Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

CHỌN MỘT ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH MỘT CƠ SỞ LƯU TRÚ MỘT CƠ SỞ ĂN UỐNG ĐÃ VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN ĐỂ TIẾN HÀNH PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG DU LỊCH DỊCH VỤ TẠI NƠI ĐÓ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.03 KB, 20 trang )

KHOA DU LỊCH
Ngành: Quản Trị Khách Sạn

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KÌ
XÃ HỘI HỌC DU LỊCH
Đề tài:
CHỌN MỘT ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH/ MỘT CƠ SỞ LƯU TRÚ/ MỘT
CƠ SỞ ĂN UỐNG ĐÃ VÀ ĐANG PHÁT TRIỂN ĐỂ TIẾN HÀNH
PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ, KIẾN NGHỊ VỀ TÌNH HÌNH HOẠT
ĐỘNG DU LỊCH/ DỊCH VỤ TẠI NƠI ĐĨ.

Tên nhóm SV: Cười Lên Đi
Lớp: 213_DDL0140_09
GV phụ trách: Lê Mỹ Trang
1


ĐH VĂN LANG
KHOA DU LỊCH
Học phần : Xã Hội Học Du Lịch

BẢNG ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN TRONG LÀM VIỆC NHĨM
Cơng ty: Trường Đại Học Văn Lang

STT

MSSV

1
2
3


4
5
6
7
8
9
10

197KS13094
197KS24669
197KS32916
197KS12400
197KS33190
197KS25024
197KS12673
197KS25238
197KS24620
197KS12265

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN

Trần Quốc
Thái Cẩm Nhật
Đỗ Thị Hồng
Trịnh Thị Diễm
Nguyễn Võ Quỳnh
Nguyễn Thị Quỳnh
Nguyễn KIều
Trần Tiến
Lê Thành

Trịnh Tiến

Trọng
Bằng
Cẩm
Hương
Như
Như
Nhi
Trung
An
Đạt

lớp học phần….213_DDL0140_09
Tiêu Chí Và Điểm Đánh Giá
Thu
Thời
Hồn Chất
Thái
nhập
giant
thành lượng
độ
các
ham
các
sản TỔNG
tham thơng
gia
nhiệm phẩm CỘNG

giad tin hữu
họp
vụ
giao
tích ích cho
nhóm
được
nộp
cực bài báo
đầy đủ
giao
tốt
cáo
15
15
20
20
30
100
15
15
20
20
30
100
15
15
20
20
30

100
15
15
20
20
30
100
15
15
20
20
30
100
15
15
20
20
30
100
15
15
20
20
30
100
15
15
20
20
30

100
15
15
20
20
30
100
15
15
20
20
30
100

2


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

3


MỤC LỤC
I.LÝ DO ............................................................................................................... 5
Lí do chọn đề tài ................................................................................................... 5
Những vấn đề cần quan tâm .................................................................................. 6
Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................. 6
II.THỰC TRẠNG .............................................................................................. 7
Giới thiệu khái quát .............................................................................................. 7
Phân tích ............................................................................................................... 8
Tài nguyên du lịch tự nhiên ................................................................................. 8
Tài nguyên du lịch nhận văn .............................................................................. 10
Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật ........................................................................................ 11
Cơ sở du lịch ...................................................................................................... 12
III.GIẢI PHÁP ................................................................................................. 13
Phát huy điểm mạnh ........................................................................................... 13

Khắc phục điểm hạn chế ..................................................................................... 14
IV.KẾT LUẬN .................................................................................................. 18

4


I.

LÝ DO

1. Lí do chọn đề tài
“Ngươi là tượng trưng cho cái đẹp, còn ta, còn ta chỉ là tượng trưng cho sự sắp đặt của
tự nhiên mà thôi. Khi ta chết mọi người sẽ quên ta nhưng sẽ mãi mãi nhớ về ngươi” – đó
là câu nói mà vua phổ đã nói khi nắm tay Moza mà nói trước khi ơng qua đời, thật vậy
chỉ có những cái gì thuộc về cái đẹp thì mới tồn tại mãi mãi trong cái thế giới trường cửu
này bằng cách đi vào lòng người và lấy đi tâm hồn của họ. Hỏi ai đã thực sự tận hưởng
hết cái đẹp, cái quý giá của mảnh đất “rừng vàng biển bạc” này. Trải qua bao thăng trầm
từ chiến tranh đến cả công cuộc xây dựng đất nước, Việt Nam đã và đang vươn lên để
xây dựng một đất nước hiện đại, văn minh để từ đó có thể trở thành một “điều đẹp đẽ”
tồn tại trong mỗi du khách khi đặt chân đến Việt Nam.
Cuộc sống càng trở nên bận rộn, con người càng muốn hướng về thiên nhiên hơn để tìm
lại những điều bình n mà họ khơng có được trong cuộc sống bận rộn hàng ngày. Với
tiềm năng du lịch văn hóa vơ cùng to lớn thơng qua một bề dày lịch sử vẻ vang, nước ta
hiện nay đang phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng hướng về thiên nhiên và các vùng
núi, cao nguyên là hợp hơn cả với khí hậu mát mẻ, cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ dường
như đang trở thành một loại hình du lịch ưa thích cho cả du khách nước ngồi và các du
khách nội địa khi lựa chọn địa điểm du lịch.
Đó là lí do mà nhóm em chọn Tam Đảo là địa điểm để phân tích cho bài tiểu luận này.
Tam Đảo với khí hậu thống mát, phong cảnh hữu tình từ lâu đã là một địa điểm du lịch
được khơng ít người ưa thích và lựa chọn cho kì nghỉ của mình và cịn được mệnh danh

là Đà Lạt của miền Bắc.

