Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

BÁO CÁO GIẢI PHÁP THI GIÁO VIÊN GIỎI, GVCN GIỎI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 28 trang )

BÁO CÁO
BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

Gv: Mạc Đình Đơng – Mã số: TN06
Trường THCS Nguyễn Gia Thiều



NỘI DUNG BÁO CÁO
01
02

03

04

05



Cơ sở lí luận
Cơ sở thực tiễn
Nội dung giải pháp

Kết quả đạt được

Đề xuất, kiến nghị.


I. CƠ SỞ LÍ LUẬN


Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Phùng
Xuân Nhạ nhấn mạnh: "Ngày nay, khi tri thức đã trở thành
yếu tố hàng đầu để phát triển kinh tế tri thức thì các nước
trên thế giới đều ý thức được rằng giáo dục là đòn bẩy quan
trọng để đổi mới mơ hình tăng trưởng và phát triển xã hội
bền vững“.



Để thực hiện đổi mới, ngành GD không chỉ đổi
mới nội dung, phương pháp dạy học, mà còn phải
thay đổi quan niệm, nhận thức và hành vi trong việc
tổ chức các hoạt động giáo dục, trong đó có GD kỷ
luật tích cực.


I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

Giáo dục kỉ luật tích cực là cách GD dựa trên

Không làm tổn thương đến thể xác và tinh thần

ngun tắc vì lợi ích tốt nhất của HS

của HS

Giáo dục kỉ luật
tích cực
Phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của


Có sự thỏa thuận giữa GV- HS



HS.


I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Kỷ luật khơng đúng cách có thể khiến học sinh càng có nhiều biểu hiện tiêu cực
hơn

Bng xi, thậm chí chống đối lại giáo viên,

Áp dụng kỷ luật tích cực sẽ giúp trẻ

Phát huy được thế mạnh bản thân

đi ngược lại những nội quy của trường, lớp.
Việc ghi nhận và khích lệ, động viên một cách thường
xuyên các hành vi tích cực sẽ giúp các em củng cố, duy
trì, lâu dần sẽ trở thành thói quen tốt.
ảnh hưởng lâu dài đến tương lai của trẻ,
biến trẻ thành người thiếu sự tự tin...




I. CƠ SỞ LÍ LUẬN

Text in


Tơi chọnhere
giải pháp : “ SỬ DỤNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỶ LUẬT TÍCH CỰC TRONG
CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM” với mong muốn được chia sẻ với đồng nghiệp nhằm nâng cao chất lượng
giáo dục của lớp chủ nhiệm .

?




II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Trường THCS Nguyễn Gia Thiều thuộc địa phận của phường 12, khu vực xa trung tâm thành phố.

-

Đa số học sinh có hồn cảnh gia đình khó khăn, thiếu thốn tình cảm gia đình.

-

Phần lớn các em học sinh trong trường ngoan, tích cực nhưng cũng có khơng ít những học sinh chưa có ý thức tự học, còn ỷ lại, ham
chơi, hay mất trật tự trong giờ học, thường xuyên không học bài và làm bài về nhà.

Những học sinh có hồn cảnh này thường dễ có thái độ sống bng thả, bất cần; vi phạm nội quy lớp học.




II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Năm học vừa qua, tôi được nhà trường phân công chủ nhiệm lớp 7.3. Đây là lớp có chất lượng đầu vào thấp:


Học lực

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Số lượng

4

20

15

8

Tỉ lệ

8,51%

42,55%

31,91%

17,02%


Hạnh kiểm

Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Số lượng

34

5

8

0

Tỉ lệ

72,34%

10,64%

17,02

0%





II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
- Đặc biệt, lớp có nhiều HS từ nơi khác chuyển về, gia đình tạm trú, ba mẹ ít quan tâm nên ý thức học tập của các
em chưa tốt.
- Điều này đã phần nào ảnh hưởng đến các em học sinh khác trong lớp, dẫn đến việc lớp học luôn bị thầy cô bộ
môn phản ánh về ý thức học tập kém, khơng tích cực trong giờ học, kết quả học tập luôn nằm trong tốp cuối cùng
của khối.
- Bên cạnh kết quả học tập chưa cao thì việc chấp hành nội quy nhà trường của học sinh lớp 7.3 cũng không tốt.




