Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Báo chí với vấn đề kiểm soát quyền lực và phản biện xã hội (khảo sát qua báo in

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.5 KB, 127 trang )







ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN






MAI THỊ THÚY HƯỜNG




BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT
QUYỀN LỰC VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI
(khảo sát qua báo in)



LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH BÁO CHÍ













Hà Nội – 2009






ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN





MAI THỊ THÚY HƯỜNG




BÁO CHÍ VỚI VẤN ĐỀ KIỂM SOÁT
QUYỀN LỰC VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI
(khảo sát qua báo in)




Chuyên ngành: Báo chí học
Mã số : 60 32 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH BÁO CHÍ




Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Dương Xuân Sơn




Hà Nội – 2009





MỤC LỤC

Trang
PHẦN MỞ ĐẦU
1
1. Tính thời sự và lý do chọn đề tài
1
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
2

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
4
5. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
5
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
5
7. Kết cấu luận văn
6
PHẦN NỘI DUNG
7
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT QUYỀN LỰC, PHẢN
BIỆN XÃ HỘI VÀ VAI TRÕ CỦA BÁO CHÍ TRONG GIÁM
SÁT VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI
7
1.1. Khái niệm về giám sát quyền lực và phản biện xã hội
7
1.1.1. Khái niệm giám sát quyền lực
7
1.1.2. Khái niệm phản biện xã hội
12
1.1.3. Mối quan hệ giữa giám sát quyền lực và phản biện xã hội
16
1.1.4. Nhu cầu và tính tất yếu của giám sát quyền lực và phản biện
xã hội
20
1.2. Vai trò của báo chí với hoạt động giám sát và phản biện xã
29





hội
1.2.1. Báo chí thực hiện chức năng giám sát quyền lực và phản biện
xã hội qua những tính chất đặc thù
29
1.2.2. Khác với một số thiết chế khác, báo chí thực hiện giám sát và
phản biện xã hội của chủ yếu thông qua dƣ luận xã hội
32
1.2.3. Phƣơng thức giám sát quyền lực và phản biện xã hội của báo
chí
36
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC THỰC HIỆN CHỨC NĂNG
GIÁM SÁT QUYỀN LỰC VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI CỦA BÁO
IN (KHẢO SÁT BÁO LAO ĐỘNG, SÀI GÕN GIẢI PHÓNG,
THANH NIÊN, TIỀN PHONG, TUỔI TRẺ TP.HCM)
43
2.1. Đánh giá thực tiễn hoạt động báo chí nói chung đối với việc
thực hiện chức năng giám sát quyền lực và phản biện xã hội
43
2.1.1. Thuận lợi
46
2.1.2. Khó khăn
47
2.2. Khảo sát phƣơng thức phản ánh của các tác phẩm báo in
trong việc thực hiện chức năng giám sát quyền lực và phản biện
xã hội.
54
2.2.1. Nội dung phản ánh

54
2.2.2. H×nh thøc ph¶n ¸nh
73
2.2.3. Những hạn chế trong việc thực hiện chức năng giám sát
quyền lực và phản biện xã hội
81
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM
NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA BÁO CHÍ TRONG GIÁM SÁT
87




QUYỀN LỰC VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI
3.1. Nhóm giải pháp về cơ chế
88
3.1.1. Không ngừng mở rộng tính công khai và dân chủ hóa đời
sống xã hội, trƣớc hết là dân chủ về kinh tế, tài chính, về công tác
tổ chức cán bộ
88
3.1.2. Xây dựng cơ chế cung cấp và trao đổi thông tin kịp thời giữa
báo chí với các cơ quan có liên quan
89
3.1.3. Phát huy vai trò của nhân dân trong việc tham gia giám sát và
phản biện
94
3.2. Nhóm giải pháp về công tác phối hợp
96
3.2.1. Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra các vấn đề báo chí đã
nêu

96
3.2.2. Phối hợp xử lý các vấn đề báo chí phản ánh
99
3.2.3. Phối hợp các đơn vị để kiểm chứng thông tin
101
3. 3 Báo chí tự đổi mới nâng cao năng lực giám sát quyền lực và
phản biện xã hội
103
3.3.1. Nâng cao trách nhiệm cơ quan báo chí, ngƣời lãnh đạo cơ
quan báo chí
103
3.3.2. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan chủ quản báo chí và Hội
Nhà báo
106
3.3.3. Nâng cao năng lực, trách nhiệm, đạo đức của đội ngũ nhà báo
107
3.3.4. Nâng cao chất lƣợng nội dung và hình thức các tác phẩm báo
chí.
109




KẾT LUẬN
112
TÀI LIỆU THAM KHẢO
115
PHỤ LỤC
121









































Các bảng sử dụng trong luận văn



STT
Tên bảng
Trang
1
Bảng 2.1: Thống kê về các tin bài trên báo Sài Gòn giải
phóng, Tuổi trẻ, Lao động viết về Dự án xây dựng khu
du lịch ở đồi Vọng Cảnh – TT Huế
59
2
Bảng 2.2: Thống kê về các tin bài trên báo Tiền phong,
Lao động viết về việc xét xử vụ tham nhũng đất đai tại
Đồ Sơn
64
3
Bảng 2.3: Thống kê về tỷ lệ tin bài (chia theo thể loại)
trên các báo viết về Dự án khu du lịch ở đồi Vọng Cảnh
– TT Huế và Việc xét xử vụ tham nhũng đất đai tại Đồ
Sơn

