Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tiểu luận cao học VAI TRÒ của NHÂN VIÊN CÔNG tác xã hội đối với vấn đề bạo lực học ĐƯỜNG HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.4 KB, 18 trang )

Mơn CTXH&ASXH
ĐỀ TÀI: VAI TRỊ CỦA NHÂN VIÊN CƠNG TÁC XÃ HỘI
ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG HIỆN
NAY.


Mục lục.
Mở đầu.
Nội dung nghiên cứu.
Chương 1. Các khái niệm chung.
1.1 Khái niệm bạo lực học đường.
1.2 Phân loại các hành vi bạo lực học đương.
1.3 Khái niệm công tác xã hội.
Chương 2. Thực trạng bạo lực học đường hiện nay.
2.1. Thực trạng
2.2 Nguyên nhân gây ra tình trạng bạo lực học đường.
2.3 Những hậu quả để lại của bạo lực học đường.
2.4 Các giải pháp hạn chế hành vi bạo lực học đường.
Chương 3. Vai trò của nhân viên công tác xã hội đối với vấn đề bạo l ực hoc
đường hiện nay.
3.1Vai trò ngăn ngừa.
3.2 Vai trò cầu nối _trung gian.
3.3 Vai trò giáo dục
3.4 Vai trò tham vấn
Kết luận.
Danh mục tham khảo


Mở đầu:
Sau đổi mới, hội nhập và phát triển Việt nam đã có nhiều khởi sắc và
đạt được nhiều những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh v ực từ kinh t ếxã hội, văn hóa, giáo dục, y tế. Đời sống của người dân ngày càng đ ược


nâng cao. Cùng với sự phát triển chung của đất nước thì trong nh ững năm
qua, ngành giáo dục nước ta đã từng bước cải cách và đạt đ ược nh ững
thành tựu nhất định trong tiến trình hội nhập quốc tế, tuy nhiên chúng ta
vẫn không thể phủ nhận những mảng tối gây bức xúc cho xã h ội nh ư vấn
đề học thêm, dạy thêm, chất lượng giáo dục và đặc biết là vấn đề bạo l ực
học đường. Bạo lực học đường là vấn đề đang gây bức xúc l ớn trong d ư
luận xã hội bởi lẽ nó khơng chỉ đơn thuần là hành vi đánh đập của h ọc
sinh mà nó cịn là sự xuống cấp trầm trọng về mặt đạo đức của cả m ột
thế hệ trẻ trong tương lai mà chúng ta cần nhìn nhận và xem xét.
Bạo lực học đường có thể gây ra rất nhiều những hậu quả nghiêm
trọng như bị tổn thương về vật chất, tinh thần, gây ra những sang chấn
tâm lý làm biến đổi nhân cách của học sinh dẫn đến m ối quan hệ bạn bè,
thầy cô rạn nứt, kết quả học tập sa sút. Tuy nhiên sau r ất nhiều nh ững v ụ
bạo lực học đường xảy ra thì chúng ta mới chỉ giải quy ết vấn đề ở ph ần
ngọn, nghĩa là khi vấn đề đã xảy ra rồi mới xử lý nh ững người liên quan
mà không để ý đến phần gốc rễ của vấn đề cho nên giải quy ết ch ưa đ ược
hiệu quả.
Cơng tác xã hội là một ngành cịn khá non trẻ ở n ước ta hiện nay, và
ngành công tác xã hội trong lĩnh vực học đường lại càng non trẻ h ơn. Tuy
vậy nhưng chúng ta không thể phủ nhận vai trị của ngành cơng tác xã h ội
đối với lĩnh vực giáo dục nói chung và vai trị của nhân viên cơng tác xã h ội
đối với vấn đề bạo lực học đường nói riêng. Bởi lẽ cơng tác xã hơi v ới vai
trị của mình là thúc đẩy sự thay đổi của xã hội, giải quy ết vấn đ ề trong


mối quan hệ của con người với môi trường sống của họ, giúp cho họ có
cuộc sống thoải mái và dễ chịu. Qua đó nhân viên cơng tác xã hội h ọc
đường với những kiến thức và kỹ năng của mình sẽ là cầu n ối giữa học
sinh và gia đình, với nhà trường và xã hội, giúp học sinh phát huy đ ược h ết
khả năng của mình và giải quyết những khó khăn, khủng hoảng, xung đột

