Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

NHÓM 10 NHÓM2 CHƯƠNG3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.96 KB, 10 trang )

Page 1 of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT
KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN
BỘ MƠN NGUN LÝ THỐNG KÊ
GIẢNG VIÊN: NGUYỄN THANH THẢO
NHĨM MƠN HỌC: 07
NHÓM THỰC HIỆN : 12

HÀ NỘI, Tháng 11 năm 2021

MỤC LỤC
Phần 1: Đề bài......................................................................................................2
Phần 2: CÁC LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU.......................................................3
I. PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ............................................................................3
II. Phương pháp vận dụng hệ số chỉ số..........................................................5


Page 2 of 8
Phần 3: Xử lí số liệu đề bài :...............................................................................6
Phần 4: Đánh giá các thành viên, đóng góp......................................................9
1. Các thành viên nhóm 12................................................................................9

BÀI LÀM
Phần 1: Đề bài
Cho bảng số liệu về tình hình sử dụng lao động của cơng ty Phú Thái như sau
Bảng 6. Tình hình sử dụng lao động của công ty Phú Thái
Phân
xưởng


1
2
3
4
5
6
7
8

Số lao động bình quân,
(người)

Năng suất lao động bình quân,
(trđ/người – năm)

Năm 2020

Năm 2021

Năm 2020

Năm 2021

160
200
180
150
140
135
210

170

170
230
195
155
132
140
200
173

320
400
350
370
420
350
360
400

350
450
370
350
450
370
330
420

1. Hãy trình bày các loại số đo để có thể đánh giá tình hình sử dụng lao động của

công ty; Sử dụng lý thuyết kết hợp với số liệu ở bảng 6 để đưa ra nhận xét về tình
hình sử dụng lao động của cơng ty.
2. Sử dụng hệ thống chỉ số để phân tích sự biến động của năng suất lao động bình
qn của cơng ty trong mối quan hệ với sự biến động về năng suất lao động bình
quân và kết cấu lao động của công ty.


Page 3 of 8

Phần 2: CÁC LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU
I. PHƯƠNG PHÁP CHỈ SỐ
1.

Lí do : Có thể hiểu rõ các cách tính tốn và sử dụng chỉ số trong phân tích và
dự đốn thống kê, có xét tới mục đích nghiên cứu, phạm vi tính tốn và tính
chất của chỉ tiêu kinh tế..
2. Nội dung vấn đề :

Theo tính chất của chỉ tiêu:
+ Phương pháp chỉ số phát triển
+ Phương pháp chỉ số không gian
+ Phương pháp chỉ số kế hoạch

Theo phạm vi tính
+ Phương pháp chỉ số cá thể
+ Phương pháp chỉ số chung

Theo cách tính chỉ số chung
+ Phương pháp chỉ số liên hợp
+ Phương pháp chỉ số chung theo chỉ tiêu bình qn



Theo mục đích nghiên cứu
+ Phương pháp chỉ số cá thể
+ Phương pháp hệ thống chỉ số

Trong đó,
2.1 Phương pháp chỉ số cá thể
a) Khái niệm:
Là phương pháp sử dụng chỉ số để nêu lên xu hướng và mức độ biến động của
chỉ tiêu kinh tế nào đó của từng phần tử, từng đơn vị trong một tổng thể.
b) Công thức:


Page 4 of 8

VD: Cơng thức tính chỉ số cá thể của năng suất lao động bình quân của tổ

2.2 Phương pháp chỉ số chung
2.2.1 Phương pháp chỉ số liên hợp
Đó là phương pháp tính chỉ số chung bằng cách so sánh hai mức độ của một chỉ
tiêu liên hợp tạo ra bởi chỉ tiêu nghiên cứu và chỉ tiêu ghép.

Quy ước chọn chỉ tiêu ghép trong phương pháp chỉ số liên hợp
Nếu x là chỉ tiêu chất lượng,y thống nhất lấy là chỉ tiêu khối lượng ở cùng không
gian với chỉ tiêu nghiên cứu và thời gian với chỉ tiêu nghiên cứu và thời gian lấy
ở kỳ nghiên cứu, tức
Nếu x là chỉ tiêu khối lượng, y thống nhất lấy là chỉ tiêu chất lượng ở cùng
không gian với chỉ tiêu nghiên cứu và thời gian lấy ở kỳ dùng làm cơ sở so sánh
(chỉ tiêu gốc),tức

2.2.2 Phương pháp chỉ số chung theo chỉ tiêu bình quân
Là phương pháp tính chỉ số chung bằng cách so sánh hai mức độ bình quân chỉ
tiêu nghiên cứu

,: Mức độ bình quân của chỉ tiêu nghiên cứu ở kỳ nghiên cứu và kỳ nghiên cứu
so sánh (kỳ gốc), xác định tuỳ theo tính chất chỉ tiêu và điều kiện số liệu.

II. Phương pháp vận dụng hệ số chỉ số
Bước 1: Xác định đẳng thức
Năng suất lao động của tựng bộ phận và kết cấu lao động của công ty thay đổi
làm cho năng suất lao động bình qn tồn cơng ty thay đổi như thế nào so với
kỳ gốc:


Page 5 of 8
Hệ thống chỉ số: =
Bước 2: Tính mức độ của từng chỉ số

= =
Bước 3: Tính mức độ tăng ( giảm ) tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong mối
liên hệ với sự ảnh hưởng của những chỉ tiêu nhân tố

Bước 4: Tính mức độ tăng ( giảm ) tương đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong mối
liên hệ với sự ảnh hưởng của sự biến động của các chỉ tiêu nhân tố ảnh hưởng.