73




1
PHN M U
1. Tính thời sự và lý do chọn đề tài
Là loại hình hoạt động thông tin mang tính chính trị xã hội, ra đời do
hoạt động khách quan của xã hội đã phát triển đến một trình độ nhất định, báo
chí mang trong mình những tiềm năng, vai trò to lớn đối với đời sống xã hội.
Một trong những vai trò đó là: kim soỏt, giỏm sỏt quyền lực và phản biện xã
hội. Đây là những cụm từ t-ơng đối mới nh-ng hoàn toàn không phải là những
chức năng mới có của báo chí; bởi đây là công tác đ-ợc tiến hành khá th-ờng
xuyên của báo chí vô sản nói chung và báo chí n-ớc ta nói riêng. V.I.Lênin đã
từng nói: Kể cả Chính phủ cũng phải đ-ợc d- luận công chúng của n-ớc
mình kiểm soát. Báo chí chính là kênh thông tin hữu hiệu thể hiện d- luận xã
hội đó. Báo chí đăng tải, phổ biến, giải thích, xây dựng và hoàn thiện đ-ờng
lối chính sách của Đảng, Nhà n-ớc. Báo chí cũng có thể tạo ra một làn sóng
d- luận xã hội để các cấp lãnh đạo, cơ quan chức năng trong hệ thống chính
trị xem xét, điều chỉnh nhiều dự án, chính sách theo h-ớng hợp lý, thiết thực
hơn, phù hợp với nguyện vọng nhân dân. Để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ Đảng,
phát huy quyền lực Nhà n-ớc theo đúng định h-ớng, mục tiêu đề ra, cần tiến
hành các hoạt động kiểm soát, phản biện bằng các thiết chế chính trị xã hội
khác nhau. Khác với các thiết chế chính trị - xã hội thực hiện quyền giám sát,
kiểm soát mang tính quyền lực nhà n-ớc và vận hành chủ yếu theo s iu
chnh ca phỏp lut, báo chí có một động lực tự nhiên và to lớn trong việc thực
hiện các chức năng giỏm sỏt quyền lực và phản biện xã hội. Mặt khác, báo chí
là một trong các công cụ, và là phong vũ biểu thể hiện quá trình dân chủ
hoá của một quốc gia. Vì thế, giỏm sỏt quyền lực và phản biện xã hội là một

chức năng mang tính tất yếu đối với báo chí. Thực tiễn báo chí n-ớc ta từ khi
ra đời đến nay đã chứng minh: báo chí là một công cụ chính trị sắc bén bảo



2
vệ Đảng, bảo vệ chế độ; đồng thời, với những chức năng, tôn chỉ, mục đích
đ-ợc giao, báo chí luôn đi đầu trong cuộc đấu tranh chống tiêu cực, tham
nhũng, định h-ớng d- luận và tạo những chứng cứ ban đầu để các cơ quan
chức năng vào cuộc. Trong bối cảnh hiện nay, khi Việt Nam gia nhập WTO,
việc tạo lập một môi tr-ờng chính trị xã hội ổn định, đẩy lùi các vấn nạn xã
hội nh tham nhũng, lãng phí là rất cần thiết. Vì thế, vai trò của báo chí
càng đ-ợc nhấn mạnh. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ
phải: xây dựng và hoàn thiện thể chế giám sát, kiểm tra tính hợp hiến và hợp
pháp trong hoạt động và các quyết định của các cơ quan công quyền. Trong
đó, báo chí đ-ợc coi là một kênh giám sát hiệu quả cần đ-ợc đẩy mạnh từ
Trung -ơng đến địa ph-ơng.
Báo chí ngày càng chứng tỏ vai trò to lớn đối với đời sống chính trị
n-ớc nhà. Vì thế, thực hiện đề tài nghiên cứu về chức năng giỏm sỏt quyền
lực và phản biện xã hội của báo chí trong giai đoạn hiện nay là hết sức cần
thiết và mang tính thời sự cao.
2. Lịch sử nghiên cứu đề tài
Vai trò, chức năng của báo chí trong đời sống chính trị xã hội không
phải là đề tài mới. Sách Cơ sở lý luận báo chí truyền thông (Tác giả Dơng
Xuân Sơn, Đinh Văn H-ờng, Trần Quang, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội) đã
đề cập đến nội dung này ở chơng IV: Chức năng của báo chí. Tuy nhiên,
do khuôn khổ của một cuốn giáo trình nên nội dung các chức năng đ-ợc đề
cập khá sơ l-ợc, mang tính khái quát chung, không có điều kiện khảo sát thực
tế. Đã có một số khoá luận, luận văn, luận án đề cập đến vấn đề này: Khoá
luận Báo chí tuyên truyền chủ tr-ơng, chính sách của Đảng, Nhà n-ớc về

kinh tế miền núi (tác giả Chu Thuý Ngà - 2002) đã tìm hiểu khá chi tiết về
chức năng tuyên truyền, xã hội hoá chính trị của báo chí; khảo sát công phu