5


2. Những vấn đề cần quan tâm khi nghiên cứu du lịch ở Tam Đảo
Với kết quả và những thành tích đã đạt được trong thời gian qua, ngành du lịch Tam Đảo
vẫn phải đối mặt với nhiều khó khăn và trở ngại. Cần phải xây dựng cơ sở vật chất kỹ
thuật đủ đáp ứng, tương thích với mục tiêu thu hút khách vào Tam Đảo ngày càng đông.
Xem xét lại khả năng cung ứng dịch vụ, khả năng đáp ứng các yếu tố về nguồn nhân lực,
thực hiện nghiên cứu thị trường cũng như sản phẩm và điểm đến là những biện pháp cần
phải làm để tạo ra những bước khởi sắc cho du lịch Tam Đảo. Việc đầu tư phát triển, xây
dựng các sản phẩm, thương hiệu, đẩy mạnh đầu tư quảng bá, xúc tiến du lịch, đồng thời
cần tập trung đào tạo nguồn nhân lực để đảm bảo chất lượng dịch vụ. Để nâng cao tính
chuyên nghiệp, cần áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO trong các
khách sạn, nhà hàng, các công ty lữ hành…Đề cao vai trò của Hiệp hội Du lịch, của Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong việc quản lý nhà nước về du lịch.
3. Mục tiêu nghiên cứu đã và đang phát triển của Tam Đảo
-Cho thấy các đánh giá tác động của hoạt động dự án duy trì và phát triển bền vững đã
và đang phát triển của nền kinh tế du lịch Tam Đảo .Tạo ra sự thay đổi về nền kinh tế
của người dân từ đó mà đề xuất một số giải pháp góp phần tạo ra sự thay đổi về sinh kế
của người dân nhằm hạn chế và đi đến xóa những thói quen cũ thay vào đó là những tác
động tích cực tới cơng tác bảo vệ Tam Đảo
-Nghiên cứu tìm hiểu các hoạt động thực tế của dự án phát triển du lịch của Tam Đảo
Đánh giá khách quan và thực tế hơn về tình hình sản xuất ,đời sống của người dân tại
khu du lịch
-Đánh giá nghiên cứu sự ảnh hưởng của du lịch Tam Đảo đã và đang phát triển
-Xây dựng và đề xuất định hướng của du lịch Tam Đảo
-Xác định nghiên cứu xây dựng và đề xuất định hướng phát triển du lịch


6


II.

THỰC TRẠNG

1. Giới thiệu khái quát về điểm đến
Cách Hà Nội chừng 80km về phía Tây Bắc, Tam Đảo là dãy núi nằm án ngữ phía Bắc
đồng bằng Bắc bộ, chạy dài 80km trên địa giới 3 tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc và Tuyên
Quang theo hướng Tây Bắc - Đông Nam với bề rộng từ 10 - 15km, gồm 3 đỉnh Thiên
Thị (1.375m), Bàn Thạch (1.388m) và Phù Nghĩa (1.400m). Nhìn từ xa 3 đỉnh núi như
3 hịn đảo nổi lên giữa biển mây, có lẽ từ thực tế đó mà người xưa đã gọi dãy núi này
bằng cái tên “Tam Đảo” khá ấn tượng.
Năm 1902, người Pháp đã bắt đầu xây dựng khu nghỉ dưỡng tại một thung lũng nhỏ của
dãy núi Tam Đảo ở độ cao 879m so với mặt biển. Nhiều cơng trình dân dụng cùng 163
ngơi biệt thự đã được dựng rải rác trên các sườn núi. Đáng tiếc là do chiến tranh, nhiều
kiến trúc bị phá hủy, số còn lại cũng bị tổn hại bởi sức công phá của thời gian. Mãi đến
những năm đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, cùng với sự phát triển của ngành du lịch
theo tuyến quốc lộ 2 đến đền Hùng và lên Việt Bắc, du lịch Tam Đảo cũng dần hồi sinh.
Nhiều cơng trình được khơi phục hoặc tái thiết trên nền cũ với số khách sạn, nhà nghỉ
hiện nay lên đến 57 cơ sở thuộc sở hữu của khoảng 17 đơn vị / hộ kinh doanh.
Khu du lịch Tam Đảo ngày nay là một phần của Vườn Quốc gia Tam Đảo và là thị trấn
“bé xíu” của huyện Tam Đảo, nằm gọn trong lòng thung lũng trên cơ sở kế thừa khu
nghỉ dưỡng ngày trước của người Pháp, với diện tích 253ha và khoảng 200 hộ dân sinh
sống.
đường lên Tam Đảo là một con đường độc đạo với chừng 13km ngoằn ngoèo đèo dốc,
uốn lượn qua các sườn núi thật ấn tượng khi lướt qua tầm mắt là những đồi thơng vi vu
gió lộng. Do có địa hình chắn gió, Tam Đảo là một trong những trung tâm mưa nhiều,Với
nhiệt độ trung bình 18ºC, Tam Đảo có khí hậu mát mẻ, một ngày hội đủ 4 mùa, đặc biệt

mây Tam Đảo thường sà xuống thấp, len lỏi qua từng ô cửa sổ như muốn mơn man chăm
chút, đem lại cho du khách những trải nghiệm thú vị.
7