phát sinh trong quá trình học tập cũng như cuộc sống hằng ngày.
Nội dung:
Chương 1: Các khái niệm chung.
1.1khái niệm bạo lực học đường
Bạo lực học đường là hình thức khá phổ biến ở lứa tuổi vị thành niên
trong môi trường giáo dục. Bạo lực học đường là bạo lực về tinh th ần,
ngơn ngữ, thân thể thi hành có ý đồ giữa các học sinh trong và ngoài
trường. Cho dù là những hành động thiếu tôn trọng hay giễu c ợt đã làm
cho người bị hại cảm thấy bất tiện cũng được xem là bạo l ực h ọc
đường.
1.2 Phân loại các hành vi bạo lực học đường.
Thứ nhất: Bạo lực về vật chất:
Bạo lực về thể chất là những hành động gây thiệt hại về đồ dùng, trang
phục, phương tiện đi lại, tiền của học sinh. Bạo lực về th ể ch ất này th ực
ra có liên quan đến bạo lực về thể chất hay bạo l ực về tình cảm- tâm lý.
Thế nhưng, xét ở góc độ nhất định, những biểu hiện của hành vi bạo lực
này thường hướng đến sự ép buộc có liên quan đến vật chất hay nh ững
phương tiện vật chất có liên quan. Trong môi trường học đường, bạo l ực
vật chất này được xem là một đặc thù có liên quan ch ặt chẽ đến hành vi
bắt nạt học đường hay bạo lực học đường vì đơi lúc nó diễn ra một cách


rất tự hiên. Những hiện nay những hành vi này diễn ra một cách có ch ủ
đích, có tính tốn. Đó là một thực tế cần được xem xét mang tính khách
quan và hệ thống.
Thứ hai: bạo lực về thể chất.
Bạo lực về thể chất là một hiện tượng rất nghiêm trọng, nó khơng ch ỉ ảnh
hưởng đến người bị bạo lực mà còn ảnh hưởng đến những người xung
quanh chứng kiến cảnh bạo lực. Bạo lực về thể chất xảy ra khi một ng ười
bị người khác sử dụng công khai những hành động cơ thể để áp đặt s ức

mạnh của họ lên người kia. Bạo lực về thể chất bao gồm các hành vi nh ư
đá, đấm, hoặc các hành vi tấn công về mặt thể ch ất khác.
Thứ ba: Bạo lực tâm lý, tình cảm.
Bạo lực tâm lý, tình cảm đối với học sinh trong mơi tr ường học đ ường
được xác định gồm: Lời nói, cử chỉ mang tính chất xúc phạm, d ọa n ạt,
mắng mỏ, gây áp lực buộc làm những việc mà các em không muốn. Đây là
những hành vi gây sức ép đè nặng về mặt tâm lý và tinh th ần của khách
thể khác.
1. 3 khái niệm công tác xã hội.
Theo từ điển bách khoa xã hội: “ Công tác xã hội là một khoa h ọc ứng
dụng nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của con người, tạo ra
những chuyển biến xã hội và đem lại nền an sinh cho mọi người trong
xã hội”.
Tại đại hội Montreal liên đoàn chuyên nghiệp xã hội Quốc tế_ IFSW
định nghĩa về công tác xã hội như sau: “ công tác xã hội thúc đẩy s ự
thay đổi xã hội, việc giải quyết các vấn đề trong các mối quan hệ con
người và sự tăng quyền lực và giải phóng người dân nh ằm giúp cho


cuộc sống của họ ngày càng thoải mái và dễ chịu. Vận d ụng các lý
thuyết về hành vi con người và hệ thống xã hội, công tác xã h ội can
thiệp ở các điểm tương tác giữa con người và môi trường của họ. Nhân
quyền và công bằng xã hội là nguyên tắc cơ bản của nghề”
Công tác xã hội còn được hiểu là một dịch vụ đã chuyên mơn hóa, góp
phần giải quyết những vấn đề xã hội, về con người mang tính b ức xúc
nhằm thỏa mãn các lợi ích căn bản của những cá nhân , nhóm, c ộng
đồng xã hội, mặt khác giúp cá nhân tự nhận thức về vị trí, vai trị xã h ội
của mình.

Chương 2. Thực trạng bạo lực học đường hiện nay .

