Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Luận văn: Phân tích tác động của lãi suất, tỷ giá tới giá CP thông qua các mô hình định giá pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.47 KB, 85 trang )





Luận văn
Phân tích tác động của lãi suất,
tỷ giá tới giá CP thông qua các
mô hình định giá


MỤC LỤC

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO, CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG GIÁ CP VÀ CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ CP 1
1.1 PHÂN LOẠI RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN 1
1.1.1 Rủi ro không hệ thống 1
1.1.1.1 Rủi ro kinh doanh 1
1.1.1.2 Rủi ro tài chính 2
1.1.2) Rủi ro hệ thống 2
1.1.2.1 Rủi ro thị trường 3
1.1.2.2 Rủi ro lãi suất 3
1.1.2.3 Rủi ro sức mua 4
1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CHỨNG KHOÁN 4
1.2.1 Nhóm nhân tố cơ bản 5
1.2.2 Nhóm nhân tố vĩ mô 5
1.3 TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ, LÃI SUẤT TỚI GIÁ CHỨNG KHOÁN 8


1.3.1 Tác động của nhân tố tỷ giá 8
1.3.1.1 Đối với các nhà đầu tư nước ngoài 8
1.3.1.2 Đối với các doanh nghiệp có hoạt động Xuất Nhập Khẩu 9
1.3.1.3 Đối với doanh nghiệp hoạt động thuần trong nước 10
1.3.1.4 Nhà đầu tư nước ngoài mua CK bằng đồng ngoại tệ 10
1.3.2 Tác động của rủi ro lãi suất 11
1.4 CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN 12
1.4.1 Mô hình định giá tài sản vốn CAPM 12
1.4.1.1 Tổng quan về mô hình CAPM 12
1.4.1.2 Các giả định của mô hình 13
1.4.1.3 Nội dung của mô hình 13
1.4.2 Tổng quan lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá 17
1.4.2.1 Tổng quan về mô hình APT 17
1.4.2.2 Các giả định của mô hình 18
1.4.2.3 Nội dung của mô hình 18
1.4.2.4 Mô hình nhân tố 19

CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT, TỶ GIÁ
TỚI GIÁ CP THÔNG QUA CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ 22
2.1 CAPM VÀ TÍNH ỨNG DỤNG CHO TTCK VIỆT NAM 22
2.1.1 Các giả định của mô hình 22
2.1.2 Các quy tắc chung để kiểm định mô hình 23
2.1.3 Kiểm định mô hình CAPM 23
2.1.4 Các lý do khiến mô hình CAPM không đúng ở Việt Nam 26
2.2 CÁC NHÂN TỐ CÓ TÁC ĐỘNG MẠNH ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 27
2.2.1 Tâm lý của nhà đầu tư 27
2.2.2 Hiện tượng làm giá chứng khoán 30
2.3 TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ ĐỐI VỚI THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 31

2.3.1 Tác động của lãi suất 31
2.3.2 Tác động của tỷ giá 35
2.4 PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ TỚI GIÁ CP
THÔNG QUA MÔ HÌNH APT 39
2.4.1 Các giả định của mô hình 39
2.4.2 Chọn nhân tố cho mô hình 40
2.4.3 Xem xét ma trận hệ số tương quan 41
2.4.4 Xây dựng mô hình 44
2.4.5 Đánh giá mức độ phù hợp của mô hình tuyến tính 45
2.4.6 Kiểm định độ phù hợp của mô hình 47
2.4.7 Ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng phần trong mô hình 48
2.4.8 Xác định tầm quan trọng của các nhân tố có trong mô hình 50

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH
LÃI SUẤT VÀ TỶ GIÁ 55
3.1 Cách thức thực hiện chính sách tiền tệ nên uyển chuyển và mềm mại hơn
để tránh gây sốc cho thị trường 57
3.2 Nên có chế độ lãi suất phù hợp, thực hiện tăng lãi suất có kiểm soát 59
3.3 Thực hiện biện pháp tăng tỷ giá, giảm giá nội tệ để ổn định TTCK 60
3.4 Cho phép các doanh nghiệp được phát hành CP bằng ngoại tệ 60
3.5 Tiến hành mua ngoại tệ có mục tiêu và bước đi phù hợp 61
3.6 Tăng cường sự phối hợp giữa chính sách tiền tệ và ngân sách 61
3.7 Hạn chế những bất cập trong việc điều hành chính sách và tăng cường
năng lực điều hành của các cơ quan chức năng 62
3.8 Xây dựng một cơ quan hoạch định chính sách kinh tế cao cấp 63
3.9 Kiểm soát đầu tư công 64
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CAPM :

Capital Asset Pricing Model (Mô hình định giá tài sản vốn).
APT :

Arbitrage Pricing Theory (Lý thuyết kinh doanh chênh lệch giá).
TSSL :

Tỷ suất sinh lợi.
TTCK :

Thị trường chứng khoán
TGHD :

Tỷ lệ thay đổi tỷ giá hối đoái.


:

Độ lệch chuẩn.

2

:

Phương sai.
Cov

AB
:

Hiệp phương sai.
r
f
:

Tỷ suất sinh lợi phi rủi ro.
CML :

Capital Market Line (Đường thị trường vốn).
SML :

Security Market Line (Đường thị trường chứng khoán).
NHTM :

Ngân hàng thương mại
NHNN :

Ngân hàng nhà nước
DTBB :

Dự trữ bắt buộc
CP :

Cổ phiếu
CK :

Chứng khoán

BTC :

Bộ tài chính
KHĐT :

Kế hoạch đầu tư
BĐS :

Bất động sản



DANH MỤC BẢNG




CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO, CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG GIÁ CP VÀ CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ CP 1

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT, TỶ GIÁ
TỚI GIÁ CP THÔNG QUA CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ 22
Bảng 2.1: TSSL trung bình và beta của các cổ phiếu 24
Bảng 2.2: Hệ số tương quan giữa TSSL của các CP và các nhân tố 42
Bảng 2.3: Kết quả R
2
, kiểm định F 46
Bảng 2.4: Các thông số thống kê của từng biến trong phương trình 49
Bảng 2.5: Hệ số tương quan của 9 CP đối với các nhân tố 50
Bảng 2.6: Hệ số tương quan riêng và hệ số tương quan từng phần 52


CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT
VÀ TỶ GIÁ 55



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ




CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG
GIÁ CHỨNG KHOÁN VÀ CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ CHỨNG
KHOÁN 1
Hình 1.1: Kết hợp rủi ro - tỷ suất sinh lợi 14
Hình 1.2: Đường thị trường vốn 15
Hình 1.3: Đường thị trường CK SML (Security Market Line) 16
Hình 1.4: Beta của cổ phiếu 17

CHƯƠNG 2: : PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA LÃI SUẤT, TỶ GIÁ
TỚI GIÁ CP THÔNG QUA CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ 22
Hình 2.1: Biến động của các loại lãi suất từ 06/1998 – 08/2002 32
Hình 2.2 : Biến động của lãi suất bình quân liên NH 06/05-10/06 33
Hình 2.3 : Đồ thị lãi suất và VN_index 34
Hình 2.4: % thay đổi tỷ giá hạch toán qua các tháng từ 9/04-12/07 36
Hình 2.5: Diễn biến tỷ giá USD/VND 38

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT
VÀ TỶ GIÁ 55



LỜI MỞ ĐẦU

Tầm quan trọng, ý nghĩa của đề tài
Một năm sau khi gia nhập tổ chức kinh tế thế giới WTO, kinh tế Việt Nam
đã có những bước phát triển đáng kể song đồng thời cũng bộc lộ những khiếm
khuyết của nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu. Thế nhưng không thể phủ nhận một
điều kinh tế Việt Nam đang hòa nhập ngày càng sâu hơn và rộng hơn với thế giới.
Thị trường chứng khoán, một kênh huy động vốn cho các doanh nghiệp cũng đang
từng ngày phát triển theo xu hướng chung của nền kinh tế. Với lich sử 8 năm hoạt
động, TTCK Việt Nam đang dần thể hiện vai trò điều phối vốn cho nền kinh tế,
các đối tượng tham gia vào thị trường đang ngày càng trưởng thành hơn trong hoạt
động. Để tham gia vào thị trường có hiệu quả hơn, các nhà đầu tư cần trang bị cho
mình nhiều hơn các kiến thức về tài chính, đặc biệt là quản trị tài chính.
Về đề tài quản trị tài chính và thực tiễn ứng dụng vào TTCK Việt Nam đã
có rất nhiều bài viết được đăng tải trên các phương tiện truyền thông báo chí. Vì
vậy với bài luận này, nhóm không đi sâu vào phân tích tính hiệu quả của lý thuyết
quản tri, đầu tư tài chính trong thực tiễn. Mà chỉ nhằm ứng dụng lý thuyết về đầu
tư tài chính để thấy được mối quan hệ giữa lãi suất, tỷ giá và giá cả chứng khoán
trên thị trường Việt Nam hiện nay.
Với bối cảnh nền kinh tế thế giới đang có nhiều biến động. Sự sụt giảm của
nền kinh tế Mỹ, FED liên tục cắt giảm lãi suất để cứu nền kinh tế lớn nhất thế giới
này. Chính sách đồng Đôla yếu đã làm cho tỷ giá giữa Đôla và các đồng tiền khác
liên tục thay đổi. Tình hình kinh tế trong nước cũng có nhiều mảng tối. Lạm phát
tăng cao từ cuối năm 2007 đến quý I/2008. Chính phủ đang phải thắt chặt chính
sách tiền tệ để kìm hãm sự gia tăng không được mong đợi này. Trong khi đó,
TTCK sau khoảng thời gian tăng trưởng vào cuối năm 2006, đầu năm 2007 đã có
sự sụt giảm mạnh. Chỉ số VN-Index hiện nay chỉ xoay quanh mức 500 điểm. Giá
cả của nhiều loại chứng khoán đã sụt giảm hơn 50% so với đỉnh điểm vào tháng
3/2007. Liệu những biến động của lãi suất, tỷ giá (VND/USD) trong thời gian qua

có tác động đến thị trường chứng khoán Việt Nam nói chung, giá cả các chứng
khoán nói riêng? Mức độ tác động như thế nào và có một số đề xuất về chính sách
điều hành tỷ giá và lãi suất sao cho không gây tác động bất lợi trên TTCK. Nội
dung bài luận sẽ phần nào giải thích được điều đó
Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu là ứng dụng các lý thuyết đầu tư tài chính hiện đại gồm
lý thuyết mô hình định giá tài sản vốn (CAPM- Capital Asset Pricing Model) và lý
thuyết kinh doanh chênh lệch giá (APT- Arbitrage Pricing Theory) đối với cổ
phiếu của các công ty niêm yết chính thức trên thị trường chứng khoán Việt Nam
từ tháng 8 năm 2004 đến tháng 12 năm 2007.
Phương pháp nghiên cứu
Bằng cách thu thập giá của các CP trên TTCK Việt Nam thời kỳ 8/2004 đến
12/2007, và tỷ giá – lãi suất theo công bố từ phương tiện thông tin đại chúng, các
nguồn số liệu được công bố từ chính phủ kết hợp với các phương pháp thống kê,
so sánh, phân tích đưa vào các mô hình để đưa ra các nhận xét về tính thực tiễn
của các lý thuyết đầu tư tài chính hiện đại khi được ứng dụng tại thị trường chứng
khoán Việt Nam
Với những phương pháp và phân tích đã nêu trên, chúng tôi muốn thông
qua bài luận để có thể giải thích thêm những tác động của tỷ giá và lãi suất ảnh
hưởng như thế nào đến giá của CP, và TTCK Việt Nam có thể thích hợp được với
mô hình nào mà chúng tôi đã đưa ra nhằm giúp cho những nhà đầu tư có cái nhìn
đúng đắn hơn đối với TSSL của CP
Nội dung của đề tài
Chương 1: Lý thuyết về rủi ro, các nhân tố ảnh hưởng tới giá CP và các mô
hình định giá cổ phiếu
Chương 2: Phân tích tác động của lãi suất, tỷ giá tới giá CP thông qua các
mô hình định giá
Chương 3: Một số kiến nghị trong việc điều hành chính sách lãi suất và tỷ
giá
CHƯƠNG 1: LÝ THUYẾT VỀ RỦI RO, CÁC NHÂN TỐ ẢNH

