Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

họa động giao tiếp đổi với sự hình thành và phát triển tâm lý của sinh viên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.09 KB, 14 trang )

BÀI TIỂU LUẬN
KẾT THÚC HỌC PHẦN HỌC KỲ II
NĂM HỌC 2020-2021
MÔN THI: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
CHỦ ĐỀ 2: HOẠT ĐỘNG, GIAO TIẾP ĐỐI VỚI SỰ HÌNH THÀNH
VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ CỦA SINH VIÊN

.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 7 năm 2021


BÀI TIỀU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
MSSV: 20DH714537

Mục lục

I. Giao tiếp dưới góc nhìn tâm lý học......................................................................3
1)

Hoạt động......................................................................................................3

2)

Giao tiếp........................................................................................................3

3)

Mối quan hệ giữa hoạt động và giao tiếp......................................................5


4) Vai trò của hoạt động và giao tiếp trong sự hình thành và phát triển tâm lý
người.......................................................................................................................5
II. Thực trạng và ảnh hưởng của việc tham gia một số hoạt động cụ thể của sinh
viên và việc giao tiếp trên mạng xã hội của sinh viên...............................................5
1. Thực trạng.........................................................................................................5
2. Ảnh hưởng........................................................................................................7
III.

Những đề xuất giúp sinh viên trải nghiệm các hoạt động và giao tiếp...........10

IV.

Kết luận...........................................................................................................11

2


BÀI TIỀU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
MSSV: 20DH714537

I.

Giao tiếp dưới góc nhìn tâm lý học.

1) Hoạt động.
a) Khái niệm hoạt động
Dưới góc nhìn Tâm lý học có thể đưa ra khái niệm sau về hoạt động: Hoạt động là mối
quan hệ tác động qua lại giữa con người và thế giới( khánh thể) để tạo ra sản phẩm cả
về phía thế giới, cả về phía con người( khánh thể).

b) 2 q trình của hoạt động
Hoạt động đóng vai trị quyết định đến sự hình thành và phát triển tâm lý và nhân cách
cá nhân thơng qua 2 q trình:
- Q trình thứ nhất là q trình khánh thể hóa( cịn gọi là quá trình xuất tâm): Chủ thể
chuyển năng lực và phẩm chất tâm lý của mình tạ thành sản phẩm. Từ đó, tâm lý
người được bộ lộ, khách quan trong quá trình tạo ra sản phẩm.
Ví dụ: Khi thuyết trình một mơn học nào đó thì người thuyết trình phải sử dụng kiến
thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm của mình về mơn học đó để thuyết trình. Trong khi
thuyết trình thì mỗi người lại có tâm lý khác nhau: người thì rất tự tin, nói to, mạch
lạc, rõ ràng, logic; người thì run, lo sợ, nói nhỏ, khơng mạch lạc. Cho nên phụ thuộc
vào tâm lý của mỗi người mà bài thuyết trình đó sẽ đạt u cầu hay khơng đạt yêu cầu.
- Quá trình thứ hai là quá trình chủ thể hóa( cịn gọi là q trình nhập tâm): Thơng qua
các hoạt động đó, con người, tiếp thu lấy tri thức, đúc rút được kinh nghiệm nhờ quá
trình tác động vào đối tượng, hay còn được gọi là quá trình nhập tâm.
Ví dụ: Sau lần thuyết trình lần đầu tiên thì cá nhân đó đã rút ra được rất nhiều kinh
nghiệm cho bản thân, và đã biết làm thế nào để có một bài thuyết trình đạt hiệu quả

3


BÀI TIỀU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
MSSV: 20DH714537

tốt. Nếu lần sau có cơ hội được thuyết trình thì sẽ phải chuẩn bị một tâm lý tốt, đó là:
phải tư tin, nói to, rõ ràng, mạch lạc, logic, phải làm chủ được mình trước mọi người...
2) Giao tiếp
a) Khái niệm giao tiếp
Giao tiếp là sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người thơng qua đó con người trao đổi
thơng tin, cảm xúc, tác động qua lại và ảnh hưởng lẫn nhau mà trong đó giao tiếp xác

lập và vận hành các mối quan hệ người- người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa
chủ thể này và chủ thể khác.
b) Chức năng của giao tiếp
-

Thông tin hai chiều giữa các chủ thể tham gia giao tiếp

+ Qua giao tiếp, chúng ta sẽ tra đổi, truyền đạt thông tin kiến thức.
+ Mỗi các nhân, trong giao tiếp vừa là nguồn phát thông tin, vừa là nguồn thu thông
tin.
-

