Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Môn quyên lưc chinh tri va cam quyen vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.06 KB, 49 trang )

TIỂU LUẬN
MƠN QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ VÀ CẦM QUYỀN
ĐỀ TÀI: MƠ HÌNH KIỂM SỐT QUYỀN LỰC CHÍNH TRỊ CỦA
HOA KỲ VÀ BÀI HỌC ĐỂ HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
VIỆT NAM.
******


Mục Lục

Danh mục chữ cái viết tắt
QLCT: Quyền lực chính trị
CNXH: Chủ nghĩa xã hội
QLNN: Quyền lực nhà nước


MỞ ĐẦU
1.
a.

Lý do chọn đè tài
Lý do lý luận
Quá trình phát triển của đời sống chính trị, nhà nước cơ bản đã trải qua
các loại hình thể chế: quân chủ chuyên chế; quân chủ lập hiến và cộng hòa
(cộng hòa tổng thống; cộng hịa đại nghị; cộng hịa xơ viết…). Theo
Ph.Ăngghen: “Hình thức cao nhất của nhà nước, tức chế độ cộng hịa dân chủ,
một hình thức nhà nước đang ngày càng trở thành một tất yếu không thể tránh
khỏi trong những điều kiện xã hội ngày nay của chúng ta” .Bởi vì nó là kết
quả tiến hóa của các nền dân chủ, của văn minh chính trị, trong đó hình thành
thể chế quyền lực được kiểm sốt bằng quyền lực ngay bên trong nhà nước;
đồng thời cũng hình thành thể chế kiểm sốt quyền lực nhà nước bên ngồi


nhà nước – tác động của các tập đoàn áp lực. Kiểm soát quyền lực nhà nước
là một trong những vấn đề trung tâm của lý luận chính trị học cũng như thực

b.

tiễn đối với việc xây dựng thể chế nhà nước hiện đại.
Lý do thực tiễn
Trong những cường quốc trên thế giới, chúng ta không thể không nhắc
về Mỹ và nền chính trị của Hoa Kỹ. Chính vì vậy mà vấn đề kiểm sốt quyền
lực của Mỹ ln là vấn đề được người dân trong nước và thế giới quan tâm
hàng đầu.
Trong bối cảnh diễn biến phức tạp của yifnh hình chính trị thế giới, mỗi
động thái và bước đi của nước Mỹ đều thu có sức ảnh hưởng rất lớn. Mơ hình
kiểm sốt QLCT của nước Mỹ với chế độ tam quyền phân lập cũng sẽ có
những bài học nhất định.

2.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích, phân tích phương thức kiểm sốt quyền lực nhà nước trong
một số loại hình thể chế nhà nước cộng hịa, bước đầu so sánh, đánh giá, tìm
ra những giá trị tham khảo cho hoàn thiện thể chế nhà nước của Việt Nam. -


Nhiệm vụ, để đạt được mục đích trên, tiểu luận phải giải quyết các nhiệm vụ
sau:
+ Khái quát những vấn đề lý luận về thể chế nhà nước và kiểm sốt
quyền lực nhà nước.
+ Phân tích các phương thức kiểm soát quyền lực nhà nước của Mỹ
+ So sánh, đánh giá việc thực hiện kiểm soát quyền lực nhà Mỹ, nêu ra

3.
4.

những giá trị tham khảo cho Việt Nam
Đối tượng nghiên cứu
Mơ hình kiểm sốt QLCT của Mỹ ( Hoa Kỳ) hiện nay.
Phương pháp nghiên cứu:
4.1 Phương pháp duy vật biện chứng:
Chủ yếu dựa vào quan niệm của Mac-Lê nin và chủ nghĩa duy vật biện
chứng. Phép duy vật biện chứng góp phần phát hiện mâu thuẫn và động lực
của sự phát triển chính trị đối với quốc gia.
4.2 Phương pháp duy vật lịch sử:
Nghiên cứu các hiện tượng, sự kiện lịch sử thơng qua việc nghiên cứu
các q trình phát sinh, phát triển, từ đó làm logic khách quan nội tại phản
ánh bản chất và quy luật vận động của chính trị trong đời sống xã hội hiện
thực. Từ đó suy ra mơ hình, những cách kiểm sốt quyền lực chính trị của Mỹ
từ xưa tới nay.
4.3 Phương pháp so sánh
Cho phép người nghiên cứu nắm bắt được đối tượng cần nghiên cứu
qua những nét tương đồng và khác biệt với những đối tượng so sánh khác.
4.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu
Tổng hợp những khía cạnh khác lẻ, riêng biệt và lặp đi lặp lại của hệ
thống chính trị. Từ đó làm cơ sở phân tích phân tích các diễn biến khác nhau của
mơ hình kiểm sốt quyền lực chính trị và đưa ra những nhận định chính xác.

5.

Kết cấu tiểu luận
Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo ra, tiểu
luận còn kết cấu thành 3 chương

Nội Dung


Chương 1: Một số vấn đề về kiểm soát quyền lực nhà nước và thực trạng
kiểm sốt quyền lực chính trị của nước Mỹ

1. Kiểm soát quyền lực là yêu cầu tất yếu, khách quan
1.1 Khái niệm kiểm soát quyền lực
- Quyền lực Nhà nước: Nhà nước là sản phẩm của đấu tranh giai cấp,
xuất hiện từ khi xã hội loài người bị phân chia thành những giai cấp đối
kháng. Quyền lực nhà nước là biểu hiện tập trung của quyền lực chính trị và
là trung tâm của quyền lực chính trị, được hình thành thơng qua cuộc đấu
tranh chính trị, nhằm giành quyền tổ chức nhà nước và thực hiện chức năng
thống trị xã hội. Quyền lực nhà nước được thực hiện thông qua tổ chức và
hoạt động của bộ máy nhà nước, trong đó có việc tổ chức và việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Đồng thời còn được bảo đảm bằng
các phương tiện độc quyền như luật pháp, và bộ máy cưỡng chế chuyên
nghiệp quân đội, cảnh sát, nhà tù...
Ở đây cần thấy rằng, quyền lực nhà nước mang tính chính trị, nhưng
khơng phải mọi quyền lực chính trị đều là quyền lực nhà nước. Quyền lực
chính trị rộng hơn, đa dạng hơn về phương thức thực hiện cũng như hình thức
thể hiện, có nhiều cấp độ hơn về cơ cấu của chủ thể quyền lực. Sự thay đổi
vai trị vị trí của các giai cấp trong đời sống sản xuất xã hội sẽ dẫn tới việc
chuyển chính quyền nhà nước từ tay giai cấp này sang tay giai cấp khác, dẫn
tới thay đổi căn bản tính chất của quyền lực nhà nước, phương thức cầm
quyền, các quan hệ chính trị, các thể chế chính trị và hệ thống chính trị. Các
cơ quan nhà nước thực chất là các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước, được
các giai cấp và lực lượng xã hội (còn gọi là nhân dân) trao quyền cho mà thơi.
Tuy nhiên, do những hình thức ủy quyền và kiểm soát quyền lực nhà nước
khác nhau, nên nhiều lúc quan hệ giữa người có chủ quyền và người được ủy

quyền bị tha hóa, xuyên tạc.


