Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Thực trạng ô nhiễm môi trường ở khu công nghiệp việt nam và giải pháp khắc phục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.87 KB, 28 trang )

MỞ ĐẦU………………………………………………………………………4
1. Tính cấp thiết cả đề tài……………………………………………………..4
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề tiểu luận……………………5
3. Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận………………………………………5
3.1. Mục đích của tiểu luận…………………………………………………...5
3.2. Nhiệm vụ của tiểu luận…………………………………………………..5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………6
4.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………6
4.2. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………6
5. Phương pháp nghiên cứu………………………………………………….6
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận……………………………..6
6.1. Ý nghĩa khoa học………………………………………………………....6
6.2. Ý nghĩa thực tiễn…………………………………………………………6
7. Kết cấu của tiểu luận……………………………………………………….6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG
Ơ
KHU
CÔNG
NGHIỆP
VIỆT
NAM……………………………………….7
1.1. Tổng quan về ô nhiễm môi trường………………………………………7
1.1.1. Khái niệm về môi trường……………………………………………….7
1.1.2. Khái niệm về ô nhiễm môi trường……………………………………..8
1.2. Phân loại ơ nhiễm mơi trường …………………………………………..8
1.3. Ơ nhiễm mơi trường đất…………………………………………………8
1.3.1. Ơ nhiễm mơi trường nước……………………………………………..9
1.3.2. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí ……………………………………….9
1.3.3.
Các


loại
ơ
khác…………………………………………………..10

nhiễm

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ Ơ NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở
KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM………………………………………….11

0

0


2.1. Thực trạng mơi trường ở các khu cơng nghiệp…………………………
11
2.1.1.
Ơ
nhiễm
khơng
nghiệp……………………..11

khí

do

khí

thải


khu

cơng

2.1.2. Ô nhiễm nguồn nước do nước thải khu công nghiệp………………...13
2.1.3. Ô nhiễm tiếng ồn ở các khu công nghiệp……………………………..15
2.1.4. Chất thải rắn tại các khu công nghiệp………………………………..15
2.2. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường ở khu công nghiệp………...16
2.3. Hậu quả của ô nhiễm môi trường ở khu công nghiệp…………………19
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA GIẢI PHÁP VỀ VẤN ĐỀ Ơ
NHIỄM

KHU
CƠNG
NGHIỆP
VIỆT
NAM………………………………………22
3.1. Đánh giá về vấn đề ơ nhiễm ở khu công nghiệp Việt Nam…………….22
3.2. Giải pháp về vấn đề ô nhiễm môi trường ở khu công nghiệp Việt
Nam……………………………………………………………………………23
KẾT LUẬN……………………………………………………………………25
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………26

0

0


0


0


0

0


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết cả đề tài
Thế kỉ 21, Việt Nam đang từng bước phát triển thành nước hiện đại hóacơng nghiệp hóa. Hàng loạt các khu cơng nghiệp, nhà ở được hình thành trong
thành phố. Người dân tập trung ở khu đô thị, khu công nghiệp để sinh sống.
Sau 35 năm thực hiện công cuộc Đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành
tựu hết sức to lớn trên mọi lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn nổi bật; trong đó kinh tế
tăng trưởng liên tục, trở thành một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh;
đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao; y tế
và chất lượng chăm sóc sức khỏe được tăng cường; quốc phòng, an ninh được
củng cố và ổn định; quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và
hiệu quả,...
Tuy nhiên, quá trình phát triển kinh tế - xã hội đã bộc lộ nhiều bất cập và tạo
ra nhiều áp lực lớn đối với môi trường sinh thái. Môi trường sống của chúng ta
đang bị đe dọa bởi sự ô nhiêm trầm trọng và chưa ai nhận rõ điều này. Tình

0

0


trạng ô nhiễm môi trường tiếp tục diễn biến phức tạp, ngày càng nghiêm trọng
với nhiều điểm nóng, chất lượng mơi trường nhiều nơi suy giảm mạnh, khơng

cịn khả năng tiếp nhận chất thải, đặc biệt ở các khu vực tập trung nhiều hoạt
động phát triển; đa dạng sinh học và chất lượng rừng suy thoái đến mức báo
động, nguồn gen bị thất thoát; hạn hán và xâm nhập mặn gia tăng; sự cố môi
trường xảy ra nhiều, gây hậu quả nghiêm trọng, an ninh sinh thái bị đe dọa. Vấn
đề này càng trầm trọng, đe dọa trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững,
sự tồn tại, phát triển của các thế hệ tương lai. Giải quyết vấn đề ơ nhiễm mơi
trường trong thời kì đẩy mạnh Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa khơng chỉ là địi
hỏi cấp thiết đối với các cấp quản lí, các doanh nghiệp mà đó là trách nhiệm của
cả hệ thống chính trị và của tồn xã hội. Vì thế việc điều tra sự ô nhiễm được đề
ra là bức thiết để hiểu rõ mức độ ô nhiễm của môi trường đề đề ra giải pháp hợp
lí, giúp nước ta phát triển vững mạnh và có một mơi trường sống tốt cho người
dân.
Tại Mỹ, tân tổng thống Joe Biden quyết định đưa nước Mỹ, quốc gia phát
thải khí nhà kính lớn thứ hai thế giới trở lại với Hiệp định Paris về biến đổi khí
hậu; đồng thời thiết lập chức danh Đặc phái viên của tổng thống về vấn đề khí
hậu do Cựu ngoại trưởng John Kerry đảm nhiệm. Thực tiễn phát triển của thế
giới cho thấy, phát triển bền vững là xu hướng chung của các quốc gia trên thế
giới, nội dung của phát triển bền vững là sự kết hợp hài hòa của ba vấn đề, về
phát triển kinh tế, xã hội và môi trường. Yếu tố bền vững được thể hiện trong
từng nội dung trên và sự kết hợp giữa các mặt kinh tế - xã hội - môi trường.
Là một người công dân đang quan tâm đến vấn đề mơi trường và biến đổi
khí hậu, thiết nghĩ bản thân sinh viên thực hiện đề tài cũng nên có một động thái
nhằm phần nào giúp đỡ cải thiện mơi trường sống xung quanh mình. Vì vậy tơi
đã chọn đề tài: “ Thực trạng ô nhiễm môi trường ở khu cơng nghiệp Việt
Nam và giải pháp khắc phục”
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến vấn đề tiểu luận
Sự phát triển của các KCN đã có nhiều đóng góp quan trọng trong
chuyển dịch cơ cấu và phát triển kinh tế, tạo việc làm và nâng cao thu
nhập và nâng cao cuộc sống của người dân. Việc phát triển các KCN với mục
tiêu tập trung các cơ sở sản xuất công nghiệp nhằm sử dụng hiệu quả tài nguyên

và năng lượng, tập trung các nguồn thải ô nhiễm vào một khu vực nhất định,
nâng cao hiệu quả sản xuất, gia tăng hiệu quả xử lý nguồn thải và bảo vệ mơi
trường.
Tuy nhiên, trong q trình phát triển các KCN đã bộc lộ khơng ít
những khuyết điểm và gây ra nhiều tác động khơng nhỏ đối với mơi
trường xung quanh nói riêng và còn gây ảnh hưởng cục bộ tới chất
lượng mơi trường chung, trong đó có những ảnh hưởng đáng kể tới sức khỏe

