Tải bản đầy đủ (.pdf) (68 trang)

Đồ án lập định mức kỹ thuật trong xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 68 trang )

lOMoARcPSD|12114775

TRịNG ắI HõC XY DỵNG

Khoa Kinh t & Qun lý Xây dÿng

Đà ÁN
L¿p Đánh Māc Kÿ Thu¿t
Trong Xây Dÿng
Giáo viên h°ớng dẫn : Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
Sinh viên thực hiện : Phạm Phú Hải
Mã số sinh viên

: 67164

Lớp quản lý

: 64BDS1

Nhóm

:3

Đề số

: 33

Hà Nội-2022


lOMoARcPSD|12114775



I, PHÀN Mà ĐÀU
1, Mục đích cÿa đá án.
Định mức trong xây dựng là một môn khoa học thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm về
l°ợng. Nó xác định hao phí các yếu tố sản xuất (vật liệu, nhân cơng, thời gian sử dụng máy..)
để làm ra một đ¡n vị sản phẩm. Việc hình thành các chỉ tiêu định l°ợng trong sản xuất và
quản lý xây dựng là một quá trình phát triển và lựa chọn. Vì vậy, định mức kinh tế kỹ thuật
nói chung và định mức trong xây dựng nói riêng có vai trị, ý nghĩa hết sức quan trọng. Dựa
trên việc tối °u hệ thống định mức sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm đ°ợc lao động sống, lao
động vật hóa khác và thời gian vận hành khai thác các thiết bị máy móc trong thi cơng nhằm
h°ớng đến mục tiêu thúc đẩy, nâng cao năng suất lao động.
Chính vì vậy, việc tìm hiểu kiến thức, ph°¡ng pháp về lập định mức xây dựng là rất cần
thiết. Khi có tích lũy kiến thức về định mức, có khả năng lập định mức mới sẽ giúp sinh
viên có khả năng sử dụng đ°ợc những định mức hiện hành cũng nh° cập nhật các kiến thức
mới về công nghệ để áp dụng vào các cơng tác tái định mức góp phần nâng cao năng suất
lao động và tiết kiệm chi phí trong xây dựng.
2, Vai trị, ý nghĩa cÿa đánh māc dÿ xây dÿng
Định mức trong xây dựng là một môn học thuộc lĩnh vực khoa học thực nghiệm về l°ợng.
Nó xác định l°ợng hao phí các yếu tố sản xuất (Vật liệu, nhân công, thời gian sử dụng máy
xây dựng, …) để làm ra một đ¡n vị sản phẩm. Việc hình thành các chỉ tiêu định l°ợng trong
sản xuất và quản lý xây dựng là một quá trình phát triển và lựa chọn. Bởi thế Định mức kinh
tế, kỹ thuật nói chung và Định mức trong xây dựng nói riêng có tầm quan trọng hết sức to
lớn.
Trước hết, nó là công cụ để Nhà n°ớc tiến hành quản lý và tổ chức sản xuất ở tầm vĩ mô,
là c¡ sở pháp lý đầu tiên về mặt kỹ thuật và về mặt kinh tế của Nhà n°ớc.
Thứ hai, các định mức này là những cơng cụ quan trọng để tính toán các tiêu chuẩn về kỹ
thuật, về giá trị sử dụng của sản phẩm, về chi phí cũng nh° về các hiệu quả kinh tế - xã hội...
Thứ ba, các định mức này là các c¡ sở để kiểm tra chất l°ợng sản phẩm về mặt kỹ thuật,
kiểm tra các chi phí và hiệu quả về mặt kinh tế - xã hội của các quá trình sản xsuất.
Thứ tư, các định mức này còn để đảm bảo sự thống nhất đến mức cần thiết về mặt quốc gia

cũng nh° về mặt quốc tế đối với các sản phẩm làm ra để tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình sản xuất và tiêu thụ các sản phẩm trên thị tr°ờng.
Thứ năm, các định mức này còn đ°ợc dùng để làm ph°¡ng án đối sánh c¡ sở khi phân tích,
lựa chọn các ph°¡ng án sản xuất tối °u. Các định mức về chi phí cịn để biểu diễn hao phí
lao động xã hội trung bình khi tính tốn và lựa chọn ph°¡ng án.
Thứ sáu, các định mức này còn là các tiền đề để áp dụng các ph°¡ng tiện máy tính điện tử
và tin học hiện đại.
Thứ bảy, các định mức và tiêu chuẩn cịn có tác dụng to lớn trong việc đẩy mạnh tiến bộ
khoa học kỹ thuật, hồn thiện trình độ tổ chức sản xuất và quản lý kinh tế, thực hiện hạch
tốn kinh tế và tiết kiệm chi phí xã hội. Công tác định mức là một công tác rất quan trọng


lOMoARcPSD|12114775

nh° ta đã trình bày ở trên. Dựa trên các định mức chúng ta sẽ tiến hành quản lý sản xuất tại
các cơng trình doanh nghiệp xây dựng và tiết kiệm đ°ợc lao động sống, lao động vật hoá
khác và thời gian vận hành khai thác các thiết bị máy móc trong q trình thi cơng.
Mục đích cuối cùng của công tác định mức là nghiên cứu và áp dụng các ph°¡ng pháp sản
xuất tiên tiến để thúc đẩy năng suất lao động.
Với ý nghĩa là tâm quan trọng nh° vậy. Định mức kỹ thuật có những loại sau đây:
-Định mức mở rộng
-Định mức dự toán tổng hợp
-Định mức dự tốn
-Định mức sản xuất
* Cơng tác định mức là một cơng tác rất quan trọng nh° ta đã trình bày ở trên. Dựa vào các
định mức chúng ta sẽ tiết kiệm đ°ợc lao động sống, lao động vật hoá khác và thời gian vận
hành khai thác các thiết bị máy móc trong q trình thi cơng.
3, Nhiệm vụ thiết kế
- Thiết kế định mức thời gian sử dụng máy của quá trình khai thác đất bằng máy xúc E2503
kết hợp ô tô tự đổ KPAZ25

- Các số liệu thu đ°ợc d°ới dạng phiếu quan sát theo ph°¡ng pháp bấm giờ chọn lọc ghi lại
hao phí thời gian trong các chu kỳ làm việc. Các số liệu này phải đ°ợc chỉnh lý qua các b°ớc:
chỉnh lý s¡ bộ, chỉnh lý cho từng lần quan sát và chỉnh lý sau các lần quan sát.
* Các loại hao phí thời gian tính theo tỷ lệ % ca làm việc và được lấy theo kết quả CANLV.
Cần kiểm tra số liệu trước khi sử dụng:
Thời gian ca làm việc (Tca): 8h.
- Thời gian máy chạy không tải cho phép: 4,5% ca làm việc.
- Thời gian máy ngừng để bảo d°ỡng trong ca Tbd : 40 phút.
- Thời gian máy ngừng để thợ lái nghỉ giải lao và ăn trong ca Tnggl: 10,5% ca làm việc.
- Thời gian máy ngừng việc vì lý do cơng nghệ Tngtc: 13%; 17,5%; 16%; 14(17%).
*Tính các chi phí cho 1 ca máy theo các số liệu sau:
- Giá ca máy để tính khấu hao: 9620triệu đồng
- Thời hạn tính khấu hao: 9 năm.
- Số ca máy định mức làm việc trong một năm: 260 ca/năm.
- Cứ 9900 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa lớn (SCL), mỗi lần SCL hết 20 triệu đồng.
- Cứ 3200 giờ máy làm việc thì phải sửa chữa vừa (SCV), mỗi lần SCV hết 8,5 triệu đồng.
- Cứ 730 giờ máy làm việc thì phải bảo d°ỡng kỹ thuật (BDKT), mỗi lần BDKT hết 2 triệu
đồng.
*Các kỳ sửa chữa, bảo dưỡng cuối cùng trước khi thanh lý máy khơng tính.
- Chi phí nhiên liệu, năng l°ợng: 76.000đ/ca.
- Tiền công thợ điều khiển máy: 535.000đ/ca.
- Chi phí quản lí máy: 4,5% các chi phí trực tiếp của ca máy.


