MỞ ĐẦU
1. Tin cấp thiết của đề tài
Tổ chức Hội Nơng dân có vị trí, vai trị rất quan trọng, là nơi rèn luyện,
giáo dục, kết nạp hội viên, là cầu nối giữa Đảng với nông dân; nơi tuyên truyền
vận động nông dân thực hiện các phong trào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tại
địa phương. Tổ chức các hoạt động hỗ trợ, tư vấn, dịch vụ giúp nông dân phát
triển sản xuất, tuyên truyền các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới áp dụng trong sản
xuất, tạo việc làm tăng thu nhập, chăm lo đời sống vật chất tinh thần của hội viên
nông dân; nắm bắt và phản ánh tâm tư nguyện vọng chính đáng của hội viên,
nơng dân với Đảng, chính quyền.
Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt là sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thôn, hoạt động Hội và
phong trào nông dân huyện Bát Xát những năm qua có những tiến bộ nhất định,
đã thu hút đông đảo nông dân vào công cuộc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,
giữ vững an ninh quốc phịng trên địa bàn huyện. Hội Nơng dân từ huyện đến cơ
sở đã thực hiện chủ trương đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, hướng về cơ
sở, lấy cơ sở là trung tâm nòng cốt để thực hiện các phong trào của Hội, chú trọng
củng cố, kiện toàn Hội cả về số lượng và chất lượng, tăng cường các hoạt động hỗ
trợ để nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh như đẩy mạnh hoạt động tư vấn,
hỗ trợ, giúp đỡ nông dân về vốn, giống, vật tư nông nghiệp, khoa học kỹ thuật, tổ
chức dạy nghề, cung ứng vật tư nông nghiệp…
Các phong trào thi đua trong nơng dân như phong trào nơng dân SXKD
giỏi, đồn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững, phong trào nông dân
thi đua xây dựng nông thôn mới, phong trào nơng dân tham gia đảm bảo quốc
phịng an ninh đã khích lệ động viên hàng ngàn hộ nơng dân tích cực, chủ động,
sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, đầu tư vốn,
giống vào sản xuất kinh doanh; tích cực ủng hộ tiền, vật chất, hiến đất, đóng góp
cơng lao động xây dựng nông thôn mới.
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vai trị của Hội Nơng dân vẫn
chưa đáp ứng được yêu cầu trong việc vận động nông dân phát triển kinh tế, hoạt
động Hội và phong trào nông dân ở Bát Xát nhiều nơi cịn mang tính hình thức,
1
chất lượng hội viên chưa cao, vị trí vai trị của tổ chức cơ sở Hội nhiều nơi chưa
được khẳng định rõ ràng; chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng còn
hạn chế, kém hiệu quả; nội dung sinh hoạt cịn nghèo nàn, thiếu hấp dẫn; chưa có
nhiều hoạt động thiết thực để thu hút nhiều nông dân tham gia vào Hội; 3 phong
trào và các cuộc vận động của Hội chưa được rõ nét; các hoạt động dịch vụ, hỗ trợ
nông dân chất lượng chưa đáp ứng yêu cầu đề ra…
Xuất phát từ những yêu cầu trên, tôi chọn vấn đề: “Hội nông dân với công
tác vận động nông dân tham gia phát triển kinh tế và xây dựng tổ chức hội”,
làm Khóa luận tốt nghiệp trung cấp lý luận Chính trị - Hành chính
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
* Mục đích của đề tài
Đề tài nghiên cứu về Vai trị của Hội nơng dân trong công tác vận động hội
viên tham gia phát triển kinh tế và xây dựng tổ chức hội ở huyện Bát Xát, tỉnh
Lào Cai được phát huy nhằm góp phần tham gia xây dựng hệ thống chính trị cơ sở
trong sạch vững mạnh; đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao công tác vận
động hội viên tham gia phát triển kinh tế và xây dựng tổ chức hội trên địa bàn
huyện Bát Xát.
* Nhiệm vụ của đề tài
- Trình bày một số vấn đề chung về nông dân, quan điểm, chủ trương của
Đảng về công tác vận động nông dân phát triển kinh tế và xây dựng tổ chức hội.
- Phân tích, làm rõ đặc điểm nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn ở huyện Bát
Xát, tỉnh Lào Cai.
- Đánh giá thực trạng công tác vận động nông dân tham gia phát triển kinh
tế và xây dựng tổ chức hội địa bàn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
- Chỉ ra nguyên nhân của những kết quả và hạn chế trong công tác vận
động nông tham gia phát triển kinh tế và xây dựng tổ chức hội của Hội ở huyện
Bát Xát, tỉnh Lào Cai.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đề tài nghiên cứu vai trò của Hội Nông dân huyện Bát Xát tỉnh Lào Cai
trong vận động nông dân phát triển kinh tế và xây dựng hội từ năm 2018 đến nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng phương pháp phân tích, khảo sát thực tế, tổng hợp, so sánh,
tham dự... để làm rõ nội dung trên.
2
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục đề tài
gồm 3 chương, 7 tiết.
Chương 1
MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỘI NÔNG DÂN VỚI CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG
NÔNG DÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ CÔNG TÁC XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI
1.1. Một số khái niệm và vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Hội Nông
dân
1.1.1. Một số khái niệm
* Hội Nơng dân
Hội Nơng dân Việt Nam là đồn thể chính trị - xã hội của giai cấp nơng dân
do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hồ xã
hội chủ nghĩa Việt Nam và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, được
thành lập ngày 14 tháng 10 năm 1930, trải qua các thời kỳ cách mạng luôn trung
thành với Đảng và dân tộc. Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng Cộng sản Việt
Nam, Hội Nơng dân Việt Nam là trung tâm, nịng cốt cho phong trào nông dân và
công cuộc xây dựng nông thôn mới.
*Nông thôn
Theo Thông tư số 54/TT – NNPTNT ngày 21 - 08 - 2009 của Bộ Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn, quy định: “Nông thôn là phần lãnh thổ không
thuộc nội thành, nội thị các thành phố, thị xã, thị trấn, được quản lý bởi cấp hành
chính cơ sở là Ủy ban nhân dân xã”.
Nghị quyết 26- NQ/TW đưa ra mục tiêu: “Xây dựng nông thôn mới có kết
cấu hạ tầng kinh tế - xã hội hiện đại, cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản
xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ, đô thị
theo quy hoạch; xã hội nơng thơn ổn định, giàu bản sắc văn hố dân tộc; dân trí
được nâng cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ; hệ thống chính trị ở nơng thơn
dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng cường”.
1.1.2. Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Hội Nông dân
3
Vai trị, chức năng và nhiệm vụ của Hội Nơng dân Việt Nam được quy định
trong Hiến pháp và Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam.
Khoản 2, Điều 9 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận: Hội Nông dân Việt Nam là
tổ chức chính – xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình, cùng
các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam khẳng định: Hội
Nơng dân Việt Nam là đồn thể chính trị - xã hội của giai cấp nơng dân do Đảng
Cộng sản Việt Nam lãnh đạo; cơ sở chính trị của Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
Hội Nơng dân Việt Nam có vai trị tập hợp đồn kết nơng dân, xây dựng
giai cấp nơng dân vững mạnh về mọi mặt, xứng đáng là lực lượng tin cậy trong
khối liên minh vững chắc công, nông, trí, bảo đảm thực hiện thắng lợi sự nghiệp
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn.
Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam xác định chức năng của Hội là: Tập hợp,
vận động, giáo dục hội viên, nông dân phát huy quyền làm chủ, tích cực học tập
nâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt; đại diện giai cấp nông dân tham gia xây
dựng Đảng, Nhà nước và khối đại đoàn kết toàn dân tộc; chăm lo, bảo vệ quyền
và lợi ích chính đáng, hợp pháp của nơng dân; tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư
vấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất, kinh doanh và đời sống.
Điều lệ Hội Nông dân Việt Nam xác định nhiệm vụ của Hội là:
Tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, nơng dân hiểu và tích cực thực
hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; nghị
quyết, chỉ thị của Hội. Khơi dậy và phát huy truyền thống yêu nước, ý chí cách
mạng, tinh thần tự lực, tự cường, lao động sáng tạo của nông dân.
Vận động, tập hợp, làm nòng cốt tổ chức các phong trào nơng dân phát
triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh; xây dựng nơng thơn mới.
Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, nơng dân. Trực tiếp
thực hiện một số chương trình, đề án phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nơng
thơn; hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nông nghiệp, nông
4
thôn. Tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ, dạy nghề, khoa học công
nghệ giúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đời sống, bảo vệ mơi trường.
Đồn kết, tập hợp đơng đảo nơng dân vào tổ chức Hội, phát triển và nâng
cao chất lượng hội viên. Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh về mọi mặt; đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ Hội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước.
Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trong sạch, vững mạnh. Tham gia
giám sát và phản biện xã hội theo quy chế; tham gia xây dựng cơ chế, chính sách
phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Kịp thời phản ánh tâm tư nguyện
vọng của nông dân với Đảng và Nhà nước; bảo vệ các quyền và lợi ích chính
đáng, hợp pháp của hội viên, nơng dân. Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, giữ
gìn đồn kết trong nội bộ nơng dân; góp phần xây dựng khối đại đồn kết tồn
dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; chống quan liêu, tham
nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội.
Mở rộng hoạt động đối ngoại theo quan điểm, đường lối của Đảng, tăng
cường hợp tác, trao đổi, học tập kinh nghiệm, tiến bộ khoa học kỹ thuật, quảng bá
hàng hóa nơng sản, văn hóa Việt Nam với tổ chức nơng dân, tổ chức quốc tế, các
tổ chức chính phủ, phi chính phủ trong khu vực và trên thế giới.
1.2. Quan điểm cuả Đảng về vai trị của Hội nơng dân trong cơng tác
vận động nông dân tham gia phát triển kinh tế và xây dựng Hội
Giai cấp nông dân luôn được Ðảng ta quan tâm, chăm lo xây dựng, đã và
đang từng bước thể hiện rõ vai trò chủ thể trong phát triển nông nghiệp và xây
dựng nông thôn mới. Ðời sống của nông dân được cải thiện, điều kiện ăn ở, đi lại,
học hành, chăm sóc sức khỏe ngày càng tốt hơn, số hộ khá, giàu ngày càng tăng.
Nông dân hiện chiếm gần 70% dân số và khoảng 43% lực lượng lao động xã hội,
luôn tin tưởng vào sự nghiệp cách mạng của Ðảng và chính sách, pháp luật của
Nhà nước; phát huy truyền thống văn hóa, yêu nước và cách mạng; nêu cao ý chí
tự lực, tự cường, lao động cần cù, sáng tạo, nỗ lực vươn lên làm giàu, khơng cam
chịu đói nghèo. Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã được
triển khai sâu, rộng trong cả nước, huy động cả hệ thống chính trị vào cuộc và sự
hưởng ứng tích cực của nơng dân, đạt kết quả quan trọng. Vị thế, vai trò của Hội
5
Nông dân và giai cấp nông dân Việt Nam trong phát triển nông nghiệp, nông
thôn, trong xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững ngày càng thể hiện
rõ, đóng góp quan trọng cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Việc thực
hiện Phong trào "Cả nước chung sức xây dựng nông thôn mới" và cuộc vận động
"Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, đơ thị văn minh" đạt kết quả tích
cực. Các phong trào thi đua do Hội phát động tiếp tục phát triển cả bề rộng và
chiều sâu, được nâng cao về chất lượng, có sức lan tỏa mạnh mẽ trong xã hội.
Tuy nhiên, hoạt động của Hội Nông dân các cấp đang đối mặt với khơng ít
khó khăn, hạn chế. Cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho nơng dân có nơi, có
lúc cịn mang tính hình thức, việc triển khai các nghị quyết của Hội xuống cơ sở
còn chậm, chưa đáp ứng được nhu cầu của hội viên, nông dân. Việc nắm bắt tâm
tư, nguyện vọng, khó khăn, bức xúc của nông dân chưa kịp thời. Công tác tuyên
truyền phổ biến chủ trương của Ðảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước đối
với hội viên nông dân, nhất là ở một số nơi đạt hiệu quả thấp. Chất lượng hoạt
động của tổ chức Hội ở cơ sở chưa cao; việc duy trì sinh hoạt chi hội, tổ hội chưa
được thường xuyên, chậm đổi mới, kém hiệu quả, nội dung sinh hoạt đơn điệu,
thiếu hấp dẫn, chưa đáp ứng nhu cầu của hội viên, nông dân. Công tác vận động,
tập hợp, phát triển hội viên trong nông dân các dân tộc thiểu số, nơng dân có đạo
chưa được quan tâm đúng mức…
Xây dựng Hội Nông dân trong sạch, vững mạnh với tổ chức, bộ máy tinh
gọn, hoạt động hiệu quả, vì hội viên, vì nơng dân, tích cực xây dựng nông thôn
mới là nhiệm vụ trọng tâm của Hội trong nhiệm kỳ mới. Hội Nông dân Việt Nam
cần triển khai hiệu quả tốt cơng tác tập hợp, đồn kết, phát huy dân chủ, sức sáng
tạo, khả năng liên kết, hợp tác của hội viên, nông dân. Tham mưu cho Ðảng và
phối hợp các cơ quan chức năng xây dựng chủ trương, cơ chế, chính sách bảo
đảm lợi ích cho người nơng dân; bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp
của hội viên, nông dân. Tập trung đổi mới, nâng cao hiệu quả Phong trào "Nông
dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo
bền vững" gắn với hỗ trợ nông dân khởi nghiệp, xây dựng các mơ hình kinh tế,
mơ hình liên kết, hợp tác theo chuỗi giá trị và đào tạo nghề, qua đó giúp nơng dân
phát triển sản xuất, kinh doanh hiệu quả, cải thiện chất lượng cuộc sống. Mở rộng
6
và tăng cường hợp tác, khai thác các nguồn lực, để hỗ trợ hội viên, nông dân
trong sản xuất kinh doanh và cải thiện điều kiện sống.
Phát triển mạnh mẽ nông nghiệp, nông dân, nông thôn là nhiệm vụ của cả
hệ thống chính trị và tồn xã hội. Trong đó cần khơi dậy tinh thần yêu nước, tự
chủ, tự lực, tự cường vươn lên của người nông dân. Các cấp ủy đảng, chính quyền
cần quan tâm sâu sắc, chỉ đạo quyết liệt các giải pháp thúc đẩy nông nghiệp, nông
thôn phát triển, đổi mới diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh
thần của nông dân. Từ đó, vai trị, vị thế của Hội Nơng dân Việt Nam ngày càng
được củng cố vững chắc, làm điểm tựa cho hội viên phát triển kinh tế, xóa đói,
giảm nghèo bền vững.
Một, Tuyên truyền về chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước, nhiệm vụ chính trị của địa phương và nhiệm vụ của Hội
Công tác tuyên truyền ở cơ sở làm nhiệm vụ phổ biến, giải thích cho cán
bộ, hội viên, nơng dân hiểu rõ và nhận thức đầy đủ về chủ trương, đường lối của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nhất là các chủ trương, chính sách,
pháp luật liên quan trực tiếp đến nông dân, nông nghiệp, nông thôn; về các chủ
trương cơng tác của cấp uỷ Đảng, chính quyền địa phương và nhiệm vụ của Hội
để hội viên, nông dân hiểu đúng và tự giác thực hiện có hiệu quả. Đồng thời, cơng
tác tun truyền cần phổ biến, giải thích để nông dân hiểu rõ về tổ chức Hội, để
họ tự nguyện xin vào Hội, tự giác tham gia sinh hoạt và thực hiện các chương
trình cơng tác của Hội.
Hai, tun truyền, cổ vũ hội viên, nông dân thực hiện nhiệm vụ phát
triển kinh tế - xã hội ở địa phương
Công tác tuyên truyền ở cơ sở Hội cần tổ chức phổ biến các chương trình,
kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, của Hội các cấp; phát
động phong trào nông dân thi đua thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội,
xây dựng nông thôn mới; vận động hội viên, nông dân định canh, định cư, thi đua
sản xuất, kinh doanh giỏi, xố đói, giảm nghèo và làm giàu chính đáng; bảo vệ
mơi trường sinh thái như trồng rừng, không chặt phá rừng, giữ vệ sinh chung…,
vận động hội viên, nơng dân tích cực tham gia xây dựng trường học, trạm xá,
điện, đường giao thông... Cán bộ cơ sở Hội cần phải phổ biến, giải thích cho hội
7
viên, nông dân hiểu rõ ý nghĩa những việc họ phải làm và tạo điều kiện cho họ
tham gia bàn bạc, kiểm tra, giám sát. Công việc này phải được tiến hành thường
xuyên, liên tục trong suốt quá trình thực hiện các nhiệm vụ của Hội. Đặc biệt, cán
bộ Hội cần gương mẫu, tự giác thực hiện và cổ vũ, động viên mọi người cùng
thực hiện.
