Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Chuyên đề 7: Chiến lược đối ngoại Ấn Độ quan hệ Ấn Độ với đối tác quan trọng từ sau chiến tranh lạnh đến dự báo từ đến 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.59 KB, 33 trang )

Chuyên đề 7: Chiến lược đối ngoại của Ấn Độ
và quan hệ giữa Ấn Độ với các đối tác quan trọng
từ sau chiến tranh lạnh đến nay và dự báo từ nay đến
2030


Mục lục


Lời mở đầu
Chiến tranh lạnh kết thúc năm 1991 có thể coi là một trong những dấu mốc
quan trọng nhất trong lịch sử thế giới. Sau thời điểm này, thế giới bước vào thế thời
kỳ xây dựng một trật tự mới trong đóxu thế hồ bình, hợp tác, phát triển đã trở
thành xu thế khách quan và chi phối mối quan hệ giữa các nước. Trong bối cảnh
đó, tất cả các nước, đặc biệt là các nước lớn đã thực hiện những điều chỉnh chính
sách đối ngoại của mình để phù hợp với tình hình mới.
Trong Chiến tranh lạnh, Ấn Độ có một vị thế tương đối lớn trên trường quốc
tế với tư cách là một trong những nước lãnh đạo Phong trào Không liên kết. Tuy
nhiên, sự tan rã của trật tự thế giới hai cực Yalta đã khiến vai trò của Ấn Độ suy
giảm tương đối lớn. Những vấn đề quốc tế nổi cộm trước đây Ấn Độ phát huy
được vai trị như giải phóng dân tộc, giải trừ quân bị, chống phân biệt chủng tộc đã
trở nên mờ nhạt trước ưu tiên mới của hầu hết các nước là tăng cường sức mạnh
kinh tế và quan hệ kinh tế. Đây chính là yếu tố quan trọng khiến Ấn Độ có những
thay đổi về đối ngoại để xác lập cho mình vị trí quốc tế xứng đáng trong một trật tự
thế giới mới đang hình thành.
Mục tiêu của chuyên đề này là nghiên cứu sâu hơn về những chiến lược đối
ngoại và quan hệ đối ngoại của Ấn Độ với các đối tác quan trọng từ sau Chiến
tranh lạnh đến nay. Trên cơ sở những phân tích đó sẽ đưa ra các dự báo về xu
hướng đối ngoại của Ấn Độ từ nay đến 2030. Nội dung chính của chuyên đề được
chia làm 3 phần: (i) Tổng quan chiến lược đối ngoại của Ấn Độ từ sau Chiến tranh
lạnh đến nay; (ii) Thực trạng chính sách và quan hệ đối ngoại của Ấn Độ với các


đối tác quan trọng từ sau Chiến tranh lạnh đến nay; (iii) xu hướng chiến lược và
quan hệ đối ngoại của Ấn Độ với các đối tác quan trọng đến 2030.

3


I. Tổng quan chiến lược đối ngoại của Ấn Độ từ sau Chiến tranh
lạnh đến nay
1.1. Các nhân tố chi phối chính sách đối ngo ại c ủa Ấn Đ ộ
1.1.1. Bối cảnh quốc tế
Sự sụp đổ của Liên Xô năm 1991 được coi là dấu mốc quan trọng trong
đời sống chính trị quốc tế, làm thay đổi hồn hồn cục diện thế giới vào th ời
điểm đó. Hơn 20 năm kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, m ột tr ật t ự th ế
giới mới đang được định hình rõ nét hơn, trong đó nổi bật là s ự v ươn lên
vượt trội của Mỹ khiến cục diện thế giới chuyển từ hai c ực sang tr ật t ự
“nhất siêu, đa cường”. Cụ thể, bám sát những diễn biến quan trọng trong hai
thập kỷ vừa qua có thể thấy những xu thế phát triển n ổi bật của b ối c ảnh
thế giới sau chiến tranh lạnh như sau:
Thứ nhất,quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh tồn tại trong một trật
tự đa trung tâm.Sự sụp đổ của Liên Xô đã tạo cho Mỹ một l ợi th ế nh ất đ ịnh
giúp Mỹ vượt lên trên tất cả các nước còn lại và nắm lấy vai trò lãnh đ ạo trong
quan hệ quốc tế. Tuy nhiên, xét tổng thể tương quan lực lượng, Mỹ đang suy
yếu tương đối trước sự trỗi dậy nhanh chóng của các n ước khác nh ư Trung
Quốc, Ấn Độ, Nga, EU. Do đó, dù thế giới hiện nay đang trong tình tr ạng “nh ất
siêu, đa cường” nhưng xu hướng đa cực hố đang ngày càng rõ nét và có kh ả
năng thời kỳ quá độ này sẽ kéo dài từ 30 đến 50 năm tr ước khi tr ật t ự th ế
giới mới thực sự được thiết lập.1
Thứ hai, xu thế phát triển tập trung vào kinh tế, sức mạnh kinh tế tr ở
thành yếu tố quyết địnhsức mạnh tổng hợp của mỗi quốc gia. Nh ững bài h ọc
thời Chiến tranh lạnh đã chứng tỏ phương thức lấy hợp tác và cạnh tranh về

kinh tế - chính trị đem lại kết quả tích cực hơn rất nhiều so v ới ph ương pháp
đối đầu chính trị - quân sự. Nói cách khác, s ự h ưng th ịnh hay suy vong c ủa
một quốc gia được quyết định bởi sức mạnh tổng hợp của quốc gia đó, trong
đó thực lực kinh tế và khoa học kỹ thuật là yếu tố then ch ốt. Nhìn chung, k ể
từ sau Chiến tranh lạnh, kinh tế đã trở thành trọng điểm trong quan hệ quốc
1Lý Thực Cốc (1996), Mỹ thay đổi lớn chiến lược tồn cầu, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội

4


tế và hệ quả là những cân nhắc về địa - kinh tế trên mức độ nào đó đã v ượt
qua tính tốn về địa - chính trị.
Thứ ba, xu thế tồn cầu hố, khu vực hố phát triển nhanh chóng, có tác
động sâu sắc đến cục diện thế giới. Sau Chiến tranh Lạnh, tồn c ầu hóa đã
đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy tăng tr ưởng kinh tế th ế gi ới, h ợp
lý hóa phân cơng lao động trên phạm vi tồn cầu, và tạo đi ều ki ện thu ận l ợi
cho quá trình cơng nghiệp hóa ở nhiều nước chậm phát triển và đang phát
triển. Tuy nhiên, bên cạnh những tác động tích cực, tồn cầu hóa cũng đi li ền
với những hệ quả tiêu cực đối với kinh tế thế giới nói riêng và quan hệ quốc
tế nói chung như vấn đề khan hiếm tài ngun, ơ nhiễm mơi trường, biến đổi
khí hậu, khủng hoảng kinh tế. Những thay đổi này phần nào khi ến vai trò c ủa
từng quốc gia suy giảm tương đối so với sự vươn lên của các t ổ ch ức đa
phương, tổ chức khu vực và cả những công ty đa/xuyên quốc gia trong các
vấn đề tồn cầu.
Thứ tư, hồ bình, hợp tác và phát triển trở thành xu th ế chủ đạo trong
quan hệ quốc tế.Đây là một đặc điểm hoàn toàn khác so với giai đo ạn Chiến
tranh lạnh khi thế giới bị chia thành hai hệ thống chính trị-xã h ội đối l ập là
chủ nghĩ xã hội và chủ nghĩa tư bản. Nguyên nhân của xu thế này là do: (i)
cuộc chạy đua quân sự giữa Mỹ - Liên Xô chấm dứt đã đẩy lùi nguy c ơ x ảy ra
chiến tranh thế giới; (ii) phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của m ỗi

nước. Do đó các nước đều muốn tạo ra mơi trường hồ bình, ổn đ ịnh, h ợp tác
với nhau để có điều kiện tốt nhất cho phát triển kinh tế; (iii) s ự ph ụ thu ộc
lẫn nhau ngày càng tăng do tác động của tồn cầu hố khi ến các n ước đ ều có
chung lợi ích trong việc ngăn chặn chiến tranh xảy ra; và (iv) các v ấn đề toàn
cầu diễn biến phức tạp hơn, đặc biệt là các thách thức an ninh phi truy ền
thống ngày một nhiều và nghiêm trọng buộc các nước phải cùng nhau giải
quyết.
Thứ năm, quan hệ nước lớn phát triển theo hướng xây d ựng quan h ệ
bạn bè chiến lược ổn định và cân bằng hướng về lâu dài.Xuất phát t ừ l ợi ích
chiến lược căn bản của mình trong quá trình định hình tr ật t ự th ế gi ới m ới,
các cường quốc tiến hành điều chỉnh lại chính sách đối ngoại đ ể tìm ch ỗ
đứng tốt nhất, xây dựng khuôn khổ quan hệ mới với các n ước khác, xác l ập
các diều kiện quốc tế có lợi hơn, mở rộng hệ thống an ninh qu ốc gia, t ạo ra
5


khơng khí quốc tế để xây dựng kinh tế nước mình như mục tiêu ch ủ y ếu
trong quá trình điều chỉnh. Ngồi ra, các nước lớn đều tìm ki ếm các bi ện
pháp hồ bình, thơng qua đối thoại và thoả hiệp để giải quyết các mâu thuẫn
còn tồn tại.
1.1.2. Mơi trường kinh tế - chính trị tại Ấn Độ sau Chiến tranh l ạnh
Sự sụp đổ của trật tự hai cực Yalta đã làm giảm sút vai trò quốc tế của
Ấn Độ với tư cách là trụ cột của Phong trào khơng liên kết và là nước có v ị th ế
hàng đầu trong thế giới thứ ba. Một số vấn đề quốc tế nổi cộm trước đây mà
Ấn Độ đã từng phát huy được vai trò như ủng hộ phong trào đ ấu tranh gi ải
phóng dân tộc, chống đế quốc xâm lược, giải trừ quân bị, b ảo v ệ hịa bình,
chống chủ nghĩa phân biệt chủng tộc… đã khơng cịn nhiều ý nghĩa trong m ột
thế giới mà yếu tố kinh tế trở thành yếu tố nổi trội trong quan hệ quốc tế nh ư
giai đoạn sau Chiến tranh lạnh. Đây chính là y ếu t ố quan tr ọng khi ến Ấn Đ ộ
phải có những thay đổi để xác lập một chỗ đứng trong trật t ự thế giới m ới.

