Tải bản đầy đủ (.doc) (102 trang)

Quản lý bồi dưỡng cán bộ cán bộ Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đoàn Lạng Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.6 KB, 102 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------

ĐINH THỊ ANH THƯ

QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN
THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
CỦA TỈNH ĐỒN LẠNG SƠN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Hà Nội, Năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------

ĐINH THỊ ANH THƯ

QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN
THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
CỦA TỈNH ĐỒN LẠNG SƠN
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ NGÀNH: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS ĐỖ THỊ HẢI HÀ

Hà Nội, Năm 2021



LỜI CAM ĐOAN
“Tôi cam đoan luận văn do tôi nghiên cứu, đúc kết trên cơ sở lý luận
khoa học. Hoàn toàn dựa trên số liệu và dữ liệu thực tiễn thu thập từ cơ quan,
các sách báo, giáo trình có trích nguồn rõ ràng. Khơng vi phạm quy định về
sự trung thực trong nghiên cứu học thuật.”
Hà Nội, ngày ... tháng 11 năm 2021
Tác giả luận văn

Đinh Thị Anh Thư


LỜI CẢM ƠN
“Trước tiên, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới PGS.TS Đỗ Thị Hải Hà,
Trưởng khoa Khoa học Quản lý, là người đã tận tâm hướng dẫn tôi hồn
thành cơng trình.
Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu cùng tồn thể Thầy, Cơ giáo
Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã truyền đạt, trang bị cho tôi những kiến
thức và kinh nghiệm quý giá trong suốt hai năm học vừa qua.
Tôi xin cảm ơn Lãnh đạo UBND, Tỉnh đồn Lạng Sơn đã hỗ trợ nhiệt
tình giúp tơi thu thập số liệu nghiên cứu và dữ liệu trình bày trong luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!”
Hà Nội, ngày … tháng 11 năm 2021
Tác giả luận văn

Đinh Thị Anh Thư


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ..................................................................i
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ
QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN
HỒ CHÍ MINH CỦA TỈNH ĐỒN..............................................................6
1.1. Cán bộ Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ Chí Minh và Bồi dưỡng Cán
bộ Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ Chí Minh...............................................6
1.1.1. Cán bộ Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ Chí Minh..........................6
1.1.2. Bồi dưỡng Cán bộ Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ Chí Minh........8
1.2. Quản lý bồi dưỡng Cán bộ Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ Chí Minh
của Tỉnh đồn................................................................................................10
1.2.1. Khái niệm, mội trường quản lý bồi dưỡng Cán bộ Đoàn Thanh
niên Cơng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn............................................10
1.2.2. Bộ máy quản lý bồi dưỡng Cán bộ Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ
Chí Minh của Tỉnh đồn..........................................................................11
1.2.3.Nội dung quản lý bồi dưỡng Cán bộ Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ
Chí Minh của Tỉnh đoàn..........................................................................13
1.2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý bồi dưỡng Cán bộ Đồn Thanh
niên Cơng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn............................................20


1.3. Kinh nghiệm quản lý bồi dưỡng cán bộ Đoàn Thanh
niên Cơng sản Hồ Chí Minh của một số địa phương và bài
học cho Tỉnh đoàn Lạng Sơn...........................................................22
1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phương............................................22
1.3.2. Bài học cho Tỉnh đoàn Lạng Sơn..................................................26

CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG
CÁN BỘ ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH CỦA
TỈNH ĐỒN LẠNG SƠN............................................................................29
2.1. Giới thiệu về Tỉnh đồn Lạng Sơn........................................................29
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Tỉnh đoàn Lạng Sơn...........29
2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Tỉnh đoàn Lạng Sơn........................29
2.1.3. Bộ máy tổ chức của Tỉnh đoàn Lạng Sơn.....................................30
2.1.4. Thực trạng đội ngũ Cán bộ Đoàn Thanh niên Cơng sản Hồ Chí
Minh do Tỉnh đồn Lạng Sơn quản lý....................................................31
2.2. Thực trạng bộ máy quản lý bồi dưỡng cán bộ Đồn Thanh niên cộng
sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đoàn Lạng Sơn................................................33
2.3. Thực trạng quản lý bồi dưỡng cán bộ Đồn Thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh của Tỉnh đoàn Lạng Sơn giai đoạn 2018-2020..........................35
2.3.1. Lập kế hoạch bồi dưỡng cán bộ....................................................35
2.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cán bộ..............................44
2.3.3. Kiểm soát bồi dưỡng cán bộ..........................................................47
2.4. Đánh giá chung thực trạng quản lý bồi dưỡng cán bộ
Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đoàn
Lạng Sơn giai đoạn 2018-2020.......................................................51
2.4.1. Đánh giá việc thực hiện mục tiêu quản lý bồi dưỡng...................51
2.4.2. Điểm mạnh....................................................................................52
2.4.3. Hạn chế..........................................................................................54


