Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

Giáo án tự chọn ngữ văn 12 kì 1 soạn phát triển phẩm chất, năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (295 KB, 83 trang )

1

TUẦN 1:
Ngày soạn:
Ngày dạy:
ÔN TẬP: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I. Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh nắm được:
1. Kiến thức:
- Nhận biết: Các tư tưởng đạo lí trong cuộc sống
- Thông hiểu: Hiểu được Nội dung, yêu cầu và cách thức triển khai một bài nghị luận
về một tư tưởng, đạo lí..
- Vận dụng: Biết cách Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn NL về một tư tưởng đạo lí;
Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với tư tưởng, đạo lí. Biết huy động các kiến thức và
những trải nghiệm của bản thân để viết bài
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo

- Rền kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội, kí năng viết bài văn nghị luận xã hội
3. Thái độ, tư tưởng: qua các đề bài nghị luận về tư tưởng đạo lí, bồi đắp thêm cho học
sinh những lẽ sống, thái độ sống, đạo lí làm người.
Từ đó, Hình thành cho học sinh các năng lực sau:
+ Năng lực tự học. tự quản
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năn lực hợp tác khi trao đổi thảo luận
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giao viên: Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ Văn 12
- Bài soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng



2

2. Học sinh: Sgk, tài liệu tham khảo
- Chuẩn bị là trước những bài tập trong phần luyện tập bài nghị luận về một tư tưởng
đạo lí
III. Phương pháp dạy học:
Kết hợp các phương pháp phát vấn đàm thoại, trao đổi thảo luận, thực hành, gợi mở
IV Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Gv dẫn vào bài
Hoạt động của Gv và Hs

Nội dung cần đạt

Hoạt động 2: Gv hướng 1. Đề 1:
dẫn học sinh làm đề bài * Phân tích đề:
sau:
- Thể loại nghị luận: nghị luận xã hội, nghị luận về một tư
- Gv đọc đề bài, chép đề tưởng đạo lí
bài lên bảng
- Thao tác nghị luận: Phân tích, giải thích, bình luận
-> Hs đọc to bài tập, cả
- Nội dung nghị luận: ý nghĩa của tình yêu trong cuộc sống của
lớp theo dõi
mỗi con người.
Đề bài:" Tình yêu là
phương thuốc nhiệm - Phạm vi nghị luận: trong cuộc sống, ngoài xã hội

màu cho tất cả chúng ta, * Lập dàn ý:
cho cả người trao tặng a. Mở bài:
lẫn người đón nhận nó"
- Bàn về vai trịn của tình u trong cuộc sống
Trình bày suy nghĩ của
anh chị về câu nói trên? - Trích dẫn câu nói của Karl Menniger.
- Gv gợi ý cho học sinh b. Thân bài:
làm bài tập bằng hệ thống b1. Giai thích câu nói của Karl:
câu hỏi gợi mở
- Tình u hay nói rộng ra là tình thương, sự quan tâm chia sẻ,
Gv gọi học sinh lên bảng đồng cảm lẫn nhau giữa con người có thể mang lại niềm vui,
phân tích đề cho đề bài niềm hạnh phúc và những lợi ích cho người trao tặng và người
đón nhận nó.
trên


3

-> Hs lên bảng phân tích
đề, các học sinh cịn lại
tự phân tích đề bài vào
trong vở

- Tình u là một phương thuốc nhiệm màu vì nó có sức mạnh
to lớn, nó là liều thuốc hữu hiệu chữa trị hết mọi căn bệnh
trong cuộc đời.

- Giao viên hướng dẫn
học sinh lập dãn ý cho
đề bài bằng phương pháp

thảo luận nhóm.

là cho và nhận tình yêu, một thứ tình cảm cao đẹp khiến cho
con người gần con người hơn.

Gv chia lớp thành bốn
nhóm cùng thực hiện một
nhiệm vụ: lập dàn ý cho
đề bài trên. Thời gian
thảo luận: 5 phút

- Người đón nhận có được sự quan tâm và chia sẻ của cộng
đồng

b2. Bàn luận, đánh giá vấn đề: Vai trò của tình yêu đối với
- Gv nhận xét, định người trao tặng và đón nhận nó
hướng
- Câu nói của Karl là một quan niệm đẹp về lẽ cho nhận, ở đây

- Người trao tặng nhận lấy niềm vui, hạnh phúc khi được cảm
thơng và giúp đỡ

- Dẫn chứng:

+ Trích dẫn câu nói của Nam cao: Văn chương phải nói về tình
-> Hs chia nhóm thảo thương, làm cho con người gần người hơn, đó mới là văn
luận. Các nhóm cử đại chương đích thực.
diện lên bảng trình bày + Lấy các dãn chứng trong cuộc sống thường ngày: chú công
an giao thông đỡ đẻ ngay trên đường phố, một cụ già ăn xin cả
kết quả thảo luận nhóm.

- Hs các nhóm nhận xét, ngày để lo cho đứa cháu tật nguyền, cha mẹ của học sinh mù
đõ thủ khoa đại học mong muốn được hiến tặng đôi mắt cho
bổ sung
con,...
- Gv nhận xét, định
b3. Lên án những hành vi thái độ vơ cảm, lấy tình u làm vụ
hướng dàn ý
lợi riêng trong cuộc sống
VD: Để mong mỏi có được tình thương hại bố thí của người đi
đường, một bà mẹ đang tâm chềnh đứa con mấy tháng tuổi ra
đường bất kể mưa nắng
+ Dịch vụ kinh doanh trên thân xác những trẻ em tần tật ở
thành phố HCM,...
c. Kết bài:
- Khẳng định giá trị của tình yêu, tình thương con người trong
2. Đề 2:
a. Tìm hiểu đề