Quyền lực nhà nước dưới chủ nghĩa xã hội (CNXH) có những điểm
khác biệt so với quyền lực nhà nước trong các xã hội trước đó ở chỗ nhà nước
XHCN là nhà nước chun chính của giai cấp cơng nhân. Nhưng lợi ích căn
bản của giai cấp cơng nhân là thống nhất với lợi ích của đại đa số nhân dân
lao động. Nên quyền lực nhà nước dưới CNXH đã có sự thống nhất giữa tính
giai cấp và tính xã hội, giữa tính chính trị với tính cơng quyền. Trong các kiểu
nhà nước khác, đặc biệt là nhà nước quân chủ chuyên chế, giữa chức năng
giai cấp đối lập với chức năng xã hội, lợi ích của giai cấp thống trị đối lập với
lợi ích quảng đại quần chúng. Trong nền dân chủ XHCN, chức năng giai cấp
và chức năng xã hội tạo thành một thể thống nhất, trở thành điều kiện và tiền
đề hoàn thiện cho nhau. Ở Việt Nam, các bản hiến pháp đều nhất quán khẳng
định quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Tại Điều 1 Hiến pháp 1946 của
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đã quy định rõ: "Tất cả quyền bính trong
nước là của tồn thể nhân dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai,
giàu nghèo giai cấp, tơn giáo". Tư tưởng nhất quán này đều được thể hiện qua
Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992. Tại Điều 2 và Điều 6
Hiến pháp 1992 thì "Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của
nhân dân, do nhân dân vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân
dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
tầng lớp trí thức", "nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua Quốc hội
và Hội đồng nhân dân là những cơ quan đại diện cho ý chí và nguyện vọng
của nhân dân, do nhân dân bầu ra và chịu trách nhiệm trước nhân dân".
Quyền lực nhà nước bao giờ cũng được thực hiện bởi các cơ quan trong bộ
máy, với những con người cụ thể trong bộ máy ấy. Vì vậy, việc thực thi quyền
lực cụ thể phụ thuộc vào phương thức tổ chức bộ máy nhà nước và con người
trong bộ máy ấy. Nếu như người cầm quyền được trao quyền, không biết thực
thi quyền lực cho đúng, hoặc sử dụng quyền lực vì mục đích vụ lợi thì sức

mạnh của quyền lực nhà nước sẽ gây nguy hiểm cho xã hội. Vì thế muốn có
một xã hội tốt đẹp, quyền tự do con người được đề cao, xã hội không phải


gánh chịu những lộng hành sai phạm vô ý thức hoặc có ý thức của nhà nước
thì phải có cơ chế kiểm soát việc thực hiện quyền lực nhà nước, kiểm sốt
hoạt động của cơng chức, viên chức nhà nước. Đây là một yêu cầu tất yếu
trong tổ chức và hoạt động của một nhà nước dân chủ, kể cả trong nền dân
chủ XHCN của chúng ta.
Từ đó, ta có thể rút ra khái niệm kiểm soát quyền lực nhà nước: là hoạt
động có chủ đích của nhà nước và xã hội, với tổng thể những phương tiện tổ
chức và pháp lý thơng qua các hình thức hoạt động như giám sát, kiểm tra,
thanh tra, kiểm sát, kiểm toán, tài phán nhằm hạn chế nguy cơ sai phạm cũng
như những hành vi lộng quyền, chuyên quyền, độc đoán của cơ quan quyền
lực nhà nước và của công chức nhà nước. Đảm bảo cho quyền lực nhà nước
được thực hiện đúng mục đích, khoa học, hiệu lực và hiệu quả.
1.2 Cơ sở khoa học của việc kiểm soát quyền lực nhà nước
- Mục đích của việc kiểm sốt quyền lực nhà nước là đảm bảo cho
quyền lực nhà nước không bị lạm dụng, ngăn chặn các hiện tượng, xu hướng,
quan liêu, độc tài, chuyên quyền, độc đoán trong bộ máy nhà nước, khơng bị
sử dụng trái với ý chí của nhân dân. Khi quyền lực càng tập trung, thì khả
năng kiểm sốt nó càng khó. Nếu khơng có sự kiểm sốt tốt nó trở thành bức
rào cản của tự do và dân chủ, kìm hãm sự tiến bộ xã hội. Xã hội càng phát
triển, quyền lực của nhà nước càng lớn thì u cầu của kiểm sốt quyền lực
nhà nước tăng lên. Hiện nay trên thế giới đang tồn tại các hệ thống kiểm sốt
quyền lực khác nhau đó là:
+ Hệ thống kiểm soát quyền lực của nhà nước với tư cách là một kết
cấu phân cấp, phân quyền quyền lực cơng.
+ Hệ thống kiểm sốt quyền lực nhà nước của các tổ chức, thiết chế
chính trị xã hội.

+ Hệ thống kiểm soát quyền lực nhà nước của các cá nhân công dân
thành viên xã hội.


Mỗi hệ thống trên có nhiều bộ phận khác nhau với những phương thức
thực hiện khác nhau.
- Quyền lực nhà nước có thể được kiểm sốt thơng qua hai yếu tố: Quá
trình tổ chức bộ máy nhà nước sao cho các bộ phận của nhà nước có khả năng
kiểm sốt lẫn nhau và hoạt động của các hệ thống kiểm sốt quyền lực từ bên
trong và bên ngồi bộ máy nhà nước.
Tổ chức là cách thức tạo lập và xây dựng hệ thống quyền lực, các bộ
phận cấu thành quyền lực, giới hạn chức năng của từng bộ phận, mối quan hệ
qua lại giữa các bộ phận quyền lực, trình tự, thủ tục thực hiện quyền lực. Hệ
thống kiểm soát quyền lực là hệ thống kiểm tra, thanh tra, giám sát việc thực
hiện quyền lực. Các hình thức phản biện từ phía các chủ thể khác nhau của hệ
thống chính trị, các biện pháp xử lý nhằm đảm bảo tính đúng đắn trong việc
sử dụng quyền lực nhà nước. Xét một cách tổng quát yếu tố tổ chức có ý
nghĩa quan trọng nhất, bởi vì đây là khởi điểm cho việc sử dụng cũng như
kiểm soát quyền lực.
Trong các xã hội bóc lột trước đây, nhà nước xuất hiện từ xã hội, trở
thành lực lượng tách rời xã hội, đứng trên xã hội, do đó nó có nguy cơ thốt ly
khỏi sự kiểm soát của của nhân dân. Mặc dù, quyền lực nhà nước bắt nguồn
từ nhân dân. Như thế trong xã hội có giai cấp đối kháng, nhân dân có rất ít
khả năng thực tế tham gia vào việc tổ chức quyền lực nhà nước, để từ đó kiểm
sốt được quyền lực. Việc kiểm soát quyền lực này thực tế phụ thuộc trước
hết là vào cấu trúc quyền lực của nó. Một cấu trúc có thể cho phép tồn tại sự
kiểm sốt, sau đó là năng lực kiểm sốt của các chủ thể khác. Chế độ tập
quyền chuyên chế kéo dài suốt thời kỳ trung cổ thực sự là mảnh đất cho sự
lộng hành, cản trở sự phát triển xã hội. Để xóa bỏ rào cản đi đến tự do, dân
chủ đã buộc các nhà tư tưởng phải tìm ra các giải pháp cho sự tiến bộ xã hội,