HƯỞNG GIÁ CỔ PHIẾU VÀ CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ
CỔ PHIẾU

1.1) PHÂN LOẠI RỦI RO TRONG ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN
Rủi ro là những yếu tố không chắc chắn tồn tại trong công việc mà chúng ta
tiến hành. Dù muốn hay không, hầu hết những điều chúng ta làm đều chứa đựng
rủi ro. Hoạt động đầu tư cũng không thể tránh khỏi. Đó là lý do tại sao chúng ta
cần phải tìm hiểu các loại rủi ro, bản chất và đặc điểm của mỗi loại để có thể xác
định được mức độ rủi ro của công cụ mà chúng ta muốn đầu tư, từ đó quyết định
có nên chấp nhận hay không và tổ chức các phương thức quản lý thích hợp. Sau
đây là những rủi ro thường gặp trong đầu tư CK.
1.1.1 Rủi ro không hệ thống
Rủi ro không hệ thống là rủi ro chỉ tác động đến một loại tài sản hoặc một
nhóm tài sản, nghĩa là rủi ro này chỉ liên quan đến một loại CK cụ thể nào đó. Là
rủi ro có thể loại bỏ được bằng cách đa dạng hóa. Loại rủi ro này là kết quả của
những biến cố ngẫu nhiên hoặc không kiểm soát đựơc chỉ ảnh hưởng đến một tổ
chức hoặc một ngành nghề nào đó. Các yếu tố này có thể là những biến động về
lực lượng lao động, năng lực quản trị, kiện tụng hay chính sách điều tiết của chính
phủ. Rủi ro phi hệ thống được chia ra làm hai loại: rủi ro kinh doanh và rủi ro tài
chính.
1.1.1.1 Rủi ro kinh doanh
Trong quá trình kinh doanh định mức kinh doanh không đạt mức thực tế
không đạt được như theo kế hoạch gọi là rủi ro kinh doanh, chẳng hạn lợi nhuận
trong năm tài chính thấp hơn mức dự kiến
Rủi ro kinh doanh chia làm 2 loại: rủi ro từ bên trong công ty (chính sách
quản trị công ty) và rủi ro từ bên ngoài công ty( môi trường kinh doanh)
Rủi ro kinh doanh bên trong gắn liền với hiệu quả của hoạt động kinh
doanh mà công ty đang tiến hành. Mỗi công ty có một hệ thống các rủi ro kinh
doanh với các mức độ rủi ro khác nhau riêng của mình. Một sự thay đổi lãnh đạo
không đúng lúc đúng người,chính sách marketing không hiệu quả…có thể làm

giảm đáng kể lợi nhuận.
Rủi ro kinh doanh bên ngoài là kết quả của những ảnh hưởng môi trường
kinh doanh đến lợi nhuận của công ty. Mỗi công ty phải đối mặt với một hệ thống
các yếu tố rủi ro bên ngoài khá riêng biệt phụ thuộc vào môi trường hoạt động
riêng biệt của chính họ. đó có thể là do sự xuất hiện một đối thủ cạnh tranh quốc tế
trên thị trường làm công ty mất thị phần ở mức đáng kể….
Rủi ro kinh doanh thường được tính bằng độ biến động của thu nhập phát
sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Sự biến động của thu nhập lại
được đo bằng độ lệch chuẩn của chuỗi thu nhập hoạt động trong quá khứ của
doanh nghiệp.
1.1.1.2 Rủi ro tài chính
Rủi ro tài chính liên quan đến đòn bẩy tài chính, hay nói cách khác liên
quan đến cơ cấu nợ của công ty. Sự xuất hiện các khoản nợ trong cấu trúc vốn sẽ
tạo ra nghĩa vụ trả nợ, trả lãi của công ty. Công ty phải thực hiện nghĩa vụ trả nợ(
gồm trả nợ ngân hàng và trả nợ trái phiếu) trước việc thanh toán cổ tức cho cổ
đông. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến giá cả CP công ty. Rủi ro tài chính có
thể tránh được nếu công ty không vay nợ.
1.1.2 Rủi ro hệ thống
Rủi ro hệ thống là rủi ro tác động đến toàn bộ hoặc hầu hết các CK. Sự bấp
bênh của môi trường kinh tế nói chung như sự sụt giảm GDP, biến động lãi suất,
tốc độ lạm phát thay đổi…là những chứng minh cho rủi ro hệ thống, những biến
đổi này tác động đến sự dao động giá cả của các CK trên thị trường



1.1.2.1 Rủi ro thị trường
Giá CP có thể dao động mạnh trong một khoảng thời gian ngắn mặc dù thu
nhập của công ty vẫn không thay đổi. Nguyên nhân của nó có thể rất khác nhau
nhưng phụ thuộc chủ yếu vào cách nhìn nhận của nhà đầu tư về các loại cổ nói
chung hay về một nhóm các CP nói riêng. Những thay đổi trong mức sinh lời đối

