Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA NHẬT BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 40 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG
KHOA KINH TẾ

TIỂU LUẬN :

MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĂN
HĨA NHẬT BẢN
Sinh viên: Trương Thị Oanh
MSSV: 18030641
Lớp : 21QT02
Giảng viên: ThS. Phạm Thị Thùy Uyên

Niên khóa 2020 – 2021


MỤC LỤC
MỤC LỤC ......................................................................................................................................... 1
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................................... 3
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 4
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................................. 4
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................... 4
3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................................ 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ............................................................................................ 5
5. Kết cấu của bài. .......................................................................................................................... 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUT................................................................................................ 6
1.1. Khái niệm về mơi trường văn hóa ........................................................................................... 6
1.2. Khái niệm về kinh doanh quốc tế ............................................................................................ 6
1.3. Vai trị của văn hóa trong đời sống ......................................................................................... 6
CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN ĐẾN THÓI QUEN VÀ XU


HƯỚNG TIÊU DÙNG CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN....................................................................... 8
2.1. Tổng quan về Nhật bản ........................................................................................................... 8
2.1.1. Vị trí địa lý, diện tích và địa hình ................................................................................. 8
2.1.2. Đặc điểm về khí hậu ....................................................................................................... 8
2.1.3. Con người Nhật Bản ...................................................................................................... 9
2.2. Mơi trường văn hóa Nhật Bản ............................................................................................... 13
2.2.1. Tơn giáo ......................................................................................................................... 13
2.2.2. Ngơn ngữ ....................................................................................................................... 15
2.2.3. Thói quen và cách ứng xử ............................................................................................ 16
2.2.3.1. Những thói quen trong văn hoá Nhật ...................................................................... 17
2.2.3.2 Những cách ứng xử trong văn hoá Nhật Bản .......................................................... 19
2.2.4. Giáo dục ........................................................................................................................ 22
2.2.5. Các giá trị và thái độ .................................................................................................... 23
2.3. Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Nhật bản .................................................................... 27
2.3.1. Thói quen và hành vi tiêu dùng................................................................................... 27
2.3.2. Xu hướng tiêu dùng của người Nhật Bản .................................................................. 31
CHƯƠNG 3 NHỮNG LƯU Ý KHI KINH DOANH TẠI NHẬT BẢN..................................... 34
3.1. Nên sử dụng Tiếng Nhật ....................................................................................................... 34
3.2. Giữ chữ tín ............................................................................................................................ 34
3.3. Tuân thủ nguyên tắc .............................................................................................................. 34
3.4. Chất lượng - Hình thức - Vệ sinh .......................................................................................... 35
3.5. Đúng giờ ................................................................................................................................ 35
1


3.6. Tuân thủ luật pháp Nhật ........................................................................................................ 35
3.7. Tính kiên nhẫn chịu đựng...................................................................................................... 36
3.8. Giao lưu ................................................................................................................................. 36
3.9. Trao danh thiếp ................................................................................................................... 36
KẾT LUẬN ..................................................................................................................................... 38

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................................. 39

2


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến trường đại học bình dương đã đưa
mơn học “Quản trị kinh doanh quốc tế” vào chương trình giảng dạy. Trong quá trình
học tập, nghiên cứu đề tài "PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĂN HĨA NHẬT BẢN".
Tơi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của Ths. Phạm Thị Thùy Un để
hồn thành tiểu luận này. Tơi xin chân thành cảm ơn đến Ths. Phạm Thị Thùy Uyên
đã truyền đạt nhiều kiến thức bổ ích để thực hiện tiểu luận này và cũng như có được
hành trang vững chắc trong sự nghiệp tương lai. Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong
q trình làm, song do khả năng và kinh nghiệm của bản thân có hạn, nên tiểu luận
không tránh khỏi những tồn tại hạn chế và thiếu sót. Vì vậy tơi rất mong được nhận
được sự góp ý chân thành của thầy nhằm bổ sung hồn thiện trong q trình nghiên
cứu tiếp theo của tơi sẽ được hồn thiện hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn!

3


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thời đại kinh tế toàn cầu, việc hội nhập với các nền kinh tế toàn cầu là tất
yếu. Việc kinh doanh quốc tế sẽ thuận buồm xi gió nếu như các doanh nghiệp nắm
vững được các nguyên tắc trong giao tiếp quốc tế, cụ thể là mơi trường văn hóa của
nước mà doanh nghiệp đang hợp tác. Như các bạn biết Việt Nam nằm ở Châu Á,
chúng ta chịu ảnh hưởng của nền văn hố Phương Đơng nên việc giao lưu kinh tế sẽ
trở nên thuận lợi hơn với các nước trong cùng châu lục. Tuy vậy với những nước
trong khu vực như Hàn Quốc, Nhật Bản với khoảng cách địa lý, tơn giáo và nền văn

minh khác xa thì việc giao tiếp kinh doanh cũng sẽ rất khó khăn. Ngày nay cùng với
q trình hội nhập, việc giao thương bn bán của các quốc gia với nhau ngày càng
dễ dàng và phát triển rực rỡ. Do đó việc hiểu rõ nền văn hố của các đối tác nước
ngồi khơng chỉ giúp cho các doanh nghiệp tạo được ấn tượng tốt ban đầu mà còn
giúp họ tránh khỏi những đáng tiếc xảy ra.Tìm hiểu các nền văn hố của các nước
khác không chỉ giúp công việc kinh doanh đạt được kết quả tốt mà chúng ta có thể
tiếp thu, giao lưu với các nền văn hoá, văn minh tiên tiến của nhân loại. Nhật Bản là
nước có nền kinh tế rất phát triển đứng thứ 3 trên thê giới và là điểm đến đầu tư hấp
dẫn vì đây một trong những thị trường khổng lồ bao gồm về tiêu dùng, quy mô thị
trường lớn , nhưng thị trường Nhật Bản rất khó tính. Mà muốn kinh doanh tại Nhật
Bản thì cần phải tìm hiểu kĩ mơi trường văn hóa Nhật Bản. Có thể nói văn hóa Nhật
Bản là nền văn hóa giàu bản sắc dân tộc.Khơng thể nói một cách đơn thuần rằng văn
hóa Nhật Bản hồn tồn là sự phát triển riêng của nước Nhật, mà ở đây nó là sự kết
hợp thông minh, một sự phát triển biến những cái gì tiên tiến hiện đại thành cái của
mình và từ đó chuyển hóa nó thành những thành cơng của riêng. Chính vì thế nhóm
chúng em chọn đề tài “Phân tích mơi trường văn hóa Nhật Bản” làm đề tài nghiên
cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Tìm hiểu mơi trường văn hóa Nhật Bản từ đó phân tích tác động của mơi trường
văn hóa truyền thống Nhật Bản đến hành vi và thói quen của người tiêu dùng Nhật
Bản.

4


Đưa ra những lưu ý cho các doanh nghiệp nước ngoài khi kinh doanh tại Nhật
Bản.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp định tính
 Thảo luận nhóm.

 Tổng hợp các lý thuyết.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng: Văn hóa truyền thống ở Nhật Bản
Phạm vi: Nhật Bản
5. Kết cấu của bài.
Chương 1: Cơ sở lý luận
Chương 2: Môi trường văn hóa ở Nhật Bản
Chương 3 : Những lưu ý kinh kinh doanh tại Nhật Bản.

