Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

thuyết trình quản trị kinh doanh quốc tế phân tích môi trường văn hóa trung quốc - ấn độ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.82 KB, 21 trang )

Page 1
Phân tích môi trường văn
hóa Trung Quốc - Ấn Độ
GVHD:TS. Đinh Công Khải
Nhóm: 4- QTKD đêm 5- Khóa 22
Thuyết Trình Đề Tài:
Page 2
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
Các Yếu Tố Văn Hóa
1
Chiều Hướng Văn Hóa
2
Bài Học Kinh Nghiệm Các Công Ty Đa Quốc Gia
3
Page 3
Các Yếu Tố Văn Hóa
Triết Lý Kinh TếCấu Trúc Xã Hội
Triết Lý Chính Trị
Giáo dục
Ngôn Ngữ
Tôn Giáo
Các Yếu
Tố Văn Hóa
Page 4
Cấu Trúc Xã Hội
Ấn Độ Trung Quốc
Có nhiều dạng phân tầng tùy
thuộc vào vùng miền, văn hóa hay
tôn giáo.
Vẫn còn ảnh hưởng của Khổng
giáo về thứ bậc dựa trên tuổi tác,


nghề nghiệp, thu nhập.
Sau năm 1949, có thêm tầng lớp
mới gọi là cán bộ đảng cộng sản.
Page 5
Ngôn ngữ
Ấn Độ Trung Quốc
1,16 tỷ dân Ấn Độ sử dụng tới 6.500
ngôn ngữ khác nhau, khoảng 1.652 ngôn
ngữ được coi là ngôn ngữ mẹ đẻ.
Hai nhóm ngôn ngữ chính là Ấn-
Aryan (chiếm 74% dân số sử dụng) và
Dravidian (chiếm 24%), 2% còn lại dựa
trên các nhóm Nam Á và Tạng-Miến.
Hai ngôn ngữ phổ biến nhất: Hindi và
tiếng Anh (Sử dụng trong chính trị,
thương mại).
=>Sự đa dạng trong ngôn => sự phong
phú trong các phong tục, tập quán =>
phong phú trong văn hóa Ấn Độ
Tiếng Hán là tiếng phổ biến, lấy âm
Bắc Kinh làm tiêu chuẩn

TQ không đa dạng trong ngôn ngữ như
Ấn Độ
Ảnh hưởng đến kinh doanh:
Trong marketing, chính sách xúc tiến
hỗn hợp bị ảnh hưởng sâu sắc bởi vấn đề
ngôn ngữ
Thích người nước ngoài biết nói tiếng
Trung Quốc.

Ngôn ngữ là một yếu tố hết sức quan trọng của văn hóa vì nó là phương tiện được
sử dụng để truyền thông tin và ý tưởng, giúp con người hình thành nên cách nhận thức
về thế giới và có tác động lên việc định hình văn hóa con người.
Page 6
Tôn Giáo
Tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến cách sống, niềm tin, giá trị và thái độ, thói quen
làm việc và cách cư xử của con người trong xã hội đối với nhau và đối với xã hội khác.
Ấn Độ Trung Quốc
Một số tôn giáo chính ở Ấn Độ có thể
kể đến như Hindu giáo (chiếm 80,5% dân
số), Hồi giáo (chiếm 13,4%), Thiên Chúa
giáo (2,3%), đạo Sikh (1,84%), Phật giáo
(0,76%), đạo Jaina (0,4%) và một số tôn
giáo khác.
Theo những tôn giáo chính sau với tỉ
lệ: Đạo giáo (chiếm 30% dân số),
Phật giáo: khoảng (50%) , Cơ Đốc giáo
(khoảng 1 đến 4% ), Nho giáo, Hồi giáo:
1% đến 2%. Tuy nhiên kiểu tín ngưỡng
chính là pha trộn giữa Đạo giáo và
Phật giáo.
Page 7
Tôn Giáo
Ấn Độ
Trung Quốc
Sự đa dạng tôn giáo ở Ấn Độ tạo nên
sự hòa hợp giữa 2 nền văn hóa Đông-Tây
tạo nên môi trường thuận lợi để phát triển
KT và thu hút đầu tư.Tuy nhiên, những
quy tắc hà khắc, lạc hậu, những hủ tục tàn