Các địa điểm để bạn check-in tại Tam Đảo khi đến đây du lịch như: quảng trường trung
tâm, nhà thờ đá cổ, quán gió, rock cafe, cổng trời, chợ đêm Tam Đảo, cầu mây, vườn
quốc gia Tam Đảo, Hồ Xạ Hương, thiện viện Trúc Lâm Tây Thiên, tháp truyền hình,
thác bạc Tam Đảo. Ngồi ra Tam Đảo cịn rất nhiều địa điểm để chung ta khám phá.
2. Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu
Như chúng ta đã biết, sự thay đổi về diện mạo, cảnh quan, cơ sở hạ tầng, giao thông…
giúp khu du lịch phát triển hơn, Tam Đảo cũng không ngoại lệ, Tam Đảo là điểm du lịch
không thể bỏ lỡ khi đến Vĩnh Phúc.
Năm 2019, Tam Đảo đón hơn 1.500.000 khách du lịch, là một con số lớn so với năm
2011 chỉ khoảng 244.700 khách, chúng ta có thể thấy sự thay đổi lớn về lượng khách,
cho thấy sự phát triển du lịch ở Tam Đảo là khá tốt. Du lịch Tam Đảo vẫn phát triển khá
tốt mặc dù ảnh hưởng của dịch Covid – 19 là rất lớn. Hoạt động du lịch cũng góp phần
giải quyết vấn đề việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân địa phương.
Dù vậy, theo khách quan, du lịch Tam Ddảo vẫn chưa thực sự bùng nổ, bởi chưa được
khai thác đúng cách và phát triển các loại hình du lịch tương xứng với tiềm năng vốn có
cả về tự nhiên lẫn nhân tạo, về văn hóa và cả con người nơi đây.
3. Tài nguyên du lịch tự nhiên
❖ Tài nguyên rừng
Vườn quốc gia Tam Đảo có diện tích 34.995 ha, trong đó có tới 26.163 ha là rừng, chủ
yếu là dạng rừng tự nhiên mưa ẩm thường xanh. Trong Vườn quốc gia Tam Đảo tồn tại
một số kiểu rừng khác như rừng kín thường xanh, rừng lùn trên đỉnh núi, rừng tre nứa,
trảng cây bụi, trảng cỏ…
Hàng năm, khu du lịch rừng Tam Đảo thu hút một lượng lớn khách du lịch ở độ tuổi
thanh niên đến Tam Đảo để trekking rèn luyện sức khỏe cũng như khám phá. Vấn đề đặt
ra là đường đi rất khó đi, đường rất hẹp và trơn, cheo leo bởi một bên là núi đá một bên

là vực thẳm. Lưu ý thêm là du khách không nên vào những ngày quá lạnh, nhiều sương
8


mù vì lúc này đường càng trơn trượt bởi độ ẩm thấp cũng như khó thấy đường đi dễ bị
lạc. Cũng vì sự khó khăn q lớn lại càng thu hút nhiều người đến đây để thực hiện thử
thách hơn.

❖ Địa hình, khí hậu
Khu du lịch Tam Đảo thực sự may mắn khi được ban tặng cho phong cảnh núi non hùng
vĩ, bao quát cả một vùng đồng bằng rộng lớn. Nơi đây có nhiệt độ trung bình từ 18°C
đến 25°C, khí hậu mát mẻ quanh năm. Mùa xuân ở Tam Đảo nên thơ dưới những giàn
su su xanh mướt được bao phủ bởi những vạt mây lơ lửng dưới những vạt nắng của sáng
sớm. Mùa hè là nơi lý tưởng để tận hưởng khơng khí mát mẻ, là nơi tránh cái nóng
thường thấy bởi Tam Đảo được bao trùm bởi những cánh rừng nguyên sinh. Tam Đảo
với những cơn gió thu hiu hiu thổi qua những ngọn cây ngọn cỏ tạo nên một khung cảnh
lãng mạn của trời mùa thu. Mùa dơng tam đảo thời tiết có lúc xuống thấp đến 7 – 10°C.
Thời tiết một ngày ở Tam Đảo trải qua các cung bậc khí hậu của 4 mùa rõ rệt, thực sự
mang lại nhiều cung bậc cảm xúc cho du khách, buổi sáng sớm mang đến những cơn gió
xuân nhẹ thoang thoảng, trưa lại kéo theo những tia nắng của mùa hạ, chiều thì phảng
phất những cơn gió gọi thu và tối đến thì mang theo sự giá lạnh của những ngày đông
giá buốt. Thực sự thiên nhiên rất ưu đãi cho Tam Đảo, một số địa điểm, khu vui chơi
đang phát triển tại Tam Đảo là: Cầu mây Tam Đảo, Quán Gió, Nhà thờ đá cổ, Thác Bạc,
Cổng Trời Tam Đảo, Đỉnh Rủng Rỉnh…
❖ Động vật – Thực vật
Vườn quốc gia Tam Đảo có 163 lồi động vật thuộc 158 họ của 39 bộ, vườn có 239 lồi
chim với nhiều lồi có màu lơng đẹp như sơn tiêu hồng, sơn tiêu trắng, sơn tiêu đỏ, vàng
anh…, 64 loài thú như báo, gấm… và 39 loài động vật đặc hữu như rắn sãi angen, cá cóc
Tam Đảo…


