Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

TIỂU LUẬN CHỨNG KHOÁN: ĐẦU CƠ VIETJET, TẠI SAO KHÔNG?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.39 MB, 63 trang )

BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CƠNG VIỆC
Nhóm 4

STT

1

Họ và tên

Nguyễn Thị Hồng Dun
(Nhóm trưởng)

Cơng việc
-

2

Nguyễn Thị Ngọc Hân

-

3

4

Hồng Thị Tú

Nguyễn Trí Dũng

-


-

Đánh giá

Phân cơng cơng việc
Tổng hợp bài làm
Thiết kế hình thức tồn bài
Sửa chữa phần “Phân tích 5
tác lực cạnh tranh Porter”
SWOT Vietjet (Điểm yếu)

100%

Sửa chữa nội dung tồn bài
Lí do chọn Vietjet
Thị trường hàng khơng Việt
Nam
SWOT Vietjet (Điểm mạnh)
Phân tích 5 tác lực cạnh
tranh Porter
Phân tích chỉ số tài chính
cơng ty Viet jet
Kết luận

100%

Lí do chọn ngành hàng
không
Thị trường hàng không
châu Á- TBD

SWOT Vietjet (Thách thức)
So sánh VietJet với Vietnam
Airline

Lí do chọn Đầu cơ
Tổng quan Vietjet
SWOT Vietjet (Cơ hội)
Phụ thiết kế hình thức
phần Tổng quan Vietjet

100%

100%


VIETJET AIR
TẠI SAO KHƠNG…?

Nhóm 4


Phụ lục
Đầu tư hay đầu cơ ?........................................................1
Vậy, ngành nào triển vọng để đầu cơ ?.........................3
Tổng quan ngành hàng không Châu á Thái Bình Dương………...4
Thị trường hàng khơng Việt Nam……………………….………..7

Vietjet – Nên hay khơng ?.............................................17
Tổng quan về Vietjet…………………………………………….18
Phân tích chỉ số tài chính cơng ty Vietjet…………………….….20

Phân tích 5 tác lực cạnh tranh Micheal Porter- đối với Vietjet….23
Phân tích SWOT cơng ty Vietjet……………………………...…30
So sánh Vietjet với Vietnam Airline……………………….…….55

Kết luận………………………………………….…..…57

Tài liệu tham khảo…………..………………………...58

“ Vietnam Timeless charm – Vẻ đẹp bất tận ”


Đầu tư h a y
Đầu cơ?
HOÀN CẢNH ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH
Việc đưa ra quyết định đầu tư hay đầu cơ
vào mã cổ phiếu nào sẽ phụ thuộc vào tâm
lý, tính cách suy nghĩ và độ chấp nhận rủi
ro của từng nhà đầu tư khác nhau.
Vấn đề đặt ra là nhóm sẽ lựa chọn mã cổ
phiếu nào, quyết định đầu tư hay đầu cơ?
Để trả lời những câu hỏi đó, nhóm chúng
em đã cùng thảo luận các quan điểm khác
nhau dựa trên mong muốn, tính cách của
từng thành viên để thống nhất thành một
mục tiêu chung: Tìm kiếm lợi nhuận trong
thời gian ngắn; sẵn sàng chấp nhận rủi ro
với nguồn vốn khơng nhiều.
Do đó, “ĐẦU CƠ” là sẽ sự lựa chọn
của nhóm.


MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH
Bài phân tích sau đây khơng phải là một
tiểu luận phân tích về một cơng ty hay
một ngành nào đó trên thị trường chứng
khốn. Mục đích của bài là để trình bày
cách thức mà nhóm đã sử dụng để đi đến
quyết định đầu cơ vào một công ty. Cơng
ty có mã cổ phiếu mà theo nhóm sẽ đem
lại lợi nhuận như mong muốn dựa trên
các phân tích từ bao quát đến cụ thể.
Đồng thời, nhóm cũng mong muốn
đem đến cho người đọc, người nghe
những kiến thức và thơng tin bổ ích. Từ
đó chỉ ra cách thức ứng dụng những
nguồn thơng tin một cách hiệu quả nhằm
tìm ra chiến lược đầu cơ đúng đắn cho mã
cổ phiếu đã được lựa chọn.
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
Lựa chọn mã cỗ phiếu trước rồi mới ra
quyết định đầu tư hay đầu cơ? Quyết định
hình thức đầu tư hoặc đầu cơ trước rồi mới
lựa chọn mã cỗ phiếu phù hợp? Đâu mới là
hướng đi đúng? Theo nhóm, điều này sẽ
tùy thuộc vào chiến lược và cách suy nghĩ
của từng nhà đầu tư.
Dựa trên hoàn cảnh đưa ra quyết định, và
mong muốn chung của cả nhóm. Chúng
em đã lựa chọn hình thức đầu cơ, sau đó
dựa trên các phân tích về ngành, phân tích
xu hướng thị trường chứng khoán để đưa

ra quyết định đầu tư vào công ty phù hợp.
Bằng cách sử dụng các mơ hình phân
tích SWOT; mơ hình 5 tác lực cạnh tranh
của Michael Porter; và các phân tích đánh
giá khác, nhóm làm rõ chiến lược đầu cơ
đúng đắn cho doanh nghiệp mà đã lựa
chọn.
1


Đầu tư h a y
Đầu cơ?
CƠ SỞ PHÂN TÍCH
Trên thị trường chứng khoán sẽ xuất hiện cả
các nhà đầu tư và những người đầu cơ. Theo
cách phân biệt thông thường, nhà đầu tư sẽ theo
đuổi những khoản đầu tư có ít rủi ro hơn dựa
trên những phân tích cơ bản. Ngược lại, người
đầu cơ thích những khoản đầu tư có lợi suất cao
và rất dễ bước qua ranh giới giữa đầu tư và
đánh bạc.
Tuy nhiên nhóm chúng em đã quyết định dựa
theo cách phân loại của bậc thầy đầu tư Warren Buffet để xác định phương thức đầu tư.
Warren Buffet cho rằng:
“Cách thực sự đơn giản phân biệt giữa đầu tư
và đầu cơ là kiểm tra xem bạn có quan tâm
ngày mai thị trường có mở cửa hay khơng.
Khi tơi mua một cổ phiếu, tôi sẽ không bận
tâm đến chuyện họ có đóng cửa thị trường
chứng khốn trong một vài năm nữa hay không.

Tôi quan tâm đến hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, quan tâm đến việc liệu doanh
nghiệp ấy có mang lại lợi suất cho mình trong
tương lai hay không.
Nếu quan tâm đến thị trường, tôi sẽ là người
đầu cơ vì tơi quan tâm đến việc giá lên hay
xuống trong phiên ngày mai. Thực sự thì bạn
khơng thể biết chính xác giá có tăng hay
khơng”.
Như vậy, vì phân tích của nhóm dựa trên
những diễn biến trên thị trường chứng khoán,
về sự tăng, giảm giá cổ phiếu nên chúng em
xem mình là những nhà “đầu cơ” trên thị
trường chứng khốn, dựa theo cách phân loại
đầu tư của Warren Buffet.

Bên cạnh đó, dựa trên các kỹ thuật phân
tích đầu tư; các mơ hình phân tích, đánh
giá doanh nghiệp; kinh nghiệm từ một số
tình huống đã xảy ra trên thị trường và
tham khảo những nghiên cứu của các nhà
kinh tế học nổi tiếng như Colin Nicholson;
Benjamin Gramham, Micheal Porter,…
nhóm đưa ra các nhận định, chiến lược
phù hợp cho việc quyết định đầu cơ và
hưởng lợi từ thị trường chứng khoán.

“Để

đầu tư thành cơng

trong suốt cuộc đời,
khơng nhất thiết phải có
trí thơng minh kiệt xuất,
tầm nhìn phi thường hay
thơng tin nội bộ. Điều cần
thiết là phải có muột
khn mẫu tư duy sáng
suốt và đúng đắn cho việc
ra quyết định cùng khả
năng giữ cho các xúc cảm
khơng bào mịn khn
mẫu đó

” -- Warren Buffett --

2


VẬY, NGÀNH NÀO TRIỂN VỌNG ĐỂ ĐẦU CƠ?