2.1Thực trạng:
Bạo lực học đường hiện nay biểu hiện ở nhiều góc độ khác nhau “ bạo lực
học đường” là bạo lực về tinh thần, ngôn ngữ, thân th ể thi hành có ý đ ồ
giữa các học sinh trong và ngồi trường hay giữa thầy với trị và ng ước lại.
Bạo lực học đường không chỉ là học sinh đánh học sinh mà còn là h ọc sinh
đánh giáo viên và giáo viên đánh học sinh. Tình trạng bạo l ực h ọc đ ường
hiện nay đang diễn ra với những chiều hướng khác nhau.
Hành động của các em khi chứng kiến hành vi bạo l ực học đ ường thì h ầu
hết các em chỉ đứng xem, khơng có hành động gì. Do tâm lý s ợ hãi c ủa các
em, tâm lý sợ bị trả thù hoặc không muốn liên quan đến v ụ vi ệc đó. Đi ều
đó đặt ra cho chúng ta một câu hỏi rằng hành động của học sinh đang th ể
hiện rằng các em đang sống khép mình vì bản thân không dám hành đ ộng
chống lại cái xấu.


Tình trạng bạo lực học đường khơng chỉ diễn ra đối v ới h ọc sinh nam và
còn diễn ra đối với cả học sinh nữ. Đây là vấn đề gây nhiều bức xúc trong
xã hội. Các em nữ đánh nhau với nhiều hình thức khác nhau, có th ể là ch ửi
bới, xúc phạm nhân cách của bạn mình, các hành động chân tay nh ư: đánh,
đám, có khi xé quần áo, túm tóc, cắt tóc…Một trong nh ững hình th ức bi ểu
hiện đáng quan tâm hiện nay là việc dùng điện thoại , máy quay phim quay
lại hành vi đánh nhau đưa lên mạng. Hình thức này gây tổn hại n ặng n ề v ề
mặt tinh thần cho các nạn nhân bị bạo lực.
Học sinh đánh nhau ở nhiều địa điểm khác nhau nhưng địa điểm ch ủ y ếu
là cổng trường, căng tin, nhà vệ sinh và hiện nay thì hiện t ượng đánh nhau
diễn ra ngay trên lớp gây tâm lý lo sợ đối với khơng ít học sinh.
2.2. Ngun nhân gây ra tình trạng bạo lực học đường.
Như vậy tình trạng bạo lực h ọc đ ường đang di ễn ra v ới nhi ều nh ững
hình thức khác nhau: Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi v ị thành niên: Giai
đoạn này là giai đoạn hình thành và phát triển nhân cách của l ứa tu ổi v ị

thành niên, đặc biệt là đặc điểm tâm sinh lý đang phát triển: thích th ể
hiện cá tính, thích được mọi người quan tâm , chú ý. Giai đo ạn ch ịu ảnh
hưởng nhiều của bạn bè cùng trang lứa, quan tâm đến bạn khác gi ới, d ễ
ngộ nhận tình bạn khác giới với tình u. Ngồi ra cịn một s ố ngun nhân
khác: chán học, thiếu kỹ năng sống, bố mẹ không quan tâm đến h ọc sinh
được cho là những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng bạo lực h ọc
đường.
Ngun nhân từ phía gia đình: Gia đình là cái nơi đ ầu tiên hình thành
nên nhân cách của con người, Tuy nhiên trong nh ững năm qua, do nhiều
nguyên nhân nên bộ phận phụ huynh học sinh thiếu quan tâm đ ến việc
học tập , rèn luyện của con em mình, hơn th ế n ữa là chính trong b ản thân
gia đình bơ mẹ xảy ra mâu thuẫn, những hành vi thái đ ộ của cha m ẹ có


ảnh hưởng trực tiếp đến con em mình. Mơi trường gia đình đặc biệt quan
trọng bởi thời gian mà các em sống và học tập kinh nghiệm rất nhiều. H ơn
nữa đây là giai đoạn mà các em mang nhiều đặc điểm dễ chịu s ự tác đ ộng
từ bên ngồi, dễ bị kích động, dễ dàng và nhanh chóng tiếp thu và ch ịu ảnh
hưởng từ môi trường bên ngồi.
Ngun nhân từ phía nhà trường: Nhà trường là ngơi nhà th ứ hai c ủa
các em hình thành cho trẻ nhân cách. Tác động của nhà trường không
những chỉ giáo dục mà cịn hình thành, hồn thiện bản thân học sinh h ơn.
Tuy nhiên có một số tác động khác từ phía nhà trường đó chính là: c ơ chế
quản lý khu vực trường học chưa nghiêm ngặt, vai trò của giáo viên ch ưa
phát huy được hết vai trị của mình. Thu nhập cịn th ấp, tuy nhiên đ ối v ới
những người tâm huyết với nghề thì vấn đề đó khơng ảnh hưởng đến lịng
u nghề của giáo viên, nhưng các hiện tượng tiêu cực nh ư tham nhũng,
thiếu công bằng, thiếu dân chủ…trong giáo dục khiến cho những giáo viên
tâm huyết buông xuôi, chán nản dẫn đến những lời nói và hành vi thiếu
kiềm chế. Hơn nữa ngày nay mối quan hệ thầy trò đã khác x ưa r ất nhi ều.

