Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

PHÂN TÍCH lợi ÍCH CHI PHÍ dự án xây DỰNG NHÀ máy điện rác tâm SINH NGHĨA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.93 KB, 17 trang )

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MÁY
ĐIỆN RÁC TÂM SINH NGHĨA, TP HỒ CHÍ MINH
1. Chi phí của dự án
1.1 Chi phí đầu tư ban đầu
1.1.1 Chi phí giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ bản
Dự án Nhà máy đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa có tổng diện tích 20 ha trong
đó diện tích nhà máy chính chiếm 8 ha. Ngồi ra, nhà máy gồm hợp phần sản xuất
phân hữu cơ vi sinh và hợp phần sản xuất gạch không nung (gạch Block), các khu
nhà ăn cho công nhân viên… Mặt bằng tổng thể dự án được chia thành các khu như
sau:
 Hệ thống nhà máy chính, hợp phần sản xuất phân hữu cơ vi sinh và hợp phần sản
xuất gạch không nung.
 Trồng cây xanh tạo cảnh quan và bảo vệ môi trường cho toàn bộ dự án.
 Xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch, hệ thống thoát nước tổng thể để đảm bảo
an tồn vệ sinh mơi trường.
 Xây dựng hệ thống phòng cháy chữa cháy và lập chào chắn phân định dự án.
Toàn bộ nhà máy đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa được xây dựng đáp ứng được
những yêu cầu cơ bản và phối hợp các bộ phận thành một hệ thống hồn chỉnh. Chi
phí xây dựng bao gồm các hạng mục được trình bày trong bảng sau:
Bảng chi phí giải phóng mặt bằng, xây dựng cơ bản
Đơn vị: Tỷ
đồng
ST
T

I
I.1

Hạng mục

Thành tiền



Thuê đất
San lấp mặt bằng
Xây dựng
Hợp phần nhà máy đốt rác phát điện nối lưới
Nhà máy chính
Ống khói
Đường xe rác
Trạm bơm nước tổng hợp
Tháp làm mát
Nhà bơm dầu
1

753,3
50
881,900
467,71
280,96
3,05
1,034
6,859
9,80
2,75


I.2

I.3

I.4


II.
III.

Trạm cân
Hệ thống cầu rác
Đường hầm vận chuyển
Nhà tiếp nhận rác
Phòng bảo vệ
Trạm xử lý nước rỉ rác
Kho chứa tro bay tạm thời
Kho Acetylen
Cây xanh cảnh quan
Nhà ở cán bộ công nhân viên
Căn tin
Hệ thống hạ tầng kỹ thuật
Hệ thống nối lưới
Hợp phần sản xuất phân hữu cơ vi sinh
Xưởng sản xuất
Xưởng sản xuất chính
Kho nguyên liệu
Kho thành phẩm
Bãi chứa và phơi nguyên liệu
Hạng mục phụ trợ
Nhà cơ khí
Nhà vệ sinh công nhân
Hợp phần sản xuất gạch không nung (gạch Block)
Văn phòng điều hành
Nhà bảo vệ khu vực
Nhà máy sản xuất

Kho chứa nguyên vật liệu
Kho chứa gạch
Kho thành phẩm
Sân phơi
Các hạng mục tổng thể
Hệ thống cấp điện tổng thể
Hệ thống công nghệ thông tin
Hệ thống cấp nước tổng thể
Khu xử lý nước thải
Hệ thống phịng cháy chữa cháy
Hệ thống thốt nước tổng thể
Hàng rào bảo vệ
Cây xanh cảnh quan
Chi phí quản lý dự án
Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và chi phí khác
Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi
Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi
Chi phí thiết kế bản vẽ thi cơng
2

1,06
1,2
1,4
1,2
0,35
42,6
5,25
0,56
0,3
7,2

4,12
48
50
42,062
41,36
10,5
8,5
16,5
5,86
0,702
0,45
0,252
151,41
3,7
0,085
35,6
35
41,2
32
3,82
220,72
72
2,13
4,5
55,5
25
40,2
10,14
11,25
35,989

49,207
4,529
8,076
11,997


Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi
Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng
Chi phí thẩm tra dự tốn
Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu thi
cơng xây dựng
Chi phí lập hồ sơ mời thầu, đánh giá hồ sơ dự thầu mua
sắm vật tư, thiết bị
Chi phí giám sát thi cơng xây dựng
Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị
Chi phí tư vấn lập báo cáo đánh giá tác động môi trường
IV. Chi phí khác
Chi phí bảo hiểm xây dựng
Chi phí kiểm tốn
Chi phí thẩm tra phê duyệt quyết tốn
V. Chi phí dự phịng
Tổng
1.1.2 Chi phí đầu tư máy móc, thiết bị, phương tiện

