Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

TIỂU LUẬN TÌM HIỂU CƠNG TÁC TUYÊN TRUYỀN VÀ PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS TẠI TỈNH LONG AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (887.67 KB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH
KHOA DƯỢC
BỘ MƠN: CHĂM SĨC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG – DƯỢC
----- // -----

TIỂU LUẬN

TÌM HIỂU CƠNG TÁC TUN TRUYỀN VÀ PHỊNG
CHỐNG HIV/AIDS TẠI TỈNH LONG AN
NHĨM 04
Sinh viên thực hiện:
-

Hồ Hồng Kim
Ngơ Mẫn Huỳnh
Trần Thị Thiên Hương
Trần Thị Thu Huyền
Đinh Việt Hùng

MSSV: 1600000331
MSSV: 1600000389
MSSV: 1600000186
MSSV: 1600000187
MSSV: 1600000361

Giảng viên giảng dạy : Nguyễn Hữu Khánh Quan
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 03 năm 2017

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYỄN TẤT THÀNH



KHOA DƯỢC
BỘ MƠN: CHĂM SĨC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG – DƯỢC
----- // -----

TIỂU LUẬN

TÌM HIỂU CƠNG TÁC TUN TRUYỀN VÀ PHỊNG
CHỐNG HIV/AIDS TẠI TỈNH LONG AN
NHĨM 04
Sinh viên thực hiện:
-

Hồ Hồng Kim
Ngơ Mẫn Huỳnh
Trần Thị Thiên Hương
Trần Thị Thu Huyền
Đinh Việt Hùng

MSSV: 1600000331
MSSV: 1600000389
MSSV: 1600000186
MSSV: 1600000187
MSSV: 1600000361

Giảng viên giảng dạy : Nguyễn Hữu Khánh Quan
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng 03 năm 2017

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY



Tên Tiểu luận: Tìm hiểu cơng tác tun truyền và phòng chống HIV/AIDS tại tỉnh
Long An
Học phần : 0119072198
Sinh viên thực hiện:
-

Hồ Hồng Kim
Ngơ Mẫn Huỳnh
Trần Thị Thiên Hương
Trần Thị Thu Huyền
Đinh Việt Hùng

MSSV: 1600000331
MSSV:1600000389
MSSV: 1600000186
MSSV:1600000187
MSSV: 1600000361

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

TP.Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 03 năm 2017
GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY



LỜI CAM ĐOAN
Nhóm chúng tơi gồm các thành viên:
-

Hồ Hồng Kim
Ngô Mẫn Huỳnh
Trần Thị Thiên Hương
Trần Thị Thu Huyền
Đinh Việt Hùng

Chúng tôi xin cam đoan rằng bài tiểu luận “ Tìm hiểu cơng tác tun truyền và
phịng chống HIV/AIDS tại tỉnh Long An” với sự cho phép và giúp đỡ của ThS
Nguyễn Ngọc Linh - Trung tâm Phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Long An. Đây là cơng
trình nghiên cứu riêng của nhóm, các kết quả nghiên cứu có tính độc lập riêng. Các số
liệu trong bài tiểu luận được sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có chú thích rõ ràng,
minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ các tài liệu, tạp chí, các cơng trình nghiên cứu
đã được cơng bố, các website có uy tín.
Chúng tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này./.
TP. HCM, ngày 21 tháng 03 năm 2017

1


LỜI CẢM ƠN
Bài tiểu luận được hoàn thành tại tỉnh Long An, có được bài tiểu luận này,
chúng tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới đến phịng cơng tác xã hội
tỉnh Long An và đặc biệt là ThS Nguyễn Ngọc Linh - Trung tâm Phòng, chống
HIV/AIDS tỉnh Long An đã hướng dẫn, giúp đỡ chúng tôi với những chỉ dẫn khoa học

quý giá trong suốt q trình triển khai, nghiên cứu để hồn thành đề tài: “ Tìm hiểu
cơng tác tun truyền và phịng chống HIV/AIDS tại tình Long An”.
Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Hữu Khánh Quan đã trực tiếp giảng dạy
và truyền đạt những kiến thức quý báu trong môn Chăm sóc sức khỏe cộng đồng cho
chúng tơi trong thời gian qua.
Xin ghi nhận cơng sức và những ý kiến đóng góp nhiệt tình của các bạn sinh
viên lớp 16DDS.CL2A, đã giúp đỡ, cùng chúng tôi triển khai thông tin, thu thập số
liệu. Có thể khẳng định sự thành cơng của tiểu luận này, trước hết thuộc về công lao
của tập thể.
Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn tiểu luận của chúng tơi cịn có rất
nhiều thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý của thầy giáo, cơ giáo và các bạn!
Xin chân thành cảm ơn!