nhẫn … làm mất tự do, hạn chế khả năng
sinh tồn.
Ảnh hưởng tới sự phát triển của tri
thức tiến bộ, khoa học và văn minh của
nhân loại…
Có tín ngưỡng chính là pha trộn giữa
Đạo giáo và Phật giáo nên ảnh hưởng đến
văn hóa kinh doanh là: quản lý doanh
nghiệp ở Trung Quốc là sự chỉ bảo, hướng
dẫn trực tiếp từ cấp trên xuống cấp dưới.
Page 8
Giáo Dục
Ấn Độ
Trung Quốc
Hướng tới nền giáo dục hiện đại, tới
thế giới và tương lai" là đường hướng chủ
đạo cho sự phát triển hệ thống giáo dục cả
ngắn hạn và dài hạn.
Trung Quốc cũng là nước rất nhanh
nhạy trong việc theo kịp xu hướng phát
triển giáo dục trên toàn thế giới, trong đó
có giáo dục hệ tư thục.
Page 9
Triết Lý Chính Trị
Ấn Độ
Trung Quốc
Ấn Độ có nhiều đảng phái (364),
bầu cử tự do.
Trung Quốc có 7 đảng phái,
nhưng Đảng cộng sản chiếm ưu thế.

Page 10
Triết Lý Kinh Tế
Ấn Độ
Trung Quốc
Chú trọng khoa học công nghệ
Luôn sáng tạo
Tùy biến và thích nghi tốt
Coi trọng kinh doanh gắn với mục
đích xã hội
Cần kiệm: không chỉ có ý nghĩa
triết lý suông, mà nó đã trở thành triết
lý kinh doanh của người Hoa trong
mọi thời đại
Đoàn kết: trong kinh doanh người
Trung Quốc thường lập các bang hội
để nâng đỡ và tạo cơ hội kinh doanh
cho mọi người trong cộng đồng
Coi trọng chữ tín
Coi trọng hiệu quả hơn tìm nguyên
nhân
Page 11
Chiều Hướng Văn Hóa
Tiêu chí Ấn
Độ
Trung
Quốc
Nhận xét
Sự cách biệt quyền lực (PDI-Power Distance
Index): Xem xét sự chịu đựng của con người
trước những sự việc không chắc chắn.

77 80 có khoảng cách quyền uy
khá lớn
Lẩn tránh rủi ro (UAI-Uncertainty Avoidance):
Xem xét sự chịu đựng của con người trước
những sự việc không chắc chắn.
40 30 mức độ chấp nhận sự
không rõ ràng ở mức tương
đối
Chủ nghĩa cá nhân (IDV-Individualism): đo
lường khuynh hướng đề cao vai trò cá nhân trong
xã hội
48 20 ÂĐ: trung lập giữa việc đề
cao chủ nghĩa cá nhân và
chủ nghĩa tập thể trong xã
hội
TQ: thiên về chủ nghĩa tập
thể trong xã hội
Sự cứng rắn (MAS-Masculinity): Nền văn hóa
mang tính cứng rắn là nền văn hóa có khuynh
hướng đề cao những giá trị như tiền bạc, địa vị,
danh tiếng, thử thách… nền văn hóa mang tính
mềm mỏng sẽ đề cao các giá trị như mối quan
hệ, sự hợp tác, sự an toàn…
56 66 ở mức trung bình cao,
mang yếu tố của “nam
quyền” hơn của “nữ quyền”
Định hướng xã hội 61 118 mang định hướng dài hạn
Page 12
Page 13
Theo các tiêu chí của Geert – Hofstede:

Ấn Độ và Trung Quốc được đánh giá là quốc gia có khoảng cách quyền
lực cao, đồng thời có nền văn hóa mang tính cứng rắn và dài hạn.
5 khía cạnh của hofstede
Page 14
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý ĐỂ KINH
DOANH THÀNH CÔNG Ở ẤN ĐỘ
Việc đúng giờ trong các cuộc hẹn, thường không được duy trì. Việc hẹn lại lịch là
một việc khá phổ biến ở Ấn Độ.
Nên bắt đầu câu chuyện bằng những chủ đề về gia đình, môn crickê, truyền thống
Ấn Độ, chính trị và tôn giáo… Tránh các chủ đề về cá nhân, đói nghèo và các trợ giúp
nước ngoài mà Ấn Độ đã nhận được.
Không nên chỉ chân vào người khác bởi vì bàn chân được xem là không được sạch
sẽ.
Nên mặc comple khi làm việc, tránh mang đồ da thuộc (bò, heo) và mặc váy hở
chân.
Quà nên được mở trước sự chứng kiến của người tặng. Tuy nhiên, nếu món quà
được gói kĩ thì không nên mở ra ngay. Giấy gói không nên có màu đen/trắng.
Khi đàm phán, không nên sa vào các vấn đề về luật.
Khi được mời, người Ấn thường từ chối trong lần đầu tiên. Tuy nhiên, sẽ đồng ý
trong lần được mời thứ hai hoặc thứ ba.
Tìm hiểu rõ về văn hóa ẩm thực của người Ấn
Cần chú ý các văn hóa trong kinh doanh của các công ty Ấn: Ý thức xã hội, đầu tư
vào nhân viên, kinh doanh dựa trên thế mạnh và lãnh đạo luôn phải làm gương.
Page 15
NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Ở ẤN ĐỘ
Công ty Kellogg - Thuộc McDonald (Mỹ):
Công ty Kellogg (Mỹ), mặc dù là một “Sói xám” trên thương trường, đã từng thất
bại khi tung ra sản phẩm ngũ cốc Corn Flakes tại Ấn Độ. Dường như Kellogg đã quên
mất thói quen ăn sáng bằng các món ăn nóng của đại đa số người Ấn Độ. Đổ sữa nóng
vào Corn Flakes thì không ổn vì nó sẽ trở nên dai ngoách, còn đổ sữa lạnh thì người Ấn

Độ lại không màng xơi. McDonald đã quyết định thay đổi tới 70% thực đơn quen
thuộc của mình để chinh phục trái tim các khách hàng Ấn Độ.
Do nhiều người dân Ấn không sử dụng thịt bò hoặc thịt lợn, Kellogg gần như từ bỏ
loại nguyên liệu thông dụng nhất của mình là thịt để sáng tạo ra hàng loạt món ăn chay.
Hãng cũng chấp nhận phương thức bán hàng cổ xưa hơn: giao hàng tận nhà bằng xe
máy và xe đạp chứ không chỉ mở quầy tại những trạm mua hàng có xe ôtô đỗ lại như ở
hầu hết các nước
Page 16
NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Ở ẤN ĐỘ
Tập đoàn bán lẻ Pantaloon Retail Ltd. (Ấn Độ):
Khi Ấn Độ trở thành một trong những nền kinh tế phát triển mạnh nhất thế
giới, các tập đoàn lớn bắt đầu tìm kiếm cơ hội tại đây, với nỗ lực đưa thị trường với 12
triệu cửa hàng bán lẻ nước này vào "khuôn khổ", theo chuẩn hiện đại. Tuy nhiên có
một thực tế là hệ thống cửa hàng nhỏ và chợ ngoài trời vẫn có chỗ đứng vững chắc trên
thị trường bán lẻ Ấn Độ. Nhìn rộng hơn, đây là thói quen mua sắm đã ăn sâu vào mỗi
người dân nước này.
Khai thác đúng điều đó, một tập đoàn bán lẻ trong nước đã thành công rực rỡ,
với mô hình siêu thị lớn nhưng mang phong cách mua bán gần như không có gì khác
tại các cửa hàng nhỏ hay chợ ngoài trời. Đó là Pantaloon Retail Ltd.
Page 17
NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Ở ẤN ĐỘ
Tập đoàn bán lẻ Pantaloon Retail Ltd. (Ấn Độ):
Ngay từ tên gọi Big Bazaar các siêu thị của tập đoàn Pantaloon, tức là ‘chợ
lớn’, đã thể hiện điều này. Ông chủ Kishore Biyani của Pantaloon đã khéo léo đưa
không khí ồn ào và lộn xộn của các cửa hàng nhỏ và chợ ướt vào hệ thống siêu thị
của mình, với đường đi lối lại có vẻ chật chội, hàng hóa chất trên sàn, và liên tục có
chương trình giảm giá, khuyến mại…
Thêm vào đó, biết người tiêu dùng Ấn Độ thích được mặc cả khi mua hàng,
và mặc dù Pantaloon không cho phép chuyện mặc cả trong hệ thống cửa hàng của
mình, nhưng họ lại cho xếp chung cả rau quả chất lượng tốt lẫn với hàng xấu trong

