Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

phân tích tác động của nhân tố cơ bản tới lạm phát ở VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.13 MB, 87 trang )

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT.....................................................7
LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................... 8
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT...........................................................11
2.1Tỷ lệ lạm phát.......................................................................................27
2.1.2 Ý nghĩa..............................................................................................27
2.1.3 Công thức tính..................................................................................27
2.2Mối quan hệ giữa tiền tệ và lạm phát.................................................28
2.2.1Chủ nghĩa tiền tệ...........................................................................28
2.2.1.1 Các lý luận chính.......................................................................28
2.2.1.2 Quan hệ giữa lạm phát và mất giá tiền tệ................................29
2.2.1.3Quan hệ giữa cung tiền và lạm phát.........................................29
2.2.2Tiền tệ và lạm phát.......................................................................30
2.2.3Tiền tệ, giá cả, mối quan hệ nhân quả.........................................32
Giả sử rằng cầu tiền thực tế không đổi theo thời gian. Để cân bằng thị
trường tiền tệ, cung tiền thực tế M/P cũng phải không đổi. Nếu CSTT
cố định lượng tiền danh nghĩa thì cung tiền sẽ xác định mức giá P sao
cho M/P đúng bằng với cầu tiền. Ngược lại, CSTT có thể lựa chọn
một tiến trình mục tiêu đối với mức giá P (và do vậy sẽ là tiến trình
của lạm phát, nó sẽ chỉ phụ thuộc vào việc so sánh mức giá thời kỳ
này với mức giá thời kỳ trước). Những thay đổi của tiến trình này khi
đó sẽ gây ra sự thay đổi của cung tiền danh nghĩa để đạt được mức
cung tiền danh nghĩa cần thiết. Phương trình (2) nói rằng giá cả và
tiền tệ có mối quan hệ với nhau, nhưng mối quan hệ nhân quả theo
chiều nào thì không thể biết được, nó tuỳ thuộc vào dạng thức của
CSTT mà quốc gia đó theo đuổi. Khi mục tiêu trung gian là lượng
Website: Email : Tel : 0918.775.368
tiền danh nghĩa thì quan hệ nhân quả diễn ra theo chiều từ tiền tệ tới
giá cả. Khi mục tiêu là giá cả hay lạm phát thì quan hệ nhân quả diễn
ra theo chiều ngược lại.........................................................................32
Dù quan hệ nhân quả theo chiều nào thì lạm phát cuối cùng vãn là


một hiện tượng của tiền tệ. Lạm phát kéo dài chỉ khi NHTW liên tục
in thêm tiền. Nếu lượng tiền danh nghĩa được giữ cố định thì lạm
phát diễn ra cuối cùng sẽ làm suy giảm lượng tiền thực tế và khiến
cho lãi suất cân bằng tăng lên rất cao và điều này làm suy giảm mức
lạm phát đi. Chấm dứt tăng trưởng lượng tiền danh nghĩa sẽ làm tắt
ngọn lửa lạm phát.................................................................................32
2.2.4Lạm phát, tiền tệ và thâm hụt......................................................32
Lạm phát kéo dài phải đi kèm với tăng trưởng tiền tệ liên tục. CP đôi
khi phải in thêm tiền để tài trợ cho mức thâm hụt ng.s lớn của mình.
Do vậy thâm hụt ng.s có thể giải thích tại sao CP phải in tiền thường
xuyên hơn. Nếu vậy chính sách tài khoá thắt chặt là một việc làm cần
thiết để ngăn chặn lạm phát và khiến mọi người tin tưởng vào chính
sách lạm phát thấp của CP...................................................................32
Mức GDP cũng tác động tới số lượng thuế mà CP thu được với suất
đã có. Nếu nợ CP tương đối thấp so với GDP thì CP có thể tài trợ
khoản thâm hụt bằng cách đi vay. CP có đủ nguồn thu từ thuế để
trang trải cho các khoản nợ và tiền lãi. Đối với các CP có nợ thấp,
người ta không tìm thấy mối liên hệ nào giữa lạm phát và lượng tiền
mà CP đó in ra...................................................................................... 33
Tuy nhiên nhiều năm thâm hụt liên tiếp có thể khiến CP rơi vào tình
trạng nợ nhiều so với GDP. Khi các tổ cức cho vay cảm thấy e sợ thì
CP có thể không tài trợ khoản thâm hụt bằng cách đi vay được nữa.

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nó phải thắt chặt tài khoá để giảm bớt thâm hụt hoặc phải in tiền cho
khoản thâm hụt đang tiếp diễn............................................................33
2.2.5Thâm hụt, tăng trưởng tiền tệ và nguồn thu thực tế...................33
Thời kỳ síêu lạm phát là một thời kỳ mà CP không thể kiểm soát
được chính sách tài khoá. Một CP có mức thâm hụt cao kéo dài,
khoản thâm hụt được tài trợ bằng đi vay, sẽ đến lúc nợ quá nhiều và

không ai dám cho CP đó vay nữa, khi đó CP sẽ phải in tiền để tài trợ
cho thâm hụt. CP có vai trò độc quyền đối với việc in tiền. Chi phí sản
xuất bỏ ra để in tiền nhỏ hơn rất nhiều so với giá trị của số tiền in ra.
CP in tiền mà không mất mát gì, sau đó CP có thể sử dụng số tiền đó
để trả lương hoặc xây dựng các công trình công cộng........................33
Cầu tiền thực tế M/P tỷ lệ thuận với thu nhập thực tế. Tăng trưởng
dài hạn của thu nhập thực tế có thể làm cho CP tăng một lượng M
nhất định mà không phải tăng P. Đây được gọi là thuế đúc tiền. Một
nguồn thu thực tế tiềm năng khác là thuế lạm phát...........................33
Giả sử rằng thu nhập thực tế và sản lượng được giữ nguyên, một CP
yếu kém không thể giảm khoản thâm hụt ng.s và có tiền để trang trải
cho khoản thâm hụt ng.s này. Nếu là lượng tiền mặt mới in thêm thì
CP sẽ tài trợ cho một khoản chi thực tế bằng, nó đúng bằng (/M )
*(M/P), tốc độ tăng trưởng tiền mặt nhân với cầu tiền mặt thực tế.
Tăng lượng tiền danh nghĩa sớm muộn sẽ làm thay đổi mức giá. Giả
sử rằng tỷ lệ tăng trưởng tiền tệ danh nghĩa (/M ) bằng với tỷ lệ lạm
phát . Do đó : ........................................................................................34
Nguồn thu thực tế từ lạm phát = *(M/P)............................................34
Lạm phát giúp CP giảm giá trị của các khoản nợ không sinh lãi của
CP, tức là tiền mặt................................................................................34