với phần lớn các loại CP thường chủ yếu là do sự hy vọng của các nhà đầu tư vào
nó thay đổi và gọi là rủi ro thị trường
Rủi ro thị trường xuất hiện do phản ứng của các nhà đầu tư đối với các hiện
tượng trên thị trường. Những sự sụt giảm đầu tiên trên thị trường là nguyên nhân
gây sợ hãi đối với các nhà đầu tư và họ sẽ cố gắng rút vốn. Phản ứng dây chuyền
này làm tăng số lượng bán, giá cả CK sẽ rơi xuống thấp so với giá trị cơ sở
1.1.2.2 Rủi ro lãi suất
Rủi ro lãi suất nói đến sự không ổn định trong giá trị thị trường và số tiền
thu nhập trong tương lai, nguyên nhân là dao động trong mức lãi suất chung.
Nguyên nhân cốt lõi của rủi ro lãi suất là sự lên xuống là sự lên xuống của
lãi suất trái phiếu chính phủ, khi đó sẽ có sự thay đổi trong mức sinh lời kỳ vọng
của các loại CK khác, đó là các loại CP và trái phiếu của công ty.
Giá cả CK thay đổi do lãi suất thị trường dao động thất thường gọi là rủi ro
lãi suất. Giữa lãi suất thị trường và giá cả CK có mối quan hệ tỷ lệ nghịch. Khi lãi
suất thị trường tăng, người đầu tư có xu hướng bán CK để lấy tiền gửi vào ngân
hàng dẫn đến giá CK giảm và ngược lại.
Ngoài hệ quả trực tiếp đối với giá CK, lãi suất còn ảnh hưởng gián tiếp đến
giá CP thường. Khi lãi suất tăng làm giá CP giảm vì các nhà đầu cơ vay mua ký
quỹ sẽ bị ảnh hưởng. nhiều công ty kinh doanh CK hoạt động chủ yếu bằng vốn
đi vay thì với mức lãi suất tăng cũng làm cho chi phí vốn tăng. Nhiều công ty
khác, ví dụ các tổ chức tài chính, tham gia vào các hoạt động cho vay khi lãi suất
tăng, các công ty vay nợ nhiều sẽ phải trích từ thu nhập của mình nhiều hơn để trã
lãi, dẫn đến sự sụt giảm thu nhập, cổ tức và giá CP. Việc tăng lãi suất lại mang đến
thu nhập cao hơn cho những người cho vay do nguồn thu chính của họ là lãi thu
được từ các khoản cho vay. Đối với những công ty này thu nhập tăng lại làm cho
cổ tức và giá CP của nó tăng.
1.1.2.3 Rủi ro sức mua
Rủi ro sức mua là tác động của lạm phát tới các khoản đầu tư. Nguyên nhân
chính của lạm phát là do giá thành sản phẩm và nhu cầu về hàng hóa, dịch vụ tăng
so với mức cung

Lợi tức thực tế mà CK đem lại là kết quả giữa lợi tức danh nghĩa sau khi
khấu trừ đi lạm phát. Như vậy khi có tình trạng lạm phát thì lợi tức thực tế giảm.
Giải thích theo lý thuyết hiện tại hóa, một đồng lợi tức của hôm nay thì trong
tương lai không còn giá trị một đồng do tác động của lạm phát
1.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ CHỨNG KHOÁN
Rủi ro là những thiệt hại mà người đầu tư không mong muốn xảy ra trong
tương lai đối với một danh mục đầu tư. Và để hình thành nên rủi ro là các nhân tố
trong nền kinh tế có tác động tiêu cực đến danh mục đầu tư. Vậy những nhân tố
nào ảnh hưởng đến giá chứng khoán, và ảnh hưởng như thế nào. Trong phần này,
chúng tôi sẽ làm rõ điều đó
Đối với CK nói chung và CP nói riêng, khi lưu thông trên thị trường đều
tuân theo quy luật của thị trường. Giá cả của hàng hoá CK được hình thành dựa
trên quy luật cung cầu. Sự mất cân bằng trên thị trường sẽ dẫn đến những biến
động trong giá cả hàng hoá. Những nhân tố làm thay đổi lượng cung, lượng cầu
của CK trên thị trường chính là nhân tố làm thay đổi giá cả CK trên thị trường. Có
rất nhiều yếu tố ảnh hưởng tới giá của CK, ta có thể tạm chia thành hai nhóm nhân
tố: (1) nhóm nhân tố cơ bản - những nhân tố bên trong của CK đó; (2) nhóm nhân
tố vĩ mô – nhân tố bên ngoài. Khi định giá một CK để tiến hành giao dịch trên thị
trường, các nhà đầu tư thường dựa trên nhân tố cơ bản lẫn nhân tố vĩ mô để đưa ra
mức giá mua bán cho phù hợp. Tuỳ theo nhu cầu mà nhà đầu tư cân nhắc lựa chọn
mức độ ảnh hưởng của từng nhóm nhân tố tới giá cả CK được lựa chọn


1.2.1 Nhóm nhân tố cơ bản
Đối với bất cứ một nhà đầu tư nào khi mua bán một CP trên thị trường, họ đều
dựa trên những nền tảng cơ bản của CP đó. Nhóm nhân tố cơ bản bao gồm
- Tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp: được phản ánh ở các chỉ tiêu như
thu nhập trên mỗi CP ( EPS), cổ tức, tốc độ tăng trưởng của doanh thu … . Đây là
các đối tượng được quan tâm hàng đầu khi nghiên cứu về một CP vì chúng phản
ánh những gì đã, đang và sắp xảy ra trong doanh nghiệp mà bạn định đầu tư.

Trong cùng một ngành nghề kinh doanh, doanh nghiệp có kết quả kinh doanh tốt
hơn các doanh nghiệp khác thì chắc chắn giá CP của doanh nghiệp đó được các
nhà đầu tư đánh gía cao hơn, và họ sẵn lòng chi ra nhiều tiền hơn để sở hữu được
CP đó. Bản báo cáo tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp đầy đủ các số liệu nhà
đầu tư cần về các đối tượng trên.
- Hệ số định giá ( chỉ số P/E): chỉ số P/E cho biết mối tương quan giữa giá
CP và mức độ hiệu quả hoạt động của công ty đó. Theo lẽ thông thường EPS sẽ
được tính ở khoảng thời gian 12 tháng gần nhất, nhưng theo Banjamin Graham và
David Dodd, 2 giáo sư của Đại học Columbia thì chỉ số P/E nên so sánh giá CP
với lợi nhuận của thời gian không ít hơn 5 năm, tốt nhất là 7 – 10 năm. Theo lý
giải của hai vị giáo sư trên thì những thông tin của khoảng thời gian vài tháng hay
thậm chí là một năm chỉ nói lên những diễn biến tức thời, không phản ánh được xu
hướng dài hạn của công ty, từ đó có thể gây hiểu lầm cho nhà đầu tư, dẫn đến
những quyết định không chính xác.
Nhóm nhân tố cơ bản cung cấp cho nhà đầu tư những thông tin ban đầu để
đánh giá một CP là tốt hay xấu, nên mua hay nên bán. Bên cạnh đó, nhóm nhân tố
vĩ mô cũng có tác động đáng kể trong việc định giá một CP.
1.2.2 Nhóm nhân tố vĩ mô:
Nhóm nhân tố vĩ mô bao gồm tất cả những tác động từ bên ngoài đến việc
hình thành nên giá CP. Nếu nói nó bao hàm tất cả các yếu tố bên ngoài tác động
đến việc định giá CP thì sẽ có rất nhiều, rất nhiều yếu tố được nhắc đến vì trong
TTCK có nhiều mối liên hệ giữa các yếu tố với nhau. Mỗi yếu tố đều có ảnh
hưởng một cách trực tiếp hay gián tiếp và ở các mức độ khác nhau. Do đó chúng
ta sẽ điểm qua một vài nhân tố được cho là có tác động mạnh nhất trong thị
trường.
Trước hết có thể kể đến bộ ba yếu tố có tác động lớn nhất trong hoạt động
kinh tế của mỗi quốc gia nói chung và TTCK nói riêng bao gồm lạm phát, tỷ giá
và lãi suất. Đầu tiên ta tiến hành điểm qua tác động của lạm phát còn ảnh hưởng
của lãi suất và tỷ giá sẽ được trình bày cụ thể ở phần sau.
Lạm phát: lạm phát là một yếu tố định tính trong nền kinh tế, nó được thể

