Tải bản đầy đủ (.pptx) (51 trang)

Xã hội học đô thị (Urban Sociology

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.54 MB, 51 trang )

Xã hội học đô thị (Urban Sociology)

Đại học Kiến trúc TPHCM
Chương trình đào tạo Cao học
CHUYÊN NGÀNH ĐÀO TẠO: KIẾN TRÚC, QUẢN LÝ ĐƠ THỊ, CƠNG TRÌNH
Khóa XXI
Số tín chỉ: 2
Mã học phần:

KD 01

Thời gian: 19/1/2015 đến 26/3/2015
GV: Huỳnh Thị Ngọc Tuyết
()


Phương pháp hướng dẫn của Giảng viên

Cung cấp một số kiến thức cơ bản
Khuyến khích học viên nêu ý kiến
Trao đổi hai chiều giữa GV và HV
Hình thức seminar
Kết hợp lý thuyết với thực tiễn để phù hợp với nhu cầu
học, nghiên cứu và làm việc của HV

Các bài giảng và tham quan thực tế


Mong đợi chính của HV từ mơn học này (1)
-di dân/nhập cư: nhà ở theo quy chuẩn, chất lượng nơi cư trú
-quy hoạch: trung tâm và ngoại vi khu QH





Nhấn mạnh thực tế thay vì lý thuyết



-mơ hình quy hoạch đơ thị (sao cho hợp lý)



XHH đơ thị là gì?



Hỗ trợ cách tiếp cận XH & XHH, giúp việc viết luận văn


Mong đợi chính của HV từ mơn học này (2)
-tái định cư & quản lý đô thị, cách tiếp cận /huy động cộng
đồng
-tiến trình phát triển đơ thị & VN nói chung so với thế giới
-đơ thị VN và thế giới
-đặc điểm văn hóa và ảnh hưởng của nó với tiến trình phát
triển và quy hoạch đơ thị
-hình thái đơ thị và nhà ở, tiến trình lịch sử từ trước và sau
1975


Mong đợi chính của HV từ mơn học này (3)

-ứng dụng thực tế ra sao?
- Phương pháp tiếp cận liên ngành & đa ngành có thể áp
dụng như thế nào?


Mục tiêu chính và cụ thể của mơn học
 Trang bị một số lý thuyết cơ bản và có thêm cách tiếp cận xã hội học
 Trang bị một số kỹ năng cơ bản khi làm việc với cộng đồng và các nhóm dân
cư đơ thị, nhất là các nhóm dễ bị tổn thương (nghèo, di dời, nhập cư, sống
trong các khu vực bị ô nhiễm môi trường, v.v.)

 Vận dụng vào thực tế, góp phần giải quyết các vấn đề đô thị khi thiết kế, quy
hoạch và quản lý đơ thị, trong bối cảnh đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa và tồn
cầu hóa


Các chủ đề chính
Tuần lễ

Chủ đề

Phương pháp

W1- 15/01

Một số khái niệm cơ bản trong Xã hội học

Thuyết trình + seminar

& XHH đô thị: một số lý thuyết và cách tiếp

cận

W2- 22/01

Một số phương pháp nghiên cứu XHH

Thuyết trình + seminar

thơng dụng (Phương pháp đồng tham giaCách tiếp cận ABCD)

W3- 29/01

Đô thị hố và phát triển bền vững

Thuyết trình + seminar (HV: trình bày các ghi
chép từ TLTK và quan sát, thực tế công việc đang làm)


Các chủ đề chính
Tuần lễ

Chủ đề

W4

Tham quan thực tế có định hướng theo chủ đề:

5/02

1.Các phương pháp tiếp cận xã hội


Tham quan tại 3 điểm dự án của
dự án Tân Hóa-Lị Gốm 415 tại
q.6 và q. Bình Tân, để học viên

2.Các tổ chức xã hội/cộng đồng
có thực tế & thu thập tư liệu cho
3.Các biểu hiện thực tế của (i) Đơ thị hố, phát triển bền
các chủ đề của tuần 5, 6 và tiểu
vững, (ii) di dân, tái định cư, (iii) nhà ở đô thị, các giải pháp,
luận kết thúc học phần
lựa chọn, (iv) nghèo đô thị


Các chủ đề chính
Tuần lễ

Chủ đề

W5

Vấn đề di dân

Thuyết trình + seminar

W6

Nhà ở đô thị, vấn đề nghèo đô thị, lối sống đơ thị &

Thuyết trình + seminar (HV:


Các tổ chức xã hội (đi sâu vào các dạng tổ chức cộng

trình bày các ghi chép từ TLTK

đồng)

và quan sát, thực tế công việc
đang làm)

