Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

 Kỹ thuật nuôi Artemia trên ruộng muối pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (608.97 KB, 10 trang )

1
2
3
Kỹ thuật nuôi Artemia 4
trên ruộng muối 5
6
1. Thời vụ sản xuất Artemia 1
- Trùng hợp với thời vụ sản xuất muối khác nhau ở từng địa phương, chẳng 2
hạng ở khu vực Vĩnh châu Bạc liêu mùa vụ sản xuất Artemia bắt đầu từ cuối 3
tháng 11 và kết thúc vào đầu tháng 6 dương lịch hàng năm, trong khi quá 4
trình này kéo dài từ đầu tháng 1 và kết thúc vào cuối tháng 8 ở khu vực Cam 5
ranh. 6
7
- Tuy nhiên, mùa vụ có thể kéo dài nếu nước mặn được chuẩn bị sớm và độ 8
mặn trong ao được duy trì ở các tháng đầu của mùa mưa. 9
2. Xây dựng ao nuôi Artemia 10
- Chọn điểm: Ngoài các yêu cầu về kỹ thuật trong lựa chọn địa điểm cấy thả, 11
trước khi xây dựng kế hoạch cần lưu ý các điểm sau: 12
+ gần nguồn nước biển (khắc phục tình trạng thiếu nước nhất là trong mùa 13
khô). 14
+ thuận lợi trong giao thông (để vận chuyển nguyên liệu, phân bón…). 15
+ an ninh (tránh trộm cắp, mất mát). 16
- Diện tích: Để dể quản lý, diện tích ao nuôi khoảng 0.5 đến 1 ha là thích hợp 17
nhất. Ao thường có dạng hình chử nhật với chiều dài gấp 3 đến 4 lần chiều 18
rộng. 19
- Hướng ao: Trục dài hoặc đường chéo của ao nằm xuôi theo hướng gió chính 1
của địa bàn, để giúp cho việc thu trứng sau này được thuận lợi, vì trứng nổi 2
trên mặt nước sẻ được gió thổi tấp vào bờ cuối gió. 3
- Kỹ thuật xây dựng công trình: Ao nuôi thường được xây dựng theo hai 4
dạng: riêng rẽ họăc trong cùng một hệ thống, ở ao riêng rẽ thường tốn kém 5
hơn vì bờ ao cần được xây dựng chắc chắn và có hệ thống cấp tháo nước 6


riêng biệt, ở hệ thống kết hợp chỉ cần chú ý tu sửa đê bao của toàn hệ thống 7
còn kênh cấp tháo thì được phân bổ chung cho các ao nên giảm được chi phí. 8
- Các chỉ tiêu cần lưu ý trong xây dựng: 9
10
* Lưu ý: ở những nơi đất mới khai thác, hoặc dể thẩm lậu, bờ ao cần được 11
xây dựng gia cố chắc chắn (đầm nén, tô láng bờ…) 12
- Công trình phụ: Để đáp ứng cho yêu cầu quản lý, ao nuôi cần được lắp đặt 13
các công trình phụ sau: 14
+ Lưới lọc cá: Dùng lưới nylon (cở mắc lưới từ 1 – 1,5 mm) để làm khung lọc 1
nước hoặc may theo dạng vèo để hứng nguồn nước cấp vào ao. 2
+ Đập tràn: đập đất hoặc phai gổ lắp ở cống cho phép lớp nước nhạt tầng mặt 3
(mùa mưa) được tháo bỏ nhằm duy trì độ mặn cho ao nuôi. 4
+ nơi bón phân: được bố trí ngay nguồn nước cấp vào ao nuôi, thường được 5
rào lại bằng tre hoặc lá dừa nước để tránh phân bị trôi dạt. 6
+ Rào phá sóng: được lắp đặt ở bờ cuối gió bằng các vật liệu rẻ tiền (tre, lá 7
dừa nước…), nhằm phá sóng để trứng dể tập trung nơi thu hoạch. 8
+ Vách ngăn trứng: thường dùng nylon để lót bờ nơi thu hoạch nhằm tránh 9
trứng thất thoát vào bờ đất, tuy nhiên cách này khá đắt tiền nên người dân 10
thường dùng bùn nhão để tô láng góc bờ chỗ thu hoạch. 11
3. Quá trình thu gom nước mặn để thả Artemia 12
Nước mặn được chuẩn bị theo kỹ thuật làm muối, theo nguyên tắc bốc hơi 13 
nước biển để tăng độ mặn, để rút ngắn thời gian này nhiều biện pháp đã được 14
sữ dụng như: nuôi nước mỏng, bừa trục, sang ao… để có đủ lượng nước và độ 15
mặn theo yêu cầu, thường phải mất từ 2 đến 3 tuần ở khu vực Vĩnh châu Bạc 16
liêu. 17
4. Các yêu cầu tối thiểu cho ao trước khi xuống giống 18
- Lượng nước và độ mặn: Lúc đầu vụ do nhiệt độ môi trường còn thấp, chỉ 19
cần mực nước ngập trảng (đáy ao) vài phân (một đến hai lóng tai) là có thể 20
xuống giống, tuy nhiên cũng cần tính toán sao cho lúc cá thể đạt cở trưởng 21
thành mực nước phải đủ sâu để Artemia lẩn tránh sự săn bắt của chim. 22