hiện thông qua chỉ số giá cả (CPI). CPI tăng ảnh hưởng đến TTCK và giá cả CK
nói riêng thông qua các cơ chế sau:
- Chỉ số giá cả tăng, doanh nghiệp phải chi nhiều hơn cho chi phí sản xuất.
Sự gia tăng chi phí nguyên vật liệu, tiền lương nhân công, chi phí sử dụng vốn làm
tăng giá bán hàng hoá, đầu ra sản phẩm trở nên khó khăn, lợi nhuận kinh doanh và
cổ tức CP bị sụt giảm. CP của doanh nghiệp trở nên kém hấp dẫn trong mắt nhà
đầu tư kéo theo sự sụt giảm trong giá cả CP đang lưu hành.
- Trong một nền kinh tế khi sức mua của đồng tiền giảm, nhà đầu tư sẽ tiến
hành tái cơ cấu danh mục để bảo toàn vốn và lợi nhuận. Họ sẽ bán ra những CP
“xấu”, mua vào những CP “tốt” làm thay đổi lượng cung cầu các loại CP trên thị
trường. Qua đó giá CP cũng sẽ thay đổi. Bên cạnh đó chính sách thắt chặt tiền tệ
của chính phủ để kiềm chế lạm phát như tăng lãi suất chiết khấu, hạn chế tín
dụng, tăng cường thu nợ … cũng làm giảm lượng cung tiền cho CK, nhất là đối
với các đối tượng đi vay để đầu tư vào CK. Lãi suất chiết khấu của ngân hàng
tăng, các ngân hàng phải tăng lãi suất huy động để hút thêm tiền gửi trong dân
phục vụ cho hoạt đọng kinh doanh của mình. Lãi suất ngân hàng hấp dẫn hơn tỷ
suất sinh lợi của CK sẽ hút một lượng vốn từ CK sang, các nhà đầu tư sẽ bán ra
một số CK để chuyển sang tiền gửi. Các biến động trên đều có tác động làm thay
đổi lượng cung– cầu về CK trên thị trường, qua đó giá cả của các loại CK có sự
biến động lớn
Như vậy yếu tố lạm phát tác động trực tiếp vào doanh nghiệp, làm thay đổi
các yếu tố cơ bản của CP, từ đó điều chỉnh giá cả của CP. Ngoài ra lạm phát cao
còn gây ra những ảnh hưởng gián tiếp đến TTCK, làm thay đổi mức giá cả của
hàng hoá CK trên thị trường.
Ngoài 3 yếu tố lạm phát, lãi suất, tỷ giá, giá cả của hàng hoá CP còn chịu
ảnh hưởng bởi những yếu tố sau:
- Triển vọng chung của nền kinh tế và của ngành. Có một số nghiên cứu
cho rằng không phải kết quả riêng lẻ của một công ty mà là sự kết hợp giữa tình
trạng chung của nền kinh tế và triển vọng của một ngành là yếu tố chính quyết
định mức giá CP của một công ty trong ngành đó.

- Các giao dịch bất thường: Việc mua bán xuất phát từ những lý do khác,
không dựa trên cơ sở giá trị nội tại của CP làm thay đổi một cách đáng kể cung –
cầu CP trên thị trường nên cũng làm ảnh hưởng đến giá của CP đó. Những giao
dịch này bao gồm giao dịch của các cổ đông nội bộ trong công ty hay giao dịch CP
quỹ, thường theo kế hoạch được công bố trước. Trong một chừng mực nào đó, các
giao dich này cũng có tác động đến cầu CP trên thị trường, tuy nhiên giá trị thực
của CP lại không được xác định dựa trên các giao dịch bất thường này.
- Tính thanh khoản của CP là cơ sở để nhà đàu tư lựa chọn CP, từ đó tác
động đến cầu của CP đó. Tính thanh khoản của CP phản ứng mức độ quan tâm của
công chúng đầu tư. Khối lượng giao dịch thường là một thước đo của tính thanh
khoản.
- Trạng thái của thị trường có tác động mạnh đến tạm trạng nhà đầu tư đây
là yếu tố phức tạp khó nắm bắt nhất trên thị trường vì nó liên quan đến tâm lý của
các cá nhân, tổ chức tham gia vào thị trường.
Tóm lại, giá CP chịu ảnh hưởng của hai nhóm nhân tố. Nhóm nhân tố cơ
bản và nhóm nhân tố vĩ mô. Để thấy rõ hơn tác động của nhóm nhân tố vĩ mô tới
giá CK, chúng tôi đã dành hẳn một phần để phân tích tác động của tỷ giá và lãi
suất. Phần này sẽ được trình bày ngay sau đây.

