Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tiểu luận Cao học Môn Pháp luật Đại học Bách Khoa TP.HCM Giải quyết tranh chấp hợp đồng PPP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 28 trang )

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN .....................................................1
1.1. TÊN ĐỀ TÀI ........................................................................................................1
1.2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI ............................................................................................1
CHƯƠNG 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................2
CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ LUẬT ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC
CƠNG TƯ ......................................................................................................................3
3.1. GIỚI THIỆU VỀ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ (PPP) .3
3.2. LĨNH VỰC ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ PHÂN LOẠI DỰ ÁN PPP (ĐIỀU 4
L64/2020/QH14) .........................................................................................................3
3.2.1. Lĩnh vực đầu tư theo phương thức PPP.........................................................3
3.2.2. Quy định về quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu của dự án PPP ....................4
3.2.3. Phân loại dự án theo thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư ...................4
3.3. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC PPP (ĐIỀU 7
L64/2020/QH14) .........................................................................................................5
3.4. QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN PPP (ĐIỀU 11 L64/2020/QH14) ..............6
3.5. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG DỰ ÁN PPP (ĐIỀU 45 L64/2020/QH14) ................7
CHƯƠNG 4. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG
THỨC PPP .....................................................................................................................9
4.1. CÁC LOẠI TRANH CHẤP CHỦ YẾU (ĐIỀU 97 LUẬT 64/2020/QH14). ......9
4.2. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TRANH CHẤP ...................................................9
4.3. CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT THEO LUẬT 64/2020/QH14. ...........................11
4.3.1. Giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng ...........................................11
4.3.2. Giải quyết tranh chấp thơng qua hịa giải trung gian ..................................11
4.3.3. Giải quyết tranh chấp thông qua Hội đồng trọng tài, trọng tài viên ............12
4.3.4. Giải quyết tranh chấp thơng qua Tịa án nhân dân ......................................12
CHƯƠNG 5. BÀI HỌC THỰC TIỂN - DỰ ÁN BOT CẦU PHÚ MỸ ..................13
5.1. TỔNG QUAN DỰ ÁN .......................................................................................13
5.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DỰ ÁN ..............................................................14
5.3. CẤU TRÚC DỰ ÁN ..........................................................................................16



5.4. VẤN ĐỀ TRANH CHẤP .................................................................................. 17
5.5. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TRANH CHẤP ................................................. 19
5.6. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN XẢY RA TRANH CHẤP ............................. 20
5.6.1. Năng lực thực hiện cam kết hợp đồng và năng lực xây dựng cơ sở hạ tầng
kết nối .................................................................................................................... 20
5.6.2. Lưu lượng xe thực tế qua Cầu Phú Mỹ ....................................................... 20
5.6.3. Khả năng trả nợ ........................................................................................... 21
5.7. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP .......................................................................... 22
5.7.1. Giải quyết tranh chấp qua thương lượng: Phương án chuyển BOT thành dự
án cơng .................................................................................................................. 22
5.7.2. Tính tốn lại tổng mức đầu tư ..................................................................... 22
5.7.3. Xác định giá trị mà UBND TP.HCM phải hoàn trả cho PMC.................... 23


MỤC LỤC HÌNH
Hình 3.1 - Quy định về quy mơ tổng mức đầu tư tối thiểu của dự án ppp ......................4
Hình 3.2 - Phân loại dự án theo thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư ...................5
Hình 3.3 - Nguyên tắc quản lý đầu tư theo phương thức ppp .........................................5
Hình 3.4 - Quy trình dự án ppp .......................................................................................6
Hình 3.5 - Quy trình thực hiện dự án ppp (ứng dụng cơng nghệ cao) ............................7
Hình 3.6 - Phân loại hợp đồng dự án ppp ........................................................................8
Hình 4.1 - Một số nguyên nhân dẫn đến tranh chấp......................................................10
Hình 4.2 - Các cách thức giải quyết tranh chấp chủ yếu ...............................................11
Hình 5.1 - Tổng quan dự án...........................................................................................13
Hình 5.2 - Bản đồ cầu phú mỹ .......................................................................................13
Hình 5.3 - Cấu trúc dự án ..............................................................................................16
Hình 5.4 - Ba phương án được pmc đề xuất để giải quyết khó khăn ............................18
Hình 5.5 - Các phương án giải quyết tranh chấp ...........................................................22
MỤC LỤC BẢNG

Bảng 5.1 - Các mốc thời gian trong giai đoạn chuẩn bị dự án (nguồn: văn bản pháp lý
của dự án) ......................................................................................................................14
Bảng 5.2 - Lưu lượng xe và doanh thu dự báo so với thực tế khảo sát năm 2012 ........20
Bảng 5.3 - TMĐT dự án bot cầu phú mỹ theo các nguồn khác nhau (tỷ vnd) (nguồn: sở
xây dựng tp.hcm, công văn 7099/sxd-qlktxd ngày 20/09/2011) ...................................23
Bảng 5.4 - Tính tốn mức hồn trả theo các tmđt khác nhau (tỷ vnd) ..........................24



CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN
1.1. TÊN ĐỀ TÀI
Giải quyết tranh chấp trong đầu tư theo phương thức PPP.
1.2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI
Hiện nay có nhiều vướng mắc và tranh chấp giữa các bên tham gia vì thế cần được
nghiên cứu, thảo luận để làm rõ vấn đề “Giải quyết tranh chấp trong đầu tư theo
phương thức PPP”.