cùng một thùng, để người mua có cơ hội lựa chọn từng mớ rau hay quả cà chua, và
nghĩ rằng việc chọn được hàng tốt đã là một “thắng lợi”.
Page 18
NHỮNG ĐIỀU CẦN LƯU Ý ĐỂ KINH
DOANH THÀNH CÔNG Ở TRUNG QUỐC
Người Trung Quốc (TQ) rất coi trọng sự đúng giờ trong các cuộc hẹn.
Sự tin cậy là điều cần xây dựng trước và khiêm tốn cộng với kiên nhẫn
chính là chìa khoá của thành công.
Trao danh thiếp: Danh thiếp nên được in một mặt bằng tiếng Anh và
một mặt bằng tiếng Trung. Khi đưa danh thiếp nên đưa bằng cả hai tay và lật
mặt tiếng Trung lên trên.
Né tránh giao tiếp bằng mắt cũng bị coi là không đáng tin cậy.
Không nên từ chối trực tiếp, sẽ bị coi là ứng xử thiếu lịch sự.
Page 19
NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Ở
TRUNG QUỐC
Công ty đa quốc gia Pillsbury:
Đây là công ty nổi tiếng về các sản phẩm kem cao cấp và các sản phẩm rau
quả toàn cầu. Công ty đã thâm nhập vào thị trường Trung Quốc và chọn sản phẩm
bánh hấp để thực hiện chiến lược kinh doanh của mình.
Để thâm nhập vào thị trường này công ty đã tiến hành tìm một đối tác ở nước
sở tại có tên tuổi về sản phẩm này để tận dụng lợi thế cạnh tranh sẵn có.
Việc lựa chọn chính sản phẩm truyền thống của người Trung Quốc cũng tạo
điều kiện cho công ty tiếp xúc được với khách hàng một cách dễ dàng hơn và sản
phẩm của công ty cũng được khách hàng dễ dàng chấp nhận hơn.
Bên cạnh đó, nhờ việc nắm bắt được quan niệm truyền thống của người Trung
Quốc nên công ty đã thực hiện quảng cáo sản phẩm bánh hấp theo hình ảnh một
bữa cơm gia đình truyền thống, tạo cảm giác ấm cúng cho người tiêu dùng.
Page 20
NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM Ở

TRUNG QUỐC
Công ty ô tô Volkswagen
Hãng này đã xâm nhập vào thị trường Trung Quốc từ những năm 80 nhưng
thực tế công ty đã gặp phải không ít khó khăn. Giá chiếc xe ô tô cao so với thu
nhập thấp của người dân và kiểu dáng ô tô quá to không phù hợp với sở thích
của người tiêu dùng. Điều đó làm cho Volkswagen không tiếp cận được thị
trường ô tô cá nhân tại Trung Quốc.
Công ty đã nhận thấy những khó khăn trên nên tiến hành thay đổi các sản
phẩm của mình về kích thước và mẫu mã để phù hợp với thị hiếu của người
tiêu dùng Trung Quốc. Chính vì thế công ty được người tiêu dùng biết đến và
hiện rất thành công ở thị trường này.
Page 21
CẢM ƠN THẦY
VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

×