1.3 TÁC ĐỘNG CỦA TỶ GIÁ, LÃI SUẤT TỚI GIÁ CHỨNG KHOÁN
Trong đầu tư CK, rủi ro không hệ thống có thể được triệt tiêu bằng cách đa
dạng hóa danh mục đầu tư, thế nhưng rủi ro hệ thống lại không có biện pháp nào
để giảm thiểu. Rủi ro hệ thống là bao hàm các yếu tố vĩ mô: lãi suất, tỷ giá, thị
trường, sức mua, lạm phát… Là những yếu tố mà nhà đầu tư không thể kiểm soát
được. Vậy những nhân tố đó có ảnh hưởng như thế nào đến giá của CK. Trong
phần sau đây, chúng tôi sẽ đi sâu giải thích rõ hơn cơ chế tác động của tỷ giá và lãi
suất tới giá CK
1.3.1 Tác động của nhân tố tỷ giá
Tính hay thay đổi của tỷ giá trong chế độ tỷ giá linh hoạt gia tăng đã tạo ra
thêm những nguồn gốc của sự không chắc chắn và rủi ro cho hoạt động của các

công ty trong môi trường quốc tế. Những dao động của tỷ giá có thế có những tác
động đáng kể đến lợi ích và giá trị của cả những công ty nội địa tham gia vào mậu
dịch quốc tế và những công ty đa quốc gia. Rõ ràng, những thay đổi của tỷ giá có
thể:
1) Tác động đến dòng tiền tương lai bằng cách thay đổi lợi ích và điều kiện cạnh
tranh của công ty trong thị trường sản phẩm và thị trường nhân tố.
2) Làm thay đổi giá trị tiền tệ nội tệ của dòng tiền từ hoạt động nước ngoài
3) Kết quả sẽ đưa đến lời hoặc lỗ khi các tài sản và nợ ngắn hạn của các công ty
con ở nước ngoài được chuyển đổi sang đồng tiền nội tệ
1.3.1.1 Đối với các nhà đầu tư nước ngoài
- Thông thường, dòng vốn nước ngoài chảy vào thị trường tài chính rất
mạnh đặc biệt là TTCK nơi có TSSL cao. Nhà đầu tư nước ngoài chỉ mua CK khi
đồng nội tệ quốc gia đó yếu và bán ra khi đồng nội tệ của quốc gia đó mạnh lên.
- Nếu đồng nội tệ yếu thì chi phí để mua CK sẽ ít hơn, hay nói cách khác
với cùng một khối lượng ngoại tệ nhưng có thể mua được nhiều CK hơn so với khi
đồng nội tệ lên giá. Điều này thu hút nhà đầu tư nước ngoài nhiều hơn và sau một
thời gian đầu tư, họ sẽ bán CK khi đồng tiền nội tệ tăng giá
- Khi đồng nôi tệ yếu nhà đầu tư ngoại đa phần là các tổ chức nên có rất
nhiều kinh nghiệm về đầu tư tài chính, cộng thêm nguồn vốn dồi dào và có chiến
lược đầu tư trung, dài hạn nên ít chịu tác động của biến động giá CP. Với nguồn
lực tài chính mạnh, nhà đầu tư nước ngoài sẽ chi phối TTCK và sẽ có những hoạt
động “làm giá” CP. Vì vậy giá CP sẽ được định giá không đúng với bản chất của
nó, sẽ được định giá cao hơn giá trị thật. Và nếu, đồng nội tệ được định giá cao sẽ
làm cho TTCK bớt sôi động hơn và do đó giá của CP sẽ giảm xuống
Tuy nhiên, nếu trên TTCK không có sự tham gia của nhà đầu tư nước ngoài
thì dòng tiền chảy vào TTCK không bị chi phối bởi các nhà đầu tư nước ngoài.
Đồng thời thì giá CK cũng không bị ảnh hưởng bởi rủi ro tỷ giá.
1.3.1.2 Đối với các doanh nghiệp có hoạt động Xuất Nhập Khẩu:
- Giá CP của một công ty cũng có thể chịu ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái
nếu những người tham gia TTCK đánh giá thành quả công ty qua thu nhập được

báo cáo.
* Đối với các doanh nghiệp xuất khẩu:
- Chính sách tỷ giá cũng ảnh hưởng rất nhiều đến giá CP. Nếu đồng nội tệ
giảm giá, xuất khẩu sẽ có lợi hơn, đồng thời doanh nghiệp có được lợi nhuận cao
từ hoạt động kinh doanh, TSSL trên CP cũng sẽ tăng, nhà đầu tư sẽ mua CP nhiều
hơn và làm cho giá CP sẽ cao hơn.
- Khi đồng nội tệ tăng giá, hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp bất lợi
hơn. Lợi nhuận của doanh nghiệp giảm đi vì lúc này dòng tiền ngoại tệ thu vào khi
chuyển sang nội tệ bị giảm đi rất nhiều, thậm chí có khi không bù được chi phí đã
bỏ ra. Điều này làm cho TSSL CP của những doanh nghiệp này giảm đi, đồng thời
giá CP cũng sẽ giảm xuống.
- Đối với những công ty đa quốc gia thì dòng tiền hợp nhất trong báo cáo
thu nhập cũng bị ảnh hưởng bởi các dao động tỷ giá, làm cho người đầu tư có thể
có những đánh giá bất lợi đến giá CP


* Đối với các doanh nghiệp nhập khẩu:
- Nếu như đối với các doanh nghiệp xuất khẩu thì chính sách tỷ giá tăng rất
được hoan nghênh thì ngược lại các doanh nghiệp nhập khẩu rất ưa chuộng đồng
nội tệ tăng giá. Vì khi đó họ được nhập khẩu máy móc, nguyên vật liệu với giá rẻ,
chi phí sản xuất vì thế cũng giảm đi rất nhiều và lợi nhuận tăng lên. Điều này cũng
đồng nghĩa với việc giá CP tăng lên rất nhiều
1.3.1.3 Đối với doanh nghiệp hoạt động thuần trong nước.
- Đối với những doanh nghiệp mà hoạt động kinh doanh, sản xuất không
liên quan đến tỷ giá thì khó có thể nhận thấy được tác động một cách trực tiếp
nhưng vẫn có độ nhạy cảm kinh tế, khi mà có nhiều doanh nghiệp cùng ngành
đang cạnh tranh khá gay gắt.
- Nếu tỷ giá giảm, đồng nội tệ tăng giá, hoạt động xuất khẩu gặp khó khăn
và trong khi đó thì nhập khẩu thuận lợi hơn. Hàng ngoại tràn vào thị trường trong
nước, nhu cầu dùng đồ ngoại tăng lên. Điều này làm cho lợi nhuận của các doanh

