Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

TẠI SAO một QUỐC GIA PHẢI TIẾN HÀNH CÔNG NGHIỆP hóa PHÂN TÍCH CHIẾN lược CÔNG NGHIỆP hóa của hàn QUỐC và bài học CHO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.48 KB, 13 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING
---------o0o---------

MƠN: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN
GIẢNG VIÊN: LÊ VĂN THƠNG
CÂU HỎI:
TẠI SAO MỘT QUỐC GIA PHẢI TIẾN HÀNH CƠNG
NGHIỆP HĨA? PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC CƠNG
NGHIỆP HĨA CỦA HÀN QUỐC VÀ BÀI HỌC CHO
VIỆT NAM.
NHÓM 4: Thành viên
1. Lê Thị Thùy Dung
2. Lê Thị Kim Yến
3. Lê Thị Kim Ngân
4. La Thị Trúc Xuân
5. Lý Như Lập
6. Phạm Lưu Chia Bảo

3

0


7. Nguyễn Châu Xuân Mai
8. Trần Thanh Thiện
9. Me Vân Hằng

BÀI LÀM
*Tại sao một quốc gia phải tiến hành công nghiệp
hóa?


- Đầu tiên ta phải đề cập đến khái niệm cơng nghiệp
hóa, đó là q trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ
dựa trên lao động thủ công là chính sang nền sản xuất
xã hội dựa chủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm
tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
- Dựa vào khái niệm ta có thể giải thích tại sao một
quốc gia phải tiến hành cơng nghiệp hóa:
+ Vì CNH thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, tạo
điều kiện để biến đổi về chất lượng sản xuất, trang thiết
bị từ đó tăng năng suất lao động, quy trình sản xuất
được tối đa hóa hơn nhờ máy móc, tăng trưởng và phát
triển kinh tế góp phần ổn định, nâng cao đời sống, giảm
rủi ro, tai nạn lao động.
+ Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang phát
triển như vũ bão, nhiều công nghệ mới rất tiên tiến ra
đời. Và đặc biệt là công nghệ thơng tin phát triển rất
nhanh, trí tuệ nhân tạo (AI) là một ví dụ điển hình cho
việc phát triển vượt bật đó. Nếu bất kỳ đất nước nào
khơng thực hiện q trình cơng nghiệp hóa sẽ bị bỏ lại
phía sau, lạc hậu. Áp dụng các máy móc thơng minh tự
động, các cơng nghệ tiên tiến điều khiển q trình sản
xuất sẽ làm giảm sức người và sức của.

3

0


+ Ngành công nghiệp năng lượng (điện, than, dầu,…)
hiện nay là yếu tố tất yếu đối với mọi người cũng như

trong các ngành công nghiệp khác của một quốc gia
nên nếu khơng có q trình cơng nghiệp hóa thì sẽ rất
khó khăn thậm chí là chật vật với điều đó.
+ Từ việc chuyển đổi sang lao động bằng máy móc đã
tạo điều kiện vật chất cho việc xây dựng nền kinh tế
độc lập tự chủ. Bên cạnh đó các nước thực hiện cơng
nghiệp hóa có thể tự sản xuất thêm nhiều vũ khí trang
thiết bị hiện đại tân tiến hơn vì thế khơng lệ thuộc qua
nhiều vào việc mua vũ khí từ các nước khác như Anh,
Mỹ,… từ đó góp phần tăng cường củng cố quốc phòng
an ninh.
=> Từ những điều trên ta nhận ra rằng không quốc gia
nào muốn đất nước mình lạc hậu tụt lại phía sau so với
các cường quốc khác mà họ muốn đất nước của mình
phải đứng đầu thế giới trở thành một quốc gia giàu
mạnh. Và cơng nghiệp hóa chính là giai đoạn để quốc
gia đó thay một tấm áo mới vươn lên đạt được những
tham vọng của họ. Điều đó dẫn đến cơng nghiệp hóa
trở thành một giai đoạn tất yếu của mỗi quốc gia.
*Phân tích chiến lược cơng nghiệp hóa của Hàn
Quốc.
I. Thực trạng nền kinh tế Hàn Quốc trước và sau
khi thực hiện cơng nghiệp hóa:
- Hàn Quốc bắt đầu q trình cơng nghiệp hóa và phát
triển kinh tế từ khi còn rất sớm, cụ thể là từ những năm
đầu thập kỷ 60 nhưng chỉ với một quy mô nhỏ và trình
độ cơng nghệ lẫn vốn đầu tư vẫn cịn rất thấp.

