Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Tiểu luận Luật các tổ chức tín dụng: Phân biệt tổ chức tín dụng là ngân hàng với tổ chức tín dụng phi ngân hàng trên cơ sở lý luận và thực tiễn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (421.13 KB, 21 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT

MàLỚP 211231202202 – NHĨM 19

PHÂN BIỆT TỔ CHỨC TÍN DỤNG LÀ NGÂN HÀNG VỚI TỔ CHỨC 
TÍN DỤNG PHI NGÂN HÀNG TRÊN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC 
TIỄN 

TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
LUẬT CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG

Giảng viên: VĂN DIỆU THƠ


Thành phố Hồ Chí Minh ngày 21 tháng 12 năm 2021

DANH SÁCH SINH VIÊN NHĨM 19 – LCTCTD – MàLỚP 211231202202

STT
1
2

HỌ VÀ TÊN
Lê Hồng Đức
Nguyễn Phú Q

MSSV
18DH380095
18DH380439



ĐỀ TÀI:
Câu 1: Phân biệt tổ  chức tín dụng là ngân hàng với tổ  chức tín dụng phi ngân hàng  
trên cơ sở lý luận và thực tiễn.
Câu 2: Phân tích và bình luận các vấn đề pháp lý của một vụ việc thực tiễn có nội 
dung về tranh chấp hợp đồng tín dụng.

2


MỤC LỤC:
Mở đầu ………………………………………………………………………… 5
Lý do chọn đề tài………………………………………………………………… 5
Câu 1: …….……………….…………………………………… 5
1. Khái niệm tổ chức tín dụng ………………………….……………………………… 
5
2.   Phân   loại   các   tổ   chức   tín   dụng   …………………….
………………………………… 6
3. Phân loại các tổ chức tín dụng và phi ngân hàng…………………………………… 
6
4. Phân biệt các tổ chức tín dụng và phi ngân hàng ……..…………………………… 
7
4.1. Về hoạt động ……………………………………………………………..7
4.2. Về  giới hạn cấp tín dụng………………………………………………….……… 
9
4.3 Về hình thức tổ chức .…………………………………………….……… 9
4.4. Qui trình cấp tín dụng, thu hồi nợ  ……………………………………………….. 
10
4.5. Cho th tài chính ………………………………………………….….. 12
4.6. Lí do chọn ngân hàng, cơng ty tài chính hoặc cơng ty cho th tài chính……….. 

12
Câu 2: ………………………………………………………….. 13
1. Tóm tắt bản án …………………………13
1.1.

 

Về

 

các

 

đương

 

sự

 

trong

 

vụ

…………………………………………………….13

1.2. Về nội dung vụ án……..…………………………………………………14

3

 

án 


1.3. Về lời khai và quan điểm các bên trong vụ án…….………………………… 14
1.4. Về nhận của Tịa án và Viện kiểm sát…………………………………………… 
15
1.5. Về phán quyết của Tịa án……………………………….……………………… 16
2. Phân tích và bình luận các vấn đề pháp lí ……………………………………… 16
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………… 18

4


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình của bản thân tơi. Các nội dung nghiên cứu và kết 
quả trong đề tài này là trung thực, chưa được ai cơng bố trong bất cứ cơng trình nào.  
Nếu có bất kỳ sự gian lận nào, tơi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng chấm thi.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 21 tháng 12 năm 2021
                                                                   Sinh viên
                                                                  Q
                                                                 Nguy ễn Phú Q
                                                                  Đức
                                                                  Lê Hồng Đức


