Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA - Chủ đề 4.2: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.28 KB, 6 trang )

16/12/2008
1
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved.
Chủ đề 4.2
Cán cân thanh toán
Quách Mạnh Hào
PhD (Fin, Bham), MBA (Fin, Bham), BSc
(Econ, Hanoi)
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-2
Cán cân thanh toán
• Là thống kê các giao dịch kinh doanh
quốc tế diễn ra trong thời gian một năm
• Đo lường các giao dịch kinh tế quốc tế
giữa cư dân một quốc gia với cư dân
nước ngoài được gọi là cán cân thanh
toán (BOP)
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-3
Cán cân thanh toán
• Số liệu BOP quan trọng đối với các nhà hoạch định
chính sách và các MNEs vì nó hàm chứa tính cạnh
tranh và sức mạnh của một quốc gia
• Với một MNE cả số liệu BOP nước mình và nước
ngoài đều quan trọng:
– Là chỉ số thể hiện sức ép lên tỷ giá
– Là dấu hiệu của việc áp đặt hoặc kiểm soát các hình
thức thanh toán khác nhau (cổ tức, lãi suất, chi phí
bản quyền và các hình thức thanh toán khác)
– Là dự báo triển vọng thị trường của một quốc gia
(đặc biệt là trong ngắn hạn)
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-4
Các giao dich BOP đặc trưng


• Mỗi giao dịch sau đây đều là một giao dịch
kinh tế quốc tế được phản ánh vào US BOP:
– Một chi nhánh US của một MNE nước ngoài hoạt
động như là một nhà phân phối cho sản phNm của
các MNEs tại thị trường US
– Một công ty trụ sở tại US, quản lý việc xây dựng
một nhà máy sản xuất điện tại nước ngoài
– Chi nhánh US của một công ty nước ngoài trả lợi
nhuận (cổ tức) cho công ty mẹ tại nước ngoài
– Chính phủ US tài trợ việc mua các thiết bị quân sự
cho quân đội nước ngoài
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-5
Cơ bản về Kế toán BOP
• BOP phải cân bằng
• Nó không thể không cân bằng trừ khi có
giao dịch nào đó không được tính hoặc
được tính không chính xác
• Do vậy sẽ không đúng nếu nói BOP
không cân bằng
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-6
Cơ bản về Kế toán BOP
• Có ba bước cơ bản trong việc đo lường các hoạt động
kinh tế quốc tế:
– Xác định những giao dịch nào là giao dịch kinh tế
quốc tế
– Hiểu các dòng hàng hóa, dịch vụ, tài sản và tiền tạo
ra các khoản mục nợ và có đối với BOP tổng thể
– Hiểu các quy trình kế toán BOP
• Nói chung, công việc đo lường BOP rất dễ nhàm chán!
16/12/2008

2
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-7
BOP là một báo cáo dòng tiền
• BOP thường bị hiểu sai khi nhiều người cho rằng nó giống như
một Bảng tổng kết tài sản, trong khi thực ra thì nó là một Báo cáo
dòng tiền.
• Bảng tổng kết tài sản là sự cân đối giữa nguồn và tài sản trong khi
Báo cáo dòng tiền đơn giản là phản ánh các khoản thu – chu.
• Bằng việc ghi nhận các giao dịch quốc tế trong một giai đoạn 1
năm, BOP cho phép xem xét dòng tiền thanh toán thường xuyên
giữa một quốc gia và các quốc gia khác
• BOP không cộng dồn giá trị tài sản và nợ của một quốc gia tại một
ngày cụ thể nào (như một bảng tổng kết tài sản một công ty
thường làm)
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-8
BOP là báo cáo dòng tiền
• Hai giao dịch kinh doanh xác định cán cân thanh toán:
– Trao đổi tài sản thực: xuất khNu cá tra, giầy dép,
dầu thô, lúa gạo .v.v.
– Trao đổi tài sản tài chính: mua bán cổ phiếu, trái
phiếu, mua bán nợ .v.v.
• Mặc dù các tài sản có thể được nhận diện gắn với từng
nhóm, nhưng để đơn giản thì hãy nghĩ các tài sản là các
hàng hoá có thể mua hoặc bán.
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-9
Các tài khoản của BOP
• BOP bao gồm hai tài khoản nhỏ, Tài
khoản vãng lai và Tài khoản vốn/tài
chính
• Thêm vào đó, tài khoản Dự trữ chính