Sau hơn 20 năm hình thành, thị trường
chứng khốn Việt Nam đã có những bước
tiến quan trọng trong hội nhập quốc tế , ngày
càng lớn mạnh và phát để trở thành một
kênh đầu tư hấp dẫn cho các nhà đầu tư
trong và ngoài nước.
Kết thúc quý III/2017, thống kê hiệu quả
doanh nghiệp (DN) niêm yết theo ngành cho
thấy, có đến 9/18 ngành có lợi nhuận sau
thuế tăng trưởng từ 15% trở lên, trong khi

chỉ 3/18 ngành tăng trưởng lợi nhuận sau
thuế âm . Với dấu hiệu phát triển đó, năm
2018 được dự báo triển vọng tăng trưởng với
một số nhóm ngành như ngân hàng , bất
động sản –xây dựng và hàng tiêu dùng…
Theo nhận định chung của các đối tượng
khảo sát của Vietnam Report (chuyên gia và
các doanh nghiệp niêm yết), 3 ngành hàng
này có mức tăng trưởng tốt nhất năm 2017,
trong đó hơn 45% đối tượng được hỏi đánh
giá cao nhóm cổ phiếu tài chính – ngân
hàng, kế đến là ngành Bất động sản – Xây
dựng và Hàng tiêu dùng với tỷ lệ lựa chọn
lần lượt tương ứng là 29,2% và 20,8%.

Bên cạnh 3 nhóm ngành có tiềm năng
tăng trưởng cao được nêu trên,thì ngành
hàng khơng đang chứng kiến một đà tăng
trưởng vượt bậc bởi nhu cầu đi lại của người
dân ngày càng cao. Số lượng hành khách
hàng không tăng mạnh trong các năm qua và
dự báo triển vọng tích cực giai đoạn tới
đang mở ra cơ hội “cất cánh” cho cổ phiếu
doanh nghiệp ngành hàng không.
Với sự mới mẻ, tiềm năng tăng trưởng
của ngành chúng em đã quyết định lựa chọn
hàng khơng để làm đề tài phân tích .
Vậy để biết rõ tiềm năng sinh lợi của
ngành này, chúng ta hãy cùng phân tích một
vài điểm nhấn về thị trường hàng không

hiện nay.

3


Tổng quan nghành hàng khơng Châu á Thái Bình Dương

01

Sự tăng trưởng ‘thần tốc’ của
các hãng hàng không Châu ÁThái Bình Dương

Hiệp hội Giám đốc Tổng cơng ty Hàng khơng
Châu Á Thái Bình Dương ( AAPA ), ơng
Andrew Herdman, đã báo cáo rằng nhu cầu giao
thông hàng không trong khu vực Châu Á Thái
Bình Dương đã tăng lên rõ rệt. Nhu cầu du lịch
hàng không (RPK) tăng 5,2% trong tám tháng
đầu năm 2017, và các thị trường vận tải hàng
không quốc tế đã chứng kiến một sự gia tăng vận
chuyển hàng hóa 10.6% của các hãng hàng
khơng châu Á. Tuy nhiên ,môi trường hoạt động
đầy thách thức được đánh dấu bằng giá vé máy
bay cạnh tranh cao và chi phí gia tăng và các
hãng hàng không châu Á đang tiếp tục nỗ lực để
nâng cao khả năng sinh lời, với sự khác biệt đáng
kể về hiệu suất của từng hãng hàng khơng, cả
trên tồn cầu và trong khu vực.
ACI Châu Á Thái Bình Dương báo cáo hành
khách tại các sân bay Châu Á Thái Bình Dương

tăng 8.1% so với năm trước và tại các sân bay ở
Trung Đông tăng 3.3% trong tháng 10 năm 2017.
Tại Ấn Độ , các hành khách trong nước mạnh mẽ
tiếp tục kích thích lưu lượng truy cập tổng thể
với mức tăng trưởng 17%, mức cao nhất kể từ
tháng 1 năm 2017. Tại Trung Quốc , tốc độ tăng
trưởng chung đang lấy lại sức mạnh nhờ sự tăng
trưởng vững chắc trong nước. Các sân bay ở
Đông Nam Á cũng báo cáo mức tăng trưởng
mạnh mẽ, dẫn đầu là Bangkok Suvarnabhumi (+
13,3%), Jakarta (+ 10,5%) và Kuala Lumpur (+
8,9%). Các sân bay Trung Đông tiếp tục cho thấy
kết quả hỗn hợp với sự tăng trưởng của hành
khách tại sân bay Dubaimạnh nhất ở mức 6,9%
kể từ tháng 4 năm 2017. Doha (-14,3%) tiếp tục
bị ảnh hưởng tiêu cực bởi các vấn đề ngoại giao
của Qatar với các láng giềng. Sân bay
Muscat báo cáo tăng trưởng 19,4% và Sân bay
Kuwait báo cáo tăng trưởng 17,2%.
Hãng hàng không Châu Á - Thái Bình
Dương ở khu vực Châu Á Thái Bình Dương

được dự báo sẽ đạt lợi nhuận 9 tỷ USD vào
năm 2018 (tăng từ mức 8,3 tỷ USD vào năm
2017). Sự gia tăng theo chu kỳ mạnh mẽ của
các thị trường vận chuyển hàng hóa đã là một
sự hỗ trợ đặc biệt cho khu vực này, với các
hãng hàng khơng chiếm 37% tổng dung
lượng hàng hóa tồn cầu. Dự kiến ​tăng
trưởng nhu cầu 7,0%, sẽ vượt qua công suất

công bố tăng 6,8%.

02

Thách thức của các hãng
hàng không Châu Á- Thái
Bình Dương

Hiệp hội Các hãng hàng khơng Châu Á –
Thái Bình Dương (AAPA) cho biết hầu hết
các nền kinh tế trong khu vực Châu Á Thái
Bình Dương vẫn tiếp tục phát triển tương đối
mạnh mẽ với các hãng hàng không năng
động và sáng tạo của khu vực đã chứng
kiến ​cả lưu lượng hành khách và vận tải tăng
đáng kể trong những năm vừa qua. AAPA
cho biết triển vọng tăng trưởng tiếp tục tích
cực, với châu Á đã là thị trường hàng không
lớn nhất thế giới. Tuy nhiên, các hãng hàng
không tập trung vào giải quyết một số thách
thức lớn:

An toàn
Sự an tồn vẫn là ưu tiên hàng đầu của
ngành cơng nghiệp và trong khi các tiêu
chuẩn chung vẫn còn rất cao, các hãng hàng
khơng châu Á - Thái Bình Dương liên tục
phấn đấu để cải tiến thêm và học hỏi kinh
nghiệm của bất kỳ tai nạn hoặc sự cố
nào. AAPA ghi nhận: "Sự mất mát chưa từng

có của MH370 và MH17 ( năm 2014) đã gây
ra một số vấn đề quan trọng đang phải đối
mặt với ngành công nghiệp, bao gồm các thủ
tục liên quan đến theo dõi máy bay và điều
khiển các chuyến bay qua các khu vực xung
đột. AAPA gắn kết chặt chẽ với các chính
4


Tổng quan nghành hàng khơng Châu á Thái Bình Dương
phủ và các bên liên quan ngành cơng nghiệp tồn
cầu xem xét và báo cáo về những vấn đề này, với
ý định tránh lặp lại những bi kịch đó .

Đầu tư vào cơ sở hạ tầng hàng
không
Mặc dù các hãng hàng khơng khu vực Châu Á
Thái Bình Dương tiếp tục đầu tư mạnh vào thế
hệ mới nhất của máy bay tiết kiệm nhiên liệu để
đáp ứng nhu cầu tăng trưởng về lưu thơng truyền
tải nhưng ngày càng có nhiều quan ngại về nhu
cầu đầu tư dài hạn tương ứng vào cơ sở hạ tầng
hàng không liên quan, đường băng và các dịch
vụ hàng hải. Các chính phủ có vai trị then chốt
trong việc điều phối các khoản đầu tư đó và đảm
bảo rằng sự giám sát theo quy định cần thiết của
ngành công nghiệp sẽ theo kịp tốc độ tăng
trưởng.