0

0


con người và sinh vật. Trong thời gian tới, việc phát triển các KCN sẽ làm gia
tăng lượng thải và các chất gây ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm mơi trường tại các khu công nghiệp là một trong những ngoại ứng
tiêu cực phát sinh trong quá trình sản xuất. Chúng gây tổn hại lâu dài cho sinh
hoạt cũng như hoạt động sản xuất những người dân trong khu vực xung quanh
KCN nhưng không được xử lý và đền bù thỏa đáng. Ngoại ứng tiêu cực này gây
tổn hại phúc lợi chung của xã hội, ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững, địi hỏi
phải có sự can thiệp của chính phủ.
Vậy ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp đang diễn ra như thế nào?
Điều đó ảnh hưởng gì đến với môi trường chúng ta? Những thắc mắc này sẽ
được bàn luận trong bài tiểu luận này
3. Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận
3.1. Mục đích của tiểu luận
Trên cơ sở lí luận, thực tiễn và nghiên cứu s ẽ làm rõ những thực trạng về
vấn đề ô nhiễm môi trường ở khu công nghiệp Việt Nam hiện nay,đồng thời
phân tích các nguyên nhân dẫn đến thực trạng đó để từ đó đưa ra được các giải
pháp nhằm khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở khu cơng nghiệp Việt

Nam hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ của tiểu luận
Tìm kiếm và xử lý thông tin về vấn đề ô nhiễm môi trường ở khu công
nghiệp Việt Nam hiện nay.
Thực trạng ô nhiễm môi trường ở khu công nghiệp Việt Nam hiện nay từ đó
đưa ra một số giải pháp khắc phục tình trạng này
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận này là: Thực trạng ô nhiễm môi trường ở
khu công nghiệp Việt Nam hiện nay
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của tiểu luận là môi trường khu công nghiệp Việt Nam
Nội dung nghiên cứu là những thực trạng cũng như là nguyên nhân dẫn tới
việc ô nhiễm môi trường khu công nghiệp Việt Nam để từ đó đưa ra hướng giải
quyết hợp lí ho vấn đề này
5. Phương pháp nghiên cứu

0

0


Phương pháp nghiên cứu là phân tích, thống kê, so sánh, tổng hợp
Sử dụng Phương pháp điều tra: Phân tích số liệu để đưa ra những nhận định,
đánh giá và đưa ra những giải pháp cho thời gian tới
Phương pháp nghiên cứu sơ cấp: Thu thập và tìm kiếm thơng tin từ một số
sách báo, cơng trình nghiên cứu khác và từ mạng Internet.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của tiểu luận
6.1. Ý nghĩa khoa học
Tiểu luận nghiên cứu góp phần làm rõ cơ sở khoa học của vấn đề ô nhiễm môi

trường ở khu công nghiệp Việt Nam hiện nay, từ đó đưa ra những giải pháp
nhằm giảm thiểu tối đa những ảnh hưởng từ vấn đề này
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Tiểu luận cung cấp một tài liệu thiết thực, ý nghĩa cho mọi người trong việc
nhận thức về vấn đề ô nhiễm môi trường đang ngày càng nghiêm trọng, từ đó
đưa ra những giải pháp đúng đắn để giải quyết vấn đề
Tiểu luận cũng có thể là một tài liệu tham khảo có giá trị cho những ai quan
tâm nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường ở khu công nghiệp Việt Nam hiện
nay
7. Kết cấu của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và mục lục, nội dung của
tiểu luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở khoa học về vấn đề ô nhiễm môi trường ở khu công nghiệp
Việt Nam
Chương 2: Thực trạng về vấn đề ô nhiễm môi trường ở khu công nghiệp Việt
Nam
Chương 3: Đánh giá và đưa ra giải pháp về vấn đề ô nhiễm môi trường ở khu
công nghiệp Việt Nam
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG Ơ KHU CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
1.1. Tổng quan về ô nhiễm môi trường
1.1.1. Khái niệm về môi trường

0

0


Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo quan hệ mật
thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, kinh tế, xã

hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên.
Môi trường theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết
cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài ngun thiên nhiên, khơng
khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội...
Môi trường theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao
gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống
con người. Ví dụ: môi trường của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn
bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phịng thí nghiệm, vườn trường, tổ
chức xã hội như Đồn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với
những quy định khơng thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận,
thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thơng tư,
quy định.
Tóm lại, mơi trường là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để
sống và phát triển.
Môi trường sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:
Môi trường tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh
học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của
con người. Đó là ánh sáng mặt trời, núi sông, biển cả, không khí, động, thực vật,
đất, nước... Mơi trường tự nhiên cho ta khơng khí để thở, đất để xây dựng nhà
cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng
sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung
cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú.
Môi trường xã hội là tổng thể các quan hệ giữa người với người. Đó là
những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như:
Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ
tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tơn giáo, tổ chức đồn thể... Mơi trường xã
hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên
sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người
khác với các sinh vật khác.
Ngồi ra, người ta cịn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất

cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc
sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo.
1.1.2. Khái niệm về ơ nhiễm mơi trường
Ơ nhiễm môi trường là khái niệm được nhiều ngành khoa học định nghĩa

0

0


Ô nhiễm môi trường là hiện tượng môi trường tự nhiên bị ơ nhiễm, đồng thời
các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của mơi trường bị thay đổi gây tác hại tới
sức khỏe con người và các sinh vật khác. Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu do hoạt
động của con người gây ra.
Ơ nhiễm mơi trường là sự biến đối của các thành phần môi trường không
phù hợp với quy chuẩn kĩ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh
hưởng xấu đến con người và sinh vật
Có thể thấy điểm chung nhất giữa các định nghĩa nêu trên về ô nhiễm môi
trường là chúng đều đề cập sự biến đổi của các thành phần môi trường theo
chiều hướng xấu, gây bất lợi cho con người và sinh vật.
1.2. Phân loại ơ nhiễm mơi trường
1.3. Ơ nhiễm mơi trường đất
Ơ nhiễm mơi trường đất là hậu quả do các hoạt động của con người làm thay
đổi các nhân tố sinh thái vượt qua những giới hạn sinh thái của các quần xã
sống trong đất.
Môi trường đất là nơi trú ngụ của con người và hầu hết các sinh vật cạn, là
nền móng cho các cơng trình xây dựng dân dụng, cơng nghiệp và văn hóa của
con người. Đất là một nguồn tài nguyên quý giá, con người sử dụng tài nguyên
đất vào hoạt động sản xuất nông nghiệp để đảm bảo nguồn cung cấp lương thực
thực phẩm cho con người. Nhưng với nhịp độ gia tăng dân số và tốc độ phát

triển công nghiệp và hoạt động đơ thị hố như hiện nay thì diện tích đất canh tác
ngày càng bị thu hẹp, chất lượng đất ngày càng bị suy thối, diện tích đất bình
qn đầu người giảm. Riêng chỉ với ở Việt Nam, thực tế suy thoái tài nguyên
đất là rất đáng lo ngại và nghiêm trọng.
1.3.1. Ơ nhiễm mơi trường nước
Nước có thể bị phú dưỡng do ơ nhiễm
Ơ nhiễm mơi trường nước là sự biến đổi theo chiều tiêu cực của các tính chất
vật lý – hóa học – sinh học của nước, với sự xuất hiện các chất lạ ở thể lỏng, rắn
làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật. Làm giảm độ đa
dạng các sinh vật trong nước. Xét về tốc độ lan truyền và quy mơ ảnh hưởng thì
ơ nhiễm nước là vấn đề đáng lo ngại hơn ô nhiễm đất.
Nước bị ô nhiễm là do sự phú dưỡng xảy ra chủ yếu ở các khu vực nước
ngọt và các vùng ven biển, vùng biển khép kín. Do lượng muối khống và hàm
lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước
khơng thể đồng hóa được. Kết quả làm cho hàm lượng oxy trong nước giảm đột