3


0


- Đến đầu những năm 60, vẫn là một quốc gia phụ
thuộc vào viện trợ từ nước ngoài, thu nhập bình quân
trên đầu người thấp (dưới 100 USD), thấp hơn cả các
nước châu Phi và Mỹ Latinh.
- Đến thời điểm hiện tại, Hàn Quốc là một trong số rất ít
quốc gia thành công đi lên từ một nền kinh tế nghèo
nàn thành một nước cơng nghiệp với trình độ phát triển
sánh ngang những nước tiên tiến nhất của khối OECD
(Organization
for
Economic
Cooperation
and
Development – Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế).
- Giá trị xuất khẩu của Hàn Quốc tăng trung bình 20%
năm trong ba thập kỷ liên tiếp. Có nền kinh tế đứng thứ
13 thế giới và thứ 7 về xuất khẩu.
- Hàn Quốc đã khẳng định trình độ và quy mơ phát triển
rất cao của mình thơng qua các ngành cơng nghiệp mũi
nhọn như: cơng nghiệp đóng tàu, linh kiện bán dẫn
DRAM, thiết bị điện tử, sản xuất ô tô và thép.
II. Các giai đoạn cơng nghiệp hóa:
1. Giai đoạn 1962-1971: Quá độ chuyển từ hướng
nội sang hướng ngoại.
a. Bối cảnh kinh tế - xã hội: Hàn Quốc đã lấy quan
điểm cơng nghiệp hóa nhanh, hướng ngoại thay cho
quan điểm phát triển tự lực và ổn định.

b. Chính sách và giải pháp cơng nghiệp hóa:
- Về huy động vốn: huy động tối đa các nguồn vốn
trong nước và ngoài nước. Huy động vốn trong nước
cũng đã có sự thay đổi: tăng lãi suất tiền gửi, đa dạng
hóa hệ thống tài chính, có sự gia tăng ngân sách Nhà

3

0


nước từ thuế đồng thời giảm bớt chi phí quân sự và dân
sự.
- Về đầu tư và hỗ trợ công nghiệp, xuất khẩu:
+ Đầu tư phát triển: khuyến khích các nhà công thương
trong nước phát triển công nghiệp.
+ Hỗ trợ xuất khẩu: phá giá đồng Won, giảm lãi suất
vay, khấu trừ hao hụt cho nguyên liệu nhập khẩu phục
vụ xuất khẩu, giữ mức lương và giá lương thực thấp.
- Về phát triển nguồn nhân lực: đa dạng hóa các loại
hình đào tạo, khuyến khích các xí nghiệp tư nhân tham
gia dạy nghề, gắn đào tạo nhân lực với nhu cầu thị
trường.
2. Giai đoạn 1972-1980: Phát triển kinh tế hướng
về xuất khẩu với sự hình thành các tập đồn cơng
nghiệp nặng và hóa chất.
a. Bối cảnh kinh tế - xã hội:
Thế giới có những biến động sâu sắc: hệ thống Bretton
Woods sụp đổ, khủng hoảng dầu lửa 1973-1974 và
khuynh hướng bảo hộ mậu dịch ở các nước -> Hàn

Quốc đẩy mạnh phát triển cơng nghiệp nặng và hóa
chất.
b. Chính sách và giải pháp cơng nghiệp hóa:
- Về huy động vốn:
+ Quỹ đầu tư quốc gia có nhiệm vụ huy động các
nguồn vốn trong nước để chuyển vào các dự án công
nghiệp ưu tiên, thành lập các quỹ cho vay với lãi suất
thấp.