3,093
0,916
0,692
0,598
3,270
7,782

6,467
1,785
11,87
6
3,92
1,95
462,749
2.245,015

Nhà máy đốt rác phát điện Tâm Sinh Nghĩa sử dụng công nghệ đốt rác phát điện
Martin Grade của Đức, đang được sử dụng tại 40 quốc gia trên thế giới. Máy móc,
thiết bị được sử dụng tại nhà máy là những trang thiết bị hiện đại, được cập nhật với
xu hướng thế giới. Chính vì vậy cơng nghệ này có nhiều ưu điểm như khép kín từ
khâu tiếp nhận đến khâu xả thải cuối cùng, không phát tán mùi hơi, đồng thời có
nhiều đặc điểm phù hợp với điều kiện rác chưa qua phân loại tại đầu nguồn tại Việt
Nam hiện nay.
Bảng chi phí đầu tư máy móc, thiết bị, phương tiện
Đơn vị: Tỷ
đồng
ST
T
I

Thiết bị

Thành tiền

Hợp phần đốt rác phát điện nối lưới
Dây chuyền công nghệ đồng bộ


II

Chi phí thiết bị văn phịng quản lý vận hành
Hợp phần sản xuất phân hữu cơ vi sinh
Máy lên men siêu tốc 50 tấn trục ngang BW-50T
Dây chuyền máy sấy + máy vị viên
Dây chuyền trộn bột
Máy đóng gói
3

2.659,20
9
2.653,22
9
5,98
71,04
50
8,5
1,5
0,8


III
III.
1

III.
2
III.
3


Cân lớn
Cân nhỏ
Máy móc khác
Xe xúc lật Kawasaki 3 khối
Xe xúc lật Kawasaki 1 khối
Xe nâng
Xe bán tải
Xe tải 5T
Máy phát điện dự phịng 500KVA
Hợp phần sản xuất gạch khơng nung (gạch Block)
Cụm cấp liệu
Phễu cấp liệu
Máy trộn
Si lô 60 tấn
Vít tải, chiều dài 6m
Cân định lượng xi măng
Cân định lượng nước
Tủ điện điều khiển trạm trộn tự động không kết nối máy
tính, máy in
Cabin điều khiển
Dây điện đấu nối các thiết bị trong trạm trộn với nhau
Chi phí lắp đặt
Cụm Máy ép gạch
Cụm chuyển gạch ra

0,3
0,2
0,4
3,50

1,2
0,49
1,5
1,6
1,048
24,738
6,804
0,475
0,630
0,6
1,35
1,8
1,8
0,055
0,035
0,009
0,05
15,46
2,474

Khay nhựa PVC
Băng tải đai chuyển khay chứa gạch
Máy xếp chồng khay chứa gạch
Xe nâng tay thủy lực 2,5 tấn

1,694
0,2
0,5
0,08
2.754,98

5

Tổng
1.2 Chi phí vận hành trong 10 năm
1.2.1 Chi phí lương cho nhân viên

Nhân sự trong nhà máy sẽ làm việc theo đúng quy định của Bộ luật Lao động.
Trong trường hợp phải làm thêm giờ hoặc làm việc vào những ngày lễ, ngày nghỉ,
tiền lương sẽ được tính tăng thêm một cách phù hợp. Ngoài ra, nhà máy sẽ đảm bảo
thực hiện nghiêm túc các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các chế độ đãi
ngộ khác cho người lao động theo đúng quy định. Trong đó, mức bảo hiểm áp dụng

4


cho quản lý, chuyên gia là 20,5% và công nhân viên của nhà máy là 10,5% so với
lương của lao động, và bảo hiểm đó khơng tính vào mức lương hàng tháng của nhân
viên.
Bộ máy tổ chức nhân sự của nhà máy sẽ được bố trí hợp lý, đảm bảo hoạt động
tốt và có hiệu quả cao. Với kế hoạch triển khai như trên, dự kiến số lượng lao động
và chi phí lương, bảo hiểm cho từng lao động khi nhà máy đi vào hoạt động ổn định
năm thứ nhất như sau:
Bảng chi phí lương và bảo hiểm cho nhân viên trong năm thứ nhất
Đơn vị: Tỷ
đồng
Lao động