thức thể hiện giao dịch của chính phủ
• Tài khoản thứ tư, tài khoản Sai số và Bỏ
sót ròng, được tạo ra để đảm bảo sự cân
bằng của BOP
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-10
Tài khoản vãng lai
• Tài khoản vãng lai bao gồm tất cả các giao dịch kinh tế quốc
tế với khoản thu hoặc chi xảy ra trong một năm, bao gồm
những hạng mục sau:
– Xuất nhập khNu hàng hóa
– Trao đổi dịch vụ
– Các khoản thu nhập
– Các khoản thanh toán vãng lai
• Tài khoản vãng lai thường được chi phối mạnh bởi cấu phần
đầu tiên, gọi là Cán cân Thương mại (BOT) dù nó không
bao hàm giao dịch dịch vụ.
• Thực tế khi nói tới cán cân thanh toán, nhiều nhà phân tích
chỉ quan tâm tới BOT.
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-11
Source: International Monetary Fund,
Balance of Payments Statistics Yearbook, 2004
.
Cán cân thương mại, và giao dịch dịch vụ&thu
nhập của Mỹ, từ năm 1985-2003 (tỷ US$)
Cán cân hàng hóa Cán cân dịch vụ và thu nhập
1998
$200
$100
$0
–$100

–$200
–$300
–$400
–$500
–$600
2001 2002 2003200019991997199619951994199319921991199019891988198719861985
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-12
Cán cân Vãng lai
• Thâm hụt BOT trong quá khứ đã là một mối lo
ngại của nước Mỹ, trong cả khu vực công và tư
• Thâm hụt hàng hóa đi liền với thực tế là sự sụt
giảm của các ngành công nghiệp nặng truyền
thống của Mỹ (thép, ô tô, thiết bị ô tô, dệt)
16/12/2008
3
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-13
Tài khoản vốn/tài chính
• Tài khoản vốn trong cán cân thanh toán
đo lường các giao dịch kinh tế của các tài
sản tài chính. Nó được chia thành hai
phần cơ bản:
– Tài khoản vốn
– Tài khoản tài chính
• Tài khoản vốn thường được coi là phụ,
trong khi tài khoản tài chính được coi là
chính
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-14
Tài khoản tài chính
• Tài sản tài chính có thể được phân loại
theo nhiều cách bao gồm độ dài của tài

sản (thời hạn) và bản chất của sở hữu
(công hay tư)
• Tài khoản tài chính ghi nhận theo mức
độ kiểm soát của nhà đầu tư đối với các
tài sản hoặc doanh nghiệp
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-15
Tài khoản tài chính
• Tài khoản tài chính bao gồm 3 cấu phần cơ
bản;
– Đầu tư trực tiếp – trong đó nhà đầu tư có quyền
kiểm soát nhất định đối với tài sản
– Đầu tư danh mục (gián tiếp) – nhà đầu tư không có
quyền kiểm soát tài sản
– Đầu tư khác – bao gồm các khoản tín dụng thương
mại ngắn và dài hạn, các khoản vay, tiền gửi, các
khoản phải thu, phải trả liên quan tới giao dịch
thương mại ngoài biên giới
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-16
Đầu tư trực tiếp
• Đây là tài khoản vốn ròng vào và ra nước Mỹ với mục tiêu kiểm
soát tài sản.
• Đầu tư trực tiếp nước ngoài phát sinh từ 10% sở hữu cổ phiếu biểu
quyết tại các công ty nội địa bởi các nhà đầu tư nước ngoài.
• Những lo ngại về đầu tư trực tiếp nước ngoài của bất kỳ quốc gia
nào cũng đều tập trung vào hai vấn đề: kiểm soát và lợi nhuận.
• Một số quốc gia có những hạn chế về việc người nước ngoài được
nắm giữ bao nhiêu % tài sản.
• Quy tắc chung là đất đai, tài sản và những ngành công nghiệp nội
địa được nắm giữ bởi cư dân cội địa.
• Những quan ngại về lợi nhuận cũng có chung nền tảng này.

Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-17
Đầu tư danh mục
• Đây là khoản vốn ròng vào và ra khỏi nước Mỹ
nhưng không vượt quá 10% phần đầu tư trực
tiếp.
• Việc mua các chứng khoán nợ qua biên giới
được phân loại là đầu tư danh mục bởi các
chứng khoán nợ theo định nghĩa không mang
lại quyền sở hữu hay kiểm soát của người mua.
• Đầu tư danh mục được thực hiện chủ yếu do
lợi nhuận chứ không phải vấn đề kiểm soát hay
quản lý.
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-18
Source: International Monetary Fund, Balance of Payments Statistics Yearbook, 2004.
Tài khoản Vốn/Tài chính của Mỹ, 1992-2003
(tỷ US$)
Current Account Capital/Financial Account
$600
$400
$200
$0
–$200
–$400
–$600
2001 2002 2003200019991998199719961995199419931992
16/12/2008
4
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-19
Tài khoản Sai số/Dự trữ chính thức
• Tài khoản sai số và bỏ xót ròng đảm bảo rằng BOP

luôn cân bằng.
• Tài khoản Dự trũ chính thức là tổng số dự trũ nắm dữ
bởi cơ quan quản lý tiền tệ quốc gia.
• Dự trữ thường bao gồm các đồng tiền mạnh được sử
dụng trong các giao dịch thương mại và tài chính quốc
tế.
• Tầm quan trong của dự trữ chính thức phụ thuộc vào
liệu một quốc gia theo đuổi chế độ tỷ giá cố định hay
thả nổi.
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-20
Tổng BOP — Thặng dư
• Thặng dư BOP hàm ý rằng cầu cho tiền
tệ một quốc gia vượt quá cung và chính
phủ nên cho phép đồng tiền tăng giá –
hoặc can thiệp và mua vào ngoại tệ nhằm
tích lũy dự trữ quốc gia.
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-21
Tổng BOP — Thâm hụt
• Thâm hụt BOP hàm ý rằng cung tiền của
một quốc gia vượt quá mức cầu, và chính
phủ nên cho phép đồng tiền giảm giá
hoặc bán bớt dự trữ quốc gia để đảm bảo
tỷ giá.
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-22
Quan hệ BOP với các biến số vĩ mô
• Cán cân thanh toán có quan hệ với hầu hết các
biến số kinh tế vĩ mô
• Quan hệ hàm ý rằng BOP tác động và bị tác
động bởi những biến số kinh tế vĩ mô đó:
– Tổng thu nhập quốc nội (GDP)

– Tỷ giá
– Lãi suất
– Lạm phát
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-23
BOP và GDP
• Chúng ta có thể diễn giải GDP theo
phương trình đơn giản:
GDP = C + I + G + X – M
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-24
BOP và GDP
• Các biến số từ công thức này bao gồm:
C = chi tiêu tiêu dùng
I = chi tiêu đầu tư
G = chi tiêu của chính phủ
X = xuất khNu hàng hóa dịch vụ
M = nhập khNu hàng hóa dịch vụ
X – M = cán cân vãng lai
16/12/2008
5
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-25
BOP và Tỷ giá
• BOP của một quốc gia có thể có tác động
mạnh lên tỷ giá và ngược lại
• Quan hệ giữa BOP và tỷ giá có thể được
phản ánh bởi phương trình đơn giản sau
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-26
BOP và Tỷ giá
(X – M) + (CI – CO) + (FI – FO) + FXB = BOP
Trong đó:
X = xuất khNu hàng hóa dịch vụ

M = nhập khNu hàng hóa dịch vụ
CI = Dòng vốn vào
CO = Dòng vốn ra
FI = Dòng tài chính vào
FO = Dòng tài chính ra
FXB = dự trữ tiền tệ chính thức
Cán cân vẵng lai
Cán cân vốn
Cán cân tài chính
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-27
BOP và Tỷ giá
• Các nước tỷ giá cố định
– Trong tỷ giá cố định, chính phủ có trách nhiệm đảm
bảo BOP gần với 0
• Các nước tỷ giá thả nổi
– Trong tỷ giá thả nổi, chính phủ không có trách
nhiệm neo vào đồng tiền nước ngoài
• Thả nổi quản lý
– Quốc gia theo đuổi chính sách thả nổi quản lý
thường nhận thấy cần can thiệp khi muốn đảm bảo
mức tỷ giá mong muốn
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-28
BOP và Lãi suất
• Ngoài việc dùng lãi suất để can thiệp vào thị trường hối
đoái, mức lãi suất chung so với các nước khác cũng có
tác động tới tài khoản tài chính của BOP
• Lãi suất thấp tương đối thường sẽ khuyến khích dòng
chảy ra của vốn để kiếm tìm mức lãi cao hơn
• Tuy nhiên, trong trường hợp của Mỹ, điều ngược lại đã
xảy ra- chủ yếu do niềm tin vào sự tăng trưởng và chính