9


Vườn quốc gia có tới 1.282 lồi thực vật, trong đó có nhiều lồi điển hình của vùng cận
nhiệt đới, có 42 lồi đặc hữu và 64 lồi q hiếm cần được bảo tồn như trà hoa dài, trà
hoa vàng Tam Đảo, hồng thảo Tam Đảo…
Như vậy, có thể thấy rằng tài nguyên du lịch của Tam Đảo vô cùng phong phú và đa
dạng từ khí hậu, tài nguyên rừng đến động, thực vật, tạo động lực và điều kiện để phát
triển du lịch rừng ở Tam Đảo là rất lớn.
4. Tài nguyên du lịch nhân văn
❖ Các di tích lịch sử - văn hóa
Tam Đảo ngồi tài ngun thiên nhiên thơ mộng, hoang sơ, cảnh đpẹ hữu tình cịn có
nhiều khu di tích lịch sử, văn hóa phong phú và đa dạng bao gồm di tích lịch sử văn hóa
mang ý nghĩa lịch sử và di tích lịch sử văn hóa mang ý nghĩa tín ngưỡng.
Những di tích lịch sử mang ý nghĩa lịch sử có thể kể đến là Nhà Rơng và Bốt Nhật.
Những di tích lịch sử mang ý nghĩa tín ngưỡng là Đền chùa Bà chú Thượng Ngàn, Đền
Tiên Kiều, Đền Đức Thánh Trần, Miếu Quan Sơn…
Tóm lại, tài ngun di tích lịch sử ở Tam Đảo khá nhiều và dày đặc, đặc biệt là di tích
lịch sử tín ngưỡng, có khả năng thu hút du khách tới tham quan là rất lớn. Tuy nhiên, các
khu di tích lịch sử vẫn chưa được đầu tư, quản lý và khai thác đúng cách, chưa phát huy
tiềm năng khai thác du lịch của những di tích đó. Điển hình như các khu di tích lịch sử
cách mạng đa số cịn nằm trong tình trạng hoang phế, hư hại, khơng ai quản lý, nguy cơ
mất đi di tích là rất lớn. Trong tương lai, chính quyền cần quy hoạch, phục hồi và gắn
liền các di tích lịch sử vào tài nguyên du lịch ở Tam Đảo để phát huy và bảo tồn giá trị
văn hóa là lịch sử nơi đây.
❖ Nông sản đặc trưng
Nơi đây không chỉ nổi tiếng về khí hậu mát mẻ, nhiều phong cảnh đẹp, nhiều điểm tham
quan hấp dẫn mà cịn có nhiều nơng sản đặc trưng và hấp dẫn. Một trong những nông
10



sản đặc trưng của Tam Đảo là su su. Su su Tam đảo giữ được màu xanh tự nhiên, vị ngọt,
độ giịn và hương thơm đặc trưng, khơng lẫn vào su su ở những nơi khác.
Ngày 3/8/2005, su su Tam Đảo được Cục sở hữu trí tuệ cấp thương hiệu sản phẩm rau
tồn có mã số và mã vạch riêng, đây thực sự là cú huých để du lịch Tam Đảo thêm một
diều hấp dẫn và thu hút du khách muốn nếm thử đặc sản Tam Đảo, đồng thời cũng thúc
đẩy giá su su trên thị trường ngày càng cao, mang lại nguồn thu lớn cho Tam Đảo. Tuy
nhiên su su Tam Đảo vẫn còn được trồng tự phát, mọc dại chứ chưa được liên kết – chế
biến – tiêu thụ nên gặp rất nhiều khó khăn, ngồi ra chất lượng giống cũng không được
đảm bảo.

5. Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật
Thực tế cho thấy du lịch Tam Đảo ngày càng phát triển mạnh, kinh tế cũng ngày càng
ổn định và phát triển hơn, do đó các cơ sở du lịch, cơ sở hạ tầng cũng được nâng cấp và
đầu tư hơn.
❖ Hệ thống giao thông
Hệ thống giao thông ở đây đang ngày càng được chú tâm, mạng lưới giao thông được
phân bổ tương đối hợp lý bao gồm các trục đường chính. Gồm hệ thống quốc lộ, tỉnh lộ,
huyện lộ và đường liên xã. Tuy nhiên, một số tuyến đường được xây dựng từ lâu nãy đã
xuống cấp, ảnh hưởng lớn đến vấn đề đi lại trong khu vực, bề rộng đường cũng không
đủ cho lượng lớn phương tiện giao thông, mặt đường cũng không chịu được tải trọng
ngày càng cao, ngoài ảnh hưởng đến vấn đề an toàn giao thơng, mà cịn ảnh hưởng đến
mỹ quan của khu du lịch Tam Đảo.
Hệ thống cấp nước, cấp điện, viễn thơng và cơng nghệ
Nhìn chung, mạng lưới điện đã cơ bản phủ kháp hầu hết địa bàn, cơ bản đáp ứng đủ nhu
cầu cho người dân và du khách. Tuy vậy có một thực trạng đáng lo ngại là hệ thống
11


mạng lưới điện trung thế, cao thế và hạ tầng do đã được đầu tư xây dựng từ lâu nên nay