5


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYÊT
1.1. Khái niệm về môi trường văn hóa
Văn hố được hiểu theo nghĩa rộng là tồn bộ những gì di sản của lồi người, bao
gồm tất cả kiến thức và những các quy tắc ứng xử trong thực tế của cuộc sống tinh
thần và vật chất của một xã hội. Văn hoá bao trùm lên tất cả các vấn đề từ cách ăn
uống đến trang phục, từ các tập quán trong gia đinh đến công nghệ sử dụng trong
công nghiệp. Từ cách ứng xử của mỗi người trong xã hội đến nội dung và hình thức
của các phương tiện thông tin đại chúng, từ phong cách, cường độ làm việc đến các
quan niệm về đạo đức xã hội. Mỗi cộng đồng dân cư có thể có những nền văn hố
riêng biệt. Văn hố giữa các nước khác nhau. Đồng thời, ngay trong một nước các
khu vực khác nhau cũng có thể tồn tại những văn hoá khác nhau. Văn hoá tạo nên
cách sống của một cộng đồng, quyết định cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên và
phương cách thoả mãn nhu cầu của con người.
Văn hố là mơi trường nhân tạo trong tổng thể các yếu tố môi trường tồn tại xung
quanh cuộc sống của cộng đồng người. Văn hoá bao gồm tổng thể kiền thức, đạo đức,
đức tin, nghệ thuật, luật pháp, tập quán, thói quen được các thành viên trong một cộng
đồng thừa nhận. Nói một cách khác, văn hố là tất cả những gì các thành viên trong
xã hội có, nghĩ và làm.

Mơi trường văn hóa là tổng hịa các loại điều kiện văn hóa tinh thần tồn tại xung
quanh con người và tác động tới hoạt động của con người. Yếu tố chủ yếu tạo thành
mơi trường văn hóa là giáo dục, khoa học, kinh tế, văn nghệ, đạo đức, tôn giáo, triết
học, tâm lý dân tộc và tập tục truyền thống.
1.2. Khái niệm về kinh doanh quốc tế
Kinh doanh quốc tế là toàn bộ các hoạt động giao dịch, kinh doanh được thực
hiện giữa các quốc gia, nhằm thoả mãn các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp,
cá nhân và các tổ chức kinh tế.
1.3. Vai trò của văn hóa trong đời sống
Là cơ sở xã hội hóa các cá nhân: văn hóa đc thể hiện là những nhận thức của mỗi
người để đảm bảo sự hòa đồng của các cá nhân vào xã hội chung và năng lực lao
động của các cá nhân để đảm bảo đời sống của chính họ. Con người khơng thể tồn

6


tại nếu tách rời tự nhiên cũng như con người không thực sự là người nếu tách rời môi
trường văn hóa.
Văn hóa là cơ sở phát triển kinh tế: Tồn bộ các yếu tố văn hóa (tài sản hữu hình
và tài sản vơ hình) được biểu hiện trong lĩnh vực kinh tế là các cơ sở vật chất dùng
cho sản xuất kinh doanh và năng lực lao động của con người, là cơ sở cho quá trình
phát triển kinh tế, xã hội. Nền văn hóa phát triển cao đồng nghĩa với người lao động
có năng lực cao. Do vậy xây dựng, phát triển nền văn hóa là nhiệm vụ của mỗi quốc
gia.
Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội: Vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc
đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội. Các giá trị văn hóa tạo nên nền tảng vững chắc của
xã hội đó là nền tảng tinh thần. Cái nền tảng đó tạo nên giá trị làm người, tạo nên sức
mạnh ghê gớm của dân tộc, giúp dân tộc vượt qua thách thức tàn bạo của thiên nhiên
và giặc ngoại xâm. Cho thấy tinh thần đoàn kết mạnh mẽ trong chiến tranh và xây
dựng đất nước.

Văn hóa với việc hồn thiện con người và xã hội: văn hóa là cơ sở hình thành
nhân cách cá nhân .Các cá nhân tiếp nhận nền văn hóa và trở thành con người xã hội.
Con người ngày càng hiểu biết được đầy đủ quy luật vận động của tự nhiên, xã hội
và bản thân. Từ đó họ ln làm chủ mình trong mọi tình huống.
Văn hóa với vấn đề hội nhập quốc tế: Thông qua giao lưu văn hóa xã hội quốc tế,
các nền văn hóa chắt lọc được những tinh tú văn hóa của nhau và ứng dụng vào nền
văn hóa của mình .Hội nhập quốc tế là cơ hội tốt nhất cho nên văn hóa giao lưu và
học hỏi lẫn nhau để đưa thế giới lên nên văn minh ngày càng cao.

7


CHƯƠNG 2: ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA NHẬT BẢN ĐẾN THÓI QUEN
VÀ XU HƯỚNG TIÊU DÙNG CỦA NGƯỜI NHẬT BẢN

2.1. Tổng quan về Nhật bản
Nhật Bản – Đất nước mặt trời mọc không chỉ nổi tiếng với hoa Anh Đào, núi Phú
Sĩ mà cịn là cái nơi của một nền văn hóa đặc sắc, đa dạng với những con người thân
thiện, hiếu khách và nền khoa học tiên tiến.
2.1.1. Vị trí địa lý, diện tích và địa hình
Nhật Bản nằm ở phía Đơng của châu Á, phía Tây của Thái Bình Dương. Nhật Bản
gồm 4 đảo chính, Honshu, Hokkaido, Kyushuy và Shikoku, nhiều dãy đảo và khoảng
3.900 đảo nhỏ. Honshu chiếm trên 60% diện tích. Những quốc gia và lãnh thổ lân cận
ở vùng biển Nhật Bản là Nga, Bắc Triều Tiên, Hàn Quốc; ở vùng biển Đông Hải là
Trung Quốc, Đài Loan; đi xa hơn về phía Nam là Philippines và quần đảo Bắc
Mariana. Tổng diện tích của Nhật Bản là 377.815 km², đứng thứ 60 trên thế giới về
diện tích và chiếm chưa đầy 0,3% tổng diện tích đất tồn thế giới.
2.1.2. Đặc điểm về khí hậu
Do nằm trên vành đai Thái Bình Dương, nên khí hậu Nhật Bản thuộc vùng ôn đới,
với 4 mùa rõ rệt và thiên nhiên tươi đẹp, cây cối màu mỡ, xanh tốt, thực vật phong

phú và đa dạng. Bởi thế mà không phải tự nhiên Nhật Bản được xếp vào Top 10
những đất nước đẹp nhất thế giới. Thế nhưng, cũng chính vì địa thế này mà mỗi năm
8


