Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Vai trò của hội nông dân trong vận động hội viên phát triển kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.64 KB, 16 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tinh cấp thiết của đề tài
Tổ chức Hội Nơng dân có vị trí, vai trị rất quan trọng, là nơi rèn luyện, giáo
dục, kết nạp hội viên, là cầu nối giữa Đảng với nông dân; nơi tuyên truyền vận
động nông dân thực hiện các phong trào phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tại địa
phương. Tổ chức các hoạt động hỗ trợ, tư vấn, dịch vụ giúp nông dân phát triển
sản xuất, tuyên truyền các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới áp dụng trong sản xuất,
tạo việc làm tăng thu nhập, chăm lo đời sống vật chất tinh thần của hội viên nông
dân; nắm bắt và phản ánh tâm tư nguyện vọng chính đáng của hội viên, nơng dân
với Đảng, chính quyền.
Bước vào thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đặc biệt là sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nông thôn, hoạt động Hội và
phong trào nông dân huyện Văn Bàn những năm qua có những tiến bộ nhất định,
đã thu hút đông đảo nông dân vào công cuộc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội,
giữ vững an ninh quốc phịng trên địa bàn huyện. Hội Nơng dân từ huyện đến cơ
sở đã thực hiện chủ trương đổi mới phương thức lãnh đạo, chỉ đạo, hướng về cơ
sở, lấy cơ sở là trung tâm nòng cốt để thực hiện các phong trào của Hội, chú trọng
củng cố, kiện toàn Hội cả về số lượng và chất lượng, tăng cường các hoạt động hỗ
trợ để nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh như đẩy mạnh hoạt động tư vấn,
hỗ trợ, giúp đỡ nông dân về vốn, giống, vật tư nông nghiệp, khoa học kỹ thuật, tổ
chức dạy nghề, cung ứng vật tư nông nghiệ. Các phong trào thi đua trong nông
dân như phong trào nông dân SXKD giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm
nghèo bền vững, phong trào nông dân thi đua xây dựng nông thôn ...
Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vai trị của Hội Nơng dân vẫn
chưa đáp ứng được u cầu trong việc vận động nông dân phát triển kinh tế, hoạt
động Hội và phong trào nông dân ở Văn Bàn nhiều nơi cịn mang tính hình thức,
chất lượng hội viên chưa cao, vị trí vai trị của tổ chức cơ sở Hội nhiều nơi chưa
được khẳng định rõ ràng; chất lượng công tác tuyên truyền, giáo dục tư tưởng còn
hạn chế, kém hiệu quả; nội dung sinh hoạt còn nghèo nàn, thiếu hấp dẫn…
Xuất phát từ những yêu cầu trên, chúng tơi chọn vấn đề: “Vai trị của Hội
Nơng dân trong vận động hội viên phát triển kinh tế, tạo việc làm tăng thu


1


nhập ở các xã Nận Xé, Võ Lao, Minh Lương huyện Văn Bàn”, làm đề tài
nghiên cứu khoa học năm 2021.
2. Mục đích và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về Vai trị của Hội nơng dân trong cơng tác vận động hội
viên tham gia phát triển kinh tế và xây dựng tổ chức hội ở các xã Nậm Xé, Minh
Lương, Võ Lao, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai giai đoạn 2005 – 2020.
PHẦN NỘI DUNG
1. Vai trò của Hội nông dân trong công tác vận động hội viên tham gia
phát triển kinh tế, tạo việc làm, tăng thu nhập
1.1. Những kết quả đạt được
1.1.1. Công tác tuyên tuyền, vận động
Tuyên truyền các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật
của nhà nước, phổ biến, cập nhật về tình hình kinh tế xã hội của đất nước, của
tỉnh, của huyện, của xã, ý nghĩa mục đích, nội dung chương trình mục tiêu quốc
gia xây dựng nơng thơn mới và phong trào thi đua của hội, vệ sinh môi trường
nông thôn giữ vững an ninh trật tự, an tồn xã hội nơng thơn, chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp, phát triển sản xuất, nâng cao giá trị kinh tế trên một đơn vị
canh tác, tuyên truyền vận động cán bộ hội viên, thực hiện lòng yêu nước đúng
cách, đúng pháp luật, cảnh giác trước những tin đồn của một số kẻ xấu lợi dụng
tình hình để trục lợi và âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch nhằm phá hoại
khối đại đoàn kết dân tộc, thực hiện tốt nghĩa vụ cơng dân. Hình thức tun
truyền chủ yếu là tuyên truyền miệng qua các buổi họp thôn và các buổi sinh hoạt
hội. Trong 5 năm qua Hội Nông dân ba xã đã phối hợp với các ban ngành, đồn
thể vào thơn tun truyền được 270 buổi với 11.762 lượt người tham gia.
1.1.2. Công tác tổ chức đăng ký danh hiệu hộ nông dân SXKD giỏi
Hội Nông dân ba xã triển khai và tổ chức cho hội viên nông dân đăng ký
danh hiệu hộ nông dân SXKD giỏi các cấp.

