Tải bản đầy đủ (.pdf) (234 trang)

Nghiên cứu phương pháp phân tích định lượng (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.31 MB, 234 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP H ồ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Nguyễn Thị Thu Vân

P H Â N T ÍC H

D ỊN H L tftfN G

(T á i b ả n lầ n th ứ n h ấ t)

nanm G BM tạom rcM b ị

THƯ VIỆN
,-r - —

ĩ

.-____

4

30026345
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q u ố c GIA
TP HỒ CHÍ MINH - 2010


M ự c LỤC

Lời nói đầu


9

Phần mở đầu
Chương 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA PHÂN TÍCH
1 .1

Nội dung và u cầu của hóa phân tích

11
11

1.2 Phân loại các phương pháp phân tích

12

1.3 Các loại phản ứng hóa học dùng trong hóa phân tích

18

1.4 Các giai đoạn của một phương pháp phân tích

22

NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC CẨN CHO HĨA PHÂN TÍCH

25

Chương 2
2.1 Dung dịch - nồng độ dung dịch


25

2.2 Cân bằng hóa học - định luật tác dụng khối lượng

31

2.3 Định luật tác dụng đương lượng

32

Chương 3
HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG CỬA CÁC CÂN BẰNG HÓA HỌC
ĐƠN GIAN t r o n g N ư ớ c
34
3.1 Cân bằng trao đổi điện tử

34

3.2 Cân bằng trao dổi tiểu phân

39

3.3 Úng dụng

46

Chương 4
HẰNG SỐ ĐẶC TRƯNG ĐIỀU KIỆN CỬA CÁC CÂN BẰNG
HÓA HỌC TRONG NƯỚC

58
4.1 Khái niệm về cân bằng nhiễu

58

4.2 Hằng số đặc trưng điều kiện của cân bằng trao dổi điện tử

61

4.3 Hằng số đặc trứng điều kiện của bán cân bằng trao đổi
tiểu phân

67

4.4 Úng dụng

72


Chương 5
XỬ LÝ SỐ T.TF.TTTHựC n g h iệm t h e o p h ư ơ n g p h á p t h ố n g Kê 79
5.1 Các dại lượng thống kê và các loại sai sô' trong
hóa phân tích

80

5.2 Sự phân phơi của sai số ngẫu nhiên - đường cong
sai số chuẩn

84


5.3 ứng dụng

88

P h ầ n hai
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HĨA HỌC

95

Chương 6
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KHỐI LƯỢNG

97

6.1 Nguyên tắc
6 .2

97

Các giai đoạn của phương pháp phân tích khối lượng
kết tủa

6 .3

98

Úng dụng

Chương 7


110

(■

113

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
(PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ)

113

7.1 Một số khái niệm

113

7.2 Đường chuẩn độ

114

7.3 Chất chỉ thị trong phương pháp phân tích thể tích ' 118
7.4 Các cách chuẩn độ thơng dụng

.

125

7.5 Cách tính kết quả trig phương pháp phân tích thể tích 126
7.6 Sai số hệ thống trong phướng pháp phân tích thể tích


128

7.7 Các phản ứng rihiiắn độ thơng dung trong hóa phân tích

144

P h ẩ n ba
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH P H ổ NGHIỆM

161

Chương 8
KHÁI QUÁT VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH PHỔ

163

8.1 Bức xạ điện từ

163

8.2 Tương tác giữa bức xạ diện từ và vật chất

165

8.3 Nguyên lý cấu tạo quang phổ kế

171


8.4 Định luật Lambert - Beer


183

Chương 9
PHỔ NGUYÊN TỬ - PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HẤP THU
VÀ PHÁT XẠ NGUYÊN TỬ
191
9.1 Phổ phát xạ nguyên tử

192

9.2 Phổ hấp thu nguyên tử

208

9.3 Các yếu 'tố khác ảnh hưởng đến phổ phát xạ và hấp thu
nguyên tử ngọn lửa

21 0

Chương 10
PHỔ TỬ NGOẠI - KHẢ KIÊN
1 0 .1

Cơ sở lý thuyết

1 0 .2

Sự hấp thu bức xạ tử ngoại - khả kiến của hợp chất
vô cơ và phức chất


213
213

221

10.3 Sự hấp thu bức xạ tử ngoại - khả kiến của hợp chất
hữu cơ
10.4 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng

224
231

Chương 1 ĩ
PHỔ HỒNG NGOẠI VÀ PHỔ RAMAN
11.1 Phổ hồng ngoại

238
238

11.2 Hấp thu hồng ngoại của một số hợp chất hữu cơ
và vô cơ

253

11.3 Kỹ thuật thực nghiêm và ứng dụng phương pháp
quang phổ hồng ngoại

269


11.4 Một số khái niệm về phổ khuếch tán tán xạ tổ hợp
(phổ raman)
Chương 12
PHỔ HUỲNH QUANG VÀ LÂN QUANG

274
281

12.1 Sự tạo thành phổ huỳnh quang và lân quang

281

12.2 Đặc điểm của quá trình phát quang

284

12.3 Thiết bị phân tích huỳnh quang và lản quang

287

12.4 Úng dụng của phổ huỳnh quang và lân quang

289


Chương 13
PHÓ CỘNG HƯỞNG Từ

291


13.1 Cộng hưởng từ hạt nhân

291

13.2 Cộng hưởng từ điện tử

330

Chương 14
PHƯƠNG PHÁP KHỐI PHỔ (P hổ k h ối lượng)
14.1 Các giai đoạn hình thành khối phổ

333
333

14.2 lon hóa bầng va chạm điện tử - các yếu tô' chi phôi đến
sự phân mảnh

337

14.3 Khối phổ của một sô' hợp chất hữu cơ

348

14.4 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng

355

CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẨN TÍCH ĐIỆN HĨA


359

P h ầ n bốn

Chương ĩ 5
KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐIỆN HĨA

361

15!1 Một số khái niệm

361

15.2 Các thuyết của q trình điện hóa

367

15.3 Phân loại các phương pháp phân tích điện hóa
Chương 16

382

PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN KHỐI LƯỢNG VÀ ĐO ĐIỆN LƯỢNG 384
16.1 Phương pháp điện khôi lượng
16.2 Sơ lược về phương pháp đo điện lượng
Chương 17
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH DựA VÀO VIỆC ĐO THẾ