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Giả thiết Fisher phát biểu rằng lạm phát tăng sẽ dẫn tới mức tăng
tương ứng của lãi suất danh nghĩa......................................................34
Bảng 2.1: Tỷ lệ lạm phát và mức lãi xuất suất của một số quốc gia 34
(năm 2007, %năm)...............................................................................34
2.5.1Một số loại tỷ giá hối đoái.................................................................41
2.5.2Ảnh hưởng của chế độ tỷ giá cố định...............................................43
Giả sử thâm hụt cán cân thanh toán làm giảm cung nội tệ. Chấp nhận
thực tế này tức là lãi suất sẽ tăng và suy thoái sẽ xảy ra. Một cuộc suy

thoái sẽ giúp đẩy giá xuống thấp và nâng cao sức cạnh tranh. NHTW
in tiền và mua trái phiếu trong nước, cung nội tệ tăng trở lại và lãi suất
không thay đổi nữa. CP sẽ tránh được một cuộc suy thoái ít nhất là
trong ngắn hạn...........................................................................................43
Giả sử vốn tư nhân vận động tự do, nếu các nhà đầu tư quốc tế có
nhiều tiền trong tài khoản của họ hơn so với NHTW thì NHTW sẽ
không thể duy trì tỷ giá bằng cách mua hay bán dự trữ ngoại hối. Thay
vào đó họ sẽ ấn định lãi suất trong nước để các nhà đầu cơ có được
những động cơ đúng đắn. Thay đổi lãi suất sẽ điều chỉnh các luồng vốn
và do vậy sẽ điều chỉnh tài khoản TC trong cán cân thanh toán. Cố
định tỷ giá là một lời cam kết xác lập một mức lãi suất phù hợp để loại
bỏ hiện tượng chu chuyển vốn một chiều. Mức lãi suất này cộng với
mức thu nhập trong nước sẽ quyết định cầu tiền, nó sẽ phải bằng cung
tiền thực tế. Với mức giá đã cho trước thì nó sẽ quyết định cung tiền
danh nghĩa. Do vậy trong ngắn hạn chỉ một mức duy nhất một mức
cung tiền danh nghĩa có thể thoả mãn điều kiện cân bằng. Giả sử
NHTW vẫn muốn tiếp tục thực hiện nghiệp vụ thị trường mở mua bán
trái phiếu. Nếu nó tăng cung tiền, lãi suất sẽ giảm và luồng vốn chảy ra
ngoài tới khi nào cung tiền quay trở lại mức ban đầu và lãi suất sẽ trở

Website: Email : Tel : 0918.775.368
lại mức tương thích duy nhất với mức tỷ giá đã neo trước đó. Khi vốn
vận động mạnh thì CP không thể điều chỉnh nền KT trở lại trạng thái
cân bằng dài hạn bằng việc thay đổi cung tiền và lãi suất nữa.............43
Đối với nền KT mở khi tỷ giá danh nghĩa đựơc cố định và vốn vận
động mạnh: Sau khi có cú sốc cầu, nền KT trong nước sẽ rơi vào suy
thoái. Tuy nhiên việc lãi suất giảm sẽ dẫn một luồng vốn lớn chảy ra
ngoài, vì thế lãi suất không thể giảm đựơc. Vì vậy cầu tiền giảm do sản
lượng giảm nên NHTW phải giảm cung nội tệ tương ứng với mức cầu
tiền thấp hơn để tránh không cho lãi suất thay đổi. Do vậy việc sử

dụng tỷ giá cố định đã ngăn không cho CP thay đổi mục tiêu cung tiền
hay lạm phát...............................................................................................44
Giả sử có cú sốc cầu ở nước ngoài, nó làm tăng cầu về XK ròng. Tài
khoản vãng lai sẽ chuyển sang trạng thái thặng dư. Nền KT sẽ bùng nổ
và có thặng dư tài khoản vãng lai. Nó sẽ tăng dự trữ ngoại hối. Trong
nền KT mở có tỷ giá cố định, lãi suất không đổi. Bùng nổ KT sẽ đẩy
lạm phát lên cao và làm giảm sức cạnh tranh, làm giảm XK ròng. .....44
2.5.3Ảnh hưởng của chế độ tỷ giá thả nổi...............................................44
Khi tỷ giá thả nổi tự do thì sẽ không có một can thiệp chính thức nào
của NHTW trên thị trường ngoại hối và không có chuyển giao tiền tệ
ròng giữa các quốc gia bởi vì cán cân thanh toán luôn luôn bằng
không. Quy tắc tiền tệ và neo danh nghĩa dựa vào tiền tệ khi đó sẽ
quyết định tỷ lệ lạm phát trong nước. Nếu các CSTT trong nước và
nước ngoài mang lại một tỷ lệ lạm phát chung cho cả hai nước thì tỷ
giá thực tế không đổi trong dài hạn sẽ tương ứng với tỷ giá danh nghĩa
không đổi trong dài hạn. Tuy nhiên nếu tỷ lệ lạm phát trong và ngoài
nước không bằng nhau trong một thời gian dài thì tỷ giá danh nghĩa sẽ
phải thay đổi dần để giữ cho tỷ giá thực tế ở tại vị trí cân bằng của nó.
Do vậy trong dài hạn, tỷ giá thả nổi sẽ điều chỉnh để đạt được mức tỷ

Website: Email : Tel : 0918.775.368
giá thực tế duy nhất nhằm đảm bảo cân bằng đối nội và đối ngoại, nếu
không điều chỉnh kịp thì sự chênh lệch quá lớn trong tỷ giá sẽ đẩy giá
cả của các mặt hàng NK lên cao, do đó có thể sẽ gây nên những biến
động về giá cả trong nước và gay ra lạm phát. ......................................44
CHƯƠNG III........................................................................................ 45
PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ TỚI LẠM PHÁT45
Các công cụ của CSTT.............................................................................74
Tác động của nghiệp vụ thị trường mở...................................................77
Các loại nghiệp vụ thị trường mở............................................................78


Website: Email : Tel : 0918.775.368
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CP: CP
CSTT: Chính sách tiền tệ
KT: KT
ng.s: Ngân sách
NHNN: Ngân hàng nhà nước
NHTM: Ngân hàng thương mại
NHTW: Ngân hàng trung ương
NK: Nhập khẩu
TC: Tài chính
VN: Việt Nam
XH: Xã hội
XK: Xuất khẩu

Website: Email : Tel : 0918.775.368
LỜI MỞ ĐẦU
Tính cấp thiết của đề tài
Ngày 07/11/2006 đã đánh dấu một sự kiện quan trọng là VN chính thức
trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), đánh
dấu bước chuyển mình mới của nền KT VN với nhiều cơ hội và thách thức
mới. Một trong những thay đổi quan trọng mà VN cần phải thực hiện để theo
kịp đà tiến của các nước trong khu vực là phải mở rộng thị trường cho các đối
tác thương mại và cho phép tư nhân tham gia vào mọi hoạt động KT, nhanh
chóng mở cửa thị trường nội địa cho các nhà đầu tư quốc tế trong các lĩnh vực
dịch vụ và chế tạo, đồng thời bãi bỏ hàng rào thuế quan đánh trên các mặt
hàng NK. Tiến trình mở rộng KT nhanh hơn và nhiều hơn đã gây nguy hại
cho các nhà sản xuất trong nước cũng như sách lược phát triển KT-XH của
CP. Để hội phập KT thế giới VN đã phải thay đổi rất nhiều: điều chỉnh và ban

hành thêm những điều luật mới, thay đổi chính sách tiền lương, điều chỉnh lại
giá cả... Sự thay đổi KT qua nhanh cùng với những biến động của thị trường
thế giới đã đưa đến tình trạng bong bóng đầu tư, giá cả hàng hoá tăng nhanh,
lạm phát...trong khi đó thì năng lực quản lý cũng như các công cụ điều tiết
nền KT của CP còn chưa theo kịp và chưa thực sự phát huy hiệu quả, dẫn đến
hậu quả là lạm phát ngày càng cao, gây khó khăn cho đời sống của nhiều tầng
lớp dân cư đặc biệt là người nghèo. Lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực đến nền
KT vì nó làm giảm năng suất lao động, lạm phát bóp méo mức độ khan hiếm
tương đối (phản ánh qua giá cả) của các nguồn lực sản xuất và do đó bóp méo
các quyết định đầu tư và sự phân bổ của các nguồn lực khan hiếm này. Lạm
phát còn làm giảm mức khấu trừ thực tế cho phép trong thuế DN đối với khấu
hao tài sản cố định và làm tăng giá thuê tư bản, do đó làm giảm tích luỹ vốn.
Trong thời kỳ có lạm phát, hàm lượng thông tin liên quan đến biến động giá

