Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Khám phá và sáng tạo – Nhìn từ triển lãm ảnh nghệ thuật toàn quốc lần thứ 24 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.89 KB, 12 trang )

Khám phá và sáng tạo – Nhìn từ triển lãm ảnh nghệ thuật to
àn
quốc lần thứ 24

Cuộc thi và triển lãm ảnh nghệ thuật toàn qu
ốc lần thứ 24 thể hiện khá
đầy đủ sự lớn mạnh của nghệ thuật nhiếp ảnh nước nhà. Cái tạo nên
ấn
tượng cho người xem không chỉ là số lượng ảnh trưng bày l
ớn, cỡ ảnh
phóng to, diện phản ánh rộng Mà thực chất bao trùm lên đó là ch
ất
lượng các tác phẩm nhiếp ảnh sống động ấm áp hơi th
ở cuộc sống. Cái
sức mạnh chỉ có nhiếp ảnh đem lại đã gây ấn tượng lớn cho người xem.

Có nhiều yếu tố để tạo nên m
ột tác phẩm ảnh nghệ thuật giá trị, từ cuộc
triển lãm ảnh này ta thấy rất rõ vai trò của sự khám phá và s
ức sáng tạo
của tác giả là hai yếu tố rất quan trọn quyết định sự thành công c
ủa tác
phẩm, nó như thanh đường ray đưa con tàu tới đích.

Với nhiếp ảnh, thế nào là sáng tạo, thế nào là khám phá;

Nếu chúng ta không có sự thống nhất về khái niệm, khi bàn lu
ận sẽ vấp
phải sự dị biệt, dẫn tới mạng lưới ảo do mỗi cá nhân tạo nên. R
ồi từ các
góc nhìn khác nhau, các thái cực khác nhau mà tranh luận tì r


ốt cuộc
chẳng bao giờ gặp nhau, đương nhiên sẽ phân cực và ch
ẳng bao giờ tới
đích.

Để tìm ra tiếng nói chung, chúng ta cần thống nhất một số điểm cơ b
ản
sau:

1. Ảnh chụp trực tiếp:

Cùng với khả năng ghi hình chính xác, mang tính tài li
ệu, nhiếp ảnh
còn có khả năng tạo hình mang tính thẩm mỹ cao, nhà nhi
ếp ảnh chụp
được những bức ảnh vừa có tính tài liệu, xã h
ội sâu sắc, vừa có tính
thẩm mỹ cao, là anh ta đã khám phá ra một hình tư
ợng thẩm mỹ nhiếp
ảnh, thực chất đã sáng tạo ra một tác phẩm ảnh nghệ thuật.

2. Ảnh kỹ thuật, kỹ xảo

Là loại hình phái sinh của anh chụp, lấy ảnh chụp làm ch
ất liệu cấu
trúc nội dung, làm phương tiện thể hiện ý đồ của tác giả, kết hợp v
ới
các yếu tố tạo hình khác sáng tạo ra những hình tư
ợng mới lạ, chứa
đựng một ý tưởng thẩm mỹ nào đó.


Khi chúng ta cơ bản nhất trí với nhau như vậy thì bất cứ loại h
ình nào
của nghệ thuật nhiếp ảnh cũng đều có sự khám phá và sáng t
ạo, cũng
đều có khả năng phản ánh hiện thực. Nói một cách khác, khám phá v
à
sáng tạo mới làm nên nghệ thuật nhiếp ảnh.

Khám phá và sáng tạo trong nghệ thuật nhiếp ảnh cũng như trong nhi
ều
ngành nghệ thuật khác, trư
ớc hết biểu hiện ở chỗ tác giả cần nắm bắt
bản chất của sự vật, sự việc, con người, từ đó tìm ra cái điển h
ình, cái
mới, cái bị che khuất, cái bình thường trong cái không bình thư
ờng, cái
không bình thường trong cái bình thư
ờng đang tồn tại, đang vận động
trong xã hội và trong tự nhiên. Đó là sự phát hiện các vấn đề củ
a xã
hội, các biểu hiện của con người, các hiện tượng của thi
ên nhiên đang
nảy sinh.