lOMoARcPSD|12114775

II, CĂ S Lí LUắN LắP NH MC Kỵ THUắT XY DỵNG
II.1, PhÂng phỏp lun lp ỏnh mc k thut xây dÿng
Ph°¡ng pháp luận đ°ợc thể hiện ở 7 luận điểm sau:
(1) Sử dụng số liệu thực tế có phê phán:

- Số liệu thực tế tuy đ°ợc thu thập đúng cách nh°ng cũng chỉ phản ánh đ°ợc một trạng thái,
một hiện t°ợng của sự vật hoặc sự việc chứ ch°a thể hiện đ°ợc quy luật phát triển khách
quan của nó. Kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh do con ng°ời thực hiện trong c¡
chế thị tr°ờng cũng đúng với nhận xét trên. Khi thu thập thông tin để lập định mức kỹ thuật
có thể gặp các tr°ờng hợp sau:
+ Số liệu thu đ°ợc phản ánh quá lạc quan so với thực trạng sản xuất.
+ Số liệu thu đ°ợc quá bi quan do cách nhìn hoặc quan điểm của ng°ời thu thập thông tin.
+ Số liệu thu đ°ợc phản ánh sát thực khi làm đúng các quy trình, quy phạm kỹ thuật.
Trong một tập hợp số liệu ( thông tin ) cần phải xử lý, thực ra không thể biết đ°ợc những
số liệu nào thuộc nhóm a, b hoặc c, khi ấy ng°ời ta phải sử dụng đến công cụ toán học hoặc
vận dụng lý thuyết t°¡ng quan để xử lý.
(2) Đối tượng được lựa chọn để lấy số liệu lập ra định mức mới phải mang tính chất đại
diện:
Giả sử lấy số liệu để lập ra định mức lao động mới cho doanh nghiệp xây dựng thì các nhóm
tổ thợ đ°ợc chọn phải có tính chất đại diện về các mặt sau:
+Đại diện về năng suất lao động.
+Đại diện về thời gian làm việc.
+Đại diện về không gian làm việc.
(3) Khảo sát các quá trình sản xuất ( QTSX ) theo cách chia chúng ra các phần tử:
Chia một QTSX thành các bộ phận nhằm loại bỏ các động tác thừa, hợp lý hóa các thao tác
để ng°ời lao động thuần thục tay nghề và tinh thông công nghệ.
Về mặt áp dụng các định mức để tổ chức và quản lý sản xuất thì cách phân chia các q
trình sản xuất nh° trên có nhiều thuận lợi:
+ Dễ dàng nắm đ°ợc khâu sản xuất nào còn yếu, cần phải hồn thiện cái gì và cần phải điều
chỉnh bổ sung định mức nh° thế nào.
+ Mỗi một phần tử có một < tiêu chuẩn định mức= t°¡ng ứng. Nếu phần tử nào có thay đổi
thì chỉ cần sửa đổi + Cách làm này phù hợp với các hoạt động xây lắp định=.
(4)Sử dụng cơng thức tính số trung bình thích hợp

- Chọn ra đ°ợc một cơng thức tính trị số định mức sát hợp, bởi vì bản thân các định mức là
những số trung bình.
Đề bài u cầu tính định mức thời gian sử dụng máy (ĐM tg), ta sử dụng công thức tính trị


lOMoARcPSD|12114775

số định mức < Bình qn dạng điều hịa= Sử dụng cơng thức tính số trung bình thích hợp
- Chọn ra đ°ợc một cơng thức tính trị số định mức sát hợp, bởi vì bản thân các định mức là
những số trung bình.
Đề bài u cầu tính định mức thời gian sử dụng máy (ĐMtg), ta sử dụng công thức tính trị
số định mức < Bình qn dạng điều hịa= :

Trong đó:
+ Ttb: hao phí thời gian hoặc hao phí lao động trung bình tính cho một đ¡n vị sản phẩm;
+ Pi : số sản phẩm thu đ°ợc của lần quan sát thứ i;
+ Ti : thời gian quan sát lần thứ i.
(5) Khi lập định mức mới cần phải xem xét mối liên hệ tương quan giữa các công việc nhằm
đảm bảo tính khoa học và cơng bằng
u cầu của luận điểm: những cơng việc khó khăn h¡n, phức tạp h¡n, nặng nhọc h¡n phải
đ°ợc đánh giá cao h¡n; năng suất làm thủ công không thể bằng hoặc cao h¡n làm bằng máy.
Tuy vậy cũng không phải đ¡n giản khi một phạm vi cơng việc có đến hang chục hoặc hàng
trăm định mức khác nhau.
Có hai mức độ thực hiện yêu cầu của luận điểm này:
+ Thứ nhất: thực hiện việc so sánh đ¡n giản thông qua công việc và sản phẩm cụ
thể.
+ Thứ hai: áp dụng lý thuyết t°¡ng quan dựa trên số liệu về l°ợng tiêu hao các nguồn lực
để rút ra các quy luật và mức độ...
(6) Sự thống nhất giữa điều kiện tiêu chuẩn và trị số định mức
Sản xuất một loại sản phẩm hoặc thực hiện một công việc trong một điều kiện nhất định thì

có một định mức t°¡ng ứng phù hợp, nói cách khác: điều kiện sản xuất thay đổi ( công cụ
hoặc máy móc thiết bị, đối t°ợng lao động, trình độ tay nghề; điều kiện an toàn và tổ chức
lao động ) thì định mức cũng phải thay đổi t°¡ng xứng.
(7) Tính chất pháp lý và bắt buộc của định mức:
- Các định mức đ°ợc lập không vi phạm pháp luật và ban hành theo thẩm quyền thì mọi
ng°ời trong phạm vi hiệu lực của từng loại định mức phải có nghĩa vụ thực hiện. Muốn thế
thì ng°ời ban hành và ng°ời thực hiện phải đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Việc lập và ban hành các định mức phải có c¡ sở khoa học và sát thực. Tr°ớc khi ban
hành, ng°ời lao động phải đ°ợc thảo luận, áp dụng thử và góp ý bổ sung, sửa đổi. Định mức
đã ban hành không được tùy tiện sửa đổi kể cả chủ doanh nghiệp và đại diện ng°ời lao động.
+ Trong phạm vi hiệu lực của các định mức, mọi ng°ời phải thực hiện nghiêm chỉnh;
tăng năng suất thì đ°ợc h°ởng lợi ích theo quy định của doanh nghiệp xây dựng, không
đạt đ°ợc định mức do nguyên nhân chủ quan của mình thì phải chịu thua thiệt nh° những gì
đã cam kết trong hợp đồng.
II.2, Các ph°¢ng pháp l¿p đánh māc