* Đối với xã Nậm Xé, đầu năm 2015 đăng ký 20 hộ đến cuối năm đạt 18 hộ,
năm 2016 đầu năm đăng ký 25 hộ đến cuối năm bình xét đạt 21 hộ, năm 2017 đầu
năm đăng ký 35 hộ đến cuối năm bình xét đạt 24 hộ, năm 2018 đầu năm đăng ký
2


38 hộ đến cuối năm bình xét đạt 23 hộ, năm 2019 đầu năm đăng ký 31 hộ đến thời
điểm 30/11/2019 đạt 21 hộ. Số lượng hội viên, nông dân đăng ký đạt danh hiệu “
Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” các cấp qua 5 năm: Tăng 03 hộ cấp 3, cấp
xã.
* Đối với xã Minh Lương, hàng năm BTV Hội Nông dân xã trực tiếp tham
mưu cho BCĐ xã, xây dựng kế hoạch phát động phong trào thi đua nông dân
SXKD giỏi, đồng thời vận động cán bộ, hội viên tích cực tham gia đăng ký thực
hiện phong trào, có 717 lượt hộ nơng dân tham gia đăng ký hộ SXKD giỏi các
cấp, bình quân hàng năm có 143 lượt hộ nơng dân đăng ký. Năm 2015 có 105 hộ
nơng dân đăng ký đến năm 2019 có 134 hộ nông dân đăng ký, tăng 29 hộ so với
năm 2015.
* Xã Võ Lao, hàng năm BTV Hội Nông dân xã trực tiếp tham mưu cho BCĐ
xã, xây dựng kế hoạch phát động phong trào thi đua nông dân SXKD giỏi, đồng
thời vận động cán bộ, hội viên tích cực tham gia đăng ký thực hiện phong trào, có
1.500 lượt hộ nông dân tham gia đăng ký hộ SXKD giỏi các cấp, bình qn hàng
năm có 300 lượt hộ nơng dân đăng ký. Năm 2015 có 250 hộ nơng dân đăng ký
đến năm 2019 có 350 hộ nơng dân đăng ký, tăng 100 hộ so với năm 2015.
1.1.3. Kết quả thực hiện các giải pháp hỗ trợ phong trào
Cả 3 xã có cơ chế, chính sách, đối thoại, hỗ trợ tập huấn kỹ thuật, tiếp cận
thị trường, vốn, giống, vật tư nông nghiệp, xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu và
quản lý nhãn hiệu, thương hiệu,...)
* Xã Nậm xé,hàng năm Hội đã phát động phong trào thi đua. Kết quả bình
qn trên năm 35 lượt hộ nơng dân đăng ký thi đua; tổ chức bình xét, cơng nhận
danh hiệu “Hộ sản xuất, kinh doanh giỏi”. Kết quả năm 2019 có hộ đạt sản xuất

kinh doanh giỏi các cấp, cấp tỉnh: 01 hộ; huyện: 06 hộ, cấp xã: 14 hộ). Các mơ
hình kinh tế được chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp từng bước theo vùng
sản xuất đã từng bước đi vào sản xuất hàng hoá cung cấp thị trường trong và
ngồi tỉnh. Chăn ni lợn có ơng Bùi Thế Đức thôn Tu Hạ, chăn nuôi trâu ông Lý
A Váng thơn Tu Hạ, Chăn ni bị ơng Lý A Dình thôn Ta Náng. Phong trào Nông
dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi tạo động lực thúc đẩy sản xuất nông, lâm

3


nghiệp phát triển, nâng cao vị thế có sức lan tỏa để mở rộng đã thu hút đông đảo
hội viên tham gia.
Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi đại gia súc, kỹ thuật dùng phân bón, trồng rừng
sản xuất đúng cách theo quy trình được 10 buổi cho 340 lượt hội viên tham gia. Hội
Nông dân xã nhằm tạo mọi điều kiện về vốn để nông dân phát triển sản xuất đã tín
chấp cho hội viên vay vốn, các hộ vay vốn được đánh giá có hiệu quả cả về kinh tế,
xã hội đã tạo việc làm cho hàng trăm lao động góp phần giảm nghèo bền vững.
* Với xã Minh Lương, xác định rõ vấn đề vốn sản xuất vô cùng quan trọng
trong phát triển kinh tế. Trong 5 năm qua, Ban chỉ đạo phối hợp với chính quyền,
các ngành đoàn thể và Ngân hàng trên địa bàn huyện cho nơng dân được vay vốn
với bình qn mỗi năm 50 trường hợp, tổng số dự nợ vay vốn tín dụng trên địa
bàn là 20.355.650 đồng. Các nguồn vốn vay trên đã góp phần tăng đầu tư trên lĩnh
vực thương mại, dịch vụ - tiểu thủ công nghiệp và đầu tư sản xuất hàng hóa trong
nơng nghiệp.
BCĐ phối hợp với cán bộ khuyến nông, vật tư nông nghiệp hỗ trợ phân bón,
thuốc bảo vệ thực vật tổ chức 05 cuộc hội thảo về kỹ thuật sản xuất ngô lai, lúa
lai, nuôi gà thả vườn, có 570 người tham gia.
* Với xã Võ Lao, trong hoạt động tạo vốn, Hội Nông dân xã đã ký hợp đồng
ủy thác với Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Văn Bàn, Hội Nông dân xã quản
lý 11 tổ TK&VV với dư nợ 12.365.500.000đ, với 446 hộ vay vốn; phối hợp với