Môi trường

Môi trường vẫn là một vấn đề quan trọng khác
đối với các hãng vận tải trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương, với ngành cơng nghiệp cam
kết đạt được mục tiêu bền vững, bao gồm 1.5%
hiệu quả sử dụng nhiên liệu / nhiên liệu và phát
triển một biện pháp dựa trên thị trường toàn cầu
để đạt được mức tăng trưởng trung bình từ năm
2020 trở đi. Tồn bộ ngành cơng nghiệp đang
hợp tác chặt chẽ với các chính phủ thơng qua Tổ
chức Hàng không dân dụng quốc tế ( ICAO ) để
thực hiện các mục tiêu này thông qua chiến lược
bốn trụ cột bao gồm công nghệ, nhiên liệu thay
thế, cải tiến cơ sở hạ tầng và cơ sở hạ tầng. Các
nước trong khu vực Châu Á Thái Bình Dương
tích cực tham gia vào giai đoạn tự nguyện của
Chương trình Giảm thiểu và Giảm Carbon cho
Hàng không Quốc tế (CORSIA) từ năm 2021
đến năm 2026, và làm rõ các chi tiết kỹ thuật của
đề án. Ông cũng kêu gọi các chính phủ khu vực
Châu Á Thái Bình Dương phải làm nhiều hơn để
hỗ trợ việc sử dụng nhiên liệu hàng không bền
vững.

Khả năng sinh lời
Ưu tiên cho nhiều hãng vận chuyển trong khu

vực Châu Á Thái Bình Dương là lợi nhuận
sớm. AAPA lưu ý: "Các hãng hàng không
châu Á đã nhận thấy sự sụt giảm về sản lượng
trong năm nay do cạnh tranh thị trường căng
thẳng và dấu hiệu của khả năng dư thừa. Các

hãng hàng không đang cân nhắc cẩn thận kế
hoạch phát triển đội tàu và mạng lưới của họ,
đồng thời duy trì kiềm chế chi phí trong một
nỗ lực để khôi phục lại lợi nhuận và duy trì
các khoản đầu tư tiếp theo cho tương lai Trên
một lưu ý tích cực hơn, sau nhiều năm trì trệ
trong tình trạng thị trường trầm lắng sau cuộc
khủng hoảng tài chính tồn cầu, lượng hàng
khơng đã được nâng lên, rất được chào đón
bởi các hãng hàng khơng châu Á, 38% thị
trường hàng khơng tồn cầu ".
Tổng giám đốc AAPA, ơng Andrew
Herdman lưu ý: “Với việc châu Á tiếp tục
tăng lên trên phạm vi toàn cầu, triển vọng dài
hạn của các hãng vận tải khu vực vẫn rất tích
cực. Tuy nhiên,đối với nhiều người, sự trở lại
của lợi nhuận trong tương lai gần là một
thách thức đặc biệt, điều này không dễ thực
hiện bởi hàng loạt những bất trắc về chính trị
và kinh tế đang diễn ra trên khắp thế giới”.

03

Tiềm năng, cơ hội phát triển
ngành hàng khơng Châu Á
Thái Bình Dương

Nhu cầu du lịch hàng khơng được ước tính
tăng trưởng 5,7% mỗi năm, và trong 20 năm
tới, các hãng hàng khơng châu Á - Thái

Bình Dương sẽ đạt gần 40% lượng hành
khách trên tồn thế giới. Trong khi đó, nhu
cầu về máy bay mới vào năm 2036 có thể
tăng lên khoảng 35.000 với giá trị khoảng
5.3 nghìn tỷ USD.Sự gia tăng đáng kể này
chủ yếu do phát triển kinh tế khu vực, máy
bay cải tiến công nghệ mới mở rộng cơ hội
thị trường, đầu tư nước ngoài mạnh mẽ và
sự tiến triển thành cơng của các mơ hình
kinh doanh mới.
5


Tổng quan nghành hàng khơng Châu á Thái Bình Dương
Dự báo thị trường toàn cầu của Airbus giai
đoạn 2017-2036, trong 20 năm tới đội máy
bay chở khách trên 100 chỗ trên thế giới sẽ
lên tới 40.000 chiếc, trong đó các thị trường
mới nổi gồm Trung Quốc, Ấn Độ, phần còn
lại của châu Á và Mỹ Latinh chiếm phần chủ
yếu. Thị trường , châu Á - Thái Bình Dương
sẽ chiếm 41% lượng máy bay giao mới, tiếp
theo là châu Âu 20% và Bắc Mỹ 16%.

Mơ hình Kinh doanh Động lực Thay
đổi Thị trường
Ngày càng có nhiều hãng hàng khơng khu
vực đang hiện đại hóa đội tàu của mình bằng
cách mua máy bay thế hệ mới để thay thế
máy bay cũ của họ. Boeing tiết lộ rằng trong

thập kỷ qua các đội bay của các hãng hàng
không châu Á đã tăng gần gấp đôi từ 3.600
lên 7.000. Số lượng các hãng hàng khơng có
đội bay phản lực đã tăng từ 200 lên 250,
trong khi các đơn đặt hàng máy bay của các
hãng này đã tăng từ 1.940 lên 4.400. Cơng
suất trung bình đã tăng khoảng 10% mỗi
năm.
Hơn nữa, các mơ hình kinh doanh và chiến
lược hàng không khác nhau đang bắt đầu
thay đổi định hướng ngành hàng không ở
châu Á, đặc biệt là mơ hình hãng hàng
khơng giá rẻ (LCC) đã đạt được thành công
trong việc tăng khả năng tiếp cận trong khu

vực. Đáng lưu ý là sự mở rộng nhanh chóng
của LCC đã trở thành động lực chính cho
tăng trưởng và thay đổi lưu lượng truy cập
trong thị trường Đông Nam Á, nơi có các
hãng lớn nhất là AirAsia, Lion Air, Tiger Air,
Vietjet Air và Cebu Pacific.
Chỗ ngồi có khả năng cung cấp bởi các
hãng hàng không LCC đã tăng trung bình
22% mỗi năm, hiện đang cung cấp số lượng
chỗ ngồi nhất trên thị trường LCC tồn cầu.
Mơ hình mới này đang thu hút sự chú ý của
nhiều nhà khai thác hàng khơng và các nhà
đầu tư trên tồn thế giới vì những hãng vận
tải này bắt đầu trở nên có lãi và có thể chiến
lược hơn để cạnh tranh với các hãng truyền

thống.
Với những phân tích trên đã cho chúng ta
một cái nhìn tổng quan về thị trường hàng
khơng quốc tế . Và một lần nữa khẳng định
được tiềm năng phát triển của các hãng hàng
không khu vực Châu Á- Thái Bình Dương .
Mặc dầu , các hãng hàng khơng này vẫn đang
đối mặt với nhiều thách thức, tuy nhiên với
những điều kiện , cũng như nhu cầu lớn kết
hợp với các mơ hình kinh doanh hiện đại báo
trước một năm đầy thuận lợi cho ngành công
nghiệp hàng không – nơi mà các nhà đầu tư
có thể lựa chọn để tìm kiếm lợi nhuận cho
riêng mình.
6


THỊ TRƯỜNG HÀNG KHƠNG VIỆT NAM
01

Hàng khơng Việt Nam thuộc
top tăng trưởng nhanh nhất
thế giới

Theo số liệu của Cục Hàng không Việt
Nam, trong nửa đầu 2017, thị trường hành
khách hàng khơng tiếp tục có sự tăng trưởng
mạnh với 30,3 triệu khách, tăng 19,5% so
cùng kỳ 2016.
Với thị trường nội địa, các hãng hàng không

Việt Nam tiếp tục mở rộng mạng đường bay
và tăng tần suất với 52 đường bay nội địa nối
Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh với 18
sân bay địa phương.
Việc mở rộng hoạt động của các hãng hàng
không giá rẻ, mà đặc biệt là Vietjet trong các
năm gần đây khiến giá vé máy bay các chặng
nội địa trở nên rẻ ngang bằng với các phương
tiện khác như ô tô, tàu hỏa trong khi thời gian
di chuyển chỉ bằng 1/15-1/20. Cùng với việc
thu nhập bình quân đầu người ngày càng tăng
và dân số trẻ tác động lên xu hướng lựa chọn
máy bay làm phương tiện di chuyển của người
dân. Tỷ lệ khách hàng di chuyển bằng đường
hàng không trong tổng dân số Việt Nam cũng
tăng từ mức 0,5% năm 2012 lên 0,8% tại thời
điểm 6 tháng năm 2016.