2.4.4. Nguyên nhân của hạn chế.............................................................56


CHƯƠNG 3 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐỒN THANH NIÊN CỘNG
SẢN HỒ CHÍ MINH CỦA TỈNH ĐOÀN LẠNG SƠN.......................59

3.1. Mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý bồi dưỡng cán bộ
Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn Lạng Sơn.........59
3.1.1. Mục tiêu phát triển Cán bộ Đoàn Thanh niên Cơng sản Hồ Chí
Minh của Tỉnh đồn Lạng Sơn đến năm 2025........................................59
3.1.2. Phương hướng hoàn thiện quản lý bồi dưỡng cán bộ Đồn Thanh
niên cộng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đoàn Lạng Sơn đến năm 2025....60
3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý bồi dưỡng cán bộ Cán bộ Đoàn Thanh niên
Cơng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn Lạng Sơn...........................................61
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện kế hoạch bồi dưỡng cán bộ.........................61
3.2.2. Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cán bộ. .65
3.2.3. Giải pháp hoàn thiện kiểm soát bồi dưỡng cán bộ........................68
3.2.4. Một số giải pháp khác...................................................................69
3.3. Một số kiến nghị.....................................................................................71
3.3.1. Đối với Trung ương Đoàn.............................................................71
3.3.2. Đối với Tỉnh ủy, UBND tỉnh.........................................................71
3.2.3. Đối với các sở, ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh............................71
KẾT LUẬN....................................................................................................72
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu chữ viết

Nguyên nghĩa

1


tắt
“BCH

2

BD

3

BTV

Ban Thường vụ

4

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

5

CS

6

ĐTNCSHCM

7


ĐVTN

Đoàn viên thanh niên

8

HĐND

Hội đồng Nhân dân

9

KT-XH

Kinh tế- xã hội

10

PT

11

QLNN

12



Tỉnh đồn


13

TW

Trung ương

14

UBND

Ban Chấp hành
Bồi dưỡng

Chính sách
Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ Chí Minh

Phát triển
Quản lý nhà nước

Ủy ban Nhân dân”


DANH MỤC BẢNG, HÌNH, HỘP
Bảng:
Bảng 2.1. Số lượng cơ cấu đội ngũ CB ĐTNCSHCM thuộc TĐ Lạng Sơn giai
đoạn 2018- năm 2020......................................................................32
Bảng 2.2: Tổng hợp trình độ cán bộ đồn chuyên trách quản lý bồi dưỡng cán
bộ ĐTNCSHCM cấp tỉnh và cấp huyện tỉnh Lạng Sơn giai đoạn
2018-2020.......................................................................................34
Bảng 2.3. Phân loại nhu cầu bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM của TĐ Lạng

Sơn giai đoạn 2018-2020................................................................35
Bảng 2.4. Bảng mục tiêu và thời gian thực hiện mục tiêu bồi dưỡng cán bộ
ĐTNCSHCM của TĐ Lạng Sơn.....................................................37
Bảng 2.5. Kế hoạch số lượng và cơ cấu bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM giai
đoạn 2018-2020...............................................................................39
Bảng 2.6. Kế hoạch chương trình bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM giai đoạn
2018-2020.......................................................................................40
Bảng 2.7. Kế hoạch kinh phí bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM của TĐ Lạng
Sơn giai đoạn 2018 -2020...............................................................42
Bảng 2.8. Kế hoạch phân công CB thực hiện bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM
của TĐ Lạng Sơn giai đoạn 2018 -2020.........................................43
Bảng 2.9. Kết quả thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM tại TĐ
Lạng Sơn giai đoạn 2018 – 2020....................................................44
Bảng 2.10. Kết quả sử dụng kinh phí bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM của TĐ
Lạng Sơn giai đoạn 2018 -2020......................................................45
Bảng 2.11. Kết quả phân công CB thực hiện bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM
của TĐ Lạng Sơn giai đoạn 2018 -2020.........................................46