384
396

399

17.1 Cơ sở lý thuyết của phương pháp

399

17.2 Điện cực dùng trong phương pháp phân tích đo thê

401

17.3 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng
Chương ĩ 8
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VOLT - AMPERE

413
422

18.1 Cơ sở của phương pháp

422

18.2 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng

431


Phần năm
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SẮC KÝ
Chương 19
CÁC VẤN ĐỂ CHƯNG CỬA PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ


443
445
445

19.1 Đại cương về phương pháp sắc ký

445

19.2 Peak sắc ký

452

19.3 Các đại lượng cơ bản của sắc ký

456

19.4 Tối ưu hóa q trình sắc ký

467

19.5 Kỹ thuật thực nghiệm và ứng dụng

471

Chương 20
GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ

479


20.1 Sắc ký hấp phụ lỏng (trên cột)

479

20.2 Sắc ký phân bố (trên cột)

483

20.3 Sắc ký trao đổi ion

486

20.4 Sắc ký rây phân tử

496

20.5 Sắc ký trên bản mỏng

498

20.6 Sắc ký giấy

505

20.7 Sắc ký khí

507

20.8 Sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC)


516

20.9 Úng dụng

521

Chương 21
PHƯƠNG PHÁP TÁCH BẰNG ĐIỆN DI MAO QUẢN

523

21.1 Lý thuyết của q trình tách bkng điện dí mao quản

523

21.2 Kỹ thuật thực nghiệm

532

Tài liệu tham khảo

540


Lời n ó i đ ầ u
Hóa p h à n tích là m ột phần của khoa học hóa học, và là m ôt
trong những môn học mà sinh viên khoa Hóa của các trường đại học
khoa học tự nhiên và kỹ thuật đều p h ả i học. N gày nay, nhờ sự p h á t
triển nhanh chóng của kỹ thuật điện tử ồ tin học, các th iế t bị phân
tích hóa học đã được hiện đại hóa, cho phép ta xác đ ịn h nhanh

chóng các m ẫu p h â n tích chứa hàm lượng rất nhỏ với độ chính xác
%
cao. N h iều phịng th í nghiệm của các trường đại học, các viện, các
trung tâm và các xí nghiệp được trang bị ngày càng nhiều các thiết
bị p h â n tích và đ ể có th ề điều khiển các thiết bị này, địi hỏi p h ả i có
m ột số hiểu biết nhất định về cơ sở lý thuyết và kỹ th u ậ t vận hành
chủng.
Quyến sách P H Â N TÍC H Đ ỊN H LƯỢNG được biền soạn cho
sinh viên các ngành cơng nghệ hóa học, thực phẩm , sinh học, vật
liệu và dệt nhuộm thuộc Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc
gia TPH CM dùng làm tài liệu học tập và tham khảo.
Trong phạm vi m ật mơn học m ang tính chất cơ sớ, phẩn lý
thuyết nhằm trang bị cho sịnh viên m ột số kiến thức cần th iết dế' có
th ể đi vào nghiên cứu các phương pháp p h â n tích định lượng cụ thể.
Cùng với các phương pháp p h â n tích hóa học chúng tơi còn giới
thiệu một số phương pháp p h â n tích d ụ n g cụ thơng d ụ n g trong nhóm
phương phap phân tích phổ, phương pháp phân tích điện và phương
p h á p sác kỷ.
Trong một số p h ẩ n cần tính tốn, chẳng hạn n h ư việc xác định
nồng độ cân bằng hoặc vẽ đường chuẩn độ lý ìhuyết (hai trong các
nhiệm vụ quail trọng của hóa p h â n tích m à m uốn thực hiện chúng
thường p h ả i giải các đa thức có bậc rất cao), ngồi việc cung cấp cho
người đọc các phương trình có bậc đầy đủ và có th ể giải chúng khá
dễ dàng bàng phương tiện tin học, chúng tôi căng giới thiệu .cáe điều
kiện cần th iết đ ể có th ể hạ bậc phương trình, giúp giải nhanh các
phương trình với sai sô chấp nhận được.


N goải p h ẩ n sử dụng chung, các chưưng 12, 13, 14, 18, 2G và 21
được viết riêng cho sinh viên ngành hóa hữu cơ, hóa ỉỳ (phục vụ cho

chuyên đê “các phương ph á p p h â n tích hiện đ ạ i”).'
Mặc dà đã cố gắng h ế t sức, trong quá trin h biên soạn kh ô n g th ể
tránh khỏi các thiếu sót, rất m ong nhận được các ý kiến đóng góp
của độc giả.
Đ ịa chỉ liên hệ: Phịng T h í nghiệm H óa p h â n tích - Khoa Cơng
nghệ Hóa học và Dầu khí, Trường Đại học Bách khoa - Đại học Quốc
g ia TPHCM, 268 L ý Thường K iệt Q.ĨC.
E m ail: nguyenvanbk@ yahoo.com
Thạc sĩ - Giảng viên chính

Nguyễn Thị Thu Vân


PHẦN NỞ Dfitl
C hư ơng

ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA PHÂN TÍCH
m

1.1 Nộ! DUNG VÀ U CẦU CỦA HĨA PHÂN TÍCH
Hóa học phân tích, hiểu theo nghĩa rộng, khơng những chỉ là
khoa học về các PPPT định tính và định lượng các chất mà còn là
khoa học về các phương pháp kiểm tra những q trình hóa lý và kỹ
thuật hóa học.
P hân tích đ ịn h tinh (PTĐT) nhằm xác định sự hiện diện của các
cấu tử (ion, nguyên tô' hay nhóm ngun tố) trong mẫu phân tích và
đồng thời đánh giá sơ bộ hàm lượng của chúng: đa lượng, vi lượng,
vết,... PTĐT phần lớn dựa vào sự chuyển chất phân tích thành một
chất mới nào đó có những tính chất dặc trưng như có màu, có cấu
trúc tinh th ể hoặc vơ định hình, có trạng thái vật lý nhất định...