Nhật Bản phải hứng chịu hàng trăm trận động đất, núi lửa phun trào và sóng thần lớn
nhỏ. Vì những thiên tai này mà đất nước Nhật Bản đã tưởng như bị xóa sổ khỏi bản
đồ. Nhưng với ý chí kiên cường, mạnh mẽ và quyết tâm, người dân đất nước này đã
chung tay xây dựng và giữ vững quê hương của mình. Phải chịu nhiều thiên tai, lại
rất khan hiếm tài nguyên thiên nhiên và khoáng sản, nhưng Nhật Bản luôn là một
quốc gia đứng đầu thế giới về khoa học công nghệ, đứng thứ 2 thế giới về tổng sản
phẩm nội địa và là đứng thứ 5 trên thế giới trong lĩnh vực đầu tư cho quốc phịng.
Khơng chỉ vậy, Nhật Bản còn xếp thứ 4 thế giới về xuất khẩu và đứng thứ 6 thế giới
về nhập khẩu. Quốc gia này là thành viên thường trực của Tổ chức Liên Hợp Quốc.
2.1.3. Con người Nhật Bản
Vậy lý do nào đã khiến nước Nhật mạnh mẽ, vững chắc và kiên cường như vậy.
Đó chính là những con người Nhật Bản. Học khơng chỉ có tính hiếu kỳ, nhạy cảm với
văn hóa nước ngồi và hiếu học. Họ cịn có một ý thức tập thể cao, óc thẩm mỹ và
sáng tạo thiên bẩm, luôn tôn trọng thứ bậc, địa vị (đây là phong tục của người Nhật).
Nếu được dùng 5 từ để nói về người Nhật thì đó chính là: cần cù – thông minh – tiết
kiệm – trung thành – trách nhiệm cao. Chính nhờ những đức tính như vậy mà nước
Nhật mới có thể đạt được những thành tựu vượt bậc như ngày hơm nay. Người Nhật
chính là một tấm gương sáng để cả thế giới soi mình và học tập theo. Người Nhật rất
coi trọng việc học và việc học tập từ công việc thực tế đang làm. Tỷ lệ biết chữ ở
Nhật Bản gần như là 100%, tỷ lệ thất nghiệp cũng rất thấp. Đặc biệt họ rất ý thức về
việc bảo vệ tài sản và văn hóa của mình, cho nên Nhật Bản là một trong những nước
giữ lại được nhiều nghề truyền thống nhất.
2.1.3.1. Tính cách con người Nhật bản
 Tính tiết kiệm
Cho đến khi trở thành một cường quốc kinh tế thế giới với mức thu nhập quốc

dân vượt qua nhiều nước có nền kinh tế phát triển mạnh ở Tây Âu, Nhật Bản vẫn là
một dân tộc nổi tiếng về đức tính tiết kiệm. Đức tính này trong nước Nhật hiện đại
vẫn tồn tại và ngày càng thể hiện rõ nét hơn trong mọi khía cạnh của đời sống cá nhân
cũng như tập thể. Có thể lý giải tính tiết kiệm của người Nhật từ hai nguyên nhân
chính như sau. Do những khó khăn về điều kiện kinh tế: đất nước Nhật Bản vốn nghèo
tài nguyên và thiếu đất nông nghiệp. Như vậy dân tộc Nhật thiếu cả điều kiện để phát

9


triển nông nghiệp lúa nước và công nghiệp. Trong khi các nước ở vùng Đông Nam
Á phong phú về tài nguyên và có thể sản xuất lương thực, thu hoạch hoa quả suốt bốn
mùa thì Nhật Bản chỉ có thể làm ra một khối lượng lương thực hạn chế và phải nhập
khẩu hầu hết các loại hoa quả. Trong thời kỳ phát triển công nghiệp, Nhật Bản cũng
phải nhập khẩu gần như tồn bộ ngun liệu sản xuất có nguồn gốc từ tự nhiên, mà
quan trọng nhất là các loại khống sản. Đó là một thực trạng buộc người Nhật phải
tiết kiệm trong đời sống hàng ngày và trong hoạt động sản xuất. Bên cạnh nguyên
nhân về kinh tế, tính tiết kiệm của người Nhật còn chịu ảnh hưởng bởi quan niệm đạo
đức của Phật giáo. Phật giáo vốn là một tôn giáo xuất phát từ Ấn Độ với mục đích tối
thượng là đưa con người đến với sự giải thoát viên mãn, nghĩa là đạt đến trạng thái
dứt bỏ hoàn toàn mọi tham vọng trần tục. Đối với người Nhật, Phật giáo là con đường
dẫn dắt người ta đến với sự thanh thản bằng cách rèn luyện tốt đạo đức cá nhân. Một
trong những cách rèn luyện đạo đức quan trọng là phải từ bỏ những tham vọng khơng
chính đáng và hạn chế những dục vọng hướng đến đời sống vật chất. Do đó người
Nhật có khuynh hướng trọng lối sống giản dị, tính cách nhẫn nhục, chăm chỉ và đặc
biệt là tính tiết kiệm. Khuynh hướng tiết kiệm trong tính cách người Nhật thể hiện cả
trong đời sống cá nhân và đời sống tập thể. Trong đời sống cá nhân, người Nhật luôn
là những người lao động cần mẫn nhưng dè dặt trong việc chi tiêu. Nói cách khác, họ
tổ chức đời sống dựa trên sự cân đối nghiêm ngặt giữa mức thu nhập, tiêu dùng và
tích lũy. “Từ giữa những năm 50 cho đến tận đầu những năm 80, tức là sau ¼ thế kỷ,

phần tích lũy trong tổng thu nhập quốc dân Nhật Bản giữ ở mức độ 30- 35% (trong
lúc đó ở các nước tư bản phát triển chiếm khoảng 17- 20%)”.Trong đời sống tập thể,
khuynh hướng tiết kiệm thể hiện rõ nhất ở các cơng ty và xí nghiệp sản xuất. Những
doanh nhân người Nhật sẵn sàng vay vốn để đầu tư cho việc kinh doanh nhưng họ
ln tính tốn rất chi tiết những khoản cần phải chi trong doanh nghiệp. Nhờ chế độ
quản lý chặt chẽ, các doanh nghiệp Nhật Bản đã tiết kiệm được chi phí trong nhiều
phương diện từ thời gian làm việc của cơng nhân đến chi phí ngun vật liệu hay các
loại văn phòng phẩm. Nhà nước Nhật Bản cũng có những chính sách tiết kiệm ở tầm
vĩ mơ nhằm hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế trên tồn quốc.
Chẳng hạn trong thời gian đầu của q trình phát triển ngành cơng nghiệp ơ tơ ở
Nhật, chính phủ đã kêu gọi các cơ quan nhà nước hạn chế mua ô tô nhập khẩu từ
10


nước ngồi để tiêu dùng hàng quốc nội. Chính sự tiết kiệm đồng bộ từ cá nhân đến tổ
chức đã đóng vai trị là một trong những nhân tố chủ yếu đưa đến những thành tựu
phát triển kinh tế “thần kỳ” ở Nhật Bản trong nửa cuối thế kỷ XX. Người nhật là
người rất tiết kiệm. Họ ln có tính cách hay ghi lại những chi tiêu hàng ngày dù là
chi tiêu nhỏ nhất. Họ chủ động chia đều chi phí ăn uống chung hay chi tiêu cho một
vấn đề nào đó. Họ đề cao tính tiết kiệm vì họ từng trải qua thời khắc nghèo khỏ trong
chiến tranh. Hiện nay trong giáo dục, để dạy con em về tính tiết kiệm, họ đã đưa suy
nghĩ về đất nước họ nghèo về tài ngun, nghèo về tài chính...từ đó hình thành nên
tính tiết kiệm.
 Trung thực
Người Nhật Bản nổi tiếng với đức tính trung thực đi cùng với lịng tự tơn thì biết
xấu hổ với chính bản thân mình trước khi xấu hổ với người khác cũng là một điều tạo
nên tính trung thực của người Nhật. Tự thân mỗi người Nhật đã là một cơ quan cơng
quyền của chính mình, lịng tự trọng của họ chính là chế tài xử phạt. Lịng tự trọng bị
tổn thương là hình phạt đau đớn nhất đối với họ.
Một điều góp phần xây dựng tính trung thực của người Nhật đó là hệ thống luật