đã xuống cấp khá trầm trọng, có lúc cịn q tải lên đến 20%, có lúc điện năng bị yếu và
quá tải.
Quy mô du lịch Tam Đảo ngày càng phát triển và mở rộng, thực tế, các trạm cung cấp
nước đã được xây dựng nhưng quy mô khá nhỏ và hẹp nên chưa phục vụ được hết các
hộ dân mà chỉ mới tập trung ở các địa điểm du lịch trọng điểm. Theo chia sẻ của ông
Đinh Văn Mười – Chủ tịch UBND huyện Tam Đảo: du lịch Tam Đảo còn nhiều hạn chế,
bất cập bởi hạ tầng cơ sở, hệ thống xử lý nước thải, rác thải, công tác quy hoạch…
Dịch vụ viễn thông khá đa dạng và đáp ứng đủ nhu cầu của du khách và người dân tỏng
vùng, ví dụ như viễn thơng cố định, dịch vụ viễn thông di động, dịch vụ ADSL.
Công nghệ nơi đây còn bị hạn chế do thiếu đầu tư và vốn, sản xuất ở các doanh nghiệp
sản xuất đặc sản, nông sản yếu kém.

❖ Hệ thống ngân hàng
Hệ thống ngân hàng chưa được liên kết đủ, hầu hết còn thưa thớt và chưa đáp ứng hết
nhu cầu của khách du lịch, ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến công việc kinh doanh của
các cơ sở du lịch, du khách và người dân.
6. Cơ sở du lịch
❖ Hệ thống khách sạn
Được biết, hệ thống khách sạn tại khu du lịch Tam Đảo có khoảng 77 khách sạn và tổng
số phòng rơi vào khoảng 1.341 phòng với số giườn lên đến khoảng 2.484 giường. Vào
mùa hè, các phịng được sử dụng hết cơng suất, đem lại nguồn thu rất lớn cho ngành kinh
doanh khách sạn.
Tuy vậy đáng buồn là số lượng phòng, số lượng khách sạn đạt tiêu chuẩn hai sao, ba sao
vẫn còn rất hạn chế, đặc biệt hơn là không đủ tiêu chuẩn đáp ứng các khách hàng VIP,
12


khách hạng sang và khách nước ngoài. Thực tế cho thấy, Ban quản lý khu du lịch Tam
Đảo chưa có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng các cơ sở lưu trú đạt chuẩn, chưa thực
sự nâng cao sự hài lịng của du khách, vì thế Ban quản lý cần có giải pháp khắc phục để

thu hút khách du lịch tới Tam Đảo và để họ quay lại nhiều lần hơn nữa.
❖ Khu du lịch, vui chơi giải trí
Tam Đảo có khá nhiều điểm vui chơi giải trí hấp dẫn, thu hút khách du lịch, có thể kể
đến là: Tháp truyền hình nằm ở độ cao 1.375m, Đền Bà Chúa Thượng Ngàn là nơi lưu
giữ một truyền thuyết đẹp, Thác Bạc, đỉnh Rủng Rỉnh đpẹ như tỏng cổ tích, chơi Golf
tại sân Golf Tam Đảo đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Tóm lại, chúng ta có thể thấy rằng, các sản phẩm, các loại hình du lịch Tam Đảo vẫn cịn
đơn điệu, chưa có tính đột phá, ngồi ra chất lượng dịch vụ cịn khá thấp, thậm chí là rất
thấp. Cụ thể, chưa có nhiều khu mua sắm, khu nhà hàng, điểm vui chơi giải trí, trải
nghiệm độc lạ, hấp dẫn để níu chân du khách, và mức độ tham gia vào hoạt dộng du lịch
của cộng đồng địa phương nơi đây rất thấp, chủ yếu mnag tính tự phát. Ngồi ra, còn
một vấn đề cần được quan tâm nữa là truyền thông du lịch cho khu du lịch Tam Đảo,
thực tế cho thấy trên các phương tiện truyền thông rất phát triển như hiện nay, thực trạng
và tiềm năng du lịch Tam Đảo vẫn chưa được nhiều người biết đến và khám phá, vì thế
cần lựa chọn kỹ càng những lợi thế và điểm mạnh, từ đó phát huy và thu hút khách du
lịch đến Tam Đảo để trải nghiệm và nghỉ dưỡng.
III.