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai cho hộ nông dân vay
theo tinh thần Nghị định số 55/ 2015/ NĐ- CP về các chương trình cho vay hỗ trợ
sản xuất nơng nghiệp Dư nợ 11.018.188.000đ, với 400 hộ vay vốn để phát triển
sản xuất, kinh doanh, nhằm góp phần tạo việc làm tăng thu nhập, phát triển kinh
tế gia đình, xây dựng mơ hình sản xuất hàng hóa theo hướng liên kết, hợp tác giữa
các hộ vay. Nhìn chung, cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo phong trào của các cấp Hội từ
công tác tuyên truyền, vận động, tư vấn, dạy nghề, hỗ trợ cho nông dân đến việc
kiểm tra, tổng kết, phong trào đã dần đi vào nề nếp.
BCĐ phối hợp với cán bộ khuyến nơng, cơng ty phân bón, thuốc bảo vệ
thực vật tổ chức 08 cuộc hội thảo về kỹ thuật sản xuất ngơ lai, lúa lai, có trên
2.000 người tham gia.
4


1.1.4. Công tác kiểm tra, giám sát phong trào
Cả ba xã nghiêm túc thực hiện Điều lệ Hội trong 5 năm qua BCH đã đẩy
mạnh công tác kiểm tra. Hằng năm Hội Nông dân xã ba xã đã xây dựng Chương
trình, Kế hoạch kiểm tra đưa cơng tác kiểm tra vào nề nếp, Hội ba xã đã kiểm tra
40 lượt chi Hội. Hội tham gia giám sát cùng với Hội đồng nhân dân, MTTQ xã.
Phát huy vai trò giám sát cộng đồng của hội viên nông dân đối với các cơng trình
xây dựng trên địa bàn các thơn bản, các mơ hình sản xuất. Phối hợp với các đồn
thể giải quyết đơn thư, hòa giải và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
1.1.5. Kết quả cơng tác bình xét hộ sản xuất kinh doanh giỏi các cấp
Cả ba xã đã thực hiện tốt cơng tác bình xét hộ sản xuất kinh doanh giỏi, cụ
thể:
* Xã nậm xé, về số lượng hộ sản xuất, kinh doanh giỏi giai đoạn 2015-2020,
thơng qua cơng tác điều tra, bình xét, phân loại, tổng số hộ nông dân đạt danh
hiệu “Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” các cấp đến tháng 12 năm 2020 có
21 Hộ; tăng, so với năm 2015 là 03 Hộ, so với năm 2017 tăng 02 hộ; chiếm 10%
so với số hộ nơng nghiệp, nơng dân.

Trong đó: Số “Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” cấp tỉnh không tăng
so với kỳ tổng kết năm 2015 và rà sốt, thống kê năm 2020. Số hộ “ Hộ nơng dân
sản xuất kinh doanh giỏi” cấp huyện tăng 1 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015 và rà
soát thống kê năm 2020. Số hộ “Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” cấp xã
tăng 2 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015 và rà soát thống kê năm 2020 .
Hoạt động các phong trào, các địa phương có phong trào tốt như Phong trào
xây dựng nông thôn mới; Phong trào giúp nhau làm giàu giảm nghèo bền vững
như thơn Ta Náng.
Một số gương điển hình hộ sản xuất giỏi tiêu biểu, xuất sắc tiêu biểu như:
Ông Triệu Vạn Hiển Chăn nuôi, sản xuất gạch không nung và kinh doanh nhiều
mặt hàng khác; ông Lý A Vắng, chăn nuôi trâu, trồng trọt, ở thôn Tu Hạ; ông
Triệu Trung Ngân, chăn nuôi ngựa và trồng thào quả; Triệu Vạn Bảo, chăn nuôi

5


trâu, trồng thào quả, thôn Ta Náng. Số “ Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” là
hộ nghèo vượt khó trong kỳ là khơng.
Ngun nhân tăng: Số hộ sản xuất giỏi do áp dụng kỹ thuật trong chăn nuôi
sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.
*Xã Minh Lương, về số lượng hộ sản xuất, kinh doanh giỏi giai đoạn 20152020, thơng qua cơng tác điều tra, bình xét, phân loại, tổng số hộ nông dân đạt
danh hiệu “Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” các cấp đến tháng 12 năm
2020 có 21 Hộ; tăng, so với năm 2015 là 03 Hộ, so với năm 2017 tăng 02 hộ;
chiếm 10% so với số hộ nông nghiệp, nông dân.
Trong đó: Số “Hộ nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi” cấp tỉnh không tăng
so với kỳ tổng kết năm 2015 và rà soát, thống kê năm 2020. Số hộ “ Hộ nông dân
sản xuất kinh doanh giỏi” cấp huyện tăng 1 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015 và rà
sốt thống kê năm 2020. Số hộ “Hộ nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi” cấp xã
tăng 2 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015 và rà soát thống kê năm 2020 .
Hoạt động các phong trào, các địa phương có phong trào tốt như Phong trào

xây dựng nông thôn mới; Phong trào giúp nhau làm giàu giảm nghèo bền vững
như thơn Ta Náng.
Một số gương điển hình hộ sản xuất giỏi tiêu biểu, xuất sắc tiêu biểu như:
Ơng Triệu Vạn Hiển Chăn ni, sản xuất gạch khơng nung và kinh doanh nhiều
mặt hàng khác; ông Lý A Vắng, chăn nuôi trâu, trồng trọt, ở thôn Tu Hạ; ông
Triệu Trung Ngân, chăn nuôi ngựa và trồng thào quả; Triệu Vạn Bảo, chăn nuôi
trâu, trồng thào quả, thôn Ta Náng. Số “ Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” là
hộ nghèo vượt khó trong kỳ là khơng.
Ngun nhân tăng: Số hộ sản xuất giỏi do áp dụng kỹ thuật trong chăn nuôi
sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi.
* Xã Võ Lao, Về số lượng hộ sản xuất, kinh doanh giỏi giai đoạn 20152020, Thông qua cơng tác điều tra, bình xét, phân loại, tổng số hộ nông dân đạt
danh hiệu “ Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” các cấp đến tháng 12 năm