học thuyết phân quyền mà trường phái khai sáng đề xướng đến nay vẫn là
những chỉ dẫn cho việc kiểm soát quyền lực ở các quốc gia mà nhà nước chưa


thực sự là của dân, nhân dân chưa có đủ điều kiện để kiểm soát hữu hiệu
quyền lực nhà nước.
Kiểm soát quyền lực từ tổ chức bộ máy nhà nước theo nguyên tắc phân
quyền có những ưu điểm sau đây:
Thứ nhất: Sự phân ra rành mạnh về chức năng và nhân sự, cùng với cơ
chế kìm chế, đối trọng vừa có tác dụng đề cao trách nhiệm cá nhân, tính độc
lập sáng tạo của cá nhân trong thực thi quyền lực nhà nước vừa hạn chế khả
năng lạm quyền và tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát giác sự lạm quyền.
Thứ hai: ở mức độ nhất định cơ chế phân quyền đảm bảo tính độc lập
của cơ quan xét xử.
Thứ ba: Cơ chế kìm chế đối trọng là một trong những đảm bảo (ở mức
độ nhất định) hiệu lực của hiến pháp. Xuất phát từ ưu điểm trên đây, các nước
tư bản hiện đại đã áp dụng học thuyết phân chia quyền lực trong tổ chức bộ
máy nhà nước của mình và coi đó là một trong những ngun tắc quan trọng
nhất, có ý nghĩa cơ sở để đảm bảo dân chủ, tự do, bình đẳng xã hội. Tuy nhiên
cũng cần nói rằng, mặt trái của phân quyền là tranh giành, chia rẽ phân tán
quyền lực nếu không được kiểm sốt tốt.
Vì vậy, phân quyền vừa có mục đích kiểm soát quyền lực vừa phải
kiểm soát cả sự phân quyền và thực thi quyền lực trong cơ chế phân quyền.
Dưới chế độ XHCN, về nguyên tắc nhân dân có tồn quyền quyết định
đối với quyền lực nhà nước, có tồn quyền kiểm sốt quyền lực đó. Thế
nhưng các ngun tắc đó chỉ có thể trở thành hiện thực khi có một cơ chế tổ
chức và thực hiện khả thi quyền lực nhà nước từ phía nhân dân. Nhân dân, với
tư cách là người chủ của quyền lực, có quyền và cần thiết phải thực hiện sự
kiểm soát như vậy nhằm đảm bảo quyền lực được thiết lập và thực hiện vì lợi
ích của nhân dân và xã hội. ở đây sự kiểm sốt quyền lực có sự khác biệt về

chất so với sự kiểm soát quyền lực của nhân dân trong xã hội tư sản. Nhân
dân kiểm soát quyền lực không chỉ nhằm đảm bảo quyền lực không bị lạm
dụng, mà còn đảm bảo khả năng nhân dân thay đổi quyền lực đó cả về nội
dung, hình thức, phương thức thực hiện nếu thấy cần thiết. Việc yêu cầu nhân
dân kiểm sốt một cách tồn diện và ngày càng đầy đủ hơn quyền lực nhà


nước, đòi hỏi nhà nước XHCN phải đảm bảo tổ chức theo nguyên tắc tập
trung dân chủ. Nguyên tắc này đảm bảo cho nhân dân thông qua những người
đại diện của mình có thể kiểm sốt tồn bộ quyền lực nhà nước.
2.Thực trạng kiểm soát QLCT của Mỹ
2.1 Giới thiệu sơ lược về hệ thống chính trị của Mỹ
Hoa Kỳ là một nước cộng hịa liên bang, trong đó Tổng thống, Quốc
hội và Toà án cùng nắm giữ và chia sẻ quyền lực của chính quyền liên bang
(tam quyền phân lập) theo Hiến pháp. Trong khi đó, chính phủ liên bang lại
chia sẻ quyền lực với chính quyền của từng tiểu bang.
Chính phủ liên bang được thiết lập bởi Hiến pháp Hoa Kỳ. Hiện nay
hai đảng chính trị lớn, Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hồ, đang có ảnh hưởng
thống trị trên nền chính trị Hoa Kỳ mặc dù vẫn tồn tại các nhóm hoặc các
đảng chính trị với ảnh hưởng ít quan trọng hơn.
2.2 Tam quyền phân lập
Trong một nhà nước ở một số quốc gia, diễn ra sự phân lập
quyền lực (Gewaltenteilung), tức là quyền lực của Nhà nước được phân chia
cho nhiều cơ quan khác nhau. Một mơ hình được nhắc đến nhiều là tam
quyền phân lập (trias politica), trong đó 3 quyền của nhà nước là hành pháp,
lập pháp, tư pháp được phân chia cho 3 cơ quan độc lập nắm giữ. Tuy nhiên
mơ hình này thực ra chỉ là lý thuyết, còn trên thực tế thì khơng hề tồn tại nhà
nước dân chủ nào hồn tồn phân lập quyền lực (hoặc hồn tồn khơng có sự
phân lập nào).
Thuyết “Tam quyền phân lập” được lấy nền tảng tư tưởng cho

phương thức tổ chức và sự phân bố quyền lực chính trị trong nhà nước Mỹ.
Học thuyết được khởi xướng bởi một nhóm nhà triết học tư tưởng tiến bộ, đại
diện là Charles Montesquieu. Thuyết cho rằng, nếu quyền lực nhà nước tập
trung vào một cơ quan (dù là cơ quan một người tay tập thể) thì dẫn đến lạm
quyền. Để ngăn ngừa, nhà nước phải cai quản bằng pháp luật và chính quyền


nhà nước phải được phân chia hợp lý thành quyền lập pháp, hành pháp, tư
pháp.
Thuyết “Tam quyền phân lập” được tiếp thu trung thành và áp dụng
hiệu quả lần đầu tiên tại Mỹ. Hiến pháp Mỹ (5000 từ, 7 điều, thơng qua
ngày 17/9/1787 bỏi Hội nghị Lập hiến và chính thức có hiệu lực từ ngày,
21/6/1788) được coi là hiện thân của Học thuyết này. Từ 1791 đến 1992, Nhà
nước Mỹ đã ban hành thêm 27 điều sửa đồi bổ sung (amendments) nhằm hồn
thiện Hiến pháp khiến nó phù hợp hơn.
Trên nền tảng vững chắc về tư tưởng (Thuyết “Tam quyền phân lập”)
và về pháp lý (Hiến pháp), hang loạt nguyên tắc được tạo dựng và quán triệt
trong quá trình tổ chức, thực hiện quyền lực nhà nước Mỹ. Năm nguyên tắc
bao trùm:


Tự do và dân chủ: Tư tưởng Mỹ coi tự do là bản tính thiêng liêng của con



người.
Cộng hịa: Đây là ngun tắc tuyệt đối khơng ngoại lê, được ghi nhận bởi




Hiến pháp và tuân thủ nghiêm ngặt trong thực tế.
Hiến pháp (Constutions) đóng vai trị đặc biêt tại Mỹ. Mặc dù chưa hồn



chỉnh, nhưng Hiến pháp Mỹ là chuẩn mực tối cao.
Phân quyền: khối quyền lực thống nhất của nhà nước Mỹ được phân chia hợp



lý cho nhiều cơ quan.
Kiềm chế và đối tượng (checks and balances) xuất phát từ ngun tắc phân
quyền.
A, Mơ hình tam quyền phân lập tại Hoa Kỳ
Ở Hoa Kỳ, Quốc hội, hiến pháp Hoa Kỳ quy định tất cả các quyền lập
pháp đều thuộc về quốc hội bao gồm thượng viện và hạ viện. Việc thiết lập 2
viện với cơ chế kiềm chế nhau giữa chúng sẽ làm giảm bớt ưu thế của cơ quan
lập pháp để nó cân bằng với bộ máy hành pháp. Một đạo luật chỉ được coi là
thông qua nếu có đủ số phiếu thuận của cả hai viện (2/3 số nghĩ sĩ ở cả 2 viện
tán thành), và sau khi được thông qua các dự luật ấy đều được trình được lên
tổng thống. Nếu tổng thống ký phê chuẩn thì dự luật sẽ trở thành luật cịn nếu


khơng phê chuẩn thì sẽ gửi trả lại viện đã khởi xướng để xem lại, nếu được
thông qua, dự luật sẽ được chuẩn sang viện kia xem xét.
Tổng thống cũng đảm nhiệm 1 chức năng tuyệt đối là có quyền hành
pháp, tổng thống vừa đứng đầu nhà nước vừa đứng đầu bộ máy hành pháp,
vừa thực hiện chức năng của nguyên thủ quốc gia, vừa thực hiện chức năng
của thủ tướng chính phủ, lại gần như độc lập với Quốc hội. Nhiệm kỳ 4 năm
và khơng ai có thể hơn 2 lần giữ cương vị tổng thống.

Chủ thể của quyền tư pháp là tòa án tối cao và các tòa án cấp dưới, hệ
thống tòa án Mỹ được pháp luật trao cho những quyền năng hoàn toàn độc lập
để giữ thế "kiềng 3 chân" trong việc thực hiện QLNN. Độc lập với hành pháp
và lập pháp, hơn thế còn độc lập với cả dân chúng. Vì nó khơng được nhân
dân bầu nên khơng phải chịu trách nhiệm gì trước nhân dân. Thẩm phán được
hình thành bằng con đường bổ nhiệm và sau khi được bổ nhiệm, thẩm phán sẽ
giữ chức vụ suốt đời nếu vẫn giữ đức hạnh xứng đáng.


Chương 2: Tổ chức và sự phân chia quyền lực của nền chính trị Mỹ
2.1 Tổ chức chính quyền liên bang – Phân quyền theo phương
ngang
Hoa Kỳ là nhà nước liên bang tồn tại lâu đời nhất trên thế giới. Quốc
gia này là một cộng hòa lập hiến mà "trong đó khối đa số cầm quyền bị kiềm
chế bởi quyền của khối thiểu số được luật pháp bảo vệ."Trên cơ bản, Hoa Kỳ
có cơ cấu giống như một nền Dân chủ đại nghị mặc dù các công dân Hoa Kỳ
sinh sống tại các lãnh thổ không được tham gia bầu trực tiếp các viên chức
liên bang. Tổng thống, Quốc hội và Toà án cùng nắm giữ và chia sẻ quyền lực
của chính quyền liên bang (tam quyền phân lập) theo Hiến pháp. Trong khi
đó, chính phủ liên bang lại chia sẻ quyền lực với chính quyền của từng tiểu
bang.
Chính phủ luôn bị chỉnh lý bởi một hệ thống kiểm tra và cân bằng do
Hiến pháp Hoa Kỳ định nghĩa. Hiến pháp Hoa Kỳ là tài liệu pháp lý tối cao
của quốc gia và đóng vai trị như một bản khế ước xã hội đối với nhân dân
Hoa Kỳ. Các nhà soạn thảo Hiến pháp Hoa Kỳ quy định Hiến pháp là "bộ luật
tối cao của đất nước". Các tòa án đã cho rằng câu này có nghĩa là khi có các
bộ luật được các bang (kể cả hiến pháp từng bang) hay Quốc hội đưa ra mà
mâu thuẫn với hiến pháp liên bang, những luật đó khơng có hiệu lực. Các
quyết định của Tòa án Tối cao trong hai thể kỷ qua đã củng cố cách nhìn này.
Hiến pháp đặt quyền người dân trên hết. Quyền hạn của chính phủ được

người dân ủy nhiệm. Vì thế, hiến pháp đưa ra nhiều hạn chế quyền hạn của
các viên chức này. Các đại biểu chỉ được tiếp tục phục vụ nếu họ được tái bầu
cử trong các cuộc bầu cử có định kỳ. Các viên chức bổ nhiệm chỉ phục vụ khi
người bổ nhiệm cho phép. Một ngoại trừ của điều này là các thẩm phán của
Tòa án Tối cao, được tổng thống bổ nhiệm trọn đời, để tránh các ảnh hưởng
chính trị. Hiến pháp còn cho phép người dân thay đổi nó qua các tu chính án.
Trong hệ thống liên bang của Hoa Kỳ, cơng dân Hoa Kỳ có ba cấp bậc
chính quyền, đó là liên bang, tiểu bang, và địa phương. Nhiệm vụ của chính


quyền địa phương thơng thường được phân chia giữa chính quyền quận và
chính quyền khu tự quản (thành phố). Trong đa số trường hợp, các viên chức
hành pháp và lập pháp được bầu lên theo thể thức công dân bầu ra duy nhất
một ứng viên trong từng khu vực bầu cử. Khơng có đại biểu theo tỷ lệ ở cấp
bậc liên bang, và rất hiếm khi có ở cấp bậc thấp hơn. Các viên chức nội các và
toà án của liên bang và tiểu bang thường được ngành hành pháp đề cử và phải
được ngành lập pháp chấp thuận. Tuổi bầu cử là 18 và việc đăng ký cử tri là
trách nhiệm cá nhân; khơng có luật bắt buộc phải tham gia bầu cử.
Chính quyền của Liên bang gồm có ba nhánh quyền lực:
2.1.1 Lập pháp: Quốc hội Hoa Kỳ là nhánh lập pháp của Chính
quyền liên bang Hoa Kỳ.
Cơ quan lập pháp: Quốc hội gồm 2 viên: hạ viện và thượng viện


Quyền của Quốc hội:
+ Quy định các loại thuế và thu thuế liên bang
+ Ban hành luật và các quy định thoosnh nhất toàn liên bang
+ Tuyên bố chiến tranh và hịa bình
+ Thơng qua ngân sách quốc gia
+ Giám sát goạt động của cơ quan hành pháp và tư pháp