GIẢI PHÁP

1. Phát huy điểm mạnh:
Tam Đảo nằm ở phía Đơng của tỉnh. Trên địa bàn huyện có nguồn tài nguyên thiên nhiên,
tài nguyên nhân văn đa dạng và phong phú, với những địa danh nổi tiếng như: Khu du
lịch Tam Đảo, Khu danh thắng Tây Thiên, Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên, sân golf,
rừng quốc gia Tam Đảo…

13


Rất nhiều địa điểm của Vườn quốc gia Tam Đảo vẫn là bí ẩn đối với du khách. Phó Hạt

trưởng Hạt kiểm lâm Vườn quốc gia Nguyễn Đức Toàn cho biết, khu vực núi cao địa
hình hiểm trở, cịn những nơi chưa có dấu chân người. Thỉnh thoảng cán bộ kiểm lâm
vẫn bắt gặp những loài thú quý hiếm như vượn đen, voọc má trắng, báo hoa mai, cá cóc.
Trên rừng cịn có nhiều cảnh quan thiên nhiên mang vẻ đẹp lạ kỳ như đỉnh Rùng Rình,
rừng Ma, ao Dứa, suối Giải Oan...
Ít người biết dưới chân núi Tam Đảo có hơn 30 hồ nước lớn nhỏ. Nhiều hồ mang vẻ đẹp
vĩnh cửu của tự nhiên, xanh và sâu thăm thẳm, bao quanh là rừng rậm bạt ngàn, như hồ
Làng Hà, hồ Bản Long, hồ Xạ Hương… Cảnh quan ven hồ xứng đáng là những điểm du
lịch ngắm cảnh tuyệt đẹp. Riêng huyện Tam Đảo đã có 103 di tích văn hóa, lịch sử, 44
lễ hội truyền thống của người bản địa. Tuy nhiên chỉ 20% trong số đó được du khách
biết đến. Cịn nhiều di tích đáng để khám phá như hệ thống hầm của Bộ Chính trị tại thị
trấn Tam Đảo; Khu di tích lưu niệm Hồ Chí Minh và nhiều di tích đền, chùa cổ trên núi.
Sự thân thiện, mến khách của người dân Tam Đảo cũng là nét văn hóa thú vị, nhất là với
du khách muốn trải nghiệm thực tế.
Ngoài việc tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, huyện in cuốn sách di
sản văn hóa Tam Đảo; cấp phát tờ rơi, tờ gấp; làm hệ thống pano cổ động giới thiệu về
các khu du lịch của huyện; xây dựng 2 màn hình tại trung tâm huyện và Khu danh thắng
Tây Thiên; đăng ký sử dụng các màn hình điện tử ở thành phố Vĩnh Yên, tích cực tham
gia các hội chợ quảng bá du lịch trong nước… để người dân và du khách biết đến những
tiềm năng, thế mạnh du lịch của Tam Đảo.
Hệ thống cơ sở hạ tầng du lịch được đầu tư, nâng cấp. Tại Khu danh thắng Tây Thiên,
hệ thống cáp treo và dịch vụ xe điện đã đi vào hoạt động ổn định. Huyện đang tiếp tục
hoàn thiện Khu trung tâm văn hóa lễ hội Tây Thiên; một số đền, chùa,Thiền viện
Trúc Lâm trong hệ thống khu danh thắng Tây Thiên sẽ được trùng tu, tôn tạo. Các cơ sở
lưu trú trên địa bàn huyện có sự gia tăng nhanh chóng cả về số lượng và quy mơ.
2. Khắc phục điểm hạn chế:
14


+ Làm tốt cơng tác quy hoạch, tập trung hồn thiện cơ sở hạ tầng, nghiên cứu xây dựng

các mô hình, sản phẩm du lịch mới như du lịch nghỉ dưỡng chăm sóc sức khỏe; trải
nghiệm văn hóa lễ hội; khám phá văn hóa, lịch sử; thể thao mạo hiểm và vui chơi giải
trí; du lịch sinh thái, đồng quê… là những giải pháp mà huyện Tam Đảo đang triển khai
để du lịch “cất cánh” .
Xây dựng chiến lược về thị trường, sản phẩm du lịch; đa dạng hóa, nâng cao chất lượng,
sản phẩm du lịch và tạo khả năng hội nhập của du lịch Tam Đảo với hoạt động phát triển
du lịch của tỉnh, trong nước và trên thế giới.
Cụ thể, nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển du lịch cộng đồng, du lịch trải nghiệm
văn hóa lễ hội, khám phá các di sản văn hóa dân tộc Sán Dìu, du lịch sinh thái, đồng quê,
du lịch homestay… đảm bảo hiệu quả trong công tác vừa bảo tồn, vừa phát triển.
Phối hợp với các địa phương xây dựng tác tour du lịch trong tỉnh, liên tỉnh để tăng tính
hấp dẫn.
Cùng đó, tiếp tục hồn thiện kết cấu hạ tầng KT - XH phục vụ phát triển du lịch. Trong
đó, chú trọng đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng then chốt như: Giao thơng, điện, bưu
chính - viễn thơng, thương mại - dịch vụ, tài chính, chăm sóc sức khỏe…
Huyện đã có kế hoạch phối hợp, đặt hàng các cơ sở đào tạo về du lịch mở các lớp đào
tạo, bồi dưỡng kiến thức phát triển du lịch, kỹ năng chăm sóc khách hàng; các kỹ năng
nghề du lịch chuyên sâu, ngoại ngữ giao tiếp thông dụng cho đội ngũ lao động phục vụ
du lịch tại địa phương như:
Hộ gia đình, con em của cộng đồng dân cư để vừa lao động ngành nghề khác vừa có thể
tham gia hướng dẫn du lịch tham quan hoặc phục vụ lưu trú, ăn uống, trải nghiệm tại các
điểm tham quan du lịch cộng đồng.
+Đề án phát triển du lịch Tam Đảo của tỉnh đồng bộ, bài bản, song còn thiếu ý tưởng đột
phá. Với du lịch, chỉ cần một điểm nhấn như Bà Nà (Đà Nẵng) hay Vinpearl Land
(Khánh Hòa) có thể thay đổi cục diện. Cái mà du lịch Tam Đảo cần nhất hiện nay là một
15