2


BÁO CÁO TIẾN ĐỘ CƠNG VIỆC
Tìm hiểu cơng tác tun truyền và phịng chống HIV/AIDS tại tình Long An
SINH VIÊN THỰC HIỆN NỘI DUNG TIỂU LUẬN
STT NỘI DUNG THỰC HIỆN
01 Chương 1:Cơ sở lý

Họ tên
Hồ Hồng Kim

thuyết về cơng tác

Ngày tháng năm
Từ 16/02/2017
đến 20/03/2017


tuyên truyền và phòng
02

chống HIV/AIDS
Chương 4: Giải pháp,

Ngơ Mẫn Huỳnh

kiến nghị, kết luận và
03

slogan của nhóm
Chương 2: Những cơng

Từ 16/02/2017
đến 20/03/2017

Đinh Việt Hùng

trình nghiên cứu liên

Từ 16/02/2017
đến 20/03/2017

quan cơng tác tun
truyền và phịng chống
04

HIV/AIDS

Chương 3: Tìm hiểu

Trần Thị Thiên Hương

thực tế về công tác

Từ 16/02/2017
đến 20/03/2017

tuyên truyền và phịng
chống HIV/AIDS tại
05

Long An
Những mặt tích cực,

Trần Thị Thu Huyền

hạn chế trong cơng tác

Từ 16/02/2017
đến 21/03/2017

tun truyền, phịng
chống HIV/AIDS
Tổng kết và thống nhất
bài.

TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THIỆN TIỂU LUẬN


3


Họ tên

Mã số sinh

Lớ p

viên

Ước tính

Chữ ký

mức độ
hồn
thiện

Hồ Hồng Kim

1600000331

16DDS.CL2A

(%)
20.25 %

Ngô Mẫn Huỳnh


1600000389

16DDS.CL3A

20.5%

Đinh Việt Hùng

1600000361

16DDS.CL2A

18,25%

Trần Thị Thiên

1600000186

16DDS.CL2A

20.5%

Hương
Trần Thị Thu Huyền

1600000187

16DDS.CL2A

20,5%


Tổng khối lượng sinh viên thực hiện tiểu luận

100%

TP. HCM, ngày 21 tháng 03 năm2017
Chữ ký trưởng nhóm

4


MỤC LỤC
Lời cam đoan................................................................................................................. i
Lời cảm ơn.................................................................................................................... ii
Báo cáo tiến độ cơng việc............................................................................................iii
Tự đánh giá mức độ hồn thiện tiểu luận.....................................................................iv
Mục lục......................................................................................................................... v
Danh mục hình...........................................................................................................vii
Danh mục bảng..........................................................................................................viii
Mở đầu......................................................................................................................... ix
CHƯƠNG 1:................................................................................................................. 1
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CƠNG TÁC TUN TRUYỀN
VÀ PHỊNG CHỐNG HIV/ADIS...............................................................................1
1.1.

Một số khái niệm về sức khỏe.........................................................................1

1.1.1.

Khái niệm sức khỏe theo WHO..................................................................1


1.1.2.

Khái niệm sức khỏe cộng đồng..................................................................2

1.1.3.

Sức khỏe từ các góc nhìn khác nhau trong xã hợi......................................3

1.2.

Tìm hiểu về HIV/AIDS....................................................................................5

1.2.1.

Khái niệm HIV/AIDS.................................................................................5

1.2.2.

Tìm hiểu tác hại của bệnh HIV/AIDS.........................................................5

1.2.3.

Nguyên nhân gây ra bệnh HIV/AIDS.......................................................10

1.3. Khái niệm về phòng chống và tun truyền......................................................11
1.4. Vì sao phải tun truyền và phịng chống HIV/AIDS?....................................11
CHƯƠNG 2:...............................................................................................................13
NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
CƠNG TÁC TUN TRUYỀN VÀ PHỊNG CHỐNG HIV/AIDS.......................13

2.1. Cơng trình nghiên cứu về cơng tác tun truyền và phịng chống HIV/AIDS trên
thế giới.....................................................................................................................13
2.2. Cơng trình nghiên cứu về HIV/AIDS tại Việt Nam................................................15
CHƯƠNG III:............................................................................................................19
TÌM HIỂU THỰC TẾ VỀ CƠNG TÁC TUN TRUYỀN VÀ PHỊNG CHỐNG
HIV/AIDS TẠI TỈNH LONG AN.............................................................................19
5