Trang 1


CHƯƠNG 2: TÀI LIỆU THAM KHẢO

CHƯƠNG 2. TÀI LIỆU THAM KHẢO
-

Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư số 64/2020/QH14.
Luật hòa giải, đối thoại tại tòa án 58/2020/QH14
Luật Trọng tài thương mại 54/2010/QH12


Trang 2


CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ LUẬT ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ

CHƯƠNG 3. TỔNG QUAN VỀ LUẬT ĐẦU TƯ THEO HÌNH
THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ
3.1. GIỚI THIỆU VỀ ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ (PPP)
Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (Public Private Partnership - sau đây gọi là đầu
tư theo phương thức PPP) là phương thức đầu tư được thực hiện trên cơ sở hợp tác có
thời hạn giữa Nhà nước và nhà đầu tư tư nhân thông qua việc ký kết và thực hiện hợp
đồng dự án PPP nhằm thu hút nhà đầu tư tư nhân tham gia dự án PPP.
3.2. LĨNH VỰC ĐẦU TƯ, QUY MÔ VÀ PHÂN LOẠI DỰ ÁN PPP (ĐIỀU 4
L64/2020/QH14)
3.2.1. Lĩnh vực đầu tư theo phương thức PPP
a) Giao thông vận tải;
b) Lưới điện, nhà máy điện, trừ nhà máy thủy điện và các trường hợp Nhà nước độc
quyền theo quy định của Luật Điện lực;
c) Thủy lợi; cung cấp nước sạch; thoát nước và xử lý nước thải; xử lý chất thải;
d) Y tế; giáo dục - đào tạo;
đ) Hạ tầng công nghệ thông tin.

Giao thông
vận tải

Hạ tầng
công nghệ
thông tin.


Y tế; giáo
dục - đào
tạo

Lĩnh vực
đầu tư theo
phương thức
PPP

Lưới điện, nhà
máy điện, trừ nhà
máy thủy điện và
các trường hợp
Nhà nước độc
quyền theo quy
định của Luật
Điện lực

Thủy lợi;
cung cấp
nước sạch;
thoát nước và
xử lý nước
thải; xử lý
chất thải
Trang 3


CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ LUẬT ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ


3.2.2. Quy định về quy mơ tổng mức đầu tư tối thiểu của dự án PPP
a) Không thấp hơn 200 tỷ đồng đối với dự án thuộc lĩnh vực quy định tại các điểm a, b,
c và đ khoản 1 Điều này; trường hợp thuộc địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó
khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật
về đầu tư thì không thấp hơn 100 tỷ đồng;
b) Không thấp hơn 100 tỷ đồng đối với dự án thuộc lĩnh vực quy định tại điểm d khoản
1 Điều này;

Quy định về quy mô tổng mức đầu
tư tối thiểu của dự án PPP

c) Quy định về quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu tại điểm a và điểm b khoản này không
áp dụng đối với dự án theo loại hợp đồng O&M.

Không thấp hơn 200 tỷ đồng đối với dự án thuộc lĩnh vực quy định tại các
điểm a, b, c và đ khoản 1 Điều này; trường hợp thuộc địa bàn có điều kiện
kinh tế - xã hội khó khăn, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó
khăn theo quy định của pháp luật về đầu tư thì khơng thấp hơn 100 tỷ đồng

Không thấp hơn 100 tỷ đồng đối với dự án thuộc lĩnh vực quy định tại điểm
d khoản 1 Điều này;
Quy định về quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu tại điểm a và điểm b khoản
này không áp dụng đối với dự án theo loại hợp đồng O&M.

Hình 3.1 - Quy định về quy mô tổng mức đầu tư tối thiểu của dự án PPP
3.2.3. Phân loại dự án theo thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư
a) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Quốc hội;
b) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ;
c) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Bộ trưởng, người đứng
đầu cơ quan trung ương, cơ quan khác quy định tại khoản 1 Điều 5 của Luật này;

d) Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Hội đồng nhân dân cấp
tỉnh.

Trang 4


CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ LUẬT ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CÔNG TƯ

Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ
trương đầu tư của Quốc hội
Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ
trương đầu tư của Thủ tướng Chính phủ
Phân loại dự án theo thẩm
quyền quyết định chủ
trương đầu tư

Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ
trương đầu tư của Bộ trưởng, người đứng đầu
cơ quan trung ương, cơ quan khác quy định tại
khoản 1 Điều 5 của Luật này

Dự án thuộc thẩm quyền quyết định chủ
trương đầu tư của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh

Hình 3.2 - Phân loại dự án theo thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư
3.3. NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC PPP (ĐIỀU 7
L64/2020/QH14)
1. Phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia và quy hoạch
có liên quan theo quy định của pháp luật về quy hoạch.
2. Bảo đảm quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Nhà nước trong dự án PPP.

3. Việc thực hiện hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm toán nhà nước, giám sát dự án PPP
phải bảo đảm không làm cản trở hoạt động đầu tư, kinh doanh bình thường của nhà đầu
tư, doanh nghiệp dự án PPP.
4. Bảo đảm đầu tư công khai, minh bạch, bình đẳng, bền vững và hiệu quả.
5. Bảo đảm hài hịa lợi ích giữa Nhà nước, nhà đầu tư, người sử dụng và cộng đồng.
NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG
THỨC PPP
Phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia
và quy hoạch có liên quan theo quy định của pháp luật về quy hoạch
Bảo đảm quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn lực của Nhà nước trong
dự án PPP
Việc thực hiện hoạt động kiểm tra, thanh tra, kiểm toán nhà nước, giám
sát dự án PPP phải bảo đảm không làm cản trở hoạt động đầu tư, kinh
doanh bình thường của nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP
Bảo đảm đầu tư công khai, minh bạch, bình đẳng, bền vững và hiệu quả
Bảo đảm hài hịa lợi ích giữa Nhà nước, nhà đầu tư, người sử dụng và
cộng đồng

Hình 3.3 - Nguyên tắc quản lý đầu tư theo phương thức PPP
Trang 5


CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ LUẬT ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ

3.4. QUY TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN PPP (ĐIỀU 11 L64/2020/QH14)
Quy trình dự án PPP được quy định như sau:
-

Lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, quyết định chủ trương đầu tư,
công bố dự án;

Lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, phê duyệt dự án;
Lựa chọn nhà đầu tư;
Thành lập doanh nghiệp dự án PPP và ký kết hợp đồng dự án PPP;
Triển khai thực hiện hợp đồng dự án PPP.