Số liệu thống kê cho thấy thị trường hàng
không Việt Nam có sự tăng trưởng khá rõ
rệt trong những năm vừa qua.
Đối với thị trường quốc tế, hiện có 63 hãng
hàng khơng nước ngồi từ 25 quốc gia và
vùng lãnh thổ khai thác 105 đường bay
quốc tế thường lệ đến Việt Nam, tăng
mạnh so với năm 2016 (chỉ gồm 78 đường
bay).
Lượng khách quốc tế đến Việt Nam bằng
đường không cũng quay trở lại đà tăng
trưởng mạnh trở lại. Số liệu từ Tổng cục

thống kê, trong 9 tháng đầu 2017, lượng
khách du lịch bằng đường không tới Nam
đạt hơn 8 triệu lượt khách, tăng trưởng
31% so với cùng kỳ 2016, chiếm 80% tổng
lượng du khách quốc tế.

7


THỊ TRƯỜNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
Năm 2017, Việt Nam phấn đấu đón 13 triệu
lượt khách quốc tế, trong đó du khách đi bằng
đường khơng ước tính có thể đạt 11 triệu lượt
khách, tăng trưởng 32%.

Nắm bắt đúng thời cơ, một số các doanh
nghiệp trong lĩnh vực hàng không đã thực
hiện niêm yết hoặc đăng ký giao dịch trên
UPCoM để gia tăng giá trị thị trường của
doanh nghiệp, trong đó phải kể đến như
Tổng Công ty Hàng không Việt Nam Vietnam Airlines (mã CK: HVN), Tổng
Công ty Cảng Hàng không Việt Nam (mã
CK: ACV), hãng hàng không tư nhân
Vietjet (mã CK: VJC) hay có nhiều doanh
nghiệp cung cấp dịch vụ hàng khôngnhư
CTCP Suất ăn hàng không Nội Bài –
NoiBai Catering Services (mã: NCS),
CTCP Phục vụ Mặt đất Sài Gòn (mã:
SGN), CTCP Dịch vụ hàng không sân bay
Lượng khách du lịch Quốc tế tới Việt Nam

Nội Bài (mã: NAS), Đà Nẵng – Masco (mã:
(ĐVT: lượt khách)
MAS) và Tân Sơn Nhất (mã: SAS)...Các
Nguồn: />doanh nghiệp này đang ngày càng “ăn nên
Trong 5 năm tới, Hiệp hội Vận tải Hàng làm ra” với lợi nhuận tăng dần qua các
không Quốc tế (IATA) dự báo Việt Nam sẽ là năm.
thị trường hàng không phát triển nhanh thứ 5
thế giới và nhanh nhất trong khu vực Đơng
Nam Á, dự kiến sẽ đạt mức tăng trưởng trung
bình gần 14% và cán mốc 150 triệu lượt hành
khách vận chuyển vào năm 2035.

02

Tương lai ngành hàng
không Việt Nam tạo đà
cho các doanh nghiệp
phát triển mạnh

Với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường
hàng không Việt Nam, những doanh nghiệp
trong ngành sẽ là những đối tượng trực tiếp
hưởng lợi ích. Theo đó, các lĩnh vực như vận
hành hệ thống sân bay, vận tải hàng không và
các dịch vụ hàng không...sẽ là những ‘chú gà
đẻ trứng vàng’ cho các doanh nghiệp này.

Nguồn: cafef.vn

Môi trường kinh tế

Tăng trưởng kinh tế
Năm 2017 đánh dấu kỷ lục về tăng trưởng
kinh tế. Lần đầu tiên sau nhiều năm, Việt
Nam đạt và vượt toàn bộ 13 chỉ tiêu kinh
tế - xã hội trong năm. Năm 2017 tăng
trưởng kinh tế đạt 6,81%, vượt chỉ tiêu
6,7% do Quốc hội đề ra, và là mức tăng
trưởng cao nhất trong 10 năm qua, theo số
liệu mới công bố của Tổng cục thống kê.
Đặc biệt, nền kinh tế trong hai quý cuối
năm đều ghi nhận mức tăng trưởng trên
7%.
8


THỊ TRƯỜNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
GDP đầu người năm 2017 đạt 53,5 triệu
đồng/năm (2.385 USD), tăng 170 USD so với
2016.

Nguồn: Tổng cục thống kê

Diễn đàn Kinh tế thế giới xếp hạng năng
lực cạnh tranh của Việt Nam tăng 5 bậc, lên
thứ 55/137; Ngân hàng Thế giới xếp hạng về
môi trường kinh doanh của Việt Nam tăng 14
bậc, lên thứ 68/190 quốc gia, vùng lãnh thổ.
Chỉ số phát triển bền vững của Việt Nam
năm 2017 tăng 20 bậc, lên mức 68/157 quốc
gia, vùng lãnh thổ.


Đây là một dấu hiệu đáng mừng đối với
nền kinh tế cả nước nói chung và ngành
hàng khơng nói riêng. Chỉ số giá cả tiêu
dùng (CPI) năm 2017 hoàn thành mục tiêu
đã đề ra cho thấy nền kinh tế Việt Nam
đang trong đà tăng trưởng khá ổn định.
Tuy nhiên, Ủy ban này cũng cho rằng, lạm
phát năm 2018 sẽ chịu áp lực chủ yếu từ
việc điều chỉnh tăng giá dịch vụ công (y tế,
giáo dục) và giá thực phẩm. Giá dịch vụ
công năm 2018 tiếp tục được điều chỉnh
theo lộ trình tăng giá giai đoạn 2016-2020
nên được dự báo đóng góp vào lạm phát
tổng thể tương đương năm 2017, khoảng 22,5 điểm %.
Như vậy theo dự báo của các chuyên gia
kinh tế, mức độ lạm phát trong năm 2018
sẽ tăng nhưng vẫn ở mức vừa phải.
Báo cáo về triển vọng kinh tế vĩ mô của
Việt Nam của HSBC dự báo lạm phát sẽ ở
mức khoảng 3,7% năm 2018 - cao hơn mức
3,5% mà tổ chức này dự báo cho năm 2017.
Khối nghiên cứu kinh tế của Ngân hàng
HSBC nhận định, cụm từ "tăng trưởng cao,
lạm phát thấp" mà mọi người thường dùng
để nói về kinh tế tồn cầu năm 2017 có thể
sẽ chuyển thành "tăng trưởng ổn định, lạm
phát cao hơn" ở Việt Nam trong năm 2018.
Giá dầu


Nguồn: Tổng cục thống kê

Mức độ lạm phát
Trong năm nay, lạm phát được kiểm soát
ở mức 3,53%, thấp hơn mức trần là 4%.
Tuy nhiên theo đánh giá của Ủy ban Giám
sát Tài chính quốc gia, lạm phát năm 2017
giảm so với năm 2016 là do giá dịch vụ y
tế và giáo dục tăng chậm hơn, trong khi giá
thực phẩm giảm.