- Mặc dù Artemia có thể sống ở độ muối thấp, ta không nên cấy thả Artemia ở 23
độ muối dưới 80 phần ngàn (8 chữ), vì lúc này còn hiện diện rất nhiều: 24
Fabrea, copepod, tảo độc…hoặc tôm cá dữ làm hạn chế tăng trưởng hoặc tiêu 25
diệt hoàn toàn số Artemia mới thả. 26
- Phòng ngừa địch hại: Địch hại thường gặp và cách phòng ngừa 1
2
- Chuẩn bị thức ăn cho ao nuôi Artemia: Bước này chỉ cần thiết cho những ao 3
nghèo tảo thức ăn (nước ao không màu hoặc màu nhạt), để gây màu thường 4
dùng các loại phân vô cơ (urea, lân…) hoặc hữu cơ (phân heo, phân gà, phân 5
bò, phân dê, phân cút…) với liều lượng. 6
+ Phân hữu cơ: 500 đến 1000 kg/ha 7
+ Phân vô cơ: 50 đến 100 kg/ha 8
5. Thả giống 9
a) Kỹ thuật ấp nở 10
- Dụng cụ: cân, xô, chậu, lưới lọc, ống dẫn khí, đá bọt, máy thổi khí, đèn 11
huỳnh quang… 12
- Điều kiện ấp nở: 13
Á+ nh sáng: thắp đèn huỳnh quang cách mặt nước bể ấp khoảng 2 tấc. 14
+ Nhiệt độ: 25 – 30 độ C. 15
+ Độ muối : nước biển 35 ppt (ba chữ rưỡi) được dùng để ấp trứng. 16
+ pH: 8,1 – 8,3 17
+ Mật độ ấp: không nên nhiều hơn 5g trứng cho mỗi lít nước 18
- Thao tác: Nước được lọc sạch trước khi cho vào bể ấp; cân trứng theo đúng 19
mật độ qui định cho vào bể ấp, kết hợp sục khí để đảo trộn nhằm thúc đẩy quá 20
trình hút nước của trứng để kích thích sự phát triển phôi. Sau 20 – 24 giờ 1
trứng nở tập trung, sẳn sàng cho việc cấy giống. 2
b) Những điểm cần lưu ý trong thao tác thả giống 3
- Cở giống thả: Cấy thả bằng giống mới nở (Naupli): hình thức này rất phổ 4
biến, đặc biệt ở những nơi mới bắt đầu thử nghiệm nuôi Artemia. Cấy giống 5
cở nhỏ (Naupli giai đoạn I) có trở ngại là rất khó quan sát cá thể ở những 6