Quy trình dự án
PPP

Lập, thẩm định báo
cáo nghiên cứu tiền
khả thi, quyết định
chủ trương đầu tư,
công bố dự án

Lập, thẩm định báo
cáo nghiên cứu khả
thi, phê duyệt dự án

Lựa chọn nhà đầu tư

Thành lập doanh
nghiệp dự án PPP và
ký kết hợp đồng dự
án PPP

Triển khai thực hiện
hợp đồng dự án PPP

Hình 3.4 - Quy trình dự án PPP
Đối với dự án PPP ứng dụng công nghệ cao thuộc danh mục công nghệ cao được ưu

tiên đầu tư phát triển theo quy định của pháp luật về công nghệ cao, ứng dụng công nghệ
mới theo quy định của pháp luật về chuyển giao cơng nghệ, quy trình dự án PPP được
quy định như sau:
-

Lập, thẩm định báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, quyết định chủ trương đầu tư,
công bố dự án;
Lựa chọn nhà đầu tư;
Nhà đầu tư được lựa chọn lập báo cáo nghiên cứu khả thi;
Thẩm định báo cáo nghiên cứu khả thi, phê duyệt dự án;
Thành lập doanh nghiệp dự án PPP và ký kết hợp đồng dự án PPP;
Triển khai thực hiện hợp đồng dự án PPP.

Trang 6


CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ LUẬT ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ

Quy trình dự
án PPP
(Ứng dụng CN
cao)

Lập, thẩm định báo
cáo nghiên cứu tiền
khả thi, quyết định
chủ trương đầu tư,
công bố dự án

Lựa chọn nhà đầu tư


Nhà đầu tư được lựa
chọn lập báo cáo
nghiên cứu khả thi

Thẩm định báo cáo
nghiên cứu khả thi,
phê duyệt dự án

Thành lập doanh
nghiệp dự án PPP và
ký kết hợp đồng dự
án PPP

Triển khai thực hiện
hợp đồng dự án PPP

Hình 3.5 - Quy trình thực hiện dự án PPP (ứng dụng công nghệ cao)
3.5. PHÂN LOẠI HỢP ĐỒNG DỰ ÁN PPP (ĐIỀU 45 L64/2020/QH14)
1) Nhóm hợp đồng dự án áp dụng cơ chế thu phí trực tiếp từ người sử dụng hoặc
tổ chức bao tiêu sản phẩm, dịch vụ công, bao gồm:
a) Hợp đồng BOT là hợp đồng mà nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP được nhượng
quyền để xây dựng, kinh doanh, vận hành cơng trình, hệ thống cơ sở hạ tầng
trong thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP chuyển
giao cơng trình, hệ thống cơ sở hạ tầng đó cho Nhà nước;
b) Hợp đồng BTO là hợp đồng mà nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP được nhượng
quyền để xây dựng cơng trình, hệ thống cơ sở hạ tầng; sau khi hoàn thành xây
dựng, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP chuyển giao cơng trình, hệ thống cơ
sở hạ tầng cho Nhà nước và được quyền kinh doanh, vận hành cơng trình, hệ
thống cơ sở hạ tầng đó trong thời hạn nhất định;

c) Hợp đồng BOO là hợp đồng mà nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP được
nhượng quyền để xây dựng, sở hữu, kinh doanh, vận hành cơng trình, hệ thống
cơ sở hạ tầng trong thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư, doanh nghiệp dự
án PPP chấm dứt hợp đồng;
d) Hợp đồng O&M là hợp đồng mà nhà đầu tư, doanh nghiệp dự án PPP được
nhượng quyền để kinh doanh, quản lý một phần hoặc toàn bộ cơng trình, hệ thống

Trang 7


CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ LUẬT ĐẦU TƯ THEO HÌNH THỨC ĐỐI TÁC CƠNG TƯ

cơ sở hạ tầng sẵn có trong thời hạn nhất định; hết thời hạn, nhà đầu tư, doanh
nghiệp dự án PPP chấm dứt hợp đồng.
2) Nhóm hợp đồng dự án áp dụng cơ chế Nhà nước thanh toán trên cơ sở chất
lượng sản phẩm, dịch vụ công, bao gồm:
a) Hợp đồng Xây dựng - Chuyển giao - Thuê dịch vụ (Build - Transfer - Lease, sau
đây gọi là hợp đồng BTL);
b) Hợp đồng Xây dựng - Thuê dịch vụ - Chuyển giao (Build - Lease - Transfer, sau
đây gọi là hợp đồng BLT);
3) Hợp đồng hỗn hợp là hợp đồng kết hợp giữa các loại hợp đồng trên

HỢP ĐỒNG DỰ ÁN PPP

Nhóm hợp đồng dự án áp dụng cơ chế
thu phí trực tiếp từ người sử dụng hoặc
tổ chức bao tiêu sản phẩm, dịch vụ
cơng

BOT

Build
Operation
Transfer

BTO
Build
Transfer
Operation

BT
Build
Transfer

Nhóm hợp đồng dự án áp dụng cơ
chế Nhà nước thanh toán trên cơ sở
chất lượng sản phẩm, dịch vụ công