trị ổn đinh. Đây cũng chính là điều giúp cho nước Mỹ
củng cố được thâm hụt ngân sách lớn
• Nhưng có vẻ như là dòng vào tài khoản tài chính đang
giảm dần trong khi tài khoản vãng lai xấu đi – làm cho
nước Mỹ đang trở thành một con nợ lớn trên thế giới
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-29
Cán cân thương mại và Tỷ giá
• Xuất nhập khNu hàng hóa và dịch vụ của một
quốc gia chịu ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá
• Cơ chế chuyển dịch tương đối đơn giản: thay
đổi tỷ giá sẽ dẫn tới sự thay đội quá trình xuất
nhập khNu, thay đổi giá cả va do vậy tác động
tới cầu do sự nhạy cảm của cầu theo giá
• Về lý thuyết, điều này có vẻ như sẽ xảy ra ngay
lập tức, nhưng trong thế giới thực thì mọi việc
có vẻ phức tạp hơn
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-30
Đường cong J
Trade Balance
(domestic currency)
Trade Balance
Time
(months)
Initial Trade
Balance Position
(typically in deficit)
t
1
t
2

Currency
Contract
Period
Exchange Rate
Pass-Through
Period
Quantity
Adjustment
Period
16/12/2008
6
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-31
Khả năng dịch chuyển vốn
• Mức độ mà theo đó vốn có thể chuyển
dịch tự do qua biên giới là một nhân tố
cực kỳ quan trọng đối với BOP
• Thặng dự tài khoản tài chính là một trong
những lý do quan trọng giải thích tại sao
đồng đô la Mỹ đã duy trì được giá trị
trong suốt hơn 20 năm qua
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-32
Khả năng dịch chuyển vốn
• Nhiều tác giả đã cho rằng, giai đoạn sau 1860 có thể
phân thành 4 giai đoạn nhỏ hơn xét theo khả năng di
chuyển của vốn.
– 1860-1914 – khả năng dịch chuyển vốn tăng nhanh chóng với
sự áp dụng tiêu chuNn vàng và quan hệ ngoại thương mở rộng
– 1914-1945 – sự hủy hoại kinh tế toàn cầu, các chính sách
kinh tế trùng phạt lẫn nhau, gây tác động tiêu cực đến sự
chuyển dịch vốn giữa các quốc gia

– 1945-1971 – giai đoạn Bretton Woods cho thấy một sự mở
rộng nhanh chóng của thương mại quốc tế
– 1971-2002 – thả nổi tỷ giá, biến động kinh tế, sự mở rộng
nhanh chóng của dòng vốn
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-33
Source: “Globalization and Capital Marke ts ,” Maurice Obstfeld and Alan M. Taylor, NBER Conference Paper, May 4-5, 2001, p. 6.
Low
High
Capital Mobility
1880
1860 1900 1920 1940 1960 1980 2000












1880
1900
1914
1929
1860
1925
1918

1945
1960
1971
1980
2000
Bretton Woods
1945-1971
Interwar, 1914-1945
Float
1971-2000
Gold Standard
1880-1914
Tổng quan dịch chuyển vốn
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-34
Tháo chạy của vốn
• Chúng ta thường dùng cụm từ “Chảy máu vốn”
để thay thế?
• Mặc dù không có khái niệm chính thống nào,
tháo chạy vốn hàm ý đặc điểm chuyển dịch vốn
xảy ra mâu thuẫn với các mục tiêu chính trị.
• Điểm đáng chú ý là, nhiều quốc gia nợ nần
nhiều đã phải chịu sự tháo chạy của vốn, làm
tăng thêm gánh nặng nợ nần.
• Vốn có thể tháo chạy dưới nhiều hình thức.
Nghiên cứu nhỏ
• Cập nhật tình hình cán cân thanh toán
Việt nam.
• Phân tích chính sách liên quan
Copyright © 2007 Pearson Addison-Wesley. All rights reserved. 1-35

×