6


2019 có 199 hộ; giảm so với năm 2015 là 61 hộ, tăng so với năm 2017 là 77 hộ;
chiếm 9,3% so với số hộ nông nghiệp, nông thôn. Trong đó:
Số “ Hộ nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi” cấp Trung ương là 02 hộ, giảm
01 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015 và bằng 100% so với rà sốt, thống kê năm
2020. Số “ Hộ nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi” cấp tỉnh là 03 hộ, giảm về số
lượng 12 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015 và bằng 100% rà soát, thống kê năm
2020.
Số “Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” cấp huyện là 15 hộ, giảm về số
lương 86 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015 và bằng 100% rà soát, thống kê năm
2020 .Số “Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” cấp xã giảm về số lương, số
lượng là 287 hộ, 54,7% so với kỳ tổng kết năm 2015 và tăng về số lượng là 77 hộ,
163 % rà sốt, thống kê năm 2020.
Các thơn bản có phong trào tốt như: Thôn Thị tứ, thôn Bất 2, Én 2, Vinh 1,
Vinh 2,...

Một số gương điển hình tập thể, hộ sản xuất giỏi tiêu biểu, xuất sắc, từ
phong trào đã xuất hiện nhiều nông dân dám nghĩ, dám làm, quyết tâm tìm tịi đưa
vào một số loại cây, con mới vào sản xuất, góp phần đa dạng hóa sản phẩm, phát
triển các ngành nghề, dịch vụ mới trong kinh tế nơng thơn, đã có nhiều hộ nơng
dân sản xuất, kimh doanh giỏi tiêu biểu như: ông Lự Văn Tặng, Lự Văn Tốt,
Lương Văn Chiếm, Lương Văn Kín...
Số “ Hộ nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi” là hộ nghèo vượt khó trong kỳ
04 hộ, tỷ lệ 2% so với “Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi”
Nguyên nhân tăng, giảm số hộ sản xuất giỏi, hộ sản xuất kinh doanh giỏi
các cấp giảm so với năm 2015 là do quy định về tiêu chí thu nhập cao, qua bình
xét tại các thôn bản không đạt.
1.1.6. Kết quả về chất lượng của phong trào
* Đối với xã Nậm Xé, về thu nhập. Đánh giá sơ lược về các hộ nông dân sản
xuất kinh doanh giỏi có quy mơ sử dụng vốn lớn, nhiều lao động và mang lại hiệu
quả kinh tế cao.
7


Hộ có thu nhập cao từ 300 - 400 triệu đồng có 03 hộ chiếm tỷ lệ 14% so với
hộ nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi; Hộ có thu nhập từ 200 – 300 triệu đồng có
18 hộ chiếm tỷ lệ 85 % tăng so với kỳ tổng kết năm 2015 và rà sốt năm 2020.
Về quy mơ kinh tế hộ, quy mơ kinh tế của hộ gia đình chủ yếu là chăn nuôi
đại gia xúc, trồng trọt và thủy sản, quy mơ cịn nhỏ lẻ, manh mún.
* Đối với xã Minh Lương, về thu nhập, hộ có thu nhập cao từ 301 - 500 triệu
đồng: 15 hộ, chiếm 25,4% so với hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi; tăng 8 hộ
so với kỳ tổng kết năm 2015 và rà sốt năm 2020. Hộ có thu nhập cao từ 151 300 triệu đồng: 40 hộ, chiếm 67,8 % so với hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi;
tăng 37 hộ tăng so với kỳ tổng kết năm 2015 và rà sốt năm 2020. Hộ có thu nhập
dưới 150 triệu đồng: 4 hộ, chiếm 6,7% so với hộ nông dân sản xuất kinh doanh
giỏi.
Về quy mô kinh tế hộ, mơ hình lĩnh vực trồng trọt: 42 hộ, chiếm 71 % so với

“Hộ nông dân SXKD giỏi”, giảm 10 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015.
Mơ hình lĩnh vực kinh doanh dịch vụ: 27 hộ, chiếm 45,7 % so với “Hộ nông
dân SXKD giỏi”, tăng 27 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015.
* Xã Võ Lao, về thu nhập, hộ có thu nhập cao từ 501 - 800 triệu đồng là 03
hộ chiếm tỷ lệ 1,5% so với hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi; giảm về số
lượng là 02 hộ và tỷ lệ giảm 66% so với kỳ tổng kết năm 2015 và rà soát năm
2020.
Hộ có thu nhập cao từ 301 - 500 triệu đồng 13 hộ chiếm tỷ lệ 6,5% so với hộ
nông dân sản xuất kinh doanh giỏi; tăng về số lượng và tỷ lệ tăng 130% so với kỳ
tổng kết năm 2015 và rà sốt năm 2020.
Hộ có thu nhập cao từ 151 - 300 triệu đồng là 183 hộ chiếm tỷ lệ 92 % so
với hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi; tăng về số lượng là 75 hộ và tỷ lệ tăng
59% so với kỳ tổng kết năm 2015 và rà sốt năm 2020.
Về quy mơ kinh tế hộ, số mơ hình lĩnh vực tổng hợp là 199 tỷ lệ 100% so với
“Hộ nông dân SXKD giỏi”, giảm về số lượng là 61 hộ, 76,5% so với kỳ tổng kết
năm 2015 và tăng 77 hộ, 61,3% so với rà soát, thống kê năm 2020.
8


