Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

Giáo án tự chọn ngữ văn 12 kì 2 soạn phát triển phẩm chất, năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.64 KB, 91 trang )

Ngày soạn: 11/1/2022
Ngày dạy: 17/1/2022 Lớp:
Tiết 19

NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

I. Mục tiêu bài dạy:
1. Kiến thức:
- Nhận biết: Các vấn đề xã hội trong cuộc sống
- Thông hiểu: Hiểu được Nội dung, yêu cầu và cách thức triển khai một bài nghị
luận xã hội,
- Vận dụng: Biết cách Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn NL xã hội; Nêu ý kiến
nhận xét, đánh giá đối với các vấn đề xã hội. Biết huy động các kiến thức và những
trải nghiệm của bản thân để viết bài.
2. Kĩ năng: Cú ý thức rốn luyện kĩ năng làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư
tưởng đạo lí.
3. Thái độ: qua các đầ bài, ví dụ về bài nghị luận về tư tưởng đạo lí, rèn luyện thêm
lối sống, quan niệm sống đúng đắn của bản thân với những vấn đề thuộc về đạo lí
làm người
Năng lực cần hình thành cho HS
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về nội dung của văn bản.
-

Năng lực phân tích, so sánh, tổng hợp

II. Chuẩn bị của thầy và trị
1. Giáo viên: SGK,Giáo án,Tư liệu có liên quan,Bảng phụ…
2. Học sinh:SGK, Bài soạn,Tập ghi bài.
III. Phương phá giảng dạy:
Gv kết hợp các phương pháp: Phát vấn,nêu vấn đề,tạo tình huống,thảo luận


nhóm…
1


IV. Tiến trình tổ chức giảng dạy:
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Hoạt động 1: Khởi động
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức

Hoạt động của Gv và Hs
Gv hướng dẫn học sinh tái hiện kiến
thức cách làm bài nghị luận về một tư
tưởng đạo lí: Bố cục, các bước tiến
hành phần thân bài
Cách làm bài nghị luận:
a. Bố cục;
b. Các bước tiến hành ở phần thân bài:
phần này phụ thuộc vào yêu cầu của
thao tác.Những vấn đề chung nhất là:
- Giải thích khái niệm của đề bài.( Ví
dụ đề bài đó dẫn trờn, ta phải giải
thớch sống đẹp là thế nào?)
- Giải thích và chứng minh vấn đề đặt
ra.( Tại sao phải đặt ra vấn đề sống có
lí tưởng, có đảo 5lí và nó thể hiện như
thế nào?)
- Suy nghĩ xem cách đặt vấn đề như
thế đúng hay sai. Chứng minh ta nên

mở rộng bàn bạc bằng cách đi sâu vào
một vấn đề nào đó.( Ví dụ làm thế nào
để sống có lí tưởng, có đạo lí hoặc phê
phán cách sống khơng lí tưởng, khơng
hồi bóo, thiếu đạo lí…). Phần này cần
cụ thể, sâu sắc trỏnh chung chung.

Nội dung cần đạt
1. Dạng đề 2 hoặc 3 điểm.
Đề 1:
* Gợi ý:
a.Mở đoạn.
Giới thiệu chung về đức tính trung thực.
b.Thân đoạn.
- Trỡnh bày được khái niệm về đức tính trung
thực.
- Biểu hiện của tớnh trung thực
- Vai trũ của tớnh trung thực trong cuộc sống
+ Tạo niềm tin với mọi người
+ Được mọi người u q.
+ Góp phần xây dựng, hồn thiện nhân cách con
người trong xó hội.
- Tính trung thực đối với học sinh ( Học thật, thi
thật)
c. Kết đoạn.
- Sự cần thiết phải sống và rèn luyện đức tính
trung thực.
2. Dạng đề 5 đến 7 điểm
* Gợi ý:
Dàn bài.

a. Mở bài.
- Giới thiệu chung về truyền thống thương yêu,
đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của dân tộc Việt Nam.
2


- Sau cựng là nêu ý nghĩa của vấn đề.

- Trớch dẫn cõu ca dao.
Hoạt động 3: Gv hướng dẫn học sinh b. Thân bài.
* Hiểu câu ca dao như thế nào?
luyện tập thực hành
- Bầu bí là hai thứ cây khác giống nhưng cùng
Gv hướng dẫn học sinh luyện tập các
loài, thường được trồng cho leo chung giàn nên
đề có số điểm 2, 3 điểm
cùng điều kiện sống.
Viết một đoạn văn ngắn ( 15 đến 20
- Bầu bí được nhân hố trở thành ẩn dụ để nói về
dịng) Trình bày suy nghĩ của em về
con người cùng chung làng xóm, q hương, đất
đức tính trung thực.
nước.
- Lời bớ núi với bầu ẩn chứa ý khuyờn con người
-> Gv gợi mở cho học sinh hiểu về
khái niệm trung thực-> Hướng dẫn cho phải yêu thương đoàn kết dù khác nhau về tính
cách, điều kiện riêng.
học sinh lập dàn ý cho đề bài theo
phương pháp thảo luận nhóm. Gv chia * Vỡ sao phải u thương đồn kết?
lớp thành bốn nhóm tương ứng với bốn - Yêu thương đoàn kết sẽ giúp cho cuộc sống tốt