Số lượng

Mức lương


Tổng
lương theo
năm
1,44
2,7
5,04
1,92
1,584

Bảo hiểm
theo năm

Quản lý
5
0,024
0,295
Trợ lý
15
0,015
0,554
Chuyên gia
7
0,06
1,033
Tạp vụ, đầu bếp
20
0,008
0,202
Chuyên viên tài vụ

12
0,011
0,166
Công nhân phụ trách
45
0,011
5,94
0,624
thiết bị
Công nhân thu gom rác
80
0,008
7,68
0,806
Công nhân hợp phần
60
0,01
7,2
0,756
sản xuất gạch
Công nhân hợp phần
60
0,01
7,2
0,756
sản xuất phân vi sinh
Bảo vệ
6
0,006
0,432

0,045
Lái xe
30
0,01
3,6
0,378
Tổng
340
0,173
44,736
5,615
Dự tính tổng tiền lương và bảo hiểm trong 10 năm, trong đó chi phí lương của
nhân viên sẽ tăng 2%:

5


Bảng chi phí lương và bảo hiểm cho nhân viên trong 10 năm
Đơn vị: Tỷ
đồng
Năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9

10
Chi phí
44,74 45,63 46,55 47,48 48,43 49,40 50,38 51,39 52,42 53,47
lương
Bảo
5,62 5,73 5,84 5,96 6,08 6,20 6,32 6,45 6,58 6,71
hiểm
Tổng
50,36 51,36 52,39 53,44 54,51 55,60 56,71 57,84 59,00 60,18
1.2.2 Chi phí điện, nước và xử lý rác thải
Chi phí điện nước, xử lý rác thải và tiền Internet, điện thoại sẽ được tính trên
1% doanh thu.
1.2.3 Chi phí bảo trì
Hàng năm, dự án chi trả một khoản chi phí bảo trì cơng trình, bao gồm: chi phí
thực hiện các cơng việc bảo trì định kỳ hàng năm, chi phí sửa chữa cơng trình, chi
phí tư vấn phục vụ bảo trì cơng trình, chi phí khác và chi phí quản lý bảo trì thuộc
trách nhiệm chủ sở hữu hoặc người quản lý, sử dụng cơng trình. Theo dự kiến, chi
phí bảo trì được tính theo 3% chi phí máy móc, phương tiện, thiết bị.
1.2.4 Chi phí mua nguyên vật liệu
Chi phí mua nguyên vật liệu là chi phí ơhats sinh hàng năm mà nhà máy sử
dụng để mua các nguyên vật liệu cần thiết nhằm hỗ trợ cho q trình sản xuất, đóng
goi, vận chuyển các sản phẩm của nhà máy như gạch không nung, phân vi sinh, bao
gồm: bao bì, chất phụ gia, dây buộc hàng hóa…Phần chi phí này được tính trên 1%
doanh thu dự kiến.
1.2.5 Tổng chi phí vận hành trong 10 năm
Bảng tổng chi phí vận hành trong 5 năm đầu tiên
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Nhân cơng
Điện, nước, xử lý rác, Internet,

điện thoại
Chi phí bảo trì
Mua nguyên vật liệu
Tổng

1
50,36

2
51,36

3
52,39

4
53,44

5
54,51

12,24

12,24

12,24

12,24

12,24


82,65
12,24
157,48

82,65
12,24
158,48

82,65
12,24
159,51

82,65
12,24
160,56

82,65
12,24
161,63

6


Bảng tổng chi phí vận hành từ năm thứ 5 đến năm thứ 10
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm
Nhân công
Điện, nước, xử lý rác, Internet,
điện thoại
Chi phí bảo trì