Tổ chức, điều khiển, phối hợp hành đơng của một nhóm người trong cùng một hoạt
động cùng nhau

Các cá nhân phải có sự tiếp xúc, thực hiện các cuộc giao tiếp để trao đổi, bàn bạc,
phân cơng cơng viêc cũng như phổ biến tiến trình, cách thức thực hiện cơng việc thì
mới tạo ra sự hiểu quả trong công việc chung.
-

Điều kiển, điều chỉnh hành vi

Trong q trình giao tiếp, cá nhân có thể gây ảnh hưởng đến người khác đồng thời
cũng thực hiện chiều ngược lại.
-

Xúc cảm

4



BÀI TIỀU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
MSSV: 20DH714537

Qua giao tiếp, cá nhân cũng có thể nhận biết cảm xúc, tình cảm nhất định của cá nhân
khác.
-

Nhận thức và đánh giá lẫn nhau

Qua giao tiếp, cá nhân sẽ:
+ Tiếp thu những đánh giá, nhận xét về bản thân và từ đó sẽ tự đối chiếu, tự đánh giá
lại bản thân và điều chỉnh lại bản thân.
+ Có định hướng giao tiếp về đối tượng mình giao tiếp tùe sự đánh giá, tìm hiểu về họ.
-

Giáo dục và phát triển nhân cách

Giao tiếp trực tiếp ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách cá nhân, đời sống xã hội và
là điều kiện của sự tồn tại và phát triển xã hội.
3) Mối quan hệ giữa hoạt động và giao tiếp
-

Có nhiều nhà tâm lý cho rằng giao tiếp là một dạng đặc biệt của hoạt động.

-

Một số nhà tâm lý khác lại cho rằng, giao tiếp và hoạt động là hai phạm trù đồng
đẳng.


-

Theo các thứ nhât, giao tiếp diễn ra như là một điều kiện để tiến hành các hoạt
động khác.

-

Theo cách thứ hai, hoạt động là điều kiện thực hiện mối quan hệ giao tiếp giữa con
người với con người.

4) Vai trò của hoạt động và giao tiếp trong sự hình thành và phát triển tâm lý người
-

Bằng hoạt động và giao tiếp, con người với tư cách là chủ thể tiếp thu các kinh
nghiệm xã hội lịch sử, biến nó thành tâm lý, nhân cách. Nói cách khác, tâm lý là
sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.

5


BÀI TIỀU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
MSSV: 20DH714537

-

Nhu cầu giao tiếp được xem như là nhu cầu bẩm sinh của con người thơng qua
quan hệ giao tiếp với người khác.


-

Nói cách khác hoạt động và giao tiếp vừa là động lực của sự hình thành và phát
triển tâm lý, đồng thời tâm lý người cũng là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp.

II.

Thực trạng và ảnh hưởng của việc tham gia một số hoạt động cụ thể của sinh
viên và việc giao tiếp trên mạng xã hội của sinh viên.

1. Thực trạng
a) Kỹ năng làm việc nhóm
Hình thức làm việc nhóm rất phổ biến và mang lại nhiều lợi ích: san sẻ công việc,
tăng hiệu suất, tăng gắn kết,... Tuy nhiên, các bạn sinh viên vẫn gặp phải rất nhiều vấn
đề với hình thức làm việc này bởi những nguyên do:
-

Bỡ ngỡ với hình thức làm việc nhóm: Một số tân sinh viên thường bỡ ngỡ khó
khăn khi bắt đầu làm việc nhóm. Bởi một số bạn rụt rè, ngại tìm nhóm, hoặc có
nhóm nhưng lại ngại cho ý kiến vì sợ sai. Một số khác lại cho mình quá giỏi,ai
cũng có cái tơi cao khăng khăng ý kiến của mình.

-

Các nhóm hoạt động ít khơng có ngun tắc rõ ràng.

-

Kỹ năng làm việc nhóm kém dễ dẫn toiws xung đột.


-

Hiệu quả làm việc nhóm khơng cao.

b) Việc giao tiếp trên mạng xã hội của sinh viên
Với công cuộc cách mạng khoa học công nghệ 4.0, mạng xã hội đang chiểm lĩnh các
kênh thơng tin, giải trí, giao lưu khơng chỉ của giới trẻ. Hiện nay phần lớn các bạn
sinh viên đề sử dụng mạng xã hội mỗi ngày và thường xuyên trong ngày và ngay cả
khi trong giờ học.