3.1. Vị trí địa lý, kinh tế, xã hội của tỉnh Long An...................................................19
3.2. Cơ cấu dân số tỉnh Long An..............................................................................20
3.2.1. Cơ cấu dân số chung...................................................................................20
3.2.2. Thành phần nhiễm HIV/AIDS [6]...............................................................21
3.2.3 Sự hiểu biết về HIV/AIDS của người dân tại tỉnh Long An [7].....................22
3.3. Cơng tác tun truyền và phịng chống HIV/AIDS tại tỉnh Long An [8]..........23
3.3.1 Hoạt động của các Sở, ngành, Đoàn thể......................................................23
3.3.2. Phân phát tài liệu tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS.............................25
3.3.3 Triển khai “Tháng cao điểm dự phòng truyền HIV từ mẹ sang con.............26
3.3.4. Triển khai Tháng chiến dịch 1/12/2015.......................................................26
3.4. Hoạt động dự phịng, chăm sóc và điều trị HIV/AIDS......................................26
3.4.1. Tư vấn và xét nghiệm HIV tự nguyện (VTC)................................................26
3.4.2. Hỗ trợ, chăm sóc và điều trị ARV (OPC)....................................................27
3.4.3 Phòng, lây truyền HIV từ mẹ sang con.........................................................27
3.4.4. Điều trị Methadone.....................................................................................27
3.4.5. Xét nghiệm giám sát HIV và CD4..............................................................28
3.5. Những mặt tích cực, hạn chế trong cơng tác tun truyền, phịng chống
HIV/AIDS. [8]..........................................................................................................29
3.5.1. Tích cực.......................................................................................................29
3.5.2. Hạn chế [14]................................................................................................29
CHƯƠNG IV: GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN VÀ SLOGAN CỦA

NHÓM........................................................................................................................32
4.1. Những giải pháp, kiến nghị trong cơng tác tun truyền và phịng chống
HIV/AIDS tại tỉnh Long An [8]................................................................................32
4.2. Kết Luận...........................................................................................................34
4.3. Slogan của nhóm...............................................................................................35
“Đừng làm việc trái đạo đức dưới cái cớ đạo đức” -Thomas Hardy.......................35
Tài liệu tham khảo.....................................................................................................37
A. Tiếng Việt..........................................................................................................37
B. Tiếng Anh..........................................................................................................37
C. Tài liệu tham khảo trên internet.........................................................................37

6


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Dự báo số người trở nên nghèo do ảnh hưởng của HIV/AIDS 2008-2012.....6
Hình 1.2. Tỷ lệ % giảm thu nhập và chi tiêu: So sánh hộ gia đình có HIV/ADIS và
khơng có HIV/ADIS theo nhóm thu nhập......................................................................6
Hình 1.3. Tác động đến việc làm: Tỷ lệ thất nghiệp.......................................................7
Hình 1.4. Chi phí y tế hàng tháng liên quan đến HIV: Trung bình tháng theo nhóm hộ
có HIV (Đơn vị: Triệu Đồng).........................................................................................7
Hình 1.5. Ảnh hưởng của ma túy đến hộ gia đình có HIV/AIDS...................................8
Hình 1.6. Giảm tiết kiệm và đầu tư: So sánh hộ có HIV và khơng HIV theo nhóm thu
nhập................................................................................................................................ 8
Hình 1.7. Kỳ thị, phân biệt đối xử: So sánh trải nghiệm của người có HIV/ADIS và
người mắc các bệnh khác...............................................................................................9
Hình 2.1: Số ca nhiễm HIV/AIDS/CHẾT tại Việt Nam (1994 – 2011)........................16
Hình 2.2. Tỷ lệ nhiễm HIV theo giới qua các năm tại Việt Nam (1994-2011).............16
Hình 2.3. Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo tuổi tại Việt Nam (2010 – 2011).......................17
Hình 2.4. Tỷ lệ nhiễm HIV phân theo đường lây truyền tại Việt Nam (1994-2011).....18


7


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Danh sách 10 tỉnh có số người nhiễm HIV còn sống cao nhất cả nước năm
2011.............................................................................................................................. 15
Bảng 3.1. So sánh tình hình HIV/Tử vong năm 9 tháng (2015 -2016).........................21
Bảng 3.2 Kiến thức về HIV/AIDS................................................................................22
Bảng 3.3 Kiến thức về đường lây truyền HIV/AIDS (n=630)......................................22
Bảng 3.4. Biết địa điểm cung cấp dịch vụ xét nghiệm HIV.........................................23
Bảng 3.5. Nguồn cung cấp thông tin giúp đối tượng nghiên cứu biết về HIV/AIDS....23

8


MỞ ĐẦU
Loài người hiện nay đang đứng trước nhiều bệnh dịch hết sức nguy hiểm, trong
đó có những bệnh dịch không thể chữa khỏi như HIV/AIDS, ưng thư, .... Những bệnh
dịch này ngày càng bùng phát mạnh mẽ và đe dọa tính mạng của mỗi con người.
Trong đó, HIV/AIDS đang là một căn bệnh thế kỷ của loài người, hiện nay vẫn chưa
có vaccin chữa và phịng ngừa bệnh. Từ khi xuất hiện đến thời điểm hiện tại,
HIV/AIDS đã cướp đi hàng triệu sinh mạng của con người và cũng hàng triệu người
phải sống chung với căn bệnh thế kỷ này. Đứng trước thực trạng này, lồi người đã
khơng ngừng nghiên cứu và tìm ra phương thuốc cứu chữa, phịng ngừa bệnh một cách
hiệu quả, đồng thời mở rộng tuyên truyền kiến thức về HIV/AIDS nhằm phòng ngừa
bệnh một cách tốt nhất. Tuy nhiện, tất cả những hoạt động này vẫn chỉ là những giải
pháp tạm thời và hiệu quả thực sự vẫn chưa đạt được như mong muốn. Như vậy, học
tập và nghiên cứu về bệnh dịch cũng như tìm ra phương cách cứu chữa, phịng ngừa
bệnh là nhiệm vụ của mỗi chúng ta. Loài người phải chung tay, góp sức vào cơng cuộc

phịng chữa đại dịch thế kỷ này, thì mới mong đạt được những kết quả nhất định trong
cơng tác phịng chống bệnh dịch nguy hiểm này.