0

0


ngột, các khí độc tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực. Ở các
đại dương là ngun nhân chính gây ơ nhiễm đó là các sự cố tràn dầu.
Ơ nhiễm nước có ngun nhân từ các loại hóa chất, chất thải từ các nhà máy,
xí nghiệp thải ra sông, ra biển, Đại dương mà chưa qua xử lý; các loại phân bón
hố học và thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng ngấm vào nguồn nước ngầm
và nước ao hồ; nước thải sinh hoạt được thải ra từ các khu dân cư ven sông gây
ô nhiễm trầm trọng, ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân, sinh vật trong khu
vực. Các loại chất độc hại đó lại bị đưa ra biển và là nguyên nhân xảy ra hiện
tượng "thủy triều đỏ", gây ô nhiễm nặng nề và làm chết các sinh vật sống ở môi

trường nước. Trong những năm gần đây, có hiện tượng gọi là sa mạc hóa biển
do ơ nhiễm mà ra. Chúng ta cần khắc phục điều này thật nhanh chóng để bảo vệ
hệ sinh thái biển.
1.3.2. Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí là sự có mặt một chất lạ hoặc một sự biến đổi
quan trọng trong thành phần khơng khí, làm cho khơng khí khơng sạch hoặc gây
mùi khó chịu, giảm thị lực khi nhìn xa do bụi.
Hiện nay, ơ nhiễm khí quyển là vấn đề thời sự nóng bỏng của cả thế giới chứ
khơng phải riêng của một quốc gia nào. Mơi trường khí quyển đang có nhiều
biến đổi rõ rệt và có ảnh hưởng xấu đến con người và các sinh vật. Ơ nhiễm khí
đến từ con người lẫn tự nhiên. Hàng năm con người khai thác và sử dụng hàng
tỉ tấn than đá, dầu mỏ, khí đốt. Đồng thời cũng thải vào mơi trường một khối
lượng lớn các chất thải khác nhau như: chất thải sinh hoạt, chất thải từ các nhà
máy và xí nghiệp làm cho hàm lượng các loại khí độc hại tăng lên nhanh chóng.
Ơ nhiễm mơi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và "sương mù", gây
nhiều bệnh cho con người. Nó cịn tạo ra các cơn mưa acid làm huỷ diệt các khu
rừng và các cánh đồng. Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí
các loại khí độc như: CO2 đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên cứu thì chất
khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là cacbonic (CO2), nó đóng góp 50% vào
việc gây hiệu ứng nhà kính, mêtan (CH4) là 13%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi
nước ở tầng bình lưu là 3%...
Nếu không ngăn chặn được hiện tượng hiệu ứng nhà kính thì trong vịng 30
năm tới mặt nước biển sẽ dâng lên từ 1,5 – 3,5 m (Stepplan Keckes). Có nhiều
khả năng lượng CO2 sẽ tăng gấp đơi vào nửa đầu thế kỷ sau. Điều này sẽ thúc
đẩy q trình nóng lên của Trái Đất diễn ra nhanh chóng. Nhiệt độ trung bình
của Trái Đất sẽ tăng khoảng 3,60 °C (G.I.Plass), và mỗi thập kỷ sẽ tăng 0,30 °C.
Theo các tài liệu khí hậu quốc tế, trong vịng hơn 130 năm qua nhiệt độ Trái Đất
tăng 0,40 °C. Tại hội nghị khí hậu tại châu Âu được tổ chức gần đây, các nhà

0


0


khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái
Đất sẽ tăng thêm 1,5 – 4,50 °C nếu như con người khơng có biện pháp hữu hiệu
để khắc phục hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
Một hậu quả nữa của ơ nhiễm khí quyển là hiện tượng lỗ thủng tầng ơzơn.
CFC là "kẻ phá hoại" chính của tầng ơzơn. Sau khi chịu tác động của khí CFC
và một số loại chất độc hại khác thì tầng ơzơn sẽ bị mỏng dần rồi thủng
1.3.3. Các loại ơ nhiễm khác
Ơ nhiễm phóng xạ là do các hoạt động của con người như khai thác, xử lý
vật liệu phóng xạ, xử lý và lưu trữ chất thải phóng xạ... gây ra. Làm gia tăng
mức độ bức xạ tự nhiên, ảnh hưởng đến sức khỏe của cơ thể (gây nhức đầu,
chóng mặt, buồn nơn thậm chí là ung thư da, ung thư xương...)
Ô nhiễm tiếng ồn bao gồm tiếng ồn do xe cộ, máy bay, tiếng ồn cơng nghiệp.
Ơ nhiễm điện từ trường là do các loại sóng hay bức xạ từ trường như sóng
điện thoại, truyền hình... tồn tại với mật độ lớn. Các loại bức xạ này gây ảnh
hưởng đến quá trình trao đổi chất, gây tác động đến việc phát triển các khối u,
ung thư trong não,
Ô nhiễm ánh sáng là do hiện nay con người đã sử dụng các thiết bị chiếu
sáng một cách lãng phí ảnh hưởng lớn tới mơi trường như ảnh hưởng tới quá
trình phát triển của động thực vật.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở
KHU CƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
Nước ta có 316 khu cơng nghiệp được thành lập với tổng diện tích đất tự
nhiên hơn 88,6 nghìn ha. Trong đó, diện tích đất cơng nghiệp có thể cho th
đạt 60,2 nghìn ha, chiếm khoảng 67,8% tổng diện tích đất tự nhiên. Hiện nay, đã
có 218 khu cơng nghiệp đi vào hoạt động với tổng diện tích đất tự nhiên 59,5

nghìn ha và 98 khu công nghiệp đang trong giai đoạn đền bù giải phóng mặt
bằng và xây dựng cơ bản với tổng diện tích đất tự nhiên 28,9 nghìn ha.
Tuy nhiên, hầu hết môi trường quanh khu vực này đều bị ô nhiễm nghiêm
trọng. Sự ô nhiễm đến từ lượng nước thải, rác thải và khí thải và doanh nghiệp
thải ra mơi trường. Ô nhiễm môi trường nước do nước thải từ khu công nghiệp
trong những năm gần đây là rất lớn, tốc độ gia tăng này cao hơn rất nhiều so với
tổng nước thải từ các lĩnh vực khác.