Ba, tuyên truyền, giáo dục nâng cao trình độ dân trí, khoa học kỹ
thuật, cơng nghệ và kiến thức quản lý kinh tế cho hội viên, nơng dân
Trong q trình thực hiện đường lối đổi mới kinh tế và hội nhập kinh tế
thế giới, việc nâng cao dân trí, tiếp thu khoa học cơng nghệ tiên tiến, hiện đại,
trình độ quản lý tiên tiến đã trở thành một nhu cầu tất yếu, cấp bách. Do vậy, tùy
theo điều kiện của mỗi vùng, miền, mỗi địa phương cần tuyên truyền, hướng dẫn
hội viên, nông dân chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; tiếp thu tri thức mới về
công nghệ sinh học, kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, về công nghệ chế biến, bảo
quản nông sản; kế hoạch sản xuất, kinh doanh, dịch vụ sao cho phù hợp, có hiệu
quả. Để thực hiện tốt các yêu cầu trên, trước hết cơ sở Hội cần quan tâm tổ chức
học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ dân trí cho cán bộ, hội viên, nơng dân ở cơ
sở mình. Cơ sở Hội tập trung tham gia tích cực vào việc xoá mù chữ và chống tái
mù chữ cho hội viên, nơng dân. Tích cực vận động hội viên, nông dân cho con em
đến trường, không được để trẻ em thất học, mù chữ.
Bốn, tuyên truyền, giáo dục hội viên, nông dân phát huy truyền thống
cách mạng của dân tộc, của Đảng, của giai cấp nông dân và Hội Nông dân
Việt Nam
Giáo dục, khơi dậy và phát huy truyền thống cách mạng của dân tộc, của
Đảng, của giai cấp nông dân và Hội Nông dân là một nội dung rất quan trọng
trong công tác tuyên truyền của Hội Nông dân Việt Nam. Giai cấp nơng dân Việt
Nam nói chung, nơng dân ở mỗi vùng, miền, mỗi dân tộc nói riêng đều có truyền
thống cách mạng vơ cùng q báu. Đó là lịng u nước nồng nàn, tinh thần cách
mạng kiên cường, lịng tự tơn, ý chí tự cường dân tộc; là đức tính cần cù lao động,
tinh thần đồn kết, yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Do vậy, cán bộ Hội cần tuyên
truyền cho hội viên, nông dân hiểu rõ, đầy đủ về những truyền thống tốt đẹp đó
để họ gìn giữ, phát huy. Đồng thời, cần khơi dậy ở cán bộ, hội viên, nông dân
8
lịng biết ơn, q trọng những người có cơng với dân, với nước, ý thức hướng về
cội nguồn, về cách mạng. Đặc biệt là tưởng nhớ công ơn đối với các anh hùng,
liệt sỹ, các thương, bệnh binh, các gia đình có cơng với cách mạng trong cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc, cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc ngày nay. Công tác tuyên truyền của Hội cần giáo dục, bồi dưỡng lòng yêu
nước, tinh thần cách mạng, tinh thần đoàn kết, nhân ái và đạo đức, lối sống lành
mạnh cho hội viên, nông dân; đấu tranh chống những biểu hiện của đạo đức, lối
sống xấu xa, lạc hậu, các tệ nạn xã hội như mại dâm, ma t, mê tín dị đoan... góp
phần tích cực vào việc xây dựng người nơng dân văn hóa phát triển tồn diện, hài
hồ, có trí tuệ, tâm hồn cao thượng, trong sáng, có thể lực và bản lĩnh vững vàng;
góp phần tích cực vào xây dựng thơn, ấp, bản, làng văn hóa.
Năm, tuyên truyền cho hội viên, nơng dân hiểu rõ âm mưu, thủ
đoạn “Diễn biến hịa bình”của các thế lực thù địch
Hiện nay, các thế lực thù địch đang tìm mọi cách phá hoại cơng cuộc đổi
mới do Đảng ta khởi xướng, nhất là ra sức lơi kéo, kích động đồng bào dân tộc
thiểu số, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số có đạo theo chúng để chống phá
cách mạng. Một mặt, chúng xuyên tạc chủ trương, đường lối của Đảng, chính
sách, pháp luật của Nhà nước. Mặt khác, chúng tiến hành bôi nhọ, nói xấu chế độ,
các đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước nhằm phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc,
làm cho hội viên, nơng dân giảm lịng tin vào Đảng, vào chế độ xã hội chủ nghĩa.
Vì vậy, cán bộ cơ sở Hội phải nắm chắc tình hình hoạt động của kẻ xấu, kịp thời
tuyên truyền, giải thích cho hội viên, nông dân hiểu rõ để họ không nghe, không
tin, không theo và đấu tranh chống lại chúng.
Chương 2
THỰC TRẠNG HỘI NÔNG DÂN HUYỆN BÁT XÁT TỈNH LÀO CAI
TRONG CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG NÔNG DÂN PHÁT TRIỂN KINH TẾ
VÀ XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI
2.1. Khái qt Tình hình nơng nghiệp, nông dân, nông thôn và công
tác Hội
9
* Nông nghiệp: Bát Xát là huyện vùng cao biên giới có tiềm năng về lao
động, đất đai, khí hậu để phát triển nơng, lâm nghiệp, có vị trí địa lý thuận lợi, cửa
khẩu biên giới để phát triển thương mại, dịch vụ. Trong những năm qua huyện Bát
Xát xác định nông nghiệp là nhiệm vụ trọng tâm, là nhiệm vụ của cả hệ thống
chính trị. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện khố XXI, XXII ban hành chương
trình phát triển nông, lâm nghiệp tập trung triển khai Đề án“ Đẩy mạnh chuyển
dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp trọng tâm là đưa cây trồng, vật nuôi có giá trị
kinh tế cao vào sản xuất gắn với phát triển chăn nuôi đại gia súc giai đoạn 20162020”;
Thực hiện quy hoạch và điều chỉnh quy hoạch hàng năm đảm bảo ổn định, tập
trung chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa như: Vùng
sản xuất lúa chất lượng cao, vùng trồng chuối, chè nguyên liệu, rau an toàn, dược liệu,
cá nước lạnh, vùng cây ăn quả ôn đới. Ứng dụng công nghệ cao, một phần công nghệ
cao vào sản xuất nông nghiệp tăng giá trị thu nhập trên một đơn vị canh tác trung
bìnhđạt từ 100-300 triệu đồng/ha; Cây vụ đơng đã trở thành vụ chính, giá trị sản
xuất đạt trên 70 triệu đồng/ ha, đưa tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 43.977
tấn. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp tiếp tục chuyển dịch đúng định hướng, năng suất
chất lượng cây trồng, vật nuôi được nâng lên; Chăn nuôi gia súc phát triển ổn
định tốc độ tăng trưởng hàng năm trên 1,1%/năm. Thực hiện phát triển đàn ngựa
theo hướng hàng hóa, phát triển ni cá nước lạnh và thủy sản. Công tác quản lý và
bảo vệ rừng được thực hiện có hiệu quả, tỷ lệ che phủ rừng đạt 55,8%.
* Nơng dân: Tồn huyện hiện có trên 15 nghìn hộ nơng nghiệp, nơng thơn,
với trên 60 nghìn nhân khẩu, chiếm trên 90% dân số sống ở khu vực nông thôn. Số
người trong độ tuổi lao động nơng nghiệp trên 40 nghìn người, chiếm trên 90% so
với lao động tồn huyện .Nơng dân các dân tộc trong huyện với tinh thần lao động
cần cù, sáng tạo, vượt qua mọi khó khăn, thách thức, có tinh thần yêu nước, truyền
thống đoàn kết, tập trung ứng dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, thực hiện
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đã cơ bản thay đổi về nhận thức về sản xuất hàng hóa
theo vùng,thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, là chủ thể trong xây dựng nông
thôn mới, luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng sự quản lý điều hành của nhà
nước. Thu nhập bình quân đầu người 31 triệu đồng/người/năm, tăng 5,97 riệu đồng
10
so với năm 2012. Tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh năm 2017 cịn 28,33%, giảm bình
qn hàng năm từ 5- 6 %/năm; Điều kiện ăn, ở, đi lại, học hành, chăm sóc sức
khỏe ngày càng được quan tâm hơn. Trình độ dân trí được nâng lên; dân chủ được
mở rộng, quyền làm chủ của nông dân được phát huy.