1.1.2.1 Thành tựu của công cuộc cải cách kinh tế ở Ấn Độ
Từ khi giành độc lập, Ấn Độ đã xây dựng một nền kinh tế tự l ập, t ự
cường với mục tiêu xây dựng nền kinh tế hoàn chỉnh, vững ch ắc. Tuy nhiên,
đến giữa những năm 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế Ấn Độ bắt đầu rơi vào
khủng hoảng trầm trọng, đặt ra yêu cầu cấp thiết phải cải cách nền kinh tế,
đặc biệt trong bối cảnh kinh tế có xu hướng tr ở thành y ếu tố then ch ốt c ủa
sức mạnh quốc gia. Tháng 6/1991, Đảng Quốc Đại dưới s ự lãnh đ ạo của
Naraximha Rao đã thắng cử. Chính phủ mới của Thủ tướng N.Rao đã th ực hiện
một số cải cách kinh tế theo cơ chế thị trường và tự do hoá, m ở c ửa, khuy ến
khích đầu tư nước ngồi… Mặc dù cịn nhiều khó khăn, Chính ph ủ Ấn Đ ộ đã
từng bước đưa đất nước thoát ra khỏi khủng hoảng và đạt được nhiều thành
tựu. Về tăng trưởng kinh tế, Ấn Độ duy trì mức tăng trưởng trung bình g ần 6%
trong suốt hai thập niên vừa qua. Theo số liệu năm 2013, Ấn Đ ộ là n ền kinh t ế
lớn thứ 10 thế giới với GDP đạt 1.870,65 tỷ USD 2, trong đó ngành dịch vụ
đóng góp hơn 55% tổng GDP. Ngồi ra,chính ph ủ Ấn Đ ộ cũng áp d ụng nhi ều
biện pháp hỗ trợ, kích thích sản xuất, nghiên cứu, sáng t ạo cũng nh ư có chính
sách khai thác hiệu quả nguồn nhân lực có tri thức và ngoại ngữ. Chính nh ững
2IMF (2014), World Economic Outlook Database, April 2014.

6


thay đổi này đã giúp Ấn Độ vượt qua giai đoạn khủng hoảng, c ải thi ện tình
hình kinh tế trong nước cũng như củng cố nội lực cho các m ục tiêu chính tr ịđối ngoại của mình.
1.1.2.2. Mơi trường an ninh – chính trị nội bộ
Khủng hoảng kinh tế kéo dài đã nhanh chóng kéo theo nh ững biến đ ộng
chính trị sâu sắc tại quốc gia lớn nhất Nam Á này. Nhận xét về tình tr ạng c ủa
Ấn Độ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, Thủ tướng N. Rao cho r ằng
“đất nước đang đứng trước bờ vực” trong khi vị thế trên tr ường qu ốc tế cũng
gần như bị lu mờ hồn tồn. Sự suy thối của nền kinh t ế và nh ững b ất ổn

chính trị đã dẫn đến những hệ quả tiêu cực cho xã hội Ấn Đ ộ. Nh ững mâu
thuẫn giai cấp, sắc tộc, cộng đồng, tôn giáo vốn th ường xuyên xảy ra tại m ột
đất nước rộng lớn, đông dân cư, đa dạng văn hóa ngày càng sâu s ắc. Nh ững
điều chỉnh trong các chính sách kinh tế, chính trị, đối ngo ại đã đ ược áp d ụng
nhưng chưa đủ hiệu quả để giải quyết những vấn đề nội bộ rất ph ức tạp
này.
Về an ninh - quốc phòng, mặc dù Ấn Độ đã sở hữu vũ khí hạt nhân, có
một lực lượng qn đội đơng đảo nhưng vũ khí và phương tiện chiến tranh của
Ấn Độ tương đối lạc hậu so các nước lớn trên thế giới. Những mâu thuẫn biên
giới, lãnh thổ giữa Ấn Độ và Pakitan có phần bớt căng thẳng nhưng những phần
tử khủng bố là mối đe dọa thường trực đối với dân thường và các lực lượng an
ninh của Ấn Độ. Đặc biệt sự phát triển nhanh chóng của Trung Quốc và quan hệ
ngày một gắn kết giữa Trung Quốc và các nước Nam Á như Pakistan, Banglades,
Nepan cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe dọa an ninh đối với Ấn Độ. Vì thế Ấn Độ
muốn nhanh chóng xây dựng một chiến lược phát triển tồn diện cả về kinh
tế, quốc phịng, đối ngoại để có thể thích ứng với tình hình mới, đáp ứng nhu
cầu phát triển của đất nước cũng như nâng cao vị thế trên trường quốc tế.
1.2. Chiến lược đối ngoại của Ấn Độ từ sau Chiến tranh l ạnh đến
nay
Sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc, Ấn Độ rơi vào khủng hoảng trầm
trọng khi mất đi nguồn viện trợ và thị trường xuất khẩu chính là Liên Xơ.
Cùng với đó, những tranh chấp và mâu thuẫn trong lịch sử về biên gi ới, dân
tộc, tôn giáo ở khu vực Nam Á làm cho mối quan hệ gi ữa các qu ốc gia trong
7


khu vực ln trong tình trạng căng thẳng, đặc biệt là quan h ệ gi ữa Ấn Đ ộ và
Pakistan, mối quan hệ chi phối các quan hệ và hợp tác trong khu v ực. Tr ước
tình hình đó, Ấn Độ đã quyết định điều chỉnh chính sách đ ối ngo ại c ủa mình
trên cơ sở thực hiện ngoại giao toàn diện “liên kết với phương Tây và h ướng

về phương Đơng”. Nội dung chính của chính sách này là coi tr ọng quan h ệ v ới
các nước đang phát triển, các nước lớn, lấy “ngoại giao kinh tế” làm tr ọng
tâm để phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế đất n ước. Nói cách khác, đ ây có
thể coi là sự điều chỉnh mang tính đồng bộ nhưng khơng phải là s ự thay đ ổi
chính sách đối ngoại. Đường lối đối ngoại hịa bình, kiên trì khơng liên k ết
vẫn được giữ vững nhưng hướng chính sách đối ngoại phục vụ nhiệm v ụ
chiến lược phát triển kinh tế.3Cụ thể, những mục tiêu của chính sách đối
ngoại của Ấn Độ trong thời kỳ này là: (i) Bảo v ệ đ ộc l ập ch ủ quy ền, an ninh
quốc gia; (ii) Tạo mơi trường hồ bình, ổn định cho phát tri ển kinh t ế; (iii)
Tăng cường và mở rộng quan hệ với các nước lớn, các trung tâm kinh t ế th ế
giới nhằm tranh thủ vốn đầu tư và kỹ thuật cao; (iv) Đẩy mạnh quá trình hội
nhập khu vực và hội nhập tồn cầu; (v) Nâng cao vai trị và v ị th ế c ủa Ấn Đ ộ
trong khu vực và thế giới, đưa Ấn Độ trở thành một cường qu ốc ở châu Á và
thế giới vào những thập kỉ đầu thế kỷ 21, giành vị trí xứng đáng trong tr ật t ự
thế giới mới.4
Một điểm nổi bật trong những điều chỉnh chính sách đ ối ngoại của Ấn
Độ giai đoạn này là sự ra đời của chính sách Hướng Đơng vào nă m 1992. Việc
ra đời chính sách Hướng Đơng nằm trong tính tốn chiến l ược lâu dài c ủa Ấn
Độ là vươn ra khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Trọng tâm c ủa chính sách
này là khu vực Đông Á, dặc biệt là các nước Đơng Nam Á. Ấn Đ ộ tri ển khai
chính sách hướng Đơng một cách tồn diện, bao gồm cả lĩnh v ực chính tr ịngoại giao, an ninh – quân sự, kinh tế, văn hóa và h ợp tác ti ểu khu v ực. V ề c ơ
bản, mục tiêu chính yếu Ấn Độ muốn đạt được qua chính sách này là đưa Ấn
Độ trở thành một cường quốc kinh tế và quân sự không ch ỉ ở cấp khu v ực mà
trên phạm vi tồn cầu. Có thể nói chính sách hướng Đơng đã và đang có m ột
3trả lời phỏng vấn báo “Hinđu” ngày 19/4/1996, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao P.Mukherjee đã nói: “Mục tiêu hàng đầu
trong chính sách đối ngoại của chúng ta là điều chỉnh chính sách trong bối cảnh mới của thế giới từ sau chiến tranh
lạnh. Trong bối cảnh đó, cần thiết phải xác định lại vai trị của Phong trào Khơng liên kết và hợp tác Nam - Nam.”

4Trần Thị Lý (Chủ biên, 2002), Sự điều chỉnh chính sách của Cộng hồ Ấn Độ từ 1991- 2000, NXB Khoa học Xã
hội.