9


CHƯƠNG 1:
CƠ SƠ LY THUYÊT VÊ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYÊN
VÀ PHONG CHƠNG HIV/ADIS
1.1.

Mơt sơ khai niêm vê sưc khoe

1.1.1. Khai niêm sưc khoe theo WHO
Khái niệm sức khoe của Tổ ch ức Y tế Th ế gi ới (WHO) đã được nêu trong
Lơi mở đầu Bản Điều lệ của Tổ chức Y tế Th ế gi ới, được biên soạn và th ảo lu ận
tại Hội nghị Y tế Th ế gi ới do Hội đồng Kinh tế – xã h ội của Liên h ợp qu ốc tri ệu
tập và tổ ch ức tại New York, năm 1945"Sức khoẻ là một trạng thái hoàn toàn
thoải mái cả về thể chất, tâm thần và xã hội, chứ không phải là ch ỉ là khơng có
bệnh tật hay tàn phế". [1]
Như vậy, tùy theo cách diên đạt, có th ể hi ểu sức khoe gồm ba ho ặc b ốn
thành tố: sức khoe thể ch ất, sức khoe tinh thần, sức khoe xã hội và khơng có
bệnh, tật. Chỉ có th ể n ăm chăc khái niệm sức khoe, khi và ch ỉ khi lãnh h ội đ ược
đầy đủ các thành tố trên của sức khoe.
Sức khỏe Thể chất: Được thể hiện một cách tổng quát là sự sảng khoái và
thoải mái về thể chất. Càng sảng khoái, thoải mái càng chứng to bạn là ngươi
khoẻ mạnh. Cơ sở của sự sảng khoái, thoải mái về th ể chất là Sức lực, sự Nhanh
nhẹn, sự Dẻo dai, khả năng chống được các yếu tố gây bệnh, khả năng Ch ịu
đựng các điều kiện khăc nghiệt của môi trương.
Sức khỏe Tinh thần: Là hiện thân của sự thoa mãn về mặt Giao ti ếp xã h ội,

Tình cảm và Tinh thần. Nó được thể hiện ở sự sảng khối, ở Cảm giác dê ch ịu,
Cảm xúc vui tươi, thanh thản, ở những ý nghĩ lạc quan, yêu đơi, ở nh ững quan
niệm sống tích cực, dũng cảm, chủ động; ở khả năng chống l ại những quan niệm
1


bi quan và lối sống không lành mạnh. Sức khoẻ tinh thần là sự biểu hiện của
nếp sống lành mạnh, văn minh và có đạo đức. C ơ s ở của sức m ạnh tinh th ần là
sự thăng bằng và hài hoà trong hoạt động tinh thần giữa lý trí và tình cảm.
Sức khoẻ Xã hội: Sức khoe xã hội thể hiện ở sự thoải mái trong các mối
quan hệ chằng chịt, phức tạp giữa các thành viên: Gia đình, Nhà tr ương, B ạn bè,
Xóm làng, Nơi cơng cộng, Cơ quan... Nó thể hiện ở sự được tán thành và chấp
nhận của xã hội. Càng hoà nhập với mọi ngươi, được mọi ngươi đồng cảm, yêu
mến càng có sức khoe xã hội tốt và ngược lại. Cơ sở của sức khoe xã h ội là
sự thăng bằng giữa hoạt động và quyền lợi cá nhân với hoạt động và quy ền l ợi
của xã hội, của những ngươi khác; là sự hồ nhập giữa Cá nhân, Gia đình và Xã
hội.
1.1.2. Khai niêm sưc khoe công đông
Sức khoe cộng đồng là tình hình chung về s ức khoe của cộng đồng trong
các mối quan hệ xã h ội nhất định, trong một xã h ội nhất định. Tình hình s ức
khoe chung thương được biểu hiện bằng các chỉ s ố sức khoe cơ bản nhất, chung
nhất của cộng đồng dân cư như:
-

Tình hình và sự biến động của các q trình dân số(sinh, tư, di dân), đơ th ị
hóa, chất lượng dân số (tuổi thọ của dân cư, kỳ vọng sống của dân cư);

-

Mức độ và tính ch ất bệnh tật, tàn phế trong c ộng đồng dân cư: ty l ệ m ăc

bệnh chung, ty suất chết trẻ em d ưới một tu ổi, ty su ất ch ế bà m ẹ do thai
sản,…;

-

Sự phát triển thể lực của nhân dân.