4

- Thể loại nghị luận: nghị luận xã hội, nghị luận về một tư
tưởng đạo lí
Hoạt động 2: Gv hướng - Thao tác nghị luận: phân tích, bình luận, giải thích
dẫn học sinh làm đề bài - Nội dung nghị luận: đích quan trong nhất trong cuộc đời mỗi
số 2
con người là trở thành người có ích chứ khơng phải là người
Gv đọc và chép đề bài nổi tiếng.
lên bảng


- Phạm vi nghị luận: trong cuộc sống, xã hội

Đề bài: Đừng cố gắng b. Lập dàn ý:
trở thành người nổi b1. Mở bài
tiếng mà trước hết hãy
- Mỗi con người đều có một đích phấn đấu, để lại dấu ấn trong
là người có ích.
cuộc đời, có người cả đời phấn đấu mọi giá để trở thành người
-> Hs đọc đề văn ghi đề nổi tiếng, nhưng có người cả đời chỉ âm thầm lặng lẽ làm
bài vào trong vở
những việc có ích mà khồng cần ai biết đến
- Gv hướng dẫn học sinh - Lời khuyên: Đừng cố gắng trở thành người nổi tiếng mà
thực hành tìm hiểu đề, trước hết hãy là người có ích
lập dàn ý cho đề văn trên
b2. Thân bài.
? Gv yêu cầu học sinh
phân tích đề cho đề bài * Giai thích ý kiến:
- Người nổi tiếng được khâm phục, được nhiều người biết đến
trên
về tìa năng và sự thành cơng ở một lĩnh vực nào đó, người có
-> Hs phân tích đề
cihs là người đem lại lợi ích, giá trị tốt đẹp cho xã hội bằng
Gv hướng dẫn học sinh những việc làm cụ thể của bản thân.
lập dàn ý cho đề bài. Gv
chia lớp thành bốn nhóm Về thực chất, ý kiến này khẳng định giá trị đích thực của mỗi
thảo luận cùng một u cá nhân thơng qua đóng góp của họ đối với gia đình và xã hội.
cầu, lập dàn ý cho đề bài. * Bần luận vấn đề:
Thời gian thảo luận: 4 - Khát vọng trở thành người nổi tiếng là chính đáng nhưng
phút
khơng phải ai cũng có năng lực, tố chất và điều kiện để đạt

-> Hs chia nhóm thảo
luận. Gv gọi đại diện các
nhóm lên bảng trình bày
kết quả thảo luận nhóm

được

-> Hs các nhóm nhận xét

VD minh họa

- Nếu cố gắng bằng mọi cách để nổi tiếng, con người dễ trở
thành mù quáng, ảo tưởng về bản thân, thậm chí gây tác hại
cho xã hội.


5

- Gv nhận xét, định - Mỗi cá nhân bằng những suy nghĩ, việc làm bình thường,
hướng kiến thức
hồn tồn có thể khẳng định được giái trị của bản thân, đóng
góp cho cộng đồng, trở thành người có ích mà vẫn có thể nổi
- Phân mở bài?
tiếng; tuy nhiên, có ích là điều kiện để nổi tiếng, vì thế trước
- Phần thân bài
khi thành người nổi tiếng thì bạn hãy là người có ích
- Phần kết bài
- Những người chỉ bằng lịng,an phận với những gì mình có,
thiếu ý chí và khát vọng thì cuộc sống sẽ mất dẫn ý nghĩa và sẽ
khơng cịn hi vongjtr[r thành người nổi tiếng

* Bài học nhận thức và hành động:
- Cần xá định roc mục đích sống, ý thức được điều quan trọng
trong cuộc đời là sự khẳng định giá trị bản thân bằng những
đóng góp tích cực cho xã hội.
- Khơng ngừng nuôi dưỡng khát vọng vươn lên trong cuộc
sống.
b3. Kết bài
4. Củng cố:
- Nắm vững kiến thức của bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí, áp dụng để thực hành
một số đề bài.
- Kết cấu của bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí
5. Dặn dị:
- Lập dàn ý chi tiết cho hai đề bài trên
- Chuẩn bị bài tiếp
Duyệt ngày

/

/ 2022

Tổ trưởng chuyên môn


6

TUẦN 2: Ngày soạn: 10 / 9 / 2022

Ngày dạy: 17/9/2022

Lớp 12G

ÔN TẬP: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhận biết: Các tư tưởng đạo lí trong cuộc sống
- Thơng hiểu: Hiểu được Nội dung, yêu cầu và cách thức triển khai một bài nghị luận
về một tư tưởng, đạo lí..
- Vận dụng: Biết cách Phân tích đề, lập dàn ý cho bài văn NL về một tư tưởng đạo lí;
Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá đối với tư tưởng, đạo lí. Biết huy động các kiến thức và
những trải nghiệm của bản thân để viết bài.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một tư tưởng đạo

- Rền kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội, kí năng viết bài văn nghị luận xã hội
3. Thái độ, tư tưởng: qua các đề bài nghị luận về tư tưởng đạo lí, bồi đắp thêm cho học
sinh những lẽ sống, thái độ sống, đạo lí làm người.
Từ đó, Hình thành cho học sinh các năng lực sau:
+ Năng lực tự học. tự quản
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năn lực hợp tác khi trao đổi thảo luận
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giao viên: Sgk, sgv, tài liệu tham khảo, chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ Văn 12
- Bài soạn theo chuẩn kiến thức kĩ năng
2. Học sinh: Sgk, tài liệu tham khảo


7


- Chuẩn bị là trước những bài tập trong phần luyện tập bài nghị luận về một tư tưởng
đạo lí
III. Phương pháp dạy học:
Kết hợp các phương pháp phát vấn đàm thoại, trao đổi thảo luận, thực hành, gợi mở
IV Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm tra phần chuẩn bị bài ở nhà của học sinh
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Gv dẫn vo bi
Hoạt động của GV
và HS

Nội dung cần đạt

GV: Ra đề.