ngày đầu, nhưng chúng có thể chịu đựng sự sai khác lớn về nhiệt độ và độ 7
muối giữa nơi ấp nở và nơi cấy thả; do đó nếu kéo dài thời gian ấp nở ấu thể 8
sẻ phát triển đến giai đoạn lớn hơn (Naupli giai đoạn II; tuỳ điều kiện nhiệt độ 9
trong bể ấp, thường thời gian để chuyển từ Naupli giai đoạn I sang giai đoạn 10
II mất khoảng 5 – 8 giờ), khả năng trên sẻ giãm đi làm gia tăng tỉ lệ tử vong 11
lúc cấy thả. Cấy thả bằng giống lớn: khi cấy thả theo phương pháp này cần 12
lưu ý là phải thuần hoá giống thả (cho một phần nước ao định thả vào thùng 13
giống vừa chuyển đến) để chúng thích nghi dần với nhiệt độ và độ muối trước 14
khi cấy thả vào ao. 15
- Thời gian thả thích hợp: Thích hợp nhất là thời gian lúc sáng sớm (6 – 7 giờ) 16
hoặc chiều tối (17 – 19 giờ), điều này cần nắm để tính toán kế hoạch ấp nở 17
cho hợp lý. 18
- Mật độ thả: Thường mật độ thả ở ao đất được đề nghị là 50 cá thể cho mỗi 19
lít, tuy nhiên theo quan sát thực tế nếu ao nuôi được cấy thả ở mật độ lớn hơn 20 
100 cá thể trên lít thì sau 2 tuần ao nuôi bắt đầu cho trứng, trong khi ở ao có 21
mật độ thưa, quần thể phải trải qua giai đoạn tăng gia mật độ trước khi tham 22
gia cho trứng. 23
- Vận chuyển giống: Nếu nơi cấy thả khá xa (thời gian vận chuyển từ một giờ 24
trở lên) nơi ấp nở hoặc ao cung cấp giống, giống nở cần được xan thưa, đóng 25
oxy và hạ nhiệt độ của môi trường vận chuyển để giãm thấp tỉ lệ hao hụt. 26
- Nơi thả giống: Thích hợp nhất là bờ ao phía trên hướng gió, hoặc đầu nguồn 1
nước cấp nhằm đãm bảo cho giống được phân bố đều trong ao. 2
- Nơi thu mẫu để đánh giá: Đối với giống lớn thì dể dàng quan sát sự tồn tại 3
của chúng trong ao vừa cấy thả, ngược lại nếu cấy giống ấp nở thì rất khó 4
phát hiện chúng trong hai ba ngày đầu; tuy nhiên chúng có tập tính phân bố ở 5
nơi trên hướng gió, hoặc góc bờ. Dùng vợt bằng lưới mịn để thu và quan sát 6
mẫu. 7
- Quan sát mẫu: Ấu thể Artemia có màu trắng sữa hoặc trắng hồng, chúng bơi 8
lội theo đường zig-zăg nhưng đường di chuyển ngắn hơn của Copepod, có tập 9
tính hướng quang dương (tập trung nơi có nhiều ánh sáng). 10

- Những dấu hiệu xấu cho ao nuôi: Với sự xuất hiện riêng lẻ hoặc kết hợp của 11
các yếu tố sau đây: fabrea, copepod, cá dữ, lab-lab, độ trong thấp, nhiệt độ 12
cao, chim xuất hiện…các biện pháp khắc phục như đã nêu trên. 13
6. Những biện pháp chính trong quản lý ao nuôi 14
- Cấp – tháo nước: Nhằm bù đắp sự thất thoát cột nước do thẩm lậu hoặc bốc 15
hơi, mặt khác để cung cấp tảo thức ăn (nước xanh), lượng nước cấp vào ao 16
phải thoả mãn việc duy trì độ muối (90 – 120 phần ngàn) và độ đục (25 – 35 17
cm) trong phạm vi tối hảo. Tương tự, để đãm bảo chất lượng nước trong ao, 18
thường thì sau một tháng rưỡi đến hai tháng tính từ lúc xuống giống, nên tiến 19
hành thay từ 30 – 50% lượng nước trong ao. 20
- Bón phân – cho ăn: 21
+ Bón phân (phân gà) 500 – 1.000 kg/ha/tháng, Urea 50 -100 kg/ha/tháng. 22
Phân gà (hữu cơ) được bón trực tiếp vào ao Artemia (chúng lọc các chất dinh 23
dưỡng hoặc vi khuẩn có trong phân) hoặc ao bón phân để kích thích tảo phát 24
triển trước khi đưa vào ao nuôi; đối với Uréa (vô cơ) chỉ nên bón ở ao bón 25
phân. Để đơn giản trong việc đánh giá cơ ở thức ăn tự nhiên của ao bón phân 26
và ao nuôi, ngoài độ đục cần thiết như đã nêu trên, thang màu đề nghị dưới 1
đây dùng để đánh giá thành phần tảo trong ao: 2
3
+ Cho ăn: thỉnh thoảng cám gạo được bổ xung (từ 10 đến 20 kg/ha/ngày) khi 4
ao nuôi thiếu thức ăn, tuy nhiên hiệu quả sử dụng cám gạo của Artemia rất 5
thấp (từ 10 đến 20%), nên phần lớn cám gạo kết lắng xuống đáy gây ô nhiễm 6
môi trường (có thể khắc phục bằng cách sàng lọc kỹ trước khi đưa xuống ao), 7
vì giá đắt nên việc dùng cám gạo không kinh tế lắm. 8
- Chế độ bừa trục: Vừa có tác dụng đão trộn phân bón trong ao, vừa có tác 9
dụng diệt các mầm rong đáy (lab-lab), khi độ đục thích hợp có thể giãm chế 10
độ bừa trục để hạ giá thành trong chi phí sản xuất. 11
- Gia cố công trình: Hàng ngày bên cạnh các hoạt động nêu trên, trong quản 12
lý ao cần phải thường xuyên chăm sóc bờ bọng tránh rò gỉ thẩm lậu, kiểm tra 13
lưới lọc để tránh sự xâm nhập của cá dữ… 14