Khám phá và sáng tạo trong không chỉ ở phạm trù nội dung tư tư
ởng
tác phẩm mà còn thể hiện ở hình thức biểu cảm, diễn đạt của ảnh nh
ư
việc xác định đặc điểm đối tượng, góc chụp độc đáo, ánh sáng v

à bóng
tối, thời điểm bấm máy điển hình, đường nét nhịp điệu hài hòa, m
ảng
màu uyển chuyển cân đối.v.v

Mỗi một thể loại ảnh, cũng như mỗi một đối tư
ợng thể hiện đều sử
dụng các yếu tố tạo hình nhiếp ảnh trên. Nhưng do đặc điểm c
ủa từng
đối tượng và ý đồ sáng tạo của tác giả mà từng phương tiện tạo h
ình
nhiếp ảnh được trọng dụng và được coi là hàng đầu. Ví dụ ảnh tĩnh nh
ư
phong cảnh thì ánh sáng, đường nét, nhịp điều, mảng khối được coi l
à
hàng đầu. Còn ảnh động như sự kiện, sự vi
ệc, các hoạt động của con
người.v.v thì ph
ải tính đến khoảnh khắc bấm máy. Nhiều sự kiện
hoặc sự việc xẩy ra có một lần thì khoảnh khắc vàng mà nhi
ếp ảnh
chụp được sẽ trở thành vô giá.

Ở loại hình nhiếp ảnh kỹ thuật, kỹ xảo, khám phá và sáng tạo cũng r
ất
rộng mở. Đây là nơi lắng đọng của tư duy, của những ý tư
ởng sâu sắc,
của những tưởng tượng bay bổng, của sự phối hình tinh sảo.

Cho dù loại hình nhiếp ảnh này có nhiều khuynh hướng và hình th

ức
khác nhau như: ảnh siêu thực, ảnh hình thức, ảnh chủ quan,
ảnh hoạ,
ảnh ý tưởng.v.v nhưng rốt cuộc nó vẫn là các hình th
ức của nhiếp ảnh
và luôn luôn là sản phẩm tinh thần của con người. Các nhà nhi
ếp ảnh
sáng tạo ra chúng đều muốn truyền đến người xem một nội dung x
ã
hội, một ý tưởng thẩm mỹ cá nhân, hoặc một trạng thái tinh thần n
ào
đó. Vì v
ậy hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp chúng đều có thể phản ánh một
hiện thực nào đó của con người, xã hội và thiên nhiên.

Trở lại triển lãm ảnh lần thứ 24 này ta thấy các nhà nhi
ếp ảnh đều
hướng ống kính vào cuộc sống thường ngày c
ủa nhân dân suốt từ Bắc
chí Nam. Đề tài “Nhịp sống mới” vừa là gợi ý cụ thể, vừa là đ
ịnh
hướng tập trung. Nhưng ai đó lại đòi hỏi trong triển lãm
ảnh có đủ
ngành nghề, đủ địa phương, đủ các nhân vật tiêu biểu, điển h
ình.v.v
thì đây là một đòi hỏi không thực tế. Yêu c
ầu ấy đặt ra với các cuộc
triển lãm ảnh báo chí hoặc các cuộc triển lãm và trưng bày thành t
ựu
kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội của một giai đoạn lịch sử nào đó c

òn
có thể hiểu được.

Chúng ta nhắc đến điều này là muốn mọi người lưu ý tới tính đặc th
ù
của nghệ thuật. Nghệ thuật nhiếp ảnh cũng vậy nó không l
àm thay
công việc của tổng cục thống kê hay công vi
ệc của báo chí. Nó phản
ánh hiện thực cuộc sống bằng sự cảm nhận cái đẹp và s
ự đối lập với cái
đẹp trong cuộc sống, bằng sự phát hiện khám phá và sáng t
ạo ra những
khía cạnh đẹp của hiện thực, những gì tinh tuý là b
ản chất của cuộc
đời, của con người.

Nếu nhìn nhận bàng quan, lướt qua phòng trưng bày ảnh thì ngư
ời ta
dễ rơi vào tình trạng vô cảm, không thấy gì là mới lạ, là khám p
há sáng
tạo! Đã có người xem ảnh đi như vị du lịch rồi nói và vi
ết những lời có
cánh như: Nông nghiệp lại là cầy cấy gặt hái, lại ruộng bậc thang, ch
ài
lưới; công nghiệp lại là hàn điện, cát sắt, lắp ráp, cẩu hàng; y tế lại l
à
khám thai, đỡ đẻ, mổ xẻ, tháo băng; Giáo dục thì cô giảng tr
ò nghe,
đến trường, tan lớp!


Chúng ta đều biết, cuộc sống của con người là một quá trình ti
ến hóa
lặp đi lặp lại, nối tiếp nhau, không có cái nào sinh ra l
ại tách rời cái cũ.
Hình thái sống của loài người, sự biểu lộ tình cảm của con người, y
êu
ghét, vui buồn, phương thức lao động của con người từ thế hệ trư
ớc tới
thế hệ sau là sự tiến hóa vòng xoáy trôn
ốc mang tính quy luật. Vậy
nếu chỉ điểm danh, lướt qua thì không thể nào thấy điều gì m
ới mẻ
trong ảnh cả.