+ Buộc tội Thổng thống và các thẩm phán’Kiến nghị sửa đổi hiến pháp
HẠ VIỆN
1, Thành phần

THƯỢNG VIỆN
1, Thành phần

Do nhân dân trực tiếp bàu ratheo tỷ

100 thành viên bầu từ 50

lệ dân số ở từng bang

bang( 2 đại biểu/ bang)

Gồm có 435 đại biểu chính thức từ
50 bang và 3 đại biểu dự khuyết

Thượng nghị sỹ có nhiệm kì 6
năm( năm bầu lại 1/3)

Nhiệm kì 2 năm
2, Chức năng

2, Chức năng

Chịu trách nhiệm về đói nội, đói

Quyết định các đạo luật về đối


ngoại, ngân sách , thuế khóa

ngoại


Phê chuẩn các hiệp ước quốc tế
Kiểm soát cơ quan hành pháp
3, Cơ cấu tổ chức

và tư pháp
3, Cơ cấu tổ chức

Chủ tịch viện

Chủ thịch thượng viện

Thư ký

Thư ký

Các ủy ban thường trực

Các ủy ban thường trực

Các ủy ban khác

Bộ máy giúp việc

Bộ máy giúp việc
Thủ tục và hệ thống bầu cử

Hiến pháp dành cho Viện dân biểu quyền bầu chức Chủ tịch Viện
dân biểu Hoa Kỳ. Với quyền hạn rộng lớn, chủ tịch Viện dân biểu có thể kiểm
sốt chiều hướng của các cuộc tranh luận và tạo lập các tiền lệ cho Viện dân
biểu. Chủ tịch Viện dân biểu thường thường là lãnh tụ của đảng đa số. Tuy
nhiên có một lãnh tụ khác thuộc đảng đa số tại Viện dân biểu Hoa Kỳ được
gọi là Lãnh tụ Đa số của Viện dân biểu Hoa Kỳ. Phó Tổng thống Hoa Kỳ
đương nhiên là Chủ tịch Thượng viện; chủ tịch Thượng viện không bầu phiếu
trừ khi số phiếu bầu tại Thượng viện ngang nhau.
Trước đây, nhiệm kỳ của Quốc hội bắt đầu vào ngày 4 tháng 3 của
năm lẻ. Vì vậy, có một thời gian "tê liệt" tính từ cuộc tuyển cử vào tháng 11
cho đến lúc các tân nghị sĩ tuyên thệ nhậm chức.
Có hai sự lựa chọn khác nhau của các nhà soạn thảo Hiến pháp dã
ảnh hưởng sâu sắc đến nền chính trị bầu cử của Quốc hội.


Thứ nhất, nghị sĩ Quốc hội và Tổng thống được bầu riêng rẽ. Sự lựa chọn cử
tri đối với các nhà lập pháp chủ yếu dựa vào sự ưa thích của cử tri đối với
người đứng đầu cơ quan hành pháp. Ở Mỹ, cử tri được thể hiện những sự



chọn riêng rẽ đối với thượng nghị sĩ, hạ nghị sĩ và Tổng thống.
Thứ hai, nghĩ sĩ Quốc hội được bầu từu các bang và khu vực bầu cử Quốc hội
bởi đa số phiếu, có nghĩa là ai được nhiều phiếu bầu của cử tri hơn thì thắng.


4.1.1.3 Quyền hạn của Quốc hội
Khoản 8 của điều 1 Hiến pháp Hoa Kỳ xác lập các quyền hạn của quốc
hội. Những quyền quan trọng nhất gồm quyền đánh thuế và thu thuế, vay
mượn, quy định về thương mại giữa các bang và với nước ngoài, đúc và in

tiền, thiết lập các tòa án trực thuộc Tối cao Pháp viện, phát triển và duy trì
quân lực, và tuyên chiến. Quốc hội cũng có một số quyền hạn khác thêm vào
các quyền kể trên. Hơn nữa, điều khoản "mềm dẻo" trong hiến pháp cho phép
quốc hội làm "tất cả luật cần thiết và đúng đắn để hành xử" các quyền khác
của mình.
Quốc hội được trao thầm quyền quan trọng trong lĩnh vự đối ngoại.
Mặc dù Tổng thống là tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang, nhưng chỉ có
Quốc hội mới được quyền tuyên chiến, tuyển quân và cấp ngân sách cho lực
lượng lục quân và hải quân, huy động dân binh
Những đặc quyền của Quốc hội:
(1) Hiến pháp ban cho nghị sĩ lưỡng viện quyền không bị bắt giữ trong
mọi tình huống ngoại trừ khi phạm tội phản quốc, các trọng tội và tội gây rối.
(2) Hiến pháp cũng bảo đảm quyền tự do tranh luận tại hai viện.
(3) Đến năm 2006, thành viên Quốc hội nhận 165 200 USD mỗi năm,
trong khi các nhà lãnh đạo trong quốc hội được trả 183 500 USD.
(4) Một đặc quyền khác được dành cho các thành viên Quốc hội là
quyền sử dụng Thư viện Quốc hội. Một trong những nhiệm vụ của thư viện
khổng lồ này là phục vụ các nghị sĩ và nhân viên quốc hội.
(5) Ngăn cản công tác của quốc hội là một tội hình sự chiếu theo luật
liên bang, được biết đến như là tội khinh mạn quốc hội. Quốc hội có quyền
truy tố các cá nhân về tội khinh mạn; nhưng không thể áp đặt bất cứ hình phạt
nào. Nếu bị buộc tội, bị cáo có thể nhận mức án bị giam giữ lên đến một năm.
4.1.1.4 Thế cân bằng
Mặc dù có rất nhiều thầm quyền lập pháp, nhưng Quốc hội vẫn khơng
có độc quyền trong lĩnh vực này. Tổng thống có thể đề xuất luật mới và trong


trường hợp khẩn cấp có thể triệu tập Quốc hội họp phiên đặc biệt. Quan trọng
là Tổng thống có quyền phủ quyết các luật mà Quốc hội ban hành, bãi bỏ nó
trừ phi có 2/3 số đại biểu của mỗi viện bỏ phiếu bác bỏ việc phủ quyết của