Số mơ hình lĩnh vực trồng trọt là 112 hộ tỷ lệ 56,2% so với “Hộ nông dân
SXKD giỏi”, giảm về số lượng là 100 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015 và tăng 77
hộ so rà soát năm 2020.
Số mơ hình lĩnh vực chăn ni là 147 tỷ lệ 74 % so với “Hộ nông dân
SXKD giỏi”, giảm về số lượng là 100 hộ, so với kỳ tổng kết năm 2015 và tăng 25
hộ rà soát năm 2020.
Số mơ hình lĩnh vực thủy sản là 147 tỷ lệ 74 % so với “Hộ nông dân SXKD
giỏi”, giảm về số lượng 100 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015 và tăng 25 hộ so rà
sốt năm 2020.
Số mơ hình lĩnh vực lâm nghiệp là 147 tỷ lệ 74 % so với “Hộ nông dân
SXKD giỏi”, giảm về số lượng 100 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015 và tăng 25 hộ

so rà sốt năm 2020.
Số mơ hình lĩnh vực chế biến nông lâm sản là 19 hộ tỷ lệ 16% so với “Hộ
nông dân SXKD giỏi”, tăng về số lượng 16 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015 và rà
sốt năm 2020.
Số mơ hình lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp là 53 hộ tỷ lệ 0,21% so với “Hộ
nông dân SXKD giỏi”, tăng về số lượng 18 hộ, 7 % so với kỳ tổng kết năm 2015
và rà sốt năm 2020.
Số mơ hình lĩnh vực kinh doanh dịch vụ là 97 hộ tỷ lệ 49 % so với “Hộ
nông dân SXKD giỏi”, tăng về số lượng 40 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015 và rà
sốt năm 2020.
1.1.7. Hộ nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi là người dân tộc thiểu số
* Đối với xã Nậm Xé, đánh giá số hộ nông dân SXKD giỏi là người dân tộc
là 18/21 hộ tăng so với năm 2015 và năm 2017, trong đó chia ra: Dân tộc Mơng
có 5 hộ, tỷ lệ so với tổng số hộ nông dân SXKDG; giảm về số lượng, 8% so với
năm 2015 và năm 2017. Dân tộc Dao có 13 hộ, tỷ lệ so với tổng số hộ nông dân
SXKDG; tăng về số lượng, 10 % so với năm 2015 và năm 2017. Dân tộc Kinh có
03 hộ, tổng số hộ nông dân SXKDG; tăng về số lượng, 4% từ năm 2015 đến năm
2019.

9


* Xã Minh Lương, Về số lượng hộ sản xuất, kinh doanh giỏi giai đoạn
2015-2020
Thông qua công tác điều tra, bình xét, phân loại, tổng số hộ nơng dân đạt
danh hiệu “ Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” các cấp đến tháng 12 năm
2019 có 199 hộ; giảm so với năm 2015 là 61 hộ, tăng so với năm 2017 là 77 hộ;
chiếm 9,3% so với số hộ nơng nghiệp, nơng thơn. Trong đó:
Số “ Hộ nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi” cấp Trung ương là 02 hộ, giảm
01 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015 và bằng 100% so với rà soát, thống kê năm

2020. Số “ Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” cấp tỉnh là 03 hộ, giảm về số
lượng 12 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015 và bằng 100% rà sốt, thống kê năm
2020.
Số “Hộ nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi” cấp huyện là 15 hộ, giảm về số
lương 86 hộ so với kỳ tổng kết năm 2015 và bằng 100% rà soát, thống kê năm
2020 .Số “Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi” cấp xã giảm về số lương, số
lượng là 287 hộ, 54,7% so với kỳ tổng kết năm 2015 và tăng về số lượng là 77 hộ,
163 % rà soát, thống kê năm 2020.
Các thơn bản có phong trào tốt như: Thơn Thị tứ, thôn Bất 2, Én 2, Vinh 1,
Vinh 2,...
Một số gương điển hình tập thể, hộ sản xuất giỏi tiêu biểu, xuất sắc, từ
phong trào đã xuất hiện nhiều nông dân dám nghĩ, dám làm, quyết tâm tìm tịi đưa
vào một số loại cây, con mới vào sản xuất, góp phần đa dạng hóa sản phẩm, phát
triển các ngành nghề, dịch vụ mới trong kinh tế nơng thơn, đã có nhiều hộ nông
dân sản xuất, kimh doanh giỏi tiêu biểu như: ông Lự Văn Tặng, Lự Văn Tốt,
Lương Văn Chiếm, Lương Văn Kín...
Số “Hộ nơng dân sản xuất kinh doanh giỏi” là hộ nghèo vượt khó trong kỳ
04 hộ, tỷ lệ 2% so với “Hộ nông dân sản xuất kinh doanh giỏi”
Nguyên nhân tăng, giảm số hộ sản xuất giỏi, hộ sản xuất kinh doanh giỏi
các cấp giảm so với năm 2015 là do quy định về tiêu chí thu nhập cao, qua bình
xét tại các thơn bản khơng đạt.
* Xã Võ Lao, hộ nông dân SXKD giỏi là người dân tộc là 140 hộ tỷ lệ
70,3% so với hộ nông dân SXKD giỏi; giảm về số lượng là 80 hộ, 63% so với
10