II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Thông thường khi các học sinh vi phạm nội quy, hoặc vi phạm trong các giờ học do GV bộ môn ghi sổ đầu bài, rất nhiều giáo
viên chủ nhiệm đã sử dụng các hình thức như :

mời phụ

chép phạt

phạt lao động, viết

hình phạt mạnh tay

kiểm điểm

hơn


huynh

A

B

C

D

Tuy nhiên những biện pháp trên chưa đạt được hiệu quả như giáo viên mong muốn, hiệu quả chỉ tức thời và cũng có một số phản tác dụng như
làm cho học sinh bất mãn hơn, không tôn trọng giáo viên, ….




II. CƠ SỞ THỰC TIỄN
Nguyên nhân của việc sử dụng các các biện pháp trừng phạt thân thể và xúc phạm tinh thần khi học sinh mắc lỗi đó là do

Giáo viên
- Quan niệm “Thương cho roi cho vọt, ghét cho
ngọt, cho bùi”.
- Hạn chế phương pháp giáo dục học sinh chưa
phù hợp lứa tuổi, chưa có nhiều kinh nghiệm trong
giáo dục học sinh đặc biệt là giáo viên trẻ.

Phụ huynh

Hậu quả


& Học sinh

Nhận thức về tâm sinh lí lứa tuổi của một số

- Ảnh hưởng đến tâm sinh lí của các em.

phụ huynh còn hạn chế. Thiếu sự quan tâm,

- Chất lượng giáo dục học sinh không đạt kết quả như mong

tình u thương đối với trẻ HS có khó khăn

muốn

về học tập, khó khăn về điều kiện sống…..

-Mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh ; giữa cha mẹ với
con cái trở lên căng thẳng,
- Hs có những hành động tiêu.

Vì vậy , sử dụng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực trong nhà trường và gia đình là một việc làm rất quan trọng và cần thiết. Bằng những kinh nghiệm mình
trong việc giáo dục kỷ luật tích cực đối với lớp chủ nhiệm trong những năm qua tôi xin chia sẻ một số giải pháp như sau




III. NỘI DUNG GIẢI PHÁP

NHÓMGIẢI

GIẢIPHÁP
PHÁP11
NHÓM

Đối với giáo viên chủ nhiệm cần thay đổi suy nghĩ và
vận dụng một cách phù hợp các biện pháp giáo dục
tích cực.

Phối hợp với phụ huynh học sinh trong giáo dục kỷ luật
tích cực

NHĨMGIẢI
GIẢIPHÁP
PHÁP22
NHĨM



Nhóm giải pháp 1:Đối với giáo viên chủ nhiệm cần thay đổi suy nghĩ và vận dụng một cách phù hợp các biện pháp giáo dục tích cực.

GP. 1.1
Quan tâm và thấu hiểu từng HS, thương yêu, bao dung, độ lượng với HS. Chủ động lôi cuốn sự tham

GP.1.2

GP.1.3

gia của các em vào các công việc của lớp, của trường, vào các hoạt động học tập.

Tôn trọng, hợp tác, dân chủ trong quan hệ với HS.


Đối xử công bằng, không phân biệt, không trù dập, không thành kiến với học sinh

GP.1.4

Gương mẫu, có trách nhiệm và giữ chữ tín với học sinh



Nhóm giải pháp 1:Đối với giáo viên chủ nhiệm cần thay đổi suy nghĩ và vận dụng một cách phù hợp các biện pháp giáo
dục tích cực.

Quan tâm và tạo điều kiện để HS phát triển năng lực cá nhân, tính chủ động, sáng tạo, phát huy mọi khả năng, điểm
mạnh, năng khiếu, sở thích của mình trong học tập và trong các hoạt động khác

Giải pháp 1.1
Quan tâm và thấu hiểu từng HS, thương
yêu, bao dung, độ lượng với HS. Chủ
động lôi cuốn sự tham gia của các em vào

GVCN cần nắm được năng khiếu và sở thích riêng của từng học sinh trong lớp, để giúp các em phát huy khả năng sở
trường tốt hơn dựa trên những điểm mạnh của các em.

các công việc của lớp, của trường, vào
các hoạt động học tập

Các em học sinh cá biệt, khơng phải khơng có ưu điểm, nếu như GVCN biết cách lôi cuốn các em vào các hoạt động tập
thể, các em sẽ phát huy được những ưu điểm đó và hạn chế được hạn chế





Giải pháp 1.2. Tôn trọng, hợp tác, dân chủ trong quan hệ với HS.