Học trị thì ngang nhiên coi thường thầy cơ, vơ lễ, ngỗ ngược, nói năng , c ư
xử thiếu văn hóa… Đây là một yếu tố khiến nhiều giáo viên không ki ềm
chế được do cảm thấy bị xúc phạm nên đã có những hành vi bạo l ực.
Ngun nhân từ phía xã hội: Ngồi phạm vi nhà trường gia đình h ọc
dsinh cịn chịu ảnh hưởng bởi yếu tố thứ ba đó chính là yếu tố xã hội. Môi
trường giúp các em hoạt động và lớn lên, hoạt động của cá nhân là yếu tố
quyết định sự hình thành và phát triển nhân cách. Thực tế cho th ấy hoạt
động chủ yếu của các em là ngoài xã hội mà ngày nay một th ực t ế đáng
báo động là sự du nhập nhiều nền văn hóa ngoại lai, nh ững nền văn hóa
mà nếu như khơng có sự tỉnh táo, chọn lọc thì bản thân người tiếp nh ận sẽ
chịu tác động tiêu cực.


Ngun nhân từ chính học sinh: Đây có th ể nói là m ột trong nh ững
nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến tình trạng bạo lực học đ ường hiện
nay. Đây chính là giai đoạn các em muốn khẳng định cái tơi c ủa mình h ơn
bao giờ hết. Các em mong muốn được thể hiện những suy nghĩ, quan
điểm, sự tự tin và hành động theo cách riêng của mình, khơng mu ốn ph ụ
thuộc vào người lớn. Thay vì khẳng định mình bằng kết quả h ọc tập t ốt
hay những hành vi tích cực thì nhiều em lại chọn cách th ể hiện bản thân
mình bằng những chiến tích về bắt nạt, đánh đập bạn h ọc của mình.
Ngồi ra các em cịn hứng thú với những trị chơi bạo lực thì có xu h ướng
bạo lực và có hành vi gây hấn hơn những trẻ khác…Ngồi ra, s ự th ờ ơ, vơ
cảm của những người chứng kiến cũng chính là nguyên nhân làm gia tăng
nạn bạo lực học đường hiện nay.
2.3Những hậu quả để lại của bạo lực học đường.
- Hậu quả để lại nới các em:
+ Về mặt thể xác: Các em có thể gặp nh ững chấn th ương trên c ơ th ể,
nhiều những hành vi bạo lực đã gây ra án mạng, làm m ất đi vĩnh viễn c ơ
hội sống, học tập của chính mình và bạn bè mình.

+ Về mặt tinh thần: Các em tham gia các hành vi bạo l ực h ọc đ ường, đ ặc
biệt là các em “ bị hại” thường có những biểu hiện rối loạn hành vi, ảnh
hưởng đến học tập, lao động, ước mơ, sở thích của bản thân. Các em m ất
niềm tin khi đến trường . Có nhiều trường hợp các em trở nên tr ầm c ảm,
tự ti, lo sợ và có nhiều trường hợp tìm đến cái chết để giải thốt chính
mình.
-Hậu quả đối với gia đình_ Nhà trường_ xã hội.
+ Đối với gia đình: Cha mẹ, người thân gặp khó khăn trong việc hi ểu con
em mình, khơng biết ngun nhân vì sao con em mình lại khác bình