Website: Email : Tel : 0918.775.368
cả giảm đi, dẫn đến các nhà đầu tư có thể mắc sai lầm trong việc đưa ra quyết
định đầu tư của mình, hiệu quả KT giảm, chi phí sản xuất tăng cao,... nhiều
DN sẽ phải ngừng sản xuất, giá cả hàng hoá tăng sẽ gây nhiều khó khăn cho
đời sống dân cư khi mà tiền lương và lãi suất không kịp thích ứng. Tuy nhiên,
trước những khó khăn và thách thức mới buộc Viêt Nam phải tự mình nỗ lực
vươn lên, CP không ngừng tìm kiếm và cải thiện các công cụ, chính sách điều
tiết để khắc phục và giải quyết hậu quả, các DN phải tự đổi mới sản xuất để
cải thiện lợi nhuận...Thách thức cũng là cơ hội để cho VN phát triển, hội nhập
thế giới.
Mục đích nghiên cứu
Nhận thức được tầm quan trọng vấn đề lạm phát, đặc biệt là trong quá
trình hội nhập của nước ta hiện nay, qua thời gian ngắn thực tập tại Viện khoa
học TC, em đã mạnh dạn lựa chọn đề tài: “ phân tích tác động của nhân tố
cơ bản tới lạm phát ở VN” nhằm đi sâu và tìm hiểu rõ hơn về vấn đề lạm
phát, từ đó vận dụng vào thực tế, đưa ra những dự báo và giải pháp về vấn đề

này.
Phương pháp nghiên cứu
Để hoàn thành chuyên đề thực tập này, em đã sử dụng phương pháp
phân tích KT, phân tích thống kê và mô hình KT lượng. Phần mềm được sử
dụng trong phân tích là Eviews.
Giới hạn nghiên cứu
Do lạm phát là một đề tài nghiên cứu mang tầm vĩ mô, do trình độ và
thời gian có hạn nên trong đề tài nghiên cứu chuyên đề thực tập của mình, em
chỉ tập trung đi sâu vào nghiên cứu và phân tích các tác động của các nhân tố
tới lạm phát, đưa ra một số kết luận, dự báo, đề ra một số các giải pháp khắc
phục.
Kết cấu đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận thì kết cấu chuyên đề thực tập của em

Website: Email : Tel : 0918.775.368
được chia làm bốn phần:
Chương I: Tổng quan về lạm phát
Chương II: Các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát
Chương III: Phân tích tác động của các nhân tố tới lạm phát
Chương IV: Kết luận và các kiến nghị
Trong quá trình hoàn thiện đề tài này em đã được sự giúp đỡ nhiệt
tình của các anh chị ở Phòng dự án-Bộ TC, chú Bùi Ngọc Tuyến-Viện khoa
học TC, đặc biệt là sự giúp đỡ tận tình, chu đáo của thầy Nguyễn Khắc Minh,
cô Nguyễn Thị Minh. Em xin chân trọng cảm ơn những sự giúp đỡ quí báu
trên đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập của mình.
Đây là một đề tài cấp thiết, lĩnh vực nghiên cứu ở phạm vi vĩ mô, với
nhiều lý thuyết và cách thức phân tích. Mặc dù đã rất cố gắng nhưng do vốn
kiến thức và trình độ còn hạn chế nên chuyên đề thực tập của em không tránh
khỏi những thiếu sót, em mong nhận được những sự đóng góp ý kiến của các
thầy cô và các bạn.


Website: Email : Tel : 0918.775.368
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ LẠM PHÁT
1.1 1.1. Cỏc quan di?m c?a cỏc nhà KT h?c v? l?m phỏt
Trong KT học, lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung
của nền KT. Trong một nền KT, lạm phát là sự mất giá trị thị trường hay giảm
sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền KT khác thì lạm phát là sự
phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Thông thường
theo nghĩa đầu tiên thì ta hiểu là lạm phát của đơn vị tiền tệ trong phạm vi nền
KT của một quốc gia, còn theo nghĩa thứ hai thì ta hiểu là lạm phát của một
loại tiền tệ trong phạm vi thị trường toàn cầu.
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học cổ điển và cận đại thì lạm phát
dưới chủ nghĩa tư bản là sự tràn ngập trên các kênh lưu thông một khối lượng
dấu hiệu giá trị (tiền giấy) quá thừa dẫn đến làm mất giá từng phần dấu hiệu
giá trị so với mệnh giá danh nghĩa của nó. Khi đó các nhà kinh tế cho rằng
khối lượng tiền bơm ra lưu thông lớn hơn khối lượng tiền cần thiết hay sức
hấp thụ của thị trường hàng hóa; Biểu hiện của hiện tượng này là tiền giấy
mất giá so với hàng, với vàng, với ngoại tệ. Người dân không muốn giữ tiền
và không muốn đem tiền đến gửi tại các ngõn hàng mà chuyển vào đầu tư
trực tiếp hoặc ồ ạt rút tiền về để mua sắm bất động sản, tích trữ vàng. Kết quả
là hệ thống ngõn hàng thì thiếu tiền mặt nghiêm trọng, nạn khất nợ trở thành
phổ biến trong khi tiền ngoài lưu thông tràn ngập, các nhu cầu vay qua ngõn
hàng bị từ chối vì không có nguồn để đáp ứng, người có hàng thì mặc sức
tăng giá với tốc độ lớn hơn tốc độ lạm phát, người có thu nhập bằng tiền thì bị
tước đoạt dần. Cũng theo các nhà kinh tế học cổ điển thì dường như nạn lạm
phát dưới chủ nghĩa tư bản là hoàn toàn do ý chí chủ quan của giai cấp bóc lột
thông qua quyền thao túng hệ thống các Ngân hàng (trước hết là ngõn hàng