năm 2015 và tăng 52 hộ, 159% so với rà sốt thống kê năm 2020 . trong đó chia
ra: Dân tộc Dao có 04 hộ, tỷ lệ 2,1% so với tổng số hộ nông dân SXKDG; giảm
về số lượng 01 hộ, 80% so với năm 2015 và năm 2017. Dân tộc Tày có 136 hộ, tỷ
lệ 68% so với tổng số hộ nông dân SXKDG; giảm về số lượng là 84 hộ, 82 % so

với năm 2015 và tăng năm 2017.
Một số gương điển hình tiên tiên tiến trong phong trào thi đua là người dân
tộc các xã như: Triêu Văn Liều, Triệu Văn Nhất - thôn Ngầu 1.
1.2. Ưu điểm, tồn tại và nguyên nhân
* Ưu điểm
Những kết quả trên của ba xã đã khẳng định Phong trào nông dân thi đua
sản xuất, kinh doanh giỏi các cấp tiếp tục phát triển, có sức lan tỏa trong tồn xã,
trong tất cả các lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ,
trở thành một tâm điểm trong đời sống kinh tế - xã hội nông thôn. Thông qua
phong trào đã thực hiện tốt việc đưa các cơ chế, chính sách giúp nơng dân trong
phát triển sản xuất giúp nông dân trong phát triển sản xuất bước đầu phát huy tác
dụng, tạo niềm tin, phấn khởi và sự gắn bó trong hội viên, nơng dân với tổ chức
Hội và góp phần quan trọng vào thành tựu chung của xã, đó là sự đóng góp một
phần lớn trong tăng trưởng kinh tế của xã là từ sản xuất nông nghiệp do nông dân
làm ra, bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới, trình độ dân trí ngày càng cao, nhiều
tiến bộ khoa học, công nghệ mới được nông dân ứng dụng, đồng thời, cịn xuất
hiện nhiều nơng dân sáng tạo cây, con, máy móc, thiết bị nơng nghiệp để nâng cao
năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm; tham gia giữ vững ổn định chính trị, trật
tự xã hội nơng thơn, góp phần quan trọng vào cơng cuộc xây dựng nông thôn mới.
Đạt được những kết quả trên là nhờ có sự lãnh đạo, chỉ đạo của Hội nông
dân huyện Văn Bàn, sự lãnh đạo của Đảng ủy, tạo điều kiện của Ủy ban nhân dân
các xã. Trong đó, coi trọng vai trị có ý nghĩa chiến lược lâu dài của nông nghiệp
trong việc ổn định và phát triển xã hội, đã tập trung đầu tư cho nông nghiêp, nông
dân, nông thôn. Sự phối hợp của các cấp, các ngành với Hội Nông dân trong lãnh
đạo, chỉ đạo phong trào từ hoạt động tuyên truyền vận động và sự nổ lực cố gắng
của toàn thể cán bộ hội viên nông dân trong xã.
* Hạn chế
11



Cơng tác tun truyền, giáo dục chính trị, tư tưởng cho hội viên, nơng dân
một số nơi cịn hạn chế; hình thức, phương pháp tuyên truyền chậm được đổi mới,
hiệu quả thấp.
Cơng tác xây dựng tổ chức Hội cịn một số bất cập; trình độ, năng lực của
đội ngũ cán bộ một số tổ chức Hội chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Một số cơ sở
sinh hoạt chi, tổ Hội chưa đều, nội dung sinh hoạt còn nghèo nàn, thiếu hấp dẫn;
tỷ lệ hội viên tham gia sinh hoạt còn thấp.
Phương thức hoạt động của Hội một số nơi chậm đổi mới, cịn mang tính
hành chính, hình thức, hiệu quả thấp. Cơng tác sơ, tổng kết, khen thưởng có lúc
chưa kịp thời.
Một số nơi chưa chú trọng công tác kiểm tra, giám sát. Việc nắm bắt tình hình
nơng nghiệp, nông dân, nông thôn nhất là diễn biến tư tưởng, băn khoăn, bức xúc
của nơng dân cịn chậm. Cơng tác tham mưu, đề xuất với cấp ủy, chính quyền tháo
gỡ những khó khăn trong sản xuất và đời sống của hội viên, nông dân chưa kịp
thời.
Việc hướng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thể trong nơng nghiệp,
nơng thơn cịn lúng túng; việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây
trồng, vật nuôi để tạo ra sản phẩm có giá trị và sức cạnh tranh cao còn chậm.
Tổ chức hoạt động dịch vụ, tư vấn nghề, hỗ trợ nơng dân, triển khai một số
chương trình, dự án hiệu quả chưa cao. Công tác tham gia xây dựng Đảng, chính
quyền và phản biện xã hội cịn nhiều hạn chế, chưa làm tốt chức năng đại diện
cho quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nơng dân.
* Nguyên nhân hạn chế
Năng lực tham mưu, tổ chức triển khai thực hiện của cán bộ Hội các cấp còn
hạn chế. Tổ chức bộ máy của Hội ở cơ sở còn bất cập. Một bộ phận cán bộ Hội nhận
thức chưa đầy đủ về vai trò, nhiệm vụ của Hội, cịn làm việc theo lối hành chính.
Việc đổi mới nội dung, phương thức hoạt động của Hội ở một số nơi chưa
đáp ứng kịp thời yêu cầu của công tác Hội và phong trào nơng dân trong tình hình
mới và nhu cầu của hội viên, nông dân.
Một số cơ sở Hội chưa tích cực, chủ động tham mưu cho cấp ủy và tranh