đẹp hơn.
tổ.Thời gian thảo luận: 4 phút
+ Người được giúp đỡ sẽ vượt qua khó khăn, tạo
-> Hs thảo luận, cử đại diện trình bày
lập và ổn định cuộc sống.
- Gv nhận xột, chốt kết quả
+ Người giúp đỡ thấy cuộc sống có ý nghĩa hơn,
gắn bó với xó hội, với cộng đồng hơn.
+ Xó hội bớt người khó khăn.
- Yêu thương giúp đỡ nhau là đạo lý, truyền
thống của dõn tộc ta.
Dạng đề có số diểm từ 5-> 7 điểm
* Thực hiện đạo lý đó như thế nào?
- Tự nguyện, chõn thành.
Đề bài:
- Kịp thời, khụng cứ ớt nhiều tuỳ hoàn cảnh.
Bầu ơi thương lấy bí cùng
- Quan tâm giúp đỡ người khác về vật chất, tinh
Tuy rằng khác giống, nhưng chung
thần.
một giàn
* Chứng minh đạo lý đó đang được phát huy.
Em hiểu như thế nào về lời khuyờn
- Các phong trào nhân đạo.
trong cõu ca dao trên? Hóy chứng
minh rằng: Truyền thống đạo lý đó vẫn - Tồn dõn tham gia nhiệt tình, trở thành nếp
sống tự nhiên.
được coi trọng trong xó hội ngày nay.
- Kết quả phong trào.
- Gv hướng dẫn học sinh lập dàn ý

c. Kết bài.
theo phương pháp gợi mở
- Khẳng định tính đúng đắn của câu ca dao.
-> Hs lập dàn ý
3


- Gv nhận xét, chốt kết quả
Hd 4-5. vận dụng mở rộng GV giúp Hs củng cố nội dung bài học: kĩ năng làm
văn nghị luận về một tư tưởng đạo lí
4. Dặn dị - Chuẩn bị bài mới: Ơn Tập Lưu biệt khi xuất dương
Duyệt ngày
17/1/2022

TuÇn 20 – Ngày son:

/1/2022

Ngày dạy: /1/2022 lP

PPCT: 01

Lớp:
Tiết 20
ôn tập V CHNG A PHỦ - TƠ HỒI

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. KiÕn thøc:
- Nhận biết : Ôn tập, củng cố kiến thức tác giả, sự nghiệp sáng tác, quan điểm
sáng tác, phong cách nghệ thuật của tác giả

- Thông hiểu: Nắm được những nét khái quát về sự nghiệp văn học của Tô Hoài:
Khái quát về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật.
- Vận dụng: Vận dụng những kiến thức về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ
thuật của Tô Hồi để phân tích các phẩm của nhà văn.
2. KÜ năng: Kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong làm văn.
4


Yêu thích tác giả, tác phẩm; áp dụng trong cuộc sống.
Từ đó, Hình thành cho học sinh các năng lực sau:
+ Năng lực tự học. tự quản
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực cảm thụ tác phẩm văn chương qua việc tìm hiểu khám phá những đặc
trưng về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, phiếu htập, tltk.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: Sách, vở, tltk..
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình
thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi qua phiếu htập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm văn xuôi?

Hđộng 1: Giới thiệu bài
Hđộng 2: Gv hướng dn hs luyn tp.
Hoạt động
của GV và
HS

Nội dung cần đạt

GV: Ra đề.

I. ề bài.

HS: Chép đề

Phân tích hỡnh tng nhõn vật Mị trong tác phẩm Vợ
5


GV: Yêu cầu
hs phân tích
đề.
HS: Phân
tích đề.

GV: Yêu cầu
HS lập dàn ý
theo nhóm.
Thời gian: 15
phút.
HS: Lập dàn

ý, trình bày,
bổ sung.
GV: Chốt
kiến thức.

chng A Ph ca Tụ Hoi.
II. Tìm hiểu đề.
1. Hình thức: Nghị luận vn hc
2. T liệu: Vn hc
III. LËp dµn ý.
a) Mị- cách giới thiệu của tác giả
+ Mị xuất hiện khơng phải ở phía chân dung ngoại hình mà ở
phía thân phận- một thân phận q nghiệt ngã- một con người
bị xếp lẫn với những vật vô tri giác (tảng đá, tàu ngựa,…)- một
thân phận đau khổ, éo le.
Mị khơng cịn ý thức được về thời gian, tuổi tác và cuộc sống.
Mị sống như một cỗ máy, một thói quen vơ thức. Mị vơ cảm,
khơng tình u, khơng khát vọng, thậm chí khơng cịn biết đến
khổ đau. Điều đó có sức ám ảnh đối với độc giả, gieo vào lịng
người những xót thương.
b) Mị- một sức sống tiềm ẩn:
c) Mị- sự trỗi dậy của lòng ham sống và khát vọng hạnh
phúc
+ Những yếu tố tác động đến sự hồi sinh của Mị:
+ Trong đoạn diễn tả tâm trạng hồi sinh của Mị, tiếng sáo có
một vai trị đặc biệt quan trọng.
- Tiếng sáo là biểu tượng của khát vọng tình yêu tự do, đã theo
sát diễn biến tâm trạng Mị, là ngọn gió thổi bừng lên đốn lửa
tưởng đã nguội tắt. Thoạt tiên, tiếng sáo còn "lấp lú", "lửng lơ"
đầu núi, ngồi đường. Sau đó, tiếng sáo đó thâm nhập vào thế