I. Đề bài.

HS: Chép đề

“Trên bước đường thành công, không có dấu chân của kẻ
lười biếng”. Lỗ Tấn.

“Trên bước đường
thành cơng, khơng
có dấu chân của kẻ
lười biếng”. Lỗ Tấn.

Anh/chị hãy viết một bài văn nghị luận để bàn luận về vấn đề
trên?

II. Tìm hiểu đề.
1. Hình thức: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí.

Anh/chị hãy viết một 2. Tư liệu: đời sống.
bài văn nghị luận để
bàn luận về vấn đề III. Lập dàn ý.
1. Mở bài.
trên?
Gv gợi ý cho học sinh
làm bài tập bằng hệ
thống cõu hỏi gợi mở
Gv gọi học sinh lên
bảng phân tích đề cho
đề bài trên
-> Hs lên bảng phân
tích đề, các học sinh

Chúng ta thường nói: thiên tài chỉ là 1%, cịn 99% là mồ
hơi và nước mắt. Đúng vậy, để có được thành cơng trong bất
kì lĩnh vực nào trong cuộc sống, trong nghiên cứu khoa
học,... con người cần có sự cố gắng, nỗ lực lao động rất
nhiều. Khơng có sự thành công nào lại đến với chúng ta một
cách dễ dàng. Chính vì thế, Lỗ Tấn – nhà văn nổi tiếng
Trung Hoa đã bằng kinh nghiệm của mình mà phát biểu
rằng: Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân
của kẻ lười biếng. Đó là một kinh nghiệm hồn tồn đúng
đắn, có ý nghĩa, tác dụng giáo dục cao.


8


cũn lại tự phõn tớch 2. Thân bài.
đề bài vào trong vở
a. Giải thích.
- Gv nhận xét, định Trên bước đường thành cơng, khơng có dấu chân của kẻ lười
hướng
biếng.
- Giao viên hướng dẫn
học sinh lập dón ý
cho đề bài bằng
phương pháp thảo
luận nhóm.

Có nghĩa là, trên con đường đi đến những thành công, đến
với đỉnh cao vinh quang, thắng lợi,... thì khơng thể có những
kẻ lười biếng đi được đến đích; mà chỉ có những con người
ln chăm chỉ học tập, lao động để vượt qua mọi khó khưan
thử thách, những chông gai trên đường đi,... mới đến được
Gv chia lớp thành bốn thành công vinh quang. Những kẻ lười biếng, khơng có lịng
nhúm cựng thực hiện quyết tâm vượt gian khó, khơng chăm chỉ lao động, nghiên
một nhiệm vụ: lập dàn cứu, học tập,... thì khơng thể đi đến thành cơng.
ý cho đề bài trên. Thời - Nói cách khác, cái đích cuối cùng trên con đường đi của
gian thảo luận: 5 phút những kẻ lười biếng, không chăm chỉ học tập, nghiên cứu,
-> Hs chia nhóm thảo tìm tịi, sáng tạo, lao động,... chính là thất bại.
luận. Các nhóm cử đại b. Phân tích, chứng minh, bình luận.
diện lên bảng trỡnh
bày kết quả thảo luận b1. Phân tích.
- Bằng dẫn chứng cụ thể trong học tập, lao động,... của chính
nhúm.
- Hs cỏc nhúm nhận bản thân mình và qua những người bạn xung quanh. (theo 2

ý trên ta vừa giải thích).
xột, bổ sung
- Gv nhận xét, định + Trong học tập: học sinh, sinh viên đang ngồi trên ghế nhà
trường cái đích cuối cùng là tốt nghiệp được các cấp học và
hướng dàn ý
ra trường để có ngành nghề, tạo lập cuộc sống cho mình (vật
chất và tinh thần). Nhưng nếu học sinh, sinh viên trong quá
trình học tập, nghiên cứu lại lười biếng, ham chơi, không học
tập một cách nghiêm túc, chăm chỉ, vượt qua những khó
khăn, thiếu thốn về vật chất cũng như tinh thần thì khơng thể
có kết quả tốt được. Ngược lại, nếu học sinh, sinh viên mà
vượt qua được những khó khăn, thử thách, chăm chỉ lao
GV: Yêu cầu hs phân động, học tập, nghiên cứu, tìm tịi sáng tạo thì chắc chắn sẽ
đi đến được thành cơng.
tích đề.
HS: Phân tích đề.

- Nhiều người cho rằng mình thơng minh, là tài năng không
cần học chăm chỉ mà chỉ cần học lướt qua, không rèn luyện


9

GV: Yêu cầu HS lập
dàn ý theo nhóm.
Thời gian: 15 phút.
HS: Lập dàn ý, trình
bày, bổ sung.
GV: Chốt kiến thức.


kĩ năng, kĩ xảo trong học tập. Đến khi vào công việc, bài học
cụ thể thì khơng giải quyết được đúng quy trình dẫn đến sai
kết quả. Cần ln biết rằng, để trở thành thiên tài thì chỉ có
1% là tài năng bẩm sinh, còn 99% là sự lao động, mồ hơi và
cơng sức đổ ra mới có được.
b2 . Chứng minh trong: học tập, lao động, nghiên cứu,...
b3. Bình luận.
- Nếu chúng ta muốn có thành cơng thì một trong yếu tố
quan trọng nhất là ta phải chăm chỉ học tập, làm việc,... thì
mới có kết quả như mong muốn.
- Trong xã hội ngày nay, thế hệ trẻ có rất nhiều người đã
thành công trong học tập, lao động, công tác trong tất cả các
lĩnh vực của đời sống xã hội là nhờ quá trình chăm chỉ học
tập, lao động, nghiên cứu,...
- Nhưng cũng có khơng ít người vì q ham chơi mà sa ngã
vào các tệ nạn xã hội, nhiều người đã phải trả giá rất đắt cho
sự lười biếng, khơng chăm chỉ học tập, lao động,.. của mình.
c. Mở rộng.
3. Kết luận.
- Khẳng định sự đúng đắn, ý nghĩa, giá trị, tác động giáo dục
của lời phát biểu.
- Bài học cho bản thân và những người khác.
III. Viết đoạn văn.