8


tác động xuyên suốt và quyết định đến chính sách đ ối ngoại của Ấn Đ ộ v ới
từng đối tác cụ thể.
II. Thực trạng chính sách và quan hệ đối ngo ại c ủa Ấn Đ ộ v ới các
đối tác quan trọng từ sau Chiến tranh lạnh đến nay
2.1. Quan hệ Ấn Độ - Mỹ
2.1.1. Chính sách của Ấn Độ đối với Mỹ
Sau Chiến tranh lạnh, bất kỳ m ột qu ốc gia nào khi ho ạch đ ịnh chính
sách đối ngoại cũng đều phải tính đến vai trò c ủa Mỹ. Là m ột n ước l ớn, l ại có
quan hệ gắn bó với Liên Xơ - đối thủ của Mỹ trong th ời kỳ Chi ến tranh l ạnh,
Ấn Độ khơng thể khơng tính đến vị trí c ủa Mỹ trong chính sách đ ối ngo ại c ủa
mình. Sự điều chỉnh chính sách đối ngo ại v ới Mỹ xu ất phát t ừ nhi ều nhân t ố
và là yêu cầu cấp thiết từ cả hai phía. Th ứ nh ất,sau chi ến tranh l ạnh, vai trò
của Pakistan như một con bài của Mỹ đ ể ch ống phá Liên Xô ở khu v ực Nam Á
khơng cịn tác dụng. Vì lý do đó, Mỹ có xu h ướng hịa hỗn v ới Ấn Đ ộ trong
vấn đề Kashmir, tạo điều kiện cho việc c ải thiện m ối quan h ệ gi ữa hai n ước.
Thứ hai, cuộc cải cách kinh tế ở Ấn Đ ộ đã nâng cao v ị th ế c ủa Ấn Đ ộ trong
mối quan hệ đối với Mỹ. Về phía Mỹ, sự m ở cửa c ủa một n ền kinh t ế x ấp x ỉ 1
tỷ dân là một cơ hội đầy tiềm năng mà Mỹ không th ể b ỏ qua. Trong khi đó,
trong tiến trình cải cách c ủa mình, Ấn Đ ộ c ần s ự h ỗ tr ợ v ề v ốn và kỹ thu ật,
đặc biệt từ quốc gia phát triển nh ư Mỹ. Đây có th ể quan là hai nhân t ố quan
trọng nhất thúc đẩy quan hệ giữa Ấn Đ ộ và Mỹ sau khi Chi ến tranh l ạnh k ết
thúc.
Sự điều chỉnh chính sách của Ấn Đ ộ đ ối v ới Mỹ th ực t ế đã di ễn ra t ừ
cuối năm 1989, đầu năm 1990 khi Ấn Đ ộ có nh ững đ ộng thái th ể hi ện s ự
mềm dẻo trong quan hệ với Mỹ nh ư đồng ý cho Mỹ s ử d ụng tuy ến hành lang
trên không, cho phép máy bay vận t ải c ủa Mỹ h ạ cánh và ti ếp d ầu ở Bombay

trên đường từ căn cứ Philippin t ới Ar ập Xê-ut trong cu ộc chi ến tranh vùng
Vịnh. Sau khi Chiến tranh l ạnh k ết thúc, Ấn Đ ộ càng t ỏ rõ thi ện ý mu ốn c ải
thiện quan hệ bang giao gi ữa hai n ước thông qua hàng lo ạt các cu ộc trao đ ổi
cấp cao, chủ yếu nhằm giải quyết nh ững khác bi ệt trong quan đi ểm quân s ự
- quốc phòng giữa hai n ước. Tuy nhiên trên th ực t ế, s ự ng ờ v ực và b ất đ ồng
giữa hai nước về vấn đề Kashmir, vấn đ ề vũ khí h ạt nhân c ủa Ấn Đ ộ v ẫn luôn
9


tồn tại và phần nào cản trở quan hệ kinh t ế cũng nh ư chi ến l ược phát tri ển
của mỗi nước. Trong những th ời điểm căng th ẳng, Chính ph ủ Ấn Đ ộ đã ln
thể hiện rõ ràng và kiên định chính sách đ ối ngo ại c ủa mình. M ột m ặt, Ấn Đ ộ
vẫn giữ nguyên quan điểm về các v ấn đề có liên quan tr ực ti ếp đ ến l ợi ích
quốc gia. Mặt khác, nhằm tránh đối đ ầu v ới Mỹ và duy trì nh ững n ỗ l ực c ải
thiện quan hệ giữa hai nước, Ấn Đ ộ th ực hi ện chính sách ngo ại giao th ực
dụng, linh hoạt trong xử lý các khúc m ắc thông qua đ ối tho ại, trao đ ổi đồn
cấp cao, minh bạch chính sách h ạt nhân. Có th ể nói s ự th ống nh ất v ề chính
sách và biện pháp ngoại giao c ủa Ấn Đ ộ đ ối v ới Mỹ đã góp ph ần l ớn trong
việc thay đổi cục diện quan hệ giữa hai n ước trong và sau Chi ến tranh l ạnh.
2.1.2. Thực trạng quan hệ Ấn Độ - Mỹ từ sau Chiến tranh l ạnh đ ến nay
Về kinh tế, các mối quan h ệ h ợp tác kinh t ế gi ữa Ấn Đ ộ và Mỹ đã gia
tăng đáng kể từ Ấn Độ thực hiện chính sách m ở c ửa th ị tr ường vào đ ầu
những năm 1990. Theo số liệu năm 2012, t ổng kim ng ạch th ương m ại gi ữa
giữa hai nước đạt 62,8 tỷ USD, trong đó giá tr ị xu ất kh ẩu c ủa Ấn Đ ộ là 40,5 t ỷ
USD. Hoạt động đầu tư của Mỹ vào khu v ực tư nhân t ại Ấn Đ ộ cũng tăng
trưởng nhanh chóng. Mỹ hiện là qu ốc gia đ ầu t ư tr ực ti ếp l ớn th ứ ba t ại Ấn
Độ với tổng số vốn lũy kế từ 4/2000 đến 3/2013 đ ạt x ấp x ỉ 11 t ỷ USD,
chiếm 6% tổng số vốn FDI vào Ấn Đ ộ trong giai đo ạn này. 5Các công ty Mỹ
vẫn là khách hàng l ớn nhất đ ối v ới ngành công ngh ệ thông tin c ủa Ấn Đ ộ một nền kinh tế đang phát triển và c ần hàng t ỷ đôla đ ể đ ầu t ư c ơ s ở h ạ
tầng mà nhà tài trợ là các công ty cơng ngh ệ c ủa Mỹ. Ngồi ra, hai n ước cũng

có các cơ chế đối thoại thường xuyên về hàng lo ạt các v ấn đ ề nh ư chính
sách kinh tế vĩ mơ, rào cản th ương mại, doanh nghi ệp v ừa và nh ỏ, quy ền s ở
hữu trí tuệ, cải cách lĩnh v ực tài chính,… nh ằm tăng c ường hi ểu bi ết và thúc
đẩy quan hệ kinh tế song phương. Tuy nhiên, nh ững can thi ệp mà Chính ph ủ
Ấn Độ áp dụng nhằm giới hạn sự tham gia c ủa Mỹ vào ngành tài chính – ngân
hàng và bảo hiểm vẫn là một khúc m ắc gi ữa hai n ước, ph ần nào c ản tr ở quan
hệ thương mại giữa Mỹ và Ấn Độ.
Về quan hệ đối ngoại – chính trị, có th ể nói quan h ệ gi ữa hai n ước đã
được cải thiện đáng kể so với giai đoạn trước. Quan hệ gi ữa hai n ước sau
5 />
10


chiến tranh lạnh đến năm 2000 m ặc dù v ẫn có nh ững b ất đ ồng song đã có
những bước phát triển vượt bậc nh ờ vào s ự thay đ ổi t ư duy đ ối ngo ại c ủa
hai nước.Sự kiện nổi bật nhất th ể hiện nh ững b ước ti ến trong quan h ệ
ngoại giao giữa 2 nước là việc thiết lập quan h ệ đ ối tác chi ến l ược vào năm
2000. Từ đó đến nay, hai nước th ường xuyên trao đ ổi các đoàn c ấp cao, t ổ
chức các chuyến thăm chính th ức cũng nh ư có các c ơ ch ế đ ối tho ại ở nhi ều
cấp. Cụ thể, chuyến thăm Ấn Độ của T ổng th ống Mỹ Bill Clinton vào tháng
3/2000 được coi là chuy ến thăm l ịch s ử v ới b ản Tuyên b ố chung mang tên
“Tuyên bố Tầm nhìn cho thế k ỷ 21” v ới 3 v ấn đ ề chính là an ninh và c ấm
phổ biến vũ khí hạt nhân, phổ bi ến dân ch ủ toàn c ầu và h ợp tác kinh t ế.
Ngoài ra, chuyến thăm của Tổng th ống G. Bush năm 2004, chuy ến thăm Mỹ
của Thủ tướng Manmohan Sign tháng 7/2005 và tháng 11/2009 cũng nh ư
các chuyến thăm cấp cao khác giữa hai n ước đ ều đem l ại nh ững k ết qu ả tích
cực, góp phần thúc đẩy quan h ệ hai n ước. T ừ năm 2009, Ấn Đ ộ và Mỹ đã
thiết lập cơ chế Đối thoại chiến lược cấp Bộ tr ưởng do B ộ tr ưởng Ngo ại
giao hai nước chủ trì tập trung vào 5 v ấn đ ề song ph ương n ổi b ật là h ợp tác
chiến lược; năng lượng, biến đổi khí h ậu, giáo d ục và phát tri ển; kinh t ế,

thương mại và nông nghiệp; khoa h ọc và công ngh ệ; y t ế và đ ổi m ới. Nh ững
cơ chế đối thoại này đã giúp hai n ước hiểu rõ lẫn nhau, tìm ra các bi ện pháp
hỗ trợ nhau và đưa quan hệ bang giao gi ữa hai n ước phát tri ển toàn di ện.
Về quan hệ an ninh – quốc phòng, sau khi ký “Hi ệp đ ịnh khung v ề
quan hệ quốc phòng Mỹ - Ấn Đ ộ” vào tháng 6 năm 2005, h ợp tác qu ốc phòng
song phương đã được đẩy mạnh. Hai n ước đã tăng c ường các ho ạt đ ộng mua
bán quốc phòng, tổ chức các cuộc tập tr ận chung, trao đ ổi cán b ộ, ph ối h ợp
và hợp tác trong vấn đề an ninh hàng h ải, đ ối phó v ới c ướp bi ển. Mỹ và Ấn
Độ đang thảo luận để nâng cấp quan hệ qu ốc phòng v ới vi ệc đ ơn gi ản hóa
các chính sách chuy ển giao cơng nghệ và tìm hi ểu kh ả năng h ợp tác s ản xu ất
và phát triển các hệ thống quốc phòng. V ề v ấn đ ề h ạt nhân, Mỹ và Ấn Đ ộ
cũng dần dần gỡ được các khúc mắc và s ự ng ờ v ực. Tháng 7/2005, chính
quyền Bush đã đồng ý chia sẻ cơng ngh ệ h ạt nhân dân s ự và cung c ấp nhiên
liệu hạt nhân cho Ấn Độ đ ể đổi lấy việc New Delhi tách r ời ch ương trình h ạt
nhân dân sự và chương trình h ạt nhân quân s ự.Ngày 10/10/2008, N goại
trưởng Mỹ Condoleezza Rice và ng ười đ ồng c ấp Ấn Đ ộ Pranab Mukherjee đã
ký vào một thoả thuận hợp tác h ạt nhân Mỹ - Ấn Đ ộ mang tính l ịch s ử.
11


