Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Các yếu tố tác động đến giá cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết giai đoạn 2015-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 70 trang )

NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU
DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT
GIAI ĐOẠN 2015-2020
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ: 52340201

SV: Trần Viết Lảm
MSSV: 0306 3216 3374
Lớp: HQ4-GE04
GVHD: Th.s Nguyễn Anh Vũ

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC


CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU
DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT
GIAI ĐOẠN 2015-2020
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
MÃ: 52340201

SV: Trần Viết Lảm
MSSV: 0306 3216 3374
Lớp: HQ4-GE04
GVHD: Th.s Nguyễn Anh Vũ

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022


TĨM TẮT KHĨA LUẬN
Khóa luận nghiên cứu sự tác động của các nhân tố nội tại doanh nghiệp và yếu
tố kinh tế biến động giá cổ phiếu doanh nghiệp giai đoạn 2015-2020. Các biến đƣợc
xem xét mối quan hệ giữa với biến động giá cụ thể bao gồm: (1) Tốc độ tăng trƣởng
kinh tế; (2) Giá trị sổ sách trên mỗi cổ phần, (3) Tỷ suất sinh lời trên tài sản; (4) Tăng
đầu tƣ; (5) Thay đổi vốn huy động. Bên cạnh đó, tiểu luận cũng đƣa ra một số thảo
luận xung quanh kết quả nghiên cứu.
Tác giả còn sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng để kiểm định và giải
thích các nhân tố tác động đến biến động giá cổ phiếu. Với việc sử dụng chuỗi dữ liệu
thời gian theo năm, tác giả đã sử dụng mơ hình FEM, REM và Pooled OLS để kiểm
định giả thuyết mô hình đặt ra. Kết quả đã chứng minh yếu tố số (1), (2), (3) và (4) tác
động cùng chiều và yếu tố (5) tác động ngƣợc chiều.
Trên cơ sở kết quả hồi quy, tác giả thực hiện phân tích, và đƣa ra quan điểm giải
thích về sự ảnh hƣởng của các nhân tố, các nhân tố không ảnh hƣởng, nhân tố bị loại
khỏi mơ hình. Cuối cùng, tác giả đƣa ra một số hàm ý trong việc ra quyết định của các

nhà đầu tƣ, đồng thời tác giả cũng đánh giá những hạn chế của đề tài và đề xuất một số
kiến nghị cho việc cải thiện nghiên cứu trong tƣơng lai.
Nội dung chính của khóa luận:
Chƣơng 1. Giới thiệu đề tài nghiên cứu
Chƣơng 2. Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố tác động đến
biến động giá cổ phiếu
Chƣơng 3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4. Kết luận và bàn luận
Chƣơng 5. Kết luận và khuyến nghị

i


ABSTRACT
The dissertation studies the impact of corporate internal factors and economic
factors on corporate stock price fluctuations in the period 2015-2020. The variables
considered in relation to specific price movements include: (1) Economic growth rate;
(2) Book value per share, (3) Return on assets; (4) Increase investment; (5) Change in
mobilized capital. Besides, the essay also gives some discussion around the research
results.
The author also uses quantitative research methods to test and explain the
factors affecting stock price movements. With the use of year-by-year time series, the
author used FEM, REM and Pooled OLS models to test the hypothesis posed by the
model. The results have proven that factors (1), (2), (3) and (4) have the same effect
and factor (5) have the opposite effect.
On the basis of the regression results, the author performs the analysis, and
gives an explanatory view on the influence of the factors, the unaffected factors, the
factors excluded from the model. Finally, the author gives some implications in the
decision-making of investors, and at the same time, the author also evaluates the
limitations of the study and proposes some recommendations for improving future

research.

ii


LỜI CAM ĐOAN!
Tơi xin cam đoan khóa luận này là cơng trình nghiên cứu của bản thân. khóa
luận với đề tài “CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN GIÁ CỔ PHIẾU DOANH NGHIỆP
NIÊM YẾT GIAI ĐOẠN 2015-2020” đƣợc tác giả thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn của
Thầy Ths. Nguyễn Anh Vũ. Các số liệu thực hiện nghiên cứu trong khóa luận đƣợc tác
giả tổng hợp từ nhiều nguồn đáng tin cậy khác nhau nhƣ: Capital IQ, Báo cáo tài chính
kiểm tốn doanh nghiệp, Báo cáo thƣờng niên, Ngân hàng Nhà nƣớc, Tổng cục Thống
kê… Các số liệu, biểu đồ, bảng biểu và hình ảnh trong bài đƣợc tác giả dẫn nguồn đầy
đủ và đúng với quy định.
Một lần nữa tôi xin cam đoan nội dung khóa luận đƣợc cơng bố dƣới đây không
thực hiện sao chép trái phép bất kỳ nghiên cứu của ai khác. Đồng thời khóa luận này
cũng chƣa từng đƣợc cơng bố dƣới mọi hình thức hoặc dùng để trình bày bảo vệ bằng
cử nhân tại bất kỳ trƣờng đại học nào trƣớc đó. Tác giả đảm bảo rằng kết quả nghiên
cứu của khóa luận độc lập và trung thực.
Tơi xin cam đoan và hồn tồn chịu trách nhiệm nếu nhƣ có bất cứ điều nào
trên là sai sự thật.
Sinh viên thực hiện

Trần Viết Lảm

iii


LỜI CẢM ƠN!
Trƣớc hết hết tôi xin gửi đến quý thầy, cơ giáo trong khoa Tài chính trƣờng Đại