Bảo Vệ

Tôn Trọng

Hợp tác

Dân Chủ

Cần bảo vệ danh dự và quyền lợi của học sinh; tôn trọng cá tính và bí mật riêng tư của học sinh, khơng nói, khơng làm những

GVCN



việc xúc phạm đến học sinh


Giải pháp 1.3: Đối xử công bằng, không phân biệt, không trù dập không thành kiến với hộ sinh

Chúng ta ai cũng có lúc vui, lúc buồn và có thể yêu quý học sinh này hơn học sinh khác.

Tuy nhiên, khi xử phạt chúng ta áp dụng các hình thức phạt một cách công bằng đối với tất cả các em

Nếu hai học sinh phạm cùng một lỗi thì chịu hình phạt như nhau chứ khơng phải vì là học sinh khá hoặc cán
bộ lớp mà một em được miễn trừ còn em kia bị phạt.





Giải pháp 1.4: Gương mẫu, có trách nhiệm và giữ gìn chữ tín với học sinh.

Trong giáo dục có một đặc trưng là sự noi gương. Sự kính trọng ngưỡng mộ của học trò đối với tài năng, nhân cách của thầy là xuất phát điểm cho niềm tin vào cái đẹp, cái
thiện trong cuộc đời, là sự khởi đầu cho sự hình thành nhân cách. Đặc trưng nghề nghiệp địi hỏi người thầy khơng chỉ cần có kiến thức và năng lực sư phạm mà phương tiện
giáo dục quan trọng nhất chính là nhân cách người thầy.

“Nhân cách của người thầy là sức mạnh có ảnh hưởng to lớn đối với học sinh, sức mạnh đó khơng thể thay thế bằng bất cứ cuốn sách giáo khoa nào,
bất kì câu chuyện châm ngôn đạo đức, bất cứ một hệ thống khen thưởng hoặc trách phạt nào khác”- K.D.Usinxki

Để dạy học sinh, tôi phải làm gương sao cho học sinh “tâm phục, khẩu phục” và làm theo, không nên đưa ra các qui định, qui tắc bắt học
sinh phải thực hiện mà bản thân thầy, cơ lại chính là người tự cho mình khơng thực hiện và “phá vỡ” các quy tắc đó




Nhóm giải pháp 2: Phối hợp với phụ huynh học sinh trong giáo dục kỷ luật tích cực

Quan tâm giúp đỡ, phối hợp với phụ huynh học sinh là một trong những giải pháp mà giáo viên chủ nhiệm thường sử dụng khi giáo dục
kỷ luật tích cực đối với học sinh.

Để tìm hiểu rõ hồn cảnh gia đình của các em học sinh, đầu năm học giáo viên cần phải tranh thủ sắp xếp thời gian đến thăm hỏi các gia
đình học sinh có hồn cảnh khó khăn như: Chỗ ở không ổn định, một số nơi khác chuyển đến, bố mẹ li thân, mồ cơi, …
Qua đó mối quan hệ giữa phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm cũng trở nên gắn bó, dễ chia sẻ đồng cảm hơn. Điều đó sẽ giúp cho giáo
viên và phụ huynh trong việc giúp đỡ các em học sinh khi các em gặp các khó hăn trong học tập, giao tiếp.





Nhóm giải pháp 2: Phối hợp với phụ huynh học sinh trong giáo dục kỷ luật tích cực

Rất nhiều phụ huynh, khi nhận được các thông tin không tốt về kết quả học tập cũng như ý thức học tập của các em ở
trường, thay vì gia đình cùng GVCN tìm hiểu ngun nhân, phân tích cho các em nhận thức được những việc làm chưa tốt để các
em có thể khắc phục, thì nhiều phụ huynh đã có phản ứng nóng nảy, mất bình tĩnh như mắng chửi, thậm chí đánh các em làm cho
tinh thần các em bị tổn thương. Các em cảm thấy, bố mẹ mình hành động như vậy là do thầy cô mách, nên càng xa lánh thầy cô
hơn.