0

0


2.1. Thực trạng môi trường ở các khu công nghiệp
Cả nước có hơn 20.000 doanh nghiệp cơng nghiệp, 130 khu cơng nghiệp và
khu chế xuất hình thành một hệ thống các ku công nghiệp, phân bố trên 45 tỉnh,
thành phố nhằm đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Các khu cơn nghiệp của cả nước đã tạo ra giá trị sản xuất công nghiệp trên 14 tỷ
USD, giá trị xuất khẩu là 6 tỷ USD, với tổng số lao động ước tính là 5,6 triệu
người, với tốc độ tăng trưởng bình quân là 13,7%/năm.
Trong thực tế, Việt Nam mới ở giai đoạn đầu của thời kỳ cơng nghiệp hóa.
Rất nhiều nhà máy, xí nghiệp được xây dựng từ thời bao cấp với công nghệ,
thiết bị lạc hậu, khơng có hệ thống xử lý khí thải và nước thải, hoặc hệ thống
hoạt động kém hiệu quả do thiếu nguồn vốn đầu tư. Hơn nữa, các nhà máy,
xưởng sản xuất, khu công nghiệp, khu chế xuất nằm xen kẽ với khu dân cư hoặc
gần khu vực dân cư gây ảnh hưởng đáng kể tới sức khỏe của cộng đồng dân cư.
Đặc biệt, tình trạng các khu cơng nghiệp, khu chế xuất hoạt động sản xuất khi
chưa hoàn thiện cơ sở hạ tầng và hệ thống xử lý chất thải vẫn cịn xảy ra phổ
biến. Từ đó, tình trạng ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp Việt Nam
ngày càng nặng nề, tàn phá hệ sinh thái xung quanh cũng như gây ảnh hưởng

lớn đến sức khỏe của con người.
2.1.1. Ơ nhiễm khơng khí do khí thải khu cơng nghiệp
a. Đặc trưng khí thải khu cơng nghiệp
Mỗi ngành sản xuất phát sinh các chất gây ô nhiễm khơng khí đặc trưng theo
từng loại hình cơng nghệ. Rất khó xác định tất cả các loại khí này, nhưng có thể
kể ra một số loại điển hình như:bụi,CO. SO2, NO2,Clo, NH3,H2S,… Hiện nay,
vấn đề ơ nhiễm khơng khí chủ yếu do hoạt động của các nhà máy thuộc các khu
công nghiệp cũ, vận hành với công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm hoặc chưa được
đầu tư hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra mơi trường bên ngồi, vì vậy hầu
hết các thơng số quan trắc như bụi, CO và SO2 khơng đạt QCVN
b. Ơ nhiễm khơng khí do khí thải khu cơng nghiệp
Chất lượng mơi trường khơng khí tại các khu cơng nghiệp, đặc biệt các khu
cơng nghiệp cũ, tập trung các nhà máy có cơng nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa
được đầu tư hệ thống xử lý khí thải, đã và đang bị suy giảm. Ơ nhiễm khơng khí
tại khu cơng nghiệp chủ yếu bởi bụi, một số khu cơng nghiệp có biểu hiện ô
nhiễm CO, SO2 và tiếng ồn. Các khu công nghiệp mới với các cơ sở có đầu tư
cơng nghệ hiện đại và hệ thống quản lý tốt thường có hệ thống xử lý khí thải
trước khi xả ra mơi trường nên thường ít gặp các vấn đề về ơ nhiễm khơng khí
hơn.

0

0


Ô nhiễm bụi - dạng ô nhiễm phổ biến nhất ở các khu cơng nghiệp: Tình trạng
ơ nhiễm bụi ở các khu công nghiệp diễn ra khá phổ biến, đặc biệt vào mùa khô
và đối với các khu công nghiệp đang trong quá trình xây dựng. Hàm lượng bụi
lơ lửng trong khơng khí xung quanh của các khu cơng nghiệp qua các năm đều
vượt QCVN.

Ô nhiễm CO, SO2 và NO2 chỉ diễn ra cục bộ tại một số khu công nghiệp.
Nhìn chung, nồng độ khí CO, SO2 và NO2 trong khơng khí xung quanh các khu
cơng nghiệp hầu hết đều nằm trong giới hạn cho phép
Ơ nhiễm các khí khác - đặc thù cho các loại hình sản xuất tại các ku công
nghiệp, bên cạnh những ô nhiễm thông thường như bụi, SO2, NO2, CO, còn
cần quan tâm đến một số khí ơ nhiễm đặc thù do loại hình sản xuất sinh ra như
hơi axit, hơi kiềm, NH3, H2S, VOC... Nhìn chung những khí này vẫn nằm trong
ngưỡng cho phép
Một ví dụ điển hình cho việc ơ nhiễm khơng khí ở các khu công nghiệp,
nhiều năm nay, người dân sinh sống xung quanh Khu công nghiệp (KCN) Trung
Thành, xã Trung Thành (T.X Phổ Yên) phải sống chung với tình trạng ơ nhiễm
mơi trường. Ngồi khói, bụi từ KCN thải ra, người dân khu vực này cịn chịu
ảnh hưởng ơ nhiễm khơng khí từ bãi rác Nam Sơn (T.P Hà Nội), tình trạng ứ
đọng rác thải trên tuyến kênh mương dẫn nước từ hồ Núi Cốc về. Ơng Trần Văn
Liệu, Bí thư Chi bộ xóm Hưng Thịnh nói: Khơng chỉ hàng trăm người dân của
xóm chúng tơi phải “hít” mùi khét nồng nặc từ những ống khói trong KCN
Trung Thành thải ra, khu vực này cịn có Trường THCS Trung Thành, mỗi khi
gió Nam thổi thì giáo viên và học sinh đều khơng chịu nổi mùi khói xả thải.
Nhiều lần chúng tôi kiến nghị các cấp, ngành chức năng nhưng đến nay vẫn
chưa được giải quyết thấu đáo.
2.1.2. Ô nhiễm nguồn nước do nước thải khu công nghiệp
a. Đặc trưng nước thải khu công nghiệp
Sự gia tăng nước thải từ các Khu công nghiệp trong những năm gần đây là
rất lớn. Tốc độ gia tăng này cao hơn nhiều so với sự gia tăng tổng lượng nước
thải từ các lĩnh vực trong toàn quốc nặng.
Chất lượng nước thải đầu ra của các Khu công nghiệp phụ thuộc rất nhiều
vào việc nước thải có được xử lý hay khơng. Hiện nay, tỷ lệ các Khu cơng
nghiệp đã đi vào hoạt động có trạm xử lý nước thải tập trung chỉ chiếm khoảng
43%, rất nhiều khu công nghiệp đã đi vào hoạt động mà hoàn toàn chưa triển
khai xây dựng hạng mục này. Nhiều khu cơng nghiệp đã có hệ thống xử lý nước


0

0


thải tập trung nhưng tỷ lệ đấu nối của các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp
cịn thấp. Nhiều nơi doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thảo cục bộ
nhưng không vận hành hoặc vận hành không hiệu quả. Thực trạng trên đã dẫn
đến việc phần lớn nước thải của các khu công nghiệp khi xả thải ra môi trường
đều có các thơng số ơ nhiễm cao hơn nhiều lần so với quy chuẩn Việt
Nam(QCVN)
b. Ô nhiễm nguồn nước do nước thải khu công nghiệp
Cùng với nước thải sinh hoạt, nước thải từ các khu cơng nghiệp đã góp phần
làm cho tình trạng ơ nhiễm tại các sơng, hồ, kênh, rạch trở nên trầm trọng
hơn.Những nơi tiếp nhận nước thải của các khu công nghiệp đã bị ô nhiễm nặng
nề, nhiều nơi nguồn nước không thể sử dụng được cho bất kỳ mục đích
nào.Tình trạng ơ nhiễm khơng chỉ dừng lại ở hạ lưu các con sông mà lan lên tới
cả phần thượng lưu theo sự phát triển của các khu cơng nghiệp
Hệ thống sơng Đồng Nai:
Ơ nhiễm nước mặt tập trung chủ yếu dọc các đoạn sông chảy qua các tỉnh
thuộc vùng KTTĐ phía Nam nơi các khu công nghiệp phát triển mạnhSự gia
tăng nước thải từ các Khu công nghiệp trong những năm gần đây là rất lớn. Tốc
độ gia tăng này cao hơn nhiều so với sự gia tăng tổng lượng nước thải từ các
lĩnh vực trong toàn quốc nặng. Chất lượng nước thải đầu ra của các Khu công
nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào việc nước thải có được xử lý hay khơng. Hiện
nay, tỷ lệ các Khu công nghiệp đã đi vào hoạt động có trạm xử lý nước thải tập
trung chỉ chiếm khoảng 43%, rất nhiều khu công nghiệp đã đi vào hoạt động mà
hoàn toàn chưa triển khai xây dựng hạng mục này. Nhiều khu cơng nghiệp đã có
hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng tỷ lệ đấu nối của các doanh nghiệp