Tống thống. Một trong những chức trách không lập pháp quan trọng nhất của
quốc hội là đìều tra và giám sát nhánh hành pháp.
Hiến pháp dành cho Viện Dân biểu quyền luận tội các viên chức liên
bang (cả hành pháp và tư pháp) về "tội phản quốc, hối lộ, các tội hình sự và
hạnh kiểm xấu". Thượng viện có quyền xét xử các vụ luận tội. Một đa số
tương đối (quá bán) tại Viện dân biểu là đủ để luận tội một viên chức, nhưng
phải cần có đa số tuyệt đối (hai phần ba) tại Thượng viện mới có thể buộc tội.
Khơng có biện pháp chế tài nào được cho phép trong khi tiến hành luận tội.
Chỉ có hai tổng thống Hoa Kỳ bị đem ra luận tội, Andrew Johnson vào năm
1868, và Bill Clinton năm 1999. Cả hai vụ xét xử đều kết thúc với quyết định
tha bổng.
2.1.2 Quốc hội và nền chính trị bầu cử
Quốc hội hiện đại được tổ chức nhằm phục vụ mục tiêu của nghị sĩ
Quốc hội, mục tiêu của phần lớn họ là giữu được việc làm. Cử tri là người có
tiếng nói cuối cùng trong việc thuê hay sa thải họ, nên họ phụ thuộc vào việc
có được cử tri bầu vào cuộc bầu cử định kì. Bởi thế, áp lực bầu cử định hình
tất cả các khía cạnh quan trọng trong đời sống của nghị sĩ Quốc hội.
Kỷ nguyên sau chiến tranh thế giới II của Quốc hội do Đảng Dân chủ
kiểm soát xuất hiện cùng với nền chính trị bầu cử lấy trọng tâm là ứng cử
viên. Đảng Cộng hòa cũng giành quyền kiểm soát Quốc hội trong các cuộc
bầu cử giữa nhiệm kỳ 1994 trùng với sự hồi sinh của nền chính trị bầu cử lấy
đảng phái làm trung tâm. Hầu hết nghị sĩ cả hai Đảng “tự ứng cử”, tự tổ chức
các chiến dịch quyên góp tiền và vận động tranh cử.
2.1.3 Những vấn đề cơ bản trong công tác tổ chức lập pháp
Hiến pháp đã thiết lập một khuôn khổ cơ bản cho bộ máy lập pháp
Quốc gia, nhưng Quốc hội ngày nay là sản phẩm của hơn hai thế kỷ phát triển


thể chế. Mặc dù Thượng viện và Hạ viện đã phát triển thành các thể chế hết
sức phức tạp với những quy tắc, thủ tục.

Để thực thi quyền hành mà Hiến pháp trao cho, Thượng viện và Hạ viện
giải quyết một loạt các vấn đề cơ bản như: làm sao để thu thập đầy đủ thông
tin, làm sao phối hợp hành động, làm sao giải quyết các xung đột, làm sao
động viên toàn thể các nghị sĩ đồng tâm hiệp lực để đạt mục tiêu chung.
4.2.1 Nhu cầu thông tin
Để bộ máy lập pháp có hiệu quả, cần cơng cấp đầy đủ thơng tin cần thiết.
Ví dụ một nhà lập pháp khơng thể điều tiết thị trường chứng khốn tốt nếu
không hiểu thị trường đso vận hành ra sao hoặc tấn công vào vấn đề ô nhiễm
môi trường một cách hiệu quả mà không biết nguồn gốc ô nhiễm.
Quốc hội khen thưởng cho những nghị sĩ nắm vững chuyên môn và cung
cấp các thơng tin có chất lượng tốt bằng nâng cao ảnh hưởng của họ trong
lĩnh vực chuyên môn. Một ví dụ chính là Hạ nghị sĩ Henry A. Waxman thuộc
Đảng Dân chủ ban California, nhờ chuyên môn sâu về lĩnh vực y tế mà đã trở
thành Hạ nghị sĩ dân chru có ảnh hưởng nhất trong lĩnh vực này.
4.2.2 Vấn đề phối hợp
Công việc phối hợp là cần thiết và trở nên khó khăn hơn khi khối lượng
cơng việc của nhóm nhiều hơn và việc phân cơng lao động tỉ mỉ hơn. Khi
khối lượng và độ phức tạp công việc tang lên, nhu cầu quản lý trôi chảy cũng
tăng: phân chia cơng việc, định hướng dịng chảy của dự luật qua quy trình
lập pháp, sắp đặt kế hoạch cho cuộc tranh luận và bỏ phiếu tại nghị trường.
Quyền kiểm sốt chương trình nghị sự - quyết định bỏ phiếu về vấn đề gì
và khi nào – là một vũ khí lập pháp rất lợi haị. Ví dụ, đa số nghị sĩ tại Hạ viện
thiên về ý kiến khiển trách Tổng thống Bill Clinton chứ không muốn luận tội
ông.
4.2.3 Giải quyết xung đột
Chủ nghĩa đa nguyên phong phú của xã hội Mỹ đảm bảo rằng việc giải
quyết xung đột là nhiệm vụ cơ bản của bất kỳ yheer chế nào phản ánh tính đa


dạng của xã hội Mỹ. Để đạt được thảo thuận địi hỏi thành cơng trong vận

động chính trị: đưa được những người theo đuổi những mục tiêu khác nhau
cùng phối hợp hành động chung. Kể cả khi đã đạt được sự nhất trí về các mục
tiêu, Quốc hội vẫn thường phải giải quyết những bất đồng về phương pháp
tiền hành.
Phần lớn các quy định, thông lệ và thủ tục của Quốc hội là nhằm giải
quyết hoặc giảm bớt sức nóng của các cuộc tranh cãi gay gắt để tiếp tục cơng
việc lập pháp của mình. Cụ thể hơn, các thành viên quốc hội ủy quyền xây
dựng liên minh lập pháp cho những nhà lãnh đạo Đảng, những người có khả
năng đảm nhiệm vị trí này nhờ vào khả năng đã được chứng tỏ trong việc thảo
luận các thỏa thuận lập pháp.
4.2.4 Chi phí giao dịch
Để vượt qua rất nhiều thách thức, Quốc hội cũng phải xử trí một vấn đề
khẩn yếu: các chi phí giao dịch cao. Chi phí này, chính là cái giá phải trả cho
hoạt động chính trị - thời gian, công sức và các nguồn lực mặc cả (những lợi
ích trao đổi) được đưa vào trong các thỏa thuận đàm phán về hành động mà
khơng nhất trí về mục tiêu hành động. Vì khơng tránh được rất nhiều chi phí
giao dịch liên quan tới việc xây dựng các liên minh lập pháp, Quốc hội phải
tự tổ chức theo cách thức làm giảm thiểu các chi phí. Ví dụ, quy tắc thâm
niên, bằng cách ưu tiên việc lựa chọn các chủ tịch ủy ban cho các thành viên
của đảng đa số có thâm niên cơng tác lâu nhất.
2.1.4 Hệ thống các ủy ban của Quốc hội
Không thể mong đợi các thành viên Quốc hội là chuyên gia về mọi lãnh
vực thuộc thẩm quyền cứu xét của Quốc hội. Do đó, các ủy ban được thành
lập nhằm cung cấp các thông tin vô giá cho Quốc hội, bằng cách xem xét các
vấn đề cần thảo luận rồi tường trình cho Quốc hội. rong quy trình làm việc,
thành viên các ủy ban đưa ra ý kiến chuyên môn về các vấn đề đang xem xét.
Các ý kiến này luôn được viện dẫn trong những cuộc tranh luận của quốc hội


