Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

10 hội chứng thận học SAU ĐẠI HỌC ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.47 MB, 65 trang )

Tiếp cận bệnh nhân bệnh thận
( Mười hội chứng chính trong Thận học)

PGS TS BS Trần Thị Bích Hương
Bộ Mơn Nội, Đại Học Y Dược TPHCM


Những câu hỏi cần trả lời
1. Bn có bệnh thận khơng?
2. Nếu có, Bn mắc hội chứng gì trong 8 hội
chứng chẩn đốn tổn thương của thận học?
3. Bn có suy thận không?


Tiếp cận Bệnh thận
 Hầu hết bn bệnh thận thường diễn tiến
yên lặng, không triệu chứng đến suy thận
mạn giai đoạn cuối
 Để phát hiện bệnh thận sớm, cần làm xét
nghiệm
 Xét nghiệm nào để tầm soát bệnh thận?
 Ai cần tầm soát bệnh thận?


Xét nghiệm tầm soát bệnh thận
1- Creatinine huyết tương để ước đoán độ lọc cầu thận
(eGFR) hoặc ước đoán độ thanh lọc creatinine ( Clearance
creatinine ước đốn).
2- Tìm albumine niệu (mẫu nước tiểu bất kỳ)
bằng tỷ lệ albumine/creatinine niệu
3- Cặn lắng nước tiểu qua soi cặn hoặc xét nghiệm giấy


nhúng tìm hồng cầu, bạch cầu
4- Siêu âm bụng khảo sát thận và hệ niệu
Nếu kết quả bất thường, tìm nguyên nhân, lập lại XN này, hoặc nâng lên
làm các xét nghiệm khẳng định.
Nếu xét nghiệm bất thường kéo dài trên 3 tháng: bệnh thận mạn


Ai dễ mắc bệnh thận mạn?










Bn Đái tháo đường
Bn Tăng huyết áp
Bn có tìền căn gia đình bệnh thận
Bn tim mạch (bệnh mạch vành, suy tim xung huyết,
bệnh mạch máu ngọai biên)
Bn có tiểu đạm, tiểu máu khi xét nghiệm tình cờ
Bn dùng thuốc độc cho thận (kháng viêm
nonsteroid, lithium)
Bn có tiền căn sỏi thận, cắt bỏ thận, một thận độc
nhất, u tiền liệt tuyến, nang thận.
Bn sinh nhẹ cân, thiếu tháng, béo phì



Thận học và Niệu học
• Chuyên ngành Thận học ( Nephrology): chẩn
đoán, điều trị và nghiên cứu bệnh lý nephron
bằng nội khoa.
BS Chuyên ngành Thận: nephrologist, BS Thận học

• Chuyên ngành Niệu học ( Urology): chẩn
đoán, điều trị và nghiên cứu bệnh lý đường tiết
niệu, điều trị chủ yếu ngoại khoa, ngoài nội khoa
BS Chuyên ngành Niệu: Urologist , BS Niệu học


Urinary tract system

Nephron


Các hội chứng chính trong thận học
( kinh điển)
1. Suy thận cấp
2. Suy thận mạn
3. Hội chứng thận hư
4. Hội chứng viêm thận cấp
5. Bất thường nước tiểu không triệu chứng
6. Bệnh lý ống thận
7. Tăng huyết áp
8. Nhiễm trùng tiểu
9. Tắc nghẽn đường tiểu
10.Sỏi niệu



10 hội chứng chính trong Thận học
Tên hội
chứng

Triệu chứng chẩn đốn

Triệu chứng
thường gặp

Suy thận cấp
hoặc suy thận
tiến triển
nhanh
Suy thận mạn

Vơ niệu, thiểu niệu
Bằng chứng giảm GFR
gần đây

Tăng huyết áp, tiểu
máu, tiểu protein,
phù

Tăng azote máu>3 tháng
Triệu chứng ure máu tăng
kéo dài
Loạn dưỡng xương do
thận

Hai thận teo
Trụ rộng/ nước tiểu

Thiểu niệu
Đa niệu, tiểu đêm
Phù, tăng huyết áp,
rối loạn điện giải


Tổn thương thận cấp và suy thận cấp
1- Suy thận cấp (acute renal failure, ARF) : suy giảm
cấp tính độ lọc cầu thận trong vài giờ đến vài ngày và
có khả năng hồi phục.