Những dấu mốc này cùng với nh ững hoạt động h ợp tác ch ống kh ủng b ố đã
giúp cải thiện đáng kể quan hệ an ninh qu ốc phòng gi ữa hai n ước cũng nh ư
đưa quan hệ đối tác chiến l ược gi ữa hai n ước đi vào chi ều sâu.
2.2. Quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc
2.2.1. Chính sách của Ấn Độ đối với Trung Qu ốc
Là hai nước lớn và có quan hệ láng giềng, quan hệ Trung Qu ốc – Ấn Đ ộ
đã trải qua những bước thăng trầm và là một trong nh ững ưu tiên hàng đ ầu
trong chiến lược phát triển của Ấn Độ. Thời kỳ hậu Chiến tranh l ạnh, Ấn Đ ộ
đã có những bước điều chỉnh quan trọng trong quan hệ v ới Trung Qu ốc. S ự
thay đổi này xuất phát chủ yếu từ nhiều nhân tố, cả chủ quan l ẫn khách quan.

Thứ nhất, về phía Ấn Độ, mục tiêu chính trong giai đoạn này là xây d ựng mơi
trường hịa bình, ổn định với các nước láng giềng để đảm bảo công cu ộc c ải
cách trong nước được tiến hành thuận lợi. Do đó, việc cải thiện mối quan hệ
với Trung Quốc là một vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa quy ết định. Ấn
Độ hy vọng một mối quan hệ hữu hảo với Trung Quốc sẽ giúp hai n ước gi ải
quyết có hiệu quả các vấn đề tranh chấp giữa hai nước, tạo điều kiện cho s ự
hoà dịu ở Nam Á. Về mặt kinh tế,nhận thấy tiềm năng và sự trỗi dậy m ạnh mẽ
của Trung Quốc, Ấn Độ cũng muốn thúc đẩy hơn nữa quan h ệ buôn bán và s ự
hợp tác giữa hai nước.Thứ hai, về phía Trung Quốc, mặc dù đ ạt đ ược nhi ều
thành tựu kể từ khi tiến hành cải cách năm 1978, quốc gia này v ẫn ph ải đ ối
mặt với nhiều vấn đề khó khăn về kinh tế cũng như về chính trị. Trước tình
hình đó, Trung Quốc đã đã đưa ra nhiều chiến lược đối ngoại m ới, trong đó
đặc biệt coi trọng các nước láng giềng. Thứ ba, sau khi Liên Xô sụp đ ổ, Mỹ t ỏ
rõ tham vọng muốn xây dựng một trật tự thế giới mới do Mỹ khống ch ế lãnh
đạo. Điều này đã khiến cả Ấn Độ và Trung Quốc đều nhận thức đ ược r ằng n ếu
cứ giữ mối quan hệ thù địch như trước thì hai nước sẽ mất nhiều h ơn đ ược.
Có thể nói việc Ấn Độ điều chỉnh chính sách đối ngoại với Trung Qu ốc là
tất yếu và phù hợp với bối cảnh mới và lợi ích chung của hai n ước. M ục tiêu
chính mà Ấn Độ hướng tới là xây dựng mối quan hệ hịa bình, h ữu ngh ị, h ợp
tác toàn diện với Trung Quốc để đảm bảo mơi trường hịa bình giữa hai n ước
nói riêng và khu vực nói chung, tạo điều kiện thuận lợi để xây d ựng Ấn Đ ộ
phát triển và vững mạnh. Để đảm bảo mục tiêu đối ngoại này, Ấn Đ ộ đã đ ề ra
12


và triển khai nhất qn các chính sách và cơng cụ đ ối ngoại. C ụ th ể: (i) ch ủ
động thúc đẩy các lĩnh vực mà hai nước có tiềm năng h ợp tác nh ư kinh tế,
khoa học công nghệ, quân sự; (ii) tăng cường đối thoại đ ể g ỡ bỏ nh ững b ất
đồng, khác biệt về quan điểm chính trị, xây dựng lịng tin; (iii) gi ải quy ết các
tranh chấp lãnh thổ thông qua các biện pháp hịa bình, khơng đ ể tranh ch ấp

ảnh hưởng đến đại cục quan hệ hai nước. Những chính sách cụ th ể này nhìn
chung đã bám sát mục tiêu đối ngoại mà Ấn Đ ộ h ướng tới và góp ph ần quan
trọng thúc đẩy quan hệ giữa hai nước trong hai thập k ỷ vừa qua.
2.2.2. Thực trạng quan hệ Ấn Độ-Trung Quốc từ sau Chiến tranh lạnh đến
nay
Về quan hệ chính trị-đối ngoại, thỏa thuận về duy trì hịa bình và an
ninh dọc theo đường kiểm soát thực tế (LAC ký năm 1993) đã tác đ ộng tích
cực đến quan hệ giữa hai nước. Sau năm 1993, Ấn Độ và Trung Qu ốc liên t ục
có những chuyến thăm cấp cao nhằm cải thiện và thúc đẩy quan hệ song
phương. Tháng 6/2000, Tổng thống Ấn Độ Natayanan khi đến thăm Trung
Quốc đã khẳng định: “Trung Quốc và Ấn Độ không ph ải là m ối đe d ọa c ủa
nhau và tiếp tục phát triển quan hệ song phương trên cơ s ở năm nguyên tắc
cùng chung sống hịa bình mà hai bên đã đưa ra. Nhân dân hai n ước ti ếp t ục
tăng cường hiểu biết và tin cậy lẫn nhau, phát triển quan hệ h ữu ngh ị, đ ẩy
mạnh hợp tác, giữ vai trị tích cực hơn trong duy trì hịa bình và ổn đ ịnh ở khu
vực và trên thế giới”6. Năm 2005 được coi là một dấu mốc trong quan hệ gi ữa
hai cường quốc của châu Á, mở ra một triển vọng m ới cho c ả Ấn Đ ộ, Trung
Quốc và các nước Nam Á. Sau 20 năm đàm phán, hai bên đã l ần đ ầu tiên tìm
được tiếng nói chung về ngun tắc giải quyết tranh chấp biên giới và cơng bố
“Văn kiện chính trị về vấn đề biên giới”. Tháng 1/2008, Th ủ tướng Ấn Đ ộ
Monmohan Singh đã thăm Trung Quốc và ký văn kiện chugn về “Tri ển v ọng
chung Trung Quốc-Ấn Độ trong thế kỷ XXI”. Văn kiện này đã đề cập đ ến nhi ều
lĩnh vực song phương và đa phương, trong đó khẳng định quyết tâm xây d ựng
đối tác chiến lược với thái độ tích cực, trên cơ sở bình đẳng, h ướng tới t ương
lai.

6Phạm Văn Rân (2004), “Tam giác chiến lược Nga – Trung - Ấn và những trở ngại trong việc thực hiện ý đồ trên”,
Tạp chí Nghiên cứu quốc tế, số 1 (2004), tr. 38.

13



Về quan hệ kinh tế, với những nỗ lực và chính sách thuận l ợi của hai
nước, quan hệ kinh tế giữa Trung Quốc và Ấn Độ đã có nhiều thay đ ổi rõ nét.
Năm 2002, hai nước đã ký sáu Hiệp định quan trọng nh ằm thúc đ ẩy quan h ệ
kinh tế song phương. Đặc biệt, theo Tuyên bố nguyên tắc quan hệ và hợp tác
toàn diện Trung - Ấn được ký kết vào tháng 6/2003 tại Bắc Kinh, hai bên đã
thỏa thuận tiến tới thành lập khu vực mậu dịch tự do Trung - Ấn và dự ki ến sẽ
gỡ bỏ hoàn toàn hàng rào thuế quan vào năm 2015. Hiện nay, Trung Qu ốc v ẫn
tiếp tục là đối tác thương mại hàng đầu của Ấn Độ với kim ngạch th ương m ại
giữa hai nước đạt xấp xỉ 70 tỷ USD, tăng hơn 5 lần so v ới năm 2004. Trong lĩnh
vực đầu tư, khoa học kỹ thuật và dầu mỏ là lĩnh vực được hai n ước ưu tiên
hàng đầu. Hiện nay có khoảng 80 công ty tư nhân Ấn Độ đang ho ạt đ ộng t ại
Trung Quốc với doanh số ngày càng tăng. Các công ty của Trung Qu ốc cũng
triển khai nhiều dự án tại Ấn Độ với số vốn khoảng 1 tỷ USD. Có th ể nói, v ới
tiềm lực kinh tế của Trung Quốc và Ấn Độ hiện nay, hai n ước còn r ất nhi ều
tiềm năng để đẩy mạnh hợp tác và phát triển.
Về lĩnh vực an ninh – quốc phòng, hai nước cũng đạt đ ược nh ững bước
tiến đáng kể. Việc ký kết Thỏa thuận về duy trì hịa bình và an ninh d ọc theo
đường kiểm soát thực tế (LAC) được coi là sự kiện đánh dấu lần đ ầu tên hai
nước ủng hộ quan điểm giải quyết thương lượng song phương các vấn đề
tranh chấp, tìm kiếm và đưa ra biện pháp bình thường hóa biên gi ới, gi ảm b ớt
quân đội và chi phí quân sự. Sau vụ thử hạt nhân của Ấn Đ ộ năm 1998, quan
hệ quốc phòng giữa hai nước bị ngưng trệ trong một th ời gian ng ắn nh ưng
nhanh chóng được giải quyết thơng qua các động thái khéo léo của Ấn Độ. Đ ến
nay, mặc dù vẫn chưa thể giải quyết dứt điểm vấn đ ề biên gi ới nh ưng các
cuộc tập trận chung và các hoạt động trao đổi gi ữa các l ực l ượng h ải, l ục và
không quân hai nước đã phần nào xoa dịu những căng thẳng trong quan h ệ an
ninh giữa Ấn Độ và Trung Quốc, tăng cường sự tin tưởng lẫn nhau v ề quân s ự
giữa hai nước láng giềng.