giới nội tâm của Mị và cuối cùng tiếng sáo trở thành lời mời gọi
tha thiết để rồi tâm hồn Mị bay theo tiếng sáo.
+ Diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân:
- "Mị thấy phơi phới trở lại, lòng đột nhiên vui sướng như
những đêm tết ngày trước". "Mị còn trẻ lắm. Mị vẫn cịn trẻ
lắm. Mị muốn đi chơi".
- "nếu có nắm lá ngón trong tay Mị sẽ ăn cho chết". Mị đã ý
thức được tình cảnh đau xót của mình. Những giọt nước mắt
6


tưởng đã cạn kiệt vì đau khổ đã lại có thể lăn dài.
- Tơ Hồi đã đặt sự hồi sinh của Mị vào tình huống bi kịch:
khát vọng mãnh liệt- hiện thực phũ phàng khiến cho sức sống ở
Mị càng thêm phần dữ dội.
d) Mị trước cảnh A Phủ bị trói
Mị cũng rất lo lắng, hoảng sợ. Mị sợ mình bị trói thay vào cái
cọc ấy, "phải chết trên cái cọc ấy". Khi đó chạy theo A Phủ, cái
ý nghĩ ấy vẫn cịn đuổi theo Mị: "ở đây thì chết mất". Nỗi lo
lắng của Mị cũng là một khía cạnh của lịng ham sống, nó đã
tiếp thêm cho Mị sức mạnh vùng thốt khỏi số phận mình.
Tóm lại
Mị là cơ gái trẻ đẹp, bị đẩy vào tình cảnh bi đát, triền miên
trong kiếp sống nô lệ, Mị dần dần bị tê liệt. Nhưng trong Mị
vẫn tiềm tàng sức sống. Sức sống ấy đó trỗi dậy, cho Mị sức
mạnh dẫn tới hành động quyết liệt, táo bạo. Điều đó cho thấy
Mị là cơ gái có đời sống nội tâm âm thầm mà mạnh mẽ.
Nhà văn đã dày công miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật Mị. Qua
đó để thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc, lớn lao.
4. Cñng cè: Luyện tập: Hsinh viết thành đoạn văn

5. Hớng dẫn về nhà
- Su tầm thêm kiến thức xà hội về vấn đề bàn luận.
- Chuẩn bị ôn tập V nht- Kim Lõn
Duyệt ngày / 1 /
202

Tuần 21 - Ngày soạn:

Ngày dạy:

PPCT: 01

Lớp :
Tiết 21:
ôn tập vợ nhặt - kim lân

I. Mục tiêu bài học
7


1. KiÕn thøc:
- Nhận biết : Ôn tập, củng cố kiến thức tác giả, sự nghiệp sáng tác, quan điểm
sáng tác, phong cách nghệ thuật của tác giả
- Thông hiểu: Nắm được những nét khái quát về sự nghiệp văn học của Kim Lân:
Khái quát về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật.
- Vận dụng: Vận dụng những kiến thức về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ
thuật của
Kim Lân để phân tích các
phẩm của nhà văn.
2. Năng lực:

+ Năng lực tự học. tự quản
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực cảm thụ tác phẩm văn chương qua việc tìm hiểu khám phá những đặc
trưng về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
3. Th¸i độ: Nghiêm túc trong làm văn.
II. CHUN B
1. Giỏo viờn:
- Giáo án, phiếu htập, tltk.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: Sách, vở, tltk..
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình
thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi qua phiếu htập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
8


1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm văn xuôi?
Hđộng 1: Giới thiệu bài
Hđộng 2: Gv hướng dẫn hs luyện tp.
Hoạt động của GV và
HS
GV: Ra đề.

Nội dung cần đạt


HS: ChÐp ®Ị

1. Giải thích nhan đề tác phẩm “Vợ nhặt” ca nh vn
Kim Lõn?

GV: Yêu cầu hs phân
tích đề.

Gi ý trả lời: “Vợ nhặt” là một nhan đề có nhiều ý
ngha.

HS: Phân tích đề.

Trc ht, nhan ny gõy cho người đọc môt
sự chú ý đặc biệt. Người ta thường nói nhặt được vật
này vật khác, chứ khơng ai nói nht c v hay
chng.