Các yếu tố quyết định sức khoe cộng đồng
Yếu tố kinh tế: trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam duy trì được
tốc độ tăng trưởng khác, tiềm lực và quy mô nên kinh tế tăng. Việt Nam đã ra
khoi tình trạng kém phát triển và đã lọt vào nhóm các qu ốc gia có m ức thu nh ập
trung bình nhưng ở mức thấp trong nhóm. Hầu hết các ngành, lĩnh vực c ủa nên

2


kinh tế có bước phát triển khá. Kinh tế phát triển và ổn định là đi ều ki ện tăng
cương đầu tư y tế và tăng cương sức khoe nhân dân.
Tuy nhiên, có những thách thức như ty lệ thiếu việc làm còn cao, thu nhập của
ngươi lao động còn thấp. Đơi sống của một số bộ phận dân cư, nhất là mi ền núi,
vùng sâu, vùng xa còn nhiều khó khăn. Cơng tác xóa đói giảm nghèo chưa b ền
vững, tình trạng tái nghèo cịn cao. Tình trạng chênh lệch giàu nghèo ngày càng
gia tăng. Những thách thức này tác động rõ rệt lên sức khoe nhân dân.
Các lĩnh vực văn hóa, xã hội: các lĩnh vực văn hóa, xã hội đã có những bước
tiến đáng kể, tuy nhiên còn một số mặt yếu kém, chậm được khăc ph ục nhất là
về giáo dục, đào tạo và y tế; đạo đức, lối sống trong một phận xã hội xuống cấp.
Các yếu tố về dân số: mật độ dân số Việt Nam tăng cao gây sức ép lên kinh
tế, xã hội và điêu kiện sống của mỗi ngươi dân, là yếu tố nguy c ơ đ ối v ới nhi ều
vấn đề sức khoe, trong đó có có các bệnh lây nhiêm và tình hình s ư d ụng d ịch v ụ
y tế của ngươi dân.

Đơ thị hóa, di cư và thay đổi lối sống: đơ thị hóa cùng với q trình đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa tạo ra những thách thức lớn đối v ới cơng tác chăm sóc
sức khoe cộng đồng. Sự gia tăng nhịp độ của cuộc sống là yếu tố nguy cơ cho các
bệnh tâm thần, tim mạch và bệnh không lây nhiêm khác. Công nghiệp hóa tăng
nguy cơ tiếp xúc với các yếu tố gây bệnh nghề nghiệp. Cơ s ở hạ tầng xã h ội
không theo kịp với tốc độ tăng dân số, đặc bi ệt cung ứng n ước s ạch, x ư lý rác
thải, nước cồng, cơ sở y tế khám, chữa bệnh, giáo dục, nhà ở…Di cư ngày càng
tăng, các áp lực cho cơng tác chăm sóc sức khoe nhân dân. Di c ư từ nông thôn ra
thành thị làm nảy sinh nhiều vấn đề ảnh hưởng đến sức khoe. Các khu cơng
nghiệp và các thành phố lớn có sức hút mạnh mẽ nhiều ngươi chuy ển đ ến làm
ăn sinh sống.
1.1.3. Sưc khoe tư cac goc nhin khac nhau trong xa hôi
Sức khỏe theo quan niêm cua Chu tịch Hô Chi Minh [1]
Kế th ừa và phát huy những tư tưởng truyền thống của dân tộc ta về s ức khoe,
kết hợp quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về phát tri ển con ngươi toàn di ện,

3


Hồ Chí Minh đã đưa ra quan niệm về s ức khoe rất gi ản dị: “khí huyết l ưu thong,
tinh thần đầy đủ, như vậy là sức khoe”.[2]
Quan niệm về sức khoe của Hồ Chí Minh trước hết là sự thống nhất giữa hai yếu
tố: thể chất và tinh thần, nó mang tính khái qt cao và rất hàm súc.
Một là, theo Hồ Chí Minh, m ột ngươi khoe mạnh khơng chỉ có c ơ th ể
cương tráng mà cịn có tinh thần thoải mái, lành mạnh. Ngược lại, tinh thần có
lành mạnh thì cơ thể m ới khoe khoăn. Đó chính là điểu ki ện để con ng ươi phát
triển trí tuệ và tài năng cũng như sở trương của bản than.
Hai là, sức khoe găn liền với cuộc sống lao động, găn với một nếp s ống
đẹp. Đối với sức khoe Hồ Chí Minh, quan niệm sức khoe của con ngươi không chỉ
là ăn, ngủ, sinh hoạt,… mà còn găn với hoạt động, lao động hằng ngày.