2.3. Quan hệ Ấn Độ - Nga
2.3.1. Chính sách của Ấn Độ đối với Nga
Trong mối quan hệ với các nước lớn thời hậu kì chiến tranh lạnh, nếu
như đối với Mỹ và Trung Quốc, Ấn Độ đã có những điều ch ỉnh đáng k ể trong
14


chính sách đối ngoại thì đối với Nga, chính sách đ ối ngoại của Ấn Độ v ề c ơ
bản là khơng có gì thay đổi. Ấn Độ vẫn tiếp tục duy trì m ối quan h ệ t ốt đ ẹp
như thời Liên Xơ cũ. Chỉ có điều là, nếu như mối quan hệ của hai n ước trước
đây chủ yếu dựa trên sự gần gũi về quan điểm chính trị nên nhiều lúc đã bỏ
qua những quy luật của cơ chế thị trường thì đến nay m ối quan h ệ này đã
được cả hai bên tính tốn lại. Ấn Độ đã có những điều chỉnh bi ện pháp cụ th ể
để thích ứng với hồn cảnh mới.
Từ những thực tiễn của tình hình lúc đó, kết hợp với kinh nghi ệm l ịch s ử
trong mối quan hệ với Liên Xô cũ trước đây, Ấn Đ ộ đã nh ận th ức đ ược r ằng
trong bối cảnh mới của tình hình thế giới, Ấn Đ ộ không th ể ch ỉ d ựa vào m ột
quốc gia riêng biệt nào dù đó là một siêu cường. Vì vậy, trong m ối quan h ệ v ới
Nga, Ấn Độ sẽ thể hiện tính chất năng động hơn, ít bị phụ thuộc h ơn. Ấn Đ ộ sẽ
ưu tiên cho mối quan hệ gắn bó truyền thống với Liên bang Nga vì đây là
nước kế tục Liên Xơ cũ, có quyền phủ quyết trong Hội đồng bảo an Liên H ợp
Quốc, có đầy đủ khả năng trở thành một quốc gia hùng mạnh ở châu Âu
nhưng vẫn có lợi ích ở châu Á.
Chính sách đối ngoại nhất quán của Ấn Độ đối với Nga sau nhiệm kỳ của
Thủ tướng N.Rao đã được Ngoại trưởng Gujral th ời kỳ Mặt tr ận Th ống nh ất
cầm quyền khẳng định trong bài phát biểu nhan đề “Học thuyết cơ bản c ủa
chính sách đối ngoại của Ấn Độ” tại Niu Đêli ngày 18/1/1997: “V ới n ước Nga,
mối quan hệ của chúng ta được đặc trưng bởi sự nhất quán, tin tưởng và
hiểu biết lẫn nhau. Những khó khăn của giai đoạn chuy ển tiếp đã có ảnh
hưởng tới mối quan hệ của chúng ta với nước Nga vào th ời kỳ bắt đầu c ủa k ỷ

nguyên chiến tranh lạnh, đã bị đẩy lùi về phía sau. C ả hai n ước đã nh ận ra
khía cạnh mang tính chiến lược của mối quan hệ mà hiện nay nó đang đ ược
phát triển theo chiều hướng đa dạng và năng động” 7. Thơng qua những chính
sách cụ thể với Nga, có thể thấy Ấn Độ đã rất linh hoạt và khéo léo trong xử lý
quan hệ với nước lớn sau khi Chiến tranh lạnh kết thúc. Chính sách ngo ại giao
độc lập, không liên kết, cân bằng nước lớn vừa giúp Ấn Đ ộ m ở rộng quan h ệ
với những đối tác mới như Mỹ, Trung Quốc, Nh ật Bản, v ừa duy trì m ối quan
hệ hữu nghị với đối tác truyền thống như Nga.
7Trần Thị Sơn (2008), Quan hệ giữa Liên bang Nga và Cộng hoà Ấn Độ từ sau chiến tranh lạnh đến 2007, Luận
văn Thạc sỹ, Chuyên ngành Lịch sử thế giới, Trường ĐH Vinh.

15


2.3.2. Thực trạng quan hệ Ấn Độ - Nga từ sau Chiến tranh l ạnh đ ến nay
Có thể thấy từ sau chiến tranh lạnh, trong xu thế hội nhập quốc tế cũng
như xuất phát từ những lợi ích chung giữa hai nước, Ấn Đ ộ và Nga đã chủ đ ộng
bắt tay nhau để xây dựng đất nước của mình thành nh ững quốc gia giàu
mạnh, có vị thế và uy tín đối với thế giới. Một phương thức mới trong quan hệ
giữa hai nước đã được thiết lập, mối quan hệ đối tác chiến lược Ấn- Nga ngày
nay đã khác với mối quan hệ đồng minh thời kỳ trước.
Về quan hệ chính trị-đối ngoại, tổng thể quan hệ ngoại giao giữa hai
nước vẫn được duy trì tốt đẹp như quan hệ giữa Ấn Độ và Liên Xô giai đoạn
trước. Thời điểm ngay sau khi kết thúc Chiến tranh lạnh có thể coi là thời kỳ
thấp nhất trong quan hệ giữa hai nước. Một mặt, cả Ấn Độ và Nga đều tập
trung mở rộng quan hệ với các đối tác khác để tìm kiếm sự hỗ trợ về tài chính
và kỹ thuật nhằm ổn định lại tình hình trong nước. Mặt khác, giai đoạn này Nga
hướng sự tập trung vào phương Tây nên gần như không quan tâm đến Ấn Độ
bất chấp những nỗ lực duy trì của nước này khiến quan hệ hai nước xuống thấp
chưa từng thấy. Bế tắc trong quan hệ giữa hai nước chỉ được khai thông sau

chuyến thăm của Ấn Độ của Tổng thống Nga B. Yelsin vào cuối tháng 11/1993.
Kết quả của chuyến thăm này là một Hiệp ước Hữu nghị, hợp tác kéo dài 20
năm nhấn mạnh đến việc “đổi mới và tăng cường quan hệ truyền thống giữa
hai nước cho phù hợp với tình hình mới và khơng nhằm chống bất kỳ một nước
thứ ba nào”. Đến tháng 10/2000, nhân chuyến thăm Ấn Độ của Tổng thống Nga
V. Putin, hai bên đã kí Tuyên bố về đối tác chiến lược và 10 hiệp định bao gồm
nhiều mặt trong quan hệ song phương. Tuyên bố về đối tác chiến lược một lần
nữa khẳng định quan hệ chiến lược Ấn- Nga trong thập kỉ tiếp theo, đồng thời
nhấn mạnh việc tăng cường các quan hệ song phương hai nước tiếp nối các
hiệp ước năm 1971 và 1993. Nó mở ra một kỉ nguyên mới về quan hệ đối tác
chiến lược Nga- Ấn, hỗ trợ cho cả hai nước trong bối cảnh quốc tế mới khơng
ngừng thay đổi.
Về quan hệ kinh tế, nhìn chung quan hệ kinh tế giữa Ấn Độ và Nga ch ưa
tương xứng với tiềm năng và mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp mà hai n ước
đang có. Kim ngạch thương mại giữa hai nước khá thấp nh ưng cũng đã ghi
nhận sự tăng trưởng tích cực trong những năm qua. Số liệu của H ải quan
Liên bang Nga cho thấy kim ngạch thương mại song ph ương đã tăng g ần 6
16


lần sau 10 năm, lên mức 11,01 tỷ USD vào năm 2012 8. Các mặt hàng thương
mại chủ yếu giữa hai nước là máy móc, thiết bị, phương tiện v ận tải, các s ản
phẩm nông nghiệp. Hai nước cũng thành lập một Ủy ban liên chính ph ủ v ề
thương mại, kinh tế, khoa học, công nghệ và h ợp tác văn hóa do phó th ủ t ướng
Nga và Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ đồng chủ tịch. Ủy ban này g ồm nhi ều
nhóm làm việc về các vấn đề hợp tác kinh tế và thương mại, sản xu ất điện,
luyện kim và mỏ, du lịch và văn hóa, thơng tin, khoa học và cơng ngh ệ,…
nhằm thúc đẩy mối quan hệ hợp tác kinh tế toàn diện gi ữa hai nước. Bên
cạnh đó, hai nước đang duy trì và mở rộng các cơ chế h ợp tác, trao đ ổi đ ể t ạo
điều kiện hơn nữa giúp các doanh nghiệp hai bên dễ dàng tiếp cận th ị tr ường