Bảng 2.12: Tình hình kiểm sốt bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM tại TĐ Lạng
Sơn giai đoạn 2018 – 2020..............................................................48
Bảng 2.13: Kết quả kiểm soát bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM tại TĐ Lạng
Sơn giai đoạn 2018 – 2020..............................................................49
Bảng 2.14. Đánh giá chất lượng, hiệu quả hoạt động của CB ĐTNCSHCM
sau bồi dưỡng tại TĐ Lạng Sơn giai đoạn 2018-2020....................52
Hình:
Hình 1.1. Sơ đồ bộ máy quản lý bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM của TĐ.....12
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của TĐ Lạng Sơn........................................30
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM của
TĐ Lạng Sơn...................................................................................33

Hộp:
Hộp 2.1: Kết quả phỏng vấn về lập kế hoạch bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM
của TĐ Lạng Sơn............................................................................43
Hộp 2.2: Kết quả phỏng vấn về thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cán bộ
ĐTNCSHCM tại TĐ Lạng Sơn.......................................................47
Hộp 2.3: Kết quả phỏng vấn về kiểm soát bồi dưỡng cán bộ TNCSHCM tại
TĐ Lạng Sơn...................................................................................50


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------

ĐINH THỊ ANH THƯ

QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN
THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
CỦA TỈNH ĐỒN LẠNG SƠN
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ NGÀNH: 8340410

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ


Hà Nội, Năm 2021


i

TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
Tính cấp thiết của đề tài:

Trong giai đoạn 2018-2020, Tỉnh đoàn (TĐ) Lạng Sơn đã tổ chức 154
lớp tập huấn, 278 hoạt động nhằm bồi dưỡng (BD) cho cán bộ ưu tú, các lớp
học tập, nghiên cứu các nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước cho đoàn viên, thanh niên, việc tổ chức các đợt sinh hoạt chính trị
“Tuổi trẻ Lạng Sơn sắt son niềm tin với Đảng”, diễn đàn “Đảng với thanh
niên, thanh niên với Đảng”… đã BD, giáo dục lý tưởng cách mạng cho cán
bộ Đoàn Thanh niên, định hướng cán bộ ĐTNCSHCM “ngày càng tin tưởng
vào sự lãnh đạo của Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao ý thức,
trách nhiệm của tuổi trẻ trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Tuy nhiên, công tác BD, giáo dục chính trị, tư tưởng cán bộ ĐTNCSHCM
của TĐ Lạng Sơn chưa được triển khai thường xuyên, hoạt động chưa thực sự hấp
dẫn; công tác tuyên truyền nhân rộng các điển hình tiên tiến chưa kịp thời và liên
tục; việc nắm bắt, định hướng tư tưởng cho đoàn viên, thanh niên có lúc cịn chưa
kịp thời.
Trong đó ngun nhân dẫn đến các hạn chế trong BD cán bộ ĐTNCSHCM
là do cơ chế quản lý cịn nhiều bất cập. Cơng tác lập kế hoạch BD cịn mang tính
dự báo, chưa sâu sát thực tiễn. Công tác tổ chức thực hiện kế hoạch còn chưa đạt
mục tiêu đề ra do lực lượng quản lý và cán bộ thực hiện BD của TĐ Lạng Sơn
cịn mỏng, số lượng có tuổi đời và thâm niêm khơng nhiều, do vậy các hoạt động
BD đồn viên của TĐ Lạng Sơn đôi khi thiếu nguồn nhân lực để thực hiện. Bên
cạnh đó, một bộ phận nhỏ cán bộ ĐTNCSHCM do hạn chế về nhận thức, ít quan
tâm tới hoạt động BD cán bộ Đoàn Thanh niên, chưa thực sự nhiệt tình, trách
nhiệm tham gia hoạt động đồn.
Cán bộ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh đều là công chức, viên
chức, phải thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nên đôi khi tỷ lệ tập hợp thanh