thủ sự giúp đỡ, tạo điều kiện của chính quyền, sự phối hợp với các ngành, đồn
12


thể để tổ chức triển khai công tác Hội và phong trào nông dân; thiếu chủ động
trong vận động nguồn lực, cịn trơng chờ vào ngân sách Nhà nước.
Một số cơ sở Hội chưa thực sự quan tâm đúng mức đến công tác kiểm tra,
giám sát, thiếu kiên quyết trong việc xử lý dứt điểm tồn tại, yếu kém.Việc xây
dựng quỹ hội còn chưa đáp ứng được yêu cầu
Cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, cơ sở chưa quan tâm đúng mức đến
công tác Hội và phong trào nông dân. Việc phối hợp đánh giá giữa Hội Nông dân
huyện với Đảng ủy cơ sở trong việc lãnh đạo nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở
hội chưa chủ động và thường xuyên.Tác động mặt trái của kinh tế thị trường;
thiên tai, dịch bệnh thường xuyên xảy ra đối với sản xuất nơng nghiệp.
Một số cơ chế, chính sách đối với nông nghiệp, nông dân, nông thôn chưa
phù hợp, chưa tạo điều kiện tốt cho nông dân phát triển sản xuất.
Cơ sở vật chất, trang thiết bị và kinh phí phục vụ cho hoạt động của Hội Nông
dân cấp huyện và cấp xã cịn nhiều khó khăn, chưa đáp ứng u cầu nhiệm vụ
2. Một số giải pháp và kiến nghị
2.1. Một số giải pháp
Một là, tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, phổ biến các chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về nông nghiệp, nông thôn và đề án
“Tái cơ cấu ngành nông nghiệp” và các mô hình sản xuất, kinh doanh giỏi điển
hình, làm chuyển biến nhận thức của đông đảo cán bộ, hội viên, nông dân về phát
triển kinh tế; khích lệ, động viên nơng dân thay đổi cách nghĩ, cách làm, quyết
tâm vượt khó, tập trung khai thác tiềm năng, thế mạnh về vốn, lao động, đất đai
để đầu tư phát triển cho sản xuất.
Hai là, đẩy mạnh và đổi mới công tác hỗ trợ nông dân phát triển kinh tế
nhằm thúc đẩy phong trào phát triển; hướng dẫn nông dân phát triển các loại hình
và đối tượng sản xuất, kinh doanh phù hợp gắn với hỗ trợ về vốn, vật tư, chuyển

giao khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất, kinh doanh;
có kế hoạch đào tạo nghề cho nơng dân để khơng ngừng nâng cao trình độ sản
xuất thâm canh, kiến thức quản lý kinh tế và thị trường, giúp nơng dân tiếp cận và
khai thác có hiệu quả các chính sách đầu tư cho nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn
và huy động tối đa các nguồn vốn, khoa học cơng nghệ mới, góp phần gia tăng giá
13


trị sản phẩm và khả năng cạnh tranh, hướng tới phát triển một nền nông nghiệp
bền vững.
Ba là, tập trung hướng dẫn phong trào phát triển mạnh theo hướng liên kết,
hợp tác, đoàn kết giúp đỡ nhau trong sản xuất, kinh doanh. Thúc đẩy liên kết giữa
các mơ hình sản xuất, kinh doanh, giữa các hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi
với nhau để đoàn kết, giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm, thúc đẩy phát triển sản xuất
hàng hóa tập trung có quy mơ lớn. Tăng cường phối hợp và làm cầu nối để các
thành phần kinh tế ký hợp đồng sản xuất, tiêu thụ nông sản cho các hộ nông dân.
Bốn là, tập trung xây dựng, nhân rộng những mơ hình điển hình tiên tiến,
xuất sắc phù hợp với mỗi địa phương. Nêu gương và tổ chức học tập, nhân rộng
các điển hình sản xuất, kinh doanh giỏi và hỗ trợ có hiệu quả đối với các hộ
nghèo. Hằng năm, tổ chức phân loại, làm rõ nguyên nhân các hộ nghèo, cận
nghèo để có biện pháp cụ thể giúp hội viên, nơng dân nghèo có điều kiện tự vươn
lên, phấn đấu trở thành hộ nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi.
Năm là, phong trào phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa, kinh tế trang
trại, kinh tế hợp tác, phát triển ngành nghề gắn với ứng dụng khoa học cơng nghệ,
góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi, nhằm nâng cao
hiệu quả sản xuất, kinh doanh, giải quyết việc làm và tăng tỷ lệ hộ khá, hộ giàu,
giảm hộ nghèo.
Sáu là, gắn phong trào nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi với việc đẩy
mạnh công tác củng cố, xây dựng tổ chức Hội Nông dân Việt Nam ngày càng
vững mạnh; tiếp tục đổi mới nội dung và phương thức hoạt động của Hội, tăng