GV: Yêu cầu HS lập dàn
V li, lấy vợ là một trong những việc lớn trong
ý theo nhãm. Thêi gian:
cuộc đời của người đàn ông. Bởi vậy, việc lấy vợ phần
15 phót.
nhiều được tiến hành một cách thận trọng. Thế mà ở
đây, quả thật anh Tràng lại nht c v mt cỏch d
HS: Lập dàn ý, trình
dng. Nhan đề “Vợ nhặt” cịn nói lên thân phận con
bµy, bỉ sung.
người có thể bị rẻ rúng như thế nào trong xã hội cũ,

GV: Chèt kiÕn thøc.
nhất là vào năm đói 1945. Vợ có thể nhặt được như
người ta nhặt được cái rơm cái rác bên đường… Đây là
nhan đề độc đáo, thể hiện được tình huống truyện và
làm nổi bật nội dung tác phẩm.
2. Chiều sâu tư tưởng của tác phẩm qua các nhân vật?
+ Nhân vật Tràng: Ngỡ ngàng, qn hết cái đói ghê
gớm, sung sướng vì mình đã có vợ, đã “nên người".
Anh thấy rõ trách nhiệm đối với gia đình.
+ Nhân vật bà cụ Tứ: ngạc nhiên, sự xót xa buồn tủi vì
chưa làm trịn trách nhiệm với con , cụ vẫn đồng tình
ân cần, động viên, khuyên bảo vợ chồng Tràng “Ai
9


giàu ba họ, ai khó ba đời”, pha lẫn trong tất cả những
tâm trạng trên thì sự lo lắng cho các con vẫn canh cánh
bên lịng “Biết chúng nó có ni nổi nhau qua cơn đói
khát này khơng?”. Tình thương yêu con giúp bà mẹ
như có thêm niềm tin và nghị lực. Bà hướng các con
đến một tương lai tươi sáng hơn bằng những câu
chuyện giản dị về hạnh phúc. Bà khơi gợi trong lòng
các con niềm tin vào cuộc sống. Tất cả những chi tiết
ấy đã thể hiện tấm lòng thương con, thương dâu của bà
mẹ nghèo. Trong bức tranh xã hội xám ngắt ấy, tình
thương yêu của bà mẹ đã thực sự trở thành một ánh lửa
thắp lên niềm tin và hơi ấm cho cuộc sống của những
con người bất hạnh.
+ Người vợ nhặt: Xuất hiện trong tác phẩm khơng tên
tuổi. Ngồi cách gọi “thị”,“người đàn bà”, đây là người

phụ nữ đói cơm rách áo trong nạn đói, đang mấp mé
bên vực thẳm của cái chết. Trong cảnh ấy giá trị con
người thật vô cùng rẻ rúng. Gặp Tràng lần đầu thị
“cong cớn”,”liếc mắt, cười tít”. Lần thứ hai Tràng gặp,
thị “sưng sỉa” chửi, “quần áo tả tơi”, “gầy sọp hẳn đi”.
Càng tội nghiệp hơn khi chị “theo không” về làm vợ
Tràng. Tuy nhiên người phụ nữ ấy thấy ấm lòng trước
hạnh phúc đơn sơ, nhỏ bé trong sự cưu mang, đùm bọc
của Tràng và bà cụ Tứ
+. Nghệ thuật:
- Tình huống truyện độc đáo, hấp dẫn.
- Dựng chuyện đơn giản nhưng chặt chẽ, giọng văn
mộc mạc, giản dị.
- Xây dựng nhân vật với sự miêu tả tâm lý sắc sảo, sinh
động, tạo được nhiều ấn tượng. Ngôn ngữ gần với khẩu
ngữ hằng ngày nhưng vẫn có sự chắt lọc kỹ lưỡng tạo
nên chất giọng riêng thật cuốn hỳt.
4. Củng cố: Luyện tập: Hsinh viết thành đoạn văn
10


5. Hớng dẫn về nhà
- Su tầm thêm kiến thức xà hội về vấn đề bàn luận.
- Chuẩn bị ôn tËp Rừng xà nu – Nguyễn Trung Thành
Dut ngµy

TUẦN 22 Ngày soạn: 16/1/2021

Ngày dạy:


Tiết 22
ÔN TẬP NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nhận biết: Ôn tập, củng cố kiến thức kiểu bài NLVH
- Thông hiểu: Hiểu được nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học
- Vận dụng : có kĩ năng làm bài nghị luận văn học
học.
2. Năng lực sau:
+ Năng lực tự học. tự quản
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực cảm thụ tác phẩm văn chương qua việc tìm hiểu khám phá những đặc
trưng về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
3. Thái độ
11


- Nghiêm túc trong làm văn
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, phiếu htập, tltk.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: Sách, vở, tltk..
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình
thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi qua phiếu htập.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm văn xuôi?
Hđộng 1: Giới thiệu bài
Hđộng 2: Gv hướng dẫn hs luyện tập.
Hoạt động của thầy và
trò

Nội dung cần đạt

- Gv hướng dẫn Hs
luyện tập

Đê bài: Phân tích nhân vật Tràng trong truyện ngắn
Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân.

Hs thảo luận nhóm,
trình bày.