trong khu cơng nghiệp cịn thấp. Nhiều nơi doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử
lý nước thảo cục bộ nhưng không vận hành hoặc vận hành không hiệu quả.
Thực trạng trên đã dẫn đến việc phần lớn nước thải của các khu công nghiệp khi
xả thải ra môi trường đều có các thơng số ơ nhiễm cao hơn nhiều lần so với quy
chuẩn Việt Nam(QCVN)
Lưu vực sông Cầu
Nhiều đoạn sông thuộc LVS Cầu đã bị ô nhiễm nặng. Ô nhiễm cao nhất là
đoạn sông Cầu chảy qua địa phận thành phố Thái Nguyên, đặc biệt là tại các
điểm thải của Nhà máy Giấy Hoàng Văn Thụ, Khu Gang thép Thái Nguyên,...
Lưu vực sông Nhuệ - Đáy
Hiện tại, nước của trục sơng chính thuộc lưu vực sơng Nhuệ - sông Đáy đã bị
ô nhiễm ở những mức độ khác nhau. Một trong những nguyên nhân gây ô

0

0


nhiễm nguồn nước mặt trên LVS là nước thải từ các KCN và các cơ sở sản xuất
không qua xử lý xả thải thẳng ra mơi trường hồ với nước thải sinh hoạt.
Thực trạng này đã diễn ra vô cùng phức tạp tại khu cơng nghiệp Hưng n.
Tình trạng thiếu hệ thống xử lý chất thải, không đấu nối nước thải với hệ thống
xử lý nước thải tập trung, xả thẳng ra môi trường, chạy theo lợi nhuận, “dửng
dưng” với cơng tác bảo vệ mơi trường… là tình trạng chung từ nhiều năm trở lại
đây của khơng ít khu cơng nghiệp (KCN) trên địa bàn tỉnh Hưng Yên.
Có cả trăm nhà máy xả chất thải tự do, nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép ra
môi trường gây ô nhiễm, như trung tâm dệt kim Phố Nối, chi nhánh Công ty Cổ
phần Yên Mỹ, Công ty Cổ phần Phát triển hạ tầng dệt may Phố Nối B, Cơng ty
Điện lạnh Hồ Phát… Nguồn nước thải tại các khu công nghiệp đang gây ơ
nhiễm nặng các dịng sơng. Chịu ảnh hưởng nặng nề nhất là sông Bần và sông

Bắc Hưng Hải. Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên & Môi trường, nguồn nước
trên hai dịng sơng này khơng đạt tiêu chuẩn B1 để dùng cho tưới tiêu thủy lợi,
vì các chỉ số BOD, COD vượt tiêu chuẩn nước mặt quy chuẩn kỹ thuật Việt
Nam (QCVN). Lượng hóa chất độc hại tại các nguồn nước của khu dân cư vượt
tiêu chuẩn từ hai đến sáu lần. Hệ thống kênh mương, sông hồ đã bị ơ nhiễm
nặng và nhiều nơi khơng cịn khả năng tưới tiêu cho nông nghiệp.
Hàng chục con kênh mương đã biến thành dịng nước chết, bốc mùi hơi tanh
khó chịu. Nguồn nước đổi màu đen sẫm hoặc rõ nét hơn là chuyển sang màu
vàng hoặc màu đỏ với nhưng lớp váng dày với bọt khí. Tại những kênh mương
này, rất nhiều loại cá lớn, nhỏ chết thối, nổi trên mặt nước. Trên địa bàn Văn
Lâm, Mỹ Hào do hệ thống thủy lợi, sơng ngịi bị ơ nhiễm nên cơng tác tưới tiêu
phục vụ sản xuất cũng vì thế mà ảnh hưởng nghiêm trọng. Hoa màu của người
dân mất trắng do nước thải độc, hàng chục héc-ta đất canh tác có nguy cơ phải
bỏ hoang, khơng thể cấy trồng vì nguồn nước ô nhiễm nặng. Vốn là những khu
vực thuần nông, cuộc sống của người dân chủ yếu phụ thuộc vào nơng nghiệp
nhưng cứ mỗi đợt nguồn nước đen về thì nơng dân khơng lấy được nước ruộng
để cấy, mà có cấy lúa cũng chết. Nhiều hộ gia đình tay trắng vì ni thả vịt, cá
trên sơng gặp nguồn nước ơ nhiễm chết hàng loạt…
2.1.3. Ô nhiễm tiếng ồn ở các khu cơng nghiệp
Ơ nhiễm tiếng ồn ln được sự quan tâm của tồn xã hội. Vì nó ảnh hưởng
trực tiếp đến sức khỏe con người. Bên cạnh đó cịn đánh giá văn hóa của xã hội
hiện nay.
Trong tình trạng khoa học công nghệ ngày càng phát triển như hiện nay, việc
có q nhiều âm thanh khơng mong muốn là điều không thể tránh khỏi, và cũng
là kẻ thù nguy hiểm đối với sức khỏe của hàng triệu người.

0

0



Thế nhưng đâu mới là giải pháp cho con người khi ngày càng có q nhiều
sự ơ nhiễm tiếng ồn xảy ra đặc biệt là tại các khu công nghiệp. Cư dân tại hai
khu chung cư Richstar 1-2 trên đường Hịa Bình cho biết các cơ sở cơng nghiệp
vừa và nhỏ xung quanh tiếp tục hoạt động gây ô nhiễm môi trường kéo dài
nhiều năm nay vẫn chưa được giải quyết dứt điểm. Hằng ngày mùi hóa chất,
tiếng ồn, bụi bặm cứ thay phiên nhau "tấn công" khu chung cư này, khiến nhiều
nhà phải đóng kín cửa suốt ngày đêm. Có người vì chịu khơng nổi ơ nhiễm phải
bán nhà chuyển đi nơi khác. PGS-TS Doãn Ngọc Hải, Viện trưởng Viện Sức
khỏe nghề nghiệp và môi trường, cho biết "ô nhiễm" tiếng ồn là nguyên nhân
gây ảnh hưởng đến sức khỏe lớn thứ 2 sau bụi. Tiếng ồn khơng tích lũy trong
môi trường như ô nhiễm các chất độc nhưng tác động vào con người và có thể
để lại hậu quả lâu dài. Ngồi ảnh hưởng đến cơ quan thính giác (gây ù tai, giảm
sức nghe), "ô nhiễm" tiếng ồn còn gây rối loạn giấc ngủ, tăng huyết áp, bệnh lý
mạch vành, suy giảm nhận thức ở trẻ em...
2.1.4. Chất thải rắn tại các khu công nghiệp
Tổng lượng chất thải rắn trung bình của cả nước có xu hướng gia tăng, phần
lớn tập trung tại các KCN ở vùng KTTĐ Bắc Bộ và vùng KTTĐ phía Nam.
Trong những năm gần đây, cùng với sự mở rộng của các KCN, lượng chất thải
rắn từ các KCN đã tăng đáng kể, trong đó, lượng chất thải nguy hại gia tăng với
mức độ khá cao.
Phần lớn chất thải nguy hại được phát sinh từ các hoạt động sản xuất công
nghiệp. Tổng lượng chất thải nguy hại do Công ty Môi trường đô thị URENCO
Hà Nội thu gom trong 1 tháng là khoảng 2.700 tấn/tháng, trong đó số lượng chất
thải nguy hại có nguồn gốc từ các hoạt động sản xuất công nghiệp (dầu thải,
dung mơi, bùn thải, dung dịch tẩy rửa, bao bì hóa chất, giẻ dầu, pin, acquy,
thùng phi...) đã là 2.100 tấn/tháng. Điều đó chứng tỏ tỷ lệ chất thải nguy hại
phát sinh từ sản xuất công nghiệp (các ngành điện tử, sản xuất hóa chất, lắp ráp
thiết bị cao cấp...) cao hơn nhiều so với các ngành lĩnh vực khác.
Thực trạng việc thu gom, phân loại, vận chuyển và xử lý chất thải rắn tại các