nghiệp trong nước bị giảm đi, tỷ suất sinh lợi CP giảm xuống, không thu hút được
nhiều nhà đầu tư và do đó giá CP cũng sẽ giảm đi.
- Trong tình huống ngược lại, khi tỷ giá tăng. Đồng nội tệ giảm giá, đây là
tình huống thuận lợi cho tình hình xuất khẩu và kinh doanh trong nước. Hàng hóa
nội sẽ rẻ hơn, nhu cầu sử dụng hàng sản xuất trong nước cũng cao lên. Lợi nhuận
của những doanh nghiệp sản xuất trong nước cũng vì thế mà tăng lên và giá CP
cũng sẽ được định giá cao hơn.
1.3.1.4 Nhà đầu tư nước ngoài mua CK bằng đồng ngoại tệ:
- Khi chính phủ cho phép doanh nghiệp bán CP bằng đồng ngoại tệ, có thể
tạo điều kiện cho doanh nghiệp không phải tốn chi phí đối với việc huy động và
mua bán ngoại tệ. Khi doanh nghiệp cần ngoại tệ để nhập khẩu máy móc, nguyên
vật liệu thì cũng đã có nguồn ngoại tệ, khi xuất khẩu và thu về ngoại tệ thì dùng để
chi trả cổ tức. Quy định này của chính phủ cũng làm cho các công ty giảm được
rủi ro về tỷ giá, nâng mức lợi nhuận trong báo cáo thu nhập, và nhà đầu tư sẽ có
cái nhìn thiện cảm hơn đối với CP của công ty.
- Đối với các công ty đa quốc gia, việc chuyển tiền của công ty con ở ngoại
quốc về cho công ty mẹ dễ dàng hơn bằng cách mua cổ phần của công ty mẹ
Tuy nhiên, với quy định này có thể làm cho các công ty chịu sự chi phối
của các nhà đầu tư nước ngoài. Các nhà đầu tư nước ngoài dễ thâu tóm các doanh
nghiệp trong nước rất nhiều
1.3.2 Tác động của rủi ro lãi suất
- Rủi ro lãi suất là một trong những rủi ro hệ thống, hay còn gọi là rủi ro
không phân tán được khi đầu tư vào TTCK. Rủi ro lãi suất nói đến sự không ổn
định trong giá trị thị trường và số tiền thu nhập trong tương lai, nguyên nhân là
dao động trong mức lãi suất chung.
- Nguyên nhân cốt lõi của rủi ro lãi suất là sự lên xuống của lãi suất Trái
phiếu Chính phủ. Các nhà đầu tư thường coi trái phiếu Chính phủ là không rủi ro.
Lãi suất của trái phiếu Chính phủ được coi là lãi suất chuẩn, là mức phí vay vốn
không rủi ro. Những thay đổi trong lãi suất trái phiếu Chính phủ sẽ làm ảnh hưởng
tới toàn bộ hệ thống CK, từ trái phiếu cho đến các loại CP rủi ro nhất.

- Lãi suất trái phiếu Chính phủ cũng thay đổi theo cung cầu trên thị trường.
Ví dụ, khi ngân sách thâm hụt thì Chính phủ sẽ phát hành thêm CK đế bù đắp, như
vậy sẽ làm tăng mức cung CK trên thị trường. Các nhà đầu tư tiềm năng sẽ chỉ
mua các trái phiếu này nếu lãi suất cao hơn lãi suất các loại CK khác đang được
lưu hành. Do lãi suất trái phiếu Chính phủ tăng, nó sẽ trở nên hấp dẫn hơn và các
loại CK khác sẽ bị kém hấp dẫn đi. Hệ quả là, những nhà đầu tư sẽ mua trái phiếu
Chính phủ thay vì trái phiếu công ty, và do vậy lãi suất trái phiếu công ty cũng
phải tăng lên. Lãi suất trái phiếu công ty tăng sẽ dẫn đến giá của các loại CP
thường và CP ưu đãi giảm xuống như một phản ứng dây chuyền.
- Lãi suất chuẩn không chỉ tác động trực tiếp đến giá trái phiếu mà còn có
ảnh hưởng gián tiếp đến giá CP thường. Thứ nhất, lãi suất chuẩn tăng hay giảm sẽ
làm cho các giao dịch ký quỹ kém hấp dẫn đi hay hấp dẫn hơn. Thứ hai, rất nhiều
công ty kinh doanh chủ yếu bằng vốn đi vay. Nhiều công ty khác, ví dụ các tổ
chức tài chính, tham gia vào các hoạt động cho vay khi lãi suất tăng, các công ty
vay nợ nhiều sẽ phải trích từ thu nhập của mình nhiều hơn để trả lãi, dẫn đến sự
sút giảm thu nhập, cổ tức và giá CP. Việc tăng lãi suất lại mang đến thu nhập cao
hơn cho những người cho vay do nguồn thu chính của họ là lãi thu được từ các
khoản cho vay. Đối với những công ty này thu nhập tăng lại làm cho cổ tức và giá
CP của nó tăng.
1.4 CÁC MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ CHỨNG KHOÁN
Phần trên là những phân tích mang tính định tính mối quan hệ giữa các
nhân tố rủi ro hệ thống( lãi suất, tỷ giá) và giá CP. Để có cái nhìn rõ hơn và định
lượng về mức độ ảnh hưởng của những nhân tố này đến giá CP, thì chúng ta
thường sử dụng các mô hình định giá. Trong các mô hình thường là mô tả mối
quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng. Nếu nhà đầu tư đòi hỏi một TSSL trên
CP cao thì cũng đồng nghĩa với việc chịu một rủi ro cao. Thông qua 2 mô
hình(CAPM, APT) sẽ giúp cho nhà đầu tư đánh giá đúng đắn về giá CP tương ứng
với rủi ro mà họ phải gánh chịu.
1.4.1 Mô hình định giá tài sản vốn CAPM (Capital Asset Pricing Model)
1.4.1.1 Tổng quan về mô hình CAPM