dự án vui chơi giải trí tầm cỡ, các trung tâm thương mại lớn, những khách sạn 4 sao và
5 sao để du khách thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giải trí và mua sắm.

Để nâng cao mức chi tiêu của du khách, Tam Đảo cần phát triển mạnh du lịch xa xỉ,
nhắm tới phân khúc khách hạng sang. Dịch vụ du lịch phải thỏa mãn được những khách
hàng khó tính, như khơng gian riêng tư, sang trọng, tiện nghi xa hoa, cảnh quan hùng vĩ,
ẩm thực khác lạ, cách phục vụ độc đáo và chuyên nghiệp. Không nhất thiết phủ kín Tam
Đảo bằng nhiều khu du lịch, mà chỉ cần những điểm nhấn có bản sắc, có sức hấp dẫn
lớn.
Hiện nay, nhà đầu tư số một về du lịch tại Vĩnh Phúc là Công ty cổ phần đầu tư Lạc
Hồng với các dự án cáp treo Tây Thiên, khách sạn Venus Tam Đảo, sân golf Thanh Lanh
và gần đây là Lâu đài trên núi, dấu ấn kiến trúc đặc sắc của thị trấn du lịch Tam Đảo. Bà
Đặng Thị Như Quỳnh, Giám đốc chi nhánh Vĩnh Phúc của Công ty cho rằng: Để nâng
cao chất lượng du lịch, tỉnh cần đổi mới hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch. Cần nâng
cấp độ quản lý du lịch cho tương xứng với quy mô của khu vực trọng điểm du lịch quốc
gia, đồng thời có cơ chế quản lý trật tự, vệ sinh, môi trường, hàng quán vỉa hè. Công việc
này có thể giao cho cơ quan Nhà nước hoặc tư nhân, miễn là làm tốt.
+Thời gian tới, huyện Tam Đảo tăng cường quảng bá du lịch, đi sâu nâng cao chất lượng
du lịch, tạo ra nhiều dịch vụ phong phú, tiêu chí tốt phục vụ du khách. Tam Đảo cũng
tạo cơ hội để các nhà đầu tư tiếp tục xây dựng, tạo nhiều sản phẩm du lịch chất lượng
cao tương xứng với tiềm năng sẵn có vì mục tiêu phát triển bền vững.
+Một giải pháp quan trọng khác được huyện quan tâm triển khai là phát triển nguồn nhân
lực cho du lịch. Để phát triển bền vững du lịch, địi hỏi huyện Tam Đảo phải có đủ nguồn
về số lượng, chất lượng và cơ cấu ngành nghề. Do đó, huyện sẽ chủ động phối hợp, đặt
hàng với các cơ sở đào tạo về du lịch trong và ngoài tỉnh để đào tạo nguồn nhân lực cho
du lịch; thường xuyên mở các lớp tập huấn, mời chuyên gia tập huấn chuyên môn, nghiệp
vụ cho đội ngũ nguồn nhân lực phục vụ du lịch của huyện. Đẩy mạnh cải cách hành
chính, hoàn thiện tổ chức của các cơ quan quản lý liên quan đến phát triển du lịch; tăng
16


cường phối hợp liên ngành trong quản lý nhà nước đối với lĩnh vực du lịch, nhất là trong
xây dựng quy hoạch, xây dựng các chính sách phát triển du lịch, trong tổ chức sử dụng,

phát huy hiệu quả và bảo tồn, bảo vệ tài nguyên du lịch.

17


IV.