để xét xem có nên chấp nhận các đề nghị phủ quyết của các uỷ ban hay

không.
Quốc hội phân bổ chức trách làm luật, giám sát, và nội chính cho
khoảng 200 ủy ban và tiểu ban. Trong lĩnh vực chuyên mơn được giao phó,
các đơn vị này có nhiệm vụ thu thập thông tin, so sánh và thẩm định các chọn
lựa thay thế, nhận diện và tiên báo các hệ quả bất lợi của các chính sách và
giải pháp, tuyển chọn, ấn định và tường trình các giải pháp cho Thượng viện
hoặc Viện dân biểu xem xét, giám sát việc thực thi pháp luật của hành pháp,
và điều tra những tố giác về các hành vi sai trái.
4.3.1 Các loại ủy ban
Các ủy ban thường trực của Hạ viện và Thượng viện thể hiện sự phân
cấp hoạt động lập pháp tại trong Quốc hội. Các ủy ban thường trực có phạm
vi tài phán cố định (nghĩa là mỗi ủy ban phụ trách một lĩnh vực lập pháp nhất
định) và số thành viên ổn định. Tỉ lệ của Đảng trong ủy ban tương ứng với tỉ
lệ trong Hạ viện và Thượng viện. Một đảng chiếm đa số ghế ở Hạ viện
thường chiếm đa số ở các ủy ban và luôn giành thêm ghế ở hầu hết các ủy ban
quan trọng.
Mặc dù số thành viên của các ủy ban thường ổn định, song vẫn có
những thay đổi khi các nhà lập pháp có cơ hội để chuyển lên một ủy ban khác
được coi là quan trọng hơn. Đứng đầu danh sách ở cả hai viện là các ủy ban
về tiền tệ - Ủy ban cách thức và phương tiện và Ủy ban chuẩn chi ở Hạ viện,
Ủy ban tài chính và Ủy ban chuẩn chi ở Thượng viện – vì hoạt động của
chúng là trung tâm mang lại quyền lực cho Quốc hội trong hệ thống liên
bang: kiểm soát ngân sách.
4.3.2 Các nhiệm vụ của Ủy ban
Nhiệm vụ của các ủy ban được phân công bởi các ủy ban của đảng dưới
sự kiểm soát chặt chẽ của các lãnh đạo cấp cao của đảng và thông qua các
đảng viên. Các đại biểu làm trịn nhiệm vụ của mình để đáp ứng nguyện vọng
cử tri và đạt tới mục tiêu chính sách.



Nguy cơ các ủy ban gồm nhiều đại biểu với quan điểm phản ánh không
đúng quan điểm đa số trong đảng. Các lãnh đạo đảng phần nào tránh được
điều này bằng cách phân công công việc hợp lý. Các thành viên ủy ban đảng
cũng như lãnh tụ đảng là đại diện của đảng, và các nhóm đa số trong đảng sử
dụng tối đa quyền kiểm soát đối với chức năng và nhiệm vụ của ủy ban.
Phần lớn các ủy ban đều chia ra thành nhiểu tiểu ban, hầu hết có phạm
vi hoạt động cố định với số thành viên ổn định. Các tiểu ban khuyến khích các
hoạt động chuyên sâu, có chính sách khen thưởng cho các thành viên có trình
độ chun mơn và ảnh hưởng đặc biệt trong lĩnh vực lập pháp. Các ủy ban, và
tại Thượng viện là cả các tiểu ban, đều có dội ngũ nhân viên là các chuyên gia
để giúp các nghị sĩ hoàn thành cơng việc của mình.
2.1.5 Làm luật
Các giai đoạn của quy trình làm luật bao gồm:


(1) Giới thiệu dự luật
Chỉ có nghị sĩ Quốc hội mới có thẩm quyền trình 1 dự luật trước Hạ
viện hoặc Thượng viện. Có rất nhiều đề xuất bắt nguồn từ bên ngoài Quốc hội
– từ nhánh hành pháp, các nhóm lợi ích, giơi cử tri – nhưng chúng đều phải có
một nghị sĩ để bảo trợ. Tiến trình này mang tính chính trị và nhiều thủ tuc.



(2) Giao cho các ủy ban
Sau khi dự luật được giới thiệu, dự luật được mang số hiệu (bắt đầu
bằng chứu H. R. tại Hạ viện và S. tại Thượng viện) và chuyển tiếp tới một ủy
ban. Hầu hết các dự luật được giao về cho ủy ban hữu quan; các dự luật quá
phức tạp, gây nhiều tranh cãi đôi khi giao cho ủy ban lâm thời được thành lập
chỉ với mục đích xem xét dự luật này xử lý.




(3) Điều trần
Một khi tiểu ban quyết định hành động, tiểu ban (hoặc cả ủy ban) có
thể tổ chức các buổi nghe điều trần, mời các nhân vật có quan tâm – tư cơ
quan hành pháp, các học viện. Trong nhiệm kỳ Quốc hội 2 năm Thượng viện
tổ chức 1200 phiên điều trần, Hạ viện có 2300 phiên. Các phiên điều trần sẽ


giúp hình thành bộ hồ sơ ủng hộ (hoặc bác bỏ) và đánh giá một chương trình
sẽ được triển khai thế nào. Các cuộc điều trần cũng tạo điều kiện để Quốc hội
điều hành công việc làm luật và các chương trình hoạt động


(4) Báo cáo một dự luật mới
Nếu một tiểu ban quyết định xem xét một dự luật, tiểu ban sẽ sửa sang,
đánh dấu các phần – nghĩa là biên tập lại từng dòng – và báo cáo lên ủy ban
tồn thể. Sau đó ủy ban tồn thể sẽ chấp nhận, phản bác hoặc sửa đổi dự luật.
Nếu một dự luật không giành được sự ủng hộ của ít nhất các thành viên
của ủy ban đảng đa số (cả đảng thiểu số) thì khả năng dự luật đó khó có khả
năng được thơng qua tại phiên họp tồn thể của Hạ viện và Nghị viện.



(5) Lên chương trình cho cuộc tranh luận
Khi một ủy ban đồng ý đệ trình một dự luật thảo luận, dự luật đó được
đưa vào lịch trình của Thượng viện và Hạ viện - một danh sách các dự luật
được lên thời gian biểu để đưa ra thảo luận. Tại Hạ viện, dự luật khơng gây
tranh cãi nhiều được xếp vào lịch trình thuận (dự luật cơng chúng) hoặc lịch
trình tư nhân (dự luật về cá nhân). Lịch trình gây tranh cãi được xếp vào lịch

trình của liên bang (dự luật về ngân sách) hoặc lịch trình của Hạ viện (gồm
các dự luật dân sự khác).



(6) Thảo luận và sửa đổi
Tại Hạ viện, quỹ thời gian thảo luận được chia đều cho cả phía ủng hộ
và không ủng hộ một dự thảo. Thời gian giành cho mỗi bên được kiểm soát
chặt chẽ bởi một đại biểu, thường là chủ tịch ủy ban hoặc tiểu ban. Theo điều
lệ, nếu sửa đổi một dự luật thì sửa đổi phải phù hợp mục đích dự luật. Hạ viện
thường tranh luận về dự luật dưới danh nghĩa ủy ban vì khơng chịu sự ràng
buộc về thủ tục.