3
chức năng này đối với lĩnh vực kinh tế miền núi. Tuy nhiên, do phạm vi khảo
sát nên khoá luận ch-a tìm hiểu toàn diện các chức năng chính trị khác của
báo chí nh- giỏm sỏt quyền lực và phản biện xã hội. Khoá luận Công tác
tuyên truyền phát triển Đảng trên báo Nhân dân (tác giả tác giả Đỗ Thanh
Bình 1997), khoá luận Tạp chí Xây dựng Đảng với tuyên truyền h-ớng dẫn
thực hiện Nghị quyết TW3 khoá VIII về chiến l-ợc cán bộ thời kỳ đẩy mạnh
công nghiệp hóa hiện đại hoá đất n-ớc (tác giả Trịnh Quỳnh Hoa) cũng
chỉ tìm hiểu lý luận và thực tiễn chức năng tuyên truyền của báo chí hiện đại.
Các luận án Mối quan hệ biện chứng giữa tính chân thật và tính Đảng của
báo chí cách mạng Việt Nam (tác giả Phùng Đăng Bách), luận án Sự hình
thành t- duy báo chí trong lĩnh vực thông tin quốc tế (tác giả Thang Quốc
Thắng), một số bài viết trên tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông
cũng dừng lại ở việc phân tích, khảo sát chức năng chính trị của báo chí trong
một phạm vi hẹp nh-: chống tham nhũng, xây dựng Đảng, tuyên truyền ý thức
pháp luật Cỏc khúa lun, lun vn, lun ỏn khỏc nh: Tớnh phn bin xó
hi ca tỏc phm bỏo chớ Vit Nam qua lot bi ờm trc i mi trờn bỏo
Tui tr nm 2005 (Tỏc gi Phan Vn Kin, nm 2008) cng cp n
ni dung giỏm sỏt hoc phn bin, tuy nhiờn hai chc nng ny c xem xột
tỏch ri nờn khụng thy c mi quan h bin chng gia giỏm sỏt quyn
lc v phn bin xó hi trong vic qun lý xó hi. Mt s cụng trỡnh nghiờn
cu trong lnh vc chớnh tr hc cng cp n vn ny nh: Giỏm sỏt
quyn lc Nh nc: Mt s vn lý lun v thc tin Vit Nam hin nay
(tỏc gi TS. Trnh Th Xuyn, NXB Chớnh tr Quc gia, H Ni, 2008),
Quyn lc nh nc v quyn cụng dõn (tỏc gi inh Vn Mu, NXB T

phỏp, H Ni, 2003); Giỏm sỏt v c ch giỏm sỏt vic thc hin quyn lc
nh nc Vit Nam hin nay, NXB Cụng an nhõn dõn, H Ni, 2003
Tuy nhiờn, cỏc cụng trỡnh ny ch cp n vai trũ ca cỏc phng tin



4
thụng tin i chỳng nh mt trong nhng thit ch, mt mt xớch ca quỏ
trỡnh giỏm sỏt quyn lc v phn bin xó hi. Do ú, s phõn tớch, cỏc nhn
nh, ỏnh giỏ v vai trũ, tỏc ng ca bỏo chớ cũn s si, cha ton din.
Cú th núi, cho n thi im ny, ch-a có công trình khoa học nào
nghiên cứu một cách cơ bản và khảo sát có hệ thống thực tiễn vấn đề giỏm sỏt
quyn lc v phn bin xó hi ca bỏo chớ. Do đó, chúng tôi không có cơ hội
kế thừa những tiền đề lý luận và hệ thống t- t-ởng của ng-ời đi tr-ớc. Song,
chúng tôi cũng mạnh dạn đ-a ra một cách nhìn khoa học, trực diện với vấn đề
nêu ra và cố gắng soi sáng lý luận bằng thực tiễn sinh động, thời sự; đề ra các
giải pháp góp phần nâng cao chất l-ợng hot ng bỏo chớ núi chung, nội
dung và hình thức của những tác phẩm báo chí bỏo chớ núi riờng, thực hiện tốt
hơn chức năng của báo chí trong đời sống chính trị xã hội hiện đại.
3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trên cơ sở tập hợp một cách chi tiết và hệ thống những lý luận bàn về
chức năng chính trị của báo chí trong đời sống xã hội, khảo sát khách quan và
đề ra những giải pháp sát thực cho việc nâng cao hiệu quả của chức năng giỏm
sỏt quyền lực và phản biện xã hội, luận văn sẽ là tài liệu tham khảo cho các
nhà quản lý, các nhà nghiên cứu và những ng-ời hoạt động báo chí nói chung.
Từ đó giúp cho những nhà quản lý và đội ngũ ng-ời làm báo có đ-ợc những
giải pháp phát huy sức mạnh của báo chí một cách thực sự hiệu quả.
4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở khảo sát thực tiễn vai trò của hoạt động báo chí trong đời
sống chính trị xã hội, đặc biệt thụng qua 5 t bỏo uy tớn Lao ng, Si Gũn

gii phúng, Thanh niờn, Tin phong, Tui tr TP.HCM, tỏc gi lun vn
xut cỏc khuyn ngh nâng cao chất l-ợng hot ng bỏo chớ núi chung, nội



5
dung và hình thức của những tác phẩm báo chí núi riờng, góp phần thực hiện
chức năng giỏm sỏt quyền lực và phản biện xã hội của báo chí hiệu quả hơn.
Để đạt đ-ợc mục đích trên, luận văn sẽ thực hiện các nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu lý luận chung về giỏm sỏt quyền lực và phản biện xã hội,
vai trò của báo chí trong việc thực hiện chức năng giỏm sỏt quyền lực và phản
biện xã hội
- Kho sỏt 5 t bỏo: Lao ng, Si Gũn gii phúng, Thanh niờn, Tin
phong, Tui tr TP.HCM. Từ đó phân tích, đánh giá vai trò của báo chí trong
việc thực hiện chức năng giỏm sỏt quyền lực và phản biện xã hội.
- Tìm kiếm các giải pháp nâng cao chất l-ợng hoạt động báo chí, nội
dung và hình thức các tác phẩm báo chí nhằm thực hiện hiệu quả chức năng
nói trên.
5. Đối t-ợng và phạm vi nghiên cứu.
Chức năng của báo chí hiện đại đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu,
song trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu chức
năng giỏm sỏt quyền lực và phản biện xã hội của loại hình báo in thụng qua
vic kho sỏt t bỏo Lao ng, Si Gũn gii phúng, Thanh niờn, Tin phong,
Tui tr TP.HCM.
6. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Ph-ơng pháp luận: luận văn dựa trên cơ sở lý luận của triết học Mác
Lênin; cơ sở lý luận báo chí vô sản; quan điểm của Đảng, Nhà n-ớc về vai trò,
chức năng của báo chí.