P hân tích định ỉượng (PTĐL) có nhiệm vụ xác định chính xác
hàm lượng của những câu tử trong mẫu. Phương pháp PTĐL dựa trên
phép do các đặc tính hóa học, vật lý hoậc hóa lý của các chất hoặc
của các phản ứng hóa học. Các phương pháp PTĐL bao gồm PPHH,
PPVL, PPH L.
Vai trị chủ yếu của hóa phân tích là PTĐL. Tuy nhiên trong
thực t ế mn xác định hàm lượiig một mẫu chưa biết thành phần rất
phức tạp, vì sự có mặt của ion hay ngun tơ' này thường cản trở việc
xác định cấu tử khác. Do đó, dù có u cầu hay khơng, vối một mẫu
chưa biết thành phần, phải tiến hành PTĐT trước để có thể chọn


12

CHƯƠNG 1

được phương pháp định lượng thích hợp và cho kết quả chính xác.
Các phương pháp PTĐT và định lượng cho phép xác định hàm lượng
các nguyên tố riêng rẽ trong các chất phân tích được gọi là các PPPT
nguyên tố, để xác định các nhóm định chức được gọi là p h â n tich
nhóm chức.
Dựa vào các PPPT, người ta dã tìm ra những định luật hóa học
quan trọng như định luật thành phần không đổi, định luật tỷ lệ bội,
định luật tác dụng đương lượng, xác định được nguyên tử khổì của
một số nguyên tố, thành lập được cơng thức hóa học của rất nhiều
hợp chất... Hóa học phân tích tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát
triển các mơn khoa học tự nhiên như địa hóa học, địa chất học,
khoáng vật học, vật lý học, sinh vật học, y học, hóa kỹ thuật, cơng
nghiệp luyện kim... và khơng chĩ thế, hóa học phân tích cịn là cơ sở
cho việc kiểm nghiệm hóa học trong nghiên cứu, sản xuất (kiểm tra

nguyên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm), xáy dựng các phương
pháp kiểm tra tự động các quá trình kỹ thuật...
Vai trị của hóa phân tích ngày càng cao cũng có nghĩa là các u
cầu đơi với ngành và người làm cơng tác phân tích ngày càng khắt
khe hơn. Với ngành phân tích, phải ln ln phát triển hầu theo
kịp đà phát triển của các ngành khác, Với người phân tích, do có sự
tương quan giữa các ngành khoa học tự nhiên nên người phân tích
phải có kiến thức về các mơn tốn, lý, hóa đại cương, hóa vơ cơ, hóa
lý và tin học để có thể nắm vững nguyên tắc của phương pháp và có
th ể đi sâu vào các phương pháp mới dựa trên các căn bản sẵn có.
Ngồi ra trong phần thực nghiệm, người phân tích cần có những đức
tính như cẩn thận, kiên nhẫn, chính xác, sạch sẽ, trung thực và có
khả nãng phán đốn kết quả phân tích.

1.2 PHÂN LOẠI CÁC PHUtiNG PHÁP PHÂN TÍCH(PPPT)
Có nhiều cách phân loại các PPPT, trong đó phổ biến nhất là
cách phân loại dựa vào bản chất (hay đặc điểm) của phương pháp
hoặc dựa vào hàm lượng của cấu tử trong mẫu phân tích. .

1- Phân loạỉ theo bản chất của phương pháp
Khi phần loại theo bản chất của phương pháp, hóa phần tích bao
gồm các phương pháp như sau:


DẠI CƯƠNG VẾ HĨA PHÀN TÍCH

13

P h ư ơ n g p h á p h ó a h ọ c (P P H H )
Dùng phản ứng hóa học để chuyển cấu tử khảo sát thành hợp

chât mới mà với tính chát đặc trưng nào đó của hợp chảt mới, ta có
thế xác định được sự hiện diện và hàm lượng của cấu tử khảo sát.
Ví dụ: trong mơi trường ammoniac, với hàm lượng thích hợp N i2+
tham gia phản ứng hóa học với dimethyl glyoxim (DMG) cho xuất
hiện tủa có màu đỏ son. Như vậy, khi cho đung dịch DMG tác dụng
với dung dịch phân tích:
Nếu dung dịch (DD) tủa đỏ son, kết luận có N i2* trong DD phân
tích (định tính).
Tách và cân tỏa ta xác định được hàm lượng N i2+ trong mẫu
(định lượng).
P h ư ơ n g p h á p v ậ t lý (P P V L )
Phương pháp vật lý là các PPPT dùng để phát hiện hoặc xác
định thành phần của chất cần nghiên cứu mà không cần phải sử
dụng các phản ứng hóa học. Các phương pháp này có thể là các
phương pháp dựa trên việc nghiên cứu các tính chất quang, điện, từ,
nhiệt hoặc các tính chất vật lý khác. PPVL có một số- ưu điểm so với
các PPHH như có thể tách được các nguyên tố khó bị tách bởi PPHH,
dễ áp dụng cho các quá trình tự động hóa
P h ư ơ n g p h á p h ỏ a lý (P P H L )
Phương pháp hóa lý là PPPT dựa trên sự kết hợp giữa PPVL và
PPHH: sau khi thực hiện phản ứng hóa học giữa cấu tử khảo sát và
thc thử, dựa vào việc khảo sát lý tính của hợp chất thu được hay
DD tạo ra để định tính hoặc định lượng mẫu.
Mặc dù xuất hiện khá lâu sau các PPPT hóa học, các PPPT hóa
lý lại được phát triển và hiện đại hóa với tốc độ rất nhanh, được sử
dụng ngày càng rộng rãi trong các phịng thí nghiệm nghiên cứu
khoa học và trong cả các phịng thí nghiệm nhà máy, xí nghiệp.
Nguyên tác chung của phương pháp là dùng biện pháp thích hợp tác
động lên đơ'i tượng nghiên cứu và ghi nhận sự thay đổi các tham sơ'
hóa lý của đối tương nghiên cứu sau khi được tác động. Đ ể quan sát

và ghi nhận các tham số hóa lý đòi hỏi phải sử dụng các đụng cụ
hoặc th iết bị khá tinh vi, phức tạp. Vì lý do này, các PPPT vật lý và
hóa lý thường được gọi là PPPT dụng cụ hoặc gọi theo thói quen là