pháp khá chặt chẽ và nghiêm minh. Theo luật đồ đạc thất lạc tại Nhật, nếu ai nhặt
được đồ và đưa đến đồn cảnh sát thì họ sẽ được nhận 15-20% giá trị của đồ vật khi
có người đến nhận. Cịn sau 3 tháng nếu khơng có ai đến nhận thì người nhặt được
đồ sẽ có tồn quyền sử dụng đồ vật đó. Đây cũng là cách khuyến khích người dân thể
hiện tính trung thực.Cho đến ngày nay trong cách giáo dục con cái của người Nhật
cũng thể hiện điều này khá rõ. Đối với họ, thông minh và giỏi giang được xếp sau sự
tử tế và trung thực.
 Luôn lịch thiệp, tao nhã, tôn trọng đối phương.
Đây là xu hướng tính cách đẹp nhất của người Nhật mà các phương tiện truyền
thông, sách vở hay nhắc đến. Nhờ xu hướng tính cách này mà người Nhật rất ít khi
tranh cãi, họ tôn trọng ý kiến đối phương, không háo thắng để giành phần thắng nhưng
vẫn giữ nguyên ý kiến của bản thân. Học hỏi cách dùng từ vì họ hay dùng kính ngữ
và lựa chọn cách nói chuyện rất tôn trọng đối phương. Học hỏi dáng đứng, dáng ngồi,
tác phong, cử chỉ, trang phục… Giữ khoảng cách thích hợp và tránh dùng câu có ý
mệnh lệnh, bề trên (thể Kudasai, thể thường,…) để tránh thất lễ. Cũng đừng quá thân
11


mật, suồng sã vì họ ln có một khoảng cách nhất định đối với tất cả mọi người. Khi
họ nói lấp lửng thì phải hỏi lại rõ ràng, tránh hiểu sai ý họ mà làm sai việc. Người
nhật có tính hướng nội Người Nhật luôn cảm thấy tự ti trọng khi giao tiếp hay thậm
chí có những suy nghĩ tiêu cực. Họ luôn giữ khoảng cách giữa những người khác,
luôn hành động nhiều hơn là nói. Họ ln tránh vồ vập, ăn to, nói lớn. Hỏi những câu
hỏi mở để tạo điều kiện cho đối phương nói. Cịn nếu thấy họ quá xa cách, tránh né
thì chỉ giữ mối quan hệ ở mức chào hỏi xã giao là được.
 Luôn tơn trọng người lớn tuổi và người có kinh nghiệm
Một trong những nét văn hóa truyền thống rất đặc biệt của người Nhật là họ luôn
tôn trọng những người lớn tuổi và có kinh nghiệm nhiều hơn họ trong cuộc sống và
cơng việc. Họ ln thể hiện sự tơn kính người đó bằng cách cúi chào hoặc nói ra
những bình luận hay nhận xét tốt của họ về người đó trong những cuộc họp và không

một ai được phép bày tỏ nghi ngờ về quyền lực và vai trò của người đó trước mặt các
nhân viên khác.
 Người Nhật ln tỉ mỉ chi tiết, tình tế
Tất cả những ngành cơng nghiệp kĩ thuật của nhật bản đều dựa trên tính tỉ mỉ và
tinh tế của người con người Nhật Bản. Họ luôn để ý đến tất cả mọi thứ. Trong cơng
nghiệp kĩ thuật, họ ln tính tốn và cẩn thận từng chi tiết, dù nhỏ nhất để có thể tạo
ra 1 sản phẩm ưng ý. Trong giao tiếp, họ luôn tỉ mỉ quan sát từng hành động của mình
cũng như của đối phương, từ đó họ sẽ nhận ra được tính cách cơ bản của mỗi người.
 Cơng-tư, trách nhiệm, nguyên tắc rõ ràng.
Đối với người nhật, họ không bao giờ để cảm xúc vào trơng cơng việc, vì người
Nhật luôn coi trọng công việc. Người nhật họ tuân thủ quy tắc một cách chủ động và
ln có trách nhiệm với những việc họ làm. Họ sẽ loại bỏ cảm xúc cá nhân ra khỏi
bản thân khi bắt đầu công việc và luôn tố giác những hành vi trái với quy tắc mà họ
luôn tuân theo.
 Ý thức tôn trọng những giá trị truyền thống:
Người Nhật có ý thức giữ gìn bản sắc dân tộc rất cao. Những ngành nghề truyền
thống khơng những khơng giảm đi mà cịn ngày càng được cải tiến và trở nên tinh tế
hơn. Những công ty thành cơng tại Nhật phần lớn đều có những cải tiến sản phẩm
của mình cho phù hợp với văn hóa Nhật. Cơng ty General Miks đưa vào thị trường
12


Nhật Bản bột làm bánh Betty Cracker, loại bột này đã thành cơng ở một số nước Châu
Á vì chế biến đơn giản, có thể nấu thành bánh ngay trong nồi cơm điện. Nhưng loại
bột này đã hoàn toàn thất bại tại thị trường Nhật Bản. Lý do là các bà nội trợ Nhật rất
coi trọng sự tinh khiết trong nồi cơm của họ và cho rằng mùi bánh sẽ làm hỏng sự
tinh khiết đó.

2.2. Mơi trường văn hóa Nhật Bản


2.2.1. Tơn giáo
Người Nhật đều thể hiện rõ một tín ngưỡng tơn giáo, một văn hố tâm linh hướng
về Chân, Thiện, Mỹ để cầu mong những điều tốt lành, đẹp đẽ và chống lại những sự
rủi ro, xấu xa…
13


Các lễ hội không chỉ tạo cho những người dân khơng phân biệt giai cấp, tầng lớp
có cơ hội cùng vui chơi, thưởng thức các nét đẹp văn hoá truyền thống mà còn là dịp
giúp cho mọi người củng cố tinh thần đoàn kết cộng đồng của một xã hội rất văn
minh hiện đại nhưng cũng rất chú trọng gìn giữ và phát huy những bản sắc văn hoá
truyền thống tốt đẹp. Đó cũng là ngun nhân chính khiến cho các lễ hội của người
Nhật diễn ra ngày nay đã khơng bị bó hẹp chỉ trong phạm vi huyết thống mỗi gia
đình, dịng họ, vùng lãnh thổ mà ngày càng có tính phổ biến chung cho cả các doanh
nghiệp, cơng ty, trường học, các địa phương, vùng lãnh thổ khác nhau, thậm chí cịn
thu hút sự quan tâm và hưởng ứng tham gia của nhiều người nước ngoài cùng thời
điểm đó đang cư trú trên đất Nhật. Đây có lẽ mới chính là nét đẹp lớn nhất, tổng hợp
nhất và cũng là nguyên nhân cơ bản nhất khiến cho loại hình văn hố truyền thống
này chắc chắn sẽ trường tồn với thời gian. Phật giáo và Nho giáo có ảnh hưởng lớn
đến việc hình thành tư tưởng của người Nhật. Phật giáo đưa ra quan niệm về sinh và
tử, ngoài ra nó dạy con người rằng việc niệm phật sẽ giúp cho người ta đạt đến một
trạng thái khơng có lo âu và phiền muộn. Nho giáo được hình thành bởi Khổng Tử
(552-479 TCN), đây là một hệ thống tư tưởng chứ không phải là một tôn giáo. Trung
tâm của hệ thống tư tưởng này là chữ “nhân”. “Nhân” có nghĩa là yêu người nhưng
không phải là tinh thần bác ái như đạo Phật và đạo Thiên Chúa mà là yêu người thân
và anh em. Đầu tiên là lấy chữ “nhân” để trị gia và sâu rộng ra là trị nước.
Trong xã hội phong kiến Nhật Bản, việc tôn trọng cha mẹ, người bề trên, và các
quan lại là điều rất có lợi cho giai cấp thống trị. Tư tưởng này đã góp phần tạo nên sự
thống trị của các võ sĩ đạo samurai và cho đến thời Minh Trị thì sự kết hợp của tư
tưởng Nho giáo và đạo đức hiện đại của châu Âu đã đóng vai trị quan trọng trong

việc hình thành đạo đức của người Nhật cận đại. Đây là một yếu tố giúp cho các nhà
đầu tư nước ngoài cần chú ý để hoạt động kinh doanh về thương mại diễn ra xuyên
suốt và dễ dàng hơn .