học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành nhất vì đã cho tơi cơ
hội thực tập và hoàn thành tốt chuyên đề báo cáo thực tập.
Đặc biệt, tôi xin gửi đến thầy ThS. Nguyễn Anh Vũ, ngƣời đã tận tình chia sẻ,
hƣớng dẫn và giúp đỡ tơi hồn thành tốt khóa luận này với lời cảm ơn sâu sắc nhất.
Đồng thời, tôi xin cảm ơn nhà trƣờng đã tạo cho tơi có cơ hội đƣợc thực hiện
khóa luận, tạo điều kiện cho tôi cọ xát thực tế và áp dụng những kiến thức thầy cô giáo
đã giảng dạy vào trong nghiên cứu. Qua thời gian thu thập số liệu và thực hiện nghiên
cứu tôi đƣợc học và trải nghiệm rất nhiều điều mới và bổ ích trong cơng việc sau này
của bản thân. Đặc biệt là có cơ hội ứng dụng những kiến thức thầy cô truyền đạt trong
thời gian ngồi ghế nhà trƣờng vào trình bày nghiên cứu sản phẩm khoa học và tạo ra
sản phẩm khoa học cá nhân đầy ý nghĩa và có khả năng ứng dụng thực tế cao.
Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế nên trong q nghiên cứu và trình bày khóa
luận tơi khơng thể tránh khỏi những sai sót. Bên dƣới đây là thành quả với nỗ lực của
tôi, tơi kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp từ cô cũng nhƣ Ban lãnh đạo nhà
trƣờng để tôi hồn thiện hơn nội dung nghiên cứu này.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Trần Viết Lảm

iv


MỤC LỤC
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ...........................................................................................i
ABSTRACT ............................................................................................................... ii
LỜI CAM ĐOAN! .................................................................................................... iii
LỜI CẢM ƠN! ...........................................................................................................iv
MỤC LỤC ...................................................................................................................v
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. viii

DANH MỤC CÁC BẢNG.........................................................................................ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ .............................................................................................. x
CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................1
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .......................................................................................1
1.1.1. Tính cấp bách của đề tài ...............................................................................1
1.1.2. Điểm mới của đề tài so với các nghiên cứu trƣớc đây .................................2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................. 3
1.2.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................................3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................. 3
1.3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................. 3
1.4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .....................................................4
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ...................................................................................4
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu ......................................................................................4
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu......................................................................................4
1.5.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu .......................................................................4
1.5.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu ............................................................................5
1.6. Nội dung của đề tài nghiên cứu............................................................................5
1.7. Đóng góp của đề tài nghiên cứu ...........................................................................5
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM6
2.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................6
v


2.1.2. Chứng khoán .................................................................................................7
2.1.3. Các lý thuyết liên quan đến biến động giá cổ phiếu .....................................9
2.1.4. Các nhân tố tác động đến biến động giá cổ phiếu ......................................12
2.2. Các nghiên cứu thực nghiệm..............................................................................16
2.2.1. Nghiên cứu ngoài nƣớc ...............................................................................16
2.2.2. Nghiên cứu trong nƣớc ...............................................................................18
TÓM TẮT CHƢƠNG 2 ............................................................................................ 19

CHƢƠNG 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................20
3.1. Quy trình nghiên cứu .........................................................................................20
3.2. Phƣơng pháp thống kê mô tả..............................................................................22
3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................22
3.3.1. Phƣơng pháp chính trong bài ......................................................................22
3.3.2. Giải thuyết nghiên cứu................................................................................23
3.4. Mơ hình nghiên cứu ........................................................................................... 26
3.5. Mơ tả và kỳ vọng dấu .........................................................................................27
3.5.1. Biến phụ thuộc ............................................................................................ 27
3.5.2. Biến độc lập ................................................................................................ 27
TÓM TẮT CHƢƠNG 3 ............................................................................................ 30
CHƢƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ BÀN LUẬN .......................................................... 31
4.1. Thống kê mô tả và phân tích thống kê mơ tả .....................................................31
4.2. Ma trận hồi quy ..................................................................................................32
4.2.1. Ma trận tƣơng quan .....................................................................................32
4.2.2. Kết quả hồi quy ........................................................................................... 33
4.4. Thảo luận ............................................................................................................39
4.4.1. Tăng trƣởng kinh tế (GDP) .........................................................................39
4.4.2. Giá trị sổ sách trên mỗi cổ phần (BV) ........................................................39
4.4.3. Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA) ............................................................. 40
vi


4.4.4. Tăng đầu tƣ (INV) ......................................................................................40
4.4.5. Thay đổi vốn huy động (CAP)....................................................................41
Tổng kết chƣơng 4 ....................................................................................................42
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................43
5.1. Kết luận ..............................................................................................................43
5.2. Khuyến nghị .......................................................................................................43
5.3. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu cho các nghiên cứu sau .....................................44


vii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Tiếng Anh

Tiếng Việt

BV

Book Value Per Share (BVPS)

Giá trị sổ sách trên cổ phần
Vốn huy động mới

CAP
CPI

Consumer Price Index

Chỉ số giá tiêu dùng

DY

Dividend Yield

Lợi tức cổ phiếu


EPS

Earnings per Shares

Tỷ suất thu nhập trên cổ phần

FEM

Fixed Effect Model

Mơ hình tác động cố định

GDP

Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc nội

GLS

Generalized Least Square

Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất
tổng quát

GOLD

Giá vàng SJC trong nƣớc


GROW

Tốc độ tăng trƣởng doanh thu

HOSE

Hochiminh S.E

Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM

INT

Interest

Lãi suất
Đầu tƣ mới

INV
OLS

Ordinary Least Square

Phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất

PV

Price Volatility

Biến động giá chứng khốn


REM

Random Effect Model

Mơ hình tác động ngẫu nhiên

ROA

Return On Assets

Tỷ số lợi nhuận trên tài sản

ROE

Return On Equity

Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu

SIZE

Company Size

Quy mô doanh nghiệp

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Bảng kỳ vọng dấu theo giả thuyết ................................................................ 26
Bảng 4.1: Thống kê mô tả các biến ............................................................................... 31