Hoạt động 3: GV
hướng dẫn HS luyện
tập viết đoạn văn.
4. Củng cố:
- Nắm vững kiến thức của bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí, áp dụng để thực hành
một số đề bài.

- Kết cấu của bài nghị luận về một tư tưởng đạo lí
5. Dặn dị:


10

- hoàn thiện bài viết cho đề bài trên
- Chuẩn bị bài mới: Ơn tập Tun ngơn đọc lập - Tỏc gi
Duyt ngy

/

/ 2022

T trng chuyờn mụn

Tuần 3 Ngày soạn: 16/9/2020
12G

Ngy dy:24/9/2022. Lp

Ôn tập Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
Phần 1: Tác giả
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thøc:
- Nhận biết: Ôn tập, củng cố kiến thức tác giả, sự nghiệp sáng tác, quan điểm sáng
tác, phong cách nghệ thuật của tác giả
- Thông hiểu: Nắm được những nét khái quát về sự nghiệp văn học của Hồ Chí Minh:
Khái quát về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ thuật.
- Vận dụng: Vận dụng những kiến thức về quan điểm sáng tác và phong cách nghệ

thuật của HCM để phân tích thơ văn của Người.
2. Kĩ năng: Kĩ năng đọc hiểu văn bản về tác gia văn học.
3. Thái độ: Tự hào, yêu kính, noi gương chủ tịch HCM.


11

Từ đó, Hình thành cho học sinh các năng lực sau:
+ Năng lực tự học. tự quản
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II.CHUÂN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giỏo viờn:
- Giỏo ỏn, Su tầm đề, sách tham khảo
2. Học sinh:
- Sách, vở, tltk
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương phỏp: nêu vấn đề , kt hp cỏc
hỡnh thc trao i, tho lun, thuyết trình, viết bài thực hành.
IV. TIN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tỉ chøc:
2. KiĨm tra bµi cũ: Bài viết của hsinh
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt


Hoạt động 1: khi ng
GV: Trỡnh bày hiểu biết
của em về tác gia Hồ Chí
Minh?
HS : trình bày
GV nhận xét và vào bài
H®éng 2: Hình thành kin
thc
Gv hớng dân HS ôn tập

Câu 1.Nhng nột chớnh v quan điểm sáng tác văn học
nghệ thuật của Hồ Chí Minh:
Hồ Chí Minh (1890-1969 ) là lãnh tụ vĩ đại của dân
tộc Việt Nam, đồng thời là nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc
của phong trào Quốc tế cộng sản. Bên cạnh sự nghiệp cách
mạng vĩ đại, Người còn để lại một di sản văn học quí giá. Hồ
Chí Minh là nhà văn, nhà thơ lớn của dân tộc.
- Quan điểm sáng tác: Chỗ đứng để nhìn nhận nghệ thuật.


12

một số vấn đề về tác giả
HCM.

L lp trng, t tưởng, quan niệm, ý kiến của nhà văn về
văn học. Nó có vai trị quyết định soi sáng điểm tựa cho sự
nghiệp sáng tác của nhà văn.

* GV: C©u 1. Nêu những

nét chính về quan điểm
a. Nguyên nhân:
sáng tác văn học nghệ thuật Sinh thời, Bác khơng tự nhận mình là nhà văn, nhà thơ: “
của Hồ Chí Minh?
Ngâm thơ ta vốn khơng ham….” Nhưng
- Do hồn cảnh thơi thúc, nhiệm vụ cách mạng u cầu.
Hs tr¶ lêi:

- Mơi trường xã hội và thiên nhiên gợi cảm.

* Gv nhËn xÐt, chèt ý

- Tài năng nghệ thuật và tâm hồn chan chứa cảm xúc.

Hs viÕt thµnh bµi:

-> HCM đã đến với sáng tác văn chương.
b. Nội dung quan điểm:
- Tính chiến đấu: Hồ Chí Minh coi văn học nghệ thuật là
vũ khí chiến đấu lợi hại , phụng sự cho sự nghiệp cách
mạng, nhà văn là người chiến sĩ xung phong trên mặt trận
văn hoá tư tưởng. .
+ Nay ở trong thơ nên có thép
Nhà thơ cũng phải biết xung phong
( Cảm tưởng đọc Thiên gia thi )
+“ Văn hóa nghệ thuật cũng là một mặt trận . Anh chị em
là chiến sỹ trên mặt trận ấy”
(Thư gửi các họa sỹ nhân dịp triển lãm 1951)
- Tính chân thật và tính dân tộc: Hồ Chí Minh rất coi
trọng tính chân thật và tính dân tộc của văn học .