Chỉ khi ta bình tĩnh ngắm nhìn và suy ngh
ĩ về những bức ảnh mới xuất
hiện, rồi ngược dòng thời gian, tỷ mỷ so lại với những bức ảnh trư
ớc
đó của các tác giả khác cùng phản ánh những đề tài, những đối tư
ợng
tương tự, ta mới thấy được đâu là sự dậm chân tại chỗ, đâu là sự t
ìm tòi
khám phá của những người đi sau. Mặt khác, những ai đã t
ừng cầm
máy ảnh, hãy lục trong vốn liếng của mình, hãy khách quan m
ột chút
để xem mình đã có những ảnh như thế và hay hơn thế chưa? Đ
ể tác
phẩm của người được đánh giá trong mối tương quan rộng và dẹp nh

ư
vậy ta sẽ có lời phán xét khách quan, với cái tình của kẻ chiêm ngư
ỡng
ta sẽ thấy sự tìm tòi khám phá của người đi sau các bậc tiền nhân v
à là
người đang đồng hành với ta.

Hãy thử xem xét một vài tác phẩm trong triển lãm ảnh này.

Bức ảnh “Mùa lúa mới” của Hoàng Th
ế Phúc tỉnh Đồng Nai có nhiều
nét khác những ảnh gặt lúa, thu hoạch lúa trước đây. Đó không phải l
à
những người nông dân lom khom cầm liềm cắt lúa, các bó lúa xếp h
àng
thẳng băng. Cũng không phải hai ba máy gặt chạy xo le đ
ều tăm tắp
trên cánh đồng Mà ở đây chỉ là một người nông dân và m
ột máy gặt
nhỏ cầm tay đang cắt hàng lúa cuối cùng trên vạt lúa chín vàng của nh
à
mình.

Trong ảnh ta thấy người và máy có độ nhỏ vừa phải được đặt v
ào
khoảng giữa của bề ngang nhưng lại rơi vào phía trên (1/3 từ mép tr
ên)
của ảnh. Các bó lúa ở hai bên người gặt lẽ ra sẽ thấy đư
ợc xếp thẳng
hàng tự nhiên theo vết cắt của máy gặt, nhưng do tác giả dùng

ống kính
góc rộng, các đường thẳng theo mắt ta nhìn lại được uốn cong nh
ư
cánh cung chẽ ra hai bên g
ợi một cảm giác lạ, thú vị. Bố cục táo bạo,
như vậy đã hút mắt người xem tập trung vào ngư
ời gặt lúa, nhân vật
chính trong
ảnh. Bức ảnh không mô tả nội tâm nhân vật, không đặc tả
chi tiết nào đó của nhân vật, mà phần mô tả đậm nét hơn chính là l
úa,
lúa bật lên ngồn ngộn trong ảnh. Nhưng điểm nhấn lại là ngư
ời nông
dân và chiếc máy gặt, đó là vị trí chính, vị trí trung tâm của các đư
ờng
cong hội tụ, là điểm dừng của mắt người xem ảnh.

Đây là cách nhấn mạnh vị thế của người lao động và kết quả lao đ
ộng
của họ.

Nó giản đơn như hàng trăm bức ảnh gặt lúa khác, nhưng nó l
ại gây ấn
tượng mạnh, lại thuyết phục người xem ở sự khám phá của cái nhìn, s

sáng tạo của bố cục và màu sắc trong ảnh.

Bức ảnh “Quà của biển” tác giả Phạm Hữu Tiến, Vĩnh Long gây m
ột
bất ngờ cho người xem. Trong ảnh cũng chỉ là mấy bà con lựa cá b

ên
sọt cá của mình. Trên đầu họ là nh
ững chiếc nón trắng, trông nửa thực
nửa hư và lạ thay cái màu trắng vẩy cả cứ ám ảnh người xem? Đây l
à
một bức ảnh thuộc loại hình kỹ thuật kỹ xảo. Nó giữ gần nh
ư nguyên
vẹn bố cục ban đầu của hình gốc và bổ sung vào đó là các mảng m
àu
thô ráp, lấp lánh ánh bạc – màu vẩy cá! Hình
ảnh vừa lạ lại vừa quen.
Lạ ở chỗ chất liệu tạo hình không còn mịn m
àng bóng láng như gương
của “nước ảnh” thông thường nữa mà nó thô ráp như tranh bột m
àu!
Quen ở chỗ nó vẫn là ảnh, đặc biệt là bố cục tự nhiên của ảnh cơ b
ản
vẫn còn đó. Sự hài hòa giữa bố cục và màu sức - mầu vẩy cá –
gam
màu chính trong ảnh vừa hợp với nội dung vừa gợi cho ngư
ời xem
những cảm xúc thực về biển.