*Nông thôn: Thực hiện Đề án số 02 của BCH Đảng bộ huyện khóa XXII
về xây dựng nơng thơn mới;diện mạo nơng thơn mới có nhiều đổi mới, đã trở thành
phong trào thi đua sôi nổi và rộng khắp thu hút đông đảo nơng dân tham gia. Đã
có 100% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã; 85,6% số thôn bản có điện, 84,6
% số hộ hộ có điện lưới quốc gia thắp sáng; 87% số hộ được sử dụng nước hợp
vệ sinh; 99,6% trẻ em trong độ tuổi được tới trường, 18,3 giường bệnh/vạn dân;
42% lao động được đào tạo nghề; 100% số xã có các điểm điện thoại di động và
Intenet; 95% số hộ được xem truyền hình; 100% số hộ được nghe đài tiếng nói
Việt Nam; tỷ lệ hộ nghèo cịn 28,33% giảm bình qn 8,39%/năm; 5/22 xã hồn
thành 19 tiêu chí nơng thơn mới, khơng cịn xã đạt dưới 5 tiêu chí, phong trào xây dựng
thơn nơng thơn mới, thơn kiểu mẫu được triển khai có hiệu quả đã có 7 thơn hồn thành
thơn kiểu mẫu và 16 thơn hồn thành thơn NTM. An ninh và trật tự an tồn nơng
thơn được đảm bảo, đời sống vật chất, tinh thần của nông dân được cải thiện.
Bên cạnh những thành tựu đạt được, nông nghiệp, nông dân, nơng thơn cịn
gặp khơng ít khó khăn như: do biến đổi khí hậu gây hậu quả khó lường, dịch bệnh
tiềm ẩn nguy cơ bùng phát cao. Sản xuất nông nghiệp nhìn chung là phân tán và
nhỏ lẻ, chưa hình thành được vùng sản xuất hàng hóa tập trung với quy mơ lớn,
mơ hình sản xuất ứng dụng cơng nghệ cao, một phần cơng nghệ cao vào sản xuất
cịn ít, quy mô nhỏ. Thị trường tiêu thụ sản phẩm cho nông dân khơng ổn định
đầu ra sản phẩm nơng sản cịn gặp nhiều khó khăn.
Đời sống vật chất, tinh thần của nông dân từng bước được cải thiện xong tỷ lệ
hộ nghèo cịn cao tập trung chủ yếu là nơng dân; việc thu hồi, đề bù giải phóng mặt
bằng đất nơng, lâm nghiệp dẫn đến một bộ phận nông dân mất đất sản xuất, thu
nhập thấp, thiếu việc làm tình trạng nơng dân đi làm th trái phép vẫn cịn sảy ra.
Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thơn cịn thiếu đồng bộ; vốn đầu tư cho
xây dựng nơng thơn mới chưa đáp ứng được u cầu. Chính sách khuyến khích đầu
tư vào nơng nhiệp chưa đủ mạnh vì vậysố doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp
11
cịn ít. Một số tập qn lạc hậu chưa được xóa bỏ, Chấp lượng nguồn nhân lực
chưa đáp ứng yêu cầu. Tình hình an ninh trật tự cịn tiềm ẩn yếu tố phức tạp. Tình
trạng ơ nhiễm mơi trường nơng thơn, tình trạng lạm dụng phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật, thuốc trừ cỏ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
* Công tác hội
Công tác phát triển hội viên và nâng cao chất lượng hội viên được chú trọng; Tổ
chức Hội Nông dân các cấp được kiện toàn theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu
quả hoạt động, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao. Ban Chấp hành Hội
Nơng dân các cấp có cơ cấu phù hợp đã thường xuyên nắm bắt tâm tư nguyện
vọng chính đáng của hội viên, nơng dân. Trong nhiệm kỳ qua, kết nạp 2058 hội
viên mới vượt 4,3% nghị quyết đại hội; nâng tổng số hội viên lên 11.696 chiếm
89,3% số hộ nông nghiệp, bằng 73,4 % tổng số hộ nơng nghiệp nơng thơn. Tồn
huyện có 23 cơ sở Hội với 225 chi Hội giảm 21 chi Hội so với đầu nhiệm kỳ.
Chất lượng hoạt động của các sơ sở Hội và chi, tổ Hội được nâng lên; số cơ sở
Hội khá và vững mạnh đạt 100% so với chỉ tiêu Đại hội đề ra; hội viên tích cực
tham gia sinh hoạt, thực hiện tốt các phong trào do Hội phát động, tin tưởng và
gắn bó với tổ chức Hội.
Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động gắn với cao chất lượng tổ chức Hội
và hội viên. Kịp thời kiện toàn Ban chấp hành, Ban Thường vụ và cán bộ chủ
chốt các cấp. Trong nhiệm kỳ đã kiện tồn 186 ủy viên ban chấp hành, trong đó: (
cấp huyện 17 đồng chí; cấp cơ sở 169 đ/c ); đến nay đội ngũ cán bộ chủ chốt của
hội đủ về số lượng, năng lực, trình độ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Hàng
năm được bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ hội cơ sở. Thường xuyên
tham mưu cấp ủy trong công tác quy hoạch cán bộ, gắn quy hoạch với đào tạo
cán bộ, quan tâm đến cán bộ trẻ, cán bộ nữ, cán bộ là người dân tộc thiểu số có
trình độ chun mơn phù hợp với vị trí việc làm. Chỉ Đại Đại hội điểm tại xã Bản
Qua đến nay 100% cơ sở hội đã tổ chức thành công Đại hội nhiệm kỳ. Đại hội cấp cơ
sở đã bầu ra 337 đồng chí uỷ viên Ban chấp hành; 93 đồng chí BTV đảm bảo đủ số
lượng, cơ cấu, thành phần, đủ năng lực lãnh đạo công tác Hội và phong trào nông dân
và nghị quyết Đại hội đề ra.
12
Thực hiện Đề án số 24 của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam và chỉ đạo
của Hội Nông dân tỉnh về xây dựng mơ hình chi, tổ hội nghề nghiệp, Hội Nông
dân huyện đã chỉ đạo thành lập 04 tổ hội nghề nghiệp thôn Lùng Thàng xã Bản
Qua, thôn Làng Mới xã Sàng Ma Sáo, tổ nuôi ong thôn Ngải Trồ xã Dền Sáng, Tổ
trồng chè bát tiên thôn Coóc Ngó xã Mường Hum có 52 thành viên có cùng sở
thích đây sẽ là điểm để rút kinh nghiệm nhân rộng trong nhiệm kỳ tới.
Việc xây dựng Quỹ hội, nhằm mục đích duy trì hoạt động của cơ sở Hội,
chi Hội, tổ Hội. Các cấp Hội đã chủ động đảm nhận một số cơng trình ở địa
phương, tạo việc làm để hội viên tăng thu nhập khi nông nhàn và lập quỹ Hội.
Đến nay tổng số tiền quỹ hội là 570,46 triệu đồng, trong đó Quỹ hỗ trợ huyện là
360 triệu đồng, quỹ Hội cơ sở 70,2 triệu đồng; quỹ chi hội 140,26 triệu đồng.
Bình quân quỹ Hội cơ sở đạt 3,05 triệu đồng đạt 101,7% nghị quyết đại Hội. Quỹ
chi Hội bình quân đạt 594.000 đồng. Việc quản lý, sử dụng quỹ hội của các cấp
hội đảm bảo đúng ngun tắc, đúng mục đích, có hiệu quả từ đó làm cho hội viên
càng gắn bó với tổ chức Hội.