Bảng 4.2: Kiểm định tƣơng quan giữa các biến độc lập ............................................... 32
Bảng 4.3: Kiểm định đa cộng tuyến VIF ...................................................................... 32
Bảng 4.4: Kết quả mơ hình hồi quy .............................................................................. 33
Bảng 4.5: F test ............................................................................................................. 35
Bảng 4.6: Kiểm định Lagrangian Multiplier ................................................................. 35
Bảng 4.7: Kiểm định Hausman ..................................................................................... 36
Bảng 4.8: Kiểm định phƣơng sai sai số thay đổi Modified Wald ................................. 37
Bảng 4.9: Kiểm định tự tƣợng quan Wooldridge.......................................................... 37
Bảng 4.10: Mơ hình hồi quy sai số chuẩn theo Driscoll & Kraay ................................ 38
Bảng 4.11: Tóm tắt kết quả giả thuyết .......................................................................... 38

ix


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1: Tƣơng quan chỉ số VN-Index với hoạt động đầu tƣ và huy động vốn toàn
thị trƣờng giai đoạn 2015-Q1-2021 .............................................................................. 14
Biểu đồ 3.1: Tƣơng quan tăng trƣởng kinh tế và VN-Index giai đoạn 2010-2020....... 23
Biểu đồ 3.2: Tƣơng quan mức huy động vốn toàn thị trƣờng và tăng trƣởng chỉ số VNIndex .............................................................................................................................. 25
Biểu đồ 3.3: Tƣơng quan mức tăng đầu tƣ toàn thị trƣờng và tăng trƣởng chỉ số VNIndex .............................................................................................................................. 25

x


CHƢƠNG 1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
1.1.1. Tính cấp bách của đề tài
Nhà đầu tƣ cá nhân và tổ chức ln cố gắng tìm quy luật cũng nhƣ cách giá cổ
phiếu biến động, mục đích cuối cùng để dự báo biến động giá cổ phiếu và đƣa ra quyết
định đầu tƣ. Để làm đƣợc điều đó, ngƣời ta nghiên cứu các yếu tố tác động đến giá cổ

phiếu doanh nghiệp niêm yết. Có nhiều yếu tố khác nhau cùng tác động đến giá, mỗi
yếu tố có mức độ tác động lớn nhỏ khác nhau. Việc tìm ra yếu tố nào có mức tác động
mạnh đến giá của một cổ phiếu nhất định hoặc giá cổ phiếu của một ngành nào đó sẽ
giúp cho nhà đầu tƣ dự báo biến động giá cổ phiếu với mức độ tin cậy cao.
Những yếu tố tác động đến giá cổ phiếu nhƣ: vĩ mô, hiệu quả hoạt động của
doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động của ngành… đều là yếu tố tác động đến giá cổ phiếu
doanh nghiệp niêm yết. Có nhiều nghiên cứu từng đƣợc thực hiện về mối quan hệ giữa
yếu tố vĩ mô với giá cổ phiếu doanh nghiệp (tăng trƣởng kinh tế, tăng trƣởng tín dụng,
lạm phát…), hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp (ROA, ROE, tăng trƣởng lợi nhuận
sau thuế). Tuy nhiên, chúng ta chƣa có nhiều nghiên cứu đƣợc thực hiện về mối quan
hệ của hoạt động đầu tƣ mở rộng và giá cổ phiếu. Hoạt động đầu tƣ là một trong nhƣng
yếu tố quan trọng tác động đến tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, từ đó tác
động đến giá cổ phiếu.
Vì thị trƣờng cổ phiếu là thị trƣờng kỳ vọng nên giá luôn đi trƣớc các yếu tố vĩ
mô và tình hình hoạt động của doanh nghiệp đƣợc cơng bố đại chúng. Chính vì vậy,
trong đầu tƣ việc tìm ra các biến số leading1 sẽ có nhiều ý nghĩa hơn những biến số
lagging2. Trong đó, dấu hiệu của hoạt động tăng đầu tƣ3 và thay đổi vốn huy động4 của
doanh nghiệp cũng đƣợc xem là biến leading cần đƣợc xem xét.

1

Biến số leading là những biến số mang tính chất chỉ báo cho xu hƣớng của biến cần xem xét.
Biến số lagging là những biến số mang tính chất xác nhận cho xu hƣớng của biến cần xem xét.
3
Chỉ tiêu tăng đầu tƣ đƣợc tính bằng tổng 3 chỉ tiêu sau: thay đổi tồn kho, tăng đầu tƣ vào công ty con
và công ty liên kết, tăng đầu tƣ mở rộng xây dựng tài sản cố định.
2

4


Chỉ tiêu tăng vốn huy động đƣợc tính bằng tổng 3 chỉ tiêu sau: thay đổi nợ ngắn hạn, thay đổi nợ dài
hạn, tăng vốn huy động cổ phần. Trong một số trƣờng hợp có thể dùng chỉ tiêu thay đổi nợ dài hạn để đại diện
cho chỉ tiêu tăng vốn huy động vì vốn tài trợ cho hoạt động đầu tƣ là nguồn vốn dài hạn.

1


Để thực hiện đầu tƣ mở rộng thì doanh nghiệp cần rất nhiều vốn, trong phần lớn
các dự án đầu tƣ mở rộng của doanh nghiệp thì bản thân của doanh nghiệp không đủ
nguồn vốn tài trợ hoạt động đầu tƣ.
Khi đó, doanh nghiệp sẽ tìm đến các nguồn tài trợ, các nguồn tài trợ nhƣ: huy
động từ cổ đông thông qua phát hành cổ phiếu trên thị trƣờng chứng khoán, phát hành
trái phiếu, kênh huy động ngân hàng… Tại Việt Nam và nhiều nƣớc châu Á, ngân
hàng là kênh huy động vốn chính của doanh nghiệp.
Nghĩa là hoạt động đầu tƣ và huy động vốn của doanh nghiệp là hai hoạt động
diễn ra gần nhƣ đồng thời. Cả hai yếu tố này đều có thể dùng để dự báo biến động giá
cổ phiếu của doanh nghiệp niêm yết.
Chính vì vậy, tác giả đƣa ra quyết định nghiên cứu đề tài “Các yếu tố tác động
đến giá cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết giai đoạn 2015-2020”. Mục đích của đề tài
này là nghiên cứu các yếu tố có tác động đến giá cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết mà
trọng tâm là hoạt động đầu tƣ và huy động vốn của doanh nghiệp phi tài chính đang
hoạt động trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
1.1.2. Điểm mới của đề tài so với các nghiên cứu trƣớc đây
Điểm mới của đề tài là đƣa hoạt động đầu tƣ và huy động vốn vào nghiên cứu
để xem xét mối quan hệ của các chỉ tiêu này với mức biến động giá cổ phiếu.
Nhiều nghiên cứu trƣớc đã thực hiện nghiên cứu về mối quan hệ của giá các yếu
tố kinh tế khác nhau. Các yếu tố này bao gồm: các yếu tố vĩ mơ ngồi nƣớc, các yếu tố
vĩ mơ trong nƣớc, nội tại của doanh nghiệp, tình hình hoạt động của ngành, các yếu tố
từ thị trƣờng nhƣng khơng có nghiên cứu nào về diễn biến hoạt động đầu tƣ và huy
động vốn tới giá cổ phiếu của doanh nghiệp.