Giá dầu thô những ngày đầu năm 2018 đã
chạm mức 70 USD mỗi thùng, mức cao
nhất kể từ thời điểm thị trường suy thoái
năm 2014.
Giá dầu hiện đang tiếp tục được thúc đẩy
mạnh mẽ bởi thỏa thuận cắt giảm nguồn
cung giữa Nga và các quốc gia xuất khẩu
dầu mỏ (OPEC) cũng như từ nhu cầu đang
ngày càng tăng lên giữa bối cảnh tăng
trưởng kinh tế toàn cầu.
9


THỊ TRƯỜNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
Theo số liệu ngân hàng này cung cấp, mức
thâm hụt dầu sẽ đạt 430.000 thùng mỗi ngày
trong năm 2018 thay vì 100.000 thùng giai
đoạn trước. Do đó, giá dầu Brent trung bình
năm 2018 sẽ đạt 64 USD mỗi thùng so với con

số 56 USD trước đó và dầu thơ Mỹ sẽ tăng
trưởng từ 52 USD lên mức 60 USD.
Trong khi đó, ngân hàng Morgan Stanley
cho rằng, mức cung của thị trường năm 2018
sẽ thấp hơn 0,5 triệu thùng mỗi ngày so với
năm 2017 và dự báo mức thâm hụt dầu sẽ vào
khoảng 200.000 thùng mỗi ngày.
Theo dự báo của Morgan Stanley, giá dầu
Brent sẽ tăng lên mức 75 USD vào quý III
năm nay.
Giá dầu tăng ảnh hưởng rất lớn đến ngành
hàng khơng thế giới nói chung và ngành hàng
khơng Việt Nam nói riêng.
Ví dụ: Trung bình mỗi ngày Vietjet Air chi
khoảng 15 tỷ đồng cho nhiên liệu, trong khi
hai đơn vị Vietnam Airlines và Jetstar Pacific
chi ra khoảng 49 tỷ.
Tổng công ty Hàng không Việt Nam
(Vietnam Airlines) chi ra hàng chục tỷ mỗi
ngày cho việc mua xăng. Theo bộ phận nghiên
cứu của Công ty chứng khốn BIDV (BSC),
chi phí nhiên liệu chiếm khoảng một phần ba
tổng chi phí của hãng hàng khơng này.
Theo nhận định của nhiều cơng ty chứng
khốn, chi phí nhiên liệu sẽ là một trong
những nhân tố chính tác động lên hoạt động
kinh doanh trong thời gian tới của các hãng
hàng không, khi giá dầu Brent - yếu tố chính
chi phối đến giá xăng chuyên dụng Jet A1, đã
tăng liên tục trong thời gian gần đây.

Bản cáo bạch của Vietjet Air cho biết, chi
phí nhiên liệu máy bay là khoản chiếm tỷ
trọng lớn nhất trong tổng chi phí hoạt động

của hãng hàng không này, ở mức 21,2%
năm 2016, 22% năm 2015 và 39,1% năm
2014.
Như vậy, giá dầu tăng sẽ khiến cho chi
phí hoạt động của các hãng hàng không
tăng lên đáng kể. Để lợi nhuận không bị
giảm sút so với năm 2017 (một năm chứng
kiến sự sụt giảm đáng kể của giá dầu) thì
rất có thể các hãng hàng khơng Việt Nam sẽ
phải nâng giá vé máy bay để cân bằng chi
phí hoạt động.
Mặc dù nền kinh tế Việt Nam đã phát
triển nhiều so với trước đây, nhưng việc di
chuyển bằng máy bay vẫn chưa là lựa chọn
hàng đầu của người dân, nếu giá vé tiếp tục
tăng, rất có thể, người tiêu dùng sẽ ưu tiên
sử dụng các phương tiện khác như xe lửa,
xe khách,...
Tỷ giá hối đoái
So với đầu năm 2017, tỉ giá trung tâm
tăng 1,5%-1,7%. Trong khi đó, tỉ giá
USD/VNĐ tại các NH thương mại cũng
giảm khoảng 0,2% (phổ biến ở mức 22.675
đồng/USD mua vào, 22.745 đồng/USD bán
ra) và tỉ giá trên thị trường tự do giảm
khoảng 1,5% so với đầu năm ngoái.

Trong báo cáo về triển vọng kinh tế năm
2018, Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia
cho biết các yếu tố giúp tỉ giá tương đối ổn
định trong năm qua là nhờ đồng USD mất
giá trên thị trường quốc tế. Chỉ số USD
Index đã giảm tới 9,1% so với đầu năm
2017 dù Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) đã
tăng lãi suất nhiều lần do tác động từ chính
sách chống thâm hụt thương mại của nước
này. Chênh lệch giữa lãi suất VNĐ và USD
hiện vẫn ở mức lớn khoảng 6%-7% và đang
nghiêng về việc nắm giữ VNĐ. Huy động
10


THỊ TRƯỜNG HÀNG KHƠNG VIỆT NAM
Mơi trường cơng nghệ
Những thành tựu vượt bậc của công nghệ số
đã xâm lấn hầu hết các lĩnh vực cuộc sống
hiện đại và ngành vận chuyển hàng khơng
cũng khơng là ngoại lệ. Điều đó đem đến
những trải nghiệm bay tuyệt vời hơn cho hành
khách.
5 xu hướng dịch vụ mang tính cơng nghệ mới
nhất dưới đây sẽ là những điểm nhấn ấn tượng
của ngành vận chuyển hàng khơng trong thời
gian tới.
Internet hóa tồn bộ hoạt động khai thác
Theo ước tính, sẽ có 25 triệu thiết bị kết nối
được sử dụng cho đến năm 2020. Nhờ sự hiện

diện của internet, các hãng hàng không đã tạo
nên những chuyến bay hiệu quả, an toàn và
đáp ứng nhu cầu khách hàng cao hơn. Vì thế,
khơng có gì đáng ngạc nhiên khi công nghệ
này sẽ tiếp tục tạo ra nhiều lợi nhuận cho hãng
hàng không lẫn hành khách của họ trong
tương lai.
Điển hình là cơng nghệ theo dõi hành lý
RFID để cập nhật kịp thời hành trình và tình
trạng của hành lý cho hành khách, giúp loại bỏ
hầu như hoàn toàn sự cố thất lạc hành lý.
Thực tế ảo
Thực tế ảo (VR) đã có chỗ đứng khá nổi bật
trong các dịch vụ trên bầu trời. Khơng chỉ có ở
thiết bị giải trí hiện đại, VR cịn là một cơng
cụ để các hãng hàng không thu thập dữ liệu về
khách hàng của mình và đây chính là yếu tố
giúp loại hình cơng nghệ này có ưu thế cạnh
tranh mạnh mẽ khi được đưa lên máy bay.
Hãng hàng không tiên phong về dịch vụ này là
Qantas của Úc. Họ phối hợp với Tập đoàn
Samsung để cung cấp các thiết bị thực tế ảo
phục vụ hành khách trên các chuyến bay bằng

các game online hay các bộ phim hấp dẫn
của Hollywood và nhiều chương trình lý
thú khác. Với sự hiện diện của VR, các
điểm đến cũng được hình ảnh hóa theo
cách thức mới cuốn hút hơn nhiều để tạo sự
quan tâm cho hành khách.

Kho dữ liệu khổng lồ
Với kho dữ liệu khổng lồ, các hãng hàng
khơng có thể tiếp cận với khách hàng và
triển khai chiến lược kinh doanh hay chăm
sóc khách hàng một cách dễ dàng, đặc biệt
là đáp ứng chính xác nhu cầu thực tế của
từng khách hàng dựa trên những dữ liệu có
sẵn như lịch sử mua hàng, lịch trình chuyến
đi, khuynh hướng tìm kiếm… hay phát hiện
những bất thường có thể xảy ra trên máy
bay để chủ động ngăn ngừa, đồng thời có
thể tính tốn để xác định đường bay hiệu
quả nhất về thời gian, độ an toàn và mức
nhiên liệu tiêu hao.
Một khi các hãng hàng không đã biết tận
dụng thu thập dữ liệu thì việc cịn lại là tạo
nên tính ưu việt trong việc sử dụng nó để
thu lợi nhuận cho chính mình. Do đó, trong
năm nay, chắc chắn sẽ xuất hiện nhiều dịch
vụ mới liên quan đến công nghệ sử dụng
kho dữ liệu trong ngành vận chuyển hàng
khơng.
Sự tự động hóa
Trong vận chuyển hàng khơng đã có
nhiều khâu dịch vụ được tích hợp với sự tự
động hóa một cách hiệu quả như quy trình
bán vé, thủ tục ký gửi hành lý, kiểm tra an
ninh và các dịch vụ trong chuyến bay.
Q trình tự động hóa đang tiếp diễn trên
một quy mô lớn trong ngành hàng không và

sẽ tăng trưởng mạnh trong những năm tới.
Đã có một số hãng hàng không cung cấp
11


THỊ TRƯỜNG HÀNG KHƠNG VIỆT NAM
hình thức làm thủ tục chuyến bay tự động. Khi
vé được gửi trực tiếp qua điện thoại, mọi thủ
tục có thể được hồn tất mọi lúc mọi nơi.
Các thiết bị kết nối cho phép hành khách có
thể khơng phải dừng lại vì lý do làm thủ tục
nữa, cứ từ cửa sân bay tiến đến cửa lên máy
bay.

quy mơ lớn, có trang thiết bị xếp dỡ hiện
đại.
Đặc biệt, những chính sách vĩ mơ của
Chính phủ cùng các đổi mới của các ngành
liên quan như giao thông vận tải, hải quan,
thuế..., đã và đang mở đường cho ngành
logistics nói chung và ngành hậu cần vận
tải hàng khơng phát triển.