(7) Bỏ phiếu
Nghị sĩ quốc hội rất cảnh giác trước những ảnh hưởng chính trị của các
lá phiếu đối với những dự luật quan trọng. Các nghị sĩ dựa vào quan điểm
riêng, ý kiến cử tri và sự tưu vấn cảu những đồng nghiệp tin cậy hoặc dựa vào


thư ngỏ, điện thoại, fax, bài bình luận… Trong các cuộc bỏ phiếu tại Quốc
hội, không phải lá phiếu nào cũng làm hài lòng những người mà họ đại diện.
Nhưng nhiều lá phiếu “tồi” có thể làm phơi bày thiếu sót của đại biểu là
khơng liên hệ chặt chẽ với nhân dân.
Tổng thống có thể ảnh hưởng tiến trình bỏ phiếu, Tổng thống có thể
thuyết phục người của đảng hãy trung thành với hàng ngũ hoặc từ bỏ mối liên
hệ đặc biệt với những người nịng cốt của phía đối phương.



(8) Tại nghị trường
Sau khi thông qua, dự luật được chuyển tới các viện khác để xem xét.
Nếu được viện này thông qua, dự luật sẽ được gửi tới Nhà trắng để Tống
thống ký hoặc phủ quyết. Nhưng những dự luật gây tranh cãi thường phải qua
Thượng viện và Hạ viện với những văn bản có phần khác nhau. Hiệp thương
là công việc ủy ban tổ chức hội nghị. Dự luật chỉ ra khỏi hội nghị để chuyển
tiếp đến Hạ viện và Thượng viện sau khi có được sự tán thành của 2/3 số đại
biểu mỗi đoàn.



(9) Gửi tới Tổng thống
Khi tiếp nhận dự luật từ Quốc hội, Tổng thống có thể kí ngay để ban
hành luật. Trường hợp Tổng thống khơng có ý kiến gì thì sau 10 ngày (không
kể chủ nhật) dự luật mặc nhiên trở thành luật; hoặc Tổng thống phủ quyết dự
luật. Nếu sau 10 ngày Quốc hội khơng họp, dự luật coi như hỏng vì nó coi
như bị “phủ quyết trong túi” (đã nêu tại phần 3.2.2).
Để bác lại quyền phủ quyết của Tổng thống, Quốc hội cần hội đủ 2/3 số
phiếu thuận tại mỗi viện. Nếu việc này thành công, dự luật sẽ trở thành luật.
Tuy vậy, điều này ít khi đạt kết quả vì thơng thường Tổng thống có thể vận
động đầy đủ sự hậu thuẫn từ các nghĩ sĩ cùng đảng tại ít nhất 1 viện để duy trì
việc phủ quyết.



(10) Thiên kiến chống lại hành động
Từ việc xem xét quy trình và nền chính trị của hoạt động lập pháp của
Quốc hội, có thể thấy một điểm trung tâm: việc xóa bỏ một dự luật dễ dàng



hơn nhiều so với việc thông qua một dự luật. Những người ủng hộ dự luật
phải ln duy trì được ưu thế tại cả ủy ban và tiểu ban, tại ủy ban quy chế (Hạ
viện), hội nghị tranh luận, phiên tồn thể của hai viện, Nhà trắng thì mới đảm
bảo thắng lợi.
2.2 Hành pháp
- Tổng thống điều hành ngành hành pháp của Chính phủ liên bang.
Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, người đứng đầu nhà nước, đứng đầu
chính phủ và là tổng tư lệnh quân đội, cũng là nhà ngoại giao trưởng.
Về lập pháp
Giám sát chăt chẽ quá trình sáng tạo luật, đề xuất văn bản luật, có
quyền phủ quyêt dự luật
Có quyền triệu tập quốc hội bát thường, hằng năm gửi thông điệp đến
quốc hội
Quốc hội không thể buộc tội tổng thống trả lời bất cứ vấn đề nào
Về hành pháp
Có quyền thành lập chính phủ
Có quyền bổ nhiệm các bộ trưởng, thẩm phám liên bang, đại sứ với sự
đồng ý của thượng viện
Có quyền chuẩn bị dự án ngân sách, các dự luật tài chính
Ban hành các văn bản lệnh thừa hành, các quy tắc, quy chế, kế hoạch
cải tổ
Trong qn sự: có quyền tun bố tình trạng khẩn cấp trong nước hay
từng địa phương. Có quyền dùng sức mạnh quân sự để thiết lập trật tự
Trong đối ngoại: có quyền thay mặt quốc gia ký kết các hiệp ước quốc
tế. Hoạch định chính sách đối ngoại. Tun bố chiến tranh và hịa bình.
Về tư pháp
Bổ nhiệm thẩm phán của tòa án liên bang
Ra lệnh ân xã
Dùng các biện pháp gây ảnh hưởng của mình trong quốc hội



Quan tâm đến quyền lợi của lãnh tụ, các nhóm quốc hội, các đảng viên
của đảng mình
Vận động sự ủng hộ của quần chún g
Có khả năng sử dụng các phương tiện thơng tin đại chúng
- Cơ cấu chính phủ
Bao gồm 3 bộ phận
Văn phòng đại diện
Các bộ : 16 bộ, 3 cơ quan CIA, FBI, ADI, hội đồng nội các
Các ủy ban độc lập, các cơng ty của chính phủ
2.3 Tư pháp
2.3.1 Tòa án Tối cao Hoa Kỳ
Tối cao Pháp viện Hoa Kỳ (cũng được gọi là Tòa án Tối cao Hoa Kỳ;
tiếng Anh là Supreme Court of the United States, đôi khi viết tắt là SCOUTS
hay USSC) là tịa án liên bang cao nhất tại Hoa Kỳ, có thẩm quyền tối hậu
trong việc giải thích Hiến pháp Hoa Kỳ, và có tiếng nói quyết định trong các
tranh tụng về luật liên bang, cùng với quyền tài phán chung thẩm (có quyền
tuyên bố các đạo luật của Quốc hội Hoa Kỳ và của các Viện lập pháp tiểu
bang, hoặc các hoạt động của nhánh hành pháp liên bang và tiểu bang là vi
hiến). Tất cả tòa án liên bang khác được thành lập bởi Quốc hội. Thẩm phán
tối cao (9 người) được bổ nhiệm trọn đời bởi Tổng thống và được phê chuẩn
về Thượng viện. Một trong 9 thẩm phán được chọn để trở thành Chủ tịch
Pháp viện hay Chánh án (Chief Justice).
A, Cơ cấu tổ chức của hệ thống Tòa án liên bang
Nghị viện Liên bang đã thành lập hai cấp tòa án nằm dưới Tòa án Tối
cao Liên bang: tòa án quận và tòa án phúc thẩm khu vực.
Các tòa án quận Hoa Kỳ là các tòa sơ thẩm thuộc hệ thống Tịa án
Liên bang. Có 94 tòa án sơ thẩm liên bang như vậy trên phạm vi tồn quốc.
Có ít nhất 1 tịa án sơ thẩm liên bang đặt ở mỗi tiểu bang của Hoa Kỳ. Các
thẩm phán Quận của Liên bang xét xử theo nguyên tắc cá nhân. Ở cấp tòa



×