lOMoARcPSD|12114775

II.2.1,Ph°¢ng pháp phân tích - tính tốn thn túy
Là ph°¡ng pháp lập định mức trên c¡ sở các số liệu đã thu thập đ°ợc hoặc đã có trong tài
liệu gốc (hồ s¡ thiết kế, quy phạm, các tiêu chuẩn, quy trình kĩ thuật) của q trình thi
cơng xây dựng.
Ng°ời lập địn mức dựa trên các tài liệu đó phân tích nghiên cứu để tính ra trị số định mức
mà khơng cần dựa vào điều kiện cụ thể của công việc hoặc điều kiện thực tế diễn ra quá
trình sản xuất.
II.2.2, PhÂng phỏp quan sỏt thc t ti hin tròng
* Ni dung của ph°¡ng pháp:
Là ph°¡ng pháp lập định bằng cách quan sát thực tế tại hiện tr°ờng để thu thập số liệu và
lập định mức. Theo ph°¡ng pháp này ng°ời lập định mức sẽ phải thực hiện cả 2 công

việc: thu thập số liệu và tính tốn trị số định mức.
* Trình tự thực hiện:
Bước 1: Chuẩn bị :
+ Con ng°ời: tổ lập định mức (số ng°ời phụ thuộc vào khối l°ợng công việc) Ng°ời lập
định mức phải nắm đ°ợc các kiến thức c¡ bản,…
+ Trang thiết bị.
+ Đối t°ợng quan sát.
Bước 2: Tiến hành quan sát thực tế tại hiện tr°ờng, thu các số liệu. Gồm:
+ Xác định số lần quan sát cần thiết.
+ Xác định đ°ợc ph°¡ng pháp thu thập thơng tin thích hợp.
Phân chia QTSX thành các phần tử, thu số liệu cho phần tử ( không thu cho QTSX).
Bước 3: Xử lí số liệu thu đ°ợc theo các ph°¡ng pháp phù hợp.
Bước 4: Tính tốn các trị số định mức và trình bày thành tài liệu để áp dụng
Bước 5 : Áp dụng thử, theo dõi, kiểm tra, điều chỉnh, ban hành trong định mức trong phạm
vi đ°ợc phép.
* Xác định số lần quan sát cần thiết và thời gian quan sát:
- Tr°ớc khi bắt tay vào quan sát QTSX cần phải xác định đ°ợc số lần quan sát và cần bao
nhiêu thời gian để thực hiện việc đó. Nh° vậy vừa tiết kiệm đ°ợc cơng sức vừa đảm bảo
đ°ợc tính chính xác cần thiết.
- Số lần quan sát phụ thuộc vào:
+ Số biến loại của QTSX.
+ Nhân tố ảnh h°ởng diễn tả bằng lời hay diễn tả bằng số.
* ¯u, nh°ợc điểm của ph°¡ng pháp:
+ ¯u điểm : Cho kết quả rất sát thực; số liệu thu đ°ợc phù hợp với điều kiện thực tế tại
hiện tr°ờng thi công.
+ Nh°ợc điểm: Ph°¡ng pháp này vất vả cho ng°ời lập định mức, tốn nhiều thời gian quan


lOMoARcPSD|12114775


sát và lập định mức, cho kết quả chậm, chi phí cao; khó chọn đ°ợc địa điểm hiện tr°ờng
quan sát, công việc không diễn ra liên tục, phụ thuộc quá trình thi cơng.
II.2.3, Ph°¢ng pháp chun gia và ph°¢ng pháp thßng kê
a, Phương pháp kinh nghiệm chuyên gia
- Là ph°¡ng pháp lập định mức trên c¡ sở tham khảo ý kiến của các chuyên gia.
+ ¯u điểm : Nhanh cho kết quả.
+ Nh°ợc điểm : Độ xác thực, độ tin cậy phụ thuộc vào chuyên gia.
b, Phương pháp thống kê:
- Là ph°¡ng pháp lập định mức trên c¡ sở các số liệu đã đ°ợc thống kê từ quá trình sản xuất
t°¡ng tự, tuy nhiên ph°¡ng pháp này đòi hỏi số l°ợng số liệu phải đầy đủ và chất l°ợng số liệu
phải đảm bảo.
II.2.4, Ph°¢ng pháp hỗn hợp:
- Là ph°¡ng pháp lập định mức trên c¡ sở phối hợp một vài ph°¡ng pháp lập định mức
với nhau nhằm hạn chế những điểm yếu của ph°¡ng pháp này và phát huy điểm mạnh của
ph°¡ng pháp kia, tiết kiệm thời gian, giảm vất vả của ng°ời lập định mức.
II.3, Các ph°¢ng pháp thu th¿p sß liệu để l¿p đánh māc kÿ thu¿t xây dÿng.
Xuất phát từ mục đích yêu cầu của việc thu thập thông tin để lập định mức mới, ta cần 2
loại thơng tin có mục đích, u cầu khác nhau.
Nhóm A gồm các thông tin yêu cầu xác thực và chính xác đến từng chi tiết của sản phẩm,
đến từng thao tác để xác định thời gian tác nghiệp (Ttn), thời gian thực hiện các thao tác
của máy xây dựng hoặc xác định số l°ợng vật liệu cấu thành sản phẩm, các tiêu chuẩn định
mức loại này yêu cầu thể hiện bằng con số tuyệt đối với độ chính xác cao.
Nhóm B gồm các thơng tin mà tính xác thực và chính xác của nó khơng u cầu theo sát
từng chi tiết, từng sản phẩm mà địi hỏi tính đại diện cho từng sản phẩm, cho từng nghề
trong suốt thời gian ca làm việc và trong suốt thời gian xây dựng cơng trình. Thơng tin loại
này cũng phản ánh đ°ợc điều kiện tự nhiên (địa hình, thời tiết) của địa phĂng t cụng
trỡnh xõy dng.
II.3.1, Cỏc phÂng phỏp thòng c dùng để thu th¿p thơng tin thuộc nhóm A
II.3.1.1, Các ph°¢ng pháp chụp ảnh
* Phương pháp chụp ảnh dùng đồ thị ( CAĐT)