Trong tư tưởng của Hồ Chí Minh, sức khoe găn liền với nếp s ống đẹp, yêu
lao động, là sự hòa h ợp giữa thiên nhiên và con ngươi, hướng tới thực ti ên sản
xuất lao động. Vì vậy, quan niệm của Ngươi về s ức khoe cịn có các yếu tố: sinh
hoạt vật chất vừa và đủ – “tự cung thanh đ ạm”; trạng thái tinh th ần thanh th ản,
sáng suốt – “tinh thần sảng”; hướng tới lao động hữu ích – “tố s ự thung dung” đ ể
hưởng cuộc sống lâu dài – “nhật nguyệt trăng”.
Ba là, sức khoe cá nhân găn liền với sức khoe cộng đồng – quan đi ểm s ức
khoe toàn dân, sức khoe cộng đồng. Hồ Chí Minh cho r ằng, con ngươi là g ốc c ủa
mọi cơng việc. Vì vậy, Ngươi đặc biệt quan tâm đến sức kh oe của toàn th ể dân
tộc. Ngay từ nh ững ngày đầu Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Hồ Chí Minh đã
hết sức quan tâm đến sức khoe của mỗi ngươi dân, sức khoe của toàn thể dân
tộc. Ngươi đã ký Săc lệnh số 14 (30-1-1946) thành l ập Nha Th ể d ục trong B ộ
Gi dục nhằm mục đích “khun và dạy cho đồng bào tập th ể d ục, đ ặng giữ gìn
và bồi đăp sức khoe”. Đối với bản thân ngày nào ngươi cũng tập th ể d ục đ ể rèn
luyện cơ thể tr ở nên kh oe mạnh, dẻo dai. Ngươi cho rằng: “Mỗi một ngươi dân
yếu ớt, tức là cả n ước yếu ớt,mỗi một ngươi dân mạnh khoe tức là cả n ước
mạnh khoe,… Dân cương thì quốc thịnh”.
Chính vì vậy, sức khoe cá nhân là một bộ ph ận của sức khoe c ộng đồng.
Ơ đây, H ồ Chí Minh đã đ ặt mối quan hệ s ức khoe cá nhân với sức khoe xã hội,
4


sức khoe cộng đồng trong tính thống nhất và biện chứng. Sức khoe cá nhân
không tách rơi trong cộng đồng, song sức mạnh cộng đồng góp phần tăng c ương
sức mạnh cá nhân. Quan điểm sức khoe toàn dân, sức khoe cộng đồng được H ồ
Chí Minh coi là một nhiệm vụ quan tr ọng trong cách mạng , m ột trong nh ững
nhân tố thúc đ ẩy sự nghi ệp “giữ gìn dân ch ủ, xây dựng nước nhà, gây đ ơi sống
mới”.
Bốn là, đề cao sức mạnh tinh thần, coi trọng sức mạnh ý chí. Là một ngươi
rất thực tiên và duy vật, nhưng Hồ Chí Minh đánh giá cao yếu tố tinh th ần, ý chí.

Quan điểm của Ngươi về s ức khoe là sự k ết hợp hài hòa giữa hai yếu tố: th ể
chất và tinh thần, chúng là điểm tựa, luôn bổ sung và thúc đ ẩy lẫn nhau. Trong
tập thơ “Ngục trung nhật ký” (Nhật ký trong tù năm 1941), Ngươi đã th ể hi ện
hết sức phong phú sự khoai phóng, lành m ạnh trong đơi sống tinh th ần ngay cả
khi điều kiện và cuộc sống vật chấy lng khó khan, thi ếu th ốn. Tại Đ ại h ội đ ại
biểu toàn quốc Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam, Ngươi nói: “Ph ải rèn luyện
thân thể cho khoe mạnh. Khoe mạnh thì mới có thể đủ sức để tham gia m ột cách
dẻo dai bền bỉ nh ững công việc ít nước lợi dân”, Có sức khoe thì bản thân mỗi
ngươi mới có sự hang hái trong lao đ ộng, để t ừ đó h ọc h oi và định h ướng những
cách đi đúng đăn trong công việc, biết nổ l ực vươn lên trong cuộc s ống, khăc
phục những khó khan cịn tồn tại. Chính vì thế c ần phải có một tinh th ần, ý chí
mạnh mẽ, khăng định sức mạnh cũng như lập trương bản thân để v ượt quan
mọi thư thách, phát huy khả năng cao độ trong học tập, lao động và sản xuất. [2]
1.2.

Tim hiêu vê HIV/ADIS

1.2.1. Khai niêm HIV/AIDS
HIV là chữ viết tăt của cụm từ tiếng Anh "Human Immunodeficiency
Virus" là vi rút gây suy giảm miên dịch ở ngươi, làm cho c ơ th ể suy gi ảm kh ả
năng chống lại các tác nhân gây bệnh.
AIDS là chữ viết tăt từ tiếng Anh “Acquired Immuno Deficiency Syndrome”
hay SIDA viết tăt từ tiếng Pháp “Syndrome Immuno deficiency Acquired” nghĩa là
“Hội chứng suy giảm miên dịch măc phải” do nhiêm HIV. AIDS không phải là
một bệnh mà là một hội chứng. AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhi êm vi rút
5