ii

niên vào các hoạt động BD của TĐ Lạng Sơn cịn thấp và gặp nhiều khó

khăn; bên cạnh đó, cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động BD cán bộ
ĐTNCSHCM của TĐ Lạng Sơn ở cơ sở” còn nhiều khó khăn.
Theo đó, trong khn khổ chương trình học tập sau đại học bậc BD thạc sĩ
chuyên ngành Quản lý kinh tế và chính sách, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Hà Nội, tác giả chọn đề tài “Quản lý bồi dưỡng cán bộ cán bộ Đồn Thanh
niên Cơng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn Lạng Sơn” làm Luận văn tốt
nghiệp cao học.
Mục tiêu nghiên cứu:
- Xây dựng khung nghiên cứu về quản lý BD cán bộ ĐTNCSHCM của TĐ.
- Phân tích thực trạng quản lý BD cán bộ ĐTNCSHCM của TĐ Lạng
Sơn giai đoạn 2018-2020, chỉ ra được những ưu điểm, hạn chế và nguyên
nhân của hạn chế.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý BD cán bộ
ĐTNCSHCM của TĐ Lạng Sơn đến năm 2025.
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: “Quản lý BD cán bộ ĐTNCSHCM của TĐ.
Phạm vi nghiên cứu:
- Về nội dung: Nghiên cứu một số nội dung chủ yếu của quản lý BD cán
bộ ĐTNCSHCM của TĐ, bao gồm: Lập kế hoạch BD cán bộ, tổ chức thực
hiện kế hoạch BD cán bộ, kiểm soát BD cán bộ.
- Về không gian: Trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu số liệu thứ cấp thu thập trong giai
đoạn 2018-2020, đề xuất một số giải pháp đến năm” 2025.
Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử, Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp


iii


phân tích, tổng hợp; quy nạp, diễn dịch; thống kê; so sánh để nghiên cứu các
nguồn dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp từ đó rút ra những nhận định, kết luận
khách quan và khoa học về các vấn đề liên quan đến quản lý» BD cán bộ
ĐTNCSHCM của TĐ Lạng Sơn.
Kết cấu của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý bồi dưỡng
cán bộ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đoàn
Trong chương 1, tác giả xây dựng cơ sở lý luận về cán bộ Đồn Thanh
niên Cơng sản Hồ Chí Minh và Bồi dưỡng cán bộ Đồn Thanh niên Cơng
sản Hồ Chí Minh.
Đặt trọng tâm cơ sở khoa học về quản lý Bồi dưỡng cán bộ Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn với các nội dung: Khái niệm, mục
tiêu quản lý Bồi dưỡng cán bộ Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của
Tỉnh đoàn; Bộ máy quản lý Bồi dưỡng cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh của Tỉnh đồn; Nội dung quản lý Bồi dưỡng cán bộ Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn; Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý
Bồi dưỡng cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn.
Đồng thời nghiên cứu thực tiễn kinh nghiệm quản lý bồi dưỡng cán bộ
Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ Chí Minh của một số địa phương và bài học
cho Tỉnh đoàn Lạng Sơn.
Chương 2: Phân tích thực trạng quản lý bồi dưỡng cán bộ Đồn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đoàn Lạng Sơn
Trong chương 2, tác giả nghiên cứu khái qt về Tỉnh đồn Lạng Sơn
với lịch sử hình thành và phát triển; Chức năng và nhiệm vụ; Bộ máy tổ chức;
Thực trạng đội ngũ cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh do Tỉnh
đồn Lạng Sơn quản lý.