+ Tính chân thật được coi là thước đo giá trị của văn chương
. Tính chân thật: cảm xúc chân thật, phản ánh hiện thực xác
thực.
+ Tính dân tộc: nội dung hướng vào đời sống cách mạng
tồn dân tộc, hình thức ngơn ngữ trong sáng, phát huy “cốt
cách dân tộc”, đồng thời đề cao sự sáng tạo.
- Tính mục đích của văn chương: Khi cầm bút , Hồ Chí
Minh ln xuất phát từ mục đích , đối tượng tiếp nhận để


13

quyết định nội dung và hình thức của tác phẩm .
Người luôn đặt các câu hỏi : Viết cho ai ? Viết để làm gì ?
trước rồi mới trả lời các câu hỏi Viết cái gì ? Viết như thế
nào?
-> tuỳ từng trường hợp cụ thể người vận dụng phương châm
đó theo những cách khác nhau.
=> Tác phẩm của Người có tư tưởng sâu sắc, nội dung thiết
thực, hình thức sinh động đa dạng.
=> Đây là quan điểm sáng tác tiến bộ , sâu sắc.
C©u 2.Những nét khái quát về sự nghiệp văn học của Hồ
Chí Minh.
Người để lại một di sản văn học lớn lao về tầm vóc tư
tưởng , phong phú về thể loại và đa dạng về phong cách
nghệ thuật:
a. Văn chính luận: Những áng văn chính luận tiêu biểu của
Người cho thấy tác giả viết không chỉ bằng lí trí sáng suốt,
trí tuệ sắc sảo mà còn bằng cả tấm lòng yêu, ghét sâu sắc
mãnh liệt, nồng nàn. Văn chính luận của Người được biểu

đạt bằng hệ thống lập luận chặt chẽ, lời văn súc tích giàu
tính chiến đấu. Tác phẩm tiêu biểu: Bản án chế độ thực dân
Pháp( 1925), Tuyên ngôn độc lập ( 1945), Lời kêu gọi tồn
quốc kháng chiến (1946 ), Khơng có gì q hơn độc lập tự
do ( 1966 ) , Di chúc ( 1969 ) …
b. Truyện và kí: Thể hiện tài năng của một cây bút văn xi
với trí tưởng tượng phong phú, một vốn văn hoá sâu rộng,
một trí tuệ sắc sảo và một trái tim tràn đầy nhiệt tình yêu
nước và cách mạng; bút pháp hiện đại và nghệ thuật trần
thuật linh hoạt . Tác phẩm tiêu biểu: Pari (1922), Lời than
vãn của bà Trưng Trắc (1922), Vi hành (1923), Những trò lố
hay Varen và Phan Bội Châu (1925); Nhật kí chìm tàu
(1931), Vừa đi đường vừa kể chuyện (1963) …

GV: Câu hỏi 2 Trình bày
những nét khái quát về sự c. Thơ ca :


14

nghiệp văn học của Hồ Chí - Ngục trung nhật kí (Nhật kí trong tù): Tập thơ chữ Hán
Minh?
gồm 134 bài, được viết trong thời gian Người bị chính quyền
Tưởng Giới Thạch giam cầm từ mùa thu 1942 đến mùa thu
Hs tr¶ lêi:
1943 tại Quảng Tây (Trung Quốc)
Gv nhËn xÐt, chèt ý
Tập thơ đã tái hiện một cách chân thật bộ mặt tàn bạo
của chế độ nhà tù Quốc dân đảng và một phần hình ảnh xã
hội Trung Quốc bấy giờ. Nội dung chủ yếu của tập thơ là ghi

lại tâm trạng, cảm xúc và suy nghĩ của “ bậc đại trí, đại
nhân, đại dũng”; là bức chân dung tự họa phản ánh tâm hồn
và nhân cách cao đẹp của Người (lòng yêu nước, nhân ái,
yêu thiên nhiên, nghị lực phi thường, khao khát tự do, lạc
quan, tin tưởng …)
Nhật kí trong tù là tập thơ đặc sắc, đa dạng và linh
hoạt về bút pháp.
- Thơ chữ Hán và thơ tiếng Việt được sáng tác từ 1941 đến
1945 và trong thời kì kháng chiến chống Pháp; chia làm hai
loại: thơ tun truyền như Dân cày, Cơng nhân, Ca binh
lính, Ca sợi chỉ … ; thơ nghệ thuật như Pắc Pó hùng vĩ, Tức
cảnh Pắc Pó, Cảnh khuya, Cảnh rừng Việt Bắc, Thướng sơn
(Lên núi), Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng), Thu dạ (Đêm
thu), Báo tiệp (Tin thắng trận)…
C©u 3. Những đặc điểm cơ bản của phong cách nghệ
thuật Hồ Chí Minh
Phong cách nghệ thuật Hồ Chí Minh: độc đáo , đa
dạng
- Văn chính luận của Người thường ngắn gọn, súc tích, lập
GV: Câu hỏi 3:Những đặc
luận sắc sảo, chặt chẽ , bằng chứng giàu sức thuyết phục và
điểm cơ bản của phong
đa dạng về bút pháp.
cách nghệ thuật Hồ Chí
- Truyện và kí của Người rất hiện đại, có tính chiến đấu
Minh ?
mạnh mẽ và nghệ thuật trào phúng sắc bén.
Hs tr¶ lêi:
- Thơ nghệ thuật của Hồ Chí Minh có sự hoà hợp độc đáo
Gv nhËn xÐt, chèt ý

giữa bút pháp cổ điển và bút pháp hiện đại; giữa chất trữ
tình và chất “thép”; giữa sự trong sáng, giản dị và sự hàm


15

Hoạt động 3: GV hớng dẫn sỳc sõu sc.
HS luyện tËp
Cho biết ý kiến của anh chị
về hai dòng thơ sau trích
trong bài Cảm tưởng đọc
Thiên gia thi” của Hồ Chí
Minh:
Nay ở trong thơ nên có thép,
Nhà thơ cũng phải biết xung
phong.
Hoạt động 4: Ứng dụng mở rộng.
- Đánh giá khái quát về sự nghiệp văn chơng HCM.
- Vn dng kiến thức vào việc tìm hiểu tác phẩm văn học ca HCM.
Hớng dẫn .
- Hsinh viết thành đoạn văn ở nhà
- Chuẩn bị ôn tập Tuyên ngôn độc lập - T¸c phÈm