Tìm hiểu đề:

- Gv chốt, nhận xét

- Phân tích nhân vật Tràng: Ngoại hình, tính cách, vẻ
đẹp nội tâm qua tình huống nhặt vợ dưới ngịi bút phân
tích tâm lí nhân vật của Kim Lân.
- Giá trị hiện thực, nhân đạo của tác phẩm qua nhân
vật.
Lập dàn ý:
* Lai lịch, ngoại hình:

- Lai lịch: là một gã trai nghèo khổ, dân ngụ cư, làm
nghề đẩy xe bò thuê, nuôi mẹ già.
12


- Ngoại hình: Xấu xí, thơ kệch
-> Thân phận nghèo hèn, nguy cơ ế vợ rất cao.
* Hoàn cảnh nhặt được vợ:
- Hoàn cảnh cụ thể: Lần thứ 1: Đầu đường
Lần thứ 2: Góc chợ
- Hồn cảnh chung: ( Đã nói phần tình huống)
=> Tràng nhặt được vợ một cách ngẫu nhiên, hài hước
trong một hoàn cảnh thật chua chát, bi thương.
* Tâm trạng, hành động khi nhặt được vợ của Tràng
- Lúc đầu: vui đùa, bỡn cợt
- Sau cũng chờn chợn sợ hãi, anh lo vì hồn cảnh khó
khăn...
- Rồi chặc lưỡi đánh liều.
-> Tràng là người vô tư, nhân hậu, phóng khống.
- Trên đường đưa thị về nhà:
+ Có ý thức chăm sóc: đưa thị vào chợ tỉnh bỏ tiền ra
mua cho thị cái thúng con đựng vài thứ lặt vặt và ra
hàng cơm đánh một bữa no nê… còn mua 2 hào dầu
thắp để vợ mới vợ miếc cũng phải cho nó sáng sủa một
tí.
+ Phớn phở khác thường, lịng lâng lâng khó tả, vênh
vênh tự đắc: Sgk 24, 25
- Ra mắt mẹ: Sốt ruột, reo lên đón mẹ, thở phào khi mẹ
chấp nhận nàng dâu mới
-> Tràng biết trân trọng, nâng niu hạnh phúc mình có

được.
- Buổi sáng đầu tiên có vợ:
+“Trong người êm ái lửng lơ như người vừa ở trong
giấc mơ đi ra”
13


+ “Bỗng nhiên hắn thấy thương yêu gắn bó với cái nhà
của hắn lạ lùng”, “Bây giờ hắn mới nên người, hắn thấy
có bổn phận lo lắng cho vợ con sau này”
+“Trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ
bay phấp phới”
-> Tràng biến đổi hẳn: Là người có trách nhiệm với gia
đình, khát vọng về một cuộc sống hạnh phúc, một
tương lai tốt đẹp hơn.
-> Tâm lí nhân vật được khai thác rất tinh tế và sinh
động dưới ngịi bút sáng tạo của KL.
-> KL xót xa, đồng cảm và cũng rất thấu hiểu tâm lí
con người.
=> Những con người đói khát gần kề cái chết vẫn khao
khát hạnh phúc gia đình, vẫn cưu mang đùm bọc lẫn
nhau và ln có niềm tin vào tương lai.
4. Củng cố
- Các bước làm văn nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm văn xi.
5. Hướng dẫn
Hồn thiện bài tp.
Duyt ngy

Tuần 23


Ngày soạn:

Tit 23

Ngày dạy:

ôn tập rừng xà nu của nguyễn trung thành

I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức:
14


- Nhận biết : Ôn tập, củng cố kiến thức tác giả, sự nghiệp sáng tác, quan điểm
sáng tác, phong cách nghệ thuật của tác giả
- Thông hiểu: Nắm được những nét khái quát về sự nghiệp văn học của Nguyễn
Trung Thành: Khái quát về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật.
- Vận dụng: Vận dụng những kiến thức về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ
thuật của Nguyễn Trung Thành để phân tích các phẩm của nh vn.
2. Kĩ năng: Kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong làm văn.
T đó, Hình thành cho học sinh các năng lực sau:
+ Năng lực tự học. tự quản
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực cảm thụ tác phẩm văn chương qua việc tìm hiểu khám phá những đặc
trưng về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, phiếu htập, tltk.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: Sách, vở, tltk..
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình
thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi qua phiếu htập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm văn xuôi?
15


Hđộng 1: Giới thiệu bài
Hđộng 2: Gv hướng dẫn hs luyện tập.
Hoạt động của thầy và
trò
- Gv hướng dẫn Hs luyện
tập
Hs thảo luận nhóm, trình
bày.
- Gv chốt, nhận xét