của nhau. Các khía cạnh liên quan đến hợp tác kinh tế song ph ương truy ền
thống cũngln chiếm vị trí quan trọng trong chương trình nghị s ự của các
cuộc họp cấp cao Nga-Ấn Độ hàng năm.
Về quan hệ an ninh quốc phòng, hai nước duy trì quan hệ quốc phịng
tương đối chặt chẽ trên cơ sở quan hệ đồng minh chi ến l ược gi ữa Ấn Đ ộ và
Liên Xô giai đoạn Chiến tranh lạnh. Ngày 22/10/1996, Bộ tr ưởng Quốc phòng
hai nước Nga và Ấn Độ đã kí Hiệp định “tăng cường quan h ệ chi ến l ược quân
sự giữa hai nước”. Hiệp định này thể hiện một bước phát triển m ới trong quan
hệ quốc phòng giữa hai nước khi đề cập đến việc tiến hành các cu ộc t ập tr ận
chung (điều trước đây mà Ấn Độ chưa từng làm với Liên Xô), trao đ ổi tin t ức
quân sự, nhóm chuyên gia hỗ trợ từ Nga giúp sửa chữa trang thiết bị, vũ khí
qn sự. Ngồi ra, hai nước cũng hợp tác chặt chẽ v ới nhau trong cu ộc chi ến
chống chủ nghĩa khủng bố toàn cầu, đối phó với nh ững thách th ức tồn c ầu
và nguy cơ mới đối với an ninh quốc tế.
2.4. Quan hệ Ấn Độ - Nhật Bản
2.4.1. Chính sách của Ấn Độ đối với Nhật Bản
Trong chiến lược Hướng Đông của Ấn Độ, Nhật Bản là một trong nh ững
mục tiêu hàng đầu. Ấn Độ và Nhật Bản coi nhau là đối tác chiến lược tồn cầu
vì một khu vực châu Á – Thái Bình Dương th ịnh v ượng. Sau khi Chi ến tranh
lạnh kết thúc, hàng loạt các yếu tố tác động buộc Ấn Độ ph ải có nh ững thay
đổi trong định hướng và xử lý quan hệ với Nh ật Bản. Th ứ nh ất, xét v ề m ọi
8 />
17


mặt, Nhật Bản vẫn là một cường quốc giàu mạnh, là n ước t ư bản phát tri ển
với trình độ khoa học cơng nghệ rất cao và là hình mẫu cho các n ước cơng
nghiệp mới. Do đó, Nhật Bản có thể đem đến cho Ấn Đ ộ nhi ều kinh nghi ệm
trong phát triển kinh tế, thu hút vốn đầu tư và quản lý đất n ước, đáp ứng
được nhu cầu cải cách mà Chính phủ Ấn Độ đề ra. Thứ hai, trong b ối c ảnh

nhiều nước đang tìm kiếm vị trí trong trật tự thế giới mới thì h ợp tác Ấn Đ ộ Nhật Bản là rất cần thiết. Ấn Độ đã thấy nguồn h ỗ tr ợ tài chính và kỹ thu ật
cao dồi dào từ Nhật Bản trong khi Nhật Bản muốn khai thác m ột th ị tr ường
nhiều tiềm năng như Ấn Độ. Lợi ích song trùng này là c ơ h ội h ết s ức thu ận l ợi
cho Ấn Độ thực thi chính sách Hướng Đơng của mình. Th ứ ba, chi ến lược đối
ngoại của Ấn Độ sau Chiến tranh lạnh là mở rộng, đa dạng hóa quan hệ quốc
tế. Nhật Bản là một nước lớn, có vai trò nhất định trong khu vực và quốc tế lại
khơng hề có tranh chấp và bất đồng trực tiếp với Ấn Độ. Phát triển quan hệ với
Nhật Bản vì thế vừa phù hợp với chiến lược đối ngoại chung của Ấn Độ, vừa
giúp Ấn Độ tăng cường sức mạnh cho mình trong cuộc cạnh tranh quốc tế mà ít
phải đánh đổi nhất. Có thể nói, chính sách đối với Nhật Bản của Ấn Độ là chính
sách có tính chiến lược lâu dài, vì mục tiêu củng cố nội lực và nâng cao vị thế
trên trường quốc tế.
2.4.2. Thực trạng quan hệ Ấn Độ-Nhật Bản từ sau Chiến tranh lạnh đ ến
nay
Quan hệ giữa Ấn Độ và Nhật Bản có thể coi là m ột trong những m ối
quan hệ “suôn sẻ” nhất giữa hai nước lớn trong lịch sử quan hệ quốc tế. Hai
nước gần như chưa trải qua bất cứ mâu thuẫn, xung đột nào và đã t ạo d ựng
một nền tảng hết sức tốt đẹp. Tuy nhiên, mối quan hệ gi ữa hai n ước chỉ th ực
sự được mở rộng và phát triển toàn diện sau khi Chiến tranh lạnh k ết thúc
và hai nước có những điều chỉnh chính sách trong quan hệ với nhau.
Về quan hệ chính trị - đối ngoại, mối quan hệ giữa Ấn Độ và Nh ật Bản
thực sự khởi sắc từ năm 2000 khi hai nước đồng ý thiết lập m ối quan hệ “Đ ối
tác Toàn cầu Nhật Bản – Ấn Độ trong thế kỷ 21” nhân chuy ến thăm Ấn Đ ộ c ủa
Thủ tướng Nhật Bản Yashiro Mori. Từ năm 2000 đến nay, hai n ước liên t ục
trao đổi những chuyên viếng thăm cấp cao của giới ch ức lãnh đ ạo. Trong các
chuyến thăm này, hai nước đều nhất trí và cùng kh ẳng đ ịnh c ủng c ố m ối
quan hệ đối tác này. Bên cạnh đó, hàng loạt các bản tuyên bố chung đã đ ược
18



hai bên ký kết, trong đó nhấn mạnh cam kết xã h ội quan hệ chiến l ược toàn
cầu giữa hai nước trên mọi lĩnh vực từ chính trị, ngoại giao, quốc phịng, kinh
tế đến văn hóa, giáo dục, các vấn đề song phương và đa ph ương d ựa trên l ợi
ích chung của hai nước.
Về lĩnh vực kinh tế, nhìn chung quan hệ kinh tế song ph ương đã có
những dấu hiệu khởi sắc nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng phát
triển của hai nước. Theo kết quả điều tra của Ngân hàng Hợp tác Quốc tế
Nhật Bản (JBIC), Ấn Độ đứng thứ ba trong số những điểm đến tri ển v ọng nh ất
cho đầu tư trung hạn và đứng thứ hai trong khế hoạch dài h ạn. Tuy nhiên, t ừ
năm 1991 đến nay, tổng đầu tư trực tiếp của Nhật Bản chỉ xấp xỉ 2,01 tỷ
USD. Các lĩnh vực đầu tư cũng khá khiêm tốn, ch ủ y ếu là trang thi ết b ị máy
móc và giao thơng.9Vì vậy, Chính phủ Ấn Độ đang nỗ lực đa dạng hóa các lĩnh
vực đầu tư của doanh nghiệp Nhật Bản nhằm thu hút đ ầu t ư đ ể h ỗ tr ợ cho
việc phát triển hạ tầng và nâng cao công nghệ của Ấn Độ. Về th ương m ại gi ữa
hai nước, hiện Nhật Bản là đối tác thương mại lớn thứ mười của Ấn Đ ộ v ới
kim ngạch hai chiều đạt 18,61 tỷ USD.10 Con số này khá khiêm tốn so với
tiềm lực kinh tế và tiềm năng hợp tác của hai nước. Vì v ậy, nh ằm cải thi ện
quan hệ thương mại, năm 2009 Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe và Th ủ t ướng
Ấn Độ Manmohan Signh đã ký kết một hiệp định quan h ệ kinh t ế Nh ật - Ấn.
Hai bên cũng đàm phán thành cơng Hiệp định đối tác kinh tế tồn di ện cân
bằng và cùng có lợi (CEPA) và năm 2010 và hy vọng s ự h ợp tác này sẽ giúp hai
bên tăng cường liên kết kinh tế về thương mại hàng hóa, đầu tư và d ịch v ụ,
góp phần vào sự thịnh vượng chung.
Trong quan hệ an ninh – quốc phòng, sau một thời gian căng thẳng do vụ
thử hạt nhân của Ấn Độ năm 1998, hai nước đã nối lại quan hệ quốc phòng vào
năm 2000. Với tư cách là hai nước lớn ở châu Á, Nhật Bản và Ấn Độ cảm thấ có
trách nhiệm suy trì sự ổn định về an ninh chung của khu vực. Thúc đẩy quan hệ
an ninh – quốc phịng do đó là rất cần thiết. Năm 2001, cuộc Đối thoại an ninh
song phương toàn diện giữa Ấn Độ và Nhật Bản được tổ chức lần đầu tiên tại
Tokyo. Kết quả của cuộc đối thoại này được đánh giá là thành công khi hai

nước cam kết hợp tác, tham vấn quân sự, hỗ trợ nhau trong cuộc chiến chống
9Lê Thị Hằng Nga (2013), Vài nét về quan hệ Ấn Độ-Nhật Bản từ sau Chiến tranh lạnh đến nay, Tạp chí Nghiên
cứu Ấn Độ và châu Á, số 07-2013.
10 />
19