Website: Email : Tel : 0918.775.368

phát hành) gây ra. Từ đó họ đã nhìn lạm phát như một tai hoạ từ phía thể chế
mà muốn khắc phục nó hầu như chỉ có thể thông qua một cuộc cách mạng tư
sản
Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì lạm phát là một căn
bệnh kinh niên của mọi nền kinh tế hàng hoá - tiền tệ. Nó không có bản chất
giai cấp mà chỉ có bản chất kinh tế. Nó có tính thường trực, nếu không thường
xuyên kiểm soát, không có những giải pháp chống lạm phát thường trực, đồng
bộ và hữu hiệu thì lạm phát có thể xẩy ra ở bất cứ nền kinh tế hàng hoá nào
với bất kỳ chế độ xã hội nào. Các nhà kinh tế này cho rằng biểu hiện của lạm
phát là: khi mức chung của giá cả hàng hoá và chi phí sản xuất đồng thời tăng
lên một cách phổ biến trong một khoảng thời gian đủ dài để nhận rõ xu hướng
này. Do đó nếu giá cả chỉ tăng ở một vài nhóm hàng mang tính đột biến hay
tính thời vụ thì phải loại bỏ các yếu tố đó theo cách tính chỉ số lạm phát cơ
bản. Lạm phát phản ánh thuần tuý quan hệ hàng - tiền trên một qui mô phổ
biến và có một thời gian đủ dài để khẳng định xu hướng của nó. Nguyên nhân
của lạm phát bao gồm một tổ hợp rất nhiều nhân tố trong đó có thể chia ra
thành một số nhóm chủ yếu là: Lạm phát do cầu kéo; Lạm phát do chi phí
đẩy; Lạm phát do mất cân đối cơ cấu kinh tế và Lạm phát do tình trạng không
ổn định về kinh tế - chính trị - xã hội tạo thành tâm lý đẩy giá lên và đồng tiền
bị mất uy tín trong nền kinh tế. Trong các nhân tố nói trên thỡ ba nhóm nhân
tố đầu tiên có tác động mang tính thường xuyên và cơ bản nhất đến các cấp
độ phát sinh của lạm phát.
1.2 11.2. Đo lường lạm phát
L?m phỏt du?c do lu?ng b?ng cỏch theo dừi s? thay d?i trong giỏ c? c?a
m?t lu?ng l?n các hàng hóa và dịch vụ trong một nền KT (thông thường dựa
trên dữ liệu được thu thập bởi các tổ chức Nhà nước, mặc dù các liên đoàn lao
động và các tạp chí kinh doanh cũng làm việc này). Giá cả của các loại hàng
hóa và dịch vụ được tổ hợp với nhau để đưa ra một mức giá cả trung bình, gọi

Website: Email : Tel : 0918.775.368

là mức giá trung bình của một tập hợp các sản phẩm. Chỉ số giá cả là tỷ lệ
mức giá trung bình ở thời điểm hiện tại đối với mức giá trung bình của nhóm
hàng tương ứng ở thời điểm gốc. Tỷ lệ lạm phát thể hiện qua chỉ số giá cả là tỷ
lệ phần trăm mức tăng của mức giá trung bình hiện tại so với mức giá trung
bình ở thời điểm gốc. Để dễ hình dung có thể coi mức giá cả như là phép đo
kích thước của một quả cầu, lạm phát sẽ là độ tăng kích thước của nó.
Không tồn tại một phép đo chính xác duy nhất chỉ số lạm phát, vì giá trị
của chỉ số này phụ thuộc vào tỷ trọng mà người ta gán cho mỗi hàng hóa
trong chỉ số, cũng như phụ thuộc vào phạm vi khu vực KT mà nó được thực
hiện. Các phép đo phổ biến của chỉ số lạm phát bao gồm:
•Chỉ số giá sinh hoạt (viết tắt tiếng Anh: CLI): là sự tăng trên lý thuyết
giá cả sinh hoạt của một cá nhân so với thu nhập, trong đó các chỉ số giá tiêu
dùng (CPI) được giả định một cách xấp xỉ. Các nhà KT học tranh luận với
nhau là có hay không việc một CPI có thể cao hơn hay thấp hơn so với CLI
dự tính. Điều này được xem như là "sự thiên lệch" trong phạm vi CPI. CLI có
thể được điều chỉnh bởi "sự ngang giá sức mua" để phản ánh những khác biệt
trong giá cả của đất đai hay các hàng hóa khác trong khu vực (chúng dao
động một cách rất lớn từ giá cả thế giới nói chung).
•Chỉ số giá tiêu dùng (CPI): đo giá cả các hàng hóa hay được mua bởi
"người tiêu dùng thông thường" một cách có lựa chọn. Trong nhiều quốc gia
công nghiệp, những sự thay đổi theo phần trăm hàng năm trong các chỉ số này
là con số lạm phát thông thường hay được nhắc tới. Các phép đo này thường
được sử dụng trong việc chuyển trả lương, do những người lao động mong
muốn có khoản chi trả (danh định) tăng ít nhất là bằng hoặc cao hơn tỷ lệ tăng
của CPI. Đôi khi, các hợp đồng lao động có tính đến các điều chỉnh giá cả
sinh hoạt, nó ngụ ý là khoản chi trả danh định sẽ tự động tăng lên theo sự tăng
của CPI, thông thường với một tỷ lệ chậm hơn so với lạm phát thực tế (và
cũng chỉ sau khi lạm phát đã xảy ra).

Website: Email : Tel : 0918.775.368

Ch s giỏ sn xut (PPI): o mc giỏ m cỏc nh sn xut nhn c
khụng tớnh n giỏ b sung qua i lý hoc thu doanh thu. Nú khỏc vi CPI
l s tr cp giỏ, li nhun v thu cú th sinh ra mt iu l giỏ tr nhn c
bi cỏc nh sn xut l khụng bng vi nhng gỡ ngi tiờu dựng ó thanh
toỏn. õy cng cú mt s chm tr in hỡnh gia s tng trong PPI v bt
k s tng phỏt sinh no bi nú trong CPI. Rt nhiu ngi tin rng iu ny
cho phộp mt d oỏn gn ỳng v cú khuynh hng ca lm phỏt CPI "ngy
mai" da trờn lm phỏt PPI ngy "hụm nay", mc dự thnh phn ca cỏc ch
s l khỏc nhau, mt trong nhng s khỏc bit quan trng phi tớnh n l cỏc
dch v.
VN, lm phỏt thng c hiu l s tng lờn trong t s giỏ tiờu
dựng.
1.3 1.3. Cỏc nguyờn nhõn chớnh ca lm phỏt
1.3.1 1.3.1. Lm phỏt do cu kộo
Lạm phát do cầu kéo thực chất là do sự mất cân đối về cung - cầu hàng
hoá dịch vụ mà trong đó cầu có khả năng thanh toán lớn hơn so với cung hàng
hoá hoặc tốc độ gia tăng tổng phơng tiện thanh toán lớn hơn tốc độ gia tăng của
sản xuất, kết quả là trên thị trờng, hàng hoá khan hiếm tơng đối so với tiền do
đồng thời cả hai nhóm nguyên nhân hàng và tiền. Nền sản xuất lạc hậu, kém
phát triển, năng suất lao động thấp, năng lực sản xuất đã hầu nh đạt tới giá trị
sản lợng tiềm năng trong điều kiện trình độ hiện tại nhng tiền vẫn đợc bơm ra
quá sức hấp thụ thông qua các van: Chi ngân sách quá lớn so với nguồn thu,
mở quá rộng biên độ của hạn mức tín dụng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc quá nhỏ, lãi
suất tái cấp vốn quá thấp, hệ thống thị trờng vốn vừa thiếu, vừa không hoàn hảo
trong khi ngoại tệ tràn vào nhiều càng tạo thành những "hợp lực" kích cầu lên
cao hơn so với cung...;
1.3.2 1.3.2. Lm phỏt chi phớ y
Lạm phát chi phí đẩy là hiện tựơng mặt bằng giá cả thị trờng bị đẩy lên do