2- Tổn thương thận cấp (acute kidney Injury, AKI ) là
hội chứng với nhiều mức độ trầm trọng thay đổi, diễn
tiến qua nhiều giai đọan, đặc trưng bằng giảm cấp
tính độ lọc cầu thận (tăng BUN, créatinine HT trong
vài giờ đến vài ngày) kèm hoặc không kèm giảm thể
tích nước tiểu

Acute Dialysis Quality Initiative, 2004


Đinh nghĩa Tổn thương thận cấp
theo RIFLE 2004, AKIN 2006, KDIGO 2012

Mức tăng
của
Creatinine

HT
Nước tiểu

RIFLE
≥50% so với
cơ bản < 7
ngày

AKIN
•≥ 0,3mg/dL
trong 48 h or
•≥50% so với cơ
bản trong 48 h

K-DIGO 2012
• ≥ 0,3mg/dL
trong 48 h or
• > 1,5 lần so
với cơ bản
<7ngày
<0,5ml/Kg/h trong > 6h

Mehta T, Critical Care 2007, 11 (2), p 1-8


Phân loại giai đoạn Tổn thương thận cấp
theo Acute Kidney Injury Network (AKIN)
Giai
đoạn


Créatinine huyết thanh

Hoặc nước tiểu

1

Tăng Scre ≥ 0,3mg/dL hoặc
Tăng ≥50-199%

<0,5mL/Kg/h trong > 6 h

2

Tăng Scr >200-300%
( > 2-3 lần)

<0,5mL/Kg/h trong 12 h

3

Tăng Scr > 4mg/dL, kèm tăng
cấp> 0,5mg/dL hoặc
Tăng >300%

<0,3mL/Kg/h trong 24h
Vô niệu x 12h

Mehta T, Critical Care 2007, 11 (2), p 1-8



Phân loại giai đoạn Tổn thương thận cấp
theo KDIGO 2012
Giai
đọan

Creatinine huyết thanh

Thể tích nước tiểu

1

Tăng hơn 1,5 – 1,9 lần so với créatinine < 0,5ml/Kg/giờ trong
cơ bản hoặc tăng hơn 0,3mg/dL
6 -12 giờ
(≥ 26,5uMol/L)

2

Tăng gấp 2-2,9 lần so với cơ bản

3

Tăng gấp 3 lần so với cơ bản hoặc
< 0,3ml/kg/giờ trong
Créatinine huyết thanh tăng ≥ 4mg/dL ≥ 24giờ
(≥353,6uMol/L)
Hoặc vô niệu ≥ 12 giờ
Hoặc bn cần chạy thận nhân tạo
Hoặc ở bn < 18 tuổi, giảm eGFR <
15ml/ph/1,73 m2


<0,5ml/kg/giờ trong ≥12
giờ


10 hội chứng chính trong Thận học
Tên hội
chứng

Triệu chứng chẩn đốn

Triệu chứng
thường gặp

Suy thận cấp
hoặc suy thận
tiến triển
nhanh
Suy thận mạn

Vơ niệu, thiểu niệu
Bằng chứng giảm GFR
gần đây

Tăng huyết áp, tiểu
máu, tiểu protein,
phù

Tăng azote máu>3 tháng
Triệu chứng ure máu tăng

kéo dài
Loạn dưỡng xương do
thận
Hai thận teo
Trụ rộng/ nước tiểu

Thiểu niệu
Đa niệu, tiểu đêm
Phù, tăng huyết áp,
rối loạn điện giải


Định nghĩa bệnh thận mạn
( Chronic Kidney Disease: CKD)
Chån đoán dựa vào 1 trong 2 tiêu chuẩn sau
1- Tổn thương thận kèm hoặc không kèm giảm GFR kéo dài
trên 3 tháng
* Bất thường bệnh học mô thận ( sinh thiết thận)
* Dấu chứng tổn thương thận
- Bất thường nước tiểu kéo dài ( tiểu protein, tiếu máu)
- Bất thường sinh hóa máu (ion đồ trong HC ống thận )
- Bất thường hình ảnh học ( siêu âm)
2- Giảm GFR < 60ml/ph/1,73 m2 da kéo dài trên 3 tháng kèm
hoặc không kèm tổn thương thận
KDIGO 2003: bổ sung bn ghép thận cũng thuộc nhóm CKD
(ký hiệu thêm là T (Transplantation)
K-DODI 2002, Kidney Disease Outcomes Quality Initiative
KDIGO 2003 :Kidney Disease Improving Global Outcome