14


2.2.2. Ngôn ngữ
Ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất
trong hiện tại ở Nhật Bản là tiếng Nhật,
ngôn ngữ này được chia thành các phương
ngữ khác nhau. Trong số đó, ngơn ngữ tiêu
chuẩn, mà có gốc từ phương ngữ
Tokyo (ngơn ngữ thơng dụng của quốc gia)
là một ngơn ngữ chính thức đáng kể. Tiếng
Nhật được biết đến là một trong những
ngơn ngữ khó học nhất thế giới, và là
quốc gia duy nhất sử dụng một ngơn ngữ cho tồn bộ dân cư trên lãnh thổ. Tuy có
khác nhau về giọng điệu vùng miền, tiếng địa phương, nhưng tất cả người dân Nhật
Bản đều học chung và nói chung một thứ tiếng. Đây là biểu đạt rõ nét nhất về mối
tượng quan lãnh thổ - dân tộc - văn hóa - ngôn ngữ của người Nhật Bản. Tuy rằng
nhiều người học tiếng Nhật hay thậm chí chính người Nhật cũng cho rằng tiếng Nhật
Bản khá là khó học, với hệ thống từ vựng, ngữ pháp đồ sộ cùng sự phong phú với 3
bảng chữ cái. Nhưng thực tế cho thấy, tiếng Nhật vẫn rất quyến rũ và thu hút nhiều
học viên và trở thành một trong những ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất trên thế
giới. Lý do không chỉ bởi tính linh hoạt trong vần điệu âm thanh, khả năng biểu đạt
ý nghĩa tốt, mà cịn bởi vì ngơn ngữ này gắn liền với một nền văn hóa đẹp đặc sắc và
đáng ngưỡng mộ.
Ngôn ngữ Nhật Bản được làm giàu bằng cách vay mượn từ các ngôn ngữ khác:
của Trung Quốc thời xưa, của Bồ Đào Nha và Hà Lan trong những thế kỷ gần đây,

và của các ngôn ngữ phương Tây từ thời Minh Trị khi nước Nhật tiếp xúc nhiều với
thế giới phương Tây. Việc Nhật hoá đã cho ra đời nhiều từ mới từ những từ vay mượn
và xu hướng này đang tăng mạnh trong những năm gần đây. Một nét nổi bật của tiếng
Nhật là các hình thức biểu đạt theo cấp độ khác nhau tuỳ theo tình huống. Tiếng Nhật
có cách nói thơng thường, khiêm nhường hoặc kính trọng, tuỳ thuộc vào mức độ kính
trọng cần thiết đối với người đối thoại, vào các dịp và các yếu tố khác. Động từ, danh
từ và các từ khác thay đổi hoàn toàn hoặc một phần theo cấp độ được dùng. Kính ngữ

15


vẫn cịn đóng vai trị quan trọng trong xã giao, cũng như sự khác nhau giữa từ ngữ và
cách nói của nam và nữ.
Chữ viết cũng là một nét văn hóa của người Nhật. Chữ Nhật Bản là chữ tượng
hình, có khả năng biểu đạt ý nghĩa tốt hơn so với chữ latin. Chữ Kanji hay là Hán tự,
vẫn được sử dụng từ xa xưa để biểu đạt nghĩa, và tuỳ theo các chữ kanji ghép cùng
hay yếu tố khác mà có thể có những cách phát âm khác nhau. Song song với đó chữ
kana hay các ký hiệu ngữ âm được dùng để hướng dẫn việc phát âm đúng những chữ
kanji hiếm hoặc lạ, hoặc để chỉ những biến đổi về văn phạm v.v...
Bảng chữ cái tiếng Nhật cũng vì thế mà sinh ra tới 3 bảng chữ. Một bảng chữ
Kanji, một bảng chữ mềm Hiragana, và một bảng chữ cứng Katakana được dùng để
phiên âm các từ ngoại lai. Cũng chính vì vậy, số lượng chữ học viên tiếng Nhật phải
học vô cùng lớn, khoảng hơn 1800 từ trên tổng vốn hơn 4000 từ tiếng Nhật. Nhiều
sách xuất bản ở nước ngồi nhấn mạnh đến khó khăn của học sinh Nhật phải học một
số lượng lớn các ký tự này. Tuy nhiên, trên thực tế khi đã nắm vững những nguyên
tắc cơ bản hình thành các ký tự thì việc học trở nên dễ dàng hơn là người ta
tưởng. Tiếng Nhật được coi là có sự mơ tả tỉ mỉ hơn các ngôn ngữ khác đối với các
phạm trù như lúa gạo, thực vật, cá và thời tiết. Điều này dường như bắt nguồn từ ý
thức đã ăn sâu và bền chặt về các nguồn thức ăn cần thiết để duy trì cuộc sống trong
điều kiện khí hậu gió mùa. Ngược lại, những từ liên quan đến các thiên thể, đặc biệt

là các vì sao lại rất ít. Người Nhật mặc dù là dân sống ở đảo nhưng lại không đi lại
được trên biển bằng việc quan sát thiên văn. Tiếng Nhật là một ngôn ngữ được 99%
dân số sử dụng ở Nhật Bản và những cộng đồng dân di cư Nhật Bản ở khắp thế giới.
Nó là một ngơn ngữ chắp dính, nổi bật với hệ thống các nghi thức nghiêm ngặt và
rành mạch. Hệ thống kính ngữ trong tiếng Nhật khá phức tạp, thể hiện bản chất thứ
bậc của xã hội Nhật Bản, với những dạng biến đổi động từ và sự kết hợp một số từ
vựng để chỉ mối quan hệ giữa người nói, người nghe và người được nói đến trong hội
thoại.
2.2.3. Thói quen và cách ứng xử
Ở Nhật Bản, thói quen và cách ứng xử đã luôn là một yếu tố quan trọng hình thành
nên nền văn hố của Nhật Bản. Những thói quen và cách ứng xử này được lưu truyền

16


từ thế hệ này đến thế hệ khác và giúp nâng cao giá trị con người Nhật Bản lên cao, từ
đó ảnh hưởng việc phát triển đất nước Nhật Bản.