- Dùng các đ°ờng đồ thì để ghi lại thời gian thực hiện của từng đồi t°ợng tham gia và
QTSX , mỗi 1 đối t°ợng sẽ đ°ợc thể hiện riêng bằng 1 đ°ờng đồ thị, nếu quá trình sản
xuất có nhiều đối t°ợng tham gia thì các đ°ờng đồ thị sẽ đ°ợc thực hiện bằng các đ°ờng
khác nhau màu sắc khác nhau. Ph°¡ng pháp này dùng đối với quá trình quan sát là chu kỳ


lOMoARcPSD|12114775

th°ờng chỉ dùng để quan sát 3 đối t°ợng trở xuống dùng để thu thời gian tác nghiệp các
phần tử khi lập định mức mới, do vậy độ lâu của 1 lần quan sát là kể từ lúc bắt đầu đến lúc
kết thúc quan sát , miễn là ta phải thu đ°ợc thời gian từng phần tử và thu đ°ợc sản phẩm
của phần tử của QTSX, độ lâu cố thể là 2; 3; 4; …giờ
- Khả năng thu thập thông tin: Do cấu tạo của phiếu CAĐT vả khả năng thao tác của con
ng°ời nên CAĐT chỉ quan trắc không quá 3 đối t°ợng
- Độ chính xác ghi số liệu hao phí thời gian có thể đạt từ 0,5÷1 phút
* Phương pháp chụng ảnh dùng đồ thị kết hợp ghi số (CAKH)
- Là sự kết hợp giữa ph°¡ng pháp CAĐT và ph°¡ng pháp CA ghi số liệu để ghi lại số đôi
t°ợng tham gia nghiên cứu, đ°ợc dùng rất phổ biến để thu số liệu lập định mức vì ph°¡ng
pháp này quan sát đ°ợc cả quá trình là chu kỳ và khơng chu kỳ, quan sát đ°ợc cả một
nhóm đối t°ợng , độ chính xác từ 0,5÷1 phút.
- Tùy theo diễn biến của QTSX mà cách ghi số liệu có khác nhau, nên chia ra:
+ Chụp ảnh kết hợp đối với QTSX chu kỳ: QTSX chu kỳ là QTSX gồm các phần tử chu
kỳ hay chỉ có một số phần tử chu kỳ; Phần tử chu kỳ là phẩn tử đ°ợc lặp đi lặp lại theo
một trình tự nhất định và kết thúc một chu kỳ cảu QTSX thì làm đ°ợc một l°ợng sản
phẩm t°¡ng đối nh° nhau
+ Chụp ảnh kết hợp đối với QTSX không chu kỳ: Là QTSX khơng chu kỳ xuất hiện theo
dịng thời gian trơi qua từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc. Dùng để quan sát đối với q trình
khơng chu kỳ
* Quan trắc QTSX dùng phương pháp -Ph°¡ng pháp chụp ảnh ghi số gồm những phần tử xuất hiện nhanh mà ta dùng ph°¡ng

pháp CAKH hay CAĐT là rất khó thu số liệu
-Chỉ quan sát đ°ợc không quá 2 đối t°ợng ( ng°ời và máy) và thích hợp nhất đối với các
QTSX chu kỳ
-Độ chính xỏc tớnh bng giõy
II.3.1.2, Cỏc phÂng phỏp bm giò
-Khi mun thu thập số liệu cảu các thao tác làm việc cũng nh° khảo sát kỹ l°ỡng tỷ mỷ
một công đoạn sản xuất nào đó, yêu cầu số liệu có độ chính xác cao thì ph°¡ng pháp chụp
ảnh khơng đáp ứng đ°ợc. Do đó phải dùng đến các ph°¡ng pháp bấm giờ. Có 3 ph°¡ng
pháp bấm giờ th°ờng dùng:
* Phương pháp bấm giờ liên tục ( BGLT)
Ph°¡ng pháp bấm giờ liên tục thực chất là dùng CAS nh°ng có đặc điểm khác là nó
khơng cần CAS tồn bộ QTSX mà chỉ chọn ra một hoặc vài cơng đoạn có sự cải tiến hoặc
đột phá về công nghệ để nghiên cứu
Ph°¡ng pháp này ít dùng để thu số liệu khi lập định mức mà nó th°ờng dùng để thu số
liệu để nghiên cứu các ph°¡ng pháp tiên tiến.
*Phương pháp bấm giờ chọn lọc ( BGCL)
Ph°¡ng pháp bấm giờ chọn lọc là ph°¡ng pháp hoàn toàn khác về nguyên tắc với ph°¡ng
pháp CA, tính chất chọn lọc thể hiện ở chỗ khi t bấm giờ phần tử này thì ta dơng thời bỏ


lOMoARcPSD|12114775

qua các phần tử khác . Đo ngay đ°ợc thời gian thực hiện
Đ°ợc dung phổ biến đối với các QTSX là chu kỳ
Độ chính xác cao có thể từ 0,1÷0,01 giây
*Phương pháp bấm giờ đối với các phần tử liên hợp
Khi các phần tử diễn biễn khá nhanh mà không thể đo đ°ợc trực tiếp thời gian thực hiện
đ°ợc , vì vậy phải liên hợp 1 số phần tử với nhau để cho đồng hồ thơng th°ờng có thể đo
trực tiếp đ°ợc thời gian thực hiện của từng phần tử liên hợp
Mỗi q trình sản xuất có n phẩn tử thì mỗi PTLH có (n-1) phẩn tử

Các phẩn tử tạo thành phần tử liên hợp phải xuất hiện kế tiếp nhau
Có bao nhiêu phần tử xác định thời gian cần lập bấy nhiêu PTLH
II.3.2, Ph°¢ng pháp thu l°ợm thơng tin thuộc nhóm B
Các ph°¡ng pháp thu l°ợm và xác định mức độ tác động của các đại l°ợng ngẫu nhiên
đến hoạt động xây dựng. Các số liệu thu đ°ợc từ những quá trình sản xuất xây dựng đ°ợc
coi là những đại lượng ngẫu nhiên. Vì vậy ng°ời ta th°ờng áp dụng lý thuyết xác suất và
lý thuyết chọn mẫu để tiếp cận và xác định các đặc tr°ng của chúng. Các ph°¡ng pháp
đ°ợc dùng là:
- Ph°¡ng pháp chụp ảnh ngày làm việc
- Ph°¡ng pháp quan sát đa thời điểm (QSĐTĐ)
- Ph°¡ng pháp mô phỏng Monte Carlo
→ Trong phạm vi đồ án, các số liệu được thu dưới dạng phiếu quan sát theo phương
pháp bấm giờ chọn lọc ghi lại hao phí thời gian trong các chu kỳ làm việc. Các loại hao
phí thời gian được tính theo tỷ lệ % ngày làm việc và được lấy theo kết quả CANLV
II.4. Trình tÿ thÿc hiện
II.4.1. Chßnh lý sß liệu
-Mục đích: là hồn chỉnh các thơng tin, tài liệu thu đ°ợc và xử lý các số liệu theo các tiêu
chuẩn đã có nhằm đạt đ°ợc mục đích đảm bảo tính chính xác, tin cậy của số liệu và xác
định đ°ợc hao phí lao động hoặc hao phí thời gian máy sử dụng máy xây dựng tính bình
qn cho một đ¡n vị sản phẩm phần tử của quá trình sản xuất. Khi nào mục đích nêu trên
đạt đ°ợc tức là chấm dứt giai đoạn chỉnh lý số liệu
-Có 3 b°ớc chỉnh lý đối với số liệu thu đ°ợc từ phiếu BGCL:
+ Chỉnh lý s¡ bộ: Thực hiện kiểm tra các phiếu đặc tính, phiếu quan sát. Đồng thời tính
tốn trị số hao phí về thời gian sử dụng máy trong từng lần quan sát
+ Chỉnh lý cho từng lần quan sát. Với quá trình sản xuất gồm các phần tử sản xuất chu kỳ
tiến hành chỉnh lý dãy số.
+ Chỉnh lý số liệu cho các lần quan sát: Hệ thống lại các tài liệu đã chỉnh lý ở từng lần
quan sát rồi áp dụng cơng thức cho từng phần tử của quá trình sản xuất.