iv

Đồng thời dựa trên cơ sở lý luận đã xây dựng ở chương 1, nghiên cứu
thực trạng bộ máy quản lý Bồi dưỡng cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh của Tỉnh đồn Lạng Sơn và phân tích thực trạng quản lý Bồi dưỡng
cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn Lạng Sơn giai
đoạn 2018-2020 với các nội dung sau: Lập kế hoạch bồi dưỡng cán bộ; Tổ
chức thực hiện kế hoạch BD cán bộ; Kiểm soát BD cán bộ.
Trên cơ sở kết quả phân tích thực trạng, tác giả rút ra đánh giá chung
thực trạng quản lý Bồi dưỡng cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí
Minh của Tỉnh đồn Lạng Sơn giai đoạn 2018-2020 như sau:
Về đánh giá việc thực hiện mục tiêu quản lý bồi dưỡng:
Thứ nhất, nâng cao hiệu quả của hoạt động BD:
Quản lý BD cán bộ ĐTNCSHCM của TĐ Lạng Sơn giai đoạn 20182020 đã góp phần xây dựng nội dung bồi hướng tới việc đảm bảo chất lượng
cũng “như phù hợp với nhu cầu BD, mục đích BD và đối tượng BD. Nội
dung các chương trình BD cũng được tiến hành lựa chọn kỹ càng và luôn
đảm bảo sự phối hợp giữa lý thuyết và thực hành, yêu cầu phù hợp với thực
tế công việc của TĐ Lạng Sơn nhằm làm cho người được BD tiếp thu và vận
dụng nhanh chóng, hiệu quả vào thực tế sau BD.
Giai đoạn 2018-2020 kết quả thực hiện BD cán bộ ĐTNCSHCM tại TĐ
Lạng Sơn luôn tăng trưởng số lượt cán bộ được BD, năm 2018 BD 1.298 lượt
cán bộ đạt 84,95 kế hoạch, đến năm 2020 BD 1.661 lượt cán bộ, đạt 89,3% kế
hoạch. Việc thực hiện BD cán bộ ĐTNCSHCM đã cơ bản bám sát kế hoạch,
tuy nhiên số thực hiện so với kế hoạch còn chênh lệch thấp hơn khá lớn.
Thứ hai, nâng cao năng lực của cán bộ Đoàn để hoàn thành nhiệm vụ
được giao:
Sau khi kết thúc BD, các cán bộ ĐTNCSHCM trở về vị trí cơng tác, kết
quả hoạt động cơng vụ của cán bộ sẽ thể hiện chất lượng, hiệu quả của công tác



v

BD và mục tiêu quản lý BD của TĐ Lạng Sơn. Hàng năm TĐ Lạng Sơn tổ
chức đánh giá xếp loại cán bộ ĐTNCSHCM .
Theo kết quả đánh giá hoạt động của cán bộ ĐTNCSHCM của TĐ Lạng
Sơn, khơng có cán bộ nào nào khơng hồn thành nhiệm vụ, tỷ lệ cán bộ hoàn
thành xuất sắc nhiệm vụ tăng từ 25,4 % năm 2018 lên 34,2% năm 2020. Điều
đó chứng tỏ công tác quản lý bổi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM của TĐ Lạng
Sơn cơ bản đã giúp nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của cán bộ trong
công việc.
Về điểm mạnh:
Một là, Bộ máy quản lý được tổ chức đồng bộ, đúng quy định và đã có
một số điều chỉnh nhất định cho phù hợp với tình hình thực tiễn hoạt động và
điều “kiện tổ chức của TĐ Lạng Sơn, cũng như sắp xếp phân bổ phối hợp cố
gắng đáp ứng yêu cầu BD cán bộ ĐTNCSHCM của TĐ Lạng Sơn giai đoạn
2018-2020.
Hai là, công tác xây dựng kế hoạch quản lý BD cán ĐTNCSHCM của
TĐ Lạng Sơn đã cơ bản dựa trên nhu cầu và xác định được mục tiêu, lộ trình
phấn đấu thực hiện từng nội dung, từng tiêu chí BD. Đồng thời kế hoạch cũng
đã xác lập được sơ bộ về đối tượng bồi dưỡng, đối tượng cần BD, chương
trình BD và kinh phí, cán bộ thực hiện BD.
Ba là, công tác tổ chức thực hiện kế hoạch BD cán bộ ĐTNCSHCM tại
TĐ Lạng Sơn: Nắm bắt kịp thời chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà
nước, phát huy vai trò lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, tập trung, thống nhất của
cấp ủy đảng, chính quyền. TĐ đã tổ chức thực hiện kế hoạch BD cán bộ
ĐTNCSHCM tại TĐ Lạng Sơn từ tỉnh đến huyện và cơ sở.
Bốn là, cơng tác kiểm sốt BD cán bộ ĐTNCSHCM tại TĐ Lạng Sơn:
Thực hiện tốt nguyên tắc công khai, minh bạch, cơng bằng, phịng, chống tiêu
cực trong cơng tác BD cán bộ đã kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát



vi

sinh trong q trình kiểm sốt BD cán bộ ĐTNCSHCM tại TĐ Lạng Sơn, tạo
sự thống nhất giữa tỉnh, huyện và xã. Tỉnh đoàn Làng Sơn đã tổ chức đánh giá
tiến độ thực hiện, kiểm tra, giám sát đảm bảo thường xuyên, đúng quy định.
Về hạn chế
Thứ nhất, bộ máy quản lý BD cán bộ ĐTNCSHCM tại TĐ Lạng Sơn
được xây dựng chủ yếu theo quy định, dù cố gắng điều chỉnh nhưng chưa sát
với thực tiễn nhu cầu nhiệm vụ BD cán bộ nên hiệu quả mang lại còn rất hạn
chế. Chưa có cán bộ chuyên trách theo dõi về BD cán bộ ĐTNCSHCM tại
TĐ Lạng Sơn nói chung và cán bộ tài các chi đồn cơ sở nói riêng. Đối với
các chi đoàn cơ sở, việc theo dõi nhu cầu BD cán bộ cịn khá lỏng lẻo, trình
độ cán bộ theo dõi lĩnh vực này còn yếu về năng lực, bất cấp về chuyên
môn. Số lượng cán bộ có chất lượng, trình độ, thâm niên cơng tác cịn thấp.
Việc phối hợp giữa các bộ phận còn đùn đẩy, thiếu trách nhiệm.
Thứ hai, công tác lập kế hoạch BD cán bộ ĐTNCSHCM tại TĐ Lạng
Sơn vẫn căn cứ vào kế hoạch thực hiện Đề án nâng cao chất lượng cơng tác
cán bộ Đồn giai đoạn 2018 – 2020 do Trung ương Đồn ban hành; một số
nội dung vẫn cịn không sát với yêu cầu thực tiễn, chưa bám sát thực tế, khi
thực hiện còn lúng túng, tiến độ chưa đạt yêu cầu đề ra; chưa chủ động xây
dựng kế hoạch và triển khai huy động triệt để các nguồn lực tại chỗ mà chủ
yếu dựa vào kinh phí hỗ trợ của ngân sách cấp trên.
Thứ ba, Việc tập huấn, hướng dẫn chưa kịp thời, vẫn cịn mang tính một
chiều, chưa có nhiều nội dung mang tính phản biện và giải đáp những vướng
mắc của cơ sở nên tác dụng chưa cao. Có lúc, có nơi, cơng tác BD cán bộ
ĐTNCSHCM tại TĐ Lạng Sơn còn dàn trải, hiệu quả thấp, chất lượng các
tiêu chí đạt được cịn hạn chế, tính bền vững chưa cao.
Thứ tư, cơng tác kiểm sốt được tổ chức hình thức, chưa mang lại hiệu
quả thực tế và sâu sắc. Một bộ phận cán bộ chưa tích cực tham gia kiểm sốt



vii

BD cán bộ ĐTNCSHCM nói chung và cơng tác kiểm tra, giám sát việc triển
khai và thực hiện các khâu trong quá trình BD cán bộ ĐTNCSHCM.
Nguyên nhân của hạn chế
a) Nguyên nhân thuộc về TĐ Lạng Sơn:
- Đường lối chỉ đạo của ban thường vụ Tỉnh đồn:
Đường lối chính sách của của BTV Tỉnh đoàn trong việc quản lý bồi
“dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM chưa được chặt chẽ, khoa học và hợp lý dẫn đến
công tác tổ chức bồi dưỡng cán bộ ĐTNCSHCM tại Tỉnh đồn Lạng Sơn cịn
chưa sâu, chưa sát thực tế để đạt được hiệu quả cao nhất trong hệ thống cơ sở
nên công tác huy động nguồn lực còn thấp.
- Năng lực cán bộ phụ trách quản lý BD cán bộ
ĐTNCSHCM tại TĐ Lạng Sơn:
Đội ngũ cán bộ quản lý BD cán bộ ĐTNCSHCM tại TĐ Lạng Sơn cịn
hạn chế về chun mơn, nhận thức trách nhiệm. Trong quá trình tổ chức triển
khai thực hiện BD cán bộ ĐTNCSHCM tại TĐ Lạng Sơn, đội ngũ cán bộ ở
một số cơ sở còn lúng túng, thiếu chủ động trao đổi thống nhất phương án giải
quyết những khó khăn vướng mắc với các ngành chuyên môn, không kịp thời
xin ý kiến chỉ đạo của Thường trực TĐ và Ban Tuyên giáo TĐ, dẫn đến tiến
độ thực hiện chậm.
- Cơ sở vật chất phục vụ quản lý BD cán bộ ĐTNCSHCM
tại TĐ Lạng Sơn
Các trang thiết bị, máy móc, thiết bị công nghệ phục vụ công quản lý BD
cán bộ ĐTNCSHCM tại TĐ Lạng Sơn vừa yếu, vừa thiếu khi thiếu hội trường
lớn 500 chỗ ngồi trở lên, chủ yếu là sinh hoạt học tập ngoài trời mà chưa có
phịng ốc đầy đủ trang bị trực quan nên khơng đáp ứng được yêu cầu của công
tác quản lý BD cán bộ ĐTNCSHCM tại TĐ Lạng Sơn hiện nay.