6


BÀI TIỀU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
MSSV: 20DH714537

Mục đích sử dụng mạng xã hội của các bạn sinh viên đa phần là kết nối với bạn bè,
giao tiếp và chia sẽ cảm xúc. Bên cạnh đó các bạn sinh viên sử dụng mạng xã hội cịn
để nhận thơng báo từ trường lớp, có lẽ với sự phát triển khơng ngừng của mạng xã hội,
Nhà trường hay ban cán sự của khoa, lớp chỉ cần đăng thông báo lên group đã được
lập sẳn và có đa số các bạn sinh viên tham gia thì khả năng thơng báo được các bạn
sinh viên tiếp nhận cịn nhiều hơn là thơng báo kểu củ được dán trên bảng thông báo
trên trường. Trong một cuộc trao đổi với một bạn K26, bạn ấy cho biết “ Đa số các
thông báo tôi nhận được từ trường, khoa hay câu lạc bộ điều thông qua facebook”.
Hay chỉ đơn thuần các bạn sử dụng mạng xã hội như một thói quen và để “ giết thời
gian”, truy cập vào mạng xã hội hình như cũng là một phương pháp của các bạn sinh
viên để giết thời gian một cách hiệu quả và nó thực sự rất thu hút các bạn khi nhàm
chán.
2. Ảnh hưởng

a) Tích cực
 Làm việc nhóm
-

Hoạt động làm việc nhóm sẽ nâng cao tính tương tác giữa các thành viên nhằm tác
động tích cực đến người học như phát triển các mối qua hệ, nảy sinh những hứng
thú mới, kích thích sự giao tiếp...

-

Hoạt động nhóm giúp ta học hỏi trau dồi thêm kiến thức của nhau cùng nhau chia
sẽ kinh nghiệm.

-

Hoạt động nhóm tăng khả năng phối hợp tinh thần trách nhiệm của mỗi các nhân.

-

Hoạt động nhau giúp ta cải thiện kỹ năng giao tiếp, trình bày, kỹ năng lắng nghe,
tiếp thu, tự tin thể hiện trước đám đơng từ đó rèn giũa nhân cách tính cách của mỗi
cá nhân.
 Sử dụng mạng xã hội
7


BÀI TIỀU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
MSSV: 20DH714537


-

Kết Nói Bạn Bè

 Khi có mạng xã hội thì các bạn sinh viên có thể kết bạn và trò chuyện qua tin nhắn
một cách dễ dàng.
 Ngồi ra, các bạn sinh viên cịn có thể kết bạn với những bạn khác trong và ngoài
nước có cùng sở thích quan điêm hay đam mê.
 Từ đó các bạn có thể xây dựng mối quan hẹn tốt đẹp hơn hoặc có thể hợp tác với nhau
nhiều mặt.
-

Chia sẽ sở thích, đam mê.

 Mạng xã hội là một nơi chia sẽ sở thích và đam mê cực kỳ hữu ít đối với các bạn sinh
viên. Khi các bạn tập hợp được nhiều người hoặc tham gia vào một nhóm có cùng sở
thích đam mê trên mạng xã hội, thơng qua đó các bạn có thể học hỏi kỹ năng, kinh
nghiệm của những người đi trước và chia sẽ những kinh nghiệm của mình.
-

Tiếp nhận và chia sẽ thơng tin.

 Mạng xã hội có lẽ là nơi chia sẽ và tiếp nhận thông tin tốt nhất đối với nhiều người
trong có cả những bạn sinh viên của chúng ta.
 Nó giúp chúng ta dễ dàng tìm hiểu, nắm bắt được nhiều thông tin quan trọng. Học hỏi
thêm rất nhiều kiến thức, trau dồi những kĩ năng giúp cho bạn hồn thiện bản thân
mình hơn nữa.
 Thơng tin trên mạng xã hội có thể đăng và chia sẽ một cách cơng khai và khơng qua
kiểm sốt giúp các bạn tiếp thu một cách dễ dàng và nhanh chóng.
 Nhưng do việc khơng được kiểm sốt nên thơng tin có thể bị sai lệch, do đó khi tiếp

nhận và chia sẽ thông tin trên mạng các bạn sinh viên cần phải chọn lọc những thơng
tin có độ tin cậy cao để tiếp nhận và chia sẽ cho người khác.

8


BÀI TIỀU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
MSSV: 20DH714537

-

Kinh tế( Kinh doanh).

 Marketing online “mỏ vàng vơ tận”: đây có thể là một công việc bán thời gian khá it
các bạn sinh viên biết đến. Thu nhập của công việc này không ổn định, nhưng thu
nhập của những người làm công việc này khá cao. Chính các trang mạng xã hội là thị
trường màu mỡ cho công việc này.
-

Bày tỏ quan điểm, cảm xúc cá nhân.