Trong ảnh kỹ thuật kỹ xảo ta có thể chia nó làm hai loại, loại giản đ
ơn
và loại phức hợp.

Loại ảnh kỹ thuật kỹ xảo giản đơn là loại ảnh giữ gần như nguyên v
ẹn
b

ố cục ban đầu, tác giả chỉ bỏ bớt đi chút ít chi tiết không quan trọng,
màu sắc có thể thay đổi, đ
ộ đậm nhạt, sáng tối có thể điều chỉnh tất cả
nhằm để nhấn mạnh chủ thể bức ảnh.

Lo
ại ảnh kỹ thuật kỹ xảo phức hợp bao gồm những ảnh chắp ghép,
thay đổi nội dung ảnh gốc tạo ra nội dung mới, bố cục mới, màu s
ắc
mới Nó còn có cái tên ảnh ghép, ảnh trừu tượng, ảnh siêu th
ực, ảnh
họa, ảnh ý tưởng

Trong triển lãm này, loại ảnh phức hợp chưa xuất hiện nhiều, xu hư
ớng
sáng tác này chưa phát triển mạnh ở nước ta.

Có thể nói hai bức ảnh được phân tích ở trên là hai ví dụ khá tiêu bi
ểu
cho hai loại hình nhiếp ảnh của cuộc thi.

Có ý kiến cho rằng loại hình nhiếp ảnh kỹ thuật kỹ xảo sẽ làm m
ất đi
khả năng phản ánh hiện thực của nhiếp ảnh. Mười năm trước ngư
ời ta
còn lên án “Con mụ phù thủy Photoshop, nhưng giờ đây mụ phù thu

đó chỉ là công cụ của nhà nhiếp
ảnh có khả năng phán ánh hiện thực,
có khả năng truyền cảm thẩm mỹ chân chính cho người xem.


Việc thừa nhận sự tồn tại, phát triển của hai loại hình nhiếp ảnh này

nước ta có một ý nghĩa thực tiễn đối với công tác lý luận ph
ê bình và
sáng tác ảnh, chúng ta có thể rút ra một số luận điểm sau:

1. Máy ảnh, dù là máy ảnh cơ hay máy
ảnh kỹ thuật số, phim ghi
hình hay thẻ ghi hình, máy in phóng ảnh dù lạ hệ thủ công, tự động c
ơ,
hay kỹ thuật số mãi mãi chỉ là công cụ là phương tiện tạo hình nhi
ếp
ảnh. Nó mang tính k
ỹ thuật thuần tuý, phục vụ cho tất cả các nhu cầu
nhiếp ảnh trong đời sống rộng lớn của con người.

2. Ảnh nghệ thuật dù là được chụp trực tiếp bằng máy ảnh c
ơ, máy
ảnh tự động, hoặc máy ảnh kỹ thuật số, cũng như đư
ợc in phóng theo
hệ thủ công, tự động cơ, hoặc kỹ thuật số có sử dụng các chương tr
ình
vi tính đều là sản phẩm tinh thần của nhà nhi
ếp ảnh, đều có khả năng
phản ánh hiện thực theo đặc điểm và cách thức riêng của mình.

3. Mở rộng loại hình nhiếp ảnh nghệ thuật thực chất là tôn tr
ọng tự
do sáng tác, khuyến khích các nhà nhi

ếp ảnh khai thác tối đa khả năng
tiềm tàng của nhiếp ảnh phục vụ tốt hơn đ
ời sống tinh thần của nhân
dân.

4. Khuy
ến khích sự đa dạng phong phú của nhiếp ảnh nghệ thuật
chính là xây dựng cơ sở cho vi
ệc hội nhập văn hóa ảnh, tạo ra một mặt
bằng bình đẳng giữa nghệ thuật nhiếp ảnh nước ta và ngh
ệ thuật nhiếp
ảnh quốc tế.

5. Định hướng đúng cho công tác lý luận phê bình và sáng tác
ảnh
trong thời kỳ mới là biểu hiện của sự đổi mới tư duy trong sáng t
ạo
nghệ thuật nhiếp ảnh dưới ánh sáng của đư
ờng lối văn hóa văn nghệ
của Đảng.

Chúng ta không câu lệ vào phương tiện tạo hình, vào ph
ương pháp
sáng tác, mục đích của ta là có nhi
ều những tác phẩm nhiếp ảnh giá trị
về nội dung và hình thức, làm giàu cho kho tàng nghệ thuật nước nh
à,
đấy là điều được khẳng định từ triển lãm ảnh nghệ thuật toàn qu
ốc lần
thứ 24.


×