6
Ph-ơng pháp công cụ: Để thực hiện luận văn này, tác giả sử dụng
ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu, khảo sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.
7. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và phụ lục, luận văn gồm có ba ch-ơng
nh- sau:
Ch-ơng 1: Lý luận về giỏm sỏt quyn lc, phn bin xó hi v vai trũ ca
bỏo chớ trong giỏm sỏt v phn bin xó hi
Ch-ơng 2: Thc trng vic thc hin chc nng giỏm sỏt quyn lc v phn
bin xó hi ca bỏo chớ (kho sỏt bỏo Lao ng, Si Gũn gii phúng, Thanh
niờn, Tin Phong v Tui tr TP.HCM)
Ch-ơng 3: Mt s gii phỏp v khuyn ngh nhm nõng cao hiu qu ca bỏo
chớ trong giỏm sỏt quyn lc v phn bin xó hi












7
PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ GIÁM SÁT QUYỀN LỰC,
PHẢN BIỆN XÃ HỘI VÀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG

GIÁM SÁT QUYỀN LỰC VÀ PHẢN BIỆN XÃ HỘI
1.2. Khái niệm Giám sát quyền lực và Phản biện xã hội
1.2.1. Khái niệm giám sát quyền lực
Xã hội càng phát triển, dân trí càng nâng cao thì dân chủ đƣợc mở rộng
và do đó sẽ hạn chế lạm dụng quyền lực thông qua cơ chế giám sát quyền lực.
Giám sát, theo Từ điển tiếng Việt của Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng
năm 1997, là “theo dõi và kiểm tra xem có thực hiện đúng những điều quy
định không”. Điều đó có nghĩa là, giám sát bao gồm hai quá trình, theo dõi và
kiểm tra. Cũng theo từ điển nói trên, theo dõi là “chú ý theo sát từng hoạt
động, từng diễn biến để biết rõ hoặc có sự ứng phó, xử lý kịp thời (ví dụ, theo
dõi kẻ lạ mặt, theo dõi những diễn biến của con bệnh,…). Và theo dõi là một
công việc chuyên chú, miệt mài – vừa chuyên sâu, có nghề, vừa bao quát diện
rộng vừa chăm chú trọng tâm. Còn kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để
đánh giá, nhận xét. Kiểm tra không tiến hành thƣờng xuyên mà có thời điểm
với chủ đích cụ thể. Nhƣ vậy, giám sát có ý nghĩa rất quan trọng trong việc
bảo đảm cho hoạt động đƣợc thực hiện đúng mục đích và đạt hiệu quả tốt nhất
trong điều kiện có thể, theo chƣơng trình, kế hoạch đề ra. Việc giám sát đƣợc
tiến hành một cách khách quan, độc lập, có chuyên môn và đƣợc thực hiện
bởi một lực lƣợng khác, độc lập, ngoài chủ thể tiến hành hoạt động ấy.
Trong cuốn Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội X của
Đảng (tác giả, Ngô Văn Dụ, Hồng Hà, Trần Xuân Giá, NXB Chính trị quốc
gia, Hà Nội, 2006) thì giám sát đƣợc hiểu là “Sự theo dõi, kiểm tra, phát hiện,



8
đánh giá của cá nhân, tổ chức, cộng đồng người đối với cá nhân, tổ chức,
cộng đồng người khác trong các lĩnh vực hoạt động kinh tế - xã hội, trong
việc thực hiện Hiến pháp, pháp luật, đường lối, quan điểm của Đảng, chính
sách của Nhà nước, các quyền lợi, nghĩa vụ của công dân, của các tổ chức

chính trị - xã hội và kiến nghị phát huy, ưu điểm, thành tựu, xử lý đối với cá
nhân, tổ chức có những hành vi sai trái” [11].
Giám sát xã hội là sự giám sát của ba lực lƣợng cơ bản: Đảng Cộng
sản Việt Nam lãnh đạo xã hội, đồng thời có vai trò giám sát việc thực hiện
sự lãnh đạo đó; các cơ quan lập pháp, hành pháp, tƣ pháp là những bộ máy
công quyền thực hiện chức năng thay mặt nhân dân giám sát việc thực thi
pháp luật của cá nhân, tổ chức, việc thực hiện quyền tự do dân chủ của nhân
dân; các cá nhân, tổ chức của xã hội giám sát lực lƣợng lãnh đạo chính trị,
lực lƣợng thực hiện quyền lực của nhân dân, cán bộ công chức, đảng viên
và các thành viên của xã hội trong việc thực hiện Điều lệ, đƣờng lối của
Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nƣớc và quyền làm chủ, quyền con
ngƣời của nhân dân [11].
Văn kiện Đại hội X của Đảng nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác
giám sát nhằm phát hiện những vấn đề mới, khắc phục thiếu sót, khuyết
điểm ngay từ lúc mới manh nha, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh,
phát huy quyền làm chủ của nhân dân. Đại hội X có điểm mới là đã bổ sung
chức năng giám sát của cấp ủy các cấp, bổ sung chức năng và nhiệm vụ
giám sát là những chức năng lãnh đạo của Đảng. Tổ chức đảng tiến hành
công tác kiểm tra, giám sát; tổ chức đảng và đảng viên chịu sự kiểm tra,
giám sát của Đảng. Ủy ban kiểm tra các cấp, ngoài nhiệm vụ kiểm tra đảng
viên, tổ chức đảng, còn có nhiệm vụ giám sát cấp ủy viên cùng cấp, cán bộ
diện cấp ủy cùng cấp quản lý và tổ chức đảng cấp dƣới về việc thực hiện