thường. Từ đó thường đưa ra các cách thức tìm hiểu làm tổn th ương các
em, tình cảm gia đình bị rạn nứt.
+ Đối với nhà trường: hành vi bạo lực học đường làm cho hoạt đ ộng giáo
dục của nhà trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng, thay vì tổ ch ức các hoạt
động giáo dục đầy ý nghĩa thì nhà trường lại phải tổ ch ức các Hội đ ồng k ỷ
luật, các cuộc họp phụ huynh và học sinh để trao đổi, gi ải quy ết các h ệ
quả của các em. Thầy cô, bạn bè lo lắng, mất tinh thần h ọc tập, tình đồn
kết, giúp đỡ nhau bị rạn nứt.Hơn thế nữa các hành vi bạo l ực h ọc đ ường
cịn lơi kéo một bộ phận học sinh tham gia, làm ảnh h ưởng nghiêm tr ọng
tới đạo đức học sinh và sự mô phạm của trường học.
+ Đối với xã hội: Bạo lực học đường giống như những hồi chng c ảnh
báo cho tồn thể xã hội về một bộ phận thế hệ trẻ hiện nay đang “lệch
lạc” giữa ngã ba đường của tuổi mới lớn, nó ảnh hưởng nghiêm trọng t ới
trật tự an toàn xã hội, đặc biệt là với thanh thiếu niên, lực lượng nòng c ốt
của đất nước. Biết bao nhiêu cuộc hội thảo, các lực l ượng xã hội ph ải
tham gia để chung tay giải quyết vấn đề bạo lực học đường, các đề tài,
cơng trình nghiên cứu về hiện tượng này cũng đã và đang được triển khai.
Nhìn chung, cả xã họi cũng như mỗi gia đình, nhà trường đ ều phải chung
tay xoa dịu đi những hành vi bạo lực của các em đang hàng ngày diễn ra

nơi mà đáng lẽ các e, phải được học tập, vui vẻ, và tr ường thành ch ứ không
phải là nơi để các em đấm đá, đánh lộn lẫn nhau.
2.4 Các giải pháp hạn chế hành vi bạo lực học đường.
Từ thực trạng và nguyên nhân gâu ra tình trạng bạo l ực học đường Bộ giáo
dục và đào tạo cũng triển khai nhiều biện pháp nhằm hạn chê nh ững
hành vi bạo lực học đường của học sinh như cơng văn 46/2007, trong đó
cũng quy định về đẳm bảo an ninh chính trị, trật t ự an tồn xã h ội trong
các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân, hay quy đ ịnh trong


điều 42 về điều lệ trường trung học cơ sở, trung học phổ thơng, và trung
học phổ thơng có nhiều cấp học, về mức độ khen th ưởng và k ỷ luật h ọc
sinh mới được bộ giáo dục và đào tạo ban hành thì khi h ọc sinh vi ph ạm
khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện có th ể được khuyên răn
hoặc xử lý theo các hình thức tăng dần. Các biện pháp đó đã đ ược áp d ụng
và theo nhà trường thì các biện pháp đó đều mang lại hiệu quả cao.
Ngồi ra cịn có cac giải pháp nâng cao vai trị c ủa giáo viên ch ủ nhi ệm
trong trường học. Giáo viên chủ nhiệm là cố vấn học tập cho học sinh c ủa
mình,chỉ dẫn, giáo dục lối sống, đạo đức , hướng nghiệp, phát triển các
năng lực hiện có.Cùng với gia đình, nhà trường tạo điều kiện, khơng gian
cho học sinh học tập hăng say phát huy được hết năng l ực của mình.
Khơng chỉ có vậy , giáo viên chủ nhiệm có vai trị quan trọng trong việc
gắn kết giữa nhà trường và gia đình học sinh. Giáo viên chủ nhi ệm hiện
nay cũng gặp nhiều khó khăn trong quản lý học sinh vì th ời gian t ương tác
với học sinh rất ít. Chúng ta cần tạo điều kiện thuận lợi cho giáo vien ch ủ
nhiệm có thể thực hiện tốt vai trị của mình
Gia đình có vai trị rất quan trọng trong việc điều chỉnh hành vi của con
em mình. Dưới sự tác động của xã hội hiện nay thì gia đình cùng nhà
trường cần phối hơp chặt chẽ trong việc quản lý th ời gian con em mình
nhằm hạn chế những hành vi xấu đang diễn ra.

Ngồi gia đình, nhà trường thì xã họi cũng có nh ững giải pháp làm h ạn
ché tình trạng bạo lực học đường. Vai trị của truyền hình, báo chí và
internet rất quan trọng trong việc nhân lên những điều thiện thông qua
tuyên truyền những tấm gương tốt, việc làm tốt. Hạn chế nh ững luồng
thông tin xấu, ảnh hưởng đến nhân cách học sinh lan truy ền trên thông tin
đại chúng ảnh hưởng đến hành vi của học sinh.