CHƯƠNG 1

14

PPPT hóa lý. Các PPPT dụng cụ thường được chia thành các nhóm
sau đây: (1) PPPT phổ nghiệm; (2) PPPT điện hóa; (3) PPPT sắc ký
và (4) là các PPPT khác.
Các phương pháp phổ nghiệm (PPPN)
Các PPPN là các PPPT mà kết quả khảo sát có th ể được biểu
diễn dưới dạng phổ. Thuộc nhóm phương pháp này gồm có các
phương p h á p quang p h ổ (quang học) dựa trên sự nghiên cứu các phổ
phát xạ, hấp thu và tán xạ ánh sáng. Phương pháp này còn bao gồm
phương pháp khối p h ổ (phương pháp nghiên cứu các chất bằng cách
đo chính xác khơi lượng phân tử của chất đó) và phương p h á p p h ổ
cộng hưởng từ dựa trên sự tương tác của nguyên tử, phân tử chất
khảo sát với từ trường.
Ngồi các phương pháp trên, nhóm các PPPT phổ cịn bao gồm
PPPT dựa trên việc đo chiết su ấ t khúc xạ của vật chất; PPPT hàm
lượng các chất dựa trên sự đo độ p h â n cực do sự quay mặt phẳng
phân cực của ánh sáng và phương pháp hấp đục là phương pháp dựa
trên sự đo lượng ánh sáng do một huyền phù không màu hấp thu.
Các phưóng pháp diện hóa (PPĐH)
Ngày nay đã có tới khoảng ba mươi PPPT điện hóa khác nhau
mà cơ sở của phương pháp hoặc dựa trên các quy luật, hiện tượng có
liên quan đến phản ứng điện hóa xảy ra trên ranh giới tiếp xúc giữa

các cực và DD phân tích, hoặc dựa vào tính chất điện hóa của DD tạo
nên môi trường giữa các điện cực, hoặc dựa trên các ứng dụng của
phản ứng điện hóa. Nhiều tác giả đề nghị chia các PPPT điện hóa
thành hai nhóm lớn: ( 1 ) nhóm các phương pháp dựa trên các q
trình điện cực và (2 ) nhóm các phương pháp khơng dùng các phản
ứng điện cực.
Các phương pháp thuộc nhóm một dược chia thành hai phân nhóm:
a) Phân nhóm gồm các phương pháp trong đó các phản ứng điện
cực ở trạng thái cân bằng bao gồm phương pháp đo th ế và chuẩn độ
điện th ế với địng bằng khơng.
b) Phận nhóm dựa trên sự điện phân (địng khác khơng), bao
gồm phương pháp volt - ampere, chuẩn độ ampere, chuẩn độ điện thế
với dịng khơng đổi, phương pháp điện khối lượng dịng khơng đổi
hoặc th ế khơng đổi, phương pháp cực phổ cổ điển, cực phổ dòng xoay


15

DẠI CƯƠNG VẾ HĨA PHẢN TÍCH

chiều, phương pháp điện hóa hịa tan...
Các phương pháp khơng dùng phản ứng điện cực bao gồm các
phương pháp điện dẫn và chuẩn độ điện dẫn, phương pháp xác định
hằng SỐ’ điện môi tương đối, phương pháp điện dẫn cao tần và chuẩn
độ điện đẫn cao tần...
Các phương pháp sắc ký (PPSK)
Sắc ký là quá trình tách dựa trên sự chuyển dịch của hỗn hợp
phân tích qua lớp chất bất động ở trạng thái rắn hoặc trạng thái
lỏng tẩm trên chất mang rắn (được gọi là pha tĩnh) và sự chuyển
dịch đó được thực hiện bằng một chất lỏng hoặc chất khí có khả

năng di chuyển (gọi là pha động). Các PPPT sắc ký cụ thể bao gồm
nhóm sắc ký hấp phụ {rắn-khí, rắn-lỏng); nhóm ốắc ký phân bố
(lỏng-lỏng, lỏng-khí), sắc ký trao đổi ion và sắc ký rây phân tử. Quá
trình tách sắc ký có thể xảy ra trên cột hoặc trên mặt phảng như
giấy, bản mỏng.
Phương pháp sắc ký được sử dụng rộng rãi để tách những chất
vô cơ và hữu cơ giống nhau về thành phần và tính, chất, đặc biệt là
có thể tách được các nguyên tố đất hiếm và những ngun tố phóng
xạ với hiệu quả khá cao: Ngồi khả nãng tách, PPSK cịn được đùng
định tính và định lượng rất nhiều loại mẫu thuộc các lĩnh vực khoa
học và cơng nghiệp khảc nhau.
Cảc PPPT hóa lý th á c
Ngồi các nhóm phương pháp trên, thuộc nhóm PPPT dụng cụ
cịn có PPPT phóng xạ dựa trên sự do các bức xạ của các ngun tử có
hoạt tính phóng xạ, các PPPT nhiệt, PPPT nhiệt điện, p p đo độ dẫn
nhiệt, p p chuẩn độ nhiệt lượng và một số PPPT khác.
ư u điểm cửa các PP PT d ụ n g cụ là độ nhạy cao, tốc độ p h â n tích
nhanh, lượng m ẫu p h â n tích bé... khi so sánh nó với P P P T hóa học:
Chl tiêu so sánh

Phường pháp hóa học

Phương pháp dụng cụ

Lượng mẫu

Lớn (kém nhạy)

Nhỏ (nhạy)


Tinh chọn lọc

Khống cao

Cao

Thời gian

Chậm

Nhanh

Độ chfnh xác

Chính xác n

Chính xác (*)