CAPM là mô hình mô tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi nhuận kỳ vọng,
được sử dụng để định giá các chứng khóan có mức độ rủi ro cao. Mô hình này do
William Sharpe phát triển từ những năm 1960 và đã được ứng dụng từ đó đến nay.
Mặc dù còn có một số mô hình khác nỗ lực giải thích động thái thị trường nhưng
mô hình CAPM là mô hình đơn giản về mặt khái niệm và có khả năng ứng dụng
sát thực với thực tiễn
Mô hình định giá tài sản vốn phát biểu rằng: thu nhập kì vọng của một loại
CK hay danh mục đầu tư sẽ ngang bằng với mức trên các CK phi rủi ro cộng thêm
khoản lợi tức bù rủi ro nữa. Nếu thu nhập kì vọng không đạt mức thu nhập tối
thiểu yêu cầu, khi đó nhà đầu tư sẽ không tiến hành đầu tư. Các đường SML của
TTCK sẽ thể hiện kết quả của CAPM đối với các mức rủi ro khác nhau (β).
1.4.1.2 Các giả định của mô hình
iffiff
2
i
2
f
2
f
2
f
2
P
)w1(w2)w1(w 

2
i
2
f
2

P
)w1( 

if
2
i
2
fp
)w1()w1( 
+ Các nhà đầu tư nắm giữ danh mục CK đa dạng hóa hoàn toàn. Do đó
những đòi hỏi về TSSL của nhà đầu tư bị tác động chủ yếu bởi rủi ro hệ thống của
từng CK chứ không phải rủi ro của tổng thể.
+ Các CK được trao đổi tự do trong thị trường cạnh tranh là thị trường mà
các thông tin về một công ty nào đó và triển vọng tương lai của công ty này là
công khai đối với các nhà đầu tư.
+ Các nhà đầu tư có thể vay nợ và cho vay với lãi suất phi rủi ro và lãi suất
này liên tục không đổi theo thời gian.
+ Không có chi phí môi giới cho việc mua và bán CK
+ Không có thuế
+ Tất cả các nhà đầu tư thích lựa chọn CK có TSSL cao nhất tương ứng với
mức độ cho trước của rủi ro hoặc số lượng rủi ro thấp nhất với mức sinh lợi cho
trước.
+ Tất cả các nhà đầu tư có kì vọng thuần nhất liên quan đến TSSL kì vọng,
phương sai và hiệp phương sai.
1.4.1.3 Nội dung của mô hình
* Kết hợp một tài sản phi rủi ro với một danh mục tài sản rủi ro
Hiệp phương sai với tài sản phi rủi ro:
Cov
AB
= Giá trị kỳ vọng {[R

iA
- E(R
A
)]x[R
if
- E(R
f
)]} = 0 vì [R
if
- E(R
f
)] = 0.
Tỷ suất sinh lợi mong đợi: E(R
p
) = w
f
.r
f
+ (1 - w
f
).E(R
i
)

Độ lệch chuẩn:
Vì 
f
= 0; 
fi
= 0 


Độ lệch chuẩn

Tỷ suất sinh lợi
mong đ
ợi

A
r
f

B
C
M
D
Hình 1.1: Kết hợp rủi ro- tỷ suất sinh lợi
Vì cả TSSL và độ lệch chuẩn TSSL của danh mục kết hợp giữa một tài
sản phi rủi ro và danh mục tài sản rủi ro là các kết hợp tuyến tính, nên đồ thị TSSL
và rủi ro có thể có của danh mục sẽ có dạng đường thẳng.
* Sử dụng đòn bẩy tài chính sẽ có ảnh hưởng gì lên rủi ro và tỉ suất
sinh lợi của danh mục
Một nhà đầu tư có thể muốn đạt được một TSSL cao hơn tại điểm M
nhưng phải chấp nhận mức độ rủi ro cao hơn. Nhà đầu tư sẽ sử dụng đòn bẩy tài
chính bằng các đi vay ở lãi suất phi rủi ro và đầu tư số tiền này vào danh mục tài
sản rủi ro M. TSSL và rủi ro đều tăng theo đường thẳng tuyến tính r
f
M và mở rộng
về bên phải. Các điểm trên đường mở rộng này có ưu thế hơn mọi điểm trên
đường hiệu quả Markowitz. Đường thẳng từ r
f

đi qua điểm M (điểm mà đường
thẳng tiếp tuyến với đường biên hiệu quả) được gọi là đường thị trường vốn CML
(Capital Market Line).

Hình 1.2: Đường thị trường vốn.
* Danh mục thị trường
Danh mục bao gồm tất cả các tài sản rủi ro được gọi là danh mục thị
trường. Nó không chỉ bao gồm các cổ phần thường của Mỹ mà chứa tất cả các tài
sản rủi ro, chẳng hạn các CP không phải CP của Mỹ, các trái phiếu, quyền chọn,
bất động sản….
Danh mục thị trường bao gồm các tài sản rủi ro nên nó là danh mục đa dạng
hóa hoàn toàn có nghĩa là tất cả các rủi ro riêng của mỗi tài sản trong danh mục
đều được đa dạng hóa
* Đường thị trường CK SML (Security Market Line)
Như chúng ta đã biết, thước đo thích hợp của một tài sản riêng lẻ chính là
hiệp phương sai của nó với danh mục thị trường
Ta có: hiệp phương sai của thị trường với chính nó là phương sai của tỷ
suất sinh lợi thị trường COV
M,M
= σ
2
M
Như vậy, phương sai của đường rủi ro – tỷ suất sinh lợi ở hình trên là:






Độ lệch chuẩn


Tỷ suất sinh lợi
mong đ
ợi

r
f

M
Cho vay

Đi vay

CML
)(
cov
2
,
,
2
fM
M
Mi
f
Mi
M
fM
fi
rR
COV

r
rR
rr





R

E(R
i
)

0

Cov
iM

SM
2
M


r
f

Chúng ta định nghĩa
β
i

=
2
,
M
Mi
COV


Phương trình trên sẽ trở thành:
R = r
f
+  x (r
M
- r
f
)
Trong đó:
R
i
: tỷ suất sinh lợi của CK i
R
M
: tỉ suất sinh lợi thị trường
R
f
: lãi suất phi rủi ro
: hệ số đo lường rủi ro của CK
Hình 1.3: Đường thị trường CK SML (Security Market Line).

Đường thị trường CK là biểu thị bằng đồ thị của mô hình định giá tài sản

vốn CAPM.
Công thức trên được gọi là mô hình định giá tài sản vốn CAPM. Vì TSSL
trung bình trên thị trường cao hơn lãi suất phi rủi ro tính trung bình trong một thời
kỳ dài nên rM – rf xem như là dương. Vì thế công thức trên hàm ý rằng TSSL của
một CK có mối tương quan xác định với beta của nó.

×