Website: Email : Tel : 0918.775.368

chi phí sản xuất gia tăng quá mức trung bình mà nền kinh tế có thể chu đựng đ-
ợc: Tăng giá nguyên, nhiên vật liệu; Tốc độ tăng tiền lơng lớn hơn tốc độ tăng
năng suất lao động quân bình; Chi phí khấu hao lớn trong khi thiết bị lại lạc
hậu, tiêu tốn nhiều nguyên liệu và sức lao động nhng năng suất thấp; Chi phí
gián tiếp chiếm tỷ trọng quá cao trong tổng chi phí cho phép làm cho (C+V)
chiếm tỷ trọng quá lớn trong tổng giá cả (C+V+M). Đặc điểm của loại lạm phát
chi phí đẩy là thờng diễn ra trong điều kiện nền sản xuất cha đạt tới mức giá trị
sản lợng tiềm năng so với năng lực hiện tại. Lạm phát này xuất hiện thờng đồng
thời kéo tốc độ suy thoái kinh tế rất nhanh và khó khắc phục hơn nhiều so với
chống lạm phát cầu kéo...;
1.3.3 1.3.3. Lm phỏt do mt cõn i c cu KT
Lạm phát do mất cân đối cơ cấu kinh tế xuất hiện khi có quan hệ không
bình thờng trong các cân đối cơ bản của nền kinh tế nh Công nghiệp - Nông
nghiệp, Công nghiệp nặng - Công nghiệp nhẹ; Sản xuất - dịch vụ; Xuất - nhập
khẩu và Tích luỹ - tiêu dùng...Các quan hệ nói trên không đợc đặt trong một
hoàn cảnh kinh tế cụ thể để có định hớng cân đối một cách hợp lý sẽ lập tức gây
ra hiện tợng đông cứng một bộ phận nguồn lực kinh tế, giữa chúng không
chuyển hoá đợc cho nhau tạo ra một trạng thái vừa thừa, vừa thiếu các năng lực
sản xuất một cách giả tạo. Vì vậy, còn có thể gọi nhóm nguyên nhân gây ra loại
lạm phát này là sự ách tắc các nguồn vốn. Các lợi thế so sánh giữa các vùng
trong nội bộ nền kinh tế và lợi thế so sánh giữa các quốc gia không đợc khai
thác làm cho sức phát triển bị "đóng băng" hoá.
1.3.4 1.3.4. Lm phỏt do cu thay i
Gi d lng cu v mt mt hng gim i, trong khi lng cu v mt
mt hng khỏc li tng lờn. Nu th trng cú ngi cung cp c quyn v
giỏ c cú tớnh cht cng nhc phớa di (ch cú th tng m khụng th gim),
thỡ mt hng m lng cu gim vn khụng gim giỏ. Trong khi ú mt hng
cú lng cu tng thỡ li tng giỏ. Kt qu l mc giỏ chung tng lờn, ngha l

Website: Email : Tel : 0918.775.368

lm phỏt.
1.3.5 1.3.5. Lm phỏt do XK
XK tng dn ti tng cu tng cao hn tng cung, hoc sn phm c
huy ng cho XK khin lng cung sn phm cho th trng trong nc gim
khin tng cung thp hn tng cu. Lm phỏt ny sinh do tng cung v tng
cu mt cõn bng.
1.3.6 1.3.6. Lm phỏt do NK
Sn phm khụng t sn xut trong nc c m phi NK. Khi giỏ NK
tng (do nh cung cp nc ngoi tng giỏ nh trong trng OPEC quyt
nh tng giỏ du, hay do ng tin trong nc xung giỏ) thỡ giỏ bỏn sn
phm ú trong nc cng tng. Lm phỏt hỡnh thnh khi mc giỏ chung b giỏ
NK i lờn.
1.3.7 1.3.7. Lm phỏt tin t
Cung tin tng (chng hn do NHTW mua ngoi t vo gi cho ng
tin ngoi t khi mt giỏ so vi trong nc; hay chng hn do NHTW mua
cụng trỏi theo yờu cu ca nh nc) khin cho lng tin trong lu thụng
tng lờn l nguyờn nhõn gõy ra lm phỏt.
1.3.8 1.3.8. Lm phỏt ra lm phỏt
Khi nhn thy cú lm phỏt, cỏ nhõn vi d tớnh duy lý s cho rng ti
õy giỏ c hng húa s cũn tng, nờn y mnh tiờu dựng hin ti. Tng cu
tr nờn cao hn tng cung, gõy ra lm phỏt.
1.4 1.4. Cỏc cp ca lm phỏt
Trong lịch sử tiền tệ trên thế giới, ngời ta chia lạm phát ra thành 4 cấp
độ khác nhau để có những giải pháp chống lạm phát thích ứng: Các cấp độ của
lạm phát gồm:
1.4.1 1.4.1. Lm phỏt :
L mc lm phỏt thp nht t 0% n khụng quỏ vi %. Cp lm
phỏt ny ch yu phn ỏnh tớnh khỏch quan tuyt i ca hin tng lu

Website: Email : Tel : 0918.775.368

thông hàng hoá- tiền tệ trong điều kiện chế độ tiền giấy. Lạm phát này có thể
lặp đi lặp lại trong một chuỗi thời gian dài và nếu chỉ có nó, người ta có thể
chủ động tính vào thành các chỉ tiêu cân bằng trung hoà của nền kinh tế.
Người ta chấp nhận và sẵn sàng chung sống hoà bình với loại lạm phát được
ví như căn bệnh kinh niên này của lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ;
1.4.2 Lạm phát vừa:
Mức độ cao hơn từ trên vài % đến mức lớn hơn không nhiều so với tốc
độ tăng trưởng kinh tế hàng năm được gọi là lạm phát vừa phải hay lạm phát
kiểm soát được. Đối với loại này thì tuỳ theo chiến lược và chiến thuật phát
triển kinh tế mỗi thời kỳ mà các Chính phủ có thể chủ động định hướng mức
khống chế trên cơ sở duy trì một tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu để gắn với một số
mục tiêu kinh tế khác: Kích thích tăng trưởng kinh tế, tăng cường xuất khẩu
và giảm tỷ lệ thất nghiệp trong các năm tài khoá nhất định. Tuy nhiên chỉ có
thể chấp nhận có lạm phát vừa phải trong điều kiện nền kinh tế còn chưa đạt
tới giá trị sản lượng tiềm năng so với điều kiện hiện tại, khi mà nhiều nhân tố
của sản xuất vẫn còn nằm trong tình trạng ngủ yên hoặc chưa có phương án
khả thi để phát huy các tiềm năng đó. Khối tiền tệ chung Châu âu EC và một
số nước bắc Âu như Thuỵ Điển, Na Uy, Đan mạch... đã điều hành CSTT bằng
cơ chế NHTW đảm bảo lạm phát mục tiêu. Nghĩa là NHTW sử dụng công cụ
CSTT để duy trì và đảm bảo một mức lạm phát mục tiêu giao động xung
quanh một chỉ số CPI được xác định là 2% hoặc 3%/năm và nhỏ hơn tốc độ
tăng trưởng GDP trong năm. Cơ chế này đã và đang phát huy nhiều tác dụng
tích cực ít nhất trong vòng 5 năm qua;
1.4.3 Lạm phát phi mã:
Là cấp độ cao thứ 3 có tỷ lệ lạm phát bình quân /năm từ mức trung bình
của 2 con số đến đỉnh cao của 3 con số. Đây là tỷ lệ lạm phát vượt ra ngoài
khả năng kiểm soát của NHTW. Giải pháp để chống lại hiện tượng lạm phát