HIV. Do hệ thống miên dịch bị tổn thương, cơ thể không tự bảo vệ được trước
các tác nhân gây bệnh, lúc này các bệnh nhi êm trùng c ơ h ội ho ặc các bi ến đ ổi t ế

bào xuất hiện mà một ngươi bình thương có thể chống đỡ được. Hậu quả là dẫn
đến tư vong. [3]
1.2.2. Tim hiêu tac hai cua bênh HIV/AIDS
Đôi vơi ca nhân
Nhiêm HIV/AIDS có ít nhất 2 tác động trực tiếp đe doạ đó là suy giảm miên
dịch và phá huy hệ thần kinh trung ương. Thương tổn miên dịch nghiêm trọng
xảy ra do thiếu hụt một loại tế bào miên dịch dặc hiệu (tế bào lympho TCD4). Sự
phá huy quần thể TCD4 bởi HIV làm tê liệt nhiều hệ thống miên dịch, cơ thể bị
suy giảm miên dịch hoặc khơng cịn khả năng chống đỡ với hàng loạt mầm bệnh.
HIV cũng có thể tấn cơng hệ thần kinh trung ương, phá huy các mô não và tuy
sống. Sự phá huy này tăng dần dẫn tới rối loạn nghiêm trọng chức năng vận động và
nhận thức.
Nhiêm HIV còn gây suy mòn nặng, tư vong có th ể xảy ra do các nhi êm
trùng cơ hội, hậu quả của thiếu hụt miên dịch hoặc suy gi ảm ch ức năng h ệ th ần
kinh trung ương
Đôi vơi xa hôi
Nghiên cứu 2005 chỉ ra ảnh hưởng của HIV và AIDS lên hộ gia đình ở
nhiều khía cạnh. Từ đó đến nay:
- Dịch HIV vẫn ở giai đoạn tập trung những vẫn có dấu hiệu tăng lên .
- Chương trình điều trị cho ngươi có HIV/A IDS đã phổ biến và dê tiếp
cận hơn.
- Ngày càng có nhiều nhóm tự lực cung cấp dịch vụ chăm sóc và h ỗ
trợ.
Trong bối cảnh đó, nghiên cứu này nhằm mục đích cung cấp bằng chứng
mới nhất về ảnh hưởng của HIV và AIDS đối với sự phát triển kinh tế – xã h ội.
Hinh 1.1. Dự bao sô người trở nên nghèo do ảnh hưởng của
HIV/AIDS 2008-2012
6



Hinh 1.2. Tỷ lê % giảm thu nhập và chi tiêu: So sanh hơ gia đinh có
HIV/AIDS và khơng có HIV/AIDS theo nhóm thu nhập

7


20
17.63

16
12
8.81

8
4

6.2

5.98
3.78

3.51
1.55

0

3.27
2.01

Hộ gia đình khơng có H

0.18
Thành viên bình thường trong hộ có H
0Người có HKhơng
0
trước thể
khi làm
nhiễm
H
Về hưu
việc
Thất nghiệp

Hinh

1.3. Tac đông đên viêc làm: Tỷ lê thât nghiêp

Hinh 1.4. Chi phí y tê hàng thang liên quan đên HIV: Trung binh thang theo
nhóm hơ có HIV (Đơn vị: Triêu Đồng)

8


9


Hinh 1.5. Anh hưởng của ma tuy đên hô gia đinh có HIV/AIDS

Hinh 1.6. Giảm tiêt kiêm và đầu tư: So sanh hơ có HIV và khơng HIV theo
nhóm thu nhập


10


Hinh 1.7. Kỳ thị, phân biêt đôi xử: So sanh trải nghiêm của người có
HIV/AIDS và người mắc cac bênh khac

Kết luận:
HIV/AIDS làm giảm tuổi thọ trung bình, n ảy sinh các vấn đề v ề tr ẻ m ồ cơi, b ảo
tồn nồi giống.
-

Ảnh hưởng của HIV lên đói nghèo là rõ ràng, do tác động của gi ảm thu
nhập, tăng chi tiêu,

-

Đặc biệt là ở những hộ có ngươi sư dụng ma túy, tác động này càng nặng
nề

-

Kỳ thị và phân biệt đối xư ở nơi làm việc, cộng đồng, cơ s ở y tế có xu
hướng giảm. Tuy nhiên tình trạng tự kỳ thị vẫn phổ biến làm ảnh hưởng
đến việc làm và các mối quan hệ xã hội
11


-

Ước tính vào năm 2008 có 49,000-90,000 ngươi trở nên nghèo hoặc nghèo

hơn do ảnh hưởng của HIV/AIDS.