khủng bố, chống phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, đảm bảo an toàn và an
ninh hàng hải. Bên cạnh đó, các cuộc tập trận chung giữa các đội bảo vệ biển,
tập trận chung về chống cướp biển, tìm kiếm cứu nạn đã được thực hiện
hàng năm kể từ năm 2000. Trong Tuyên bố chung vào năm 2010, Thủ tướng
hai nước đã quyết định mở rộng an ninh và hợp tác quốc phịng để nâng cao
năng lực của mình trong ứng phó với các thách thức an ninh. Có thể nói, mối
quan hệ an ninh – quốc phịng giữa hai nước hiện nay đang ở mức độ tốt đẹp
và chặt chẽ nhất trong lịch sử quan hệ chiến lược giữa hai nước.
2.5. Quan hệ Ấn Độ với Đông Nam Á và ASEAN
2.5.1. Chính sách của Ấn Độ đối với khu vực Đông Nam Á và ASEAN
Chiến tranh lạnh kết thúc đã mở ra một bước ngoặt cho mối quan h ệ
giữa Ấn Độ và Đông Nam Á, cũng như việc triển khai chính sách đ ối ngo ại c ủa
Ấn Độ ở khu vực Đông Nam Á. Tư tưởng chiến lược của Ấn Độ là “đứng v ững ở
Nam Á, vươn ra Ấn Độ Dương và hướng ra th ế gi ới”. Đ ể thực hi ện hi ện m ục
tiêu này, Ấn Độ đã nhận thấy vai trò quan trọng của khu vực Đông Á, đ ặc bi ệt
là Đông Nam Á. Ở khu vực Đông Nam Á, sau khi v ấn đ ề Campuchia đ ược gi ải
quyết, khu vực Đông Nam Á đã được sống trong khơng khí hồ bình, ổn đ ịnh,
xu thế hợp tác ngày càng tăng. Với vị trí địa lý gần kề và mối liên hệ ch ặt chẽ
về văn hố, Đơng Nam Á được xác định là trọng tâm trong chính sách đ ối
ngoại của Ấn Độ sau Chiến tranh lạnh đối với tồn bộ khu v ực châu Á- Thái
Bình Dương. Từ đầu thập kỉ 90 Ấn Độ đã chủ động mở một chiến dịch tiến
công ngoại giao nhằm tăng cường mối quan hệ chặt chẽ về mọi mặt v ới các
quốc gia Đơng Nam Á.

Chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với khu vực Đông Nam Á giai đo ạn
sau Chiến tranh lạnh được chia làm hai giai đoạn v ới đi ểm m ốc c ủa hai giai
đoạn là năm 2002. Nội dung của chính sách này tập trung vào ba v ấn đ ề: (i)
khôi phục các mối quan hệ chính trị với các nước đối tác ASEAN; (ii) tăng
cường các quan hệ hợp tác kinh tế; (iii) thúc đẩy hợp tác trong lĩnh v ực quân
sự nhằm tăng cường sự hiểu biết và các lợi ích về chính tr ị, chi ến l ược. C ụ
thể, trong giai đoạn đầu của chính sách hướng Đơng chú trọng tăng cường
quan hệ mọi mặt với các nước ASEAN, trong đó chủ yếu là các mối liên hệ về
thương mại và đầu tư; tích cực hội nhập kinh tế quốc tế và ch ủ động m ở
20


chiến dịch ngoại giao với khu vực Đông Nam Á; vận động đ ể tham gia các t ổ
chức an ninh, kinh tế và chính trị đa phương tại khu vực; lấy chính sách ngo ại
giao kinh tế làm trụ cột. Ở giai đoạn hai, theo Ngoại trưởng Ấn Đ ộ Yashwant
Sinha được đánh dấu bởi “những thoả thuận nhằm đi đ ến nh ững Hiệp đ ịnh
thương mại tự do và việc thiết lập các mối liên hệ kinh tế mang tính ch ất đ ịnh
chế giữa những nước trong khu vực và Ấn Độ” 11. Ngoài ra, Ấn Độ hướng tới
việc tạo dựng các mối liên hệ hữu nghị như việc đẩy mạnh hợp tác trong lĩnh
vực giao thông vận tải; cho phép Ấn Độ phá bỏ những hàng rào chắn v ề chính
trị giữa Ấn Độ và Đông Nam Á.
2.5.2. Thực trạng quan hệ giữa Ấn Độ với khu vực Đông Nam Á và
ASEAN từ sau Chiến tranh lạnh đến nay
Dưới tác động của chính sách đối ngoại mới của Ấn Độ đ ối v ới ASEAN,
quan hệ Ấn Độ - ASEAN đã được cải thiện nhanh chóng và phát tri ển m ạnh
mẽ trên hầu hết các lĩnh vực quan trọng.
Về quan hệ chính trị- ngoại giao, quan hệ giữa hai bên không ngừng
được thắt chặt và mở rộng, tạo nền tảng cho sự hợp tác trên các lĩnh v ực khác.
Dấu mốc đầu tiên đánh dấu giai đoạn nồng ấm giữa Ấn Độ và ASEAN là vào
năm 1992khi Ấn Độ trở thành thành viên đối thoại từng phần của ASEAN. Sau

đó, với những nỗ lực thúc đẩy quan hệ với ASEAN, Ấn Độ tr ở thành thành viên
đối thoại đầy của của ASEAN (1995) và thành viên của Diễn đàn Khu v ực
ASEAN năm 1996. Quan hệ đối tác chính thức này đã giúp Ấn Độ có c ơ s ở
chính trị tham gia tích cực hơn trong các cơ chế hoạt động của ASEAN. Ti ến
trình đối thoại cũng tạo cơ hội cho Ấn Độ đẩy mạnh quan h ệ song phương v ới
các nước láng giềng Đông Nam Á, cũng như các nước ASEAN thông qua các c ơ
chếhợp tác tiểu khu vực BIMST- EC và MGC và h ợp tác khu v ực IOR- ARC. Đ ến
năm 2001, quan hệ đối tác giữa hai bên được nâng tầm lên cấp Th ượng đ ỉnh,
ngang hàng với Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Đây được coi là m ột bước
đột phá quan trọng, tạo nền tảng giúp đưa quan hệ giữa Ấn Độ và ASEAN phát
triển tồn diện.

11Nguyễn Trường

Sơn (2005), Chính sách hướng Đơng của Ấn Độ và tác động của nó tới quan hệ Ấn ĐộASEAN, Luận văn Thạc sỹ, Chuyên ngành Quan hệ quốc tế, Học viện Quan hệ quốc tế, tr. 60.

21


Sau khi tuyên bố nâng tầm quan hệ đối tác, quan hệ chính tr ị - ngoại
giao giữa Ấn Độ và ASEAN đã bước sang một giai đoạn m ới. K ể từ năm 2002,
Hội nghị Thượng đỉnh ASEAN - Ấn Độ đã được tổ chức thường niên. Ấn Độ
cũng bày tỏ mong muốn và thiện chí tham gia các cơ chế, Hi ệp định c ủa
ASEAN như ASEAN+3, Hiệp định hợp tác và thân thiện (TAC). Năm 2004, hai
bên đã ký bản kế hoạch “Đối tác vì hịa bình, tiến bộ và cùng th ịnh v ượng”.
Mối quan hệ tốt đẹp giữa hai bên còn thể hiện rõ qua các cu ộc viếng thăm
chính thức của Ấn Độ tới các nước thành viên ASEAN và ngược l ại. Trong các
chuyên thăm, Ấn Độ luôn khẳng định sự ủng hộ đ ối v ới nh ững m ục tiêu hịa
bình, ổn định và phát triển của A SEAN, đồng thời thể hiện rõ sự coi trọng vai
trị khu vực Đơng Nam Á và ASEAN trong chiến lược phát triển của Ấn Độ nói

riêng và khu vực, thế giới nói chung.
Về quan hệ kinh tế, ngay từ đầu, chính sách Hướng Đông của Ấn Đ ộ đã
tập trung vào mục tiêu tăng cường quan hệ kinh tế với các n ước ASEAN. T ừ đó
đến nay, Ấn Độ ln nỗ lực và thu được những thành quả to lớn trong lĩnh v ực
này. Thứ nhất, hai bên đã thành lập nhiều cơ chế đối thoại và h ợp tác nh ằm
thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư như Hội đồng hợp tác chung Ấn Đ ộ ASEAN, Nhóm làm việc về thương mại-đầu tư, Quỹ thương m ại-đầu tư Ấn Đ ộ ASEAN. Thứ hai, quan hệ thương mại giữa hai bên được củng cố và tăng
trưởng ngày càng nhanh. Thương mại giữa hai bên giai đoạn 1993-2008 đã
tăng hơn 16 lần từ mức 2,9 tỷ USD năm 1993 lên 47,5 tỷ USD năm 2008. Năm
2009 đánh dấu một bước phát triển m ới trong quan h ệ th ương m ại gi ữa Ấn
Độ và ASEAN với việc ký kết Hiệp định thương mại hàng hóa (TIG) sau 6 năm
đàm phán. Hiệp định này đã góp phần quan trọng giúp đ ưa kim ngạch
thương mại hai bên vượt ngưỡng 70 tỷ USD vào năm 2012 . Thứ ba,hợp tác
đầu tư giữa Ấn Độ và các nước ASEAN đã đem lại cho cả hai phía những lợi ích
đáng kể. Các nền kinh tế mạnh trong ASEAN đều là những nhà đầu tư lớn ở Ấn
Độ. Dòng vốn FDI từ Ấn Độ đến các nước ASEAN cũng chiếm 2,5% tổng vốn FDI
trong khu vực với giá trị lên tới 97 tỷ USD (năm 2009).12
Trong lĩnh vực hợp tác an ninh – quốc phòng, với việc chia sẻ m ột số l ợi
ích trên biển và có những thách thức an ninh chung đã khi ến s ự phát tri ển
trong quan hệ an ninh – quốc phòng giữa Ấn Đ ộ và ASEAN tr ở thành t ất y ếu.
12Hoàng Thị Minh Hoa (2012), Chính sách đối ngoại của Ấn Độ với Đông Nam Á giai đoạn 1991-2010 và tác động
của nó, Tạp chí Những vấn đề kinh tế và chính trị thế giới , số 1(189) 2012.