Website: Email : Tel : 0918.775.368
này đòi hỏi phải là sự tổng lực của toàn nền kinh tế quốc dân trong các nỗ lực

thắt chặt tiền tệ, đẩy mạnh sản xuất, tăng cường đầu tư, thu hút mạnh các
nguồn vốn, kích thích đầu tư trong nước, cải cách lại cơ cấu kinh tế, nâng cao
trình độ công nghệ, tạo ra môi trường pháp lý thuận lợi cho lưu thông hàng
hoá và đẩy mạnh sản xuất hàng thay thế nhập khẩu để tăng cung cho nội bộ
nền kinh tế đang tràn ngập quá mức tổng phương tiện thanh toán... ? nước ta
từ năm 1985 đến 1988 đã phải chứng kiến và chống đỡ với cấp độ lạm phát
này;
1.4.4 Cấp độ siêu lạm phát:
Là hiện tượng khủng hoảng kinh tế đã đến mức rất nghiêm trọng. Tỷ lệ
lạm phát đã lên đến trên 3 con số, thậm chí người ta không thể đo lạm phát
bằng số % mà là bằng số lần tăng giá trong năm. Thế giới đã từng kinh hoàng
về nạn siêu lạm phát ở Đức trong các năm từ 1921 đến 1923 sau đại chiến thế
giới thứ nhất. Đây là mức siêu lạm phát lớn nhất trong lịch sử tiền tệ trên thế
giới tính cho đến nay: Chỉ số giá trong vòng 22 tháng từ 1/1921 đến 11/1923
tăng tới 10 triệu lần; Kho tiền của Đức trong 2 năm đó tăng 7 tỷ lần tổng giá
trị danh nghĩa. Tính tước đoạt của cuộc siêu lạm phát này được lượng hoá
bằng con số kinh khủng: Nếu ai đó có một tấm ngân phiếu 300 triệu DM thì
chỉ sau 2 năm nói trên, giá trị thực của tấm ngân phiếu này hầu như chỉ còn lại
là số 0; Cuộc siêu lạm phát lớn thứ 3 xẩy ra ở Mỹ thời kỳ nội chiến 1860:
Riêng trong năm 1860 giá cả hàng hoá tăng lên 20 lần = 2000%, người ta đã
miêu tả bằng hình ảnh về cuộc lạm phát này rằng tiền mang đi chợ phải đựng
bằng sọt, còn hàng hoá mua đựơc thì bỏ vào túi áo, mọi hàng hoá trên thị
trường trở nên cực kỳ khan hiếm trừ tiền. Cuộc siêu lạm phát gần đây và là
cuộc lạm phát lớn thứ 2 trong lịch sử kinh tế hàng hoá - tiền tệ thế giới (chỉ
sau cuộc siêu lạm phát ở Đức) xẩy ra ở Nam Tư bắt đầu từ 5/1992 đến hết
năm 1994: Chỉ tính riêng tỷ giá 6 tháng cuối năm 1993, giá cả hàng hoá tăng

Website: Email : Tel : 0918.775.368
hơn 25 lần: Tiền lương năm 1991 của công chức bình quân 5.300 Đina /tháng
tương đương với 400 USD thì năm 1993 tiền lương bình quân tăng lên 2 tỷ

Đina /tháng nhưng chỉ tương đương với 6 USD /tháng. Tuy nhiên, siêu lạm
phát là một hiện tượng kinh tế cực kỳ hiếm, nó thường xuất hiện gắn liền với
các cuộc chiến tranh thế giới hoặc nội chiến khốc liệt.
Vậy một điều cần rút ra là: Dù theo quan điểm nào chăng nữa thì nói
chung lạm phát vẫn là một hiện tượng KT khách quan và là đối tượng cần
đặc biệt quan tâm của mọi CP. Trong nền KT hàng hoá - tiền tệ nói chung,
nền KT thị tru? ng nói riêng, người ta không thể chối bỏ lạm phát nhưng nếu
có nhận thức đúng bản chất KT của nó thì vẫn có thể chế ngự và kiểm soát
được lạm phát. Mặt khác nguyên nhân của lạm phát là không hoàn toàn do
chiếc máy bơm tiền của NHTW tạo ra mặc dù suy cho cùng thì bản chất của
lạm phát vẫn là hiện tượng kinh tế được nẩy sinh trong mối quan hệ không
tương thích một cách phổ biến giữa cung và cầu hàng hoá trong cơ chế thị
trường mà ở đây, "cung" là hàng và "cầu" là tiền. Cần phải bình tĩnh nhận
định và chủ động chế ngự các khả năng bùng nổ những nhân tố tiềm ẩn của
lạm phát.
1.5 1.5. Tác động của lạm phát
1.5.1 1.5.1. Lạm phát dự kiến: trong trường hợp lạm phát có thể được
dự kiến trước thì các thực thể tham gia vào nền KT có thể chủ động ứng phó
với nó, tuy vậy nó vẫn gây ra những tổn thất cho XH:
1.5.1.1 Chi phí mòn giày: lạm phát giống như một thứ thuế đánh vào
người giữ tiền và lãi suất danh nghĩa bằng lãi suất thực tế cộng với tỷ lệ lạm
phát nên lạm phát làm cho người ta giữ ít tiền hơn hay làm giảm cầu về tiền.
Khi đó họ cần phải thường xuyên đến ngân hàng để rút tiền hơn. Các nhà KT
đã dùng thuật ngữ "chi phí mòn giày" để chỉ những tổn thất phát sinh do sự
bất tiện cũng như thời gian tiêu tốn mà người ta phải hứng chịu nhiều hơn so

Website: Email : Tel : 0918.775.368
với không có lạm phát.
1.5.1.2 Chi phí thực đơn: lạm phát thường sẽ dẫn đến giá cả tăng lên,
các DN sẽ mất thêm chi phí để in ấn, phát hành bảng giá sản phẩm.

1.5.1.3 Làm thay đổi giá tương đối một cách không mong muốn: trong
trường hợp do lạm phát DN này tăng giá (và đương nhiên phát sinh chi phí
thực đơn) còn DN khác lại không tăng giá do không muốn phát sinh chi phí
thực đơn thì giá cả của DN giữ nguyên giá sẽ trở nên rẻ tương đối so với DN
tăng giá. Do nền KT thị trường phân bổ nguồn lực dựa trên giá tương đối nên
lạm phát đã dẫn đến tình trạng kém hiệu quả xét trên góc độ vi mô.
1.5.1.4 Lạm phát có thể làm thay đổi nghĩa vụ nộp thuế của các cá nhân
trái với ý muốn của người làm luật do một số luật thuế không tính đến ảnh
hưởng của lạm phát. Ví dụ: trong trường hợp thu nhập thực tế của cá nhân
không thay đổi nhưng thu nhập danh nghĩa tăng do lạm phát thì cá nhân phải
nộp thuế thu nhập trên cả phần chênh lệch giữa thu nhập danh nghĩa và thu
nhập thực tế.
1.5.1.5 Lạm phát gây ra sự nhầm lẫn, bất tiện: đồng tiền được sử dụng
để làm thước đo trong tính toán các giao dịch KT, khi có lạm phát cái thước
này co giãn và vì vậy các cá nhân khó khăn hơn trong việc ra các quyết định
của mình.
1.5.2 Lạm phát không dự kiến:
Đây là loại lạm phát gây ra nhiều tổn thất nhất vì nó phân phối lại của cải
giữa các cá nhân một cách độc đoán. Các hợp đồng, cam kết tín dụng thường
được lập trên lãi suất danh nghĩa khi lạm phát cao hơn dự kiến người đi vay
được hưởng lợi còn người cho vay bị thiệt hại, khi lạm phát thấp hơn dự kiến
người cho vay sẽ được lợi còn người đi vay chịu thiệt hại. Lạm phát không dự
kiến thường ở mức cao hoặc siêu lạm phát nên tác động của nó rất lớn.