3

0


+ Tích cực khai thác nguồn vốn bên ngồi dưới các hình
thức đầu tư và tín dụng
- Về đầu tư và hỗ trợ phát triển công nghiệp:
+ Đầu tư phát triển: Các doanh nghiệp lớn được Nhà
nước hỗ trợ phát triển: Samsung, Hyundai, Posco,... chú
trọng phát triển các loại hình kinh doanh vừa và nhỏ để
nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm.
Khơng có sự cạnh tranh giữa Nhà nước và tư nhân trong
kinh doanh ở Hàn Quốc.
+ Hỗ trợ phát triển cơng nghiệp: tham gia q trình
quyết định đầu tư và giúp đỡ xây dựng cơ sở cho các
các ngành công nghiệp thông qua các quỹ của Nhà
nước.
- Về khoa học công nghệ:
+ Tạo điều kiện cho nhập công nghệ, cử chuyên gia kỹ
thuật cùng các kỹ sư ra quốc tế học hỏi.

+ Việc sử dụng công nghệ nước ngoài phải tuân theo
những tiêu chuẩn và quy chế giám sát nhất định.
+ Tự do hóa cơng nghệ đã được từng bước tiến hành.
- Về đa dạng hóa sản phẩm hướng về xuất khẩu:
+ Mở rộng kinh doanh nhiều mặt hàng mới (điện tử,
máy móc và đóng tàu) và cải thiện chất lượng các mặt
hàng hiện có.
+ Khuyến khích đa dạng hóa thị trường.
+ Thúc đẩy các doanh nghiệp tư nhân tham gia hội
nhập kinh tế.
+ Cải tiến hệ thống hỗ trợ xuất khẩu.

3

0


- Về phát triển nông nghiệp, nông thôn: Phong trào
nông thôn mới (Saema'eul) được phát động:
+ Mở rộng lưu thông vận tải và điện khí hóa nơng thơn.
+ Phân bổ lại ruộng đất, cơ giới hóa nơng nghiệp, tăng
cường phổ biến kỹ thuật, các giống lúa mới.
- Về phát triển nguồn nhân lực:
+ Các chương trình đào tạo chính thức được triển khai ở
cả hai hình thức là Nhà nước và tư nhân.
+ Ban hành Luật cơ bản về dạy nghề, một số xí nghiệp
tư nhân phải đóng góp kinh phí cho dạy nghề.
3. Giai đoạn từ 1980-1995: Điều chỉnh chiến lược
và nâng cấp công nghiệp.
a. Bối cảnh kinh tế - xã hội:

Hàn Quốc tham gia APEC (Asia - Pacific Economic
Cooperation – Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái
Bình Dương), thơng qua APEC mở rộng hơn nữa quan
hệ và lợi ích kinh tế. Tích cực hiện đại hóa chuyển sang
những ngành địi hỏi quy mơ vốn lớn, kỹ thuật cao.
b. Chính sách và giải pháp cơng nghiệp hóa:
- Về huy động vốn cho đầu tư phát triển và tự do hóa
đầu tư:
+ Thực thi kiểm chế lạm phát, giảm can thiệp sâu vào
hoạt động kinh doanh của tư nhân.
+ Thúc đẩy q trình tự do hố nền kinh tế và hội nhập.
+ Hình thành cơ cấu ngành cơng nghiệp trên cơ sở phát
triển thị trường, xố bỏ trợ cấp, tránh đầu tư không hiệu
quả.