Dụng cụ

Đơn giản, rẻ tiền

Tđi tân, đắt tiền

Người phân tích

Trinh độ kỹ thuật cao


16


CHƯCNG 1

(*) N ếu hàm lượng cấu tã trong m ẫ u khảo sát khơng q bé, độ
chính xác của hất kỳ PP PT nào cũng không th ể vượt q độ chính
xác của P P P T hóa học.
P h ư ơ n g p h á p v i s in h
Dùng để định lượng vết cấu tử dựa trên hiệu ứng của chúng với
tốc độ phát triển cua vi sinh vật.
P h ư ơ n g p h á p p h â n tíc h đ ộ n g h ọ c
Phương pháp định tírh và dinh lượng các nguyên tố dựa vào việc
sữ dụng các phản ứng xúc tác. Vì tốc độ của các phản ứng hóa học
phụ thuộc vào nồng độ của các chất phản ứng nên đo tốc độ phản ứng
có thể xác định nồng độ của chất phản ứng. PPPT động học có độ
nhạy đặc biệt cao, gấp nhiều lần độ nhạy so với các PPPT khác ( 10“ 5
- 1CT6 ng/ml).
C ác p h ư ơ n g p h á p k h á c
Ngoài các phương pháp kể trên, còn một số phương pháp khác,
chủ yếu dùng cho PTĐT.
Phương pháp nghiền
Mẫu phân tích và thuốc thử rắn được nghiền trong cối sứ;
ngun tơ" cần tìm được phát hiện dựa vào sự tạo thằnh các hợp chất
đặc trưng cỏ màu sắc hay có mùi khác nhau. Ví dụ, nghiền mẫu ban
đầu vứi KSCN, nếu thấy xuất hiện màu đỏ máu tức là mẫu chứa các
hợp chát của Fe3’ còn khi nghiền hóa học acetat với N a 2 SƠ4 sẽ có mùi
giấm do acid acetic sinh ra.
Phương pháp nhơ giọt
PPPT dựa vào hiện tượng mao dẫn và hấp phụ. Các phản ứng
được thực hiện trên các tấm sứ, thủy tinh hoặc giấy lọc. Khi sử dụng
giấy lọc, chất lỏng thấm vào giấy còn hợp chất màu được tạo thành

bị hấp phụ ở một phần nhỏ của giấy lọc làm tăng độ nhạy của phản
ứng. Ví dụ, để xác định ion Mn2+, người ta chấm một giọt DD phân
tích lên tờ giấy lọc và cho vết ẩm bão hòa với hơi amoniac. Thêm
một giọt DD benzidine trong acid acetic. Mn(OH ) 2 tạo thành được
oxy hóa thành Mn(OH >3 và Mn(OH >4 nhờ oxy của khơng khí. Ở pH5,
các hợp chất này oxy hóa benzidine và tạo thành màu ranh của xanh
benzidine.


ĐẠI CƯƠNG V Ế HĨA PHẢN TÍCH

17

Phương pháp thử nghiệm ngọn lửa
Một sơ kim loại phát ra bức xạ có màu đặc trưng khi được, đốt
trên ngọn lửa xanh của đèn khí. Ví dụ:
Na: lửa vàng

Ca:

lửa đỏ gạch

K:

Ba:

lửa đỏ lục

lửa đỏ tím


Phương pháp soi tinh thể dưới kính hiển vì
Dùng kính hiển vi có thể phân biệt được các dạn 17 tinh thể của
các hợp chất khác nhau như:
Phân biệt SrCr0 4 với BaCr0 4
Phân biệt CuS0 4 với B aS0 4
nhờ tinh thể của chúng có cấu trúc khác nhau đặc trưng
Phương pháp điều ch ế ngọc borax hay phosphate
Một số’ oxyt kim loại có thể tạo hợp chất với borax hay phosphat
có màu đặc trưng dưới ngọn lửa tính oxy hóa/khử hay ở trạng thái
nóng/nguội. Ví dụ:
Cu*Borax dạng ngọc màu xanh đậm khi nguội
Mn-Borax màu tím ở ngọn lửa oxy hóa

2- Phân ỉoạỉ theo lượng mẫu phân tích hay kỹ thuật phân tích
Tùy hàm lượng của câu tử trong mẫu và tùy PPPT, lượng mẫu
phân tích cũng khác nhau. Ta phân biệt:
P h ă n tíc h th ô
Dùng dụng cụ cỡ 50-5 OOml và tách chất rắn khỏi chất lỏng bằng
cách lọc. Lượng mẫu sử dụng từ 1-10 g hay 1-10 ml
P h â n t í c h b á n v i lư ợ n g
Dùng dụng cụ < 50ml và thường tách chất rắn khỏi chất lỏng bằng
cách ly tâm. Lượng mẫu sử dụng từ 10 " 3 - l g hay 10 - 1 - lm l.
P h â n tíc h VI lư ợ n g
Dùng dụng cụ < lm l và thường dùng cách quan sát dưới kính
hiển vi hay dùng phản ứng giọt. Lượng mẫu sử dụng từ 10" 6 - 10“3g hay
1CT3 - 10 - 1 ml.
P h ả n tíc h s iê u v i lư ợ n g
Phân tích dưới kính hiển vi điện tử và môi trường đặc biệt với
lượng mẫu sử dụng < 1 0 ' 6 g hay < 1 0 ' 3 ml.



CHƯƠNG 1

18

Phân tích bán vi lượng ngày càng phát triển vì dùng ít mẫu, kỹ
thuật tương đối đơn giản, có thể dùng trong phịng th í nghiệm hay
nơi sản xuất. Phân tích vi lượng và siêu vi lượng địi hỏi những điều
kiện thực nghiệm nghiêm ngặt hơn.

1.2.3 Phân lo ạ i Ếheo hàm lượng chât khảo sát
P h ă n t í c h đ a lư ợ n g
Bao gồm phân tích lượng lớn với hàm lượng chất khảo sát 0,1-100%
và p h â n tích lượng nhỏ (hàm lường chất khảo sát 0 ,0 1 -0 , 1 %).
P h â n t í c h v i lư ợ n g
Còn gọi là PPPT vết, khi hàm lượng chất khảo sát < 0,01 %.
Ngoài các cách phân loại nói trên, người ta cịn phân loại các
PPPT theo trạng thái chất khảo sát. Theo cách phân loại này, ta có
p h â n tích lối ướt (mẫu phân tích ở dạng DD) hoặc p h â n tích lối khơ
(mẫu phần tích ở trạng thái rắn).

1.3 CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HĨA HỌC DÙNG TRONG HĨA PHÂN TÍCH
Những biến đổi hóa học kèm theo sự thay dổi thành phần hóa
học, cấu tạo của các chất và được đùng trong hóa phân tích để PTĐT
hoặc PTĐL gọi là những p h ả n ứng p h â n tích. Ngồi hai nhiệm vụ
chinh nói trên, những phản ứng phân tích cịn được sử đụng để hịa
tan, chuyển dạng oxy hóa hoặc dạng khử, tách các nguyên tô' hoặc
hợp chất của chúng, che các nguyên tố ngăn cản sự xác định và giải
che các nguyên tô' đang ô dưới dạng bị che...