2.2. Vai trị của Hội nơng dân trong cơng tác vận động nông dân tham
gia phát triển kinh tế và xây dựng tổ chức hội
2.2.1. Công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ,
hội viên, nơng dân
* Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp
nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững
Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi được xác định phong
trào là phong trào thi đua nịng cốt của hội được hội viên nơng dân tham gia tích
cực, phong trào tiếp tục phát triển cả bề rộng và chiều sâu có sức lan tỏa trong
nhiều lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ,
trở thành tâm điểm trong đời sống kinh tế, xã hội ở nông thôn và đã đạt được
những kết quả to lớn, tạo động lực khích lệ, động viên hội viên, nông dân hăng
hái thi đua lao động sản xuất, đổi mới cách nghĩ, cách làm, vươn lên làm giàu và
giúp đỡ hộ nghèo thoát nghèo; tích cực chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật ni, cơ
cấu mùa vụ, khai thác tiềm năng, thế mạnh về đất đai, lao động, vốn để đầu tư
phát triển sản xuất, mạnh dạn áp dụng tiến bộ kỹ thuậtvào sản xuất, chế biến, bảo
13
quản nông sản phẩm, tạo vùng sản xuất tập trung; tư vấn, giới thiệu những giống
cây trồng, vật nuôi mới có giá trị kinh tế cao; tổ chức tập huấn chuyển giao tiến
bộ kỹ thuật, tư vấn nghề; xây dựng các mơ hình trình diễn; tín chấp cho nơng dân
vay vốn, mua vật tư nông nghiệp, máy nông cụ; hướng dẫn phát triển các hình
thức kinh tế tập thể; đẩy mạnh triển khai Đề án số 01 về “ Đẩy mạnh chuyển dịch
cơ cấu kinh tế nông nghiệp, đưa cây trồng có giá tri kinh tế cao vào sản xuất gắn
với phát triển chăn nuôi đại gia súc theo hướng hàng hóa giai đoạn 2016 – 2020”
và Đề án số 07 về “ Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020’’của BCH Đảng
bộ huyện huyện Bát Xát. Các hoạt động trên đã được triển khai đồng loạt ở các
cấp Hội. Vì vậy, đã thu hút được đơng đảo các hộ nơng dân tham gia phong trào.
Bình qn hàng năm có trên 3.000 lượt hộ đăng ký . Kết quả năm 2017 có 1.784
hộ đạt danh hiệu hộ nơng dân sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp. ( Cấp trung
ương: 9 hộ; Cấp tỉnh: 103 hộ; Cấp huyện 265 hộ; cấp xã, thị trấn 1407 hộ) bằng
11,3 % tổng số hộ nông nghiệp nông thôn.Từ phong trào đã xuất hiện ngày càng
nhiều nông dân đạt danh hiệu hộ sản xuất, kinh doanh giỏi; Năm 2017 số hộ có
mức thu nhập trên 200 triệu đồng/ năm có 364 hộ tăng 342 hộ so với năm 2013,
trong đó số hộ có mức thu nhập trên 01 tỷ đồng/ năm. Tiêu biểu như: Hộ ơng
Giàng Văn Dín thơn Kim Thành 2 xã Quang Kim với mơ hình trồng trọt, chăn
ni và sản xuất gạch không nung cho thu nhập 996 triệu đồng/năm; Hộ ông
Phàn Vần Chỉn thôn Nậm Giàng 2 xã Dền Sáng với mơ hình trồng trọt kết hợp
với chăn ni đại gia súc cho thu nhập 498 triệu đồng/năm; Hộ ông Sùng A Trừ
xã Trung Lèng Hồ trồng trọt chăn nuôi, trồng rừng cho thu nhập 254 triệu đồng/
năm....và nhiều hộ nơng dân biết làm kinh tế giỏi có tinh thần tương trợ giúp đỡ
nhau trong sản xuất Hội đã giúp đỡ 15 hộ nghèo vượt khó vươn lên thốt nghèo
bền vững đạt tiêu chí hộ sản xuất giỏi.
Phong trào đã khuyến khích, động viên nơng dân phát huy truyền thống
đồn kết, tương thân, tương ái, giúp các hộ nghèo vươn lên thốt nghèo bằng
nhiều hình thức: giúp về vốn, giống, ngày công lao động, về cách làm ăn. Các cấp
Hội đã vận động các hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi tạo việc làm tại chỗ
cho 6.526 lượt lao động, trong đó có trên 4000 lượt lao động có việc làm thường
xuyên, hơn 2000 lượt lao động có việc làm theo mùa vụ; giúp đỡ vốn, giống cây,
14
con và kinh nghiệm sản xuất cho 3.737 lượt hộ nơng dân; giúp hơn 200 hộ nơng
dân thốt được nghèo, trên 700 hộ nghèo cải thiện điều kiện nhà ở. Phong trào
nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi đồn kết giúp nhau xóa đói giảm
nghèo và làm giàu chính đáng đã góp phần đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
cơ cấu lao động, thúc đẩy kinh tế phát triển, xây dựng Hội vững mạnh.
* Tổ chức dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân
Các cấp Hội đã phối hợp với 2 Ngân hàng tạo điều kiện cho nông dân vây
vốn phát triển sản xuất, giảm nghèo, xây dựng mơ hình trang trại với tổng số
nguồn vốn 175,770 tỷ đồng cho 3129 hộ vay.Tham mưu với BCĐ 61 huyện tổ
chức vận động bằng hình thức xã hội hóa Quỹ hỗ trợ nông dân được 360 triệu
đồng. Xây dựng 05 dự án từ nguồn quỹ tỉnh, quỹ huyện hỗ trợ 72 hộ vay vốn thực
hiện dự án chăn nuôi trâu sinh sản và cá chép lai cho thu nhập mỗi hộ từ 25- 50
triệu đồng/năm, trong 5 năm lũy kế cho vay đạt 2.560 triệu đồng, có 72 hộ nông
dân được hưởng lợi từ nguồn vốn Quỹ HTND.
Để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng, hợp pháp, nâng cao hiểu biết, ý thức tôn
trọng và chấp hành pháp luật cho cán bộ, hội viên, nông dân; các cấp Hội đã phối
hợp tổ chức tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý cho nông dân thông qua các lớp bồi
dưỡng về nghiệp vụ, kỹ năng tuyên truyền, phổ biến, tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp
lý cho cán bộ, hội viên, nông dân. Hội đã phối hợp với UBND tổ chức các lễ hội
giới thiệu, tiêu thụ nông sản, hàng hóa cho nơng dân. Hoạt động dịch vụ, hỗ trợ
nơng dân về chuyển giao tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ của các cấp Hội
đã đạt kết quả tốt. Các cấp phối hợp với các ngành, doanh nghiệp cung cấp vật tư,
hàng hoá theo phương thức trả chậm trên 5.000 tấn phân bón. Hội đã chủ động
phối hợp với ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, công ty tổ chức 165 lớp
tập huấn, chuyển giao khoa học- kỹ thuật cho 8.709 lượt hội viên, nông dân, xây
dựng được 22 mơ hình kinh tế do Hội nơng dân cơ sở hướng dẫn thực hiện tại chỗ
để nông dân học nông dân, nông dân hướng dẫn nông dân làm giàu có hiệu quả
thiết thực.
* Vận động, hướng dẫn nơng dân tham gia phát triển các hình thức
kinh tế tập thể
15
Trong nhiệm kỳ qua các cấp hội đã tập trung tuyên truyền Kết luận số 56KL/TW của Bộ chính trị khóa XI về đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết TW 5 khóa
IX về tiếp tục phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể; Đề án số 03 của BCH
Đảng bộ huyện khóa XXII đến cán bộ, hội viên, nơng dân trong tồn huyện
khuyến khích nơng dân tham gia phát triển kinh tế theo hình thức tập thể.
Ban chấp hành Hội đã đã xây dựng kế hoạch và chương trình hành động
để tun truyền, vận động hội viên, nơng dân xây dựng và phát triển các loại hình
kinh tế tập thể phù hợp với từng cơ sở Hội, từng ngành nghề và trình độ phát triển
ở từng địa phương để giải quyết những khâu, những việc mà từng hộ chưa làm
được hoặc làm ít có hiệu quả để xây dựng được mơ hình kinh tế tập thể mang lại
hiệu quả . Kết quả duy trì, thành lập 18 hợp tác xã nông nghiệp; 13 làng nghề, 22
tổ hợp tác do Hội cơ sở hướng dẫn thực hiện và 9 trang trại. tổ chức 35 lớp tập
huấn cho nông dân về các hình thức kinh tế tập thể, quy mơ cũng như cách làm để
nông dân tham gia.