9
chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách của Đảng, nghị quyết của cấp ủy về đạo
đức, lối sống theo quy định của Ban Chấp hành Trung ƣơng.
Theo Hiến pháp, Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân,
cơ quan quyền lực nhà nƣớc cao nhất của nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam, thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của
Nhà nƣớc trên cơ sở hoạt động giám sát của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội,
Hội đồng dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại
biểu Quốc hội; theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức,
cá nhân chịu sự giám trong việc thi hành Hiến pháp, luật, Nghị quyết của
Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị quyết của Ủy ban Thƣờng vụ Quốc hội.
Ở địa phƣơng, chức năng giám sát đƣợc giao cho Hội đồng nhân dân
các cấp. Hội đồng nhân dân thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của
Thƣờng trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Viện
Kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát việc thực hiện các nghị quyết của Hội
đồng nhân dân; giám sát việc tuân thủ pháp luật của các cơ quan nhà nƣớc,
tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở
địa phƣơng.
Đại hội X của Đảng còn đề ra chủ trƣơng: “Mặt trận Tổ quốc Việt
Nam và các đoàn thể nhân dân thực hiện tốt vai trò giám sát và phản biện xã
hội".
Ngoài ra, sự giám sát của các thiết chế văn hóa, các tổ chức công dân,
các phƣơng tiện truyền thông đại chúng cũng đƣợc coi là một phƣơng tiện
giám sát quan trọng. Trong đó, báo chí với các chức năng đặc thù thực hiện
sự giám sát của mình thông qua dƣ luận xã hội.
Theo PGS.TS Tạ Ngọc Tấn, có hai bộ phận tham gia giám sát. Bộ phận
thứ nhất nằm trong chính bộ máy nhà nƣớc, có thể gọi là hệ thống giám sát



10
hành chính, đƣợc nhà nƣớc xây dựng nên nhằm tự giám sát, điều hòa quyền
lực một cách hợp lý. Nó bao gồm bộ máy giám sát của Quốc hội, Hội đồng
nhân dân các cấp, bộ máy thanh tra chính phủ và thanh tra các ngành… Thực
ra, bản thân thiết chế nhà nƣớc đã đƣợc hình thành và hoạt động theo một cơ

chế tự giám sát để bảo đảm sự cân bằng, hài hòa và hợp lý về quyền lực. Hình
thức nhà nƣớc tam quyền phân lập là một bƣớc phát triển, hoàn thiện nhà
nƣớc theo phƣơng hƣớng đó. Cơ chế tự giám sát nội bộ chính là kết quả trải
nghiệm lịch sử và là cơ sở cho sự duy trì quyền lực và phát triển của nhà
nƣớc. Bộ phận thứ hai là bộ phận mang tính công dân. Đó là các tổ chức phi
chính phủ, các thiết chế văn hóa, các tổ chức công dân, các phương tiện
truyền thông đại chúng, các đại diện cộng đồng dân cư và thậm chí trực tiếp
các công dân. [38]. Ở mức độ nào đó, tính chất, mức độ tham gia giám sát của
bộ phận này là thƣớc đo trình độ phát triển, tính ƣu việt của chế độ xã hội.
Nói cách khác, đó là thể hiện tính chất dân chủ của xã hội cũng nhƣ trình độ
phát triển, ý thức tự giác và thái độ trách nhiệm cao của ngƣời dân dƣới chế
độ đó. Trong khuôn khổ nghiên cứu của luận văn này, chúng ta sẽ tập trung
vào bộ phận giám sát thứ hai với việc làm rõ vai trò giám sát của báo chí (một
trong những phƣơng tiện truyền thông chủ chốt).
Có thể nói, lịch sử hình thành và phát triển của nhà nƣớc là lịch sử
không ngừng phát triển, hoàn thiện của hoạt động giám sát quyền lực. Chính
những yêu cầu, đòi hỏi khách quan của sự tồn tại, phát triển của nhà nƣớc đã
dẫn đến sự ra đời, phát triển của hoạt động giám sát quyền lực và tìm thấy ở
hoạt động này cái chốt hãm cho sự phát triển ổn định của xã hội. Tuy nhiên,
nội dung, hình thức, phƣơng thức giám sát quyền lực là rất phong phú. Nó
gắn bó chặt chẽ với những điều kiện kinh tế, xã hội, địa lý, kinh nghiệm lịch