Phần 3: Xử lí số liệu đề bài :
Từ bảng số liệu ta tính được các kết quả sau

Tổng


L0

L1

W0

W1

W1L1

W1L0

W0L0

W0L1
54400

Chỉ
số cá
thể IW
1,094

Chỉ
số cá
thể IL
1,063

160

170


320

350

59500

56000

51200

200

230

400

450

103500

90000

80000

92000

1,125

1,15


180

195

350

370

72150

66600

63000

68250

1,057

1,083

150

155

370

350

54250


52500

55500

57350

0,946

1,033

140

132

420

450

59400

63000

58800

55440

1,071

0,943


135

140

350

370

51800

49950

47250

49000

1,057

1,037

210

200

360

330

66000


69300

75600

72000

0,917

0,952

170

173

400

420

72660

71400

68000

69200

1,05

1,018


1345

1395

539260

518750

499350

517640

Câu 1.Đánh giá tình hình sử dụng lao đọng của công ty
1.Chỉ số cá thể


Page 6 of 8
Theo bảng số liệu trên mà nhóm đã tính tốn ta có nhận xét rằng I w=1,094 lần
cho biết năng suất lao động bình quân của phân xưởng 1 năm 2021 bằng 1,094
lần so với năm 2020.
IL= 1,063 lần cho biết số lao đọng bình quân của phân xưởng 1 năm 2021 bằng
1,063 lần so với năm 2020.
2. Chỉ số chung
*Theo phương pháp chỉ số liên hợp

=
IL = = = 1,04
Kết luận: Năng suất lao động cuẩ công ty năm 2021 tăng với chỉ số 1,042 lần so
với năm 2020.

Số lao động bình quân năm 2021 tăng với chỉ số 1,04 lần so với năm 2020.
*Theo phương pháp bình qn

IL
Kết luận: Năng suất lao động cuẩ cơng ty năm 2021 tăng với chỉ số
1,0412 lần so với năm 2020.
Số lao động bình quân năm 2021 tăng với chỉ số 1,0374 lần so với
năm 2020.
Nhận xét chung: Tính đại biểu hay kết quả của các phương pháp trên
là khơng giống nhau do mỗi cách tính tốn khác nhau nên có sự chênh
lệch.
Câu 2:Sử dụng hệ thống chỉ số phân tích sự biến động của năng suất lao
động bình quân của công ty trong mối quan hệ với sự biến động về năng
suất lao động bình quân và kết cấu lao động của công ty.
*Xác định HTCS: =


Page 7 of 8
* Tính mức độ của từng chỉ số

= =
Kết luận:Năng suất lao động của công ty năm 2021 tăng 1,04 lần so với năm
2020 do năng suất lao động bình quân tăng 1,04 lần và kết cấu lao động gần như
khơng đổi.
*Tính mức độ tăng ( giảm ) tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong mối liên hệ
với sự ảnh hưởng của những chỉ tiêu nhân tố

Kết luận:Năng suất lao động của công ty năm 2021tăng so với năm 2020 là 29,1
trđ người-năm trong đó năng suất lao động bình quân tăng 15,5 trđ-người-năm
và kết cấu lao động của cơng ty giảm 0,2 trđ-người-năm.

*Tính mức độ tăng ( giảm ) tương đối của chỉ tiêu nghiên cứu trong mối liên hệ
với sự ảnh hưởng của sự biến động của các chỉ tiêu nhân tố ảnh hưởng.

Kết luận: Năng suất lao động của công ty năm 2021 tăng 4,15% so với năm
2020 trong đó năng suất lao động tăng 4,2 % và kết cấu lao đọng giảm 0,05%.


Page 8 of 8

Phần 4: Đánh giá các thành viên, đóng góp.
1. Các thành viên nhóm 12
Số Tên thành viên
Mã sinh viên
Phân cơng
tt
1
Bùi Thị Dun
2024012025
Nhóm trưởng
Làm slide; làm word
Thuyết trình
Tổng hợp và chỉnh
sửa.
2
Lê Thị Diễm Quỳnh
2024012087
Làm bài tập và tổng
hợp
3
Nguyễn Thị Quỳnh

2024011597
Tìm và tổng hợp lý
thuyết.
4
Vũ Kiều Linh
2024012143
Làm bài tập
5
Phan Như Trà
2024012281
Làm bài tập

Đóng góp
26%

20%
18%
18%
18%

2. Đánh giá của nhóm trưởng
Ưu điểm:
- Tất cả thành viên kể cả nhóm trưởng cũng gặp nhiều khó khăn trong lúc
làm bài tập, vì có một số kiến thức bị quên hoặc chưa hiểu hết, nhưng mỗi
thành viên đã cố gắng học lại bài để làm bài tập đúng và đầy đủ.
- các bạn rất chủ động trong việc trao đổi với nhau về nội dung.
- các phần cơgn việc hồn thành đúng tiến độ.
Nhược điểm:
- Vì làm việc với nhau qua online nên có một số vướng mắc về bài tập
không được gỉai quyết trực tiếp nên có chút bị động.

Xong, Gửi lời cảm ơn chân thành đến cơ Thảo ạ.
Bài tập nhóm giúp tất cả thành viên có cái nhìn tổng hợp về chương 4 rõ ràng
hơn nhiều ạ, thay mặt nhóm, em cảm ơn cô Thảo đã tạo điều kiện cho tụi em
được tìm hiểu về bài học cùng nhau, hỗ trợ rất nhiều vào kiến thức môn
Nguyên Lý Thống Kê..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×