Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO TRONG QUẢN LÝ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 17 trang )

CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
TRONG QUẢN LÝ
CHC NNG LNH O
Dn n
t c
mc ớch
ra ca t
chc
Xác lập mục
đích, thành
lập chiến lợc
và phát triển
kế hoạch cấp
nhỏ hơn để
điều hành
hoạt động
Quyết định
những gì phải
làm, làm nh
thế nào và ai
sẽ làm việc
đó
Định hớng,
động viên tất
cả các bên
tham gia và
giải quyết
các mâu
thuẫn
Theo dõi các
hoạt động để


chắc chắn
rằng chúng
đợc hoàn
thành nh
trong kế
hoạch
Lp k hoch T chc Lónh o Kim tra
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
• Khái niệm cơ bản về chức năng lãnh đạo.
• Yếu tố con ngƣời trong tổ chức.
• Lý thuyết nhu cầu, động cơ, động lực.
• Phƣơng pháp và phong cách lãnh đạo.
4.1 KHÁI NIỆM, VAI TRÒ
CỦA CHỨC NĂNG LÃNH ĐẠO
• Là quá trình nhà quản trị tác động lên các bộ phận,
các cá nhân sao cho phát huy đƣợc nhiệt tình, chủ
động, sáng tạo của họ hƣớng tới việc thực hiện các
mục tiêu kế hoạch đã đề ra.
KHÁI NIỆM
• Làm cho các mục tiêu kế hoạch có thể đƣợc
thực hiện thông qua hoạt động của các bộ phận,
các cá nhân.
VAI TRÒ
4.2 YẾU TỐ CON NGƢỜI TRONG TỔ CHỨC
• Mục tiêu của tổ chức đƣợc hoàn thành thông qua nỗ lực của nhiều ngƣời.
Các cá nhân bên cạnh mục tiêu chung còn có mục tiêu riêng.
• Các cá nhân có nhiệm vụ khác nhau và bản thân họ cũng khác nhau.
• Các cá nhân không đơn thuần chỉ là thành viên của tổ chức mà còn là
thành viên của nhiều hệ thống khác nhau và lợi ích của họ cũng không
đồng nhất.

Bản chất của lãnh đạo là làm hài hòa lợi ích giữa các cá nhân.
Nhà quản trị lãnh đạo bằng cách nào?
• Bằng quyền lực
• Bằng những tác động ảnh hƣởng đến quyền lợi.
• Bằng sự thuyết phục.
• Bằng sự động viên.
• Bằng sự gƣơng mẫu.
• Bằng thủ đoạn/ nghệ thuật
MỤC TIÊU CỦA
TỔ CHỨC: hài hòa
mục tiêu chung và
mục tiêu riêng
4.3 LÝ THUYẾT NHU CẦU, ĐỘNG CƠ,
ĐỘNG LỰC


KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG VIỆC
KHẢ NĂNG THỰC HIỆN
CÔNG VIỆC

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
Sự thách thức
và hấp dẫn của
công việc
Cơ hội để
tham gia
tự quản lý
Phần thƣởng
Mong muốn
ĐỘNG CƠ HOẠT ĐỘNG

• Là mục tiêu chủ quan của hoạt động của con ngƣời nhằm đáp ứng
các nhu cầu đặt ra.
• Động cơ phản ánh những mong muốn, những nhu cầu của con
ngƣời và là lý do để hành động.
• Nhu cầu là trạng thái tâm lý mà con ngƣời cảm thấy thiếu thốn không
thỏa mãn về một thứ gì đó.
• Nhu cầu của con ngƣời rất đa dạng và khác nhau tại các thời điểm.
• Động cơ chính là nhu cầu mạnh nhất của con ngƣời trong một thời
điểm nhất định và nhu cầu quyết định hành động của con ngƣời.
QUÁ TRÌNH THỎA MÃN NHU CẦU
• Nhu cầu sẽ trở thành động cơ khi có 3 yếu tố sau đây:
• Sự mong muốn, chờ đợi.
• Tính hiện thực của sự mong muốn.
• Hoàn cảnh, môi trƣờng xung quanh.