11
sử, văn hóa truyền thống cũng nhƣ trình độ phát triển của mỗi chế độ chính trị
- xã hội cụ thể.
Thực chất, giám sát quyền lực là sự kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt
động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nắm giữ và thực thi quyền lực nhà
nƣớc. Đồng thời nó cũng phát hiện, phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp

nhằm khắc phục những thiếu sót, hạn chế, những hành vi sai trái, những vấn
đề bất hợp lý, lỗi thời không phù hợp với định hƣớng và bản chất của xã hội.
Mặt khác, hoạt động giám sát quyền lực cũng là phƣơng tiện có vai trò
vô cùng quan trọng trong việc quản lý, giáo dục đội ngũ cán bộ công chức
trong hệ thống các cơ quan nhà nƣớc, các tổ chức thuộc hệ thống chính trị. Nó
có ý nghĩa nhƣ sự răn đe, cảnh báo thƣờng xuyên những nguy cơ và khả năng
vi phạm pháp luật nhà nƣớc, vi phạm tiêu chuẩn phẩm chất, đạo đức ngƣời
cán bộ công chức về trách nhiệm công tác, kỷ luật lao động, kỷ cƣơng của cơ
quan công quyền, thái độ tôn trọng ngƣời dân và ý thức nghiêm chỉnh, gƣơng
mẫu thực hiện pháp luật nhà nƣớc. Hoạt động giám sát quyền lực không chỉ
mang tính chất phê phán, mà còn có tác dụng biểu dƣơng những nhân tố tiên
tiến, tích cực xã hội. Thông qua sự giám sát quyền lực, những kết quả hoạt
động của các cơ quan công quyền, những thành tựu và hiệu quả thực tế của bộ
máy quản lý, những thành tích và năng lực công tác của các cán bộ và nhất là
của những ngƣời lãnh đạo đƣợc làm sáng tỏ. Đó là một cơ sở khách quan,
điều kiện quan trọng cho việc biểu dƣơng những nhân tố tích cực, lựa chọn,
bố trí cán bộ hợp lý, không ngừng tăng cƣờng năng lực, hiệu quả hoạt động
của các cơ quan lãnh đạo, quản lý.





12
1.1.2. Khái niệm phản biện xã hội
Thuật ngữ phản biện xã hội xuất hiện ở nhiều tài liệu khác nhau. Tuy
nhiên, mỗi tài liệu có một cách tiếp cận và định nghĩa khác nhau. Trƣớc hết
chúng ta cùng tìm hiểu khái niệm Phản biện.
Từ điển tiếng Việt năm 2004 của Viện Ngôn ngữ học định nghĩa phản
biện nhƣ một động từ: “Đánh giá chất lượng một công trình khoa học khi

công trình được đưa ra bảo vệ lấy học vị trước hội đồng chấm thi”. Cách
định nghĩa này của từ điển tiếng Việt là hiểu theo đúng nghĩa đen của từ
phản biện và giải thích nó ở nghĩa thông thƣờng nhất theo dúng tinh thần của
một cuốn từ điển.
Sách “Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ X của Đảng” giải thích: “Phản biện là nhận xét, đánh giá, bình
luận, thẩm định công trình khoa học, dự án, đề án trong các lĩnh vực khác
nhau” [11]. Cách định nghĩa này có mở rộng và bao quát hơn so với Từ điển
tiếng Việt, nhƣng tinh thần chung vẫn không có sự thay đổi nhiều.
Đáng chú ý có thể nói đến định nghĩa của tác giả Nguyễn Trần Bạt
(Chủ tịch, Tổng giám đốc công ty InvestConsult Group) trên tạp chí Tia
sáng: “Phản biện là hành vi xác định tính khoa học của hành động của con
người, xuất hiện khi con người chuẩn bị hành động. Phản biện làm cho mỗi
một hành vi được tiến hành trên cơ sở có một sự xác nhận có chất lượng
khoa học đối với nó… Phản biện là một thể hiện của các phản hành động
xuất hiện một cách tự nhiên trong một xã hội mà ở đó mỗi người đều tự do
bày tỏ các nguyện vọng của mình. Phản biện góp phần điều chỉnh các
khuynh hướng kinh tế, văn hóa, chính trị, làm cho các khuynh hướng đó trở
nên khoa học hơn, đúng đắn hơn và gần với đời sống con người hơn”.



13
Trong định nghĩa về phản biện này, tác giả đã tiếp cận vấn đề và định
nghĩa dƣới góc độ chính trị và triết học. Định nghĩa này không tiếp cận theo
nghĩa đen của thuật ngữ nhƣ từ điển mà nhìn nó trong tƣơng quan với đời
sống con ngƣời. Mục đích của đề tài nghiên cứu này cũng không phải là đi
tìm một thuật ngữ nhìn nhận dƣới góc độ ngôn ngữ học hay từ điển học mà
là đi tìm những thuật ngữ để định nghĩa cho các vấn đề liên quan đến con
ngƣời vì phản biện của báo chí chính là phản biện của xã hội, phản biện

những vấn đề liên quan đến cuộc sống của con ngƣời.
Qua những tìm hiểu và tổng hợp, chúng tôi tạm hiểu phản biện trên
những khía cạnh sau:
- Phản biện là sự thể hiện ý nghĩa bên trong của những “phản hành
động” (phản hành động chứ không phải phản động) xuất hiện trong mọi lĩnh
vực của cuộc sống.
- Phản biện không hẳn là phản bác. Phản biện là đánh giá, nhận xét
một cách khách quan, có lý lẽ và có chứng cớ khoa học về một vấn đề, một
hiện tƣợng trong cuộc sống. Vì thế, phản biện xã hội bao hàm cả khen lẫn
chê.
- Phản biện xuất hiện khi đã trải qua một sự tìm hiểu, nghiên cứu kỹ
lƣỡng, thấu đáo và nghiêm túc đối tƣợng đƣợc phản biện. Vì thế, khi đã nói
đến phản biện là nói đến sự nhận xét, đánh giá khách quan và khoa học.
Những phản biện theo mục đích chủ quan của ngƣời phản biện không còn
đúng tinh thần của thuật ngữ phản biện mà chúng tôi đề cập ở đây.
- Phản biện đúng nghĩa, dù biểu hiện ở mặt nào cũng đều với mục đích
xây dựng chứ không phải để bài xích, bác bỏ.