KẾT LUẬN

Tam Đảo được thiên nhiên ban tặng môi trường sinh thái phong phú, cảnh quan tươi đẹp.
Để phát huy những tiềm năng, lợi thế đó, đưa du lịch - dịch vụ trở thành ngành kinh tế
mũi nhọn, huyện Tam Đảo đã và đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ. Trong những
năm qua, Tam Đảo thu hút được hàng nghìn tỷ đồng đầu tư cho phát triển du lịch. Nhiều
dự án trong lĩnh vực này được triển khai như: Khu du lịch Tam Đảo 2, khu nghỉ dưỡng
cao cấp, resort, khu công viên thị trấn Tam Đảo, Trung tâm Văn hóa lễ hội Tây Thiên,
dự án nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 2B đoạn từ Đền Chân Suối đến Khu du lịch Tam Đảo...
Một số dự án tiếp tục được phê duyệt, lựa chọn nhà đầu tư như: Khu du lịch sinh thái Hồ
Xạ Hương, Hồ Làng Hà, Bản Long, dự án sân golf..., góp phần đáp ứng nhu cầu tham
quan, nghỉ dưỡng của du khách. Hệ thống cơ sở hạ tầng du lịch được đầu tư, nâng cấp.
Tại Khu danh thắng Tây Thiên, hệ thống cáp treo và dịch vụ xe điện đã đi vào hoạt động
ổn định. Huyện đang tiếp tục hoàn thiện Khu trung tâm văn hóa lễ hội Tây Thiên, một
số đền, chùa,Thiền viện Trúc Lâm trong hệ thống khu danh thắng Tây Thiên sẽ được
trùng tu, tôn tạo. Các cơ sở lưu trú trên địa bàn huyện có sự gia tăng nhanh chóng cả về
số lượng và quy mô. Nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp, Tam Đảo ngày càng hấp dẫn
trong mắt du khách trong và ngồi nước. Điều đó được thể hiện ở số khách du lịch đến
với Tam Đảo trong những năm gần đây không ngừng tăng lên. Huyện Tam Đảo tiếp tục
hoàn thiện Đề án phát triển du lịch, dịch vụ đến năm 2025, định hướng đến năm 2030,
đề án làng văn hóa du lịch dân tộc Sán Dìu và Đề án phát triển du lịch cộng đồng theo
mô hình homestay để làm cơ sở cho việc thực hiện và khai thác tiềm năng du lịch, làm
tốt công tác quy hoạch, thu hút đầu tư phát triển du lịch, chú trọng nâng cấp các sản

phẩm du lịch đặc trưng, tăng cường công tác đào tạo, tập huấn, nâng cao chất lượng
nguồn nhân lực làm công tác du lịch… nhằm đánh thức tiềm năng, từng bước đưa du
lịch Tam Đảo “cất cánh”.
Xoay quanh các biện pháp phát triển du lịch an tồn, thân thiện trong trạng thái bình
thường mới, đẩy mạnh tuyên truyền, lập đoàn kiểm tra liên ngành để kiểm tra đột xuất,
thường xuyên các cơ sở kinh doanh dịch vụ, nhất là khi đón khách du lịch ngoại tỉnh đến
18


lưu trú. Cùng với đó, yêu cầu các cơ sở kinh doanh dịch vụ thực hiện nghiêm các quy
định phòng chống dịch, chấp hành nội quy, kiểm soát tốt lượng khách trong và ngoài
tỉnh đến lưu trú tại Tam Đảo. Các cơ sở kinh doanh lưu trú, nhà hàng phục vụ ăn uống
đều được ký cam kết thực hiện các biện pháp phịng, chống dịch. Duy trì, tăng cường
các tổ phòng, chống Covid-19 cộng đồng để thường xuyên nắm bắt tình hình trên địa
bàn, kịp thời nhắc nhở, báo cáo, phối hợp với các cơ quan chức năng kiên quyết xử lý
nghiêm những hành vi vi phạm quy định phòng chống dịch. Đối với khách du lịch ngoại
tỉnh đến lưu trú, cần quán triệt thực hiện nghiêm theo Quyết định của UBND tỉnh, kiên
quyết không để trường hợp du khách khơng đáp ứng đủ điều kiện phịng chống dịch vẫn
được lưu trú. Để du lịch Tam Đảo nói riêng và du lịch trên địa bàn nói chung sớm phục
hồi, rất cần sự hỗ trợ nhiều hơn nữa từ các cấp chính quyền trong việc quảng bá, xúc tiến
du lịch; nghiên cứu, làm tốt cơng tác kiểm sốt phịng dịch, cho phép các khu, điểm du
lịch đón khách ngoại tỉnh (hơn 80% khách đến nghỉ dưỡng tại khu du lịch Tam Đảo là
ngoại tỉnh). Ngồi ra, cũng cần có chính sách hỗ trợ, miễn giảm thuế cho các hộ kinh
doanh, hoạt động trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ.

19


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Mai Kim Thành (2011), Khu du lịch Tam Đảo (Vĩnh Phúc), nhà xuất bản Mai Kim

Thành, />2. Hương Anh (2022), Thị trấn sương mờ, nhà xuất bản HuongAnhTourist,
/>3. 123doc, Tiềm năng phát triển du lịch của khu du lịch Tam Đảo, nhà xuất bản
123doc, />4. Trần Tỉnh (2021), Gỡ khó trong phát triển du lịch ở Tam Đảo, nhà xuất bản Báo
Vĩnh Phúc, />5. Thanh Huyền (2020), Để Tam Đảo phát huy nghành kinh tế mũi nhọn, nhà xuất bản
Trung tâm Thông Tin Du Lịch, />6. Hà Hồng Hà (2021), Nghĩ lớn làm lớn để du lịch Tam Đảo cất cánh, nhà xuất bản
Nhân Dân, />7. Đức Hiền (2020), Tam Đảo nâng cao chất lượng du lịch-dịch vụ để phát triển bền
vững, nhà xuất bản Cổng thong tin-giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc,
/>
20



×