BOO
Build
Own
Operation

BTL
Build
Transfer
Lease

BLT
Build
Lease

Transfer

Hình 3.6 - Phân loại hợp đồng dự án PPP

Trang 8

Hợp đồng hỗn
hợp là hợp
đồng kết hợp
giữa các loại
hợp đồng


CHƯƠNG 4: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC PPP

CHƯƠNG 4. GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG ĐẦU TƯ
THEO PHƯƠNG THỨC PPP
4.1. CÁC LOẠI TRANH CHẤP CHỦ YẾU (ĐIỀU 97 LUẬT 64/2020/QH14).
1. Tranh chấp giữa cơ quan có thẩm quyền, cơ quan ký kết hợp đồng với nhà đầu tư
hoặc doanh nghiệp dự án PPP và tranh chấp giữa doanh nghiệp dự án PPP với các tổ
chức kinh tế tham gia thực hiện dự án được giải quyết thơng qua thương lượng, hịa giải,
Trọng tài hoặc Tịa án.
2. Tranh chấp giữa cơ quan có thẩm quyền, cơ quan ký kết hợp đồng với nhà đầu tư
trong nước hoặc doanh nghiệp dự án PPP do nhà đầu tư trong nước thành lập; tranh chấp
giữa các nhà đầu tư trong nước; tranh chấp giữa nhà đầu tư trong nước hoặc doanh
nghiệp dự án PPP do nhà đầu tư trong nước thành lập với các tổ chức kinh tế Việt Nam
được giải quyết tại Trọng tài Việt Nam hoặc Tòa án Việt Nam.
3. Tranh chấp giữa cơ quan có thẩm quyền, cơ quan ký kết hợp đồng với nhà đầu tư
nước ngoài hoặc với doanh nghiệp dự án PPP do nhà đầu tư nước ngoài thành lập được
giải quyết tại Trọng tài Việt Nam hoặc Tòa án Việt Nam, trừ trường hợp có thỏa thuận

khác theo hợp đồng hoặc điều ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thanh viên có quy định khác.
4. Tranh chấp giữa các nhà đầu tư trong đó có ít nhất một nhà đầu tư nước ngoài; tranh
chấp giữa nhà đầu tư hoặc doanh nghiệp dự án PPP với tổ chức, cá nhân nước ngoài
được giải quyết tại một trong các cơ quan, tổ chức sau đây:
a)
b)
c)
d)
e)

Trọng tài Việt Nam;
Tòa án Việt Nam;
Trọng tài nước ngoài;
Trọng tài quốc tế;
Trọng tài do các bên tranh chấp thỏa thuận thành lập.

5. Tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài theo quy định tại hợp đồng dự án PPP và
các hợp đồng liên quan là tranh chấp thương mại. Phán quyết của Trọng tài nước ngồi
được cơng nhận và thi hành theo quy định của pháp luật về công nhận và cho thi hành
tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài.
4.2. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TRANH CHẤP
-

Năng lực thực hiện cam kết hợp đồng giữa nhà nước (NN) và nhà đầu tư (NĐT)
Khả năng trả nợ của nhà đầu tư
Năng lực thi công kém

Trang 9



CHƯƠNG 4: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC PPP

-

Năng lực chuẩn bị các báo cáo tiền khả thi, báo cáo khả thi còn kém dẫn đến
nhiều rủi ro trong công tác thực hiện
Các nguyên nhân khác

Năng lực thực
hiện cam kết
hợp đồng giữa
NN và NĐT

Khả năng trả
nợ của NĐT

Năng lực thi
công kém

TRANH CHẤP
Hình 4.1 - Một số nguyên nhân dẫn đến tranh chấp

Trang 10


CHƯƠNG 4: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC PPP

4.3. CÁCH THỨC GIẢI QUYẾT THEO LUẬT 64/2020/QH14.


Thương
lượng

Hội đồng
trọng tài,
trọng tài
viên

CÁCH
THỨC
GIẢI
QUYẾT

Hòa giải
qua trung
gian

Tòa án
nhân dân

Hình 4.2 - Các cách thức giải quyết tranh chấp chủ yếu
4.3.1. Giải quyết tranh chấp thông qua thương lượng
Là do các bên tranh chấp tự bàn bạc để đi đến thống nhất phương án giải quyết tranh
chấp mà không cần tới sự tác động hay giúp đỡ của bên thứ ba.
4.3.2. Giải quyết tranh chấp thơng qua hịa giải trung gian
Là việc các bên tranh chấp tiến hành hòa giải với nhau dưới sự hổ trợ, giúp đỡ của người
thứ ba (người trung gian hịa giải). Trung gian hịa giải có thể là cá nhân, tổ chức hay
Tòa án do các bên tranh chấp chọn lựa hoặc do pháp luật qui định.
Cá nhân được chọn làm người trung gian hòa giải thường là người có uy tín, được các
bên tin tưởng và có kiến thức chuyên môn đối với vấn đề đang bị tranh chấp.