14
- Phản biện, về mặt từ loại là một động từ nhƣng trong trƣờng nghĩa
của nó còn là một tính từ (tính phản biện)
Phản biện xã hội: Theo cuốn Tìm hiểu Một số thuật ngữ trong Văn
kiện Đại hội X của Đảng (tác giả, Ngô Văn Dụ, Hồng Hà, Trần Xuân Giá,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006), “Phản biện xã hội là sự phản biện
nói chung, nhưng có quy mô và lực lượng rộng rãi hơn của xã hội, của nhân
dân và các nhà khoa học về nội dung, phương hướng, chủ trương, chính
sách, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội, khoa học – công nghệ, giáo dục,
tế, môi trường, trật tự an ninh chung toàn xã hội, Nhà nước và các tổ chức

liên quan.
Phản biện xã hội là phát huy dân chủ xã hội chủ nghĩa và quyền làm
chủ của nhân dân trong việc tham gia quản lý Nhà nước, góp ý kiến với cán
bộ, công chức và các cơ quan Nhà nước. Mọi chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước đều phục vụ lợi ích của đại đa
số nhân dân. Nhân dân không chỉ có quyền mà còn có trách nhiệm tham gia
hoạch định và thi hành các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Phản biện xã hội là nhu cầu cần thiết và đòi hỏi bắt buộc của quá trình lãnh
đạo và điều hành đất nước, khắc phục tệ quan liêu…”[11].
Tác giả Trần Đăng Tuấn trong cuốn “Phản biện xã hội – những câu
hỏi đặt ra từ cuộc sống”, NXB Đà Nẵng, 2006) cho rằng: “Phản biện xã hội
là đưa ra các lập luận, phân tích nhằm phát hiện, chứng minh, khẳng định,
bổ sung hoặc bác bỏ một đề án (phương án, dự án) xã hội đã được hình
thành hoặc công bố trước đó. Một đề án, dự án, phương án xã hội khi đưa ra
bao giờ cũn dựa trên những cơ sở lập luận nhất định. Vì vậy, phản biện xã
hội dựa vào các lập luận, phân tích từ một góc nhìn khác, một hệ thống công



15
cụ khác với góc nhìn và hệ thống công cụ đã dùng ở đề án xã hội nói trên.
Như vậy, phản biện xã hội chỉ có thể triển khai trên cơ sở đa nguyên ý kiến,
lập luận và công cụ phân tích (không nên đánh đồng đa nguyên này với đa
nguyên về tổ chức chính trị và hệ tư tưởng”)[42].
Phản biện xã hội có thể đƣợc thực hiện với bất cứ một phƣơng án xã
hội nào đƣợc công bố, cho dù là từ đâu: từ phía lực lƣợng lãnh đạo xã hội
hay từ các lực lƣợng hoạt động xã hội khác. Phƣơng án xã hội nhằm chỉ bất
cứ một kế hoạch, chủ trƣơng nào có tính chất xã hội, tức là liên quan đến
quyền lợi và đời sống của đông đảo mọi ngƣời trong quốc gia. Tuy nhiên,
trong trƣờng hợp cụ thể này, chúng ta giới hạn "phản biện xã hội" là sự nhận

xét đối với các phƣơng án xã hội lớn do lực lƣợng đang nắm quyền lãnh đạo
xã hội đƣa ra (đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách, pháp luật, các quyết định
kinh tế - xã hội lớn ).
Khi giới hạn nhƣ vậy, một nội hàm hẹp hơn của phản biện xã hội là:
những ý kiến, lập luận, quan điểm đƣợc đƣa ra khác với phƣơng án "chính
thống", nhằm mục đích vạch ra những điểm thiếu sót, bổ sung, làm rõ những
khía cạnh chƣa hợp lý, hoặc khẳng định, hoặc bác bỏ phƣơng án "chính
thống".
Lập luận phản biện đƣơng nhiên khác với lập luận "chính thống" là cơ
sở của đề án xã hội đã đƣợc đƣa ra. Tuy nhiên, "dải tần" của sự khác biệt này
rất rộng, dẫn đến các kết quả cuối cùng rất khác nhau. Nhƣ trên đã chỉ ra,
phản biện có thể dẫn đến kiểm tra, rà soát, bổ khuyết, và có thể cả phê phán
và bác bỏ phƣơng án đƣợc đƣa ra để trƣng cầu phản biện.
Nội dung của phản biện xã hội rất rộng. Lực lƣợng lãnh đạo trong xã
hội có những đƣờng lối, hệ thống các quan điểm lãnh đạo chính trị - kinh tế -