22


Trong hai thập kỷ qua, sự hợp tác trên lĩnh vực an ninh quốc phòng gi ữa hai
bên diễn ra hét sức sôi nổi, trên nhiều mặt như hợp tác chống kh ủng bố, an
ninh biên giới, hợp tác quốc phịng,… Mối quan hệ này được hai bên tích c ực
đẩy mạnh và ngày càng thắt chặt. Cụ th ể, Ấn Độ đã th ể hiện vai trị tích c ực và
chủ động kêu gọi chống chủ nghĩa khủng bố trong các cuộc họp của Diễn đàn

An ninh khu vực (ARF) và hai bên đã ký Tuyên bố về h ợp tác chống kh ủng b ố
năm 2003. Về vấn đề biên giới, dù có chung hàng trăm kilomet đ ường biên
giới trên đất liền và trên biển với các thành viên ASEAN nh ưng khơng h ề có
bất kì tranh chấp nào tồn tại giữa hai bên. Cả hai đều nhất trí duy trì s ự ổn
định ở khu vực vùng biên để tạo điều kiện thuận lợi nh ất cho hai n ước phát
triển kinh tế. Ấn Độ cũng là nước cung cấp nhiều trang thi ết bị quân s ự quan
trọng, hỗ trợ đào tạo chuyên gia quân sự cho một số n ước Đông Nam Á.Các
cuộc tập trận chung giữa Ấn Độ với các thành viên ASEAN thường xuyên đ ược
tổ chức đã thể hiện hợp tác quốc phịng rất sơi động, trở thành lĩnh v ực h ợp
tác then chốt trong quan hệ giữa hai phía.
2.6. Quan hệ Ấn Độ với khu vực Nam Á
2.6.1. Chính sách của Ấn Độ đối với khu vực Nam Á
Khu vực Nam Á là một địa bàn chiến lược kết n ối các khu v ực Tây và
Trung Á với Đông Nam Á, là trung tâm thu hút sự cạnh tranh và giành giật
ảnh hưởng của các nước lớn trên thế giới. Thực tế ở khu vực này luôn có s ự
hiện diện của các nước lớn như sự hiện diện của lực lượng quân s ự Liên Xô ở
Afghanistan trong Chiến tranh lạnh, sự can thiệp của Mỹ và các đ ồng minh ở
Afghanistan, Nepal, Kashmir và mới nhất là nỗ lực gia tăng ảnh h ưởng c ủa
Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI.Trong khi đó, Ấn Đ ộ là m ột qu ốc
gia nằm ngay trung tâm khu vực Nam Á, có đ ường biên gi ới chung v ới t ất c ả
các nước trong khu vực. Vì vậy, tất yếu quốc gia này ph ải đ ặt khu v ực Nam Á
là một trong những trọng tâm hàng đầu trong chiến lược đối ngoại của mình
Sau Chiến tranh lạnh, Ấn Độ chủ trương ti ếp tục củng c ố và phát huy vai
trò nước lớn ở khu vực Nam Á, hạn chế thấp nhất ảnh h ưởng c ủa các n ước
lớn tại đây, tăng cường hợp tác kinh tế thông qua các ch ương trình vi ện tr ợ,
đầu tư và buôn bán song phương với các nước trong khu v ực Nam Á. Qu ốc gia
lớn nhất Nam Á này cũng chủ trương cải thiện và thắt chặt m ối quan hệ v ới
23



các nước láng giềng Nam Á bằng cách: (i)chủ động giải quy ết các bất đ ồng,
tranh chấp giữa các nước trong khu vực, khẳng định khơng có tham v ọng v ề
bành trướng lãnh thổ, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ về khoa học - công ngh ệ v ới
các nước láng giềng thân thiện; (ii) đẩy nhanh tiến trình h ội nh ập khu v ực,
trước hết là tạo hành lang an toàn với các nước láng giềng, đặc biệt là
Pakistan để ngăn cản sự can thiệp quá sâu của các cường quốc khác vào khu
vực; (iii) tăng cường hợp tác kinh tế trong khu v ực, h ướng t ới thành lập m ột
tổ chức hợp tác khu vực Nam Á để tranh thủ các nguồn lực từ các n ước trong
khu vực; và (iv) dựa trên những lợi thế về yếu tố lịch sử, văn hóa, tơn giáo để
duy trì sức ảnh hưởng đặc biệt và vai trò đầu tàu dẫn dắt khu v ực.
2.6.2. Thực trạng quan hệ Ấn Độ-khu vực Nam Á từ sau Chi ến tranh
lạnh đến nay
Khu vực Nam Á là một khu vực có nhiều đặc đi ểm ph ức t ạp, ti ềm ẩn
nhiều thách thức đối với môi trường an ninh – chính trị. Quan h ệ gi ữa Ấn Đ ộ
với các nước láng giềng trong khu vực Nam Á vì th ế th ường ở trong tình
trạng “vừa hữu nghị, hợp tác vừa bất hòa, nghi kỵ lẫn nhau”.
Trong lĩnh vực an ninh – chính trị, quan hệ an ninh – chính tr ị gi ữa Ấn
Độ với các nước Nam Á nhìn chung khó có th ể coi là t ốt đ ẹp. Các tranh ch ấp
biên giới chưa có hướng giải quyết và những xung đột thường xuyên xảy ra ở
các vùng biên khiến môi trường khu vực không thuận l ợi. Trong khi Ấn Đ ộ
ln giữ quan điểm duy trì vai trị lãnh đạo trong khu v ực nh ư th ời kỳ cịn là
tiểu thuộc địa thì các nước Nam Á lại muốn tách d ần ra kh ỏi nh ững ràng bu ộc
và lệ thuộc Ấn Độ. Vì vậy, các nước này có xu h ướng đồn k ết, co c ụm v ới nhau
chống lại sức ép của Ấn Độ, đồng th ời tìm kiếm các đối tác m ới bên ngoài khu
vực.Xu hướng này cùng với những vấn đề tranh chấp tồn tại giữa hai phía
khiếntiến trình cải thiện quan hệ đối ngoại giữa Ấn Độ v ới các n ước Nam Á
gặp nhiều khó khăn. Ví dụ, trong quan hệ với Pakistan, vấn đề Kashmir cùng
với những tranh chấp lãnh thổ ở các vùng khác nh ư sông băng Siachen, đ ầm
lầy Sir Creek khiến quan hệ hai nước ln ở trong tình trạng căng th ẳng. Sau
rất nhiều những nỗ lực ngoại giao của cả hai nước thì phải đến đầu năm

2004, mối quan hệ nào mới phần nào lắng dịu và cho th ấy nh ững d ấu hi ệu
“tan băng” đầu tiên. Trong quan hệ với các nước Nam Á khác nh ư Bangladesh,
Nepal, Sri Lanka, các vấn đề sắc tộc, phe phái, lực lượng chính tr ị ch ưa đ ược
24


giải quyết triệt cũng gây cản trở lớn đến nỗ lực cải thiện quan hệ an ninh –
chính trị của Ấn Độ.
Về hợp tác kinh tế, Nam Á có một sức mạnh kinh tế t ương đ ối l ớn n ếu
xét về khía cạnh thị trường tiềm năng và khía cạnh nguồn tài nguyên thiên
nhiên phong phú và nguồn nhân lực dồi dào. Tuy nhiên, tình hình kinh t ế của
khu vực Nam Á vẫn cịn nhiều khó khăn mặc dù tăng trưởng kinh t ế c ủa các
nước trong khu vực đã được cải thiện. Nhận th ức đ ược v ấn đ ề này, Ấn Đ ộ đã
luôn chú trọng đến việc tăng cường liên kết, thực ch ất là tăng c ường kh ả
năng giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước thành viên. Cụ thể, các hội ngh ị Th ượng
đỉnh của Hiệp hội hợp tác khu vực Nam Á luôn tập trung th ảo lu ận các bi ện
pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác kinh tế trong khu v ực nh ư thúc
đẩy hoạt động của Khu vực mậu dịch tự do Nam Á (SAFTA), th ực hi ện các gi ải
pháp thuận lợi hóa thương mại, nâng cấp hệ thống viễn thơng, khuy ến khích
đầu tư nội khối. Với những nỗ lực này, Ấn Độ hy vọng sẽ c ủng c ố s ức m ạnh
kinh tế của khối, tạo mối gắn kết kinh tế chặt chẽ h ơn giữa các qu ốc gia
trong khu vực, tạo ràng buộc nhất định để hỗ trợ cải thiện quan hệ an ninh –
chính trị tại Nam Á.
III. Xu hướng chiến lược và quan hệ đối ngoại của Ấn Độ với các
đối tác quan trọng đến năm 2030
3.1. Xu hướng chiến lược đối ngoại của Ấn Đ ộ từ nay đ ến 2030
Trong 10 – 15 năm tới, cục diện thế gi ới chắc chắn sẽ ti ếp t ục có
những thay đổi sâu sắc. Tồn cầu hóa, sự phát triển của thế gi ới đa c ực, quan
hệ nước lớn, các vấn đề an ninh truyền thống và phi truy ền th ống đều diễn
biến phức tạp hơn, khó dự báo hơn. Chính vì th ế, m ỗi qu ốc gia, đ ặc bi ệt là

những nước lớn và những nước có tham vọng trở thành nước lớn sẽ phải nắm
bắt chặt chẽ tình hình và linh hoạt hơn trong đường lối đ ối ngo ại c ủa mình.
Ấn Độ, quốc gia có dân số đơng thứ hai th ế giới, có s ức m ạnh quân s ự hàng
đầu thế giới, có nền kinh tế đang trong giai đoạn phát tri ển m ạnh mẽ đ ược
dự báo sẽ có vai trò và vị thế ngày càng lớn trên trường qu ốc t ế. Nh ững đi ều
chỉnh chính sách đối ngoại thời kỳ sau Chiến tranh lạnh đã đem lại nh ững kết
quả rất tích cực đối với cả nền chính trị lẫn kinh tế của Ấn Đ ộ. Tuy nhiên,
trước những thay đổi nhanh chóng bên ngồi cũng nh ư nh ững khó khăn t ừ s ự
25


×