Duyệt ngày

/ 9/2022

Tổ trưởng chun mơn



16

Tuần 4 - Ngày soạn: 24/9/2022
Tit 4

Ngy dy:1/10/2022 Lp 12G

ễn tập Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
Phần 2: Tác phẩm
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:
- Nhn bit: Ôn tập, củng cố kiến thức tác giả, tác phẩm, nội dung của tác phẩm
- Thông hiểu: Nắm được giá trị nhiều mặt và ý nghĩa to lớn của tác phẩm. Đồng thời
qua đó người đọc cảm nhận được vẻ đẹp tư tưởng và tâm hồn tác giả.
- Vận dụng: Đọc-hiểu văn bản chính luận theo đặc trưng thể loại
2. Kĩ năng: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi đánh giá, nhìn nhận về tác phẩm văn học.
T ú, Hỡnh thnh cho học sinh các năng lực sau:
+ Năng lực tự học. tự quản
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năng lực hợp tác khi trao đổi thảo luận
+ Năng lực giao tiếp


17

+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực cảm thụ tác phẩm văn chương qua việc tìm hiểu khám phá những đặc
trưng về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

II. Chuẩn bị của thầy và trò
1. Giáo viờn:
- Giỏo ỏn, Su tầm đề, sách tham khảo
2. Hc sinh:
- Sách, vở, tltk
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: nêu vấn đề , kt hp cỏc
hỡnh thc trao i, tho lun, thuyết trình, viết bài thực hành.
IV. TIN TRèNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp:
2. KiĨm tra bµi cị: KiĨm tra bài viết của hs.
3. Bài mới.
Hoạt động của
GV và HS
H®éng 1: Khởi
động
Trình bày hiểu
biết của em về
Tun ngơn độc
lập?
Hs trình bày
GV dẫn vào bài
H®éng 2: Hình
thành kiến thức
míi
* Gv đa ra hệ

Nội dung cần đạt
Câu 1. Hoàn cảnh sáng tác?
- Ta đà giành đợc chính quyền từ tay Nhật -> yêu cầu lịch sử:

tuyên bố, khẳng định nền độc lập dân tộc với nhân dân thế giới.
- Địch đa ra luận điệu khai hoá, bảo hộ -> yêu cầu LS: phải có hệ
thống lý lẽ để bác bỏ, bóc trần luận điệu xảo trá ấy của Pháp trớc
nhân dân tiến bộ TG.
-> Lịch sử cần một tiếng nói vào thời điểm quan trọng ấy. Đó là lý
do ra đời cđa TN§L. Cuối tháng 8/1945, tại căn nhà số 48 phố Hàng
Ngang, Hà Nội, lãnh tụ Hồ Chí Minh soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc
lập. Và ngày 2/9/1945; tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người
thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà,
đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào ta, khai
sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới


18

thống câu hỏi ôn
tập

c lp, T do.

Hs trả lời:

* Đối tợng:

* Gv nhận xét,
chốt ý

- Đồng bào cả nớc và nhân dân thế giới.

* Luyện tập: Hs

viết thành đoạn
văn phân tích tác
phẩm.

Câu 2. Đối tợng và mục đích sáng tác ?

- Thực dân Pháp và các nớc đồng minh với Pháp.
* Mục đích:
- Khẳng định và tuyên bố độc lập
- Bác bỏ lý lẽ điêu toa, cớp nớc của thực dân Pháp.
-> Hai mục đích này có quan hệ chặt chẽ: Muốn tuyên bố độc lập
phải bác bỏ đợc luận điệu của Pháp và ngợc lại.

Hot ng 3: Luyn tp
Cõu hỏi : Đánh giá về bản Tuyên ngôn Độc lập của Hồ Chí Minh (sách Ngữ văn 12,
tập một), có ý kiến cho rằng: Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện lịch sử vơ giá.
Nhưng cũng có ý kiến nhận định: Tuyên ngôn Độc lập là một áng văn chính luận mẫu
mực. Bằng cảm nhận của mình về tác phẩm, anh/chị hãy bình luận các ý kiến trên.
Gợi ý :
1 Vài nét về tác giả, tác phẩm
- Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ cách mạng đồng thời là nhà văn, nhà văn hóa vĩ đại. Sáng
tác của Người phong phú, đa dạng và thống nhất sâu sắc, nhuần nhị mối quan hệ giữa
chính trị và văn chương, giữa tư tưởng và nghệ thuật. Tuyên ngôn Độc lập là tác phẩm
tiêu biểu trong sự nghiệp văn chương Hồ Chí Minh.
- Tun ngơn Độc lập có một giá trị lịch sử vô cùng to lớn đồng thời phản ánh một
cách tập trung nhất, tiêu biểu nhất phong cách nghệ thuật văn chính luận của Hồ Chí
Minh.
2 Giải thích ý kiến - Ý kiến thứ nhất chủ yếu đánh giá về giá trị lịch sử của Tun
ngơn Độc lập. Đó là văn kiện có ý nghĩa khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa, mở ra trang sử mới cho dân tộc. - Ý kiến thứ hai nhấn mạnh tới giá trị nghệ thuật

của tác phẩm, xem đây là tác phẩm chính luận đặc sắc, có tính thuyết phục cao.
3 Bình luận , chứng minh hai ý kiến