Hịa giải khơng nhằm phân định ai đúng ai sai trên cơ sở các bằng chứng và quyền, nghĩa
vụ pháp lý để ra phán quyết như trọng tài hay tịa án, do đó, hịa giải viên cũng khơng
đưa ra các giải pháp mà chỉ giúp các bên thương lượng tìm được lợi ích chung, hướng
đến giải pháp mà cả hai bên đều chấp nhận và tự nguyện tuân thủ.
Các thời điểm xuất hiện của người hòa giải trung gian trong giải quyết tranh chấp:

Trang 11


CHƯƠNG 4: GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TRONG ĐẦU TƯ THEO PHƯƠNG THỨC PPP

-

Hịa giải ngồi thủ tục tố tụng: Là việc hòa giải được các bên tiến hành trước khi
dưa đơn khởi kiện ra Tòa án hay trọng tài.
Hòa giải trong thủ tục tố tụng: Là việc hòa giải được tiến hành tại Tòa án, trong
tài khi các cơ quan này tiến hành giải quyết tranh chấp theo đơn kiện của một bên
(hòa giải dưới sự trợ giúp của Tòa án hay trọng tài). Tòa án, trong tài sẽ ra quyết
định công nhận sự thỏa thuận của các bên và quyết định này có giá trị cưỡng chế
thi hành đối với các bên.

4.3.3. Giải quyết tranh chấp thông qua Hội đồng trọng tài, trọng tài viên
Không phải tất cả các tranh chấp về hợp đồng đề thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng
tài. Theo quy định tại Điều 2 Luật trọng tài thương mại năm 2020 thì trọng tài có thẩm
quyền giải quyết đối với các tranh chấp sau:
1) Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
2) Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương
mại.
3) Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng
tài.

Thỏa thuận trọng tài là sự nhất trí của các bên đưa ra những tranh chấp đã hoặc sẽ phát
sinh giữa họ ra giải quyết tại trọng tài. Trong thỏa thuận trọng tài, các bên được quyền
thỏa thuận lựa chọn một Trọng tài phù hợp, chỉ định trọng tài viên để thành lập Hợp
đồng (hoặc Ủy ban) Trọng tài giải quyết tranh chấp. Khi đã có thỏa thuận trọng tài thì
các bên chỉ được kiện tại trọng tài theo sự thỏa thuận. Tịa án khơng tham gia giải quyết
nếu các bên đã thỏa thuận trọng tài, trừ trường hợp thỏa thuận trọng tài đó là vơ hiệu
hoặc thỏa thuận trọng tài là không thể thực hiện được.
4.3.4. Giải quyết tranh chấp thơng qua Tịa án nhân dân
Khi tranh chấp Hợp đồng phát sinh, nếu các bên không tự thương lượng, hịa giải với
nhau thì có thể được giải quyết tại Tòa án nhân dân. Tòa án nhân dân có thẩm quyền
giải quyết với hầu hết các tranh chấp. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp hợp đồng của
Tòa án được xác định theo bốn bước:
-

Bước 1: Thẩm quyền theo vụ việc
Bước 2: Thẩm quyền theo cấp xét xử
Bước 3: Thẩm quyền theo lãnh thổ
Bước 4: Thẩm quyền của Tòa án theo sự lựa chọn của nguyên đơn

Trang 12


CHƯƠNG 5: BÀI HỌC THỰC TIỂN - DỰ ÁN BOT CẦU PHÚ MỸ

CHƯƠNG 5. BÀI HỌC THỰC TIỂN - DỰ ÁN BOT CẦU PHÚ
MỸ
5.1. TỔNG QUAN DỰ ÁN
Là cầu dây văng qua
sơng Sài Gịn
Chiều dài: hơn 2000m

(khơng kể đường dẫn).
Chiều cao: 160,5m.
Chiều rộng: 27,5 m
Có 4 làn xe cơ giới, hai
làn xe thô sơ.
Một khoang thông
thuyền rộng 200 m.
Tĩnh không 45 m.
Cho phép 100.000 lượt
xe lưu thông qua cầu
mỗi ngày.

CẦU PHÚ MỸ

Hình 5.1 - Tổng quan dự án

Hình 5.2 - Bản đồ Cầu Phú Mỹ

Trang 13


CHƯƠNG 5: BÀI HỌC THỰC TIỂN - DỰ ÁN BOT CẦU PHÚ MỸ

5.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH DỰ ÁN
Theo báo cáo nghiên cứu khả thi do PMC chuẩn bị vào năm 2004, Dự án khả thi về mặt
tài chính để thu hút đầu tư từ khu vực tư nhân với:
-

Giá trị hiện tại ròng (NPV) bằng 243 tỷ VNĐ.
Suất sinh lợi nội tại (IRR) bằng 10,23% theo giá năm 2004.

Dự án cũng khả thi về mặt kinh tế do giúp tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại của
các phương tiện giao thông theo tuyến đường vành đai 2.
Giảm ách tắc khu vực nội ô TP.HCM, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực Quận
2, Quận 9 và Quận 7.

Theo kế hoạch, dự án sẽ được tiến hành xây dựng vào tháng 12/2005 và đi vào khai thác
sử dụng trong vòng 26 năm (bắt đầu từ tháng 01/2009) trên cơ sở thu phí giao thơng, rồi
bàn giao lại cho UBND TP.HCM vào năm 2034.
Bảng 5.1 - Các mốc thời gian trong giai đoạn chuẩn bị dự án (Nguồn: Văn bản pháp
lý của dự án)
Thời điểm
18/02/2002

17/06/2002

03/07/2003

21/07/2003

Nội dung
UBND TP.HCM trình
Chính phủ về NCKT Dự
án đầu tư xây
dựng Cầu Phú Mỹ
Thủ tướng Chính phủ cho
ý kiến về Báo cáo NCKT
Dự án đầu tư
BOT Cầu Phú Mỹ: Chấp
thuận chủ trương và quy
mô đầu tư;

giao UBND TP.HCM là
CQNN có thẩm quyền ký
kết hợp đồng
BOT. Tổng mức đầu tư
1633 tỷ VNĐ.
Ban chỉ đạo Dự án đầu tư
xây dựng Cầu Phú Mỹ
trình kết quả
đấu thầu tuyển chọn chủ
đầu tư BOT Cầu Phú Mỹ
UBND TP.HCM quyết
định phê duyệt kết quả
tuyển chọn chủ
đầu tư Dự án đầu tư xây
dựng Cầu Phú Mỹ theo
Trang 14