16
xã hội cho từng giai đoạn, thể chế và pháp chế hóa các chủ trƣơng, quan
điểm đó, đồng thời thƣờng xuyên phải cụ thể hóa đƣờng lối của mình thành
các chính sách. Đó là đối tƣợng của phản biện xã hội. Tiếp nữa, vì ở vị thế
cầm quyền, lực lƣợng này phải đƣa ra các quyết sách cụ thể. Không phải tất
cả các quyết định có tính chất điều hành này đều là đối tƣợng của phản biện.
Nhƣng nhiều quyết định có ảnh hƣởng lớn đến đời sống và tâm trạng của
toàn xã hội hoặc của một bộ phận, tầng lớp dân cƣ, một khu, vùng miền
cũng cần có phản biện xã hội.
Phản biện xã hội thực hiện chủ yếu ở hai trƣờng hợp: Một là, đối với
các dự thảo chủ trƣơng, chính sách; Hai là, phát hiện các điểm chƣa hoàn
thiện, thậm chí sai sót, hoặc không còn phù hợp trong đƣờng lối, chính sách,

quy định pháp lý đang đƣợc thực hiện trong thực tế, để lực lƣợng cầm
quyền có những điều chỉnh, sửa đổi hoặc thay đổi chính sách cho phù hợp,
ƣu việt.
Phản biện không hoàn toàn giống với việc đề xuất, phát biểu, kiến
nghị nói chung. Phản biện là hoạt động sau khi đã có những công bố (diện
hẹp hoặc rộng) các quan điểm, chủ trƣơng, chính sách và nhằm vào các chủ
trƣơng, chính sách đã công bố. Còn việc biểu lộ quan điểm, chính kiến, đề
xuất có thể không gắn với một chủ trƣơng, chính sách đã đƣa ra thì không
thuộc phạm vi khái niệm phản biện xã hội.
1.1.3. Mối quan hệ giữa giám sát quyền lực và phản biện xã hội
Có thể nói, giám sát và phản biện là hai hoạt động có vai trò quan trọng
trong đời sống chính trị, xã hội.




17
* Chủ thể và khách thể của giám sát và phản biện xã hội:
Giám sát và phản biện xã hội là hoạt động của các chủ thể nhất định,
đƣợc thực hiện với mục đích tác động đến đối tƣợng giám sát và phản biện.
Theo nghĩa rộng và chung nhất, chủ thể giám sát quyền lực và phản
biện xã hội là nhân dân với tính chất là tập hợp các nhóm ngƣời, các tầng lớp
trong xã hội. Theo nghĩa cụ thể, ngƣời giám sát và phản biện xã hội là cá
nhân, tổ chức. Dù ở bất kỳ góc độ nào, đặc điểm của chủ thể thực hiện hai
hoạt động này là vị thế độc lập với đối tƣợng bị giám sát và phản biện.
Chủ thể thực hiện giám sát và phản biện xã hội, trƣớc hết, là đối tƣợng
chịu sự quản lý của các thiết chế chính trị, xã hội, có quyền lợi liên quan trực
tiếp hoặc gián tiếp và có tính độc lập về tổ chức, hoạt động với các đối tƣợng
đang đƣợc giám sát, phản biện. Những dấu hiệu này là cần nhƣng để tiến
hành hai hoạt động nói trên, hơn lúc nào hết, cần sự tự giác của bản thân chủ

thể tƣơng ứng. Trong điều kiện cụ thể hiện nay ở Việt Nam, với chủ trƣơng
củng cố và mở rộng dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát huy sức mạnh đại đoàn
kết toàn dân tộc, các chủ thể giám sát và phản biện xã hội bao gồm:
- Cá nhân (nhà khoa học, chuyên gia, nhân sỹ, trí thức…);
- Tổ chức đoàn thể nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ
chức thành viên của Mặt trận;
- Tổ chức kinh tế (doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế );
- Tổ chức xã hội, xã hội - nghề nghiệp; hội, hiệp hội, liên hiệp hội




18
- Các phƣơng tiện truyền thông đại chúng
Về khách thể và đối tượng giám sát, phản biện xã hội: Cả hai hoạt động
giám sát và phản biện xã hội đều hƣớng tới đối tƣợng chung là các thiết chế
mang quyền lực chính trị, quyền lực nhà nƣớc.
Với tính chất là sự theo dõi, quan sát thƣờng xuyên, giám sát quyền lực
nhằm vào toàn bộ hoạt động của các thiết chế chính trị với mong muốn phát
hiện và khắc phục những hạn chế trong hoạt động đó, bao gồm các vấn đề đa
dạng: cơ sở pháp lý của việc thực hiện nhiệm vụ công vụ; quy trình, phƣơng
thức thực hiện chúng; tính hiệu quả của thực thi hoạt động công vụ. Hoạt
động giám sát có thể liên quan đến một cơ quan, tổ chức (Bộ, ngành) hay một
hệ thống cơ quan (hệ thống các cơ quan hành chính nhà nƣớc) hoặc có khi
hƣớng tới cán bộ, công chức cụ thể đang thực thi nhiệm vụ công vụ với tính
chất là đại diện của bộ máy công quyền.
Trong khi đó, khách thể của phản biện xã hội có phần hẹp hơn, hƣớng
tới một công đoạn trong toàn bộ quy trình hoạt động của các thiết chế chính
trị và nhằm vào sản phẩm của hoạt động đó là các quyết định với hai hình
thức: dự thảo quyết định và quyết định sau khi đƣợc ban hành.

* Về nội dung: Một cách tổng quan nhất, giám sát và phản biện xã hội
đều có thể nhằm vào hai vấn đề chính là tính hợp pháp và hợp lý.
Nội dung cơ bản của phản biện xã hội là đƣa ra nhận xét, đánh giá đối
với dự thảo chính sách hoặc chính sách đã ban hành và có thể kèm theo các đề
xuất, kiến nghị cụ thể. Không loại trừ trƣờng hợp, ý kiến phản biện bác bỏ
hoàn toàn dự thảo chính sách, văn bản quy phạm pháp luật. Tuy nhiên, mọi

×