viii

b) Nguyên nhân khách quan
- Các nguyên nhân từ Tỉnh ủy, UBND tỉnh:
Các chủ trương BD cán bộ của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Lạng Sơn còn theo
mục tiêu chung nên quy mô, khối lượng, mục tiêu thực hiện lớn và phải thực
hiện trong thời gian dài hạn, trong khi nguồn lực chưa đáp ứng được yêu cầu.
- Điều kiện tự nhiên:
Lạng Sơn là tỉnh miền núi, biên giới, hướng địa hình rất đa dạng và phức
tạp. Do địa hình núi cao, dân cư thưa thớt khiến cho việc đi lại học tập BD
của cán bộ Đồn khó khăn.
- Điều kiện kinh tế xã hội của địa phương:
Lạng Sơn là tỉnh có các dân tộc ít người. Do có nhiều dân tộc thiểu số
sinh sống nên suy nghĩ, nhận thức, phong tục tập qn có nhiều điểm khơng
tương đồng ảnh hưởng đến mục tiêu, định hướng và nhu cầu BD cán bộ
ĐTNCSHCM tại TĐ Lạng Sơn hiện nay.
Hơn nữa kinh tế địa phương xuất phát điểm thấp, đời sống kinh tế của
một bộ phận khơng nhỏ nhân dân cịn khó khăn; nhiều cán bộ Đoàn phải tăng
gia sản xuất để phát triển kinh tế nên khơng có thời gian, khơng chun tâm
tham gia” BD.
- Nguyên nhân từ cán bộ Đoàn:
Ý thức của một bộ phận cán bộ Đoàn trong BD cán bộ ĐTNCSHCM tại
TĐ Lạng Sơn chưa cao, thiếu tinh thần trách nhiệm và sự sáng tạo, cịn ngại
khó, ngại khổ tác động không nhỏ đến hiệu quả của công tác quản lý BD cán
bộ ĐTNCSHCM tại TĐ Lạng Sơn.


ix


Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý bồi dưỡng
cán bộ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn Lạng Sơn
Trên cơ sở các hạn chế và nguyên nhân rút ra từ đánh giá thực trạng. Tác
giả đề xuất mục tiêu và phương hướng hoàn thiện quản lý Bồi dưỡng cán bộ
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn Lạng Sơn.
Đồng thời để xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý bồi dưỡng cán bộ
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn Lạng Sơn, cụ thể là
các nhóm giải pháp sau: Giải pháp hồn thiện kế hoạch bồi dưỡng cán bộ;
Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cán bộ; Giải pháp
hoàn thiện kiểm soát bồi dưỡng cán bộ; và một số giải pháp khác

.

Đồng thời để các giải pháp được thuận lợi và hiệu quả khi áp dụng vào
thực tiễn, tác giả đã nêu một số kiến nghị đối với Trung ương Đoàn; Tỉnh
ủy, UBND tỉnh và đối với các sở, ban, ngành, đoàn thể trong tỉnh…về cơ
chế phối hợp hỗ trợ thực hiện.