lOMoARcPSD|12114775

*Chònh lý s b
-Mc ớch:
+ Hon thin vic thu thp số liệu sau khi quan sát thực tế tại hiện tr°ờng
+ Kiểm tra, phát hiện những sai sót trong quá trình thu thập số liệu để bổ sung, chỉnh sửa.
-Nội dung: Đ°ợc thực hiện ngay trên từng tờ phiếu đặc tính và phiếu quan sát nhằm hồn
thiện việc thu thập số liệu và kiểm tra những sai sót trong quá trình thu thập số liệu để
chỉnh sửa.
+ Phiếu đặc tính: là phiếu dùng để ghi chép số liệu, đặc điểm của QTSX và các điều kiện
sản xuất khi thu thập số liệu tại hiện tr°ờng để lập định mức.
+ Phiếu quan sát: là phiếu ghi chép các số liệu về hao phí lao động hoặc hao phí thời gian
sử dụng máy thu đ°ợc khi quan sát tại hiện tr°ờng.
 Nếu bất th°ờng phản ánh đúng quá trình sản xuất thì giữ lại các số liệu đó
 Nếu bất th°ờng do quá trình ghi chép số liệu nhầm lẫn thì phải loại bỏ, tiến hành quan
sát bổ sung.
 Đồ án thuộc quá trình sản xuất chu kỳ gồm các phần tử chu kỳ và các phần tử không
chu kỳ. Cách chỉnh lý s¡ bộ nh° sau:
+ Đối với các phần tử khơng chu kỳ: tính hao phí lao động và số sản phẩm phần tử (nếu là
phần tử tác nghiệp)
+ Đối với các phần tử chu kỳ:
• Đánh dấu đầy đủ các thời điểm bắt đầu – kết thúc mỗi chu kỳ (kể cả các phần tử kéo dài
bắc cầu giữa 2 giờ kế tiếp)
• Ghi đầy đủ số sản phẩm phần tử t°¡ng ứng.
*Chßnh lý cho từng lÁn quan sát
-Mục đích:
+ Hệ thống hóa tồn bộ số liệu thu đ°ợc khi quan sát thực tế tại hiện tr°ờng
+ Loại bỏ những số liệu không phù hợp theo các ph°¡ng pháp quy định, lựa chọn đ°ợc
những số liệu hợp lệ để đ°a vào tính định mức.

-Nội dung:
Đồ án thuộc q trình sản xuất chu kỳ gồm các phần tử chu kỳ và các phần tử không chu
kỳ. Cách chỉnh lý số liệu cho từng lần quan sát nh° sau:
+ Đối với các phần tử không chu kỳ: dùng cặp bảng biểu CLTG và CLCT để chỉnh
lý.Việc chỉnh lý số liệu đ°ợc thực hiện theo 2 b°ớc:
+ B°ớc 1: Chỉnh lý trung gian
• Tập hợp các số liệu thu đ°ợc từ các phiếu quan sát trong từn giờ quan sát nhằm hệ thống
hóa tồn bộ số liệu thu đ°ợc. Kết quả tập hợp số liệu của 1 lần quan sát đ°ợc ghi vào 1 tờ
phiếu chỉnh lý trung gian.
• Khi chuyển số liệu từ các phiếu chụp ảnh sang các phiếu CLTG thì số liệu của phần tử
nào diễn ra vào giờ thứ mấy trong ca thì phải ghi đúng cho phần tử ấy, đúng vào giờ thực
hiện đã ghi ở phiếu chụp ảnh.
+ B°ớc 2: Chỉnh lý chính thức: tập hợp tổng HPLĐ hoặc HPTG sử dụng máy của từng lần
quan sát phù hợp với số l°ợng sản phẩm phần tử làm ra và xác định đ°ợc tỷ số % hao phí
của từng phần tử trong ca làm việc. Kết quả đ°ợc ghi vào phiếu CLCT
Đối với các phần tử chu kỳ: Cần phải chuyển các số liệu thu đ°ợc bằng ph°¡ng pháp chụp


lOMoARcPSD|12114775

ảnh thành dãy số ngẫu nhiên. Mỗi lần quan sát, mỗi phần tử chu kỳ có một dãy số t°¡ng
ứng. Tiến hành chỉnh lý đối với từng dãy số ngẫu nhiên, gồm 3 b°ớc:
• B°ớc 1: Sắp xếp các con số theo thứ tự tăng dần từ nhỏ đến lớn. Mục đích làm cho dãy
số khoa học, tránh nhầm lẫn cho ng°ời làm định mức.
• B°ớc 2: Xác định độ tản mạn của dãy số hay tính hệ số ổn định của dãy số (Kođ).
Trong đó: amax: giá trị lớn nhất trong dãy số
amin: giá trị nhỏ nhất trong dãy số
• B°ớc 3: Chỉnh lý dãy số theo các tr°ờng hợp Kođ
Tr°ờng hợp 1: Kôd f 1,3: Độ ổn định của dãy số lớn.
Kết luận:

Mọi con số trong dãy đều dùng đ°ợc.
Số con số trong dãy là P(i).
Tổng hao phí lao động (hoặc hao phí thời gian) là T(i).
Tr°ờng hợp 2: 1,3f Kôd f 2: Độ tản mạn của dãy số t°¡ng đối lớn.
Chỉnh lý dãy số theo ph°¡ng pháp số giới hạn
Kiểm tra giới hạn trên:
Giả sử loại đi các số lớn nhất của dãy amax (j số); số lớn nhất của dãy mới là a9max.
Tính trung bình cộng của các số cịn lại trong dãy

Tìm giới hạn trên:
Amax = atb + K.(a9max – amin)
Với K: hệ số sử dụng ph°¡ng pháp số giới hạn (tra bảng 3.1 trang 63, giáo trình
Lập định mức xây dựng)
So sánh Amax với amax:
Nếu Amax g amax thì giữ lại amax trong dãy, tiến hành kiểm tra giới hạn d°ới
Nếu Amax < amax thì loại amax khỏi dãy, vì nó v°ợt q giới hạn cho phép. Kiểm tra a9max
theo trình tự nh° trên cho đến khi Amax g amax thì dừng lại.
Kiểm tra giới hạn d°ới:
Giả sử loại đi các số nhỏ nhất của dãy amin (j số); số nhỏ nhất của dãy mới là a9min.
Tính trung bình cộng của các số cịn lại trong dãy