2.2.3.1. Những thói quen trong văn hố Nhật
 Khơng được mang giày vào nhà
Đây là chi tiết cơ bản nhất và luôn phải tuân thủ khi đến thăm nhà một ai đó, đặc
biệt là với những gia đình người Nhật Bản. Mỗi ngơi nhà ở đất nước này thường có
riêng một khu vực để giày dép ngay sau cửa ra vào. Thậm chí cả ở trường, học sinh
cũng phải thay giày dép dùng trong nhà trước khi bước vào khu vực sảnh chính
 Người Nhật khơng “ưu tiên phụ nữ”
Đàn ơng Nhật thường sẽ không giữ cửa cho phụ nữ, không phải họ khơng galăng mà vì họ cho rằng, việc giữ cửa cho phụ nữ và ga-lăng vốn không liên quan gì
đến nhau cả.
 Cúi chào khi gặp người khác
Người Nhật rất coi trọng tính lễ nghi, vậy nên việc tỏ ra lịch sự là một đức tính
cần thiết để thể hiện sự tôn trọng của bạn đối với người khác.

 Xếp hàng trật tự
Chen lấn hay xô đẩy trong khi xếp hàng là một hành vi thô lỗ và khó có thể chấp
nhận tại Nhật hay bất cứ nơi nào khác. Dù trong thường hợp thiên tai, cần cứu trợ
khẩn cấp, người Nhật cũng luôn tuân thủ nghiêm ngặt việc xếp hàng, do đó, bạn
khơng nên vội vã cho dù có đến sau.

17


 Tập thể dục mỗi buổi sáng
Dù là học sinh, sinh viên hay người đi làm, người Nhật thường có thói quen tập
thể dục buổi sáng. Đây được xem là cách giúp bạn cải thiện sức khỏe, cơ hội để cho
mọi người xích lại gần nhau hơn. Thói quen này được bắt đầu từ năm 1928 và kéo
dài cho đến tận bây giờ.
Dù bận rộn với lịch trình cơng vệc hàng ngày nhưng người Nhật nổi tiếng là có
sức bền bỉ trong cơng việc vơ cùng tuyệt vời. Lí do là người dân nơi đây ý thức tầm
vai trò của sức khỏe và duy trì tập thể dục đều đặn mỗi ngày. Hầu hết người dân nơi
đây mỗi sáng đều thức dậy sớm để tập thể dục. Bên cạnh đó người Nhật còn biết cách
nhiều bài tập thể dục với nhau để đem lại sức khỏe toàn diện cho người tập.
 Giữ gìn vệ sinh chung
Người Nhật được giáo dục từ nhỏ là phải biết ngăn nắp, gọn gàng, giữ gìn vệ sinh
chung. Những em nhỏ học mẫu giáo, tiểu học đã phải tự giác vệ sinh lớp học hay nhặt
rác nếu gặp trên đường phố thay vì có cơng nhân dọn dẹp. Chính bởi vậy khi ghé
thăm đất nước này bạn sẽ thấy mọi thứ đều được tươm tất và sạch sẽ, khơng bao giờ
có cảnh tượng rác bị vứt đầy đường phố.
 Đúng giờ
Người Nhật Bản có tính kỉ luật rất cao. Chính bởi vậy nếu bạn đến muộn trong
các buổi hẹn hay đi làm muộn thì sẽ bị đánh giá khơng cao, và nhận được cái nhìn
khơng thiện cảm từ những con người nơi đây.
Giờ giấc rất được coi trọng quốc gia này, mỗi người dân nơi đây đều sắp xếp lịch

trình cụ thể cho từng cơng việc để đảm bảo mọi thứ đều hoàn thành theo đúng kế
hoạch.
 Tôn trọng sự yên lặng
Đối với người Nhật họ tôn trọng cảm giác thực sự của bạn và họ sẽ nói điều để
bạn hài lịng. Họ hạn chế chỉ trích trực tiếp hoặc đối đầu với người khác. Tuy nhiên,
dù khơng nói nhưng người Nhật vẫn biểu lộ cảm giác của mình một cách tinh tế. Ví
dụ trong một cuộc họp, sếp khơng hài lịng khi nhân viên lơ đễnh, sếp sẽ khơng trực
tiếp nói ra nhưng sẽ nghiêng đầu và mím mơi. Điều đó sẽ khiến nhân viên hiểu mong
muốn của sếp yêu cầu mình tập trung vào buổi thảo luận qua sự biểu cảm khơng hài
lịng của mình.
18


 Tặng quà
Người Nhật rất thích tặng quà. Hay đúng hơn, việc tặng quà đã trở thành một thói
quen, một lễ nghi không thể thiếu được trong đời sống thường ngày của họ. Tặng quà
được xem như một cách thể hiện sự yêu mến và kính trọng lẫn nhau và để xác định
các mối quan hệ xã hội.
Trong văn hóa Nhật Bản, khi tặng quà, ngoài nội dung, ý nghĩa của món quà,
người Nhật đặc biệt chú ý đến việc món q đó được gói và trang trí như thế nào,
điều đó rất quan trọng với người Nhật. Với người Nhật, việc chuẩn bị, trang trí một
món q quan trọng hơn giá trị sử dụng của nó. Bởi qua cách gói, trang trí món q
đó thể hiện sự khéo léo, để ý quan tâm hay coi trọng món quà mà người đó mang tặng
hay khơng, nó thể hiện tình cảm, cử chỉ, tính cách của người tặng và đem lại cho họ
một món q thật sự ý nghĩa. Chính vì thế mà món q của người Nhật được trang
trí rất cơng phu và có những giá trị biểu trưng rất cao, quà tặng được gói bằng giấy
Nhật cột thắt bằng sợi dây hai màu đã được tẩy tịnh gọi là Mizuhiki, và đính kèm
theo đó là Noshi. Cách gói q của họ cũng rất cầu kỳ, bên trong ba lớp, bên ngoài
ba lớp và cuối cùng thắt một sợi dây lụa, dây giấy xinh đẹp. Người Nhật cho rằng nút
thắt vặn theo hình dây thừng có gửi gắm linh hồn con người, bày tỏ tấm lòng của

người tặng quà. Những dịp chúc mừng họ sẽ thắt dây giấy màu đỏ trắng theo hình
chiếc kéo để tương trưng cho may mắn đang đến, nhưng dịp buồn thì thường thắt dây
giấy màu trắng đen để tượng trưng cho sự buồn đau và sự đen đủi sẽ không đến nữa
2.2.3.2 Những cách ứng xử trong văn hố Nhật Bản
 Nơi cơng cộng
Tất cả mọi người đều đứng bên trái (riêng ở Osaka thì đứng bên phải). Trên một
cầu thang cuốn, bao giờ cũng có một bên dùng để đứng và một bên dành cho người
đi vì vậy tránh đứng cản đường đi của người khác. Ở Osaka thì mọi người đi bên
phải, bên trái danh cho người vội. Còn ở đa số các vùng khác như Tokyo thì ngược
lại, bình thường đi bên trái, người vội đi bên phải. Lí do là ở Osaka trước có rất nhiều
khách nước ngồi đến du lịch và họ thường không biết quy định đi bên trái của Nhật
và để chỉ dẫn cho họ đi theo thói quen của Nhật thì rất khó khăn chính vì vậy mà
người Nhật ở Osaka đã thay đổi theo cách của người nước ngoài đến du lịch.