Phối hợp với HND tỉnh đăng ký nhãn hiệu gạo sén cù Mường Vi; Phối hợp
với Phòng Hạ tầng - Kinh tế, Trung tâm dịch vụ nông nghiệp giới thiệu sản phẩm
của nông dân tại các hội chợ như: Gạo sén cù, miến đao, chè, rượu.. được thực
hiện tốt nhằm quản bá sản phẩm sạch của nơng dân
2.2.2.Vai trị, trách nhiệm của Hội Nông dân tham gia xây dựng nông
thôn mới
* Phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn mới
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai
đoạn 2011-2020. Đề án 02 của BCH Đảng bộ huyện “xây dựng NTM giai đoạn
2016- 2020 và định hướng đến năm 2030”. Các phong trào chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông, lâm nghiệp, làm đường giao thông nông thôn, vệ sinh môi trường
nông thôn thu được nhiều kết quả, có sức lan tỏa nhanh tại các địa phương, thơng
qua công tác tuyên truyền, vận động các tầng lớp nhân dân trên địa bàn huyện nói
chung và hội viên nơng dân nói riêng ngày càng hiểu rõ hơn về vai trị, trách
nhiệm trong xây dựng Nơng thơn mới đã tích cực chủ động tham gia đóng góp
cơng sức, tiền của cùng Nhà nước thực hiện các tiêu chí xây dựng Nơng thơn mới
và tích cực bảo vệ, quản lý, khai thác và sử dụng, khai thác có hiệu quả cơng trình kết
16
cấu hạ tầng nơng thơn sau đầu tư. Đã có 5 xã được công nhận đạt chuẩn NTM,08 xã
đạt từ 10 tiêu chí trở lên khơng cịn xã đạt dưới 5 tiêu chí, phong trào xây dựng
thơn nơng thơn mới, thơn kiểu mẫu được triển khai có hiệu quả đã có 7 thơn hồn thành
thơn kiểu mẫu và 16 thơn hồn thành thơn NTM. Một số xã đã trở thành “điểm sáng”
về xây dựng nông thôn mới với cách làm chủ động, sáng tạo. Tổng số kinh phí
huy động để xây dựng NTM là 931,266 tỷ đồng ( trong đó Doanh nghiệp, tổ chức
ủng hộ 105,230 tỷ đồng ; nhân dân đóng góp 748,221 tỷ đồng). Phong trào tham
gia làm đường giao thông nông thôn được hội viên nông dân tham gia tích cực đã
đổ bê tơng xi măng mặt đường 320,5 km hiến 126.949 m 2 đất; Đã tiến hành chỉnh
trang 1.664 nhà ở; làm 11.914 nhà vệ sinh và 7.509 chuồng trại chăn nuôi gia
súc, lắp đặt trên 100 hầm bể biogas; Tiêu biểu trong phong trào như: Chi hội thơn
Láo Vàng Chải 2 xã Tịng Sành Hội viên nơng dân góp 220 ngày cơng lao động,
ủng hộ 30 triệu đồng để làm đường giao thông nông thôn; Hộ ơng Lý Sùng Páo
thơn Phìn Páo 2 xã Trung Lèng Hồ hiến 200m 2 đất làm đường giao thông nông
thôn; Hộ ông Trần Văn Đỉnh thôn Bầu Bàng xã Cốc Mỳ hiến 160m 2 đất làm nhà
văn hóa thơn...
* Phong trào nơng dân tham gia bảo đảm quốc phịng an ninh:
Các cấp Hội đã đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận
thức và trách nhiệm của cán bộ, hội viên, nông dân về nhiệm vụ quốc phịng, an
ninh; ln cảnh giác với diễn biến hịa bình và chia rẽ dân tộc, tôn giáo trong cộng
đồng khối đại đoàn kết. Hội đã chủ động phối hợp với cáclực lượng vũ trang trong
huyện triển khai thực hiện có hiệu quả các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước
về cơng tác quốc phịng, an ninh; Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm,
đấu tranh ngăn chặn các hành động phá hoại của các thế lực thù địch, bám sát và
triển khai Đề án 08 “ Nâng cao chất lượng lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng huyện thành
khu vực phòng thủ vững chắc giai đoạn 2016 - 2020’’ và Đề án 09 “ Bảo đảm an
ninh, trật tự huyện Bát Xát giai đoạn 2016 - 2020’’ . Tích cực tổ chức tuyên truyền,
phổ biến kiến thức về phòng chống tội phạm, Luật Nghĩa vụ quân sự cho trên
11.000 hội viên, nơng dân; tham gia các mơ hình, điển hình tiên tiến trong phòng
chống tội phạm và bài trừ tệ nạn xã hội; tổ tự quản, tổ an ninh nhân dân, tổ hịa
giải ở thơn xóm; phát động phong trào nông dân tham gia bảo vệ an ninh tổ quốc;
17
tổ chức cho hội viên, nông dân ký cam kết gia đình khơng có người vi phạm pháp
luật và mắc các tệ nạn xã hội và tích cực cung cấp các thông tin liên quan đến an
ninh, tội phạm cho các cơ quan chức năng. Đồng thời, các cấp Hội đã tích cực vận
động con, em nơng dân thực hiện tốt nghĩa vụ quân sự, dân quân tự vệ và các chính
sách hậu phương qn đội, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sỹ, Mẹ Việt Nam anh
hùng, người có công với cách mạng bằng những việc làm cụ thể, thiết thực.
Trước yêu cầu nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới và những diễn
biến phức tạp về ANCT- TTATXH ở khu vực các xã biên giới. Hội Nông dân đã
phối hợp với các lực lượng Đồn biên phịng, Cơng an, Qn sự, DQTV, cấp uỷ,
chính quyền và nhân dân các thơn giáp biên giới tích cực tuần tra quản lý, bảo vệ
biên giới được 649 lần /3.165 lượt người, giúp BĐBP phát quang đường tuần tra
biên giới.
Phối hợp tổ chức các hoạt động truyền thông; tư vấn pháp luật, phát tờ rơi
tuyên truyền về phòng chống mua bán người, vận động nhân dân, hội viên tham
gia phát hiện và ngăn chặn kịp thời 45 trường hợp phụ nữ, trẻ em có nguy cơ bị
bn bán; cung cấp 225 nguồn tin quan trọng cho các cơ quan chức năng; tư vấn
và giúp đỡ 05 người dân bị buôn bán trở về tái hoà nhập cộng đồng. Phối hợp
thực hiện có hiệu quả Nghị quyết liên tịch số 01 với Công an về quản lý giáo dục
con, em trong gia đình khơng mắc tệ nạn xã hội; hướng dẫn, vận động nhân dân
đăng ký xây dựng gia đình chuẩn mực gắn với xây dựng gia đình văn hóa. Từ đó
đã có các mơ hình " thơn bản bình n", "dịng họ tự quản"...vận động người thân
trong gia đình có đối tượng nghiện hút đi cai nghiện; do làm tốt cơng tác tun
truyền qua đó đã vận động được 42 lượt với 24 đối tượng đi cai.
Hàng năm duy trì quy chế phối hợp giữa Hội Nông dân huyện với Công an
huyện về công tác tuyên truyền bảo đảm an ninh trật tự.Phối hợp các Đồn biên
phịng duy trì các điểm sáng biên giới thường xuyên tuyên truyền điểm sáng biên
giới trong nhiệm kỳ tổ chức 07 hội nghị với 420 lượt cán bộ, hội viên tiêu biểu
tham gia,thường xuyên giáo dục ý thức cảnh giác cách mạng trước âm mưu “diễn
biến hồ bình” của các thế lực thù địch.Kết quả phong trào nơng dân tham gia bảo
đảm quốc phịng, an ninh góp phần quan trọng giữ vững an ninh chính trị, trật tự
an tồn xã hội ở nơng thơn.
18
* Thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nơng thơn mới, đơ
thị văn minh”; chăm sóc, bảo vệ sức khỏe hội viên nông dân
Thực hiện cuộc vân động “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, đô
thị văn minh”. Và Đề án 04 của BCH Đảng bộ về “ Phát triển du lịch gắn với bảo
tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc huyện Bát Xát giai đoạn 2016 – 2020’’
Các cấp Hội phối hợp với chính quyền, Mặt trận tổ quốc và các đồn thể tun
truyền vận động hội viên nơng dân đăng ký thi đua xây dựng gia đình văn hố,
tích cực tham gia xây dựng hương ước, quy ước, xây dựng làng, xã văn hố.