Nội dung cần đạt
1. Tóm tắt tác phẩm ?
Truyện kể về Tnú và sự vùng dậy của dân làng Xô
Man- Tây Nguyên. Tnú mồ côi cha mẹ từ nhỏ được
dân làng nuôi nấng, đùm bọc. Lúc cịn nhỏ, Tnú và
Mai đã ni giấu và làm liên lạc cho anh Quyết. Tnú

làm liên lạc rất giỏi, mưu trí, lanh lợi và gan dạ. Một
lần Tnú vượt sông để chuyển thư cho cách mạng thì
bị giặc bắt, chúng tra tấn anh và giam anh vào nhà tù
Kontum. Ba năm sau, Tnú vượt ngục trở về. Anh
Quyết đã hy sinh, Tnú thay anh lãnh đạo dân làng
đánh giặc. Anh xây dựng gia đình với Mai. Bọn giặc
lùng bắt anh, khơng tìm được anh chúng tra tấn vợ
con anh đến chết. Không chịu được cảnh ấy, anh xông
ra cứu vợ con. Anh bị bắt, bọn giặc dùng nhựa xà nu
đốt mười đầu ngón tay của anh nhưng anh không hề
kêu van. Anh chỉ thét lên, và tiếng thét của anh như
một hiệu lệnh chiến đấu. Tất cả dân làng dưới sự lãnh
đạo của cụ Mết đã xông lên tiêu diệt kẻ thù cứu sống
anh và giải phóng bn làng. Tuy mỗi ngón tay chỉ
cịn lại hai đốt nhưng anh vẫn đi bộ đội để góp phần
giải phóng quê hương.
2/ Cảm nhận được chiều sâu của tác phẩm ở hình ảnh
những nhân vật sau đây:
- Tiêu biểu cho dân làng Xô Man trước hết là cụ già
Mết với dáng người uy nghiêm, quắc thước, khoẻ
mạnh, vạm vỡ: “Ông ở trần ngực căng như một cây
xà nu lớn…”
- Tnú là nhân vật được nhà văn khắc hoạ đậm nét.
Anh tiêu biểu cho số phận và con đường đi đến với
16


cách mạng của nhân dân các dân tộc Tây Nguyên.
Tnú là nhân vật được nhà văn dành cho những tình
cảm đặc biệt. Nhân vật này mang những nét tính cách

độc đáo, thể hiện tập trung những phẩm chất cao đẹp
của một dân tộc anh hùng và giàu chất sử thi. Từ nhỏ
Tnú là một cậu bé nghèo, gan góc, táo bạo, trung thực
và trung thành với cách mạng. Kẻ thù đàn áp, khủng
bố, nhưng cùng với Mai, Tnú vẫn dũng cảm tiếp tế
nuôi cán bộ. Bị giặc bắt, Tnú không khai chỗ nuôi
giấu cán bộ, mặc cho kẻ thù tra tấn dã man. Tnú là
người biết vượt lên trên những đau thương, mất mát
của gia đình, của cá nhân, dũng cảm gia nhập bộ đội
giải phóng.
- Bên cạnh nhân vật Tnú cịn phải kể đến những nhân
vật như Dít, bé Heng… những người đã và đang kế
tục sự nghiệp của cụ Mết cùng Tnú sẵn sàng chiến
đấu vì tương lai của dân làng Xơ Man, vì độc lập tự
do của các dân tộc.
4. Cđng cè: Lun tËp: Hsinh viÕt thµnh đoạn văn
5. Hớng dẫn về nhà
- Ôn tập Nhng a con trong gia ỡnh
Duyt ngy

Tuần 24 -Ngày soạn:

Ngày dạy:
Lớp:
17


Tiết 24
ôn tập những đứa con trong gia đình - nguyễn đình thi
I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức:
- Nhn biết : Ôn tập, củng cố kiến thức tác giả, sự nghiệp sáng tác, quan điểm
sáng tác, phong cách nghệ thuật của tác giả.
- Thông hiểu: Hiểu được hiện thực đau thương, đầy hi sinh gian khổ nhưng rất
đỗi anh dũng, kiên cường, buất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm
chống Mĩ cứu nước.Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người dân Nam Bộ: lòng
yêu nước, căm thù giặc, tình cảm gia đình là sức mạnh tinh thần to lớn trong cuộc
chống Mĩ cứu nước. Nghệ thuật trần thuật đặc sắc; khắc hoạ tính cách và miêu tả
tâm lí sắc sảo; ngơn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất
Nam Bộ.
- Vận dụng: Vận dụng những kiến thức về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ
thuật của nhà văn Nguyễn Thi để phân tích các phẩm của nhà văn trị nghệ thut
ca tỏc gi.
2. Kĩ năng: Kĩ năng tìm hiểu đề và lập dàn ý.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong làm văn.
Qua bi hc hỡnh thnh cho HS cỏc nng lc:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực giải quyết tình huống
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về ý nghĩa của văn bản.
- Năng lực hợp tác trao đổi khi thảo luận
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, phiếu htập, tltk.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: Sách, vở, tltk..
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
18


- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình

thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi qua phiếu htập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm văn xuôi?
Hđộng 1: Giới thiệu bài
Hđộng 2: Gv hng dn hs luyn tp.
Hoạt động
của GV và
HS
- Gv hng
dn Hs luyện
tập
Hs thảo luận
nhóm, trình
bày.
- Gv chốt,
nhận xét