Trí tuệ nhân tạo
Cơng nghệ người máy có vẻ vẫn chưa tiếp
cận được dịch vụ hàng không, nhưng trên thực
tế, các robot đã xuất hiện trong khâu bảo
dưỡng kỹ thuật máy bay. Tại một số sân bay
hiện đại, hành khách đã bắt đầu có cơ hội
được robot hướng dẫn, cung cấp thông tin cần

thiết. Những thiết bị tự động thu thập thơng tin
có trên hộ chiếu của hành khách vẫn hoạt
động âm thầm để giúp cho hãng hàng không
cung cấp cho hành khách những hướng dẫn
cần thiết nhất trong hành trình của họ.
Cuối cùng, cũng khơng cịn q mơ mộng
nếu nói về những sản phẩm siêu cơng nghệ có
thể xuất hiện trong lĩnh vực vận chuyển hàng
không trong thời gian tới như máy bay tự lái,
máy bay siêu âm và cả dịch vụ tham quan vũ
trụ.
Tốc độ tăng trưởng thần kỳ của ngành công
nghệ trong thời gian qua cho thấy khơng có gì
là khơng thể và chúng ta sẽ tiếp tục được
chứng kiến những điều mới mẻ, thú vị sắp tới.

Mơi trường chính trị - pháp luật
Trong những năm qua Chính phủ Việt Nam
đã dành một phần lớn ngân sách và nguồn vốn
ODA để đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông nhằm
tạo thuận lợi cho vận tải hàng hóa và dịch vụ
logistics phát triển. Hệ thống sân bay đang
ngày được nâng cấp và đầu tư mở rộng với

Bộ GTVT cũng sẽ đẩy mạnh hợp tác với
các doanh nghiệp, đối tác quốc tế để phát
triển lĩnh vực hàng không.
Mặc dù bức tranh ngành hàng không sáng
sủa, nhưng sự tăng trưởng “nóng” này phải
đối diện với những mặt trái, đó là tình trạng

đe dọa an tồn, an ninh trên các chuyến
bay; quá tải về hạ tầng sân bay, bến đỗ,…
Trong đó, sự gia nhập của các hãng hàng
khơng mơ hình mới có thể tạo ra nguy cơ từ
sự cạnh tranh “phi quy luật”, nhất là khu
vực có thị trường chứng khoán non trẻ, các
quy định pháp luật chưa đủ mạnh để giám
sát sự minh bạch thông tin thị trường. Điều
này có thể tác động xấu đến q trình phát
triển dài hạn của tổng thể ngành hàng
không.

Môi trường nhân khẩu học
Dân số hiện tại của Việt Nam là
95.586.979 người vào ngày 18/01/2018
theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc.;
hiện chiếm 1,27% dân số thế giới. Việt
Nam đang đứng thứ 14 trên thế giới trong
bảng xếp hạng dân số các nước và vùng
lãnh thổ.
Mật độ dân số của Việt Nam là 308
người/km2. Với tổng diện tích là 310.060
km2.
12


THỊ TRƯỜNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
34,70% dân số sống ở thành thị (33.287.512
người vào năm 2016).
Độ tuổi trung bình ở Việt Nam là 31 tuổi.

Các thiết bị kết nối cho phép hành khách có
thể khơng phải dừng lại vì lý do làm thủ tục
nữa, cứ từ cửa sân bay tiến đến cửa lên máy
bay.

Là một nước có dân số đơng, nền kinh tế
ngày một phát triển, Việt Nam đang làm
một trong những thị trường tiềm năng để
phát triển ngành hàng khơng.

Mơi trường văn hố xã hội
Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ đều có những
giá trị văn hóa và các yếu tố xã hội đặc
trưng, và những yếu tố này là đặc điểm của
người tiêu dùng tại các khu vực đó. Những
giá trị văn hóa là những giá trị làm lên một
xã hội, có thể vun đắp cho xã hội đó tồn tại
và phát triển. Chính vì thế các yếu tố văn
hóa thơng thường được bảo vệ hết sức quy
mơ và chặt chẽ, đặc biệt là các văn hóa tinh
thần.
Bên cạnh văn hóa , các đặc điểm về xã hội
cũng khiến các doanh nghiệp quan tâm
khi nghiên cứu thị trường, những yếu tố xã
hội sẽ chia cộng đồng thành các nhóm
khách hàng, mỗi nhóm có những đặc điểm,
tâm lý, thu nhập … khác nhau:

+ Tuổi thọ trung bình, tình trạng sức khỏe,
chế độ dinh dưỡng, ăn uống

+ Thu nhập trung bình, phân phối thu nhập
+ Lối sống, học thức,các quan điểm về
thẩm mỹ, tâm lý sống
+ Điều kiện sống
Cùng với tốc độ phát triển của nền kinh
tế, văn hố cũng có những thay đổi phù hợp
với nhịp sống hiện đại. Con người càng
ngày càng tiết kiệm thời gian, với thu nhập
ngày càng cao thì hàng khơng là lựa chọn
đúng đắn của nhiều người.
Trong vài năm trở lại đây, Việt Nam được
đánh giá là điểm đến an toàn, điểm du lịch
hấp dẫn hàng đầu trên thế giới. Ví dụ mới
đây, Việt Nam đã vinh dự góp mặt trong
Top 5 Các quốc gia hạnh phúc nhất thế
giới, theo những số liệu thống kê của tổ
chức nghiên cứu kinh tế - xã hội New
Economics Foundation (NEF) có trụ sở
chính tại Vương quốc Anh. Điều này đã
làm cho lượng khách du lịch đến Việt Nam
ngày càng tăng, nhất là lượng khách đến từ
châu Âu, Bắc Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc…
Ngành du lịch phát triển kéo theo ngành
hàng không tăng doanh thu theo nhờ khách
du lịch gia tăng.
Khơng chỉ khách du lịch nước ngồi,
người dân Việt Nam ngày càng thích đi du
lịch, kể cả người có thu nhập trung bình,
điều đó cũng làm tăng đáng kể lượng khách
của ngành vận tải hàng không.