Chương 3. Vai trị của nhân viên cơng tác xã h ội đối với vấn đ ề b ạo
lực hoc đường hiện nay.
Nhân viên công tác xã hội trong trường học có rất nhiều vai trị quan
trọng. Một trong những vai trị chính của nhân viên cơng tác xã h ội trong
trường học là việc giải quyết các vấn đề nảy sinh gi ữa h ọc sinh v ới h ọc
sinh, học sinh với giáo viên, nhà trường với phụ huynh. Trong đó, vi ệc gi ải
quyết vấn đề bạo lực học đường được ưu tiên hơn cả, bạo lực học đ ường
thường xuyên xảy ra giữa các học sinh trong nhà trường với nhau và gi ữa
học sinh trong nhà trường với các đối tượng bên ngoài. Để can thiệp vào
giải quyết vấn đề bạo lực học đường nói trên thì nhân viện cơng tác xã h ội
cần thực hiện rất nhiều vai trị.
3.1 Vai trị ngăn ngừa.
Để có thể thực hiện được vai trò này, đòi hỏi nhân viên công tác xã họi
phải phát hiện ra những biểu hiện bạo lực của học sinh, nghĩa là phát hi ện
ra các hành vi bạo lực học đường ở giai đoạn sớm, từ đó, có các bi ện pháp
xử lý, giải quyết vụ việc kịp thời. Mặc dù những hành vi bạo lực học đ ường
trước khi xuất hiện không phải lúc nào cũng có nh ững dấu hiệu rõ ràng,
dễ nhận biết. Nhân viên cơng tác xã hội có thể phát hiện ra nh ững bi ểu
hiện sớm phát sinh hành vi bạo lực học đường dựa vào các khía cạnh sau:
Thứ nhất: Nhân viên cơng tác xã hội có thể dựa vị nh ững bi ểu hiện trong
đời sống sinh hoạt hàng ngày của học sinh: Có quan hệ v ới nh ững cá nhân
hoặc nhóm người lưu mạnh; có thói quen khơng tốt, lệch chuẩn so v ới l ứa



tuổi của mình, nghiện game; khơng có hứng thú với việc học, th ường
xuyên bỏ học, trốn học đi chơi…
Thứ hai: Nhân viên cơng tác xã hội có thể dựa vào nh ững đặc đi ểm tâm lý,
tính cách của học sinh qua các dấu hiệu như: thích bắt nạt bạn bè, xem
bạo lực là công cụ hữu hiệu để giải quyết các vấn đề , có tâm lý hiếu
thắng…
Thứ ba: Căn cứ vào những biểu hiện bất thường của học sinh nh ư: Có
biểu hiện lầm lì, ít nói, có ít bạn bè thân thiết, giải quy ết các v ấn đề thiếu
thiện chí, thiếu tính hịa bình; kết quả học tập giảm sút đột ngột, học ko
tập trung, xuất hiện những biểu hiện lệch chuẩn như uống rượu, hút
thuốc…Đây có thể được coi là những điều quan trọng và dễ nh ận bi ết
nhất.
3.2Vai trò cầu nối- trung gian.
Nhân viên công tác xã hội sẽ không giải quyêt được hoặc giải quy ết không
triệt để mang lại hiệu quả tối ưu đối với vấn đề bạo lực học đường nếu
chỉ dựa vào sức lực,tài năng và lòng nhiệt tình của mình. Chính vì v ậy, nhân
viên cơng tác xã hội phải biết kết nối các nguồn lực gi ữa các bên liên quan
để giải quyết vấn đề. Cụ thể là giữa học sinh với gia đình, nhà tru ờng và xã
hội. Nếu có sự kết hợp của các bên lien quan sẽ tạo đ ược m ột mạng l ưới
hỗ trơ, từ đó có được những giải pháp đồng bộ trong việc giải quy ết v ấn
đề bạo lực học đường. Nhân viên xã hội có vai trị quan trong trong vai trò
là cầu nối trung gian giữa học sinh và giáo viên, giữa gia đình và nhà
trường.
+ Cầu nối giữa học sinh và giáo viên.
Hiện nay, mối quan hệ giữa giáo viên với học sinh trong nhà tr ường cịn
lỏng lẻo, giáo viên đến giờ thì lên lớp, hết giờ về. S ự t ương tác gi ữa h ọc