Có lẽ trong cuộc sống hằng ngày các bạn sinh viên chúng ta có nhiều cảm xúc và quan
điểm khơng nói được và đăng nó lên mạng xã hội có lẽ là một trong những biện pháp
tốt nhất giãi toa những thứ đó.
b) Tiêu cực
 Làm việc nhóm
-

Làm việc nhóm thường tạo tâm lý ỷ lại dẫn đến hiện tượng trong nhóm chỉ có một

số thành viên tích cực làm việc, còn lại chỉ chờ vào người khác để hưởng thành
quả.

-

Cái tôi quá lớn làm trở ngại công việc hoạt động nhóm.
 Sử dụng mạng xã hội

-

Mất Ngủ:

 Nguyên nhân dẫn đến mất ngủ của các bạn sinh viên là do ánh sáng nhân tạo hay
còn gọi là ánh sáng xanh. Ánh sáng này sẽ đánh lừa các tế bào não làm cho chúng
ta khó ngủ hơn.
-

Thiếu sự riêng tư:

 Khi tham gia các trang mạng xã hội, đa số mọi người điều phải cung cấp những
thông tin cần thiết để tạo một tài khoản. Với sự phát triển của cơng nghệ thì các
9


BÀI TIỀU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
MSSV: 20DH714537

thông tin trên mạng xã hội của các bạn khơng thể nào an tồn được với những
hacker.

 Với những hình ảnh, trạng thái cảm xúc của các bạn sinh viên khi đăng lên các
trang mạng xã hội, có thể có rất nhiều bình luận quan tâm nhưng bên cạnh đó thì
có khoảng hàng trăm cặp mắt soi mói từng milimet hình ảnh hay những dịng cảm
xúc của bạn.
 Những điều này đều cảnh báo rằng sự riêng tư cá nhân đang dần mất đi trong khi
mạng xã hội càn ngày phát triển.
-

Lãng phi thời gian và xao lãng trong việc học tập.

 Chú tâm vào các mạng xã hội hình như làm thời gian trơi nhanh hơn mức bình
thường. Vì thế việc sử dụng mạng xã hội làm cho các bạn sinh viên tốn rất nhiều
thơi gian và quên luôn các việc khác trong ngày. Trong đó ln có cả việc học tập
của các bạn, chỉ cần lướt qua mạng xã hội thôi cũng đã tốn khơng ít thời gian.
-

Giảm sự tương tác giữ người với người

 Nghiện mạng xã hội không chỉ tốn rất nhiều thời gian mà bên cạnh đó các bạn cịn
sử dụng mạng xã hội dưới hình thức “giao tiếp”.
 Trong khi phải tìm đến người cần giao tiếp thì chỉ cần một dòng tin nhắn hay một
dòng status trên trang cá nhân của người đó là có thể truyền đạt được những gì
mình cần truyền đạt.
 Thay vì phải hợp mặt nhau ở đâu đó để trị chuyện thì các bạn sinh viên lại hay tạo
nhóm tin nhắn để trị chuyện với nhau
 Những điều này làm giảm đi sự tương tác của các bạn sinh viên với nhau.
-

Thường xuyên so sánh với người khác.


10


BÀI TIỀU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
MSSV: 20DH714537

 Khi nhìn thấy người khác khoe khoang trên mạng xã hội thông qua những bức ảnh
thì đa số các bạn sinh viên thường có suy nghĩ so sánh mình với họ. Điều này gây
ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần của của bạn sinh viên khơng nhiều nhưng cũng
một phần nào đó tác động đến các bạn sinh viên.
 Điều này có thể dẫn tới một số suy nghĩ và hành động tiêu cực khơng tốt cho các
bạn sinh viên.
-

Hình thành căn bệnh vơ cảm.

 Có lẽ việc hạn chế tương tác giữ người với người làm các bạn sinh viên có cảm
giác khơng muốn giao tiếp với người lạ và cũng từ đó các cảm xúc cũng giảm bớt
dần.
 Lướt Lướt rồi gặp những bài báo lá cải hay những bài câu like với những nội dung
nhạy cảm trong xã hội làm cho các bạn mất đi lòng tin với con người. Và cứ như
thế các bạn ấy cũng lướt lướt quá những vấn đề như thế trong đời thực của mình.
 Những điều này làm cho căn bệnh vô cảm của xã hội ngày càn tăng và nguyên
nhân chính gây nên bệnh vơ cảm chính là là mạng xã hội.
III.