Một tâm lý của người dân Việt Nam đang
tồn tại nữa đó là đi máy bay thể hiện đẳng
cấp. Người dân Việt Nam từ lâu coi việc
được đi máy bay là một trong những cách
thể hiện và khẳng định bản thân mình, điều
đó tạo điều kiện thuận lợi cho các hãng
hàng không đánh vào nhu cầu tiềm thức
của người tiêu dùng.
13


THỊ TRƯỜNG HÀNG KHÔNG VIỆT NAM
04

Sức hút của cổ phiếu
dịch vụ hàng không

Đối với một ngành đang trong giai đoạn
tăng trưởng ở mức cao thì đây chính là thời
điểm khơng thể thuận lợi hơn cho các doanh
nghiệp của ngành hàng khơng thực hiện niêm
yết. Chính vì thế, bên cạnh những mã chứng
khoán quen thuộc như Noi Bai Cargo (NCT)
Noi Bai Cartering (NCS), MASCO (MAS),
Saigon Ground Service (SGN) …, trên thị
trường chứng khoán Việt Nam liên tục xuất
hiện những cái tên mới như Tổng công ty
Cảng hàng không Việt Nam (ACV), Tổng
công ty Hàng không Việt Nam (HVN), CTCP
Hàng không Vietjet (VJC), và mới đây, CTCP

Dịch vụ Sân bay Quốc tế Cam Ranh (CIAS)
cũng đã chính thức cơng bố kế hoạch phát
hành cổ phiếu ra công chúng và thực hiện
niêm yết tại sàn chứng khoán trong năm 2017.
Trong số các hãng hàng khơng đang khai
thác tại thị trường nội địa, có tới 87% thị phần
thuộc về Vietnam Airlines và VietjetAir.
Với 5 hãng hàng không trong nước, Air
Mekong đã ngừng bay từ đầu năm 2013, còn
Jestar Pacific Airlines và VASCO đều là công
ty con do Vietnam Airlines sở hữu lần lượt
69% và 100% vốn. Như vậy, thị trường vận
chuyển hàng không Việt Nam có thể xem là
cuộc đối đầu giữa Vietnam Airlines và VietJet
Air.
Kể từ năm 2016, thị trường chứng khoán
Việt Nam chứng kiến cuộc đổ bộ lên sàn
chứng khoán đầy “chấn động” của các ông lớn
ngành hàng không.
Lý giải cho sự hấp dẫn riêng từ các cổ phiếu
nằm trong nhóm ngành này, nhiều nhà phân
tích cho rằng, nguyên nhân từ sự tăng trưởng
ấn tượng của hàng không nước ta trong vài
năm vừa qua, đặc biệt là hàng không giá rẻ.

Diễn biến giá cổ phiếu của 3 “ông lớn”
ngành hàng không: ACV, HVN và VJC từ
khi niêm yết đến năm 2017
Nguồn: VietstockFinance


Các hãng hàng khơng đã và đang hình thành
thói quen di chuyển mới của người dân, kể cả
những nông dân trước đây chỉ sử dụng ôtô,
tàu hỏa. Doanh thu và lợi nhuận của các hãng
hàng không tương đối cao và tiềm năng phát
triển cịn lớn.
Theo phân tích, việc đi lại bằng máy bay
tính theo đầu người ở Việt Nam về cơ bản còn
rất thấp so với các quốc gia phát triển và các
nước đang phát triển khác trong khu vực.
Điều này cho thấy rằng, thị trường hàng
không Việt Nam vẫn rất tiềm năng. Với mức
GDP trên đầu người của Việt Nam thấp
(khoảng 2.000USD), Việt Nam càng có cơ hội
để phát triển giao thông hàng không khi thu
nhập đầu người tăng lên.
14


THỊ TRƯỜNG HÀNG KHƠNG VIỆT NAM
Ngồi ra, các cơng ty cung cấp dịch vụ hàng
khơng được đánh giá là có nhiều “lợi thế độc
quyền” khi cung cấp dịch vụ tại các cảng hàng
khơng. Chính vì thế hiệu quả hoạt động luôn
rất cao, tỷ lệ lợi nhuận cao, mức độ rủi ro
thấp, cổ tức luôn ở mức cao khiến cho giá các
cổ phiếu này luôn được định giá cao trên thị
trường. Ðơn cử, giá những cổ phiếu này như
ACV đã tăng một cách ấn tượng từ mức giá
đấu bình quân trong phiên IPO diễn ra vào

ngày 10-12-2015 là 14.344 đồng/cổ phiếu lên
trên 50.000 đồng/cổ phiếu như thời điểm hiện
tại. Và tất nhiên, những công ty cung cấp dịch
vụ hàng không sẽ là người tiếp tục được
hưởng lợi nhiều nhất khi hàng khơng đang
tăng trưởng nóng như hiện nay.
Tuy nhiên, cổ phiếu ngành hàng không cũng
không ngoại lệ với rủi ro như giá nhiên liệu
tăng, rủi ro tỷ giá hoặc sự cố liên quan đến an
tồn hàng khơng vẫn khiến một số bộ phận
nhà đầu tư lo ngại khi bỏ vốn đầu tư. Đặc biệt
các nhà đầu tư ưa lướt sóng sẽ khơng ưa thích
nhóm ngành này, do hiện tại lượng cổ phiếu
thực sự được giao dịch là tương đối ít.

15


VIETJET – NÊN HAY KHƠNG?
Như đã trình bày ở phần đầu của bài phân tích, nhóm chúng tơi chủ trương tìm kiếm lợi
nhuận bằng cách đầu cơ trên thị trường chứng khoán. Với mong muốn tận dụng cơ hội khi
giá cổ phiếu đang trên đà đi xuống để tích trữ một lượng cổ phiếu nhất định qua đó thu lợi
nhờ sự chênh lệch về giá trong ngắn hạn. Và ngành hàng không là lựa chọn đầu tiên của
chúng tôi.
Câu hỏi đặt ra, trong “mảnh đất màu mỡ” (ngành hàng không) kia, “đại gia” (hãng hàng không)
nào chúng tôi sẽ lựa chọn để đầu cơ?

75%

OPTION 1

VietJet?
OPTION 2
Vietnam Airline?
OPTION 3
Jestar?

16


VIETJET – NÊN HAY KHƠNG?
Thị trường chứng khốn Việt Nam đang trong có những dấu hiệu khởi
sắc trong thời gian gần đây. Chỉ trong khoản thời gian một tuần, từ 22/1
đến 28/1/2018, thị trường chứng khoán Việt Nam tăng mạnh mẽ bức
phá lên đến cột mốc 1.115 điểm dù sàn Hose có 2 phiên tạm dừng vì sự
cố kĩ thuật.
Chúng tôi tập trung nhiều hơn vào diễn biến giá, chú ý đến sự biến
động giá hàng ngày và những yếu tố ngắn hạn như kết quả kinh doanh
quý và việc tăng hay giảm cổ tức chi trả thay vì phân tích và dự đốn
khả năng sinh lời của cơng ty trong tương lai xa.
Sau khi lựa chọn giữa các ngành có tiềm năng tăng trưởng cao như
ngành ngân hàng, hàng khơng, bất động sản, điện hay dầu khí,… chúng
tơi nhận thấy nhóm ngành hàng khơng đang chứng kiến sự tăng trưởng
vượt bậc. Thị trường hàng không Việt Nam đang là “mỏ vàng” cho các
doanh nghiệp với tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới.
Giá cổ phiếu VJC tháng 1/2018

Tuy nhiên, điều đáng nói là ngành hàng khơng Việt
Nam hiện nay đang có sự phân hố rõ nét. Thị
trường bị thâu tóm bởi hai “ơng lớn” đầu ngành đó
là Việt Nam Airlines (HVN) và Vietjet Air (VJC).

Nếu như xét khoảng thời gian mười năm về trước,
Vietnam Airline là doanh nghiệp độc chiếm ngành
hàng khơng nội địa thì kể từ năm 2012 sau khi
Vietjet Air chính thức gia nhập ngành hàng khơng
với tốc độ tăng trưởng chóng mặt đã cho thấy tiềm
năng thị trường hàng khơng nội địa cịn rất lớn.
ĐĨ LÁ LÍ DO CHÚNG TƠI QUYẾT ĐỊNH CHỌN ĐẦU CƠ VÀO VIETJET AIR

17


TỔNG QUAN VỀ VIETJET
01

Tên công ty:

Công ty Cổ phần Hàng không VietJet
(VietJet Aviation Joint Stock Company), hoạt
động với tên VietJet Air .

02

Tầm nhìn và sứ mệnh:

Tầm nhìn

Trở thành tập đồn hàng khơng đa quốc
gia, có mạng bay rộng khắp khu vực và thế
giới, phát triển không chỉ dịch vụ hàng
không mà còn cung cấp hàng tiêu dùng trên

nền tảng thương mại điện tử, là thương hiệu
được khách hàng yêu thích và tin dùng.
Sứ mệnh
Khai thác và phát triển mạng đường bay
rộng khắp trong nước, khu vực và quốc tế.
Mang đến sự đột phá trong dịch vụ hàng
không. Làm cho dịch vụ hàng không trở
thành phương tiện di chuyển phổ biến ở Việt
Nam và quốc tế. Mang lại niềm vui, sự hài
lòng cho khách hàng bằng dịch vụ vượt trội,
sang trọng và những nụ cười thân thiện.