khu công nghiệp: Theo quy hoạch được duyệt, tất cả các khu cơng nghiệp phải
có khu vực phân loại và trung chuyển chất thải rắn. Tuy nhiên, rất ít khu cơng
nghiệp triển khai hạng mục này. Điều này đã khiến cho công tác quản lý chất
thải rắn ở các khu cơng nghiệp gặp khơng ít khó khăn. Do hầu hết các khu cơng
nghiệp chưa có điểm tập trung thu gom chất thải rắn nên các doanh nghiệp trong
khu công nghiệp thường hợp đồng với các Công ty môi trường đô thị tại địa
phương, hoặc một số doanh nghiệp có giấy phép hành nghề để thu gom và xử lý
chất thải rắn. Việc đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại cũng do các doanh
nghiệp chủ động đăng ký với Sở TN&MT cấp tỉnh.

0

0


Việc thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn, chất thải nguy hại từ các
khu công nghiệp của các doanh nghiệp đã được cấp giấy phép hành nghề vẫn
cịn nhiều vấn đề. Nhiều doanh nghiệp có chức năng thu gom và xử lý chất thải
nguy hại đã triển khai các hoạt động tái chế thu lại tài nguyên có giá trị sử dụng
từ những chất thải này. Mục tiêu của những hoạt động tái chế này có thể là thu
hồi nhiệt từ các chất thải có nhiệt trị cao,thu hồi kim loại màu (Ni, Cu, Zn,
Pb...), nhựa, dầu thải, dung mơi, một số hóa chất... Tuy nhiên do cơng nghệ
chưa hồn chỉnh, trong một số trường hợp là chưa phù hợp, nên hiệu quả thu hồi
và tái chế chưa cao, có trường hợp gây ơ nhiễm thứ cấp, đặc biệt đối với dầu và
dung môi. Nghiêm trọng hơn một số doanh nghiệp không thực hiện xử lý chất
thải nguy hại mà sau khi thu gom lại đổ lẫn vào cùng chất thải thông thường
hoặc lén lút đổ xả ra môi trường .
2.2. Nguyên nhân gây ra ô nhiễm mơi trường ở khu cơng nghiệp
Qua những ví dụ trên, ta đã thấy được tình trạng đáng báo động về hiện trạng
môi trường ở các khu công nghiệp. Nguyên nhân của tình trạng trên xuất phát từ

thực tế yếu kém trong quản lý môi trường khu công nghiệp. Hệ thống văn bản
quy phạm pháp luật còn chưa đầy đủ, việc phân cấp trách nhiệm đối với các đơn
vị liên quan trong bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp cịn một số bất cập, chức
năng của các đơn vị tham gia quản lý cịn chồng chéo, tuy đã có kế hoạch phát
triển khu công nghiệp nhưng chưa thống nhất, thiếu khoa học; việc triển khai
các công cụ quản ký chưa thực sự hiệu quả; nhân lực cho công tác bảo vệ mơi
trường khu cơng nghiệp cịn yếu, ý thức bảo vệ mơi trường của chủ đầu tư và
doanh nghiệp cịn chưa tốt.
Việc quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tại một số địa phương còn
thực hiện tràn lan trong khi khả năng thu hút nguồn vốn đầu tư thấp, năng lực
tài chính cịn hạn chế dẫn đến việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng còn hạn chế.
Các khu cơng nghiệp chưa có sự ưu tiên xây dựng hệ thống xử lý chất thải, một
số khu công nghiệp thậm chí cịn khơng có hệ thống xử lý rác thải mà đổ trực
tiếp ra môi trường.
Các chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp chưa nhận
thức đầy đủ trách nhiệm bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật. Nhận
thức về bảo vệ môi trường của các cơ sở sản xuất, kinh doanh trong khu cơng
nghiệp cịn hạn chế, nhiều chủ cơ sở hiểu chưa rõ, chưa chính xác và thậm chí
khơng cập nhật các quy định của pháp luật hiện hành trong công tác bảo vệ môi
trường.
Nhiều doanh nghiệp đã xây dựng hệ thống xử lý chất thải, cam kết bảo vệ
môi trường nhưng lại khơng thực hiện nghiêm túc dẫn đến tình trạng ô nhiễm

0

0


trầm trọng hơn. Ban quản lý môi trường tại các địa phương chưa có sự quan tâm
đầy đủ đến vấn đề này. Hầu hết Ban quản lý, khu công nghiệp mới chỉ tập trung

vào những vấn đề thu hút đầu tư, chưa quan tâm đến công tác quản lý môi
trường khu công nghiệp. Các công tác thanh tra giám sát còn chưa hiệu quả, các
cơ quan còn chậm trễ trong việc kiểm sốt và đơn đúc các chủ doanh nghiệp
trong bảo vệ môi trường.
Tồn tại lớn nhất trong vấn đề quản lý môi trường khu công nghiệp là thiếu
chủ thể quản lý thực sự chịu trách nhiệm và giải quyết các vấn đề môi trường
khu công nghiệp, đầu mối thực sự triển khai các nội dung quy định về bảo vệ
môi trường khu công nghiệp. Việc phân cấp không rõ ràng giữa Sở TN&MT với
BQL các khu công nghiệp đã dẫn đến việc né tránh, đùn đẩy trách nhiệm giữa
các đơn vị. Chính vì vậy mà việc bảo vệ mơi trường trong q trình sản xuất
vẫn khơng được các BQL quan tâm đúng mức.
Theo phân cấp, sở TN&MT đóng vai trò của cơ quan quản lý, là bên ban
hành quy định, còn bên BQL là bên thực hiện các quy định đó, dảm bảo chất
thải đầu ra của tồn bộ khu công nghiệp đạt tiêu chuẩn, đáp ứng nhu cầu quy
định. Mặc dù đã có quy định và hướng dẫn thực hiện việc ủy quyền một số chức
năng quản lý nôi trường của BQL các khu công nghiệp, nhưng hiện tại, tại một
số địa phương, Sở TN&MT vẫn đang làm vai trị đơn vị thực hiện. Đó gồm
chức năng kiểm tra và giám sát quá trình thực hiện các quy định của luật bảo vệ
môi trường trong khu công nghiệp như xử lý nội bộ doanh nghiệp, kết nối hệ
thống…Chính vì vậy trong khi BQL các khu cơng nghiệp chỉ thực hiện chức
năng quản lý nhà khu công nghiệp, chưa thực hiện cơng tác chăm lo bảo vệ mơi
trường, thì cơ quan ban ngành cấp trên lại ôm đồm quá nhiều mà không thể trực
tiếp quản lý thực tiễn.
Theo quy định, ngồi BQL các khu cơng nghiệp và sở TN&MT, những bên
có liên quan trực tiếp đến hoạt động bảo vệ mơi trường khu cơng nghiệp cịn có
chủ đầu tư xây dựng và kinh doanh kết cấu hạ tầng khu công nghiệp và các
doanh nghiệp trong khu công nghiệp
Tuy nhiên đây đều là các đơn vị coi trọng lợi nhuận từ kinh doanh, muốn
giảm chi phí nên ln muốn cắt bỏ chi phí cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng
cũng như lắp đặt các thiết bị phục vụ cho hoạt động xử lý chất thải. Các chế tài