Để thực hiện giáo dục kỷ luật tích cực đối với học sinh thơng qua việc phối hợp với phụ huynh thì giáo viên chủ nhiệm
cần phải làm tốt mối liên lạc giữa nhà trường và gia đình như : Chia sẻ các thơng tin về các hình thức giáo dục kỷ luật tích cực
với phụ huynh, trao đổi riêng với phụ huynh khi có những vấn đề cần có sự giúp đỡ từ phía gia đình; chủ động trong việc giáo
dục học sinh tại trường, không đổ lỗi cho phụ huynh.




V. HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP
Các giải pháp trên được áp dụng từ học kì I
năm học 2020-2021 với lớp chủ nhiệm 7.3 và
tiếp tục được áp dụng trong công tác chủ
nhiệm với lớp 6.6 năm học 2021-2022 tại



D

D

trường THCS Nguyễn Gia Thiều.



V. HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP
Học sinh chấp hành các nội quy trường, lớp một cách tích cực, tự giác. Sống vui vẻ, hòa nhập, gần gũi với mọi người.

HS vi phạm nhận thức được những điều mình làm chưa đúng và hiểu được, đồng tình với biện pháp xử lí của tơi đưa ra
nhằm giúp các em hình thành những nhân cách tốt

Phong trào thi đua học tập, rèn luyện giữa các học sinh trong lớp, giữa các tổ với nhau được đẩy mạnh

Học sinh cởi mở, tự tin, mạnh dạn, thân thiện hơn, biết chia sẻ những khó khăn vướn mắc của bản thân với
người thân, bạn bè và thầy cô, được mọi người quan tâm, tôn trọng, lắng nghe ý kiến.




V. HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP
Học sinh cảm nhận được sự quan tâm, yêu thương của thầy cô nên tiếp thu bài tốt hơn, tham gia xây dựng bài tích cực góp phần tạo khơng khí lớp học
sơi nổi hơn thể hiện qua việc nhiều giáo viên bộ mơn khơng cịn phàn nàn, phản ánh về vấn đề ý thức học tập của các em nữa

Giảm được áp lực quản lý lớp học vì HS hiểu và tự giác chấp hành kỷ luật; xây dựng được mối quan hệ thân thiện giữa thầy và trị, được HS tin
tưởng, tơn trọng
HS thường xuyên vi phạm nội quy nay không những khắc vụ được các lỗi vi phạm mà còn tự tin, phát huy được khả năng của bản thân trong việc tham
gia các hoạt động phong trào đưa nề lớp đi lên hẳn so với học kỳ 1. Một số em sợ, ghét, khơng thích học nay đã dần vui vẻ, thích học hơn và có động
lực tự tìm hiều, học hỏi nhiều hơn .

Nâng cao hiệu quả quản lý lớp học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục và điều đặc biệt đó là sự đồng tình của gia đình hs và xã hội.





V. HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP
Kết quả giáo dục học kì I năm học 2020- 2021 của lớp 7.3
Học lực

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Đầu năm

4( 8,51%)

20 ( 42,55%)

15 (31,91%)

8 ( 17,02%)

Cuối HK1

9( 19,15%)

14(29,79%)

16 (34,04%)


8 ( 17,02%)

Hạnh kiểm



Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Đầu năm

34 ( 72,34%)

5 ( 10,64%)

8 ( 17,02%)

0

Cuối HK1

39 ( 82,98%)

3 ( 6,38 %)


5 (10,64%)

0


V. HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP
Kết quả giáo dục học kì II năm học 2020- 2021 của lớp 7.3

Học lực

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

Cuối HK1

9 (19,15%)

14 (29,79%)

16 (34,04%)

8 ( 17,02%)

Cuối HK2


13 ( 27,66%)

15 ( 31,91%)

19 ( 40,43%)

0

Hạnh kiểm



Tốt

Khá

Trung bình

Yếu

Cuối HK1

39 ( 82,98%)

3 ( 6,38 %)

5 (10,64%)

0


Cuối HK2

44 (93,62%)

3 (6,38%)

0

0


IV. HIỆU QUẢ GIẢI PHÁP




×