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Các nhà KT có quan điểm rất khác nhau về quy mô của các tác động tiêu
cực của lạm phát, thậm chí nhiều nhà KT cho rằng tổn thất do lạm phát gây ra
là không đáng kể và điều này được coi là đúng khi tỷ lệ lạm phát ổn định và ở
mức vừa phải. Khi lạm phát biến động mạnh, tác động XH của nó thông qua
việc phân phối lại của cải giữa các cá nhân một cách độc đoán rõ ràng là rất

lớn và do vậy CP của tất cả các nước đều tìm cách chống lại loại lạm phát
này.
1.6 1.6. Đôi điều về lạm phát ở VN
Mức lạm phát hàng năm ở VN đột nhiên nhẩy vọt lên 8.3% trong 6 tháng
đầu của năm 2004 ngoài tầm ước đoán 3.5% - 4.5% của nhà nước và các cơ
quan TC quốc tế như Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (IMF), Ngân Hàng Phát Triển Á
Châu (ADB), và Ngân Hàng Thế Giới. Chỉ số giá tiêu thụ (CPI) tiếp tục tăng
trong bảy tháng của năm 2004. CPI tăng tới 9.1% vào cuối tháng 7 năm 2004
so với một năm về trước. Nếu giá cả tiếp tục theo chiều hướng này, mức lạm
phát có thể lên tới 12% cho trọn năm 2004. Nhưng trước hết chúng ta duyệt
lại tình trạng giá cả ở VN trong hơn hai thập niên vừa qua.
1.6.1 1.6.1. Lạm phát và giảm phát trong giai đoạn 1980-2003
Trong thập niên 1980 và đầu thập niên 1990, VN trải qua một nạn lạm
phát phi mã. Mức lạm phát gia tăng từ 125% vào năm 1980 lên đến 487% vào
năm 1986. Sau khi chính sách “đổi mới” và thả lỏng giá cả được thi hành,
mức lạm phát giảm xuống 4.2% vào năm 1999. Nạn lạm phát phi mã trong
gần hai thập niên gây ra bởi một lý do chính là nhà nước tài trợ ng.s thiếu hụt
bằng cách in thêm tiền. Ngoài ra nhu cầu của dân chúng, nhất là về thực phẩm
thì nhiều mà hàng hoá sản xuất ra thì quá ít. Ng.s thiếu hụt vì phải nuôi
khoảng 200,000 quân đóng ở Kampuchia trong khi không nhận được một
đồng viện trợ nào của Tây phương. Còn viện trợ của cựu Liên Bang Xô Viết

Website: Email : Tel : 0918.775.368
và các nước XH chủ nghĩa Đông Âu bị giảm nhanh chóng rồi chấm dứt vào
cuối thập niên 1980.
Trong khoảng thời gian từ 1992 trở về sau lạm phát ở mức thấp dưới
10%. Ba yếu tố chính ảnh hưởng đến hiện tượng lạm phát trong giai đoạn này
là mức sản xuất thực phẩm nội địa, giá thực phẩm trên thị trường quốc tế đặc
biệt là giá gạo, và giá xăng dầu và ảnh hưởng của nó trên chi phí chuyên trở.
Mức lạm phát ở mức 4.0% và 3.6% lần lượt vào 2002 và 2003.

Đặc biệt vào đầu thập niên thứ nhất của thế kỷ 21 Việt Nam trải qua
giảm phát nhẹ ở mức -1.6% vào năm 2000 và -0.4% vào năm 2001. Giảm
phát là trường hợp ngược lại với lạm phát, có nghĩa là giá cả hạ thấp, và kết
quả là làm tăng giá trị của đồng tiền so với hàng hoá và dịch vụ. Một hậu quả
của sự giảm phát là mức thất nghiệp gia tăng. Mức tiêu thụ suy giảm vì người
mua có khuynh hướng đình hoãn chi tiêu để chờ đợi cho giá cả xuống thấp
hơn nữa.
1.6.2 1.6.2. Những nguyên nhân trực tiếp của lạm phát
1.6.2.1 Giá thực phẩm gia tăng, một phần do dịch cúm gà vào đầu năm.
Chúng ta nên nhớ rằng thực phẩm chiếm 48% trong công thức tính chỉ số giá
tiêu thụ dùng làm căn bản để đo lường mức lạm phát. Từ tháng Sáu 2003 đến
tháng Sáu 2004 giá thực phẩm đã tăng 14.5%. Ngoài giá thực phẩm, công
thức tính giá tiêu thụ còn dùng giá của một số sản phẩm tiêu thụ và dịch vụ.
1.6.2.2 Mức cầu nội địa gia tăng. Mức cầu này gồm có hai phần chính:
tiêu thụ tư nhân và đầu tư. Kể từ năm 2002, mức cầu nội địa vừa là sức mạnh
đáng kể nhất, hơn cả xuất cảng, đã đẩy KT đi lên. Tuy nhiên mức cầu nội địa
cũng làm tăng áp lực lạm phát.
1.6.2.3 Hoạt động KT gia tăng. Độ phát triển của VN đã dần dần phục
hồi, từ 5.5% trong năm 2000 lên 6% trong năm 2003, và ước đoán khoảng 7%
trong năm 2004 tuy rằng vẫn thua con số 9.5% của năm 1995 trước khi có

Website: Email : Tel : 0918.775.368
cuộc khủng hoảng TC Á châu. Theo IMF, tín dụng đã gia tăng thái quá trong
các năm 2002 và 2003 ở mức 45% và 28%. Đây là điều đáng ngại cho sự hoạt
động an toàn của hệ thống ngân hàng VN. Năm NHTM của nhà nước hiện
nay kiểm soát 80% thị trường tài chánh của VN. Những ngân hàng này lại
được lệnh của nhà nước ưu tiên cho các xí nghiệp quốc doanh vay.
1.6.2.4 Nhà nước tăng lương cho nhân viên trong năm 2003. Chi phí về
lương bổng nhân viên tương đương với 3.5% của tổng sản phẩm nội địa
(GDP) trong năm 2002, tăng lên đến 4.1% của GDP trong năm 2003 và 3.9%