x

KẾT LUẬN
Để góp phần vào sự phát triển, hồn thiện quản lý BD cán bộ Đoàn
TNCSHCM của TĐ Lạng Sơn , đề tài “Quản lý bồi dưỡng cán bộ cán bộ
Đồn Thanh niên Cơng sản Hồ Chí Minh của Tỉnh đoàn Lạng Sơn” đã tập
trung giải quyết một số vấn đề cơ bản sau:
Thứ nhất, luận văn đã hệ thống hoá và làm rõ thêm một số cơ sở khoa
học “đối với công tác quản lý Bồi dưỡng cán bộ Đồn Thanh niên Cộng sản
Hồ Chí Minh của Tỉnh đồn. Luận văn cũng đã phân tích, đánh giá thực trạng

quản lý BD cán bộ Đoàn TNCSHCM của TĐ Lạng Sơn trên các nội dung đã
được phân tích ở phần lý luận. Đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm thực tiến
về quản lý BD cán bộ Đoàn TNCSHCM của một số đơn vị TĐ để rút ra bài
học cho TĐ Lạng Sơn.
Thứ hai, luận văn đã khái quát về TĐ Lạng Sơn, phân tích thực trạng
quản lý BD cán bộ Đồn TNCSHCM của TĐ Lạng Sơn. Rút ra đánh giá
chung về thực hiện các mục tiêu đặt ra và đã khái quát những thành công cơ
bản và hạn chế trong lĩnh vực này, đồng thời chỉ ra nguyên nhân của thực
trạng trên.
Thứ ba, để khắc phục những hạn chế, đồng thời đáp ứng yêu cầu về BD
cán bộ Đoàn ngày càng tăng, cũng như để thực hiện mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội của Tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025, luận văn đề xuất 4 nhóm giải
pháp nhằm hồn thiện quản lý BD cán bộ Đoàn TNCSHCM của TĐ Lạng
Sơn và đưa ra một số kiến nghị đối với các cơ quan nhà nước.


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
------

ĐINH THỊ ANH THƯ

QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ ĐOÀN
THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
CỦA TỈNH ĐỒN LẠNG SƠN
CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ VÀ CHÍNH SÁCH
MÃ NGÀNH: 8340410

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS ĐỖ THỊ HẢI HÀ


Hà Nội, Năm 2021


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn 2018-2020, Tỉnh đoàn (TĐ) Lạng Sơn đã tổ chức 154
lớp tập huấn, 278 hoạt động nhằm bồi dưỡng cho CB ưu tú, các lớp học tập,
nghiên cứu các nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước cho
đồn viên, thanh niên, việc tổ chức các đợt sinh hoạt chính trị “Tuổi trẻ Lạng
Sơn sắt son niềm tin với Đảng”, diễn đàn “Đảng với thanh niên, thanh niên
với Đảng”… đã bồi dưỡng, giáo dục lý tưởng cách mạng, định hướng CB
ĐTNCSHCM “ngày càng tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng; nâng cao ý
thức và nhiệt huyết trong việc đóng góp, xây dựng đất nước.
Tuy nhiên, cơng tác bồi dưỡng, giáo dục chính trị, tư tưởng CB
ĐTNCSHCM của TĐ Lạng Sơn chưa được triển khai đồng bộ và sát với nhu
cầu nâng cao trình độ, kỹ năng nghiệp vụ của CB ĐTNCSHCM.
Trong đó nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trong bồi dưỡng cán bộ
ĐTNCSHCM là do cơ chế quản lý cịn nhiều bất cập. Cơng tác lập kế hoạch
bồi dưỡng cịn mang tính dự báo, chưa sâu sát thực tiễn. Cơng tác tổ chức
thực hiện kế hoạch cịn chưa đạt mục tiêu đề ra do lực lượng quản lý và CB
thực hiện bồi dưỡng của TĐ Lạng Sơn cịn mỏng, số lượng có tuổi đời và
thâm niêm khơng nhiều, do vậy các hoạt động bồi dưỡng đoàn viên của TĐ
Lạng Sơn đôi khi thiếu nguồn nhân lực để thực hiện. Bên cạnh đó, một bộ
phận nhỏ CB ĐTNCSHCM do hạn chế về nhận thức, ít quan tâm tới hoạt
động bồi dưỡng cán bộ đoàn Thanh niên, chưa thực sự nhiệt tình, trách nhiệm
tham gia hoạt động đồn.
CB ĐTNCSHCM đều là công chức, viên chức, phải thực hiện nhiệm vụ

chuyên môn nên đôi khi tỷ lệ tập hợp thanh niên vào các hoạt động bồi dưỡng
của TĐ Lạng Sơn cịn thấp và gặp nhiều khó khăn; bên cạnh đó, cơ sở vật


×