quy định trách nhiệm của 2 đầu mối nay còn thiếu: một mặt thì lỏng lẻo trong
việc bắt buộc phải thực hiện các công tác bảo vệ môi trường, một mặt không rõ
ràng, dễ bị lợi dụng và làm tăng chi phí quản lý
Quy hoạch khu công nghiệp phù hợp với sự phát triển khu công nghiệp của
cả nước trong tổng thể chung và phải phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội ở

0

0


từng địa phương, gắn phát triển khu công nghiệp với phát triển các khu thương
mại, dịch vụ đô thị với cơ sở hạ tầng ổn định. Đây là điều kiện bảo vệ môi
trường và phát triển bền vững ( khai thác tốt nguồn lực của doanh ngiệp, sử
dụng hợp lý tài nguyên…). Tuy nhiên vấn đề quy hoạch và phát triển khu công
nghiệp hiện tại không tuân theo một quy tắc chung thống nhất, một số nơi thiếu
cơ sở khoa học. Điều này khiến cho quy trình xử lý các chất thải từ hoạt động
sản xuất gặp khó khăn. Nhiều ku công nghiệp được xây dựng trên hệ thống song
khiến cho việc xả thải trực tiếp gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nông
nghiệp của nhân dân trong vùng. Đây là biểu hiện của việc quy hoạch các khu
vực kinh tế cịn thiếu hợp lý.
Một số điển hình khu công nghiệp thiếu cơ sở khoa học là ở thành phố Hồ
Chí Minh và Hà Nội. Hai thành phố này là điển hình của việc quy hoạch khu
cơng nghiệp theo kiểu phân tán, tạo thành vành đai khu công nghiệp bao vây tứ
phía thành phố. Hậu quả khó giải quyết là vấn đề môi trường trong tương lai,
hiệu quả kinh tế của khu công nghiệp lại không cao.
Hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường trong khu công nghiệp cũng chưa
hồn chỉnh. Chưa hình thành hệ thống các quy định thống nhất về công tác quản
lý môi trường trong khu cơng nghiệp theo các loại hình ơ nhiễm (rắn, lỏng, khí).
Quy định về thẩm định mơi trường đối với các dự án trong khu cơng nghiệp cịn

chậm được đổi mới và chưa có chế tài mang tính ràng buộc cao…
Cuối cùng, tuy vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tương đối lớn nhưng
phần vốn bỏ ra cho hoạt động xử lý chất thỉ ở các khu công nghiệp chưa tương
xứng và chưa được chú trọng. nguyên nhân chính là do ý thức bảo vệ môi
trường của các doanh nghiệp chưa cao. Trong khi đó cán bộ của cơng tác bảo vệ
môi trường lại yếu về chất lượng và chất lượng chưa cao.

2.3. Hậu quả của ô nhiễm môi trường ở khu cơng nghiệp
Ơ nhiễm mơi trường ở khu công nghiệp không chỉ tác động trong môi trường
lao động mà còn tác động tới cộng đồng dân cư xung quanh các khu công
nghiệp qua việc thải các chất độc hại vào khơng khí, nguồn nước và đất. Tỷ lệ
chết sơ sinh, dị tật thai nhi và mắc các bệnh về đường hô hấp, tim mạch và ung
thư ngày càng tăng. Nước thải của các nhà máy xí nghiệp chứa nhiều yếu tố
nguy hại như các kim loại nặng, các hóa chất có khả năng gây biến đổi gen
khơng qua xử lý được thải trực tiếp ra các dịng sơng, ao hồ là yếu tố gây các
bệnh
tật
tại
các
khu
dâncư.
Nghiên cứu trên 2.000 người dân sống quanh vùng mỏ chì-kẽm Lang Hích

0

0


2.1. Thực trạng môi trường ở các khu công nghiệp
Cả nước có hơn 20.000 doanh nghiệp cơng nghiệp, 130 khu cơng nghiệp và

khu chế xuất hình thành một hệ thống các ku công nghiệp, phân bố trên 45 tỉnh,
thành phố nhằm đẩy mạnh q trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.
Các khu cơn nghiệp của cả nước đã tạo ra giá trị sản xuất công nghiệp trên 14 tỷ
USD, giá trị xuất khẩu là 6 tỷ USD, với tổng số lao động ước tính là 5,6 triệu
người, với tốc độ tăng trưởng bình quân là 13,7%/năm.
Trong thực tế, Việt Nam mới ở giai đoạn đầu của thời kỳ cơng nghiệp hóa.
Rất nhiều nhà máy, xí nghiệp được
xây dựng từ thời bao cấp với công nghệ,
0
0
thiết bị lạc hậu, khơng có hệ thống xử lý khí thải và nước thải, hoặc hệ thống
hoạt động kém hiệu quả do thiếu nguồn vốn đầu tư. Hơn nữa, các nhà máy,


xưởng sản xuất, khu công nghiệp, khu chế xuất nằm xen kẽ với khu dân cư hoặc
gần khu vực dân cư gây ảnh hưởng đáng kể tới sức khỏe của cộng đồng dân cư.
Đặc biệt, tình trạng các khu cơng nghiệp, khu chế xuất hoạt động sản xuất khi
chưa hoàn thiện cơ sở hạ tầng và hệ thống xử lý chất thải vẫn cịn xảy ra phổ
biến. Từ đó, tình trạng ô nhiễm môi trường ở các khu công nghiệp Việt Nam
ngày càng nặng nề, tàn phá hệ sinh thái xung quanh cũng như gây ảnh hưởng
lớn đến sức khỏe của con người.
2.1.1. Ơ nhiễm khơng khí do khí thải khu cơng nghiệp
a. Đặc trưng khí thải khu cơng nghiệp
Mỗi ngành sản xuất phát sinh các chất gây ô nhiễm khơng khí đặc trưng theo
từng loại hình cơng nghệ. Rất khó xác định tất cả các loại khí này, nhưng có thể
kể ra một số loại điển hình như:bụi,CO. SO2, NO2,Clo, NH3,H2S,… Hiện nay,
vấn đề ơ nhiễm khơng khí chủ yếu do hoạt động của các nhà máy thuộc các khu
công nghiệp cũ, vận hành với công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm hoặc chưa được
đầu tư hệ thống xử lý khí thải trước khi thải ra mơi trường bên ngồi, vì vậy hầu
hết các thơng số quan trắc như bụi, CO và SO2 khơng đạt QCVN

b. Ơ nhiễm khơng khí do khí thải khu cơng nghiệp
Chất lượng mơi trường khơng khí tại các khu cơng nghiệp, đặc biệt các khu
cơng nghiệp cũ, tập trung các nhà máy có cơng nghệ sản xuất lạc hậu hoặc chưa
được đầu tư hệ thống xử lý khí thải, đã và đang bị suy giảm. Ơ nhiễm khơng khí
tại khu cơng nghiệp chủ yếu bởi bụi, một số khu cơng nghiệp có biểu hiện ô
nhiễm CO, SO2 và tiếng ồn. Các khu công nghiệp mới với các cơ sở có đầu tư
cơng nghệ hiện đại và hệ thống quản lý tốt thường có hệ thống xử lý khí thải
trước khi xả ra mơi trường nên thường ít gặp các vấn đề về ơ nhiễm khơng khí
hơn.