19

Cần tập trung bình luận: - Cả hai ý kiến đều xoay quanh giá trị nội dung và nghệ thuật
của bản Tuyên ngôn Độc lập, đánh giá về thành công tiêu biểu của tác phẩm. - Hai ý
kiến không đối lập mà bổ sung cho nhau, hợp thành cách đánh giá đầy đủ, toàn diện về
tác phẩm.
- Về giá trị lịch sử: Tuyên ngôn Độc lập là văn kiện lịch sử tuyên bố trước quốc dân
đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến ở nước ta, đánh
dấu kỉ nguyên độc lập, tự do của nước Việt Nam mới. Tác giả đã nêu lên cơ sở pháp lí
vững chắc, tố cáo những tội ác của thực dân Pháp gây ra trên đất nước ta như những
bằng chúng, thước phim lịch sử để từ đó tuyên bố độc lập và khẳng định quyết tâm giữ
vững nền độc lập, tự do của đất nước. - Về giá trị nghệ thuật: Tuyên ngôn Độc lập là
áng văn chính luận mẫu mực thể hiện ở cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ đanh thép, ngơn
ngữ hùng hồn, vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác của thực dân Pháp, ngăn chặn âm mưu tái
chiếm nước ta của các thế lực thù địch và các phe nhóm cơ hội quốc tế, vừa bộc lộ tình
cảm yêu nước, thương dân và khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng của tác giả và toàn
dân tộc. - Sự kết hợp giữa giá trị lịch sử và giá trị nghệ thuật đã khiến cho bản Tuyên
ngôn Độc lập từ khi ra đời cho đến nay là áng văn chính luận có sức lay động sâu sắc
hàng chục triệu trái tim con người Việt Nam.
Hoạt động 4: ứng dụng- mở rộng
Câu hỏi : Từ “Tun ngơn độc lập” (Hồ Chí Minh), anh/chị có suy nghĩ gì về độc lập,
tự do trong thời đại ngày nay đối với dân tộc và mỗi cá nhân
Mở bài:
+Giới thiệu tác giả tác phẩm
+Giới thiệu vấn đề nghị luận:
Vấn đề cần nghị luận là: Từ Tuyên ngôn độc lập (Hồ Chí Minh), suy nghĩ về độc lập –

tự do trong thời đại ngày nay đối với dân tộc và mỗi cá nhân
Thân bài : có thể trình bày theo định hướng sau:
+ Khái quát những nội dung chính của bản tun ngơn (Các luận điểm chính của bản
tun ngơn) trong hoàn cảnh lịch sử- Cách mạng tháng Tám: -Hoàn cảnh lịch sử: Cách
mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp lâm le trở lại Việt Nam… – Các luận
điểm chính của bản tun ngơn: nêu ngun tắc về quyền bình đẳng giữa các dân tộc,
tố cáo tội ác thực dân trong 80 năm qua, phủ nhận quyền của Pháp đối với Việt Nam,
khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa và thể hiện quyết tâm bảo vệ nền độc lập.


20

+ Suy nghĩ về độc lập tự do trong thời đại ngày nay (Trong mỗi giai đoạn lịch sử, độc
lập tự do có ý nghĩa khác nhau): – Thời đại ngày nay xu thế hội nhập, tồn cầu hóa
(Xu thế không thể đảo ngược).
-Độc lập tự do thể hiện trên nhiều lĩnh vực khác nhau: bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ, biên
giới hải đảo; độc lập về kinh tế, không phụ thuộc vào các nước khác trên tinh thần
hợp tác; về văn hóa: chúng ta “Hịa nhập” nhưng khơng “Hịa tan”, khẳng định .vị thế,
bản sắc văn hóa dân tộc trên trường quốc tế…
Kết bài: Bàn bạc mở rộng vấn đề: -Với mỗi cá nhân: suy nghĩ, hành động luôn trên
tinh thần của công dân nước Việt Nam độc lập tự hào dân tộc. Trong đời sống cá nhân,
độc lập tự do có ý nghĩa hết sức lớn lao khi ta thực sự sống là chính mình.
4. Dặn dị:
- Häc bµi, viÕt bµi.
- chuẩn bị ơn tập làm văn Nghị luận xã hội về 1 hiện tượng đời sống.
Duyệt ngày

/ / 2022

Tổ trưởng chuyên môn


Tuần 5 : Ngày soạn 1/10/ 2022

Ngày dạy: 9/10/2022 Lớp 12G

Tiết 5:
ÔN TẬP
NGHỊ LUẬN VỀ MỘT HIN TNG I SNG
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức:


21

- Nhận biết: được hiện tượng đời sống được nêu ra trong một số văn bản nghị luận.
- Thông hiểu: Nắm được các Nội dung, yêu cầu của dạng bài nghị luận về một hiện
tượng đời sống. Cách thức triển khai bài nghị luận về một hiện tượng đời sống.
- Vận dụng Nhận diện được hiện tượng đời sống được nêu ra trong một số văn bản
nghị luận. Huy động kiến thức và những trải nghiệm của bản thân để vit bi NL v
mt hin tng i sng.
2. Kĩ năng: Phân tích đề, lập dàn ý, viết bài văn nghị luận.
3. Thái độ: Nghiêm túc khi đánh giá, nhìn nhận vỊ hiện tượng đời sống.
Từ đó, Hình thành cho học sinh các năng lực sau:
+ Năng lực tự học. tự quản
+ Năng lực giải quyết vấn đề
+ Năn lực hợp tác khi trao đổi thảo luận
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HC

1. Giỏo viờn:
- Giỏo ỏn, su tầm đề, sách tham kh¶o
2. Học sinh:
- Sách, vở, tltk
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
- GV tổ chức giờ dạy theo cách kết hợp các phương pháp: nªu
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Bài nghị luận về một hiện tượng đời sống thường có các nội dung
nào?
3. Bài mới
Phương pháp
Hoạt đông 1: Khởi động:

Nội dung
* Đề bài


22

Trình bày cách làm bài văn
Báo Tuổi trẻ ngày 12/ 7/ 2004 đưa tin:
nghị luận về 1 hiện tượng đời "Theo Ban Chỉ đạo tuyển sinh đại học năm 2004,
sống?
sau hai đợt thi đã có 3186 thí sinh bị xử lí kỉ luật do
Hoạt động 2: Hình thành kiến vi phạm quy chế thi, trong đó có 2637 thí sinh bị
thức.
đình chỉ thi, chủ yếu do mang và sử dụng tài liệu
trong phịng thi. Hình thức mang tài liệu, phao thi
* HS đọc đề bài.