Phần lớn các nghiên cứu trƣớc đây thƣờng thực hiện nghiên cứu dựa trên những
yếu tố thƣờng xuyên lập đi lập lại nhƣ: ROE, ROA, EPS, lãi suất, tăng trƣởng kinh tế,
DVPS, cổ tức lạm phát, tốc độ tăng trƣởng doanh thu…
Trong bài nghiên cứu này ngoài những yếu tố từng đƣợc nhắc đến nhiều ra, tác
giả còn đƣa vào yếu tố tăng đầu tƣ đầu tƣ và thay đổi vốn huy động để nghiên cứu và
phân tích trong khóa luận này. Đây là hai yếu tố ít đƣợc nhắc đến trong các nghiên cứu
mà tác giả đã tham khảo trƣớc và trong q trình thực hiện khóa luận.

2


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát là phân tích tác động của các yếu tố đến biến
động giá cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Để có đủ cơ sở đƣa ra kết luận cho mục tiêu tổng quát nêu trên, trong đề tài giải
quyết 3 mục tiêu cụ thể bên dƣới đây:


Thứ nhất, xác định các yếu tố tiềm năng tác động đến giá cổ phiếu của

doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.


Thứ hai, thực hiện phân tích tác động của tƣờng yếu tốt đến biến động

giá cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết trong giai đoạn 2015-2020.



Thứ ba, đƣa ra các gợi ý đối với nhà đầu tƣ cá nhân (và tổ chức) trong

phân tích đầu tƣ chứng khoán.

1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để giải quyết mục tiêu cụ thể đã đề ra thì Khóa luận cần tìm ra câu trả lời thỏa
đáng cho 6 câu hỏi cụ thể nhƣ sau:


Câu thứ nhất, Khóa luận dựa trên căn cứ khoa học và cơ sở lý luận thực

tiễn về biến động giá cổ phiếu của các doanh nghiệp niêm nhƣ thế nào?


Câu thứ hai, dựa vào câu thứ nhất để xây dựng các nhân tố tác động đến

biến động giá cổ phiếu qua bằng chứng thực nghiệm của các yếu tố đó?


Câu thứ ba, xác định giai đoạn nghiên cứu của đề tài và giải thích lý do?



Câu thứ tƣ, xác định mơ hình nghiên cứu và chiều hƣớng tác động của

các yếu tố có tác động đến biến động giá cổ phiếu của doanh nghiệp niêm yết?


Câu thứ năm, từ việc phân tích và đánh giá dữ liệu đƣa ra nhận xét về tác


động của các yếu tố đến biến động giá cổ phiếu doanh nghiệp niêm yết nhƣ thế
nào? Từ đó ứng dụng kết quả nghiên cứu để nâng cao hiệu quả đầu tƣ?


Câu thứ sáu, đề ra những điểm cịn hạn chế của khóa luận và đƣa ra

hƣớng nghiên cứu hoàng thiện cho các đề tài nghiên cứu sau?

3


1.4. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của khóa luận là các doanh nghiệp phi tài chính hoạt trên
thị trƣờng chứng khoán tại Việt Nam giai đoạn từ năm 2015-2020.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Khóa luận thực hiện nghiên cứu 172 doanh nghiệp phi tài chính niêm yết trên
thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Để hạn chế những yếu tố gây nhiễu do sự thiếu
minh bạch của thị trƣờng liên quan đến các hoạt động giao dịch nội bộ, thao túng cổ
phiếu và thanh khoản kém của cổ phiếu gây ra, tác giả có thêm một bức sàng lọc ban
đầu. Cụ thể, tác giả lựa chọn những doanh nghiệp có vốn hoá thị trƣờng tại thời điểm
thực hiện nghiên cứu lớn hơn 1.000 tỷ đồng. Về thời gian nghiên cứu, tác giả thực hiện
nghiên cứu trên số liệu thu thập trong giai đoạn từ năm 2015-2020.

1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Tác giả sử dụng các phƣơng pháp sau để thực hiện bài nghiên cứu:


Phƣơng pháp thống kê mô tả: Thống kê nhằm mơ tả chính xác đặc tính


cơ bản của bộ dữ liệu thu thập, từ đó có cái nhìn tổng qt về mẫu nghiên cứu.
Tác giả thực hiện thống kê các biến giải thích và biến phụ thuộc của doanh
nghiệp niêm yết theo tiêu chuẩn đề ra ban đầu. Dữ liệu đƣợc thu thập theo quý
trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2020 qua đó thấy đƣợc kích thƣớc mẫu, độ
lệch chuẩn, giá trị trung bình, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của từng biến.


Phƣơng pháp định lƣợng: Tác giả sử dụng 4 mơ hình trong khóa luận

này. Mơ hình mơ hình hồi quy bình phƣơng nhỏ nhất thông thƣờng (OLS) đƣợc
sử dụng để kiểm định hồi quy phân tích dữ liệu bảng. Đồng thời kết hợp với mơ
hình hồi quy tác động cố định (FEM) và và mơ hình hồi quy tác động ngẫu
nhiên (REM) thực hiện phân tích các yếu tố và nhận xét. Cuối cùng, tác giả sử
dụng hồi quy theo phƣơng pháp bình phƣơng bé nhất tổng quát (FGLS) để khắc
phục phạm vị của giả định hồi quy.
1.5.1. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

Các dữ liệu thứ cấp đƣợc tác giả thu thập từ Capital IQ, Bloomberg và
Finn pro. Ngoài ra một số liệu khác phục vụ quá trình nghiên cứu tác giả tổng
4


hợp từ các nguồn và báo cáo có độ tin cậy cao. Điển hình nhƣ báo cáo tài chính
có kiểm toán của các doanh nghiệp đƣợc niêm yết trên Sàn Giao Dịch chứng
khốn TP. Hồ Chí Minh (HOSE) từ năm 2015 đến 2019, báo cáo công bố tại
website doanh nghiệp, số liệu vĩ mô đƣợc thu thập từ Tổng cục Thống kê Việt
Nam, các cơng trình nghiên cứu đƣợc cơng bố tại các tạp chí chuyên ngành liên
quan tới kinh tế... Dữ liệu thứ cấp đƣợc sử dụng để củng cố cơ sở lý luận về các
nhân tố ảnh hƣởng hƣởng tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
1.5.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu


Sau khi tiến hành thu thập dữ liệu tác giả thực hiện việc xử lý số liệu. Số
liệu thu thập đƣợc trình bày dƣới dạng dữ liệu bảng (panel data) là sự kết hợp
của dữ liệu chéo và chuỗi thời gian trên excel.
1.6. NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Nội dung chính của khóa luận bao gồm 5 chƣơng sau:


Chƣơng 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu



Chƣơng 2: Cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về các yếu tố

tác động đến giá cổ phiếu


Chƣơng 3: Phƣơng pháp nghiên cứu



Chƣơng 4: Kết luận và bàn luận



Chƣơng 5: Kết luận và kiến nghị

1.7. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Dựa trên kết quả nghiên cứu của khóa luận tác giải kỳ vọng rằng sẽ tìm ra đƣợc
các yếu tố và hiểu đƣợc cách các yếu tố đó tác động đến giá cổ phiếu nhằm đƣa ra

phƣơng pháp đầu tƣ hiệu quả. Tác giả sẽ dựa trên các yếu tố tác động đến giá cổ phiếu
trong phần nghiên cứu bao gồm ROA, GDP, tăng đầu tƣ, tăng huy động vốn và BV.
Xem xét và đánh giá chiều tác động của các yếu tố tác động đến giá cổ phiếu nhƣ thế
nào, từ đó đƣa ra nghị trong quá trình đầu tƣ.

5


CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU
THỰC NGHIỆM
2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1.1.1. Vai trò của thị trường chứng khoán
Chức năng huy động vốn đầu tƣ cho nền kinh tế
Chính phủ và doanh nghiệp đều có huy động vốn thơng qua thị trƣờng chứng
khốn bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu. Doanh nghiệp huy động vốn cho
các dự án sản xuất kinh doanh để phát triển kinh tế. Trong khi đó, Chính phủ huy động
vốn phục vụ các mục đích cơng.
Thị trƣờng chứng khốn là kênh huy động vốn của doanh nghiệp niêm yết, là
kênh kết nối giữa doanh nghiệp và nhà đầu tƣ. Khi đó, tiền nhàn rỗi của nhà đầu tƣ
mua chứng khoán đƣợc chuyển cho doanh nghiệp phát hành và đƣa vào hoạt động sản
xuất kinh doanh, góp phần mở rộng quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
Thơng qua đó, chức năng huy động vốn của thị trƣờng chứng khoán tác động
tích cực đến nền kinh tế. Tƣơng tự, Chính phủ cũng có thể thơng qua thị thị trƣờng
chứng khốn thực hiện huy động vốn từ khu vực tƣ nhân.
Chức năng cung cấp môi trƣờng đầu tƣ cho công chúng
Thị trƣờng chứng khoán cung cấp một kênh đầu tƣ tài chính phong phú và đa
dạng cho nhà đầu tƣ tổ chức và cá nhân. Nhà đầu tƣ có nhiều sự lựa chọn với số lƣợng
lớn cổ phiếu đƣợc niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn có đặc điểm, tính chất, rủi ro
và mức sinh lời khác nhau.

Chức năng tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán
Thị trƣờng chứng khoán tạo thanh khoản cho các cổ phiếu, nhà đầu tƣ có thể
chuyển đổi các khoản đầu tƣ cổ phiếu thành tiền một cách dễ dàng và ít tốn kém chi
phí. Tính thanh khoản cao cũng là một trong những đặc điểm thu hút nhà đầu tƣ của
thị trƣờng chứng khốn, vì ở đó nguồn vốn luân chuyển một cách linh hoạt từ tài sản
tài chính sang tiền mặt và ngƣợc lại. Hoặc trong trƣờng hợp chuyển đổi sở hữu giữa

6


các chủ thể hoặc từ việc nắm giữ một cổ phiếu có kỳ vọng sinh lời thấp sang cổ phiếu
có kỳ vọng sinh lời cao hơn một cách dễ dàng.
Chức năng đánh giá hoạt động của doanh nghiệp
Thị trƣờng chứng khốn u cầu doanh nghiệp phải minh bạch tài chính và hoạt
động, theo quy định của Sở Giao dịch Chứng khốn thì doanh nghiệp phải cơng bố
thơng tin đại chúng. Từ đó, giúp phản ánh tình hình hoạt động của các doanh nghiệp
một cách chính xác thuận tiện cho việc xem xét và đánh giá một cách thuận tiện. Vì
khi đó ngƣời thực hiện phân tích có nhiều thơng tin đáng tin cậy hơn về doanh nghiệp.
Chức năng tạo môi trƣờng giúp Chính phủ thực hiện chính sách kinh tế vĩ
mơ khi cần thiết
Thị trƣờng chứng khốn là thị trƣờng kỳ vọng, chính vì vậy diễn biến giá cổ
phiếu và biến động chỉ số chung của thị trƣờng thƣờng phản ánh rất nhanh đối với các
biến động tình hình kinh tế vĩ mơ. Thậm chí, diễn biến của thị trƣờng chứng khốn cịn
đi trƣớc những diễn biến tình hình kinh tế vĩ mơ. Chính vì vậy, thị trƣờng chứng khốn
đƣợc xem xét nhƣ là chỉ báo hay bộ mặt thực của nền kinh tế một quốc gia.
Bên cạnh việc tạo mơi trƣờng giao dịch cổ phiếu, thị trƣờng chứng khốn cịn
thực hiện các giao dịch mua bán trái phiếu Chính phủ và thực hiện chính sách tiền tệ.
Từ đó giúp Chính phủ điều tiết nền kinh tế một cách linh hoạt và hiệu quả khi cần
thiết.
2.1.2. Chứng khoán

Chứng khoán là sản phẩm hàng hóa hay các tài sản tài chính đƣợc giao dịch
mua bán trên thị trƣờng tài chính5. Chứng khốn cũng có thể đƣợc hiểu là bằng chứng
xác định quyền sở hữu và lợi ích hợp pháp của chủ thể sở hữu đối với tài sản tài chính
hoặc phần vốn đƣợc phát hành bởi tổ chức phát hành đƣợc thể hiện dƣới dạng chứng
chỉ, bút toán ghi số hoặc dữ liệu điện từ.
Theo Luật chứng khoán 2019, Chứng khoán là tài sản, bao gồm các loại tài sản:


Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ

5

Thị trƣờng tài chính là một thị trƣờng trong đó nhà đầu tƣ và các thể chế có thể trao đổi các chứng
khốn tài chính, các hàng hóa, và các món giá trị có thể thay thế khác với chi phí giao dịch thấp và tại các giá cả
phản ánh cung và cầu.