0

0


Ô nhiễm bụi - dạng ô nhiễm phổ biến nhất ở các khu cơng nghiệp: Tình trạng
ơ nhiễm bụi ở các khu công nghiệp diễn ra khá phổ biến, đặc biệt vào mùa khô
và đối với các khu công nghiệp đang trong quá trình xây dựng. Hàm lượng bụi
lơ lửng trong khơng khí xung quanh của các khu cơng nghiệp qua các năm đều
vượt QCVN.
Ô nhiễm CO, SO2 và NO2 chỉ diễn ra cục bộ tại một số khu công nghiệp.
Nhìn chung, nồng độ khí CO, SO2 và NO2 trong khơng khí xung quanh các khu
cơng nghiệp hầu hết đều nằm trong giới hạn cho phép
Ơ nhiễm các khí khác - đặc thù cho các loại hình sản xuất tại các ku công
nghiệp, bên cạnh những ô nhiễm thông thường như bụi, SO2, NO2, CO, còn
cần quan tâm đến một số khí ơ nhiễm đặc thù do loại hình sản xuất sinh ra như
hơi axit, hơi kiềm, NH3, H2S, VOC... Nhìn chung những khí này vẫn nằm trong
ngưỡng cho phép
Một ví dụ điển hình cho việc ơ nhiễm khơng khí ở các khu công nghiệp,
nhiều năm nay, người dân sinh sống xung quanh Khu công nghiệp (KCN) Trung

Thành, xã Trung Thành (T.X Phổ Yên) phải sống chung với tình trạng ơ nhiễm
mơi trường. Ngồi khói, bụi từ KCN thải ra, người dân khu vực này cịn chịu
ảnh hưởng ơ nhiễm khơng khí từ bãi rác Nam Sơn (T.P Hà Nội), tình trạng ứ
đọng rác thải trên tuyến kênh mương dẫn nước từ hồ Núi Cốc về. Ơng Trần Văn
Liệu, Bí thư Chi bộ xóm Hưng Thịnh nói: Khơng chỉ hàng trăm người dân của
xóm chúng tơi phải “hít” mùi khét
nồng nặc từ những ống khói trong KCN
0
0
Trung Thành thải ra, khu vực này cịn
có Trường THCS Trung Thành, mỗi khi
gió Nam thổi thì giáo viên và học sinh đều khơng chịu nổi mùi khói xả thải.


Nhiều lần chúng tôi kiến nghị các cấp, ngành chức năng nhưng đến nay vẫn
chưa được giải quyết thấu đáo.
2.1.2. Ô nhiễm nguồn nước do nước thải khu công nghiệp
a. Đặc trưng nước thải khu công nghiệp
Sự gia tăng nước thải từ các Khu công nghiệp trong những năm gần đây là
rất lớn. Tốc độ gia tăng này cao hơn nhiều so với sự gia tăng tổng lượng nước
thải từ các lĩnh vực trong toàn quốc nặng.
Chất lượng nước thải đầu ra của các Khu công nghiệp phụ thuộc rất nhiều
vào việc nước thải có được xử lý hay khơng. Hiện nay, tỷ lệ các Khu công
nghiệp đã đi vào hoạt động có trạm xử lý nước thải tập trung chỉ chiếm khoảng
43%, rất nhiều khu công nghiệp đã đi vào hoạt động mà hoàn toàn chưa triển
khai xây dựng hạng mục này. Nhiều khu cơng nghiệp đã có hệ thống xử lý nước

0

0



thải tập trung nhưng tỷ lệ đấu nối của các doanh nghiệp trong khu cơng nghiệp
cịn thấp. Nhiều nơi doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử lý nước thảo cục bộ
nhưng không vận hành hoặc vận hành không hiệu quả. Thực trạng trên đã dẫn
đến việc phần lớn nước thải của các khu công nghiệp khi xả thải ra môi trường
đều có các thơng số ơ nhiễm cao hơn nhiều lần so với quy chuẩn Việt
Nam(QCVN)
b. Ô nhiễm nguồn nước do nước thải khu công nghiệp
Cùng với nước thải sinh hoạt, nước thải từ các khu cơng nghiệp đã góp phần
làm cho tình trạng ơ nhiễm tại các sơng, hồ, kênh, rạch trở nên trầm trọng
hơn.Những nơi tiếp nhận nước thải của các khu công nghiệp đã bị ô nhiễm nặng
nề, nhiều nơi nguồn nước không thể sử dụng được cho bất kỳ mục đích
nào.Tình trạng ơ nhiễm khơng chỉ dừng lại ở hạ lưu các con sông mà lan lên tới
cả phần thượng lưu theo sự phát triển của các khu cơng nghiệp
Hệ thống sơng Đồng Nai:
Ơ nhiễm nước mặt tập trung chủ yếu dọc các đoạn sông chảy qua các tỉnh
thuộc vùng KTTĐ phía Nam nơi các khu công nghiệp phát triển mạnhSự gia
tăng nước thải từ các Khu công nghiệp trong những năm gần đây là rất lớn. Tốc
độ gia tăng này cao hơn nhiều so với sự gia tăng tổng lượng nước thải từ các
lĩnh vực trong toàn quốc nặng. Chất lượng nước thải đầu ra của các Khu công
nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào việc nước thải có được xử lý hay khơng. Hiện
nay, tỷ lệ các Khu công nghiệp đã đi vào hoạt động có trạm xử lý nước thải tập
trung chỉ chiếm khoảng 43%, rất nhiều khu công nghiệp đã đi vào hoạt động mà
hoàn toàn chưa triển khai xây dựng hạng mục này. Nhiều khu cơng nghiệp đã có
hệ thống xử lý nước thải tập trung nhưng tỷ lệ đấu nối của các doanh nghiệp
trong khu cơng nghiệp cịn thấp. Nhiều nơi doanh nghiệp xây dựng hệ thống xử
lý nước thảo cục bộ nhưng không vận hành hoặc vận hành không hiệu quả.
Thực trạng trên đã dẫn đến việc phần lớn nước thải của các khu công nghiệp khi
xả thải ra môi trường đều có các thơng số ơ nhiễm cao hơn nhiều lần so với quy

chuẩn Việt Nam(QCVN)
Lưu vực sông Cầu
Nhiều đoạn sông thuộc LVS Cầu đã bị ô nhiễm nặng. Ô nhiễm cao nhất là
đoạn sông Cầu chảy qua địa phận thành phố Thái Nguyên, đặc biệt là tại các
0
0
điểm thải của Nhà máy Giấy Hoàng Văn
Thụ, Khu Gang thép Thái Nguyên,...


×