Vài suy nghĩ về triển lãm ảnh nghệ thuật toàn qu
ốc lần thứ 24
“Nhịp sống mới”
Tôi yêu Việt Nam (giải Khuyến khích)- Ảnh: Phạm Hùng Cường
Cuộc triển lãm ảnh nghệ thuật toàn qu
ốc lần thứ 24 với chủ đề “Nhịp
sống mới” đã khép lại. Những giải thưởng được trao như gi
ải A. Huy
chương vàng cho tác phẩm “Mùa lúa mới” của Hoàng Th
ế Phúc, giải A
– Huy chương vàng cho tác phẩm sử dụng kỹ thuật, kỹ xảo “Quà c
ủa
biển” của Phạm Hữu Tiến được công bố đã để lại những ấn tượng r
õ
rệt tro ng lòng công chúng nhiếp ảnh.
Ban giám khảo của cuộc thi và triển lãm ảnh lần thứ 24 đ
ã hoàn thành
nhiệm vụ khó khăn được giao: lựa chọn ra những tác phẩm có đư
ợc
phẩm chất nghệ thuật cao nhất dựa trên c
ở sở 3.042 ảnh của 938 tác giả
dự thi.
Chụp ảnh đã khó, chọn lựa ảnh còn khó hơn. Bởi lẽ, để hiểu đư
ợc
những tâm sự, những ý tưởng gửi gắm, công phu của từng tác giả l
à
một thách đố với mỗi thành viên giám khảo. Đôi khi, chính các tác gi
ả
cũng băn khoăn trước sự lụă chọn của mình. Và không h
ẳn giải pháp
cuối cùng được gửi đi là giải pháp thông minh nhất.
Nhìn mặt bằng chung của triển lãm chúng ta có thể hài lòng v
ới kết quả
đạt được. Nhưng nếu so với yêu cầu của giới nghề thì có thể còn l
ắm
vấn đề phải bàn luận.
Một điều dễ nhận thấy là xu hướng can thiệp kỹ thuật vào hình
ảnh trở
nên phố biển. Ngay trong loại ảnh A, một loại ảnh đòi h
ỏi không có sự
can thiệp của kỹ chúng ta cũng thấy dấu vết của sự điều chỉnh hình
ảnh
cho bắt mắt hơn. Đó là việc “nhặt rác”, chỉnh tông màu, th
ậm chí có
lúc còn có sự sửa đổi hình
ảnh ở mức độ nhẹ. Mọi sự can thiệp ở đây
nhằm tạo ra bức ảnh “đẹp”, bức ảnh “nghệ thuật” hơn hình ảnh thực tế.
Tự do lựa chọn đề tài và phương thức sáng tác thuộc về tác giả. Giá
m
khảo làm công việc thẩm đị nh tren kết quả, và mức đo cuối c
ùng là
hiệu quả tư tưởng, cảm xúc. Điều làm chúng ta băn khoăn hiện nay l
à:
liệu cùng với thời gian những giá trị thẩm mỹ ấy có tồn tại không?
Ban giám khảo chấp nhận một thực tế của cuộc thi là ch
ấp nhận những
cái đang tồn tại với nét ưu và nét khuyết. Làm ngược lại cũng là đi
ều
không nên. Nhưng về lâu dài các tác giả phải có sự lựa chọn r
õ ràng:
hoặc là anh trung thực về nguyên tắc, hoặc là anh s
ẽ thất bại trong sự
nghiệp sáng tác của mình. Giá trị tư liệu, lịch sử của các bức ảnh l
à
điều không thể phủ nhận được, và đây là đi
ều cần phải tính đến trong
quá trình sáng tác.
Vi
ệc đặt ra thể loại B nhằm giải thoát cho tâm lý sáng tạo với các tác
giả muốn đặt cái “tôi” cá tính vào nghệ thuật nhiếp ảnh. Đ
ứng về góc
nhìn của giám khảo thì ở loại ảnh này rõ ràng nhi
ếp ảnh Việt Nam có
những hạn chế nhất định. Loại ảnh B đòi hỏi nhà nhi
ếp ảnh phải xung
mãn về ý tưởng và có những kiến thức nhất đị nh về đồ họa. Việc đ
ưa
ra những ý tưởng thông minh và sáng suốt không phải là công vi
ệc ai
cũng dễ dàng thực hiện. Về một khía cạnh nào đ
ấy một số họa sĩ khi
chuyển sang sáng tạo nhiếp ảnh có căn bản vững chắc trong tạo hình d
ễ
mang lại những điều mới mẻ hơn.