1- Các loại phản ứng dùng trong hóa phân tích
Các loại phản ứng dừng trong hóa phân tích có th ể được chia
thành hai nhóm chính:
P h ả n ứ n g oxy h ó a k h ử
Phản ứng oxy hóa khử là phản ứng trao đổi điện tử giữa đơi oxy
hóa/khử, thường được dùng trong hóa phân tích để:
1-

Định tính:
2Fe3+ + 21" —

2

Fe2+ + I2T

I 2 xuất hiện làm xanh giấy tẩm tinh bột


19

ĐẠI CƯƠNG VẾ HĨA PHÂN TÍCH

2- Hịa tan:
3Cu + 8 HNO3 —
NO + I/ 2 O2

3Cu(N0 3 ) 2 + 2 N 0 T + 4H20




N 0 2T khói nâu

3- Định lượng:
M n04" + 5Fe2+ + 8 H+ —

Mn2+ + 5Fe3+ + 4H20

(sử dụng DD MnC>4 ~ có nồng độ biết trước để xác định DD Fe2+ có
nồng độ chưa biết hoặc ngược lạỉ)
P h ả n ứ n g tr a o <|SÌ tiể u p h ă n
Phản ứng trao đổi tiểu phân là tên gọi dùng chung cho phản ứng
acid-baz, phản ứng tạo tủa và phản ứng tạo phức.
Phản ứng acid • baz: Phản ứng trao đổi H+ giữa đơi acid/baz,
dùng trong hóa phân tích để:
1- Xác định tính acid hay baz của DD bằng cách đo pH.
2- Hòa tan mẫu:
CaCOa + 2HC1

— ► CaCl2 + C 0 2T + H20

3- Định lượng:
HC1 + NaOH



NaCl + H20

Phản ứng tạo tủa: Phản ứng trao đổi ion để tạo thành hợp chất
ít tan, được sử dụng để:
1


- Định tính:

Ag+ + r

— ► A g ĩị vàng

2- Tách nhóm:
Ag+, Pb2+, Hg22* + HC1

— ► A gC ll, PbCỊa í , Hg 2 Cl2i

3- Định lượng:
SO 4 2" + Ba2+



B aS 04vl

Phản ứng tạo phức: Phản ứng kết hợp ion để tạo phức chất dễ
tan. Dùng:
1- Định tính:
Fe3+ + nSCN” — ► [ F e i S C N y ^ đỏ máu


20

CHƯƠNG 1
2


- Định lượng:
Ca2+ + H 2 Y2”



CaY2- + 2H+

AgCli + 2NH4OH



[Ag(NH3)2]+ + c r + 2H2O

3- Hòa tan:

4- Che cấu tử dưới dạng phức bền:
+ Loại N i2+:

N ì 2+ + 4 C N " ----- ► [NÍ(CN)4]2“

+ Đ ể tránh tạo tủa CuS vì:
[C u(NH3^ 2++ H2S

CuS

5' Giải che (trả các ion bị che về trạng tftái tự do):
2 Ag + + [Ni(CN)4]2“

— ► 2 [Ag(CN)2r + Ni2+


Ngoài các acid, và baz, DD của n h iều m uối củng có tin h acid
hoặc tín h kiềm . N ếu d u n g m ôi là nước, g iữ a những ỉon của m uối với
nhữ ng ion của nước sẽ xảy ra p h ả n ứng tương tác gọi là sự th ủ y
phân. Quá trình thủy p h â n thường là quá trìn h th u ậ n nghịch. Ví dụ:
Ba(CH 3 COO) 2

+

2H20

NH4CI + H20
A12S3 +

6HaO

CH3COOH +

Ba2+ + 20H"

NH4OH

+ H+ + cr

2 A1(0

+

H >3

3


H2S

Theo nghĩa rộng, sự thủy p h â n lậ p h ả n ứng tương tác giữa
nhữ ng chất khác nhau (muối, hidrua*11, hợp chất chứa oxy,.J với
nhữ ng ion cửa nước, kèm. theo sự p h á hủy cân bàng đ iện ly của nước
ưà ỉàm thay đổi p H cửa DD. T rong hóa p h â n tích, các p h ả n ứng tầ ủ y
p h â n được sử d ụ n g để:
1- Tạo tủa hidrữxid: m ột số thuốc th à n h ư (N H ^C O s, (NHt^S,
NaCHaCOO, d ễ bị th ủ y p k â n tạo th à n h ion hidroxyl tự do, tạo cho
DD có các giá trị p H xác đ ịn h . N gười ta sử d ụ n g các hidroxyl tự do
sin h ra đ ể tạo tủa hidroxid nh iều catian bằng DD nước của các m uối
th ủ y p h â n k ể trên.
2 - Tách các chất ra khỏi n h a u dựa vào m ức độ th ủ y p h â n khác
nhau của các chất khác nhau.
' '- '
3- Phát hiện các m uối amoni bị thủy p h â n tạo thành amoniac tự dợ.

(’) H ulrua (hidror) ỉà hợp chắt cùa kim loại kiềm hoặc kiềm thổ với hidro - ví dự; NaH
CaH2.


ĐẠI CƯƠNG VỀ HĨA PHÂN TÍCH

21

4P hát hiện các ion mà m uối của chúng ■khi thủy p h â n tạo
th à n h các hợp chất không tan. Ví dụ: BeCl2 kh i thủy p h â n tạo thành
B e 0 2 Cl2 ị.