ngày càng tinh vi, chúng được giấu trong thưốc kẻ,
điện thoại di động, trong đế giày".
Hãy bình luận về thực trạng đó.
1. Tìm hiểu đề
- Số lượng lớn thí sinh vi phạm quy chế thi chứng tỏ
vấn đề đã trở nên phổ biến.
- Các hình thức mang tài liệu chứng tỏ ý thức cố tình
vi phạm quy chế, tìm đủ mọi thủ đoạn để đạt được
mục đích.
- Tất cả cho thấy tình hình đã đến mức báo động, đây
không chỉ là sự vi phạm quy chế mà còn là vấn đề
đạo đức cảu học sinh.
* Số lượng lớn thí sinh vi - Để bình luận vấn đề, học sinh cần chỉ ra được
phạm quy chế thi chứng tỏ những sai trái, tác hại của hiện tượng trên, đồng thời
điều gì?
nêu nhận xét và bày tỏ thái độ trước những hiện
* Các hình thức mạng tài liệu tượng sai trái đó.
tinh vi chứng tỏ điều gì?

2. Tìm ý bình luận

* Tồn bộ hiện tượng cho thấy - Hiện tượng nêu trên nói lên điều gì?
mức độ nghiêm trọng như thế + Hiện tượng thí sinh vi phạm quy chế thi, bị xử lí kỉ
nào về thái độ học tập của HS? luật lên đến hai ba nghìn người là hiện tượng chứng
tỏ một bộ phận thí sinh thiếu tự tin do chưa có kiến
thức vững vàng, động cơ, thái độ học tập, thi cử chưa
đúng đắn.
* Để bình luận, yêu cầu HS
+ Hiện tượng sử dụng nhiều hình thức mang tài liệu
phải làm gì?

tinh vi chứng tỏ nhiều thí sinh đã có ý thức vi phạm
quy chế từ nhà, có chủ ý khơng tn thủ quy chế thi,
rõ ràng là phạm pháp có ý thức.


23

- Việc xử lí của các hội đồng thi chứng tỏ việc thi cử
* Trên cơ sở phần tìm hiểu đề, được tổ chức nghiêm túc, các giám thị đã có thái độ
nghiêm khắc cần thiết.
HS tìm ý bình luận?
- Bình luận hiện tượng trên như thế nào?
+ Trước hết cần biết rằng hàng năm cả nước ta có
khoảng tám, chín trăm nghìn chođến một triệu thí
sinh thi đại học. Con số hai, ba nghìn nói trên là rất ít
so với tổng số. Đa số thí sinh Việt Nam có thái độ thi
cử nghiêm túc, đúng đắn, tôn trọng quy chế thi.
Khơng nên vì một số ít sai phạm mà "vơ đũa cả
nắm", đánh giá sai tồn bộ thí sinh.
+ Tuy nhiên, số thí sinh vi phạm kia vẫn đáng phải
phê phán. Có thể phê phán ở những điểm nào?
. Thái độ, động cơ học tập.
. Thái độ gian lận, cố tình vi phạm.
- Biểu dương hoạt động của giám thị.
- Kêu gọi các thí sinh có thái độ đúng đắn trong thi
cử.
3. Lập dàn ý
a. Mở bài: Nêu hiện tượng, trích dẫn đề, nhận định
chung.
b. Thân bài

Hoạt động 3: Luyện tập
* Tiến hành lập dàn bài?

- Phân tích hiện tượng.
- Bình luận hiện tượng:
+ Đáng giá chung về hiện tượng.
+ Phê phán những mặt sai.
+ Khẳng định đa số thí sinh có thái độ đúng đắn,
giám thị hồn thành tốt nhiệm vụ coi thi.
c. Kết bài: Kêu gọi HS có thái độ đúng đắn trong thi
cử, đảm bảo chất lượng các kì thi tuyển sinh.

Hoạt động 4: Ứng dụng- mở rộng.


24

Hs ứng dụng kiến thức đã hoc giải quyết 1 số đề nghị luận xã hội về 1 hiện tượng đời
sống ( làm ở nhà)
- hiện tượng bạo lực gia đình
- hiện tượng cái đói nghèo và những cuộc đời bất hạnh vẫn còn trong xã hội nước
ta.
Hướng dẫn- Gv yêu cầu học sinh ghi nhớ các kĩ năng làm bài nghị luận về một hiện
tượng đời sống
- Cách làm bài nghị luận về một hiện tượng đời sống
- Làm bài tập 2, trang 69, Sgk và đọc bài đọc thêm: Chuyện cổ tích mang tên Nguyễn
Hữu Ân
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau:
Duyệt ngày /


/ 2022

Tổ trưởng chuyên môn


25

Tuần 6

Ngày soạn: 8/10/2022

Ngày dạy: 16/10/2022 Lớp 12G

NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ
I. Mục tiêu bài học
- Nhận biết: được khái niệm kiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
- Thơng hiểu: Nắm được Mục đích, yêu cầu của bài văn nghị luận về một bài thơ,
đoạn thơ. Cách thức triển khai bài nghị luận về một tác phẩm thơ.
- Vận dụng : Biết Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn
thơ. Biết huy động kiến thức và những cảm xúc trải nghiệm của bản thân để viết bài
văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
2. Kĩ năng:
- Tìm hiểu đề, lập dàn ý cho bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
- Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài nghị
luận về một bài thơ, đoạn thơ.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập, làm bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
Từ đó, Hình thành cho học sinh các năng lực sau:
+ Năng lực tự học. tự quản
+ Năng lực giải quyết vấn đề

+ Năn lực hợp tác khi trao đổi thảo luận
+ Năng lực giao tiếp
+ Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học
+ Năng lực sử dụng ngôn ngữ
+ Năng lực cảm thụ tác phẩm văn chương
II. Phương tiện dạy học
- SGK, SGV


×