3

0


+ Khuyến khích sự cạnh tranh ngay trong lĩnh vực phân
bổ vốn để tăng thêm tính hiệu quả sử dụng vốn.
- Khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ:
+ Đẩy mạnh sự hợp tác trong sản xuất giữa xí nghiệp
có qui mơ lớn và xí nghiệp có qui mơ vừa và nhỏ.
+ Khuyến khích các đơn vị cơng nghiệp tư nhân nhỏ.
+ Hỗ trợ về tài chính: thành lập quỹ, ngân hàng phục
vụ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- Về phát triển khoa học công nghệ:
+ Tăng cường đưa khoa học công nghệ vào thực tiễn.

+ Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
+ Phân bổ hoạt động của các trường đại học, viên
nghiên cứu quốc gia, trung tâm nghiên cứu doanh
nghiệp và tư nhân.
- Về phát triển nguồn nhân lực:
+ Đa dạng hóa hình thức đào tạo.
+ Ngân sách cho giáo dục tăng nhanh.
+ Nâng cao đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật.
4. Giai đoạn bổ sung (hiện nay): Ngành công
nghiệp K-pop lên ngôi và hứa hẹn sẽ giữ một vai
trò quan trọng trong tương lai.
- Nhờ sức ảnh hưởng của K-Pop mà nền kinh tế Hàn
Quốc thời gian qua đã tăng trưởng một cách đáng kể.
- K-Pop đã trở thành một hiện tượng mới ở các nước
phương Tây.

3

0


- Năm 2019, làn sóng văn hóa Hàn Quốc như K-Pop,
phim truyền hình đã đóng góp khoảng 12,3 tỷ USD cho
nền kinh tế nước này.
- Vào cuối những năm 1990, các nhà lãnh đạo Hàn
Quốc quyết định sử dụng âm nhạc và điện ảnh để xây
dựng hình ảnh văn hóa riêng. Chính phủ Hàn Quốc khi
đó đã lập một ban chuyên về K-Pop và thực hiện nhiều
chính sách phổ biến (đổi mới cơng nghệ hình ảnh,...) và
cổ vũ u thích K-Pop.

- Nhờ K-Pop, hình ảnh thương hiệu quốc gia của Hàn
Quốc đã được phổ biến hơn nhiều. K-Pop còn khai thác
rất nhiều hướng đi mới để đóng góp phát triển cho nền
công nghiệp Hàn Quốc.
III. Những kết quả đạt được và những hạn chế:
1. Những kết quả đạt được:
- Từ 1962-1971, xuất khẩu của Hàn Quốc tăng khoảng
30%/năm. Hoàn thành việc xây dựng các ngành công
nghiệp cơ bản và cơ sở hạ tầng kinh tế kỹ thuật. Tỷ
trọng công nghiệp tăng, nông nghiệp giảm.
- 1972-1980, đạt được một số thành tựu quan trọng. Tỷ
trọng cơng nghiệp nặng và hóa chất tăng nhanh.
- 1980-1995, tăng trưởng kinh tế của Hàn Quốc đã phát
triển cao hơn so với nhiều nước trong khu vực và trên
thế giới; công nghiệp phát triển nhanh, liên tục và vững
chắc.
2. Những hạn chế:

3

0


- 1962-1971, ưu thế cạnh tranh của mặt hàng công
nghiệp nhẹ đã giảm bớt và gặp phải hàng rào bảo hộ
mậu dịch tại các nước phát triển; mất cân đối giữa công
nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ; phụ thuộc nhiều vào
nguyên liệu nhập.
- 1972-1980, tăng trưởng kinh tế chậm, cơ cấu phát
triển kinh tế mất cân đối, lạm phát gia tăng; nợ nước