Mua ngun vật liệu
Tổng

1
55,60

2
56,71

3
57,84

4
59,00

5
60,18

12,24

12,24

12,24

12,24

12,24

82,65
12,24

162,72

82,65
12,24
163,83

82,65
12,24
164,96

82,65
12,24
166,12

82,65
12,24
167,30

2. Nguồn vốn đầu tư của dự án
Tổng vốn đầu tư của dự án là 5.000 tỷ đồng Việt Nam, tương đương
215.053.763 (hai trăm mười lăm triệu không trăm lẻ năm mươi ba nghìn bảy trăm
sáu mươi ba) đơ-la Mỹ. Theo quyết định chủ trương đầu tư của Ủy ban nhân dân
Thành phố Hồ Chí Minh đồng thời căn cứ vào kế hoạch phát triển và kế hoạch tài
chính của dự án; chủ đầu tư góp vốn để thực hiện dự án là: 750 tỷ đồng Việt Nam,
tương đương 32.258.064 (ba mươi hai triệu hai trăm năm mươi tám nghìn lẻ sáu
mươi tư) đô-la Mỹ, chiếm tỷ lệ 15% tổng vốn đầu tư. Nguồn vốn đầu tư bao gồm:
 Vốn góp đầu tư: được chủ đầu tư là Công ty Cổ phần Đầu tư – Phát triển Tâm
Sinh Nghĩa góp vốn 750 tỷ đồng cho chi phí cố định ban đầu của dự án.
 Vốn vay: dự án vay vốn kinh doanh từ ngân hàng Vietcombank 4250 tỷ đồng, trả
gốc đều trong 10 năm với lãi suất năm đầu tiên là 6,9%/năm, mức lãi suất áp

dụng cho các năm tiếp theo là 7,4%/năm.
Bảng thể hiện giá trị, tỷ lệ, phương thức góp vốn của dự án
Đơn vị: Tỷ đồng
Hạng mục
Vốn chủ sở hữu
Vốn vay
Tổng

Số tiền
750
4.250
5.000

Phần trăm
15%
85%
100%

3. Doanh thu dự kiến trong 10 năm
Nguồn doanh thu chính của nhà máy điện rác đến từ điện sản xuất được thơng
qua q trình đốt rác và tiền xử lý rác thải. Theo Thông tư 32/2015/TT-BCT, ngày
8/10/2015 do Bộ Công thương ban hành, quy định về phát triển dự án và Hợp đồng

7


mua bán điện mẫu áp dụng cho các dự án phát điện sử dụng chất thải rắn, Tập đoàn
Điện lực Việt Nam sẽ có trách nhiệm mua tồn bộ sản lượng điện từ dự án với giá
mua là 2.114 đồng/kWh. Và theo dự kiến, công suất của nhà máy đốt rác phát điện
Tâm Sinh Nghĩa là 40MW.

Ngoài ra, căn cứ Văn bản số 3411/UBND-ĐT ngày 27 tháng 7 năm 2018 của
Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh, nhà máy sẽ được trả mức phí xử lý rác
thải là 546.166/tấn. Theo dự kiến công suất xử lý rác khi nhà máy đi vào hoạt động
là 2000 tấn/ngày.
Bên cạnh nguồn doanh thu chính từ điện và xử lý rác thải, nhà máy cịn có thêm
doanh thu từ gạch khơng nung (gạch Block). Với công suất xử lý 2000 tấn rác/ngày,
quá trình xử lý phát sinh 150 tấn tro bay/ngày, từ đó có thể sản xuất 90.000 viên
gạch/ngày. Gạch khơng nung sẽ được bán với giá 950 đồng/1 viên.
Doanh thu từ phân vi sinh: ngồi sản xuất gạch khơng nung, nhà máy sản xuất
phân vi sinh và bán phục vụ cho sản xuất nông nghiệp với giá 5000 đồng/1kg.
Tổng tất cả các nguồn doanh thu của dự án được dự kiến khơng đổi trong 10
năm. Ước tính doanh thu từ dự án trong năm đầu tiên được thể hiên qua bảng sau:
Bảng ước tính doanh thu dự án trong năm 1
Đơn vị: Tỷ
đồng
Hạng mục
Điện bán
Xử lý rác thải
Phân vi sinh
Gạch

Số lượng
40MW
2000 tấn/ngày
1150 tấn/tháng
90000 viên/ngày
Tổng

Đơn giá
2114 đồng/kWh

546166 đồng/tấn
5000 đồng/kg
950 đồng/viên

4. Dòng tiền sau thuế của dự án trong 10 năm đầu
8

Thành tiền
730,5984
393,23952
69
30,78
1223,61792


Bảng dòng tiền sau thuế của dự án từ năm 0 đến năm thứ 5
Đơn vị: Tỷ
đồng
Năm
Tổng vốn đầu tư
Đất
Công trình xây dựng
Máy móc, thiết bị