19


Người Nhật rất hay đeo khẩu trang, đặc biệt vào mùa cúm hoặc do bị dị ứng phấn
hoa. Do đó việc đeo khẩu trang khi nói chuyện khơng bị coi là bất lịch sự. Ngược lại,
nếu bạn bị ốm (cảm cúm, sổ mũi) hãy đeo khẩu trang để tránh lây nhiễm cho người
khác.
Khơng nói to, cười đùa, bật nhạc ầm ĩ. Nếu có thấy người khác làm vậy thì cũng
ko nên bắt chước theo mùi cơ thể cũng là một điểm cần chú ý vì ở Nhật việc sử dụng
các phương tiện giao thông công cộng rất phổ biến.Người cùng giới đi ngồi đường
khơng chồng vai bá cổ nhau.
 Nơi ở
Ở Nhật, nhà ở thường là chung cư hoặc nằm sát gần nhau, tường khá mỏng nên
rất dễ gây những tiếng động ảnh hưởng đến hàng xóm. Ban đầu bạn có thể chỉ nghe
thấy tiếng gõ nhắc nhở nhẹ nhàng hoặc nụ cười trừ. Nhưng nếu không chú ý bạn có
thể bị chủ nhà mời đi chỗ khác ở hoặc thậm chí có thể sẽ gặp rắc rối với cảnh sát. Vì

vậy, hãy hạn chế tối đa tiếng ồn nhất là khi đã khuya:
 Nhảy, đi lại mạnh trên sàn nhà.
 Sập cửa khi ra vào.
 Bật nhạc to.
 Tụ tập bạn bè.
 Tiếng xả nước, tắm lúc nửa đêm.
Dùng máy giặt, máy hút bụi vào buổi buổi đêm hoặc sáng sớm.Nhiều nơi ở không
cho phép nuôi thú nhỏ hoặc bạn sẽ phải trả thêm một khoản tiền nhất định để nuôi.
Hãy xem kỹ hợp đồng thuê nhà hoặc hỏi văn phòng bất động sản trước khi mang thú
nhỏ về nhà.Vứt rác đúng ngày,giờ và vứt vào đúng chỗ quy định. Một số nơi có vài
chỗ tập kết rác cạnh nhau nên hãy hỏi nhân viên của văn phòng bất động sản xem nên
vứt vào chỗ nào cho đúng. Làm sai một trong những quy định trên có thể sẽ bị người
dân xung quanh nhắc nhở, thậm chí có thể bị phạt tiền.
 Trên phương tiện công cộng
Chỗ ngồi ưu tiên trên tàu ở Tokyo Hầu hết trên các tàu và xe bus đều có những
chỗ ngồi ưu tiên dành cho người già, người tàn tật, phụ nữ có mang hoặc có trẻ nhỏ.
Khi khơng có ai bạn có thể ngồi nhưng hãy mạnh dạn đứng dậy nhường chỗ cho
những người nói trên. Hạn chế tối đa việc nói chuyện điện thoại. Nếu khơng có cách
20


nào khác hãy cố gắng nói nhỏ. Khi lên tàu, xe bus hãy chờ cho những người xuống
tàu/xe ra hết rồi mới lên.
 Khi ăn uống
Người Nhật khá cầu kì trong nấu nướng nhưng cũng sẵn sàng ăn tạm một món ăn
nhanh vì tiết kiệm thời gian. Khác nhau về văn hóa dẫn đến nhiều món ăn của người
Nhật cũng không hợp khẩu vị của người Việt và ngược lại. Việc khen một món ăn
(dẫu khơng ngon) trở thành tính cách của họ trong giao tiếp. Vì vậy cũng cần chú ý
khi mời người Nhật ăn. Việc tìm hiểu một món ăn cơng phu cũng là tìm hiểu thêm về
văn hóa Nhật Bản.

Ngược lại với ở Việt Nam, ở Nhật (và ở Hàn Quốc) khi ăn các món bún, mỳ, miến
mà phát ra tiếng "sụp soạp" thì khơng bị coi là bất lịch sự. Trái lại, người ta quan
niệm tiếng "sụp soạp" đó tạo cảm giác ngon miệng.
Giống như ở Việt Nam, khi ăn cơm nên cầm bát cơm trên tay chứ đừng đặt trên bàn
rồi cúi đầu xuống ăn. Khi ngồi trong bàn ăn, khơng nên tự rót nước/rượu cho bản thân
mà hãy rót cho người bên cạnh.
Trong các nhà hàng ăn tự chọn (buffet), ăn bao nhiêu thì lấy bấy nhiêu. Đừng lấy
thật nhiều rồi bỏ thừa, như thế sẽ rất khơng hay, thậm chí bạn có thể bị phạt tiền.
Ở Nhật khơng có văn hóa tip (tiền bo). Việc bạn bo tiền có thể gây khó xử cho nhân
viên nhà hàng do một số nơi có quy định nhân viên không được nhận tiền bo.
 Trang phục
Nhật Bản là nơi khá tự do về ăn mặc, thời trang. Quần áo cũng đẹp và rẻ nên thay
đổi theo mùa khá dễ dàng. Hãy mặc đồ sạch sẽ, gọn gàng, hợp phong cách.
Ở Nhật, phụ nữ thường ăn mặc kín đáo, hầu như khơng mặc hở ngực hoặc lưng. Duy
chỉ có váy ngắn và quần ngắn thì khơng sao.
 Giao tiếp
Việc chào hỏi nhau là một nghi thức không thể thiếu ở Nhật. Để đánh giá một con
người, người ta thường đánh giá mức cơ bản nhất là biết chào hỏi hay không. Việc
cảm ơn và xin lỗi trong mọi trường hợp là điều bình thường ở xã hội Nhật.
Khơng hỏi tuổi người đang nói chuyện với mình. Khơng dùng ngón tay chỉ vào người
khác. Ngồi người u, vợ, chồng, con ra, không nên động chạm vào người đang nói
chuyện với mình kể cả lúc thân mật cũng như lúc giận giữ, cãi cọ.
21


 Quy tắc ứng xử chung tại Nhật Bản :
 Ngày mưa, hai người cầm ô đi đối diện nhau sẽ nghiêng ơ ra ngồi để tránh
nước giọt sang ướt người đối diện.
 Tuyệt đối phải đúng giờ. Việc không hẹn mà tới, trễ hẹn... gọi là kẻ ăn cắp thời
gian của người khác.

 Khi không may bị người khác dẫm phải chân thì cũng nói xin lỗi (Sumimasen).
Giúp khơng khí bớt căng thẳng.
 Qui tắc 7/3: dành 3 phần đường mình đi cịn 7 phần dành cho xe khi khẩn cấp.
 Những thói quen như: rung đùi, khạc nhổ v.v. được cho là rất bất lịch sự, cần
sửa ngay lập tức.
 Không được tự tiện cho số điện thoại, email, địa chỉ ... của người khác mà
không xin phép trước.
 Tôn trọng danh thiếp
Người Nhật luôn tôn trọng danh thiếp của người khác khi họ nhận danh thiếp từ
ai đó. Tại đất nước Phù Tang, danh thiếp là cách trực tiếp để giới thiệu bản thân, đối
tác, bạn bè hay doanh nghiệp.Khi người Nhật nhận danh thiếp, họ sẽ cúi thấp người,
nhận danh thiếp bằng hai tay và đọc nó kỹ càng rồi mới đặt nó vào một cái hộp
2.2.4. Giáo dục
Nhắc đến những nền giáo dục tiên
tiến hàng đầu thế giới ta không thể không
nhắc đến nền giáo dục của Nhật Bản. Là
một đất nước khan hiếm tài nguyên thiên
nhiên; lại luôn phải đối mặt với thảm họa
thiên tai như động đất, núi lửa, sóng
thần. Thiên nhiên khắc nghiệt đã rèn cho
người Nhật ln có tính tự lập. Chính vì
vậy họ ln quan niệm rằng con người là nguồn lao động của đất nước; muốn đất
nước phát triển khơng có cách nào khác ngồi đào tạo nguồn lao động hùng hậu và
chất lượng. Ở Nhật Bản trong nhà trường giáo dục đạo đức là ưu tiên hàng đầu. Nhà
trường giúp học sinh nhận thức về bản thân trong mối quan hệ với gia đình và các
22


thành viên thuộc lứa tuổi khác nhau của cộng đồng. Các em được dạy để tôn trọng
người khác, được học cách sống rộng lượng, từ bi và biết thông cảm.