7. Thu Hoạch và sơ chế sản phẩm 15
Tuỳ theo yêu cầu mà sản phẩm thu hoạch từ ao Artemia có thể là trứng bào 16
xác hoặc sinh khối. 17
- Trứng bào xác (cyst): Tuỳ theo cách quản lý ao và tình hình phát triển của 18
quần thể, thường sau 2 tuần hoặc hơn tính từ lúc xuống giống, con cái bắt đầu 19
mang trứng: trứng trắng (đẻ con), hoặc trứng nâu (trứng bào xác). Sau vài 20
ngày ở ao có con cái mang trứng bào xác, ta có thể quan sát trứng nổi trên mặt 21
của góc ao cuối gió có màu vàng sậm đến vàng nâu. 22
Dùng vợt lưới mịn hoặc ca để vớt trứng, do trứng có lẩn rác bẩn nên cần tách 23
trứng bằng các lưới có các cở khác nhau: 1
+ Lưới I: 1.000 um (1mm) 2
+ Lưới II: 400 um (0,4mm) 3
+ Lưới III: 100 – 150 um (0,1 – 0,15mm) 4
Sau đó rữa sạch lại nhiều lần bằng nước trong ao, đoạn ngâm trứng trong 5
nước muối bảo hoà (300 ppt = 25 -30 chữ), hàng ngày nên đảo trộn trứng và 6
rút bỏ cặn dưới đáy vật chứa. Định kỳ hàng tuần nên chuyển trứng cho sấy 7
khô và bảo quản. 8
- Sinh khối (biomass): Được dùng làm thức ăn phổ biến trong các trại giống 9
và trại ương tôm cá. Để duy trì quần thể Artemia, một phần sinh khối trong ao 10
nuôi được thu hoạch theo định kỳ (hàng tuần hoặc hàng tháng). Sinh khối 11
được thu bằng cách kéo lưới trực tiếp trong ao nuôi hoặc tháo một phần nước 12
trong ao nuôi và dùng lưới để chặn sinh khối lại. Trong sử dụng có thể dùng 13
sinh khối tươi trực tiếp hoặc chế biến hay đông lạnh để dùng dần về sau. 14
8. Một số hiện tượng thường gặp trong ao nuôi và cách phòng ngừa 15
- Địch hại: cá, tôm, copepoda, chim (xem thêm phần địch hại trong phần 16
chuẩn bị ao). 17
- Một số hiện tượng khác: 18
+ Đốm đen (Leucotrix/black spots). 19
+ Đốm trắng. 20
+ Đuôi dài (“thả diều” = long tail pellet). 21

+ Chậm lớn: Môi trường sống không thích hợp (thiếu thức ăn, nhiệt độ, độ 22
muối không phù hợp…). 23
+ Không tham gia sinh sản (không đẻ hoặc túi ấp rổng): Thiếu ăn không đủ 24 
năng lượng cho tái phát dục hoặc để phóng trứng. 25
+ Chết hàng loạt do chênh lệch độ muối hoặc nhiệt độ: Hiện tượng này dể 26
thấy, đặc biệt khi cấy thả sinh khối cở lớn vào ao mới. 1
+ Hiện tượng co cụm (boiling effect): Quần thể khoẻ mạnh, đặc biệt là những 2
ngày nắng nhiều. 3
+ Nổi đầu vào sáng sớm: Khi ao bẩn, hoặc tảo phát triển dày đặc và ngày hôm 4
trước có mây hậu quả làm thiếu oxy về đêm nên Artemia nổi đầu vào sáng 5
sớm hôm sau. 6
7

×