Néi dung cÇn ®¹t

Đề bài : Cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp của con người
Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước qua 2
nhân vật: Tnú (“Rừng xà nu”- Nguyễn Trung Thành-) và
Việt (“Những đứa con trong gia đình” -Nguyễn Thi-)?
Mở bài:
“Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 đã đạt nhiều thành
tựu lớn, đặc biệt là trong mảng tác phẩm thể hiện phẩm chất anh
hùng của con người Việt Nam trong hai cuộc chiến tranh vệ
quốc vĩ đại chống lại kẻ thù xâm lược thực dân Pháp và đế quốc
Mỹ. “ Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành và “Những đứa

con trong gia đình” của Nguyễn Thi là hai tác phẩm thành công
trong sự khắc họa những hình tượng nhân vật tiêu biểu cho chủ
nghĩa anh hùng cách mạng cao đẹp, cho lòng yêu nước và căm
thù giặc sâu sắc, sức mạnh chiến đấu của dân tộc Việt Nam
chống giặc ngoại xâm.”
Thân bài:
Bước 1 : Nói sơ qua về Bối cảnh :
– Cả hai tác giả Nguyễn Trung Thành và Nguyễn Thi đều gắn
bó với cuộc chiến đấu chống Mĩ, là những nhà văn chiến sĩ ở
tuyến đầu máu lửa . Tác phẩm của họ mang hơi thở nóng hổi
19


của cuộc chiến đấu với những hình tượng nhân vật sinh động,
bước vào văn học từ thực tế chiến đấu.
-Hai truyện ngắn “Rừng xà nu” ( 1965), “Những đứa con trong
gia đình” (1966) đều ra đời trong giai đoạn ác liệt của cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước, khi đế quốc Mĩ đổ quân vào
miền Nam nước ta, dân tộc ta đứng trước trận chiến một mất
một còn để bảo vệ độc lập tự do, bảo vệ quyền sống. Đó là bối
cảnh lịch sử để từ đó hai tác phẩm ngợi ca chủ nghĩa anh hùng
cách mạng, với chất sử thi đậm đà.
-Bước 2: Cảm nhận về hai nhân vật :
– Họ đều là những người con được sinh ra từ truyền thống bất
khuất của gia đình, của quê hương, của dân tộc:
Tnú là người con của làng Xô Man, nơi từng người dân đều
hướng về cách mạng, bảo vệ cán bộ “ Đảng cịn thì núi nước
này cịn” – Lời cụ Mết. (Rừng xà nu).
Việt sinh ra trong gia đình có truyền thống u nứơc, căm thù
giặc: Cha là cán bộ cách mạng, má là người phụ nữ Nam bộ

kiên cường trong đấu tranh, hai con tiếp nối lí tưởng của cha
mẹ. (Những đứa con trong gia đình).
– Họ đã chịu nhiều đau thương, mất mát do kẻ thù gây ra, tiêu
biểu cho đau thương mất mát của cả dân tộc:
Tnú chứng kiến cảnh vợ con bị kẻ thù tra tấn đến chết, bản thân
bị giặc đốt mười đầu ngón tay.
– Họ đều mang phẩm chất anh hùng, bất khuất, là những con
người Việt Nam kiên trung trong cuộc chiến đấu chống giặc
ngoại xâm
+ Sống có lý tưởng (chiến đấu để trả thù cho gia đình, cho quê
hương Tổ quốc).
+ Tinh thần tự nguyện chiến đấu, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc.
+ Ý chí, nghị lực, quyết tâm (vượt lên những đau thương của
hoàn cảnh, của số phận để sống, chiến đấu).
20


+ Gan góc, dũng cảm, thơng minh, mưu trí, ham học.
Cụ thể :
+ Tnú từ nhỏ đã gan dạ, đi liên lạc bị giặc bắt được, tra tấn dã
man vẫn không khai. Anh vượt ngục trở về, lại là người lãnh
đạo thanh niên làng Xô Man chống giặc, bị đốt mười ngón tay
vẫn khơng kêu rên trước mặt kẻ thù à Ở Tnú toát lên vẻ đẹp của
người anh hùng trong sử thi Tây Nguyên và vẻ đẹp của chủ
nghĩa anh hùng cách mạng thời đại chống Mĩ.
+ Việt bị thương trong trận đánh lại lạc mất đơn vị, vẫn chắc tay
súng quyết tâm tiêu diệt kẻ thù. Đối với chị, Việt ngây thơ, nhỏ
bé. Còn trước kẻ thù, Việt vụt lớn lên, chững chạc trong tư thế
người anh hùng.\
– Giàu lịng u thương:

+ Tnú:
Tình cảm với vợ con.
Tình cảm với bn làng, q hương.
+ Việt:
Tình cảm với gia đình (chị Chiến, ba má, chú Năm).
Tình cảm với đồng đội
– Tâm hồn trong sáng, hồn nhiên, lạc quan yêu đời.
->>Tóm lại, các nhân vật của hai truyện ngắn đều đã vượt lên
nỗi đau và bi kịch cá nhân để sống có ích cho đất nước. Những
đau thương của họ cũng chính là đau thương của dân tộc trong
những năm tháng thương đau của chiến tranh. Tinh thần quả
cảm, kiên cường của họ cũng chính là tinh thần của cả dân tộc
Việt Nam, là biểu hiện cao đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách
mạng.
Bước 3 :Đánh giá chung
4. Cđng cè: Lun tập: Hsinh viết thành đoạn văn
5. Hớng dẫn về nhà
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập: Chic thuyn ngoi xa – Nguyễn Minh Châu
21


Dut ngµy

22


Tuần 25 - Ngày soạn:

Ngày dạy:


Tiết 25

Lớp:
ôn tập nghị luận VN HC

I. mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Nhn bit: Ôn tập, củng cố kiến thức kiểu bài NLVH
- Thông hiểu: Hiểu được nội dung, nghệ thuật của tác phẩm văn học
- Vận dụng : có kĩ năng làm bài ngh lun vn hc
2. Kĩ năng: Kĩ năng tìm hiểu ®Ị vµ lËp dµn ý.
3. Thái độ: Nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Giáo án, phiếu htập, tltk.
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập: Sách, vở, tltk..
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: gợi tìm, kết hợp các hình
thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi qua phiếu htập.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ: Cách làm bài văn nghị luận về một tác phẩm văn xuôi?
Hđộng 1: Giới thiệu bài
Hđộng 2: Gv hướng dẫn hs luyện tập.
Hoạt động Gv - Hs
GV: Ra ®Ị.

Nội dung bài học
Đề bài: Phân tích nhân vật CHIẾN trong

23


HS: Chép đề

truyn nhng a con trong gia ỡnh

GV: Yêu cầu hs phân tích đề. Gi ý:
HS: Phân tích đề.

1. Mở bài:
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm
2. Thân bài:

GV: Yêu cầu HS lập dàn ý theo a. Chin:
nhóm. Thời gian: 15 phót.
- Cơ gái ấy có cái tên rất mnh m, cỏi tờn th
HS: Lập dàn ý, trình bày, bæ
hiện tinh thần , thái độ đối với kẻ thù : Quyết
sung.
Chiến.
GV: Chèt kiÕn thøc.

- Xuất thân : trong một gia đình nơng dân Nam
Bộ có truyền thống u nước, căm thù giặc, sẵn
sàng chiến đấu và hi sinh cho đất nước.
- Gia đình Chiến chịu nhiều mất mát, đau
thương bởi bom đạn kẻ thù : ông nội, ba má
đều bị giặc giết hại,… có lịng căm thù giặc
sâu sắc và quyết tâm trả thù.

- Chiến là cô gái mới lớn ( 18 tuổi)  nên tính
cách vừa cịn nét trẻ con vừa rất người lớn , vừa
rất con gái, phụ nữ:
+ Rất con gái, phụ nữ: thích soi gương, đi tòng
quân cầm theo chiếc gương soi.
+ Nét trẻ con: còn giành phần với em.
+ Nét người lớn:
* giống má ở từng cử chỉ, điệu bộ, dáng hình ,
…và nhất là đảm đang, tháo vát. Chiến chăm
sóc các em chu đáo, khi ba má khơng cịn thì
Chiến vừa là chị vừa là mẹ chăm lo cho các em.
* ln có ý thức sâu sắc về truyền thống gia
đình, về thù nhà nợ nướccần phải trả.
- Sinh ra và lớn lên trong hồn cảnh gia đình,
24


đất nước chịu nhiều mất mát, đau thương nên
tình cảm gia đình và tình quê hương đất nước ở
người con gái ấy càng sâu sắc.
 Ở nhà, Chiến là một cơ gái đảm đang, tháo
vát và sâu nặng tình cảm gia đình.
 Ra trận , Chiến là cơ gái kiên cường, bất
khuất trước kẻ thù và lập được nhiều chiến
công.
b. Nghệ thuật:
c. Tư tưởng tác giả gửi gắm : Qua nhân vật
Chiến, tác giả Nguyễn Thi
- Khẳng định, ngợi ca và tự hào về truyền
thống tốt đẹp của những người con trong gia

đình nơng dân Nam Bộ: u nước, căm thù
giặc, thủy chung với cách mạng, với quê hương
đất nước.
- Khẳng định : Sự hịa quyện giữa tình cảm gia
đình và tình yêu nước, giữa truyền thống gia
đình và truyền thống dân tộc đã tạo nên sức
mạnh tinh thần to lớn của con người Việt nam,
dân tộc Việt Nam trong cuộc kháng chiến
chống Mĩ cứu nước.

 Chiến là điển hình cho phụ nữ miền Nam
trong những năm kháng chiến chống Mĩ với
vẻ đẹp “ Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm
đang”( Tám chữ vàng Bác Hồ trao tặng cho
phụ nữ miền Nam , phụ nữ Việt Nam trong
kháng chiến ).
3. Kết bài:
- Chiến là thành công của Nguyễn Thi trong
nghệ thuật khắc họa nhân vật.
25


×