sinh với giáo viên tương đối ít . Chính vì sự lỏng lẻo trong quản lý này đã
vơ tình tạo ra một khoảng cách về mặt tâm lý xã hội giữa học sinh và giáo
viên, làm cho các em e ngại, khơng dám trình bày nh ững v ấn đ ề c ủa mình
với thầy cơ. Vai trị của nhân viên công tác xã h ội là thúc đ ẩy s ự t ương tác
giữa thầy và trò. Để làm sao cho học sinh cảm thấy gần gũi, thân m ật h ơn
trong mối quan hệ với thầy cô của mình. Từ đó các em m ới có th ể m ở lịng
chia sẻ những khó khăn mà mình đang gặp phải trong học tập cũng nh ư
trong các mối quan hệ bạn bè, gia đình và xã hội.
+ Cầu nối giữa nhà trường và gia đình.
Đây là vấn đề quan trọng quyết định đến việc ngăn ngừa, giải quyết v ấn
đề bạo lực học đường hiện nay. Nhưng trên thực tế thì sự tương tác t ừ
phái gia đình và nhà trường là rất ít. Chỉ thơng qua nh ững cuộc h ọp ph ụ
huynh khoảng 2 lần một năm. Như vậy có thể thấy khoảng th ời gian gia
đình và nhà trường ngồi lại với nhau là , khơng có, chính v ấn đ ề này mà
phía gia đình khơng thể biết được hoặc biết rất ít những thơng tin, tình
hình của cn em mình ở trường như thế nào. Các mối quan hệ v ới bạn bè
thầy cô ra sao. Cũng đồng nghĩa với việc giáo viên khơng biết v ề hồn
cảnh cụ thể của từng em, cách ứng xử của các em ở nhà có giống nh ư ở
trường hay khơng.
Vai trị của nhân viên xã hội là phải rút ngắn khoảng cách này l ại. B ằng
cách là cầu nối trung gian giữa gia đình và nhà trường, nhân viên cơng tác
xã hội có nhiệm vụ cung cấp, phản ánh tình hình của h ọc sinh, nh ững bi ểu
hiện, thay đổi của học sinh ở trường cho phụ huynh biết và ngược l ại.
3.3 Vai trò giáo dục.
Tất cả các hành vi của chúng ta đều bắt nguồn từ nhận th ức, thơng
thường thì nhận thức sai lầm dẫn đến hành vi sai lầm. H ọc sinh có hành vi


bạo lực học đường thì đa phần là các em chưa có nhận th ức đúng về b ạo
lực học đường. Do đó, vai trị giáo dục trong việc thay đổi nhận th ức c ủa

các em về bạo lực hoạc đường là rất quan trọng.
Với vai trò giáo dục quan trọng, nhân viên công tác xã hội định h ướng cho
các em hình thành tư duy giải quyết mâu thn trong cuộc sống h ằng ngày
bằng lý trí, khơng dùng vũ lực hay những lời nói mang tính miệt th ị, uy
hiếp khi xảy ra mâu thuẫn với bạn bè và mọi người xung quanh, làm m ọi
cách để làm dịu vấn đề, biết cách tự bảo vệ chính mình một cách tốt nhất
khi gặp phải những đả kích về thể xác cũng như tinh th ần. Nếu chúng ta
khơng cho học sinh tìm hiểu về bạo lực học đường vì sợ ảnh h ưởng tiêu
cực thì hậu quả là khi học sinh gặp phải những tình huống có kh ả năng
nảy sinh bạo lực, họ sẽ không biết cách giải quyết như thế nào sao cho
hợp lý nhất.
Nhân viên công tác xã hội cần:
+ Nhân viên công tác xã hội giáo dục cho học sinh nh ận th ức rõ về nh ững
nguy cơ, nguyên nhân dẫn đến hành vi bạo lực học đường. Phải hình thành
cho học sinh khái niệm bạo lực học đường, hình th ức của bạo l ực h ọc
đường là gì, những hậu quả của bạo lực học đường, từ đó có th ể giúp cho
các em có những hiểu biết đúng đắn về hành vi bạo l ực học đường, cách
phòng ngừa và ngăn chăn…
+Nhân viên xã hội cùng với nhà trường xây dựng quan niệm giá tr ị đa d ạng
và bồi dưỡng nhân cách một cách toàn diện cho học sinh bằng cách giáo
dục kỹ năng sống, đạo đức trong học đường. Hiện may m ột bộ ph ận giáo
viên và phụ huynh học sinh quá chú trọng đến thành tích h ọc t ập mà
khơng coi trọng các đặc điểm cá nhân khác của trẻ như: sự chăm ngoan,
lao động tự giác, tích cực trong các phong trào hoạt đ ộng của nhà tr ường.
Chính điều này khiến những học sinh có kết quả học tập khơng t ốt m ất đi


sự cầu tiến, không muốn phấn đấu, tạo cho các em cảm giác tiêu c ực, có
những suy nghĩ lệch lạc.
3.4. vai trị tham vấn.