2- Yêu cầu đối với thuốc thử dùng trong hóa học phân tích
Đ ộ tin h k h iế t
Độ tinh khiết là khái niệm dùng biểu diễn hàm lượng hợp chất
chính X trong thuốc thử. Tùy vào hàm lượng này, người ta phân biệt:
1

- Hóa chất kỹ thuật với X < 99 %

2- Hóa chất tinh khiết (P) với 99,0 % < X < 99,9 %
3- Hóa chất tinh khiết phân tích (PA) với 99,90 % < X < 99,99 %
4- Hóa chất tinh khiết hóa học với 99,990 % < x < 99,999 %
. 5- Hóa chẩt tinh khiết quang học hay đặc biệt với

99,9990%T í n h c h ọ n lọ c
Thuốc thử phải có tính chọn lọc (hay đặc hiệu) cao đối với câu tử
khảo sát X, nghĩa là thuốc thử chỉ tác dụng với cấu tử X mà không
tác dụng với các cấu tử khác đồqg hiện diện trong mẫu. Ví dụ, hồ
tình bột là thuốc thử có tính chọn lọc đơi với Iod.
T ín h n h ạ y
Thuốc thử phải nhạy, nghĩa là có khả nãng phát hiện cấu tử
khảo sát X khi X hiện diện trong mẫu với hàm lượng thấp. Tính
nhạy của thuốc thử có thể được biểu diễn theo một trong hai khái
niệm là giới hạn p h á t hiện hoặc độ loãng giới hạn.
Giới hạn phát hiện: Giới hạn phát hiện là lượng tối thiểu của X
(ụg/ml) mà thuốc thử phát hiện được. Ví dụ, gịới hạn phát hiện Cu2+
bằng NH4OH là 4pg/ml, giới hạn phát hiện Fe3+ bằng s c is r là
G,25pg/m],... Giới hạn phát hiện còn có thể được biểu diễn bằng nồng
độ giới hạn hay nồng độ tối thiểu.
Đ ộ lo ă n g g ỉđ i hạn: Độ lỗng giới hạn là thể tích dung mơi tối đa

(ml) dùng để hịa tan l g cấu tử X mà vẫn cịn có thể phát hiện được X.

Ngoài các điều kiện chung k ể trên, thuốc thử dùng để pha các
DD có độ đúng cao (gọi là DD chuẩn) còn phải đảm bảo thêm các
điều kiện sau:


CHƯƠNG 1

22
1- Trơ đổì với mơi trường
2

- ở dạng vụn, bột để có thế’ cân được lượng chính xác đến
"hay O^mg.

1

mg

3- Có phân tử lượng lớn để giảm sai sơ' khi cân.
Các hóa chất thỏa mãn dược đồng thời các điều kiện trên được gọi
là hóa chất chuẩn gốc. Các hóa chất chuẩn gốc thơng dụng có thể kể:
K2 Cr2 0 7, (C 00H ) 2 .2H 2 0 , AgNOg, N a 2 H 2 CioH1 2 0 8 N 2 .2 H 2 0 (EDTA)....
Mặc dù có một số hạn chế, đôi khi người ta cũng dùng Na 2 C0 3 khan,
NaCl... VỚỊ vai trị của hóa chất chuẩn gốc.

3- Yêu cầu đối với các phản ứng trong hóa học phân tích
Phản ứng giữa cấu tử X cần xác định với DD thuốc thử c phải
hội đủ các yêu cầu sau đây:

1- Xảy ra tức thời;
2- Xảy ra hồn tồn theo chiều mong mn;
3- Có hệ số xác định và cho sản phẩm có thành phần xác định;
4- Có dấu hiệu đặc trưng để nhận biết lúc phản ứng chấm dứt.

1.4 CÁC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT PPPT
Một quá trình phân tích thường bao gồm các giai đoạn sau đây:

1- Giai đoạn chọn mẫu
Mẫu phân tích có th ể là các nguyên liệu, nhiên liệu, bán thành
phẩm hoặc thành phẩm, có th ể đóng gói hoặc khơng đóng gói. U
dạng nguyên liệu có quặng mỏ, đất đá... N hiên liệu có than, dầu mỏ...
Bán thành phẩm hay thànhi phẩm rất đa đạng bao gồm hóa chất
(NaOH, Na 2 C 0 3, N a 2 S 0 4í NH 4 C1,...), sản p h ẩ m hóa học (xà bơng, kem
đánh răng, DD mạ,...), thực p h ẩ m (rượu, bột ngọt, đường, nước chấm,...
dược phẩm, dược liệu (dịch truyền, vitamin...).
Giai đoạn chọn mẫu rất quan trọng vì từ kết quả phân tích một
lượng mẫu giới hạn, ta phải kết ìuận về chất lượng của lơ lớn. Do đó
lượng mẫu phân tích phải đựợc chọn đúng cách mới bảo đảm tính
chất dại diện của lơ hàng. Nếu khơng, việc phân tích chỉ gây hao tổn
vơ ích, đơi khi với kết luận sai lệch dẫn dến những nguy hại trầm
trọng.


ĐẠI CƯƠNG VỂ HĨA PHẢN TÍCH

23

Mẫu phân tích dược chọn từ lơ đóng gói hay khơng đóng gói theo
trình tự sau:

1' Chọn mẫu riêng: mẫu riêng được chọn ngẫu nhiên một sơ' đơn
vị bao gói (nếu lơ đóng gói) hay từ một số vị trí khác nhau trong lơ
khơng gói (đã được trộn khá đồng nhất).
2- Chọn mẫu ban đầu: mẫu ban đầu là mẫu đại diện dược chọn từ
các dơn vị đóng gói hay các vị trí khác nhau của mẫu riêng (khơng
đóng gói). Tổng lượng mẫu ban đầu được gọi là m ẫu chung.
3- Chọn mẫu trung bình th í nghiệm: mẫu chung được nghiền
nhỏ, rây với cỡ hạt phù hợp với PPPT và trộn đều.
Mẫu trung bình th í nghiệm được chia làm ba phần bằng nhau:
nơi giao hàng giữ một phần, nơi nhận hàng giữ một phần và phần
cịn lại nơi phân tích giữ. Mỗi phần đủ tiến hành tất cả các thí
nghiệm cần thiết với mỗi thí’ nghiệm làm ba lần.
N ếu m ẫu chung khơng đủ lớn đ ể tạo m ẫu trung bình thì tăng độ
lớn của m ẫu ban đầu hoặc tăng số m ẫu riêng. N ếu m ẫu chung quá
lớn có th ể giảm m ẫu đi bằng cách loại bót nhiều lần, mỗi lần giảm
p h â n nửa theo nguyên tắc xen kẽ (trải m ẫu chung lên khay trịn hoặc
vng th à n h lớp m ỏng, chia làm 4, 8 hoặc 16 phần. Lấy các phần
trong các ơ có cùng số chẵn hoặc cùng có số lẻ, chuyển sang khay
khác và tiếp tục thực hiện việc loại bớt m ẫu chung bàng phương
p h á p như trên).