Văn bản
496/UB-DA

675/CP-CN

26/TT-BCĐ

2755/QĐ-UB


CHƯƠNG 5: BÀI HỌC THỰC TIỂN - DỰ ÁN BOT CẦU PHÚ MỸ

29/07/2003


10/09/2003

19/03/2004

07/05/2004

21/05/2004

28/06/2004

30/06/2004

05/08/2004

19/11/2004

hình thức BOT
áp dụng cho đầu tư trong
nước
Đại diện chủ đầu tư cam
kết thực hiện đầu tư Dự án
BOT Cầu
Phú Mỹ
Công ty Cổ phần BOT
Cầu Phú Mỹ (PMC) đăng
ký kinh doanh
UBND TP.HCM quyết
đinh về việc phế duyệt
ranh chiếm dụng

đất của Dự án đầu tư BOT
Cầu Phú Mỹ
UBND TP.HCM quyết
đinh về việc phế duyệt
ranh chiếm dụng
đất tạm thời phục vụ thi
công Dự án đầu tư BOT
Cầu Phú Mỹ
Hội đồng thẩm định Dự
án BOT Cầu Phú Mỹ
thẩm định Báo cáo
NCKT
Chủ đầu tư hồn chỉnh
Báo cáo NCKT và trình
duyệt
UBND TP.HCM quyết
đinh về việc thu hồi và
tạm giao đất cho
Khu Quản lý giao thơng
đơ thị để tổ chức bồi
thường, giải phóng
mặt bằng
UBND TP.HCM báo cáo
Thủ tướng Chính phủ về
Dự án BOT
Cầu Phú Mỹ và kiến nghị
Thủ tướng Chính phủ cho
phép đầu tư Dự án và giao
UBND
TP.HCM ra quyết định

đầu tư

Trang 15

809B/GTCC

4103001812

1186/QĐ-UB

1956/QĐ-UB

2262/KHĐT-XD

121/TT-KT

3304/QĐ-UB

4573/UB-ĐT

1743/CP-CN


CHƯƠNG 5: BÀI HỌC THỰC TIỂN - DỰ ÁN BOT CẦU PHÚ MỸ

17/12/2004

04/02/2005

07/02/2005


Chủ tịch UBND TP.HCM
ra quyết định đầu tư Dự
6365/QĐ-UB
án BOT Cầu
Phú Mỹ
UBND TP.HCM cấp Giấy
phép đầu tư cho Dự án
796/GP-HCM
BOT Cầu Phú
Mỹ
PMC và UBND TP.HCM
884A/UB-HĐ
ký kết hợp đồng BOT

5.3. CẤU TRÚC DỰ ÁN

Hình 5.3 - Cấu trúc dự án
heo Hợp đồng BOT, Dự án Cầu Phú Mỹ có tổng mức đầu tư (TMĐT) 1.807 tỷ VND,
không kể thuế giá trị gia tăng (GTGT) và lãi vay trong thời gian xây dựng. Chủ đầu tư
sẽ tài trợ 30% TMĐT bằng vốn chủ sở hữu và phần còn lại bằng vốn vay các tổ chức tài
chính.
Qua sơ đồ trên ta thấy:
-

Thứ nhất, PMC là công ty dự án với cổ đông sáng lập là Công ty TNHH Xây
dựng & Thương mại Thanh Danh cùng với các công ty xây dựng cơ sở hạ tầng
mà sau này sẽ trở thành các nhà thầu phụ của dự án.

Trang 16



CHƯƠNG 5: BÀI HỌC THỰC TIỂN - DỰ ÁN BOT CẦU PHÚ MỸ

-

-

-

Thứ hai, phía nhà nước là UBND TP.HCM, cơ quan có thẩm quyền đứng ra ký
kết hợp đồng BOT và Bộ Tài chính là cơ quan đứng ra bảo lãnh cho khoản vay
nước ngoài.
Thứ ba, các tổ chức tài chính cho vay gồm hai ngân hàng của Pháp là Société
Générale và Calyon (đã đổi tên thành Crédit Agricole CIB). Quỹ Đầu tư Phát
triển Đô thị TP.HCM (HIFU), nay là Cơng Đầu tư Tài chính Nhà nước TP.HCM
(HFIC) đứng ra vay nước ngoài dưới sự bảo lãnh của Bộ Tài chính rồi sau đó cho
PMC vay lại. Ngồi ra, việc tài trợ cho dự án cịn có hai ngân hàng trong nước là
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) và Ngân hàng TMCP Sài gịn
Thương tín (Sacombank).
Thứ tư, PMC sẽ ký hợp đồng tổng thầu EPC với tổ hợp hai nhà thầu nước ngoài
Bilfinger của Đức và Baulderstone Hornibrook của Úc (liên danh nhà thầu được
viết tắt là BBBH)

Dự án cầu Phú Mỹ có tổng vốn ban đầu được UBND TP. HCM phê duyệt là 1.806 tỉ
đồng (năm 2004).
Trong quá trình thiết kế kỹ thuật, UBND TP. HCM yêu cầu điều chỉnh tăng cấp động
đất từ cấp 6 lên cấp 7, Công ty cổ phần đầu tư xây dựng cầu Phú Mỹ (PMC) đề xuất bổ
sung điều chỉnh vốn lên 2.176 tỉ đồng.
Sau khi các cơ quan chức năng của thành phố thẩm tra xem xét, vào tháng 4/2007,