Nhu cầu
con người
Sự mong muốn
Tính hiện thực
Môi trường
xung quanh
Động cơ
Hành động
Nhu cầu Bức xúc Động cơ Hành vi tìm kiếm Giảm bức xúc
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
• Là những nhân tố bên trong kích thích con ngƣời nỗ lực làm việc trong
điều kiện cho phép tạo ra năng suất, hiệu quả cao
• Động lực làm việc chịu tác động của 3 nhóm nhân tố
Động lực

làm việc
Đặc điểm cá nhân
• Thái độ, quan điểm
• Nhạn thức về năng lực bản thân và nhu
cầu cá nhân
• Tính cách
Đặc điểm của tổ chức
• Mục tiêu và chiến lƣợc
• Văn hóa tổ chức
• Lãnh đạo, các chính sách
Nhân tố công việc
• Kỹ năng nghề nghiệp
• Chuyên môn hóa, mức độ phức tạp.
LÝ THUYẾT NHU CẦU CỦA MASLOW
• Nhu cầu của con ngƣời:
• Có sự phân cấp.
• Khi các nhu cầu ở bậc thấp chƣa đƣợc thỏa mãn thì các nhu cầu bậc
cao không có tác dụng khuyến khích mọi ngƣời.

THÁP NHU CẦU CỦA MASLOW




Nhu cầu của con
ngƣời có sự phân cấp
nhƣng không thể tìm ra
ranh giới rõ ràng. Mỗi
các nhân đều có 5 loại
nhu cầu trên nhƣng

cƣờng độ thì lại tùy
thuộc từng cá nhân.
NC đƣợc
tôn trọng.
Nhu cầu liên kết
Nhu cầu an toàn.
Nhu cầu sinh học
Nhu cầu tự thân vận động
THUYẾT HAI YẾU TỐ HERZBERG
• Có 2 nhóm yếu tố tác động đến quá trình làm việc của các cá nhân
trong doanh nghiệp:
• một nhóm yếu tố chỉ có tác dụng duy trì sự hoạt động của mọi ngƣời.
• Tiền lƣơng và cuộc sốngcá nhân
• Sự an toàn, các điều kiện làm việc
• Chính sách quản trị của DN
• một nhóm có tác dụng động lực mà vì nó, các cá nhân trong doanh
nghiệp sẽ làm việc tốt hơn.
• Thử thách của công, sự tiến bộ, sự công nhận
• Trách nhiệm, thành tích
MÔ HÌNH ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY CỦA
PORTER VÀ LAWLER
Khả năng thực
hiện
nhiệm vụ
Sự thực hiện
nhiệm vụ
(thành tích)
Sự hiểu biết về
nhiệm vụ
Phần thưởng

nội tại
(vật chất)
Phần thưởng
bên ngoài
(phi vật chất)
GIÁ TRỊ CÁC
PHẦN THƢỞNG
NHẬN THỨC VỀ
PHẦN THƢỞNG
Nhận thức về tính công
bằng của phần thƣởng
SỰ THỎA
MÃN
SỰ NỖ LỰC
Nguyên tắc tạo động lực làm việc
• Thừa nhận sự khác biệt cá nhân.
• Bố trí hợp lý con ngƣời với công việc.
• Sử dụng các mục tiêu.
• Bảo đảm các mục tiêu đó là có thể đạt đƣợc.
• Cá nhân hóa các phần thƣởng.
• Gắn phần thƣởng với kết quả làm việc.
• Kiểm tra hệ thống để đạt đƣợc sự công bằng.
4.4 PHƢƠNG PHÁP
VÀ PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO
• Các phƣơng pháp lãnh đạo
• Phƣơng pháp hành chính.
• Phƣơng pháp kinh tế.
• Phƣơng pháp giáo dục.
Phong cách lãnh đạo
• Có 4 phong cách lãnh đạo:

• Quyết đoán áp chế.
• Quyết đoán nhân từ.
• Lãnh đạo tham mƣu.
• Lãnh đạo theo mục tiêu (MBO)
NGƯỜI LÃNH ĐẠO
NGƯỜI THỪA HÀNH
HƯỚNG DẪN
LẮNG NGHE

×