03

Giá trị cốt lõi:

04


Năm 2007, Vietjet được cấp Giấy
chứng nhận ĐKKD vận tải hàng không
số 1/0103018458 và là hãng hàng không
tư nhân đầu tiên của Việt Nam được cấp
phép hoạt động trên các đường bay trong
và ngoài nước.
 Ngày 24/11/2011, Vietjet thực hiện
chuyến bay đầu tiên từ Tp.Hồ Chí Minh
đi Hà Nội.

Ngày 11/02/2014, Vietjet kí kết hợp

đồng mua 100 máy bay Airbus. Cuối
năm 2014, đội bay của VietJet gồm 19
máy bay và đạt 29,6% thị phần hàng
không nội địa.
 Tháng 04/2015, VietJet được cấp
chứng nhận IOSA bởi Hiệp hội Vận tải
Hàng không Quốc tế. Cuối năm 2015,
đội bay của VietJet gồm 30 máy bay và
đạt 37,1% thị phần hàng không Việt
Nam.


Ngày 23/05/2016, VietJet và Boeing
ký kết hợp đồng đặt mua 100 máy bay
B737 MAX200.



Tháng 8/2016, Vietjet được vinh danh
là Thương hiệu Tuyển dụng tốt nhất
Châu Á năm 2016 do tổ chức Employer
Branding Institute (EBI), World HRD
Congress & Stars of the Industry Group
bình chọn.



Tháng 8/2016, VietJet chính thức trở
thành thành viên của IATA.


An tồn – Vui vẻ – Giá rẻ – Đúng giờ
Hiện nay Vietjet đang khai thác mạng
đường bay phủ khắp các điểm đến tại Việt
Nam và hơn 30 điểm đến trong khu vực tới
Thái Lan, Singapore, Malaysia, Myanmar,
Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản,
Hồng Công, khai thác đội tàu bay A320 và
A321 với độ tuổi bình quân là 3.3 năm.
Vietjet là thành viên chính thức của Hiệp
hội Vận tải Hàng khơng Quốc tế (IATA) với
Chứng nhận An tồn khai thác IOSA. Văn
hố An tồn là một phần quan trọng trong
văn hố doanh nghiệp Vietjet, được quán
triệt từ lãnh đạo đến mỗi nhân viên trên tồn
hệ thống.

Hình thành phát triển:

18


TỔNG QUAN VỀ VIETJET
05

Các cơng ty thành viên:
Hình thức

Tên cơng ty

Công ty cổ phần

Vietjet Air Cargo
Vietjet Air IVB No. I
Limited
Vietjet Air IVB No. II
Limited

góp vốn

Hoạt động chính

Ngày

Lợi ích

thành lập

sở hữu

Cung cấp các dịch vụ hỗ trợ
Công ty con liên quan đến vận chuyển

27/04/2014

90%

Công ty con Kinh doanh máy bay

27/05/2014

100%


Công ty con Kinh doanh máy bay

27/05/2014

100%

Công ty con Kinh doanh máy bay

27/03/2014

100%

Cơng ty con Kinh doanh máy bay

03/06/2014

100%

25/06/2013

9%

05/02/2016

10%

hàng hóa

Vietjet Air Singapore

Pte. Ltd
Vietjet Air Ireland
No. 1 Limited
Cung cấp dịch vụ vận
Thai Vietjet Air Jiont
Stock Company

chuyển và chuyển giao hàng
Cơng ty liên
kết

Limited

hóa và hành khách, tổ chức
các chuyến du lịch và các

dịch vụ liên quan khác

Công ty cổ phần Nhà
ga Quốc tế Cam
Ranh1

Hoạt động dịch vụ hỗ trợ
Công ty liên
kết

trực tiếp cho vận tải hàng
không

36



TỔNG QUAN VỀ VIETJET
06

Các mốc sự kiện quan trọng

07

Các thông tin chung về giao dịch trên thị trường chứng khoán

Ngày GD đầu tiên

KLNY đầu tiên
Giá niêm yết
Tổng Khối lượng niêm yết
Cổ Phiếu Quỹ
Khối lượng đang lưu hành

28/02/2017

300,000,000
90
451,343,284
0
451,343,284

Nước ngoài được phép sở hữu

0


Nước ngồi cịn được phép mua

0

Nước ngồi đang sở hữu

0

19


TỔNG QUAN VỀ VIETJET
07
STT

1

Các công ty thành viên:
Tên Cổ Đông
Công ty TNHH Đầu tư Hướng
Dương Sunny

Cổ Phiếu

Tỉ Lệ %

Ngày Cập Nhật

128,950,134


28.57%

2017-09-22

Nắm Giữ

2

Nguyễn Thị Phương Thảo

39,559,095

8.76%

2017-09-22

3

GIC/Government of Singapore

23,013,200

5.10%

2017-09-22

15,957,750

3.54%


2017-09-21

4,465,064

0.99%

2017-09-22

4

Ngân hàng TMCP Phát triển
T.P Hồ Chí Minh

5

Nguyễn Thanh Hùng

6

Đinh Việt Phương

560,000

0.12%

2017-09-22

7


Nguyễn Thị Thúy Bình

400,000

0.09%

2017-10-23

8

Lưu Đức Khánh

378,700

0.08%

2017-09-22

9

Nguyễn Thanh Hà

248,320

0.06%

2017-09-22

10 Đồn Thu Hương


211,400

0.05%

2017-09-22

11 Lương Thế Phúc

210,000

0.05%

2017-09-22

12 Chu Việt Cường

140,000

0.03%

2017-09-22

13 Nguyễn Đức Tâm

91,743

0.02%

2017-09-22


14 Trần Dương Ngọc Thảo

56,000

0.01%

2017-09-22

36


cơng ty VIETJET

Phân tích

Báo cáo cập nhật cổ phiếu của CTCP hàng không Vietjet Air năm 2017
Nguồn:
/>
01

Tỷ suất sinh lợi trên tài sản (ROA)

Tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản của CTCP hàng
không Vietjet Air tăng đáng kể chỉ trong vòng 5
năm từ 2,2% vào năm 2013 lên đến 17.4% vào
năm 2017.
Điều này cho thấy các khoản lãi được tạo ra từ
lượng vốn đầu tư (hay lượng tài sản) của cơng ty
tăng lên nhanh chóng.
Sử dụng cả vốn vay và vốn chủ sở hữu để tài trợ

cho các hoạt động của công ty. Vietjet Air đã cho
thấy hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi
nhuận, thể thiện qua tỷ số ROA cao và không
ngừng tăng trưởng qua các năm.
ROA càng cao thì càng tốt vì cơng ty đang kiếm
được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn.

02

Tỷ số lợi nhuận ròng trên
vốn chủ sở hữu (ROE)

Chỉ số này là thước đo chính xác để đánh giá
một đồng vốn bỏ ra và tích lũy tạo ra bao nhiêu
đồng lời. Hệ số này thường được các nhà đầu tư
phân tích để so sánh với các cổ phiếu cùng
ngành trên thị trường, từ đó tham khảo khi
quyết định mua cổ phiếu của cơng ty nào.
Tỷ số lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu
(ROE) của công ty CTCP hàng không Vietjet
Air liên tục gia tăng qua các năm từ 2013 đến
2016, tuy nhiên đến năm 2017, tỷ số này có sự
sụt giảm từ 72,6% giảm cịn 55,2%.

Tỷ lệ ROE càng cao càng chứng tỏ công ty sử
dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đơng, có nghĩa
là cơng ty đã cân đối một cách hài hịa giữa vốn
cổ đơng với vốn đi vay để khai thác lợi thế
cạnh tranh của mình trong q trình huy động
vốn, mở rộng quy mơ. Cho nên hệ số ROE càng

cao thì các cổ phiếu càng hấp dẫn các nhà đầu
tư hơn.
20


×