7




Chứng quyền có bảo đảm, quyền mua cổ phần, chứng chỉ lƣu ký



Chứng khoán phái sinh



Các loại chứng khoán khác do Chính phủ quy định.


Trên thực tế chứng khốn là từ dùng gọi chung cho nhiều tài sản tài chính khác
nhau nhƣng trong phạm vi của khóa luận này tác giả chỉ đề cập chính và nghiên cứu
giá cổ phiếu của doanh nghiệp niêm yết trong lĩnh vực phi tài chính.
2.1.2.1. Cổ phiếu
Cổ phiếu có thể hiểu là một loại chứng khoán đƣợc phát hành bởi doanh nghiệp
cổ phần đại chúng cho nhà đầu tƣ hoặc cổ động của doanh nghiệp. Cổ phiếu đƣợc ghi
nhận dƣới dạng chứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, đây là phƣơng pháp xác nhận quyền sở
hữu đối với tài sản cũng nhƣ lợi ích gắn liền với tài sản hoặc vốn của một doanh
nghiệp cổ phần đã phát hành. Theo Luật Chứng khoán 2019, cổ phiếu là loại chứng
khoán xác nhận quyền và lợi ích hợp đối với một phần vốn cổ phần của tổ chức phát
hành.
Khi nắm giữ cổ phiếu của doanh nghiệp thì nhà đầu tƣ sẽ trở thành chủ sở hữu
của doanh nghiệp. Tùy vào tỷ trọng nắm giữ cổ phần của nhà đầu tƣ mà họ sẽ mức độ
tác động và quyền lợi ít hay nhiều trong mối quan hệ với doanh nghiệp. Nhà đầu tƣ
nắm giữ cổ phiếu của doanh nghiệp là chủ sở hữu của doanh nghiệp, trong trƣờng hợp
doanh nghiệp phá sản thì tài sản của doanh nghiệp đƣợc thanh lý để thanh toán nợ
trƣớc. Trong trƣờng hợp xấu đó thì chủ sở hữu là ngƣời cuối cùng đƣợc chia tài sản
sau khi doanh nghiệp thanh toán hết nợ cho các chủ nợ của đơn vị.
2.1.2.2. Mệnh giá cổ phiếu
Mệnh giá cổ phiếu hay giá trị danh nghĩa là giá trị cổ phiếu đƣợc doanh nghiệp
ấn định, tại Việt Nam mệnh giá của cổ phiếu đƣợc quy định ở mức 10.000 đồng/cổ
phiếu. Mệnh giá cổ phiếu không có ý nghĩa đối với nhà đầu tƣ trên thị trƣờng thứ cấp,
vì nó khơng liên quan đến thị giá của cổ phiếu.
Mệnh giá chỉ có ý nghĩa trong việc ghi sổ kế toán hoặc dùng xác định giá trị
doanh nghiệp trong lần đầu doanh nghiệp huy động vốn. Đối với doanh nghiệp mới
thành lập, mệnh giá là số tiền tối thiểu mà doanh nghiệp nhận đƣợc cho mỗi cổ phần
phát hành.
8



2.1.2.3. Giá trị thị trường của cổ phiếu
Giá trị thị trƣờng của một cổ phiếu hay còn gọi là thị giá của cổ phiếu là giá trị
của cổ phiếu đƣợc thực hiện trao đổi mua bán trên thị trƣờng thứ cấp. Thị giá của cổ
phiếu là giá trị thay đổi liên tục tại từng thời điểm khớp lệnh. Thị giá của cổ phiếu
không phải do doanh nghiệp hay tổ chức nào xác định mà do yếu tố cung cầu trên thị
trƣờng xác định. Hay hiểu theo một cách khác, thị giá của cổ phiếu là giá mà tại đó
ngƣời mua chấp nhận mua và ngƣời bán chấp nhận bán. Ngoài ra, giá cổ phiếu cịn
đƣợc xác định thơng qua giá đóng của cổ phiếu sau giờ giao dịch.
2.1.2.4. Biến động giá cổ phiếu
Biến động giá cổ phiếu (PV– Price Volatility, ký hiệu là Y) là chênh lệch giữa
giá đóng cửa và giá mở cửa của một cổ phiếu trong một phiên giao dịch. Theo Abken
và Nandi (1996) PV đƣợc tính bằng biến thiên của giá cổ phiếu xung quanh mức bình
qn của nó trong một thời kỳ.
Giá trị chênh lệch càng lớn cho thấy thấy mức độ biến động của cổ phiếu càng
lớn. Mức biến động của giá cổ phiếu thƣờng là có giới hạn, đều này hạn chế việc bán
tháo cổ phiếu nhƣ những gì đã từng diễn ra vào năm 2008. Đây đƣợc xem nhƣ là cơ
chế bảo về thị trƣờng, bảo vệ nhà đầu tƣ. Ở các thị trƣờng chứng khốn khác nhau thì
biên độ giao động của cổ phiếu đƣợc quy định khác nhau.
Ví dụ tại thị trƣờng Mỹ biên độ giao động đƣợc chia làm 3 ngững 7%,7-13% và
2% thì cơ chế ngắt mạch sẽ tự động kích hoạt, thị trƣờng chứng khốn Trung Quốc là
20%... và thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đƣợc Sở Giao dịch Chứng khoán Nhà
nƣớc quy định biên động giao động ± 7% (HOSE).
2.1.3. Các lý thuyết liên quan đến biến động giá cổ phiếu
2.1.3.1. Lý thuyết thị trường hiệu quả (Efficient Market Hypothesis)
Lý thuyết thị trƣờng hiệu quả (Eugene Fama, 1970) là giả thuyết đặt ra rằng thị
trƣờng tài chính hoạt động hiệu quả và minh bạch. Diễn biến giá chứng khốn trên thị
trƣờng tài chính tại một thời điểm đã phản ánh tất cả thông tin đã đƣợc cơng bố về
chứng khốn đó tại cùng thời điểm.