Hoạt động tham vấn có vai trò rất lớ trong việc phục hồi tâm lý cho
những học sinh là nạn nhân của bạo lực học đường và những h ọc sinh có
hành vi bạo lực học đường. Tham vấn giúp giải tỏa nh ững áp l ực tâm lý
cho những học sinh có xu hướng bạo lực. Giúp các em có th ể tìm ra các gi ải
pháp tốt hơn khi đương đầu với những tình huống có th ể xảy ra bạo l ực.
Giúp các em giải tỏa được những căng thẳng trong học tập, giải quy ết
những khó khăn bắt nguồn từ các mối quan hệ thầy cô, bạn bè.
Đối với những học sinh có khuynh hướng bạo lực hoặc đã có nh ững hành
vi bạo lực thì nên kịp thời điều chỉnh về tâm lý, định h ướng cho các em
hành vi, hình thành cho các em kỹ năng kiểm soát hành vi c ủa mình . Thơng
qua hoạt động tham vấn , nhân viên cơng tác xã hội giúp các em có c ơ h ội
giãi bày tâm sự, lắng nghe những suy nghĩ của các em, giúp cho các em có
được sự giải tỏa về tâm lý, xả được những dồn nén trong lòng.

K ết lu ận:
Trong bối cảnh của nước ta hiện nay thì việc phát tri ển cơng tác xã
hội học đường là vô cùng quan trọng. Không chỉ riêng Việt nam mà các
nước trên thế giới đã và đang phải đối mặt và giải quyết nhiều vấn đề
phát sinh trong môi trường học đường, bạo lực học đường chính là m ột
vấn nạn lớn.


Chính vì vậy , đội ngũ nhân viên cơng tác xã h ội đ ảm nh ận gi ải quy ết
những vấn đề này trong học đường thực sự cần thiết. Vai trị của nhân
viên cơng tác xã hội là rất quan trọng trong việc thúc đẩy quá trình giáo
dục và đào tạo, họ không chỉ hỗ trợ cho học sinh vượt qua nh ững c ản tr ở
về mặt tâm lý xã hội, khám phá và phát huy nh ững tiềm năng của các em
mà còn là người kết nối chặt chẽ hệ thống giáo dục giữa gia đình, nhà
trường và cộng đồng xã hội để có thể tạo ra những điều kiệ học tập tốt
nhất có thể cho các em học sinh.

Vì vậy trong cơng cuộc cải cách nâng cao ch ất l ượng giáo d ục hi ện
nay, bên cạnh những thành tố như giáo viên, nội dung ch ương trình gi ảng
dạy, sách giáo khoa thì rất cần đến những thành tố hỡ trợ để quá trình đào
tạo diễn ra đạt kết quả cao, đó chính là phát huy vai trị c ủa nhân viên
cơng tác xã hội học đường. Vì vậy, phát triển cơng tác xã h ội h ọc đ ường là
việc làm cần thiêt góp phần vào “ sự nghiệp trồng người” trong ngành
giáo dục của nước ta hiện nay.

Tài li ệu tham kh ảo:
1.TS. Lê Thị Mai, công tác xã hội học đường trên th ế giới và Việt nam.


2.ThS. Nguyễn Văn Lượt, bạo lực học đường: Nguyên nhân và một số biện
pháp hạn chế, tạp chí thế giới mới, số 864, ngày 14/12/2009.
3.Trần thị Thúy Ninh_ Trần thị Ngân, hướng dẫn nhận biết một số tệ n ạn
và cách phòng chống bạo lực trong nhà trường, nhà xuất bản Hà Nội.
4. Quốc hội_ luật giáo dục 2005 và Luật sửa đổi bổ sung m ột s ố đi ều c ủa
Luật Giáo dục số 38/2005/QH11.
5. Bộ giáo dục và Đào tạo, điều lệ trường trung học cơ sở, tr ường trung
học phổ thơng và trường phổ thơng có nhiều cấp học.
6. Bộ giáo dục và đào tạo, Điều lệ Bạn đại diện cha mẹ học sinh ( ban
hành kèm theo thông tư số: 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 c ủa B ộ
trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo).



×