Giáo dục Nhật Bản cũng hướng đến tính tự lập cho học sinh, mỗi học sinh có thể
tự chủ động trong học tập; khơng ỷ lại để có thể hịa nhập với mơi trường, hội nhập
với các giá trị văn hóa và tri thức. Ở trường học, học sinh không phải thi bất kỳ một
kỳ thi nào cho đến khi học lớp 4; các em chỉ phải làm những bài kiểm tra nhỏ để đánh
giá chất lượng. Học sinh đến trường không phải để đánh giá kiến thức học hoặc học
thêm được nhiều bài toán, bài văn nhưng nhất định trẻ phải xây dựng được cách ứng
xử tốt và hoàn thiện bản thân. Bên cạnh những tiết học chuyên môn, những giá trị
nhân văn còn được giáo viên giảng dạy trong các tiết học đạo đức. Nội dung này
thường được tổ chức một lần một tuần với mục tiêu: “Phát triển một nền cư dân Nhật
Bản luôn coi trọng đạo đức; những người không bao giờ quên tinh thần tôn trọng mọi
người xung quanh; luôn mang theo ý thức bất cứ nơi nào mình đến; phấn đấu cho sự
sáng tạo phát triền nền văn hóa của quốc gia, tự nguyện cống hiến cho một xã hội hịa
bình” Đặc trưng của nền giáo dục Nhật Bản tập trung vào 3 đặc trưng: tôn trọng cuộc
sống, quan hệ cá nhân với cộng đồng, ý thức về trật tự xã hội. Trật tự được xem là
một tôn ti xã hội nghiêm ngặt và là yếu tố quan trọng tạo nên sự phát triển bền vững
về kinh tế – xã hội của Nhật Bản. Nguyên nhân chủ yếu khiến nền giáo dục Nhật Bản
thành công chính là ý thức trật tự xã hội đã được chuyển hóa vào các đơn vị cơ sở
của xã hội bao gồm cả trường học. Như vậy chúng ta đã hiểu rõ được phần nào về sự
thành công của giáo dục Nhật Bản hiện nay.
2.2.5. Các giá trị và thái độ
Giá trị là những niềm tin vững chắc làm cơ sở cho con người đánh giá những điều
đúng và sai, tốt và xấu, quan trọng và không quan trọng. Ngày nay mặc dù Nhật Bản
đã là một quốc gia tân tiến nhưng trong xã hội Nhật, vai trò và các liên hệ nam nữ đã
được ấn định rõ ràng.Thời xưa, Nhật Bản theo chế độ mẫu hệ, người phụ nữ có vai
trị lớn hơn nam giới với phương châm “mở cửa” để học tập văn minh tiên tiến phương
Tây nhằm chấn hưng đất nước, đồng thời giữ vững cốt cách tinh thần văn hóa dân
tộc,. Dù rằng tinh thần giải phóng phụ nữ đã được du nhập vào Nhật Bản từ cuối thế
kỷ 19 nhưng hiện nay trong đời sống công cộng, người phụ nữ vẫn ở vị thế thấp hơn
nam giới
23



Nhật Bản là nước Châu Á duy nhất, sớm nhất thực hiện thành cơng cách mạng
cơng nghiệp, hiện đại hóa đất nước để sánh cùng các cường quốc phương Tây, làm
cho mọi quốc gia khâm phục, nể trọng. Nước Nhật chỉ mất hơn 20 năm để trở thành
quốc gia có nền công nghiệp phát triển trong khi nước Anh phải mất hơn 100 năm.
Khi nói đến bản thân văn hố truyền thống Nhật Bản cịn có những đặc điểm cơ bản
sau: Ngay từ thời cổ xưa, Nhật Bản đã từng nhìn vào Trung Hoa như một tấm gương,
Nhật Bản cử những sứ bộ hào hứng sang các triều Đường, Tống, Ngun, Minh…
giao lưu, có người cịn ở lại làm quan cho triều đình Trung Hoa. Trong những chừng
mực nào đó, Nhật đã cố gắng du nhập và mô phỏng văn hố Trung Hoa, cải tiến cho
phù hợp ở Nhật, (ví dụ cải tiến chữ Hán, tham khảo các điển tích Trung Hoa trong
sáng tác văn học; nhấn mạnh tính chất Thiền “Zen” của đạo Phật, chấp nhận một số
giáo lý của đạo Khổng ( Về điểm này có thể rút ra rằng: Nhật Bản học hỏi để làm ra
cái riêng của Nhật là “Giản lược và quyết liệt”- tính chất đó được thể hiện rõ từ những
nét bút Nho, những bức tranh, cốt truyện hay đường kiếm của họ).
Trong lịch sử, Nhật Bản chưa từng bị nước ngồi đơ hộ. Khi qn Ngun Mơng
hùng hổ tấn cơng 2 lần thì đều bị bão biển nhấn chìm tàu thuyền gần hết, một lần bỏ
dở cuộc chinh phạt, lần sau một số tàu thuyền bị bão đắm, số quân tướng tràn lên bờ
đều bị các Samurai thiện chiến của Nhật tiêu diệt hoàn toàn. Đến khoảng những năm
50 của thế kỉ XIX, khi các nước phương Tây bắt đầu xâm lấn Châu Á, thì hầu hết các
quốc gia vùng này từ Trung Quốc to lớn đến các nước nhỏ khác đã trở thành thuộc
địa hoặc nửa thuộc địa của các nước thực dân, đế quốc. Nhưng xứ sở hoa Anh Đào
lại thoát khỏi nạn kiếp bị đơ hộ nhờ vị trí khu biệt về địa lí, xa lạ về văn hóa và nhờ
các tư tưởng canh tân, học hỏi du nhập điều hay của ngoại bang kể cả của những kẻ
đối địch với mình. Trên thực tế, sau khi tiến hành cách mạng Minh Trị ít lâu, người
nước ngồi đến Nhật rất đông, người Nhật bắt đầu học cách mặc đồ Âu mạnh mẽ, ăn
bánh mì bơ, phơ mát, dùng dao, nĩa. Có lúc tưởng chừng một số nhân tố văn hố nước
ngồi lấn át được phần nào văn hóa bản xứ. Tới khi cao trào đó lắng dịu xuống, văn
hóa truyền thống Nhật Bản lại trỗi dậy và xảy ra quá trình "Nhật Bản hố" những gì

được du nhập, thâu nhận, trao đổi và học hỏi được từ phương Tây. Chính vì vậy, việc
du nhập, tiếp biến yếu tố văn hóa ngoại lai đã khơng phá hỏng nền văn hóa bản xứ
hay chia cắt văn hóa xứ sở này, trái lại cịn giúp Nhật Bản tạo dựng được những hình
24


×