0
5000
803,3
1441,7
2
2754,9

9

Doanh thu thuần
Chi phí vận hành
CFBT
Khấu hao (D)
Đất
Cơng trình xây dựng
Máy móc, thiết bị
Trả gốc
Cịn nợ
Trả lãi
Giảm thuế do trả
lãi
CFBT nợ
CFAT nợ
Thu nhập chịu thuế
Thuế TN
Lợi nhuận sau thuế
Giá trị còn lại
CFAT (CSH)
CFAT dự án

-5000

4250

-4250
-4250
0

0
-5000
-5000

1

1223,6
2
157,48
1066,1
4
256,10
22,95
80,10
153,05
425
3825
293,25

2

3

1223,6 1223,6
2
2
158,48 159,51
1065,1
1064,11
3

249,44 242,78
22,95
22,95
77,81
75,52
148,68 144,31
425
425
3400
2975
283,05 251,60

4

5

1223,6
2
160,56
1063,0
6
236,12
22,95
73,23
139,94
425
2550
220,15

1223,6

2
161,63
1061,9
9
229,46
22,95
70,94
135,56
425
2125
188,70

44,03

37,74

58,65

56,61

50,32

-718,25
-659,60
516,79
0
516,79

-708,05
-651,44

532,64
0
532,64

-676,60
-626,28
569,73
56,97
512,76

347,89
1007,4
9

357,08
1008,5
2

330,53

357,23

383,91

956,81

958,35

959,87


9

-645,15 -613,70
-601,12 -575,96
606,79 643,83
60,68
64,38
546,11 579,45


Bảng dòng tiền sau thuế của dự án từ năm thứ 6 đến năm thứ 10
Đơn vị: Tỷ
đồng
Năm
Tổng vốn đầu tư
Đất
Cơng trình xây dựng
Máy móc, thiết bị
Doanh thu thuần
Chi phí vận hành
CFBT
Khấu hao (D)
Đất
Cơng trình xây dựng
Máy móc, thiết bị
Trả gốc
Còn nợ
Trả lãi
Giảm thuế do trả lãi
CFBT nợ

CFAT nợ
Thu nhập chịu thuế
Thuế TN
Lợi nhuận sau thuế
Giá trị còn lại
CFAT (CSH)
CFAT dự án

6

7

1223,6
2
162,72
1060,9
0
222,79
22,95
68,65
131,19
425
1700
157,25
31,45
-582,25
-550,80
680,86
136,17
544,68


1223,6
2
163,83
1059,7
9
216,13
22,95
66,36
126,82
425
1275
125,80
25,16
-550,80
-525,64
717,86
143,57
574,28

342,48
893,28

365,42
891,06

8

9


1223,6
1223,62 1223,62
2
164,96 166,12 167,30
1058,6
1057,50 1056,32
5
209,47 202,81 196,15
22,95
22,95
22,95
64,08
61,79
59,50
122,44 118,07 113,70
425
425
425
850
425
0
94,35
62,90
31,45
18,87
12,58
6,29
-519,35 -487,90 -456,45
-500,48 -475,32 -450,16
754,83 791,79 828,72

150,97 158,36 165,74
603,87 633,43 662,97
2738,75
388,34 411,24 3172,87
888,82 886,56 3623,03

5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của dự án
Ta có dịng tiền sau thuế của dự án qua các năm (CFATt) như sau:
Bảng CFAT dự án từ năm 0 đến năm thứ 5
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm

0

1
2
3
4
5
- 1007,4 1008,5 956,8 958,3 959,8
CFAT
5000
9
2
1
5
7
Bảng CFAT dự án từ năm 6 đến năm thứ 10
10


10


Đơn vị: Tỷ đồng
Năm

6
7
8
9
893,2 891,0 888,8 886,5
CFAT
8
6
2
6
Sử dụng suất thu lợi tối thiểu MARR bằng 10%

10
3623,0
3

5.1 Giá trị hiện tại rịng của dự án (NPV)
Dựa vào tính tốn trên Excel, ta tính được giá trị:
Nhận xét: NPV > 0 suy ra, dự án đầu tư trang trải được tất cả các khoản chi phí
đầu tư ban đầu, chi phí vận hành và mỗi năm thu được một khoản lãi suất chính
bằng MARR = 10%.  Dự án khả thi.
5.2 Tỷ suất thu lợi nội tại (IRR)
Dựa vào bảng CAFT dự án và tính tốn trên Excel ta tính được:
Như vậy, dự án có mức lãi cao hơn mức lãi suất thực tế phải trả cho các nguồn

vốn sử dụng trong dự án hay nói cách khác ��� của dự án cao hơn chi phí cơ hội
của vốn.  Dự án khả thi.
5.3 Thời gian hoàn vốn của dự án (Thv & Thvck)
Dựa vào CFAT của dự án, nhóm tính được thời gian hoàn vốn giản đơn của dự
án là: Thv = 5 năm 1 tháng 14 ngày
Để tính thời gian hồn vốn chiết khấu của dự án ta có bảng dưới đây:
Bảng thời gian hoàn vốn chiết khấu

m
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Xét:

CFAT
-5000
1007,49
1008,52
956,81
958,35
959,87
893,28
891,06

888,82
886,56

Thừa số chiết
khấu

Giá trị hiện tại

1
0,909
0,826
0,751
0,683
0,621
0,564
0,513
0,467
0,424

-5000
915,90
833,49
718,87
654,57
596,00
504,23
457,25
414,64
375,99


11

Giá trị hiện tại
cộng dồn
-5000
-4084,10
-3250,61
-2531,75
-1877,18
-1281,18
-776,94
-319,69
94,95
470,94


Như vậy, thời gian hoàn vốn chiết khấu của dự án là khoảng 7 năm 8 tháng 12 ngày.
5.4 Độ nhạy của dự án (e)
Phân tích tài chính dự án trường hợp tổng vốn đầu tư ban đầu tăng 10%
Giả sử tổng vốn đầu tư ban đầu tăng 10%, khi đó tổng vốn đầu tư mới sẽ là:
(tỷ đồng)
Bảng dịng tiền sau thuế của dự án từ năm 0 đến năm thứ 5 sau khi tổng vốn
đầu tư tăng 10%
Đơn vị: Tỷ
đồng
Năm
Tổng vốn đầu tư
Đất
Cơng trình xây dựng
Máy móc, thiết bị


0
5500
883,63
1585,8
9
3030,4
8

1

2

3

4

5

1223,6
2
165,74
1057,8
8
281,71
25,25
88,10
168,36
467,5
4207,5

322,58

1223,6
2
166,75
1056,8
7
274,38
25,25
85,59
163,55
467,5
3740
311,36

1223,6
2
167,78
1055,8
4
267,06
25,25
83,07
158,74
467,5
3272,5
276,76

1223,6
2

168,82
1054,7
9
259,73
25,25
80,55
153,93
467,5
2805
242,17

1223,6
2
169,89
1053,7
3
252,40
25,25
78,04
149,12
467,5
2337,5
207,57

64,52

62,27

55,35


48,43

41,51

0
0

-790,08
-725,56
453,59
0
453,59

-778,86
-716,58
471,13
0
471,13

-744,26
-688,91
512,03
51,20
460,82

-5500
-5500

267,80
993,36


278,01
994,60

260,38
949,29

Doanh thu thuần
Chi phí vận hành
CFBT
Khấu hao (D)
Đất
Cơng trình xây dựng
Máy móc, thiết bị
Trả gốc
Cịn nợ
Trả lãi
Giảm thuế do trả
lãi
CFBT nợ
CFAT nợ
Thu nhập chịu thuế
Thuế TN
Lợi nhuận sau thuế
Giá trị còn lại
CFAT (CSH)
CFAT dự án

-5500


4675

-4675
-4675

12

-709,67 -675,07
-661,23 -633,56
552,90 593,75
55,29
59,38
497,61 534,38
289,84
951,07

319,28
952,84


Bảng dòng tiền sau thuế của dự án từ năm thứ 6 đến năm thứ 10 sau khi tổng
vốn đầu tư tăng 10%
Đơn vị: Tỷ
đồng
Năm
Tổng vốn đầu tư
Đất
Cơng trình xây dựng
Máy móc, thiết bị
Doanh thu thuần

Chi phí vận hành
CFBT
Khấu hao (D)
Đất
Cơng trình xây dựng
Máy móc, thiết bị
Trả gốc
Cịn nợ
Trả lãi
Giảm thuế do trả lãi
CFBT nợ
CFAT nợ
Thu nhập chịu thuế
Thuế TN
Lợi nhuận sau thuế
Giá trị còn lại
CFAT (CSH)
CFAT dự án

6

7

8

9

10

1223,6

2
170,98
1052,6
4
245,07
25,25
75,52
144,31
467,5
1870
172,98
34,60
-640,48
-605,88
634,59
126,92
507,67