ngồi ngày một nhiều, nhiều hàng hóa mất lợi thế cạnh
tranh trên thị trường quốc tế.
- 1980-1995, mở rộng quy mô đầu tư trong khi thị
trường chưa kịp phát triển dẫn đến khơng ít nhà tài
phiệt bị thua lỗ; Chính phủ đã mất khả năng điều khiển
thị trường cạnh tranh và đầu tư dẫn đến nợ quốc tế
ngày càng tăng; phụ thuộc quá lớn về vốn, công nghệ
và thị trường vào các siêu cường như Mỹ, Tây Âu, Nhật;
sự thiếu hụt về đội ngũ nhân lực, đặc biệt là thiếu
chuyên gia kỹ thuật trong các ngành công nghệ cao.
*Bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam
1. Vận dụng kinh nghiệm từ mặt tích cực:
- Lựa chọn các chiến lược phát triển cơng nghiệp hóa
phù hợp với đất nước.
- Đa dạng hóa các loại hình doanh nghiệp:
+ Nước ta có 5 loại hình doanh nghiệp chính đó là:
Cơng ty cổ phần; Công ty trách nhiệm hữu hạn một
thành viên; Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
trở lên; Công ty hợp danh; Doanh nghiệp tư nhân.
+ Kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật
chất quan trọng để Nhà nước định hướng, điều tiết và
thúc đẩy nền kinh tế.

3

0


+ Kinh tế Nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng
trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc

dân.
+ Kinh tế tư nhân có vai trị quan trọng.
- Ứng dụng và nắm bắt công nghệ mới phục vụ cho
cơng nghiệp hóa.
- Mở rộng thị trường cả nội địa và ngoai nước, lấy thị
trường nước ngoài làm trọng tâm.
- Huy động tối đa các nguồn vốn.
+ Huy động nguồn vốn trong nước: Cần có những chính
sách và giải pháp đồng bộ:
 Chú trọng kiềm chế lạm phát, thực hiện tốt luật
khuyến khích đầu tư trong nước, tiết kiệm và đầu
tư trong nhân dân, tăng tích luỹ của các doanh
nghiệp để tái đầu tư.
 Đẩy mạnh hơn nữa cổ phần hoá các doanh nghiệp
nhà
nước để xã hội hoá tư liệu sản xuất.
 Mở rộng và phát triển thị trường vốn, đặc biệt là thị
trường
chứng khoán.
 Thực hiện triệt để chủ trương cần kiệm, chống lãng
phí.
+ Huy động vốn nước ngồi:
 Hồn hiện mơi trường đầu tư, thực hiện đơn giản
thủ tục
đầu tư, đưa ra các ưu đãi tốt về thuế, tín dụng, cơ
sở hạ tầng
cho đầu tư phát triển.
 Chính sách đất đai phù hợp hấp dẫn đầu tư nước
ngồi.
 Chính sách thị trường và tiêu thụ sản phẩm


3

0


- Coi trọng phát triển nguồn nhân lực
- Xác định rõ vai trò của Nhà nước trong việc định
hướng, triển khai chiến lược và điều hành đất nước
trong quá trinh cơng nghiệp hóa.
- Đẩy mạnh phát triển những ngành cơng nghiệp trọng
điểm, những ngành mũi nhọn.
2. Vận dụng kinh nghiệm từ mặt hạn chế:
- Nhà nước cần phân bổ và kiểm soát nguồn vốn đầu tư
để tạo sự cân đối giữa các ngành và các khu vực kinh
tế.
- Nhà nước phải hỗ trợ các doanh nghiệp công nghiệp
lớn phát triển, để làm nịng cốt cho q trình cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhưng phải đảm bảo sự bình
đẳng của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh
tế.
- Nhà nước cần phải tăng cường kiểm soát việc vay và
sử dụng vốn (vì q trình cơng nghiệp hóa cần hỗ trợ
vay vốn),… để nâng cao năng lực quản lý của nhà nước.
- Hỗ trợ doanh nghiệp trong q trình cơng nghiệp hóa
là điều cần thiết nhưng phải có tính cân đối của nền
kinh tế, tính hiệu quả. Phải cho các doanh nghiệp tiếp
cận thị trường và chấp nhận sự cạnh tranh.

3


0


3

0



×