9


Chính vì vậy, nhà đầu tƣ khơng thể kiếm đƣợc lợi nhuận từ những thông tin đã
công bố đại chúng. Ở đây có thể hiểu rằng, nhà đầu tƣ khơng thể hành động khôn
ngoan hơn thị trƣờng, không thể thắng lại thị trƣờng đƣợc.
Trong nghiên cứu này có 3 giả thuyết chính: dạng yếu (weak form), dạng bánmạnh (semi-strong form) và dạng mạnh (strong form).
Giả thuyết dạng yếu cho rằng giá chứng khoán tại một thời điểm đã phản ánh
tất cả thơng tin đƣợc cơng bố đại chúng. Khi đó nhà đầu tƣ khơng thể sử dụng thơng
tin đó để kiếm lời từ thị trƣờng chứng khoán đƣợc.
Giả thuyết dạng bán mạnh cho rằng giá chứng khốn khơng những chịu tác
động của thơng tin đã đƣợc cơng bố mà cịn cả những thông tin vừa đƣợc công bố.
Nghĩa là giá cổ phiếu phản ứng tức thời đối với thông tin. Trong trƣờng hợp này nhà
đầu tƣ càng không thể sử dụng thơng tin đó để thắng thị trƣờng. Theo lý thuyết này
nhà đầu tƣ hồn tồn khơng có cơ hội để mua cổ phiếu ở mức giá thấp và bán cổ phiếu
ở mức giá cao từ những thơng tin có trên thị trƣờng.
Giải thuyết dạng mạnh khẳng định rằng một lần nữa về tính hiệu quả của thị
trƣờng tài chính. Tại một thời điểm xác định, giá cổ phiếu đã phản ánh tất cả những
thơng tin có thể tác động đến giá. Những thơng tin đó bao gồm thơng tin trong quá
khứ, hiện tại và cả những thông tin nội bộ của doanh nghiệp.
2.1.3.2. Lý thuyết Miller và Modigliani (1996) (M-M Theory)
Lý thuyết Miller và Modigliani đƣa ra các giả định nhƣ sau:


Khơng có thuế khơng có chi phí giao dịch



Khơng có chi phí phát hành




Chính sách đầu tƣ và tài trợ cố định

Lý thuyết M-M về sự độc lập của chính sách cổ tức cho rằng chính sách cổ tức
của doanh nghiệp không tác động đến giá cổ phiếu và chi phí sử dụng vốn của doanh
nghiệp. Lý thuyết này dựa trên các giả định thị trƣờng vốn là hoàn hảo, hành vi của
nhà đầu tƣ là hợp lý và sự chắc chắn về nguồn lợi nhuận trong tƣơng lai.
Lý thuyết M-M dựa trên cơ sở thị trƣờng hiệu quả, những quyết định và hành
động của nhà đầu tƣ trên thị trƣờng là hợp lý và chắc chắn về nguồn lợi nhuận trong
tƣơng lai đƣợc tạo ra.

10


2.1.3.3. Lý thuyết chú chim trong lòng bàn tay (Bird-In-Hand Theory)
Lý thuyết chú chim trong lòng bàn tay đƣợc phát triển bởi John Litner (1962) và
Myron Gordon (1963). Lý thuyết này đƣa ra nhận định rằng khơng có khoản đầu tƣ
hay mức sinh lời nào là chắc chắn trên thị trƣờng tài chính. Xã hội ln ln tồn tại
vấn đề mất cân xứng thông tin và trong đầu tƣ cũng vậy, khi đó cổ tức đƣợc định giá
khác với thu nhập giữ lại của doanh nghiệp.
Câu nói ví von “một con chim trong tay (cổ tức) có giá hơn hai con nhìn thấy
trên bụi cây (lãi vốn)”. Câu nói này càng thể hiện rõ sự thiếu chắc chắn của dòng tiền
trong tƣơng lai. Chính vì vậy, nhà đầu tƣ thƣờng có xu hƣớng thích cổ tức hơn là lợi
nhuận giữ lại của doanh nghiệp.
2.1.3.4. Lý thuyết phát tín hiệu
Lý thuyết phát tín hiệu cho rằng việc cơng bố thơng tin của ban quản trị doanh
nghiệp là có mục đích và có mức tác động nhất định đến giá cổ phiếu của doanh
nghiệp. Vì ban quản trị của doanh nghiệp ln có nhiều thơng tin hơn nhà đầu tƣ, đây
là vấn đề mất cân xứng thông tin đã đƣợc nhắc nhiều ở các phần trên. Vì vậy, cổ tức

mang tín hiệu hay thông tin mà nhà quản trị muốn truyền tải đến nhà đầu tƣ, theo
(Bhattacharya, 1979; Aharony & Swaly, 1980; Asquith & Mullins, 1983).
2.1.3.5. Lý thuyết trước đi ngẫu nhiên (Random Walk hypothesis)
Bƣớc đi ngẫu nhiên (Maurice Kendall, 1953) là nghiên cứu chỉ ra rằng xu
hƣớng của giá cổ phiếu trong tƣơng lai khơng thể tiên đốn trƣớc đƣợc. Những biến
động của giá cổ phiếu hoàn toàn độc lập với nhau, khơng có mối liên hệ giữa các biến
động của giá cổ phiếu. Chính vì vậy, giả thuyết đƣợc đặt ra là những biến động của giá
cổ phiếu trong quá khứ khơng thể dùng để dự đốn xu hƣớng của giá cổ phiếu trong
tƣơng lai.
Nghiên cứu đƣợc công bố gần nhƣ đã bác bỏ tất cả các ý thuyết trƣớc đây liên
quan đến việc dự báo giá cổ phiếu, dự báo xu hƣớng thị trƣờng… vì giá cổ phiếu vận
động một cách ngẫu nhiên. Nhà đầu tƣ không thể thắng đƣợc thị trƣờng nếu không
chấp nhận rủi ro tăng thêm.