Thơng qua sinh hoạt chi hội, tổ hội thường xuyên tuyên truyền, vận động hội viên
nông dân thực hiện nếp sống văn hoá trong việc cưới, việc tang và tổ chức lễ hội,
bài trừ các hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan và các tệ nạn xã hội; hướng dẫn, vận
động hội viên nông dân tham gia giữ gìn vệ sinh mơi trường; đảm bảo an tồn
giao thơng, vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống cháy nổ và bảo vệ trật tự, trị
an trong thơn, xóm thực hiện chính sách dân số- kế hoạch hóa gia đình; bảo vệ,
chăm sóc trẻ em; tham gia các hoạt động khuyến học, khuyến tài ở nông thôn.
Phối hợp với các ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, các doanh nghiệp để vận
động hội viên, nông dân tham gia các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể
thao, tổ chức các cuộc thi: “Giải bóng chuyền bơng lúa vàng”, “Nhà nông đua
tài”... đã tạo thêm nhiều sân chơi mới bổ ích thiết thực, góp phần nâng cao đời
sống tinh thần, mở rộng giao lưu học hỏi, hiểu biết giữa các dân tộc trong huyện
và tỉnh; vận động trên 90% hội viên nông dân tham gia bảo hiểm y tế ; Thực hiện
tốt về an toàn thực phẩm; an tồn giao thơng, an tồn lao động…
2.2.3. Vai trị, trách nhiệm của Hội với xây dựng giai cấp nông dân Việt
Nam vững mạnh
* Tổ chức dạy nghề cho nông dân
Trong nhiệm kỳ qua Hội ND huyện Bát Xát đã phối hợp với Trung tâm
Dạy nghề của Hội Nông dân tỉnh tổ chức được 04 lớp dạy nghề nông nghiệp, thủy
sản cho 134 hội viên; Phối hợp với Trung tâm giáo dục thường xuyên tổ chức 57
lớp cho 1.831 hội viên; sau lớp học có 81% học viên có việc làm; Phối hợp với
Phịng Lao đơng TBXH mở 8 phiên giao dịch việc làm cho hội viên, nông dân đã
19
trên 300 lao động đi làm tại các doanh nghiệp trong và ngồi tỉnh, 09 hội viên
nơng dân đi xuất khẩu lao động tại Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Ả rapxêút.
* Tham gia giám sát, phản biện xã hội và góp phần hồn thiện cơ chế,
chính sách phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới
Thực hiện Quyết định số 217-QĐ/TW, ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị
phát huy dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, vai trò giám sát và phản biện xã hội;
các cấp Hội đã tích cực triển khai, giám sát việc thực hiện quy chế dân chủ cơ sở.
Bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, nơng dân.Các cấp hội đã
xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện Quyết định số 217-QĐ/TW, ngày
12/12/2013 của Bộ Chính; Đề án 15 của BCH Đảng bộ tỉnh Lào Cai; Đề án 12 của
BCH Đảng bộ huyện Bát Xát các cấp hội đã tổ chức được 32 cuộc giám sát; trong
đó cấp huyện là 06 cuộc, cấp cơ sở là 26 cuộc, hàng năm tổ chức các hội nghị đối
thoại trực tiếp với nhân dân. Ngồi ra các cấp hội cịn tham gia nhiều ý kiến đề
xuất chính sách liên quan đến phát triển nông nghiệp, nông dân, xây dựng nông
thôn mới.
* Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền và khối đại đồn kết toàn dân
Thực hiện Quyết định 218- QĐ/TW, ngày 12/12/2013 của Bộ Chính trị; Đề
án số 11 của BCH Đảng bộ huyện khóa XXII.Các cấp hội từ huyện đến cơ sở xây
dựng chương trình tổ chức thực hiện.Các cấp Hội đã tổ chức lấy ý kiến của cán bộ,
đảng viên đóng góp đối với tập thể, cá nhân cấp ủy cùng cấp theo chỉ đạo thực hiện
Nghị quyết Trung ương 4 khóa XI, khóa XII.Tổ chức cho cán bộ, hội viên nông
dân tham gia ý kiến xây dựng các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước; tham gia đóng góp ý kiến phê bình cán bộ, đảng viên, đấu
tranh phịng, chống tham nhũng, lãng phí. Vận động nông dân tham gia các hội
nghị lấy ý kiến nhận xét đối với người ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại
biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016- 2021, vận động cán bộ, hội viên,
nông dân đi bầu cử đạt trên 99 % . Trong 5 năm qua Hội nông dân các cấp đã giới
thiệu kết nạp được 108 hội viên ưu tú vào đảng, tỷ lệ hội viên là đảng viên đạt
9,3% so với tổng số hội viên . Giới thiệu có 16 cán bộ Hội các cấp tham gia vào Uỷ
viên Ban chấp hành đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2015 - 2020; 81 cán bộ, hội viên,
nông dân tham gia đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 - 2021.
20
Thực hiện Quyết định số 81/2014/QĐ-TTg, ngày 31/12/2014 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phối hợp trong việc tiếp cơng dân, giải quyết khiếu nại,
tố cáo của nông dân. Hội đã tham mưu củng cố kiện tồn BCĐ. Duy trì tốt việc
tiếp dân, gắn với tuyên truyền pháp luật cho hội viên, nông dân, tạo điều kiện để
Hội nông dân các cấp tham gia giải quyết khiếu nại tố cáo của công dân. Phối hợp
với các ngành, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể tư vấn trợ giúp pháp
lý 927 lượt, tiếp. Tiếp nhận và đã giải quyết 214 đơn thư. Nội dung kiến nghị và
đề nghị về đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng và chế độ chính sách, tranh chấp
đất đai đã được giải quyết kịp thời ngay tại cơ sở. Phối hợp hòa giải thành 272 vụ
việc ngay tại cơ sở. Duy trì hoạt động câu lạc bộ nông dân với pháp luật tại xã
Quang Kim, Bản Qua, Bản Vược, Cốc Mỳ, Trịnh Tường, Mường Vi
2.2.4. Đánh giá chung
* Những kết quả đạt được
Nhiệm kỳ qua Hội Nông dân huyện Bát Xát đã tích cực, chủ động, sáng tạo
đổi mới nội dung và phương thức hoạt động; đẩy mạnh tuyên truyền, vận động
hội viên, nông dân nỗ lực phấn đấu thực hiện thắng lợi phương hướng, mục tiêu,
nhiệm vụ công tác Hội và phong trào nơng dân, đã hồn thành cơ bản các mục
tiêu do Đại hội VIII nhiệm kỳ 2012- 2018 đề ra.
Nội dung và phương thức hoạt động của Hội, công tác chỉ đạo và điều hành
của Ban Chấp hành Hội Nơng dân huyện và các xã, thị trấn có nhiều đổi mới, đạt
kết quả quan trọng, đã gắn việc tập hợp, đoàn kết, tuyên truyền, vận động với đẩy
mạnh các hoạt động dịch vụ, tư vấn và hỗ trợ nông dân. Đặc biệt đã xây dựng
chương trình hành động thực hiện Kết luận số 61 của Ban bí thư TW Đảng về
“Nâng cao vai trị, trách nhiệm của Hội Nơng dân Việt Nam trong phát triển nông
nghiệp, xây dựng nông thôn mới và xây dựng giai cấp nông dân Việt Nam giai
đoạn 2010-2020”. Để nâng cao trình độ, năng lực và hoàn thiện bộ máy cấp cơ sở
Hội, BCH Đảng bộ huyện Bát Xát đã ban hành Đề án số 12 “ Đổi mới công tác
dân vận của hệ thống chính trị, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của của
Mặt trận tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội giai đoạn 2016 - 2020”; được
các cấp ủy, chính quyền địa phương tích cực phối hợp tham gia thực hiện có kết
quả bước đầu đã tạo được cơ chế, chính sách để các cấp Hội trực tiếp tham gia các
21
hoạt động hỗ trợ, tạo nguồn lực giúp đỡ hội viên, nông dân phát triển sản xuất, kinh
doanh; chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và xây dựng nông thôn mới.
Hội Nông dân các cấp ngày càng vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ
chức; hiệu quả hoạt động của tổ chức cơ sở Hội và chất lượng hội viên được nâng
lên; công tác kiểm tra, giám sát được chú trọng; cơng tác cán bộ có nhiều chuyển
biến tiến bộ, trình độ năng lực cán bộ được nâng lên, từng bước đáp ứng yêu cầu,
nhiệm vụ. Vai trò đại diện của Hội trong việc chăm lo cải thiện đời sống vật chất,
tinh thần; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của hội viên nông dân
được phát huy.