1223,6
2
172,09
1051,5
2
237,75
25,25
73,00
139,50
467,5
1402,5
138,38

27,68
-605,88
-578,20
675,40
135,08
540,32

1223,6
2
173,23
1050,3
9
230,42
25,25
70,48
134,69
467,5
935
103,79
20,76
-571,29
-550,53
716,19
143,24
572,95

1223,6
2
174,39
1049,2

3
223,09
25,25
67,97
129,88
467,5
467,5
69,19
13,84
-536,69
-522,85
756,95
151,39
605,56

285,24

310,56

335,87

361,15

891,12

888,77

886,39

884,00


1223,6
2
175,57
1048,0
5
215,76
25,25
65,45
125,07
467,5
0
34,60
6,92
-502,10
-495,18
797,69
159,54
638,15
3012,6
2
3399,0
4
3894,2
2

Từ bảng trên, nhóm đã tính được các chỉ số sau:
 NPV = 1.428,38 > 0
 IRR = 14,92% > MARR = 10%
 Dự án đạt hiệu quả tuy nhiên chỉ tiêu NPV đã giảm từ 1.867,78 thành 1.428,38.

13


 Độ nhạy e
Trong đó:
là mức biến động tương đối của giá trị hiện tại ròng
là mức biến động tương đối của tổng vốn đầu tư
Giới hạn ngưỡng ảnh hưởng
(tỷ đồng)
Nhận xét về phân tích độ nhạy:
 Độ nhạy e = -2,3525 là khá lớn, cho thấy mối quan hệ nghịch biến giữa tổng vốn
đầu tư và NPV.
 Khi tổng vốn đầu tư tăng 1% thì NPV giảm 2,3525%.
 Với tổng mức đầu tư là 7125,38 tỷ đồng thì dự án đạt ngưỡng hiệu quả. Với mức
đầu tư lớn hơn 7125,38 tỷ đồng thì dự án khơng khả thi (NPV < 0).
Phân tích tài chính dự án trường hợp cơng suất xử lý rác nhà máy tăng thành 5000
tấn/ngày
Giả sử thay đổi công suất xử lý rác tăng lên thành 5000 tấn/ngày. Khi công suất
nhà máy tăng lên sẽ dẫn đến những thay đổi về doanh thu như sau:
Bảng doanh thu dự kiến sau khi tăng công suất nhà máy thành 5000 tấn
rác/ngày
Đơn vị: Tỷ
đồng
Hạng mục
Điện bán
Xử lý rác
Phân vi sinh
Gạch

Số lượng

Đơn giá
Thành tiền
40MW
2114 đồng/kWh
730,5984
5000 tấn/ngày
546166 đồng/tấn
983,0988
2875 tấn/tháng
5000 đồng/kg
172,5
225000 viên/ngày 950 đồng/viên
76,95
Tổng
1963,1472
Ngồi ra, việc tăng cơng suất xử lý rác cũng ảnh hưởng đến chi phí mua nguyên

vật liệu và chi phí điện, nước, xử lý rác thải, tiền Internet, điện thoại do hai loại chi
phí này được tính bằng 1% doanh thu dự kiến hàng năm. Và từ đó dẫn đến thay đổi
trong tổng chi phí vận hành.

14


Bảng chi phí mua nguyên vật liệu và chi phí điện, nước, xử lý rác thải,
Internet, tiền điện thoại của 1 năm sau khi tăng công suất nhà máy thành 5000
tấn rác/ngày
Đơn vị: Tỷ đồng
Thành
tiền

19,63

Hạng mục

Chi phí mua nguyên vật liệu
Chi phí điện, nước, xử lý rác thải, Internet, tiền điện
19,63
thoại
Dịng tiền của dự án khi cơng suất xử lý rác của nhà máy tăng lên thành 5000
tấn/ngày được thể hiện qua 2 bảng sau đây
Bảng dòng tiền sau thuế của dự án từ năm 0 đến năm thứ 5 sau khi thay đổi
công suất xử lý rác
Đơn vị: Tỷ
đồng
Năm
Tổng vốn đầu tư
Đất
Cơng trình xây dựng
Máy móc, thiết bị

0
5000
803,3
1441,7
2
2754,9
9

Doanh thu thuần
Chi phí vận hành

CFBT
Khấu hao (D)
Đất
Cơng trình xây dựng
Máy móc, thiết bị
Trả gốc
Còn nợ
Trả lãi
Giảm thuế do trả
lãi
CFBT nợ