trong năm 2004. Ngoài ra kế hoạch cải tổ lương bổng và an sinh XH cho nhân
viên trong khu vực dịch vụ công cộng và hành chính mới bắt đầu vào tháng
Tư năm 2004 cũng làm tăng áp lực lạm phát.
1.6.2.5 Chi phí sản xuất tăng vì giá nguyên liệu và thuế tăng. Kể từ đầu
năm 2004, việc thu chính thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế trị giá gia tăng đã tăng
giá xe hơi và bia hộp lần lược là 20% và 10%. Cũng bắt đầu từ đầu năm 2004,
CP VN bãi bỏ bao cấp đối với dầu hỏa và các biến chế phẩm và đồng thời cho
phép các công ty dầu tự ấn định giá bán, nhưng không được cao hơn giá căn
bản của nhà nước 10% và đối với dầu Kerosene là 5%. Vào giữa tháng Sáu,
CP VN quyết định tăng giá dầu hỏa và các sản phẩm chế biến 17.2%. Trong
khi đó giá thép tăng 15.4%. Giá vàng, dầu hỏa, phân bón, vật liệu xây dựng,
gạo và nói chung là nông phẩm trên thị trường quốc tế đều gia tăng trong
nhiều tháng vừa qua.
1.6.2.6 Đồng tiền VN mất giá ít so với đồng USD nhưng mất giá đáng
kể so với các ngoại tệ khác (Euro, Yen,...). Mức sụt giá của đồng VN so với
USD là khoảng 3% trong năm 2004 và 4% trong năm 2005. Trong tháng Ba
vừa qua lần đầu tiên giá của đồng USD vuợt lên trên 16,000 đồng VN. Sự mất
giá của đồng tiền VN sẽ khiến cho giá hàng VN nhập cảng tăng. Tuy nhiên,
ảnh hưởng tích cực của nó là làm cho giá hàng xuất cảng của VN rẻ hơn và dễ
cạnh tranh hơn trên thị trường quốc tế và đây là ưu tiên số một của VN.

Website: Email : Tel : 0918.775.368
1.6.2.7 Một nghiên cứu của IMF cho thấy rằng thay đổi của hối suất ảnh
hưởng lớn trên hàng nhập cảng tuy nhiên không ảnh hưởng đến giá hàng tiêu
thụ vì công thức tính CPI gồm nhiều sản phẩm và dịch vụ không hoán đổi (có
nghĩa là chỉ tiêu thụ được tại chỗ).
1.6.3 Những nguyên nhân gián tiếp của lạm phát
1.6.3.1 Khu vực quốc doanh là một gánh nặng về ng.s quốc gia và cản
trở cho sự phát triển KT: Vào cuối năm 2003, tổng số vốn của 4,800 xí nghiệp
quốc doanh là 12.1 tỉ USD so với số nợ là 13.6 tỉ USD.

1.6.3.2 Nhà nước có bốn NHTM chính và hai NHTM nhỏ. Vào cuối
năm 2000, tổng số nợ xấu của các ngân hàng này là 23 ngàn tỉ đồng, tương
đương với 5% của tổng sản lượng nội địa (GDP). Tỉ lệ vốn trên tài sản của
các NHTM nhà nước là 3% so với chỉ tiêu quốc tế là 8%-12%. NHTW của
nhà nước đã phải bơm vào các NHTM nhà nước 9.25 ngàn tỉ đồng. Tỉ lệ tín
dụng trên GDP tăng từ 19% trong năm 1995 lên đến 45% trong năm 2002 do
sự cho vay bừa bãi.
1.6.3.3 Cán cân thương mại thiếu hụt gia tăng. Con số cho năm 2003 là
5.1 tỉ USD kể cả chi phí chuyên chở, tương đương với 13% cuả GDP. Lý do
là VN nhập cảng nhiều máy móc và nguyên liệu dùng trong kỹ nghệ chế biến.
Khuynh hướng này sẽ tiếp tục trong các năm tới.
1.6.3.4 Ng.s thâm hụt gia tăng. Một mặt lợi tức thuế sẽ giảm vì nhiều
thuế suất về xuất nhập cảng giảm theo hiệp định thương mại AFTA và ba năm
sắp tới (2005-2007) theo BTA, và việc hội nhập vào nền KT thế giới. Lợi tức
về dầu thô và thu nhập của các xí nghiệp quốc doanh sẽ giảm. Mặt khác nhà
nước lại phải tiêu nhiều hơn vì chi phí cho việc cải tổ các DN và NHTM nhà
nước, tăng lương cho nhân viên CP và xây dựng hạ tầng cơ sở.
1.6.4 Biện pháp giảm lạm phát của nhà nước
1.6.4.1 Để giảm bớt sự gia tăng của mức lạm phát nhà nước đã cho thi
hành một số biện pháp tài chánh và tiền tệ sau đây: 1. Cắt giảm ng.s chi tiêu

Website: Email : Tel : 0918.775.368
10% trong 5 tháng còn lại của năm 2004; 2. Cấm tăng giá của một số hàng và
dịch vụ do các xí nghiệp quốc doanh sản xuất hay kiểm soát như viễn thông,
chuyên chở, vàng, gạo, xi măng, thuốc, dầu xăng, điện và thép; 3. Tiếp tục
biện pháp giảm thuế nhập cảng dầu lọc. Ngoài ra NHNN VN ra lệnh theo dõi
sát việc cung cấp tín dụng mà trong thời gian vừa qua đã vượt quá xa tiêu
chuẩn quốc tế, một trong những nguyên nhân làm tăng mức lạm phát.
1.6.4.2 Trước áp lực về giá cả gia tăng đột ngột, NHNNVN đã cho rằng
giá cả gia tăng hiện nay không đồng nghĩa với mức lạm phát cao và không

đồng ý gia tăng lãi suất trong lúc này, có lẽ vì sợ làm cản trở đầu tư và phát
triển KT. Lý do này xem ra hợp lý vào cuối tháng Sáu vừa qua vì lạm phát ở
8.3% chưa phải là cao so với thập niên 1980 và ngay cả thập niên 1990. Thật
vậy, mức lạm phát trung bình hàng năm của VN từ 1993 đến 2003 là 6%. Tuy
nhiên trong tháng Bảy, tình hình đã rõ hơn. Đã đến lúc NHNNVN cần áp
dụng biện pháp tăng lãi suất và giảm mức cho vay. Các biện pháp này sẽ làm
KT phát triển chậm lại, nhưng VN sẽ không có chọn lựa nào khác hơn là ưu
tiên ngăn chặn nạn lạm phát.
1.6.4.3 Theo hai KT gia Loungani và Swagel, có bốn nguồn gốc ảnh
hưởng đến hiện tượng lạm phát tại các nước đang phát triển như VN. Thứ
nhất ng.s thiếu hụt. Sự kiện này đưa đến việc in thêm tiền để tài trợ ng.s hoặc
khủng hoảng cán cân vãng lai và đồng tiền mất giá. Nguồn gốc thứ hai là mức
cung không đủ thỏa mãn mức cầu. Nguồn gốc thứ ba là chi phí sản xuất đột
ngột gia tăng. Nguồn gốc thứ tư làm trì hoãn lạm phát là khế ước lương bổng.
Đối với VN, nguồn gốc của tình trạng lạm phát hiện nay là ng.s thiếu hụt và
chi phí sản xuất đột ngột gia tăng.
1.7 Kiềm chế lạm phát
Kiềm chế lạm phát còn gọi là giảm lạm phát. Có một loạt các phương
thức để kiềm chế lạm phát. Các NHTW như Cục dự trữ liên bang Mỹ có thể
tác động đến lạm phát ở một mức độ đáng kể thông qua việc thiết lập các lãi

×