11


2.1.4. Các nhân tố tác động đến biến động giá cổ phiếu
Có rất nhiều yếu tố khác nhau đồng thời tác động đến giá cổ phiếu, tuỳ vào đặc
của từng thị trƣờng sẽ có các yếu tố riêng đƣợc cho là tác động đến thị trƣờng nhiều
hơn các yếu tố cịn lại. Thị trƣờng chứng khốn Việt Nam là thị trƣờng chứng khốn
cận biên cịn khá non trẻ với khoảng 20 năm hình thành và phát triển.
Trong bài nghiên cứu này tác giả chỉ tập trung nghiên cứu một số yếu tố mà tác
giả cho rằng có tác động mạnh đến giá qua quá trình tìm hiểu. Bên dƣới đây là 3 nhóm
yếu tố tác động đến giá bao gồm: Thứ nhất, nhóm nhân tố nội tại của doanh nghiệp.
Thứ hai, nhóm nhân tố thị trƣờng và thứ ba, nhóm nhân tố vĩ mơ.
2.1.4.1. Nhóm nhân tố nội tại doanh nghiệp
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA)
Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA) là hệ số đo lƣờng mức độ hiệu quả sử
dụng tài sản của doanh nghiệp. Hệ số ROA đƣợc tính bằng thƣơng của lợi nhuận sau

thuế thu nhập doanh nghiệp và bình quân tổng tài sản của kỳ hiện tại với kỳ trƣớc đó.
Vì tài sản là giá trị mang tính thời điểm trên bảng cân đối kế toán nên đƣợc lấy giá trị
trung bình để phản ánh tƣơng đối hợp lý so với lợi nhuận đƣợc tạo ra trong một giai
đoạn nhất định trong kinh doanh.
Ở đây, hệ số ROA có ý nghĩa là một đồng tài sản đầu tƣ doanh nghiệp bỏ ra ban
đầu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp. Chỉ số này còn là
thƣớc đo mức độ hiệu quả hoạt động ổn định của doanh nghiệp theo thời gian, liệu
rằng doanh nghiệp có đang sử dụng tài sản một cách hiệu quả hay không.
Đồng thời, ROA cũng thể hiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp so với các
đối thủ trong cùng ngành. Chính vì vậy, nhà đầu tƣ sẽ nhìn chỉ số ROA để đánh giá
tiềm năng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có hệ số ROA càng cao thì đƣợc đánh giá
càng cao, khi đó giá cổ phiếu cũng có xu hƣớng tăng khi hệ số này đƣợc cải thiện.
Giá trị số sách
Giá trị sổ sách (BV hay BVPS) là giá trị sổ sách của doanh nghiệp trên mỗi cổ
phần. Trong đó, giá trị sổ sách là tổng giá trị của doanh nghiệp sau khi thanh lý hay nói
cách khác là tổng số tiền thu đƣợc nếu bán hết toàn bộ tài sản hiện có của doanh
nghiệp. Lƣu ý, tất cả các khoản nợ của doanh nghiệp đƣợc giả định là phải trả hết, nếu
12


doanh nghiệp cịn các khoản nợ thì tổng tài sản thanh lý đƣợc phải trừ đi các khoản nợ,
giá trị còn lại mới đƣợc gọi là giá trị sổ sách.
BV = (Vốn chủ sở hữu – Giá trị cổ phiếu ƣu đãi)/Số cổ phiếu thƣờng đang lƣu
hành trên thị trƣờng Hay theo Bodie, Kane và Marcus (2014), Giá trị sổ sách đƣợc xác
định công thức sau:
BV = (Tổng tài sản - Tổng nợ - Giá trị cổ phiếu ƣu đãi)/Cổ phiếu thƣờng đang
lƣu hành trên thị trƣờng
Giá trị sổ sách của doanh nghiệp cho thấy giá trị tăng thêm hoặc giảm đi của
doanh nghiệp tại một thời điểm, nó có ý nghĩa đối với cổ đông đang sở hữu cổ phiếu
đó tại một thời điểm nhất định. Điểm hạn chế của giá trị sổ sách là không phản ánh

đƣợc tiềm năng phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai.
Hoạt động đầu tƣ và huy động vốn
Khác với những chỉ số tài chính tƣờng đƣợc nhắc nhiều trong các bài nghiên
cứu trƣớc đây. Tăng giảm đầu tƣ và huy động vốn có thể giúp cái nhìn rõ hơn về xu
hƣớng và triển vọng của doanh nghiệp trong tƣơng lai. Điển hình nhƣ tỷ lệ tồn
kho/doanh thu, tỷ lệ đầu tƣ mở rộng/doanh thu, tỷ lệ huy động vốn/doanh thu…
Vì những khoản đầu tƣ vào hàng tồn kho hay nhà xƣởng, những khoản huy
động vốn thông qua vốn vay hay phát hành cổ phần cho thấy triển vọng tăng trƣởng
của doanh nghiệp trong thời gian tới. Hành động đó của doanh nghiệp có thấy rằng
doanh nghiệp đang thấy đƣợc triển vọng phát triển, thấy đƣợc cơ hội kinh doanh mới
ra quyết định mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh và tăng nợ (hoặc tăng vốn từ chủ
sở hữu).
Ƣu điểm vƣợt trội của phƣơng pháp tiếp cận này là việc sử dụng các chỉ tiêu
tăng giảm hoạt động đầu tƣ và tăng giảm huy động vốn của các doanh nghiệp niêm yết
từ đó đánh giá đƣợc xu hƣớng của ngành. Tổng hợp xu hƣớng hoạt động đầu tƣ của
nhiều doanh nghiệp trong cùng ngành sẽ đại diện cho xu hƣớng đầu tƣ chung của
ngành nghề hoặc lĩnh vực đó.
Tƣơng tự, tổng hợp xu hƣớng đầu tƣ của các ngành nghề khác sẽ đại diện cho
xu hƣớng đầu tƣ chung của nền kinh tế. Từ đó chúng ta kỳ vọng rằng đó là xu hƣớng
có lợi và đúng khi tất cả các doanh nghiệp đều đƣa ra một quyết định. Vì khi đó, nhiều

13


×