-5000

4250

-4250

1

2

3

4

5

1963,1
5

172,27
1790,8
8
256,10
22,95
80,10
153,05
425
3825
293,25

1963,1
5
173,27
1789,8
7
249,44
22,95
77,81
148,68
425
3400
283,05

1963,1
5
174,30
1788,8
5
242,78

22,95
75,52
144,31
425
2975
251,6

1963,1
5
175,35
1787,8
0
236,12
22,95
73,23
139,94
425
2550
220,15

1963,1
5
176,42
1786,7
3
229,46
22,95
70,94
135,56
425

2125
188,7

58,65

56,61

50,32

44,03

37,74

-718,25

-708,05

-676,60

15

-645,15 -613,70


CFAT nợ
Thu nhập chịu thuế

-4250

Thuế TN

Lợi nhuận sau thuế

0

Giá trị còn lại
CFAT (CSH)
CFAT dự án

0

-5000
-5000

-659,60
1241,5
3
0
1241,5
3
1072,6
3
1732,2
3

-651,44 -626,28 -601,12 -575,96
1257,3 1294,4 1331,5 1368,5
8
7
3
7

0 129,45 133,15 136,86
1257,3
1231,7
1165,02 1198,38
8
2
1081,8
2
1733,2
6

982,80
1609,0
8

1009,4
9
1610,6
1

1036,1
7
1612,1
3

Bảng dòng tiền sau thuế của dự án từ năm thứ 6 đến năm thứ 10 sau khi thay
đổi công suất xử lý rác
Đơn vị: Tỷ
đồng
Năm

Tổng vốn đầu tư
Đất
Cơng trình xây dựng
Máy móc, thiết bị
Doanh thu thuần
Chi phí vận hành
CFBT
Khấu hao (D)
Đất
Cơng trình xây dựng
Máy móc, thiết bị
Trả gốc
Còn nợ
Trả lãi
Giảm thuế do trả lãi
CFBT nợ
CFAT nợ
Thu nhập chịu thuế
Thuế TN
Lợi nhuận sau thuế
Giá trị còn lại
CFAT (CSH)

6

7

8

1963,1 1963,1 1963,1

5
5
5
177,51 178,62 179,75
1785,6 1784,5 1783,3
4
3
9
222,79 216,13 209,47
22,95
22,95
22,95
68,65
66,36
64,08
131,19 126,82 122,44
425
425
425
1700
1275
850
157,25 125,80
94,35
31,45
25,16
18,87
-582,25 -550,80 -519,35
-550,80 -525,64 -500,48
1405,5 1442,5 1479,5

9
9
7
281,12 288,52 295,91
1124,48 1154,08 1183,66
922,27

945,21
16

9

10

1963,15 1963,15
180,91

182,09

1782,24 1781,06
202,81
22,95
61,79
118,07
425
425
62,90
12,58
-487,90
-475,32


196,15
22,95
59,50
113,70
425
0
31,45
6,29
-456,45
-450,16

1516,53 1553,46

303,31 310,69
1213,22 1242,77
2738,75
968,13 991,03 3752,66


CFAT dự án

1473,0 1470,8
7
5
Từ bảng trên, nhóm tính được các chỉ số sau:

1468,6
1466,35 4202,82
1


 NPV = 5.830,86 > 0
 IRR = 31,78% > MARR = 10%
 Dự án đạt hiệu quả và chỉ tiêu hiệu quả dự án NPV đã tăng lên từ 1.867,78 thành
5.830,87.
 Độ nhạy e
Trong đó:
là mức biến động tương đối của giá trị hiện tại ròng
là mức biến động tương đối của công suất xử lý rác thải
Giới hạn ngưỡng ảnh hưởng
(tấn/ngày)
Nhận xét về phân tích độ nhạy:
 Độ nhạy e = 1,4145 là khá lớn, cho thấy mối quan hệ đồng biến giữa công suất
xử lý rác thải của nhà máy và NPV.
 Khi công suất xử lý rác thải của nhà máy tăng 1% thì NPV tăng 1,4145%.
 Với cơng suất xử lý rác thải của nhà máy là 586,12 tấn/ngày thì dự án đạt
ngưỡng hiệu quả. Với mức công suất xử lý rác thải nhỏ hơn 586,12 tấn/ngày thì dự
án khơng khả thi (NPV < 0).

17



×