Tìm giới hạn d°ới:
Amin = atb - K.(amax – a9min)
Với K: hệ số sử dụng ph°¡ng pháp số giới hạn (tra bảng 3.1 trang 63, giáo trình
Lập định mức xây dựng).
So sánh Amin với amin:
Nếu Amin f amin thì giữ lại amin trong dãy.
Nếu Amin > amax thì loại amin khỏi dãy, vì nó v°ợt q giới hạn cho phép. Kiểm tra a9min



lOMoARcPSD|12114775

theo trình tự nh° trên cho đến khi Amin f amin thì dừng lại.
Tr°ờng hợp 3: Kơd g 2: Độ tản mạn của dãy số lớn
Chỉnh lý số liệu theo ph°¡ng pháp: Độ lệch quân ph°¡ng t°¡ng đối thực nghiệm.
Tính độ lệch quân ph°¡ng trên c¡ sở các số liệu thực nghiệm:

(i: 1-> n)
Trong đó: etn: độ lệch quân ph°¡ng t°¡ng đối thực nghiệm (%)
ai: giá trị thực nghiệm
So sánh etn với độ lệch quân ph°¡ng cho phép [e]
Nếu etn f [e] thì các con số trong dãy đều dùng đ°ợc
Nếu etn > [e] thì phải sửa đổi dãy số theo các hệ số định h°ớng K1 và K n

+ K1 < Kn: loại giá trị nhỏ nhất ra khỏi dãy số
+ K1g Kn: loại giá trị lớn nhất ra khỏi dãy số
II.4.2. Kiểm tra kết quả chụp ảnh ngày làm việc
Với số liệu thu đ°ợc theo kết quả CANLV sử dụng ph°¡ng pháp tìm đúng dần để kiểm tra
xem số lần CANLV đã đủ ch°a
Mục tiêu: xác định rõ đ°ợc thời gian có ích cho sản xuất ( thời gian chuẩn kết; ngừng công
nghệ ; nghỉ giải lao ;…) và thời gian bị lãng phí ( đi muộn, về sớm,…).
Xác định số làn quan sát cần thiết.

Trong đó:
n: số lần cần thiết chụp ảnh ngày làm việc.
: ph°¡ng sai thực nghiệm.
;
ɛ : sai số giữa giá trị thực nghiệm
so với giá trị trung bình.
Các khoảng sai số: ɛ = [3%]; 2,5%; 2%; 1,5%; 1%.



lOMoARcPSD|12114775

Hình 1. Đ°ßng đá thá cÿa n theo

Xác định vị trí điểm A so với các đ°ờng đồ thị t°¡ng ứng ɛ = 3%.
II.4.3. Thiết kế điều kiện thi công (điều kiện tiêu chuẩn)
- Thiết kế điều kiện tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn khi máy làm việc
+ Đảm bảo đúng yêu cầu về thợ điều khiển máy đối với từng loại máy bao gồm: đảm bảo
cấp bậc thợ; trình độ tay nghề; điều kiện sức khỏe.
+ Đảm bảo chỗ làm việc của máy phải tuyệt đối an toàn đối với máy, ng°ời điều khiển
máy và công nhân phối hợp.
+ Thực hiện đúng chế độ làm việc của máy tr°ớc khi bắt đầu công việc phải quy định cụ
thể các chế độ làm việc, ngừng việc, bảo d°ỡng và yêu cầu công nhân thực hiện nghiêm
túc.
- Thiết điều kiện tiêu chuẩn đảm bảo năng suất máy yêu cầu.
+ Chọn máy theo đúng tính năng và cơng suất phù hợp với khối l°ợng và loại công tác cần
lập định mức.
+ Đảm bảo thành phần cơng việc và quy trình thực hiện của máy phải chặt chẽ, phù hợp
cho thợ điều khiển máy tr°ớc khi thực hiện.
+ Xác định số l°ợng công nhân xây lắp phục vụ máy phù hợp nhằm đảm bảo năng suất
máy ở mức cao nhất.
*Áp dụng các ph°¢ng pháp tổ chāc lao động một cách khoa hãc và hợp lý hóa sản
xu¿t để xác đánh các điều kiện tiêu chuẩn
- Bố trí chỗ làm việc hợp lý:
Chỗ làm việc là một khơng gian trong đó đủ chỗ để bố trí các cơng cụ lao động, đối t°ợng
lao động, sản phẩm làm ra và đ°ờng đi lại, vận chuyển sao cho ng°ời lao động thao tác
thuận tiện để có thể đạt và tăng năng suất lao động.
- Trang bị công cụ và đủ số l°ợng và đảm bảo chất l°ợng:



lOMoARcPSD|12114775

Từng nghề và từng loại công việc xác định số cơng cụ cầm tay bình qn theo đầu ng°ời.
Chỉ tiêu này tr°ớc hết để tránh thời gian chờ đợi do thiếu công cụ nh°ng sao cho không
nhiều quá mức làm tăng chi phí sản xuất.
- Đối t°ợng lao động theo đúng yêu cầu cụ thể
Khi quy cách và phẩm chất của vật liệu có những thay đổi so với điều kiện tiêu chuẩn ban
đầu thì định mức năng suất cũng phải thay đổi.
- Tay nghề đảm bảo đ°ợc chất l°ợng cơng việc:
Trình độ tay nghề bình qn cho một loại cơng việc đ°ợc thể hiện bằng cấp bậc thợ bình
qn. Mặt khác phải có bậc thợ cao nhất phù hợp với u cầu của cơng việc mà cấp bậc
bình qn ch°a phản ánh đ°ợc.
- Nghiên cứu biên chế một tổ bậc thợ cần có căn cứ khoa học và thực tế cần xem xét sự
liên quan tay nghề -tuổi đời –năng suất lao động. Mặt khác cần xem xét đến mặt tâm lý
trong hợp tác lao động và tay nghề.
- Hình thức trả l°¡ng cần thích hợp cho từng loại cơng việc. Khối l°ợng cơng việc khơng
thể xác định chính xác đ°ợc thì có thể áp dụng trả l°¡ng theo thời gian (l°¡ng giờ, l°¡ng
ngày). Có thể khốn việc, khốn khối l°ợng có kèm theo thời hạn hồn thành. Những
cơng việc th°¡ng xun có định mức rõ ràng thì phổ biến trả l°¡ng theo sản phẩm. Hình
thức trả l°¡ng phù hợp là nguồn kích thích làm cho lao động quan tâm đến kết quả công
việc.
- Môi tr°ờng làm việc: Th°ờng xuyên công tác xây lắp phải đ°ợc thực hiện trong những
điều kiện thời tiết khác nhau. Khi lập định mức cần quan tâm đến việc điều chỉnh định
mức trong những hồn cảnh khó khăn.Trong tr°ờng hợp cơng nhân phải làm việc trong
mơi tr°ờng độc hại ,tiếng ồn lớn…thì ngồi việc phải chú ý tốt công tác bảo hộ và an tồn
lao động cịn phải giảm c°ờng độ lao động cho công nhân (thông th°ờng là giảm giờ làm
việc trong 1 ca, từ 8h xuống cịn 7h hoặc 6h).
II.4.4. Tính trá sß đánh māc, thiết kế đánh māc thßi gian sử dụng máy