Các phong trào thi đua do Hội phát động tiếp tục phát triển sâu, rộng và
được nâng cao về chất, có sức lan tỏa góp phần phát triển kinh tế, xã hội, giữ
vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, xây dựng nơng thơn mới, nâng cao
đời sống vật chất và tinh thần của nơng dân.
Đạt được những kết quả trên là có sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của
Huyện Ủy, sự quản lý, điều hành của Chính quyền các cấp đối với nông nghiệp,
nông dân, nông thôn. Sự lãnh đạo, chỉ đạo của Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh
Lào Cai và Hội Nông dân các cấp cùng với sự nỗ lực, cố gắng của tồn thể cán
bộ, hội viên nơng dân trong tồn huyện.
* Hạn chế, yếu kém
Cơng tác tun truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho hội viên, nơng dân
một số nơi cịn hạn chế; hình thức, phương pháp tuyên truyền chậm được đổi
mới, hiệu quả thấp. Có nơi nông dân bị kẻ xấu lợi dụng lôi kéo theo đạo trái pháp
luật; tham gia khiếu kiện đông người, gây mất an ninh trật tự ở địa phương.
Công tác xây dựng tổ chức Hội cịn một số bất cập; trình độ, năng lực của
đội ngũ cán bộ một số tổ chức Hội chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Một số cơ sở
sinh hoạt chi, tổ Hội chưa đều, nội dung sinh hoạt còn nghèo nàn, thiếu hấp dẫn;
tỷ lệ hội viên tham gia sinh hoạt còn thấp.
Tỷ lệ hộ nơng dân đạt tiêu chí hộ sản xuất kinh doanh giỏi các cấp chưa đạt
mục tiêu nghị quyết đại hội đề ra với lý do tăng về về tiêu chí thu nhập
22
Phương thức hoạt động của Hội một số nơi chậm đổi mới, cịn mang tính
hành chính, hình thức, hiệu quả thấp. Cơng tác sơ, tổng kết, khen thưởng có lúc
chưa kịp thời.
Một số nơi chưa chú trọng công tác kiểm tra, giám sát. Việc nắm bắt tình
hình nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn nhất là diễn biến tư tưởng, băn khoăn, bức
xúc của nơng dân cịn chậm. Cơng tác tham mưu, đề xuất với cấp ủy, chính quyền
tháo gỡ những khó khăn trong sản xuất và đời sống của hội viên, nông dân chưa
kịp thời.
Phong trào nông dân phát triển chưa đều giữa các địa phương; chất lượng
và hiệu quả 3 phong trào lớn của Hội một số nơi còn thấp. Việc hướng dẫn phát
triển các hình thức kinh tế tập thể trong nơng nghiệp, nơng thơn cịn lúng túng;
việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật ni để tạo ra
sản phẩm có giá trị và sức cạnh tranh cao còn chậm.
Tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn nghề, hỗ trợ nông dân, triển khai một số
chương trình, dự án hiệu quả chưa cao. Cơng tác tham gia xây dựng Đảng, chính
quyền và phản biện xã hội còn nhiều hạn chế, chưa làm tốt chức năng đại diện
cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nơng dân.
* Ngun nhân hạn chế, yếu kém
- Nguyên nhân chủ quan:
Năng lực tham mưu, tổ chức triển khai thực hiện của cán bộ Hội các cấp còn
hạn chế. Tổ chức bộ máy của Hội ở cơ sở còn bất cập. Một bộ phận cán bộ Hội
nhận thức chưa đầy đủ về vai trò, nhiệm vụ của Hội, cịn làm việc theo lối hành
chính.
Việc đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Hội ở một số nơi chưa
đáp ứng kịp thời yêu cầu của công tác Hội và phong trào nơng dân trong tình hình
mới và nhu cầu của hội viên, nông dân.
Một số cơ sở Hội chưa tích cực, chủ động tham mưu cho cấp ủy và tranh
thủ sự giúp đỡ, tạo điều kiện của chính quyền, sự phối hợp với các ngành, đồn
thể để tổ chức triển khai công tác Hội và phong trào nông dân; thiếu chủ động
trong vận động nguồn lực, cịn trơng chờ vào ngân sách Nhà nước.
23
Một số cơ sở Hội chưa thực sự quan tâm đúng mức đến công tác kiểm tra,
giám sát, thiếu kiên quyết trong việc xử lý dứt điểm tồn tại, yếu kém.Việc xây
dựng quỹ hội còn chưa đáp ứng được yêu cầu
- Nguyên nhân khách quan:
Một số cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương chưa quan tâm đúng mức
đến công tác Hội và phong trào nông dân. Việc phối hợp đánh giá giữa Hội Nông
dân huyện với Đảng ủy cơ sở trong việc lãnh đạo nâng cao chất lượng tổ chức cơ
sở hội chưa chủ động và thường xuyên
Tác động mặt trái của kinh tế thị trường; thiên tai, dịch bệnh thường xuyên
xảy ra đối với sản xuất nông nghiệp.
Một số cơ chế, chính sách đối với nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn chưa
phù hợp, chưa tạo điều kiện tốt cho nông dân phát triển sản xuất.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí phục vụ cho hoạt động của Hội
Nơng dân cấp huyện và cấp xã cịn nhiều khó khăn, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ
Chương 3
MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CỦA HỘI NÔNG DÂN
HUYỆN BÁT XÁT, TỈNH LÀO CAI TRONGCÔNG TÁC VẬN ĐỘNG
HỘI VIÊN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ XÂY DỰNG TỔ CHỨC HỘI
3.1. Phương hướng, mục tiêu
* Phương hướng
Phát huy truyền thống cách mạng của giai cấp nông dân Việt Nam, Hội
nông dân huyện Bát Xát đoàn kết xây dựng tổ chức Hội vững mạnh xứng đáng là
trung tâm và nòng cốt cho phong trào nông dân và công cuộc xây dựng nông thôn
mới, góp phần thực hiện thành cơng 5 chương trình 12 đề án của BCH Đảng bộ
huyện Bát Xát lần thứ XXII đề ra. Tham gia có hiệu quả cơng tác xây dựng
Đảng, chính quyền vững mạnh và xây dựng khối đại đồn kết tồn dân tộc. Nâng
cao vai trị đại diện chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của
hội viên, nơng dân, góp phần đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp, nông thôn, tạo
nền tảng để sớm đưa huyện Bát Xát trở thành huyện phát triển của tỉnh Lào Cai.
* Mục tiêu
24
Nâng cao nhận thức cho cán bộ, hội viên, nông dân về ý thức chính trị,
củng cố niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, công tác quản lý, điều hành của chính
quyền, qua đó thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước, có kiến thức, kinh nghiệm và năng lực tiếp thu khoa học kỹ
thuật, công nghệ đáp ứng yêu cầu phát triển của sản xuất nông nghiệp, ngành
nghề nông thôn theo hướng hàng hố.
Tun truyền thu hút đơng đảo nơng dân vào Hội, phấn đấu đến cuối nhiệm
kỳ đạt tỷ lệ tập hợp thu hút nông dân vào hội đạt trên 90% số hộ nông nghiệp và
đạt trên 80% số hộ có hội viên so hộ nơng nghiệp, nơng thơn; xây dựng tổ chức
Hội nông dân các cấp ngày càng vững mạnh; nâng cao vai trò, vị thế của Hội
trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội ở nơng thơn, xứng đáng là trung tâm,
nịng cốt cho phong trào nơng dân và công cuộc xây dựng nông thôn mới, xây
dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Tổ chức tốt 3 phong trào thi đua của Hội nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ
trong sản xuất nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống nông dân trên cơ sở
đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hiện đại, bền vững, sản xuất hàng
hố; tích cực áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nơng nghiệp, tiểu thủ
cơng nghiệp góp phần vào chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn, xây dựng kết
cấu hạ tầng nông thôn; thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại
hố nơng nghiệp, nơng thơn.
* Các chỉ tiêu chủ yếu
Để góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội theo
tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXII đề ra, các chỉ tiêu chủ
yếu của công tác Hội và phong trào nông dân nhiệm kỳ 2018- 2023 như sau:
(1). Phấn đấu 100% cán bộ hội viên nông dân được học tập các Chỉ thị,
Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Nghị quyết của Hội.
(2). Phát triển mới 1000 hội viên trở lên. Bình quân mỗi năm phát triển từ
200 đến 250 hội viên. Trên 80% số hộ nông nghiệp nông thơn có hội viên tham
gia sinh hoạt Hội.
25