UBND TP. HCM ra quyết định điều chỉnh tổng vốn đầu tư xây cầu Phú Mỹ lên 2.077 tỉ
đồng.
Gần một năm rưỡi sau khi cầu Phú Mỹ khánh thành, tháng 2/2011 Viện Kinh tế xây
dựng (Bộ Xây dựng) thơng báo kết quả thẩm tra dự tốn tổng mức đầu tư cầu Phú Mỹ
là 3.293 tỉ đồng.
Cũng trong năm 2011, các sở của TP. HCM lại đưa ra các con số khác nhau về tổng mức
đầu tư. Sở Xây dựng tính tốn tổng mức đầu tư là 2.941 tỉ đồng, Sở Kế hoạch - đầu tư
là 2.382 tỉ đồng, cịn Sở Giao thơng vận tải là 1.873 tỉ đồng (chưa tính thuế, trượt giá
ngoại tệ, lãi vay).
Sau đó, UBND TP. HCM tiếp tục giao cho cơ quan kiểm toán độc lập kiểm toán. Đến
tháng 5/2013, đơn vị kiểm toán xác định tổng mức đầu tư xây dựng cầu Phú Mỹ là 3.250
tỉ đồng.
5.4. VẤN ĐỀ TRANH CHẤP
Ngay từ khi đi vào hoạt động, Dự án đã gặp khó khăn về mặt tài chính và khơng trả
được nợ vay hai ngân hàng Société Générale và Crédit Agricole CIB. Vì là khoản vay

Trang 17


CHƯƠNG 5: BÀI HỌC THỰC TIỂN - DỰ ÁN BOT CẦU PHÚ MỸ

thương mại nước ngồi có bảo lãnh của nhà nước, nên UBND TP.HCM phải đứng ra
trả nợ thay (bao gồm cả nợ gốc và lãi vay)
Vào tháng 09/2011, PMC đã đề xuất với UBND TP.HCM ba phương án giải quyết khó
khăn:
-

Giãn khoản nợ nước ngồi từ 10 năm lên thành 15 hoặc 20 năm.
Xin ân hạn 5 năm đầu hoặc đề nghị UBND TP.HCM cho vay ưu đãi 1.000 tỷ
VND để trả nợ.

Chủ đầu tư sẽ bàn giao dự án cầu Phú Mỹ lại cho UBND.TP.HCM vào tháng
09/2012 nếu UBND TP.HCM không đảm bảo các cam kết trong hợp đồng BOT.

Xin ân hạn 5 năm đầu
hoặc đề nghị UBND
TP.HCM cho vay ưu đãi
1.000 tỷ VND để trả nợ
Chủ đầu tư sẽ bàn giao
dự án cầu Phú Mỹ lại cho
UBND.TP.HCM vào
tháng 09/2012 nếu
UBND TP.HCM không
đảm bảo các cam kết
trong hợp đồng BOT

Giãn khoản nợ nước
ngoài từ 10 năm lên
thành 15 hoặc 20 năm.

Khó khăn về mặt tài
chính và khơng trả
được nợ vay hai
ngân hàng - UBND
TP.HCM trả nợ thay

Hình 5.4 - Ba phương án được PMC đề xuất để giải quyết khó khăn

Trang 18



CHƯƠNG 5: BÀI HỌC THỰC TIỂN - DỰ ÁN BOT CẦU PHÚ MỸ

5.5. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN TRANH CHẤP
Năng lực thực hiện cam kết hợp
đồng giữa nhà nước và nhà đầu tư

Lưu lượng xe thực tế qua Cầu
Phú Mỹ thấp so với kế hoạch
NGUYÊN NHÂN XẢY
RA TRANH CHẤP

Khả năng trả nợ của nhà đầu tư

Năng lực thi công nhà đầu tư kém

Chủ đầu tư cho rằng nguyên nhân chính làm dự án mất khả năng trả nợ là do lưu lượng
xe đi qua cầu thực tế thấp hơn nhiều so với dự báo. Nguyên nhân làm cho lưu lượng xe
thấp là do UBND TP.HCM đã không thực hiện đúng cam kết trong Hợp đồng B.O.T là
hoàn thành Đường vành đai 2 phía Đơng để thơng suốt tuyến đường Nguyễn Văn Linh
qua cầu Phú Mỹ đến Xa lộ Hà Nội, và phân lại luồng giao thông để hướng xe tải nặng
đi trên tuyến vành đai phía Đơng qua Cầu Phú Mỹ.
Căn cứ vào Điều 7.4.4 trong Hợp đồng BOT, nếu Đường vành đai 2 được UBND
TP.HCM đầu tư nhưng đi vào hoạt động chậm hơn Cầu Phú Mỹ dưới 3 năm và lượng
xe lưu thông thực tế thấp hơn lượng xe trong Phương án tài chính của Hợp đồng thì
UBND TP.HCM dùng tiền ngân sách để bù đắp cho Dự án phần chênh lệch doanh thu
phí lưu thơng qua cầu. Cịn nếu sự chậm trễ diễn ra trên 3 năm thì chủ đầu tư sẽ chuyển
giao Dự án cho UBND TP.HCM. UBND TP hoàn trả cho chủ đầu tư toàn bộ vốn vốn
đầu tư cộng với lãi bảo toàn vốn và lãi BOT.
Kể từ ngày 9/09/2012, Dự án Đường vành đai 2 đã trễ tiến độ 3 năm so với Dự án Cầu
Phú Mỹ.

Như vậy, theo đúng quy định của Hợp đồng BOT thì UBND TP.HCM phải nhận lại dự
án và hoàn trả tiền cho chủ đầu tư.