2- Giai đoạn chuyển mẫu thành DD
Dạng mẫu thích hợp cho đa số PPPT là dạng DD. Có hai cách
chuyển mẫu hồn tồn thành dạng DD phân tích.
Phương pháp ướt
Mẫu được hịa tan trong dung mơi thích hợp. Dung mơi có thể là
nước cất (hịa tan NaCl, K N 03) Na 2 C 03, ..)) DD acid hay DD baz với
nồng đệ thích hợp:
- Dung dịch HC1: được sử dụng để hòa tan mẫu CO3 2 , P 0 43-,
SO 3 2", s


,

- Dung dịch HNO 3 : dùng hòa tan PbS, BỈ2 S 3 , AS2 S 3 , CuS, Hg 2 SC>4 ,
các lòại hợp kim...


CHƯƠNG 1

24

- Dung dịch H2SO4 đậm đặc 200°C: đây là chất oxy hóa mạnh, có
th ể hịa tan các loại thép khơng gỉ.

- Dung dịch HF: hịa tan S1O32”, S1O2, H2S1O3.
Phương pháp khô
Nhiều hợp chất của AI2 O3 , Fe 2 0 3, T i0 2, Cr2 0 3 , Z r02... khó tan
trong các dung mơi trên. Ta chỉ có thể chuyển chúng sang dạng DD
bằng cách nung khơ chúng với hóa chất rắn như: NaOH, N a 2 C 0 3,
K2 S 2 O7 , Na 2 0 2 , Na 2 B4 Ơ7 ở 500-1000°C trong lò nung. Mầu và chất
nung được chứa trong chén bằng Pt hay Ni. Cấu tử được chuyển
thành muô'i dễ tan, sau đó được hịa tan bằng dung mơi thích hợp.
Dù chuyển mẫu thành DD theo phương pháp nào, cũng phải bảo
đảm các yêu cầu như không được làm mất mẫu trong q trình hịa
tan; khơng làm bẩn mẫu (đưa thêm cấu tử lạ) khi hịa tan...

3- Chọn phương pháp thích hdp và thực hiện phản ứng
Phương pháp thích hợp là phương pháp có độ nhạy, độ chọn lọc,
tốc độ phân tích cao và cho kết quả gần với kết quả thực. Sau khi
chọn được phương pháp thích hợp, thực hiện phản ứng giữa DD mẫu

phân tích và thuốc thử theo những điều kiện xác định. Quan sát các
dấu hiệu đặc trưng xuất hiện khi phản ứng xảy ra (định tính) hoặc
đo thể tích hoặc cân khơi lượng hợp chất tạo ra (định lượng).

4- Kiểm chứng k ết quả và xử lý k ết quả phân tích
Đối với PTĐT, người ta có th ể kiểm chứng lại các kết quả bằng
những phản ứng đặc hiệu khác. Nếu là PTĐL, người ta tính kết quả
phân tích dựa vào các dữ kiện ghi nhận được và biểu diễn kết quả
phân tích theo các yêu cầu của phương pháp thông kê.


C hư ơng

NHẮC LẠI MỘT SỐ KIẾN THỨC
CẦN CHO HÓA PHÂN TÍCH

2.1 DUNG DỊCH - NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH

1- Định nghĩa
Dung dịch (DD) là hệ đồng thể do sự phân tán của phân tử hay
ion, bao gồm hai hay nhiều chất mà thành phần của chúng có thể
thay đổi trong một giới hạn rộng. Hệ gồm chất phân tán (chất .tan)
dạng rắn, lỏng, khí (R, L, K) và mơi trường phân tán (dung mơi)
cũng có thể ở dạng R, L, K.
Tùy trạng thái tập hợp của chất tan và dung mơi, ta có các loại
DD R/R như hợp kim, DD R/L như đường1 trong nước, DD L/L như
rượu trong nước, DD R/K như bụi trong khơng khí và DD L/K như
sương mù... Trong hóa phân tích, hai loại DD thường gặp phổ biến
nhất là DD R/L hoặc L/L.


2- Nồng độ của DD
C á c h b iể u d i ễ n n ồ n g đ ộ c ủ a D D
Nồng độ DD phụ thuộc vào lượng chất tan có trong một lượng
đung mơi xác định. Người ta phân biệt:
- DD loãng: lượng chất tan chiếm tỷ lệ nhỏ
- DD đậm đặc: lượng chất tan chiếm tỷ lệ ỉ ớn
- DD bão hòa: DD chớa chất tan tối đa (ở tữc, p xác định)


CHƯƠNG 2

26

DD quá bão hòa: đượe tạo thành khi đun nóng DD bão hịa
trong sự hiện diện của chất tan và làm nguội từ từ DD thu được.
Trạng thái quả bão hòa là trạng tháỉ kém bền, chỉ cần lắc, khuấy
hay thêm một ít tinh thể chất tan, lượng chất tan dư trong DD sẽ lập
tức tách ra trả về trạng thái bão hòa bền vững.
Nồng độ của DD thường được biểu diễn thông qua các đại lượng:
m(g): khối lượng chất tan (có phân tử khối M)
q(g): khối lượng dung mơi
v x(ml): thể tích chất tan
V(ml): thể tích DD nhận được khi hòa tan m(g) chất tan hay
V;t(nil) chất tan vào q{g) dung môi
d{g/ml): khối lượng riêng của DD tạo bởi m(g) chất tan và q(g)
dung môi.
Các loại nồng độ được sử dụng trong hóa phân tích thường là các
nồng độ sau đây:
Độ tan là lượng chất tan trong DD bão hòa ở t°c và p nhất định,
thường biểu diễn bằng số gam chất tan / 1 0 0 g dung môi:


s = —-100

(2.1)


Nồng độ khối lượng hay nổng độ g/1: biểu diễn sơ gam chất tan
có trong 1 lít DD:

Cg/1= — 1000

( 2.2)

Độ chuẩn: Khi nồng độ khôi lượng đùng biểu diễn sô" gam hay
miligam chất tan trong 1ml DD, người ta gọi nồng độ đó là độ chuẩn,
ký hiệu bằng chữ T:
(2.3)
hay

Tmgtal =



1 0 0 0

(2.3a)

Nồng độ phẩn trăm: Có ba cách biểu diễn nồng độ phần trăm:
% (khối lượng Ị khối lượng): biểu diễn sô" gam chất tan/100g DD:



×