cường tư vấn, dịch vụ, hỗ trợ và dạy nghề cho nông dân, chăm lo bảo vệ quyền và
lợi ích chính đáng, hợp pháp của hội viên, nông dân.
2.2. Kiến nghị
Một là, đẩy mạnh các phong trào thi đua, lao động sản xuất, khắc phục thiên
tai, dịch bệnh, triển khai các biện pháp chống hạn, tích nước; phịng, chống cháy
rừng; chuẩn bị các điều kiện để phòng, chống, ứng phó có hiệu quả lũ lụt, thiên tai
trong mùa mưa bão những năm sau.
Hai là, các cấp hội nông dân trong tỉnh tập trung tuyên truyền các tầng lớp
hội viên nông dân nhận thức được những thành quả mà Đảng và Nhà nước các
14


cấp đã lãnh đạo nhân dân đạt được trong giai đoạn vừa qua nhất là cuộc chiến
chống Covid-19; tiếp tục tuyên truyền những thành tựu đạt được của Đảng bộ
huyện Văn Bàn nói chung và các xã nói riêng trong thời gian qua; định hướng
mục tiêu, nhiệm vụ giai đoạn 2021- 2025.
Ba là, tăng cường công tác công tác tuyên truyền vận động, nắm bắt tâm tư
nguyện vọng của hội viên nông dân, kịp thời phát hiện, kiến nghị những vấn đề
bức xúc, nổi cộm từ các khu dân cư, để tham mưu, đề xuất, cho các cấp, các
ngành có hướng giải quyết. Tăng cường các hoạt động đối thoại, giám sát, phản
biện của các cấp hội nông dân trong huyện.
Bốn là, tiếp tục tham mưu cho Đảng ủy, UBNN huyện, thực hiện Quyết định
số 673 của Thủ tướng Chính phủ, đẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt
động tư vấn, dạy nghề, dịch vụ hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh
gắn với đẩy mạnh các phong trào thi đua của Hội. Trong đó tập trung phát triển
mạnh mẽ các mơ hình kinh tế hợp tác, liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị; vận
động nơng dân sản xuất sạch, bảo đảm an tồn vệ sinh thực phẩm, bảo vệ môi
trường sinh thái.
Năm là, tiếp tục quan tâm xây dựng, củng cố, nâng cao chất lượng tổ chức
cơ sở hội. Phát động phong trào thi đua lập thành tích xuất sắc chào mừng kỷ

niệm 91 năm ngày thành lập Hội Nông dân Việt Nam 14/10/1930-14/10/2021.
3. Vận dụng kết quả nghiên cứu thực tế và giảng dạy, nghiên cứu khoa
học, tổng kết thực tiễn, công tác lãnh đạo, quản lý
Từ nội dung nghiên cứu thực tế ở cơ sở sẽ cung cấp cho giảng viên những tư
liệu sống động, những kỹ năng xử lý tình huống, từ đó giúp cho giảng viên tự tin
hơn khi đứng trên bục giảng và vận dụng linh hoạt vào bài giảng của mình. Qua
đó tạo được niềm tin và sự hưng phấn cho người học, tạo cho khơng khí buổi lên
lớp sinh động và hấp dẫn hơn. Đề tài“Vai trò của Hội Nông dân trong vận động
hội viên phát triển kinh tế, tạo việc làm tăng thu nhập ở các xã Nận Xé, Võ Lao,
Minh Lương huyện Văn Bàn”, với kiến thức thực tế này, có thể vận dụng cơ bản
vào các bài giảng chương trình trung cấp chính trị.
PHẦN KẾT LUẬN
15


Trong những năm qua Hội Nông dân huyện Văn Bàn nói chung và ba xã nói
riêng (Nậm xé, Minh Lương, Võ Lao) đóng một vai trị hết sức quan trọng trong việc
tổ chức tuyên truyền, vận động hội viên nông dân tích cực thực hiện tốt các chủ
trương, đường lối, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước,
nhất là tham gia phát triển kinh tế, văn hố, xã hội, xây dựng nơng thơn; nội dung,
phương thức hoạt động của Hội Nông dân không ngừng được đổi mới và chất lượng
từng bước được nâng lên rõ rệt; bước đầu đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ trong giai
đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn
mới; thông qua các hoạt động của Hội, vị trí vai trị của Hội Nông dân ngày càng được
khẳng định và nâng cao.
Để đáp ứng với u cầu của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp, nơng thơn mà trước mắt là cơng cuộc xây dựng nơng thơn mới, trước hết địi
hỏi Hội Nơng dân từ huyện nói chung và ba xã nói riêng đến phải thường xuyên đổi
mới nội dung, phương thức hoạt động, nhằm tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động.
Trên cơ sở đó xây dựng và củng cố tổ chức Hội ngày càng vững mạnh, góp phần nâng

cao năng lực và sức chiến đấu của tổ chức Hội và cả hệ thống chính trị, nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần cho hội viên và nông dân trong tồn xã, thu hút có hiệu quả
các hộ nơng nghiệp tham gia tổ chức Hội, góp phần xây dựng, củng cố tổ chức Hội
ngày càng vững mạnh toàn diện, thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển
kinh tế xã hội, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn xã.

16



×