1.2.3. Nguyên nhân gây ra bênh HIV/AIDS
Các nghiên cứu cho thấy: mặc dù HIV có mặt ở mọi mơ và dịch của ngươi bị
nhiêm, song tập trung nhiều nhất trong máu và dịch ti ết của cơ quan sinh dục.
Chính vì vậy HIV chỉ lây qua 3 đương: đương máu, đương QHTD và đương mẹ
sang con. Chưa tìm thấy bằng chứng về các phương thức lây truyền khác.
Lây truyền theo đường quan hê tình dục (QHTD): Đây là phương thức lây
quan trọng và phổ biến nhất trên thế giới. Nguy cơ lây nhiêm HIV qua một lần
giao hợp với một ngươi nhiêm HIV là từ 0,1 đến 1%. Sự lây truyền HIV qua
đương tình dục xảy ra khi các dịch thể (máu, dịch sinh dục) nhi êm HIV (c ủa
ngươi nhiêm HIV) xâm nhập vào cơ thể bạn tình khơng nhiêm HIV. Tất cả các
hình thức quan hệ tình dục (dương vật - hậu môn; dương v ật - âm đạo; dương
vật - miệng) với một ngươi nhiêm HIV đều có nguy cơ lây nhi êm HIV. Tuy nhiên,
mức độ nguy cơ là khác nhau, nguy cơ cao nhất là qua đương hậu môn, r ồi ti ếp
đến là qua đương âm đạo và cuối cùng là qua đương mi ệng. Ngươi măc bệnh lây
qua đương tình dục mạn tính có viêm lt như giang mai, lậu, h ạ cam,... có nguy
cơ nhiêm HIV cao gấp hàng chục lần so với ngươi khác. Ngươi nhận tinh dịch có
nguy cơ lây nhiêm HIV cao hơn. [3]
Lây truyền theo đường máu: Nguy cơ lây truyền HIV qua đương truyền máu
rất cao, trên 90%. HIV có nhiều trong máu toàn phần cũng như trong các thành
phần của máu như hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, các yếu tố đơng máu. Do đó,
HIV có thể lây truyền qua máu và các chế phẩm của máu có nhi êm HIV. Lây
truyền HIV từ ngươi này sang ngươi khác qua các dụng cụ xuyên chích qua da
như trong các trương hợp sau: dùng chung bơm kim tiêm (BKT), nhất là với
ngươi tiêm chích ma tuý (TCMT); dùng chung các loại kim xăm trổ, kim châm
12


cứu, các dụng cụ xăm lông mi, xăm mày, lưỡi dao cạo râu...; Dùng chung hoặc

dùng khi chưa được tiệt khuẩn đúng cách các dụng cụ phẫu thuật, dụng cụ
khám chữa bệnh... có xuyên căt qua da. Lây truy ền qua các v ật d ụng có th ể dính
máu của ngươi khác trong các trương hợp như dùng chung bàn chải đánh răng.
Lây truyền qua các tiếp xúc trực tiếp với máu khác, như bị dính máu của ng ươi
nhiêm HIV vào nơi có các vết thương hở hoặc da, niêm m ạc b ị xây sát; Lây
truyền qua truyền máu và các sản phẩm của máu hoặc ghép các mô, các t ạng... b ị
nhiêm HIV hoặc qua các dụng cụ truyền máu, lấy máu... không được ti ệt trùng
đúng cách. [3]
Lây truyền từ mẹ sang con: Khi mang thai, HIV từ máu của mẹ nhiêm HIV
qua rau thai để vào cơ thể thai nhi. Khi sinh: HIV từ nước ối, dịch tư cung, dịch
âm đạo của mẹ xâm nhập vào trẻ khi sinh (qua niêm mạc m ăt, mũi, h ậu môn
hoặc da xây sát của trẻ trong q trình đẻ). Khi sinh HIV cũng có th ể t ừ trong
máu mẹ thông qua các vết loét ở cơ quan sinh dục mẹ mà dính vào c ơ th ể (niêm
mạc) của trẻ sơ sinh. Khi cho con bú: HIV có thể lây qua sữa hoặc qua các v ết n ứt
ở núm vú ngươi mẹ, nhất là khi trẻ đang có tổn thương ở niêm mạc mi ệng. Ty lệ
lây truyền từ mẹ sang con khác nhau tuỳ từng nước, từ 13 - 32% ở các nước công
nghiệp phát triển, 25 - 48% ở các nước đang phát triển. [3]
1.3. Khai niêm vê phong chông và tuyên truyên
Phong chống là chuẩn bị trước để săn sàng đối phó, ngăn ngừa hoặc hạn chế
những thiệt hại có thể xảy ra.
Tuyên truyền là việc nêu ra các thông tin (vấn đề) với mục đích cho nhi ều
ngươi biết nhằm đưa đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lý và ý kiến của quần chúng theo
chiều hướng nào đấy mà ngươi nêu thông tin mong muốn.
Mục tiêu tối hậu của tuyên truyền hiện đại không dừng lại ở thay đổi suy
nghĩ hay thái độ của quần chúng, mà cần phải tạo hành đ ộng trong qu ần chúng.
Tuyên truyền không chỉ lôi kéo cá nhân ra khoi sự tin tưởng cũ, mà c ần ph ải làm
cá nhân đó tin mù quáng vào suy nghĩ mới và đưa đến hành đ ộng có l ợi cho th ế
lực tuyên truyền. Cá nhân bị tuyên truyền sẽ mất khả năng lựa ch ọn và ph ản x ạ
13



×