Định nghĩa bệnh thận mạn
theo KDIGO 2012
Kidney Disease Improving Global Outcome 2012

Bệnh thận mạn là những bất thường về cấu
trúc và chức năng thận kéo dài trên 3
tháng, ảnh hưởng lên sức khỏe của bn
Bệnh thận mạn được phân lọai theo CGA
Nguyên nhân (Cause)
Độ lọc cầu thận (GFR)
Albumine niệu (Albuminuria)
Ví dụ: C(ĐTĐ) G3a A2


Phân loại giai đọan bệnh thận mạn
Dựa vào: 1- Độ thanh lọc créatinine ước đóan hoặc GFR ước đóan
2- albumine niệu/créatinine niệu

Stage

Biểu hiện LS và CLS

US prevalence %

<15

Suy thận mạn

0.1


15-29

Giảm nặng GFR

0.2

30-59

Gỉam GFR trung bình

4.3

60-89

Tiểu albumine và giảm
nhẹ GFR

3.0

>90

Tiểu albumine và GFR
bình thường hoặc tăng

3.3

GFR
Ước đóan

5

4
3
2
1

Theo KDOQI 2002


Xanh: Nguy cơ thấp
Vàng: Nguy cơ trung bình
Cam: nguy cơ cao
Đỏ: Nguy cơ rất cao

Theo KDIGO 2012)


Các hội chứng chính trong thận học
( kinh điển)
1. Suy thận cấp
2. Suy thận mạn
3. Hội chứng thận hư
4. Hội chứng viêm thận cấp
5. Bất thường nước tiểu không triệu chứng
6. Bệnh lý ống thận
7. Tăng huyết áp
8. Nhiễm trùng tiểu
9. Tắc nghẽn đường tiểu
10.Sỏi niệu



10 hội chứng chính trong Thận học
Tên hội
chứng

Triệu chứng chẩn đoán

Triệu chứng
thường gặp

Viêm thận cấp

Tiểu máu, trụ HC
Tăng azote máu, thiểu niệu
Phù, tăng huyết áp

Tiểu protein
Tiểu bạch cầu
Tuần hoàn xung
huyết
Trụ niệu
Phù

Hội chứng thận Tiểu protein>3,5g/1,73/24h

Giảm albumin máu
Tăng lipid máu
Tiểu lipid
Bất thường
Tiểu máu
nước tiểu

Tiểu protein <3g/24h
không triệu
Tiểu bạch cầu vô khuẩn
chứng


Hội chứng thận hư
( nephrotic syndrome)
Viêm mạn tính của cầu thận bao gồm
- Protein niệu 24h  3g hoặc > 3,5g/ 1,73 m2
- Giảm protein máu <6g/dL
- Giảm albmine máu <3g/dL
- Phù
- Tăng lipid máu, tiểu ra lipid
- Rổi loạn tăng đông máu


Hội chứng viêm thận cấp
(acute nephritic syndrome)
 Viêm cấp tính của cầu thận
 Với cặn lắng “ kiểu viêm thận”("nephritic urinary
sediment") với
- Tiểu máu do nguyên nhân cầu thận: HC biến
dạng, trụ Hồng cầu, kèm bach cầu
- Không kèm hoặc kèm Protein niệu< 3g/24h
- Kèm suy thận cấp, thiểu niệu, phù, tăng huyết áp


Hội chứng viêm thận cấp và hội chứng thận hư



Cặn lắng khác biệt giữa 2 HC


Chẩn đoán nguyên nhân
IgA Nephropathy, Lupus nephritis
CKD

RPGN

AKI


×