Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (850.23 KB, 10 trang )

Chương 4.
Cạnh tranh và độc quyền
trong nền kinh tế thị trường
1

Ths Nguyễn Thu Hà
Khoa Lý luận Chính trị
Đại học Hải Phòng
0911968629
31/8/2019


2

a. Nguyên nhân hình thành độc
quyền

Tự do
cạnh tranh

CNTB tự do cạnh tranh
Cuối XVII – XIX

Tích tụ
Tập trung
sản xuất

Độc
quyền

CNTB độc quyền


Cuối XIX - XX
31/8/2019


3

Ngun nhân hình thành độc quyền
LLSX
phát
triển

• Thành tựu khoa học-kỹ thuật
• Tích tụ và tập trung sản xuất
Sự tác
động của
các quy
luật kinh tế

• QL Cạnh tranh
• QL giá trị thặng dự,
Tích luỹ
Khủng
hoảng kinh
tế 1873

• Phá sản DN
nhỏ
• Tín dụng
TBCN
31/8/2019



4

Lợi nhuận độc quyền
Khái niệm: là lợi nhuận thu được cao hơn lợi
nhuận bình quân, do độc quyền đưa lại.
Lao động khơng cơng của CN các xí nghiệp độc
quyền
Lao động khơng cơng của CN các xí nghiệp ngồi
độc quyền

Nguồn
gốc

Giá trị thặng dư của các nhà TB vừa và nhỏ bị mất
đi trong cạnh tranh
Lao động thặng dư và đôi khi cả một phần lao động
tất yếu của những người sản xuất nhỏ, nhân
dân
31/8/2019
lao động ở các nước tư bản và các nước thuộc địa và


5

Quan hệ giữa độc quyền và cạnh
tranh

Cạnh

tranh

Quan hệ biện
chứng

Độc
quyền

 Độc quyền sinh ra từ cạnh tranh
 Độc quyền không thủ tiêu cạnh tranh,
độc quyền làm cho cạnh tranh khốc liệt
hơn, gay gắt hơn.
31/8/2019


4.2.2. Bản chất kinh tế của chủ
nghĩa tư bản độc quyền

6



CNTB độc quyền là một giai đoạn phát triển cao hơn
của CNTB mà ở đó có sự thống trị của các độc quyền
thay thế sự thống trị của tự do cạnh tranh, nhưng
không thủ tiêu cạnh tranh, ngược lại cạnh tranh ngày
càng gay gắt hơn dưới những hình thức mới…

 Bản chất kinh tế của CNTB độc quyền vẫn dựa trên cơ
sở chế độ sở hữu tư bản tư nhân về tư liệu sản xuất.

Hình thức của quan hệ sở hữu có sự thay đổi: từ sở
hữu TBTN cá biệt sang sở hữu tập thể TBTN.
 Biểu hiện hoạt động của quy luật giá trị và quy luật
giá trị thặng dư trong CNTB độc quyền?
31/8/2019


7

b. Những đặc điểm kinh tế của
chủ nghĩa tư bản độc quyền

Các tổ chức độc quyền có quy mơ tích tụ và tập
trung tư bản lớn
Sức mạnh của các tổ chức độc quyền do tư bản
tài chính và hệ thống tài phiệt chi phối
Xuất khẩu tư bản trở thành phổ biến
Canh tranh để phân chia thị trường thế giới
giữa các tập đồn độc quyền
Lơi kéo chính phủ vào việc xâm lược thuộc địa
và phân định lãnh thổ ảnh hưởng
31/8/2019


8

4.3.1. Ngun nhân hình thành
CNTB ĐQ NN
LLSX >< QHSX
Phân cơng lao

động xã hội
Mâu thuẫn
giai cấp, xã
hội
Tồn cầu hố
gặp rào cản
quốc gia dân
tộc

Nhà nước
tham gia vào
kinh tế

CNTB
ĐQNN

31/8/2019


Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
• Là một giai đoạn phát triển của CNTB, có
sự kết hợp giữa các tổ chức độc quyền tư
nhân với nhà nước tư sản thành một thể
thống nhất vì lợi ích của tổ chức độc quyền
và nhà nước tư sản.

Độc quyền nhà nước về kinh tế

• Là nhà nước nắm tồn bộ hoặc phần lớn
việc sản xuất, phân phối một hàng hóa,

dịch vụ nhất định


4.3.2. Bản chất của CNTB độc quyền nhà nước
10

• CNTB ĐQNN là sự kết hợp sức mạnh độc quyền tư nhân với sức
mạnh của nhà nước TS thành một thiết chế, thể chế thống nhất,
trong đó NNTS phụ thuộc vào các TCĐQ và can thiệp vào các
quá trình kinh tế nhằm bảo vệ lợi ích của các TCĐQ và cứu nguy
cho CNTB
• CNTB ĐQNN là nấc thang phát triển mới của CNTB ĐQ, nó là sự
thống nhất của 3 quá trình: tăng sức mạnh của các TCĐQ, tăng
vai trị can thiệp của NNTS vào nền kinh tế, kết hợp sức mạnh của
các TCĐQ tư nhân với sức mạnh chính trị của nhà nước trong một
thể thống nhất và bộ máy nhà nước phụ thuộc vào các TCĐQ.
• CNTB ĐQNN khơng phải là một chính sách thuần túy mà là một
quan hệ KT, CT, XH. Vai trị của NNTS khơng chỉ can thiệp vào nền
SX XH bằng thuế, luật pháp mà cịn tổ chức và quản lý các xí
nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước, điều tiết bằng các biện
pháp đòn bẩy kinh tế vào tất cả các khâu của q trình tái sản
xuất
• CNTB ĐQNN là hình thức vận động mới của QHSX TBCN (bản chất
31/8/2019



×