W7

Seminar: chuẩn bị cho tiểu luận cuối mơn học

Mỗi HV trình bày đề cương
tiểu luận – GV, các HV khác
góp ý-Thảo luận-hồn chỉnh
đề cương tiểu luận


Các chủ đề chính
Tuần lễ

Chủ đề

W8

Viết tiểu luận (theo nhóm nhỏ 3 người)

26/3


Hoàn chỉnh + Nộp
bản cứng và file điện tử, nộp cho Văn phịng đào tạo sau đại
học)

Hạn chót: (26/3/2013)
File điện tử có thể gời về theo
email cá nhân của GV, tại:



Yêu cầu của môn học
1.

Đọc bài tham khảo cho mỗi chủ đề trước khi đến lớp

2.

Tham gia thảo luận trong các seminar

3.

Hỏi, trao đổi

4.

Luôn nối kết lý thuyết với thực tế (để có ích cho HV khi làm việc)

5.


Tham dự đều (vắng mặt tối đa 2 buổi- ở lớp, tham quan)

6.

Nộp tiểu luận cuối khóa đúng ngày quy định

Điểm số:
- 50%: Bài thi viết,
- 50%: Bài tiểu luận cuối khóa, theo nhóm nhỏ 3 người do học viên tự chọn, có cộng
điểm gia trọng theo mức độ tham gia trong các buổi lên lớp, seminar, tham quan,
v.v.


Yêu cầu của tiểu luận cuối khóa
1.

Theo nội dung tự chọn liên quan đến các chủ đề của học phần

2.

Có dung lượng: 10 -15 trang cho nội dung chính (khơng tính phụ
lục gồm hình ảnh, bảng biểu, bản đồ),

3.

Size 12 (nội dung chính), font: Time New Roman-Unicode

4.

Bản cứng nộp phịng ĐT sau ĐH


5.

Bản cứng + file điện tử nộp GV (email:



Tài liệu tham khảo chính tiếng Việt (1)
(có tại thư viện khoa học xã hội, 34 Lý Tự Trọng Q.1, TPHCM- học viên có thể làm
thẻ đọc tại bàn thủ thư và đặt yêu cầu photocopy, nếu cần)
1. Trịnh Duy Ln (chủ biên). Tìm hiểu mơn xã hội học đơ thị, NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội, 1996, 2004 (tái bản).
2. Nguyễn Xuân Nghĩa. Xã hội học, Đại học Mở TPHCM (lưu hành nội bộ), 2010
3. Nguyễn Xuân Nghĩa. Phương pháp và kỹ thuật trong nghiên cứu xã hội,
NXB Phương Đông, Hà Nội, , 2010.
4.Tô Thị Minh Thông. Xã hội học trong quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị . NXB
Xây dựng, Hà Nội, 1994


Tài liệu tham khảo chính tiếng Việt (2)
(có tại thư viện khoa học xã hội, 34 Lý Tự Trọng Q.1, TPHCM- học viên có thể làm thẻ đọc tại bàn
thủ thư và đặt yêu cầu photocopy, nếu cần)

5. Trịnh Duy Luân, Nguyễn Quang Vinh. Tác động kinh tế-xã hội của đổi mới trong
lĩnh vực nhà ở đô thị, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998.
6. Nguyễn Quang Vinh. Một số vấn đề xã hội học hàng đầu của việc cải tạo-chỉnh
trang đơ thị: giảm tổn thương cho nhóm dân cư nghèo nhất, Tạp chí xã hội học,
số 1- 2001, trang 30-39
7. Lê Thanh Sang. Đơ thị hóa và cấu trúc đô thị ở Việt Nam trước và sau đổi mới
1979-1989 và 1989-1999, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008.

8. Võ Kim Cương. Chính sách đơ thị, NXB Xây dựng, Hà Nội – 2006


Tài liệu tham khảo chính tiếng Việt (3)
9. Viện Khoa học xã hội tại TPHCM, Trung tâm nghiên cứu Đông Nam Á. Mơi trường nhân văn và đơ thị hóa tại
Việt Nam, Đông Nam Á và Nhật Bản. NXB Tp. Hơ Chí Minh,
10. Viện Khoa học xã hội tại TPHCM, Trung tâm Xã hội học. Kỷ yếu tọa đàm khoa học “Trao đổi kinh nghiệm về
vai trò của các dự án tái định cư nhỏ trong quá trình cải tạo-chỉnh trang và phát triển đô thị” (Table
ronde: Role des opérations de relogement dans le processus de réaménagement et de desveloppement
urbain” do Viện Khoa học xã hội tại TPHCM, Trung tâm Xã hội học; Hiệp hội các thành phố đang chuyển
tiếp (VeT) tổ chức, Tp.HCM, 2003.
11. Tài liệu Hội thảo chuyên đề, “Quy hoạch cho những thành phố sống tốt – Viễn cảnh Việt Nam so với quốc
tế” do Trung tâm tồn cầu hóa Đại học HAWAII, USA kết hợp với Viện kinh tế TP.HCM
12. Viện quy hoạch nông thôn-đô thị. Xã hội học trong quy hoạch, xây dựng và quản lý đô thị, NXB Xây dựng,
Hà Nội, 1995.