Ở đây, cách đánh giá ảnh thực ra
cũng cần có một quan niệm riêng. Không thể lấy những tiêu chu
ẩn
nhiếp ảnh ghi chép truyền thống để đánh loại ảnh này. Xu hư
ớng của
Hội NSNAVN cũng là khuyến khích các ý tư
ởng sáng tạo, chứ không
phải là việc sử dụng những thực đơn có sẵn trong các ph
ần mềm máy
tính để tạo ra sự nhàm chán của những bức ảnh trong tương lai.
Như thế, thực tiễn sáng tác đòi hỏi chúng ta phải nghiên c
ứu việc phát
triển các loại ảnh này trong quá trình h
ội nhập với nhiếp ảnh quốc tế.
Kinh nghiệm của quốc tế cũng là nh
ững tham khảo cần thiết cho sáng
tạo nhiếp ảnh ở Việt Nam.
Triển lãm lần này chúng ta lần đầu tiên đặt ra việc phân loại ảnh A v
à
B. Nếu có sự nhầm lẫn cũng là t
ất yếu. Việc các tác giả tự định cho
mình loại ảnh A hay B cũng dẫn đến những sai sót có th
ể có trong quá
trình lựa chọn ảnh. Đó là chưa kể những sự cố ý nhầm lẫn nhằm v
ào
việc kiếm lợi, tranh hơn thua trong việc giành giải thư
ởng. Chúng ta
cần phải có kinh nghiệm nhiều hơn trong công tác tổ chức và ch
ấm
giải. Điều này tôi tin rằng có thể điều chỉnh được theo thời gian.
Tuy nhiên, đối với mỗi cá nhân thì lại khác. Sự lựa chọn phương th
ức
sáng tác trong sáng tạo của mỗi cá nhân là h
ết sức quan trọng. Nói cho
chùng không phải giải thưởng nào c
ũng quan trọng với tác giả. Vấn để
mục tiêu của nhà nhiếp ảnh cũng gắn liền với tâm lý sáng tạo, lý tư
ởng
sáng tạo. Vì vậy, cần phải chọn lựa những gì gần gũi và phù h
ợp với xu
hướng sáng tác của mình.
Chúng ta luôn mong muốn có được những khám phá xứng tầm to
àn
quốc trong cuộc thi này. Ở đây, tôi muốn nói t
ới cái “mới” trong nhiếp
ảnh. Chúng ta thư
ờng kỳ vọng tới những cái mới đột xuất, có tính bức
phá, nhưng với nhiếp ảnh điều này không dễ chút nào.
Nhiếp ảnh luôn đặt nhiệm vụ của mình là g
ắn kết với những vấn đề
thời sự của cuộc sống. Gắn kết với cuộc sống thì tính năng đ
ộng của
nhiếp ảnh được nâng cao. Nhưng không có đũa thần nào ch
ỉ ra cách
thức gắn kết của từng cá nhân sáng tạo với cuộc sống thế n
ào, trong
lĩnh vực nghệ thuật càng không có công thức bất biến.
Chính vì vậy, việc tranh luận, tìm hiểu v
ề bản chất khám khá, sáng tạo
của nhiếp ảnh luôn phải được tiến hành với sự cầu thị, đ
ương nhiên
cũng không có thiên kiến và sợ sự phê phán. Điều khó nhất là s
ự gặp
gỡ của lý luận và th
ực tiễn phải đem đến cho công chúng những sản
phẩm tinh thần, những kiệt tác có tính xây dựng và hướng thiện.
Triển lãm ảnh lần này đã cho chúng ta thấy được bức tranh toàn th
ể về
sự phát triển nghệ thuật nhiếp ảnh trong toàn quốc. Chúng ta đ
ã có
được phong trào nhiếp ảnh và thưởng thức nhiếp ảnh đang trở th
ành
nhu cầu của công chúng. Nếu trư
ớc kia nghệ thuật nhiếp ảnh chỉ bó
hẹp trong giới nghệ thuật thì hiện nay nó đã có đư
ợc sự quan tâm của
toàn xã hội.
Tồn tại như một ngành nghệ thuật sản phẩm nhiếp ảnh đa chiều v
à nó
không chỉ là hàng hóa. Điều căn bản vẫn là tạo ra nh
ững giá trị nghệ
thực sự cần thiết cho xã hội.
Chúng ta cũng hy vọng nhiếp ảnh Việt Nam trong quá trình h
ội nhập
càng tỏ ra năng động hơn và có sự phát triển sâu sắc, bền vững.
Các nhà nhiếp ảnh có thể tự hào rằng trong bất kỳ hoàn cảnh nào h
ọ
cũng có thể tìm cách chiến thắng được thời gian và chinh phục đư
ợc
công chúng của mình.