lOMoARcPSD|12114775


lOMoARcPSD|12114775


lOMoARcPSD|12114775


lOMoARcPSD|12114775

ChÂng III: Chònh lý sò liu
III.1. Chònh lý s b sß liệu
- Q trình chỉnh lí s¡ bộ gồm các cơng việc sau đây :
+ Hồn chỉnh các thơng tin trên phiếu đặc tính, nh° bố trí chỗ làm việc, các thông tin về
cá nhân: tuổi đời, nghề nghiệp, thâm niên, các thông tin về thời tiết,… Việc bổ sung chỉnh
sửa đ°ợc làm ngay trên phiếu đặc tính.
+ Hồn thiện các số liệu về số l°ợng sản phẩm phần tử đã thu đ°ợc, loại bỏ những số liệu
thu đ°ợc khi sản xuất thực hiện khơng đúng quy trình, quy phạm kĩ thuật hoặc máy móc
thiết bị khơng đạt tiêu chuẩn quy định. Việc chỉnh lí s¡ bộ này đ°ợc làm ngay trên các tờ
phiếu quan sát.
 Ta có:
- Phiếu đặc tính: các thơng tin trên phiếu đặc tính (bố trí chỗ làm việc, thông tin cá nhân,
tuổi đời, tuổi nghề, thâm niên, điều kiện thời tiết…) đã đ°ợc ghi đầy đủ.
- Phiếu quan sát: Các thông tin và số liệu quan sát đã đ°ợc ghi đầy đủ trên phiếu quan sát.
Việc chỉnh lý đ°ợc s¡ bộ thực hiện ngay trên tờ phiếu quan sát.
- Kết quả chỉnh lí s¡ bộ thể hiện trong bảng PĐT
III.2. Chßnh lý cho từng lÁn quan sát

Các phần tử quan sát là các phần tử chu kỳ, tiến hành chỉnh lý dãy số theo trình tự sau:
B°ớc 1: Sắp xếp dãy số theo thứ tự tăng dần (amin → amax)
B°ớc 2: Xác định hệ số ổn định của dãy (Kơđ)
Trong đó: amax: giá trị lớn nhất trong dãy số
amin: giá trị nhỏ nhất trong dãy số
Có thể xảy ra 3 tr°ờng hợp với Kơđ


lOMoARcPSD|12114775

*Tr°ờng hợp 1: Kôd f 1,3: Độ ổn định của dãy số lớn.
=>Kết luận:
Mọi con số trong dãy đều dùng đ°ợc.
Số con số trong dãy là P(i).
Tổng hao phí lao động (hoặc hao phí thời gian) là T(i).
*Tr°ờng hợp 2: 1,3f Kôd f 2: Độ tản mạn của dãy số t°¡ng đối lớn.
=>Chỉnh lý dãy số theo ph°¡ng pháp số giới hạn
- Kiểm tra giới hạn trên:
+ Giả sử loại đi các số lớn nhất của dãy amax (j số); số lớn nhất của dãy mới là a9max.
+ Tính trung bình cộng của các số cịn lại trong dãy

+ Tìm giới hạn trên:
Amax = atb + K.(a9max – amin)
Với K: hệ số sử dụng ph°¡ng pháp số giới hạn (tra bảng 3.1 trang 63, giáo trình
Lập định mức xây dựng)
+ So sánh Amax với amax:
Nếu Amax g amax thì giữ lại amax trong dãy, tiến hành kiểm tra giới hạn d°ới
Nếu Amax < amax thì loại amax khỏi dãy, vì nó v°ợt quá giới hạn cho phép. Kiểm tra a9max
theo trình tự nh° trên cho đến khi Amax g amax thì dừng lại.
- Kiểm tra giới hạn d°ới:

+ Giả sử loại đi các số nhỏ nhất của dãy amin (j số); số nhỏ nhất của dãy mới là a9min.
Tính trung bình cộng của các số cịn lại trong dãy

+ Tìm giới hạn d°ới:
Amin = atb - K.(amax – a9min)
Với K: hệ số sử dụng ph°¡ng pháp số giới hạn (tra bảng 3.1 trang 63, giáo trình
Lập định mức xây dựng).
+ So sánh Amin với amin:
Nếu Amin f amin thì giữ lại amin trong dãy.
Nếu Amin > amax thì loại amin khỏi dãy, vì nó v°ợt q giới hạn cho phép. Kiểm tra a9min
theo trình tự nh° trên cho đến khi Amin f amin thì dừng lại.
*Tr°ờng hợp 3: Kơd g 2: Độ tản mạn của dãy số lớn
=>Chỉnh lý số liệu theo ph°¡ng pháp: Độ lệch quân ph°¡ng t°¡ng đối thực nghiệm.
- Tính độ lệch quân ph°¡ng trên c¡ sở các số liệu thực nghiệm:

(i: 1-> n)
Trong đó: etn: độ lệch quân ph°¡ng t°¡ng đối thực nghiệm (%)
ai: giá trị thực nghiệm


lOMoARcPSD|12114775

- So sánh etn với độ lệch quân ph°¡ng cho phép [e]
Nếu etn f [e] thì các con số trong dãy đều dùng đ°ợc
Nếu etn > [e] thì phải sửa đổi dãy số theo các hệ số định h°ớng K1 và K n

+ K1 < Kn: loại giá trị nhỏ nhất ra khỏi dãy số
+ K1g Kn: loại giá trị lớn nhất ra khỏi dãy số
III.2.1. Chßnh lý cho lÁn quan sát thā 1
a, Phần tử 1: Đào xúc đất

- Dãy số về hao phí thời gian (giây):
13; 9; 14; 12; 15; 9; 16;18; 17; 16; 16; 14; 19; 18; 17; 18; 20; 17; 10; 19; 11.
- Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần:
9; 9; 10; 11; 12; 13; 14; 14; 15; 16; 16; 16; 17; 17; 17; 18; 18; 18; 19; 19; 20.
ÿ
20
- Hệ số ổn định: Kơđ= ÿ�㕎�㕥 = = 2,2
ÿÿ�㕖Ā

9

Có: Kơđ >2 → độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo ph°¡ng pháp độ
lệch quân ph°¡ng t°¡ng đối thực nghiệm.
Xác định độ lệch quân ph°¡ng t°¡ng đối thực nghiệm
100 Ā∑(ÿi)2 2 (∑ÿi)2
:
etn = ±
∑ÿi
Ā21
Bảng 1: Tính tốn ai ; ai2
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9


ai
9
9
10
11
12
13
14
14
15

a i2
81
81
100
121
144
169
196
196
225


lOMoARcPSD|12114775

10
11
12
13

14
15
16
17
18
19
20
21
n=21

16
16
16
17
17
17
18
18
18
19
19
20
318

256
256
256
289
289
289

324
324
324
361
361
400
5042

Thay kết quả ở bảng tính trên vào cơng thức etn; ta có:
etn= ±

100
318

:

21.504223182
2121

= ±4,85%

- So sánh etn với [e]:
Quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ <5 thì [e] = ±7%
=>Vậy etn = ±4,85% < [e] = ±7% nên các con số trong dãy đều dùng đ°ợc
* Kết luận: Ta có dãy số hợp quy cách:
- Dãy số có Pi=21 số
- Hao phí thời gian t°¡ng ứng là Ti = 345 giây
b, Phần tử 2: Nâng quay gầu có tải
- Dãy số về hao phí thời gian (giây):
16; 17; 8; 10; 7; 16; 8; 14; 7; 8; 7; 16; 7; 6; 7; 7; 8; 12; 9; 15; 12

- Sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
6; 7; 7; 7; 7; 7; 7; 8; 8; 8; 8; 9; 10; 12; 12; 14; 15; 16; 16; 16; 17
- Hệ số ổn định:

ÿÿÿý 17
=
= 2,83
ÿÿÿĀ
6
Có: Kơđ >2 → độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo ph°¡ng pháp độ
lệch quân ph°¡ng t°¡ng đối thực nghiệm.
- Xác định độ lệch quân ph°¡ng t°¡ng đối thực nghiệm
Kôđ =

100 Ā∑(ÿi)2 2 (∑ÿi)2
:
etn = ±
∑ÿi
Ā21


lOMoARcPSD|12114775

Bảng 2: Tính tốn ai ; ai2
STT

ai

a i2


1
2

6
7

36
49

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
n=21


7
7
7
7
7
8
8
8
8
9
10
12
12
14
15
16
16
16
17
217

49
49
49
49
49
64
64
64
64

81
100
144
144
196
225
256
256
256
289
2533

Thay kết quả ở bảng tính trên vào cơng thức etn; ta có:
etn= ±

100
217

:

21.53322172
2121

= ±8,05%

- So sánh etn với [e]:
Quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ <5 thì [e] = ±7%
=>Vậy etn =±8,05% > [e] = ±7% nên ta phải chỉnh lý dãy số theo chỉ dẫn của các hệ số <
định h°ớng= K1 và Kn theo công thức:
∑Ā ÿ�㕖 2ÿ1


ÿ1 = ∑Ā�㕖=1
ÿĀ =

=

21726

217217
�㕖=1 ÿ�㕖 2ÿĀ
2 2ÿ ∑Ā ÿ
∑Ā
(ÿ
)
�㕖
1
�㕖=1
�㕖=1 �㕖
Ā
Ā
ÿĀ ∑�㕖=1 ÿ�㕖 2∑�㕖=1(ÿ�㕖 )2

= 1,055

=

253326×217

17×21722533


= 1,065

Ta có: K1 < Kn ⇒ loại bỏ giá trị lớn nhất amin= 6 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)


lOMoARcPSD|12114775

- Hệ số ổn định:

ÿÿÿý 17
=
= 2,43
ÿÿÿĀ
7
Có: Kơđ >2 → độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo ph°¡ng pháp độ
lệch quân ph°¡ng t°¡ng đối thực nghiệm.
- Xác định độ lệch quân ph°¡ng t°¡ng đối thực nghiệm
Kơđ =

Bảng 2.1: Tính tốn ai ; ai2
STT

ai

a i2

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
n=20

7
7
7
7
7
7
8
8
8
8
9
10

12
12
14
15
16
16
16
17
211

49
49
49
49
49
49
64
64
64
64
81
100
144
144
196
225
256
256
256
289

2517

etn = ±

100 Ā∑(ÿi)2 2 (∑ÿi)2
:
∑ÿi
Ā21

Thay kết quả ở bảng tính trên vào cơng thức etn; ta có:


lOMoARcPSD|12114775

etn= ±

100
211

:

20.251722112
2021

= ±8,29%

- So sánh etn với [e]:
Quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ <5 thì [e] = ±7%
=>Vậy etn =±8.29% > [e] = ±7% nên ta phải chỉnh lý dãy số theo chỉ dẫn của các hệ số <
định h°ớng= K1 và Kn theo công thức:

∑Ā ÿ�㕖 2ÿ1

ÿ1 = ∑Ā�㕖=1

ÿĀ =

=

21127

211217
�㕖=1 ÿ�㕖 2ÿĀ
Ā
2
∑�㕖=1(ÿ�㕖 ) 2ÿ1 ∑Ā
�㕖=1 ÿ�㕖

Ā
2
ÿĀ ∑ Ā
�㕖=1 ÿ�㕖 2∑�㕖=1(ÿ�㕖 )

= 1,052

=

251727×211

17×21122517


= 0,972

Ta có: K1 > Kn ⇒ loại bỏ giá trị lớn nhất amax= 17 ra khỏi dãy số ( có 1 con số)
- Hệ số ổn định:

ÿÿÿý 16
=
= 2,29
ÿÿÿĀ
7
Có: Kơđ >2 → độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo ph°¡ng pháp độ
lệch quân ph°¡ng t°¡ng đối thực nghiệm.
- Xác định độ lệch quân ph°¡ng t°¡ng đối thực nghiệm
Kơđ =

Bảng 2.2: Tính tốn ai ; ai2
STT

ai

a i2

1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15

7
7
7
7
7
7
8
8
8
8
9
10
12
12
14

49
49
49
49
49
49

64
64
64
64
81
100
144
144
196

etn = ±

100 Ā∑(ÿi)2 2 (∑ÿi)2
:
∑ÿi
Ā21


lOMoARcPSD|12114775

16
17
18
19
n=19

15
16
16
16

194

225
256
256
256
2228

Thay kết quả ở bảng tính trên vào cơng thức etn; ta có:
etn= ±

100
194

:

19.22282194 2
1921

= ±8,32%

- So sánh etn với [e]:
Quá trình sản xuất gồm 4 phần tử chu kỳ <5 thì [e] = ±7%
=>Vậy etn =±8.32% > [e] = ±7% nên ta phải chỉnh lý dãy số theo chỉ dẫn của các hệ số <
định h°ớng= K1 và Kn theo công thức:
∑Ā ÿ�㕖 2ÿ1
19427
=
194216
�㕖=1 ÿ�㕖 2ÿĀ

2 2ÿ ∑Ā ÿ
∑Ā
(ÿ
)
1 �㕖=1 �㕖
�㕖=1 �㕖

ÿ1 = ∑Ā�㕖=1

ÿĀ =

Ā
2
ÿĀ ∑ Ā
�㕖=1 ÿ�㕖 2∑�㕖=1(ÿ�㕖 )

= 1,051

=

222827×194

16×19422228

= 0,949

Ta có: K1 > Kn ⇒ loại bỏ giá trị lớn nhất amax= 16 ra khỏi dãy số ( có 3 con số)
- Hệ số ổn định:

ÿÿÿý 15

=
= 2,14
ÿÿÿĀ
7
Có: Kơđ >2 → độ tản mạn của dãy số lớn, vì vậy phải chỉnh lý dãy số theo ph°¡ng pháp độ
lệch quân ph°¡ng t°¡ng đối thực nghiệm.
- Xác định độ lệch quân ph°¡ng t°¡ng đối thực nghiệm
Kôđ =

Bảng 2.3: Tính tốn ai ; ai2
STT

ai

a i2

1
2
3
4
5
6
7
8

7
7
7
7
7

7
8
8

49
49
49
49
49
49
64
64

100 Ā∑(ÿi)2 2 (∑ÿi)2
:
etn = ±
∑ÿi
Ā21


×