13. Trần văn Bình (chủ biên). Văn hố trong q trình đơ thị hố ở nước ta hiện nay. NXB Chính trị qc gia,
1998.
Các số của tạp chí Xã hội học, Quy hoạch đô thị, Khoa học xã hội & Một số bài báo, với các bài viết
theo các chủ đề liên quan


Tài liệu tham khảo chính (tiếng Anh) (1)


East West perspectives on 21st century urban development : Sustainable Eastern and Western ci
ties in the new millennium / John Brotchie... [et al.]
. - Aldershot : Ashgate, 1999. - xiv,432p. : ill. ; 22cm.






Số định danh: O59(0)661 E200 ,
Đăng ký cá biệt: Lv 16244

Transforming cities : Contested governance and new spatial divisions / Nick Jewson, Susanne
Macgregor ed.
. - London ; N.Y : Routledge, 1997. - xii, 244p. ; 23cm.





Số định danh: O550.661 TR107
Đăng ký cá biệt: Lv 16186

New ethnicities and urban culture : Racism and multiculture in young live / Les Back. London : UCL Press, 1999. - xii, 288p. : ill. ; 22cm.




Số định danh: O550.325.1 B102
Đăng ký cá biệt: Lv 16152


Tài liệu tham khảo chính (tiếng Anh) (2)


Cities in tranformation - transformation in cities : Social and symbolic change of Urban space / O. Kalltorp...[al. et]. Aldershot : Ashgate, 1997. - xii,393p. ; 22cm.






Số định danh: O550.661 C314



Đăng ký cá biệt: Lv 16156

Unsetting Cities : Movement/Settlement / Doreen Massey, John Allen, Michael Pryke. - N.Y ; London : The Open
University, 1999. - ix, 354p. : ill. ; 25cm.







Số định danh: O550.661 M109



Đăng ký cá biệt: Lv 16183

Unruly cities? / Steven Pile, Christopher Brook, Gerry Mooney. - London; N.Y : Routledge, 1999. - ix,387p. : ill. ; 25cm.




Số định danh: O550.661 P309



Đăng ký cá biệt: Lv 16182

The new urban socilogy / Mark Gottadiener, Ray Hutchison. - 2nd ed.. - N.Y : McGraw-Hill, 2000. - xvii,390p. ; 24cm.



Số định danh: 307.76 G435



Đăng ký cá biệt: Lv 16047


Bài 1- Một số khái niệm cơ bản trong Xã hội học &
Xã hội học đô thị: một số lý thuyết và cách tiếp cận

Xã hội học là gì?

‘Sự quyến rũ của XHH nằm ở quan điểm của nó. Quan điểm này ln khiến
chúng ta phải nhìn dưới một nhãn quan mới ngay chính thế giới mà chúng ta
đang sống suốt cả cuộc đời’ (Peter Berger, dẫn theo Nguyễn Xuân Nghĩa, Xã
hội học, 2010)


Theo Anthony Giddens (‘Sociology’, 1989)




‘Xã hội học nghiên cứu đời sống xã hội, các nhóm và các tổ chức của
con người…. Phạm vi nghiên cứu xã hội học là rất rộng, từ việc phân tích sự
gặp gỡ giữa con người với nhau trên đường phố đến các quá trình xã hội trên
thế giới’

(‘Sociology is the study of human social life, groups and societies. It is a dazzling
and compelling enterprise, having as its subject matter our own behaviour as
social beings. The scope of sociology is extremely wide, ranging from the
analysis of passing encounters between individuals in the street up to the
investigation of world-wide social processes’)


Xã hội học

Một bộ môn KHXH
Xuất hiện chỉ trong vài thế kỷ gần đây
1838: lần đầu tiên nhà KHXH Pháp là August Comte sử
dụng thuật ngữ Sociologie (xã hội học), là sự kết hợp của 2
từ gốc là socius, societas va logos, để chỉ bộ mơn có cách
nhìn mới về xã hội và con người.