Những đề xuất giúp sinh viên trải nghiệm các hoạt động và giao tiếp

Những đề xuất này nhằm giúp sinh viên trải nghiệm các hoạt động và các quá trình

giao tiếp mà hạn chế những tác động tiêu cực, đem lại những tác động tích cực đến sự
hình thành, phát triển, cải thiện các đặc điểm tâm lý của sinh viên liên quan đến việc
học tập và nghề nghiệp trong tương lai.
1) Về phía sinh viên
-

Tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa để nâng cao năng lực giao tiếp, ví dụ
tích cực tham gia các chuyến đi thực nghiệm do trường lớp tổ chức, các hoạt động
xã hội nếu có cơ hội.
11


BÀI TIỀU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
MSSV: 20DH714537

-

Khơng ngừng chủ động tìm kiếm cơ hội để rèn luyện bản thân như luôn chủ động
tham gia các câu lạc bộ liên quan đến ngành học hoặc giao lưu với người nước
ngồi để có cơ hội thực hành vốn kiến thức mình đã học tại trường, hay là chủ
động trong việc tìm gặp giáo viên khi cần đến sự hướng dẫn để nâng cao năng lực
bản thân, khơng ngần ngại trao đổi xin góp ý của giáo viên để hồn thiện khả năng
của mình.

-

Ln có một sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mặt kiến thức để thực hành bất cứ khi nào có
thể.


-

Sẵn sàng có những khuyến nghị trực tiếp đến nhà trường nếu có những khúc mắc
cần giải quyết để từ đó tìm ra hướng giải quyết cho vấn đề nan giải trong q trình
đào tạo tại trường.

2) Về phía nhà trường
-

Nhà trường phải quan tâm nhiều hơn đến nhu cầu của sinh viên, có thể là tổ chức
những cuộc giao lưu định kỳ giữa khoa và sinh viên để tìm hiểu thêm những nhu
cầu bức thiết của sinh viên cũng như những bức xúc của họ trong quá trình học tập
tại trường.

-

Tổ chức nhiều và thường xuyên hơn các hoạt động ngoại khoá tương tự giúp sinh
viên phát triển kỹ năng của mình.

-

Có những hỗ trợ tài chính nhằm tạo điều kiện cho tất cả sinh viên có cùng cơ hội
tham gia đặc biệt là sinh viên có hồn cảnh khó khăn.

IV.

Kết luận

Giao tiếp và hoạt động là hai mặt không thể thiếu của mỗi con người. Giao tiếp và
hoạt động có vai trị quan trọng trong việc hình thành và phát triển tâm lý, ý thức và

nhân cách con người.

12


BÀI TIỀU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
MSSV: 20DH714537

Để phát triển kỹ năng giao tiếp, mỗi sinh viên cần nắm vững kiến thức chuyên ngành
được đào tạo, không ngừng luyện tập, vận dụng các kiến thức được học vào thực tiễn
đời sống. Khi tự tin với những kiến thức mà mình nắm bắt được, sinh viên sẽ chủ
động hơn khi giao tiếp và trình bày suy nghĩ của mình. Bên cạnh đó, mỗi sinh viên cần
sôi nổi trong các giờ học và thoải mái thể hiện, thuyết trình quan điểm cá nhân khi làm
việc nhóm hay khi được giáo viên u cầu. Tích cực tham gia các chương trình rèn
luyện kỹ năng và nghiệp vụ nghề nghiệp do Khoa và nhà trường tổ chức như Hội thi
nghiệp vụ sư phạm và kỹ năng hành nghề Luật; các cuộc thi do Đoàn trường tổ chức,
các chương trình tình nguyện… Đây đều là những cơ hội quý giá để sinh viên cọ xát
và hoàn thiện tồn diện mọi kỹ năng mềm, trong đó có kỹ năng giao tiếp.
Đối với mọi ngành nghề và mọi cá nhân, kỹ năng giao tiếp luôn rất quan trọng. Để học
tập đạt kết quả tốt, để việc làm mang lại hiệu quả cao, mỗi sinh viên luôn phải đầu tư
trong việc tích lũy vốn kiến thức chun mơn và những kỹ năng bổ trợ. Những kỹ
năng này sẽ là nền tảng để sinh viên tìm kiếm được việc làm như ý sau khi tốt nghiệp,
và khơng chỉ vậy, nó cịn giúp hoàn thiện cá nhân một cách toàn diện cả về tri thức và
đạo đức.
“Sự phát triển của một các nhân phụ thuộc vào sự phát triển của các cá nhân khác mà
nó giao tiếp trực tiếp và gián tiếp”.
.

13



BÀI TIỀU LUẬN MÔN: TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG
HỌ TÊN SV: NGUYỄN THỊ THÙY DUNG
MSSV: 20DH714537

14



×