệt. Đến cuối năm 2016, ước tỷ
lệ nợ công/GDP ở mức 63,7% GDP, nợ của Chính phủ ở mức 52,6% GDP, nợ nước
ngồi của quốc gia ở mức 44,3% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ là
14,8% tổng thu NSNN. Cơng tác công khai, minh bạch thông tin về nợ công và quản
lý nợ công từng bước đi vào nề nếp và được cải thiện.
+ Công tác quản lý nợ công cũng bộc lộ một số bất cập chủ yếu, trong đó nợ cơng tăng


nhanh, áp lực trả nợ trong ngắn hạn lớn, tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn nhưng chưa được
kiểm sốt chặt chẽ. Chỉ tính riêng quy mơ dư nợ nước ngồi của Chính phủ (trong đó
vay ODA, vay ưu đãi chiếm trên 94%) đến cuối năm 2015 so với cuối năm 2001 đã
tăng 6,5 lần, tập trung vào 3 nhà tài trợ chính: Ngân hàng Thế giới tăng 11,5 lần (274,2
nghìn tỷ đồng/23,9 nghìn tỷ đồng); Ngân hàng Phát triển Châu Á tăng 20,3 lần (151,1
nghìn tỷ đồng/7,5 nghìn tỷ đồng); Nhật Bản tăng 6,8 lần (243,9 nghìn tỷ đồng/35,9
nghìn tỷ đồng)

2. Nguyên nhân dẫn đến nợ cơng gia tăng cao nhanh chóng trong giai đoạn 2010 –
2016


×