Xã hội học

Bộ môn nghiên cứu khoa học về:




Xã hội con người, với: các ứng xử, hành vi và quan hệ của con người trong
các nhóm, trong các tổ chức hình thành nên xã hội.



Tuy nhiên, địnhnghĩa trên chưa phân việt rõ ràng XHH với tâm lý học
(psychology), nhân học (anthropology).



Các nhà XHH cố gắng khắc phục hạn chế này bằng cách nêu lên các lĩnh vực
cụ thể của hành vi xã hội, các ứng xử xã hội của con người như: cư xử thế nào
trong gia đình, trong nhóm, tại sao có người giàu, nghèo, tại sao có người
phạm vào tội ác, cấu trúc và hành vi con người ở đô thị, ở nông thôn, v.v.


Sự hình thành của XHH (1)
 Xã hội học xuất hiện ở châu Âu thế kỷ XIX với tư cách là một tất yếu lịch sử
xã hội.

 Tính tất yếu đó thể hiện ở nhu cầu và sự phát triển chín muồi các điều kiện
và tiền đề biến đổi và nhận thức đời sống xã hội.

 Các biến động to lớn trong đời sống kinh tế, chính trị và xã hội châu Âu vào
thế kỷ XVIII và nhất là thế kỷ XIX đã đặt ra những nhu cầu thực tiễn mới đối
với nhận thức xã hội.

 Bắt đầu từ thế kỷ 18, đời sống xã hội ở các nước Châu Âu trở nên hết sức
phức tạp. Cuộc cách mạng công nghiệp 1750 đã đưa đến những đảo lộn lớn
trong đời sống, cấu trúc xã hội, hành vi con người và các quan hệ XH.



Sự hình thành của XHH (2)
 Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra những đô thị công nghiệp khổng lồ gây nên những
làn sóng chuyển dịch dân cư lớn, kèm theo đó là những mâu thuẫn giai cấp,
mâu thuẫn dân tộc, mâu thuẫn tôn giáo căng thẳng, các quan hệ xã hội ngày
càng thêm đa dạng và phức tạp.

 Sự xuất hiện và phát triển hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa từ giữa TK 18,
điển hình là cuộc CM tư sản Pháp (1789) đã phá vỡ trật tự xã hội phong kiến
gây những xáo trộn và biến đổi trong đời sống kinh tế xã hội của các tầng
lớp, giai cấp và các nhóm xã hội.

 Xã hội rơi vào trạng thái biến động không ngừng: chiến tranh, khủng hoảng
kinh tế, xung đột chính trị, suy thối đạo đức, phân hoá giàu nghèo, bùng nổ
dân số, tan rã hàng loạt các thiết chế cổ truyền,…


Sự hình thành của XHH (3)
 Nảy sinh một yêu cầu cấp thiết:

cần có một ngành KH đóng vai trị tương tự

như một bác sĩ luôn luôn theo dõi cơ thể sống – xã hội tiến tới giải phẫu các
mặt, các lĩnh vực khác nhau trên bề mặt cắt của nó từ tầm vĩ mơ đến vi mơ,
kể cả khi xã hội đó thăng bằng cũng như khi mất thăng bằng để chỉ ra trạng
thái thật của xã hội đó, phát hiện ra những vấn đề xã hội (social problems),
dự báo khuynh hướng phát triển của xã hội, và chỉ ra những giải pháp có tính
khả thi.


 Sự xuất hiện và phát triển hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa đã phá vỡ trật
tự xã hội phong kiến gây những xáo trộn và biến đổi trong đời sống kinh tế xã
hội của các tầng lớp, giai cấp và các nhóm xã hội


Sự hình thành của XHH (4)
 Emile Durkheim – một trong các nhà XHH ‘tiền bối’, nổi tiếng với tác phẩm
“Tự tử”, cho rằng: cuối cùng thì nhà xã hội học phải chẩn đốn xem xã hội ở
trong tình trạng “khỏe mạnh” hay “bệnh tật” và sau đó nhà xã hội học phải
kê đơn những loại thuốc cần cho sức khỏe của xã hội.

 Những biến đổi chính trị, xã hội ở châu Âu đã đặt ra câu hỏi lý luận cơ bản
của xã hội học. Đó là vấn đề làm thế nào phát hiện và sử dụng các quy luật
tổ chức xã hội để góp phần tạo ra trật tự và tiến bộ xã hội.

 Đến nửa sau của thế kỷ XIX, xã hội học mới xuất hiện với tư cách là một mơn
khoa học độc lập có đối tượng, chức năng và phương pháp riêng biệt.


×