Trang 19


CHƯƠNG 5: BÀI HỌC THỰC TIỂN - DỰ ÁN BOT CẦU PHÚ MỸ

5.6. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN XẢY RA TRANH CHẤP
5.6.1. Năng lực thực hiện cam kết hợp đồng và năng lực xây dựng cơ sở hạ tầng kết
nối
Hợp đồng BOT ràng buộc UBND TP.HCM phải có trách nhiệm hồn thành Đường vành
đai 2 phía Đơng vào thời điểm Dự án BOT Cầu Phú đi vào hoạt động. Nếu cam kết này
không được thực hiện thì theo quy định của Hợp đồng, về thực chất dự án sẽ được
chuyển từ BOT sang một dự án công thuần túy.
Như vậy, mặc định của UBND TP.HCM khi ký kết vào hợp đồng là mình sẽ xây dựng
được cơ sở hạ tầng kết nối trong giai đoạn 2006-2009. Vấn đề bỏ ngỏ là việc UBND TP
đã giao trách nhiệm cho cơ quan nào để thực hiện cam kết hợp đồng và sử dụng cơ chế
gì để theo dõi và giám sát.
Dẫn tới dự án Đường vành đai 2 đã trễ tiến độ 3 năm so với Dự án Cầu Phú Mỹ, làm dự
án mất khả năng trả nợ là do lưu lượng xe đi qua cầu thực tế thấp hơn nhiều so với dự
báo.
5.6.2. Lưu lượng xe thực tế qua Cầu Phú Mỹ
Mặc dù việc UBND TP.HCM không thực hiện đúng cam kết xây dựng cơ sở hạ tầng kết
nối đã rõ, nhưng vấn đề tiếp theo là liệu lượng xe thực tế qua cầu hiện nay có thấp hơn
so với mức dự báo trong Phương án tài chính của Hợp đồng BOT.
Quan sát thực tế tại Trạm thu phí Cầu Phú Mỹ cho thấy công suất tối đa của trạm là 18
làn xe. Số làn xe hiện có thể hoạt động ngay lập tức là 14 làn xe. Thực tế hoạt động hằng
ngày chỉ có 2 làn xe máy và 6 làn xe ô tô các loại.
Bảng 5.2 - Lưu lượng xe và doanh thu dự báo so với thực tế khảo sát năm 2012

Lưu lượng xe
Lưu lượng xe
% thực tế so với
dự báo 2012
thực tế 2012
dự báo
(ngàn lượt)
(ngàn lượt)
Xe máy
10.430,00
7.294,00
69,94%
Xe 3 bánh các loại
0,00
61,00
0,00%
Xe du lịch 4 bánh
1.350,00
933,00
69,17%
Xe khách và xe buýt 630,00
0,00
0,00%
Xe tải < 1,5 tấn
440,00
304,00
69,17%
Xe tải nhẹ
1.240,00
336,00

27,18%
Xe tải nặng
1.210,00
872,00
72,11%
Xe container
300,00
216,00
72,11%
Doanh thu (tỷ
186,92
99,61
53,29%
VND)
Ta thấy lưu lượng xe thực tế qua Cầu Phú Mỹ hiện tại thấp hơn rất nhiều so với dự báo.
Loại xe

Trang 20


CHƯƠNG 5: BÀI HỌC THỰC TIỂN - DỰ ÁN BOT CẦU PHÚ MỸ

5.6.3. Khả năng trả nợ
Theo thông tin báo chí, doanh thu phí giao thơng qua Cầu Phú Mỹ khoảng 60 tỷ
VNĐ/năm trong 2010-11. Theo khảo sát thực địa của chúng tôi, doanh thu hiện nay vào
khoảng 100 tỷ VNĐ/năm, vẫn thấp hơn nhiều so với nghĩa vụ trả nợ nước ngoài 350 tỷ
VNĐ/năm. Tối đa, thì doanh thu phí giao thơng chỉ có đủ để trả lãi (80 tỷ VNĐ/năm),
chứ không thể trả nợ gốc.
Như bảng “5.2 - Lưu lượng xe và doanh thu dự báo so với thực tế khảo sát năm 2012”,
ngay cả trong trường hợp lưu lượng xe đúng như dự báo ban đầu, thì doanh thu phí giao

thơng cũng chỉ ở mức 187 tỷ VNĐ. Nói một cách khác, ngay từ đầu dự án đã khơng có
khả năng trả nợ.
Tuy nhiên, yếu tố này không được chủ đầu tư đề cập trong báo cáo nghiên cứu khả thi
và cũng không được các cơ quan quản lý nhà nước phát hiện. Trong quá trình đàm phán
vay nợ nước ngoài, cả chủ đầu tư và UBND TP.HCM đều nhận định rằng dự án có khả
năng trả nợ và kiến nghị đối với Trung ương chỉ là khoản vay được Nhà nước bảo lãnh.
Đối với các ngân hàng Pháp, vì khoản vay đã được nhà nước bảo lãnh nên họ cũng
không cần phải thẩm định kỹ lưỡng khả năng trả nợ của Dự án.
Tình trạng mất khả năng trả nợ của Dự án cịn có một ngun nhân quan trọng nữa xuất
phát từ việc chủ đầu tư không thực hiện đúng cam kết trong Hợp đồng BOT về việc góp
vốn chủ sở hữu. Theo Hợp đồng, PMC phải góp vốn chủ sở hữu bằng 30% tổng mức
đầu tư. Tuy nhiên, PMC đã khơng góp đủ vốn và thay vào đó là đi vay thêm từ hai ngân
hàng thương mại trong nước là BIDV và Sacombank.

Trang 21


×