5


MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài
Qua mùa dịch covid vừa rồi, chắc hẳn nhiều người đã nhận ra tầm quan trọng của  
việc có 1 khoản tiết kiệm cho những lúc khó khăn như  thế  này. Hiện nay, để  tiết  
kiệm tiền, người dân thường chọn lựa sử dụng hoạt động ngân hàng nhận tiền gửi 
đại chúng ở các tổ chức tín dụng. Vừa được giữ số tiền ngun vẹn vừa có tiền lãi 
suất hàng tháng. Tuy thân thuộc với các tổ chức tín dụng là thế, nhưng rất ít người  
biết rõ về  các tổ  chức tín dụng. Bài tiểu luận này sẽ  định nghĩa, phân loại các tổ 
chức tín dụng và phân biệt 2 loại hình tổ chức tín dụng phổ biến nhất hiện nay là tổ 
chức tín dụng ngân hàng và phi ngân hàng.
NỘI DUNG
Câu 1: Phân biệt tổ chức tín dụng là ngân hàng với tổ chức tín dụng phi ngân 
hàng trên cơ sở lý luận và thực tiễn.
1. Khái niệm tổ chức tín dụng:
Góc độ pháp lí: Căn cứ Khoản 1 Điều 4 VBHN Luật Các tổ chức tín dụng 2017: “Tổ 
chức tín dụng là doanh nghiệp thực hiện một, một số  hoặc tất cả  các hoạt động 
ngân hàng.”
Góc độ cá nhân: Tổ chức tín dụng là 1 loại doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ 
chịu sự quản lí của Ngân hàng nhà nước Việt Nam chứ khơng phải Sở Kế hoạch và 
đầu tư  như  các doanh nghiệp bình thường khác. Khơng chỉ  chịu sự  điều chỉnh của  

6


Luật Doanh nghiệp 2020 mà cịn chịu sự  điều chỉnh của Luật Ngân hàng ( Luật 
Ngân hàng nhà nước 2010, VBHN Luật Các tổ  chức tín dụng 2017 và các văn bản 

pháp luật liên quan. VD: VBHN 07/2013/VBHN­VPQH hợp nhất Pháp lệnh ngoại 
hối, NĐ 07/2006/NĐ­CP).
2. Phân loại các tổ chức tín dụng:
Căn cứ Khoản 1 Điều 4 VBHN Luật Các tổ chức tín dụng 2017: “Tổ chức tín dụng 
bao gồm ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổ chức tài chính vi mơ và quỹ 
tín dụng nhân dân.”
­ Ngân hàng: Ngân hàng là loại hình tổ  chức tín dụng có thể  được thực hiện tất cả 
các hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này (Khoản 2 Điều 4 VBHN Luật  
Các tổ chức tín dụng 2017).
­ Tổ chức tín dụng phi ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện một  
hoặc một số  hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này, trừ  các hoạt động 
nhận tiền gửi của cá nhân và cung  ứng các dịch vụ  thanh tốn qua tài khoản của 
khách hàng (Khoản 4 Điều 4 VBHN Luật Các tổ chức tín dụng 2017).
­ Tổ  chức tài chính vi mơ là loại hình tổ  chức tín dụng chủ  yếu thực hiện một số 
hoạt động ngân hàng nhằm đáp  ứng nhu cầu của các cá nhân, hộ  gia đình có thu  
nhập thấp và doanh nghiệp siêu nhỏ (Khoản 5 Điều 4 VBHN Luật Các tổ  chức tín 
dụng 2017).
­ Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức tín dụng do các pháp nhân, cá nhân và hộ gia đình 
tự nguyện thành lập dưới hình thức hợp tác xã để thực hiện một số hoạt động ngân 
hàng theo quy định của Luật này và Luật Hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ  yếu là 
tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. (Khoản 6 Điều 4 VBHN  
Luật Các tổ chức tín dụng 2017).

7


3. Phân loại tổ chức tín dụng ngân hàng và phi ngân hàng:
Căn cứ  Khoản 2 Điều 4 VBHN Luật Các tổ  chức tín dụng 2017, theo tính chất và 
mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm:
­ Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động 

ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục  
tiêu lợi nhuận (Khoản 3 Điều 4 VBHN Luật Các tổ  chức tín dụng 2017). VD: TP 
Bank, ACB, Techcom Bank…
­ Ngân hàng hợp tác xã là ngân hàng của tất cả các quỹ tín dụng nhân dân do các quỹ 
tín dụng nhân dân và một số  pháp nhân góp vốn thành lập theo quy định của Luật 
này nhằm mục tiêu chủ  yếu là liên kết hệ  thống, hỗ  trợ  tài chính, điều hịa vốn 
trong hệ thống các quỹ tín dụng nhân dân (Khoản 7 Điều 4 VBHN Luật Các tổ chức 
tín dụng 2017). VD: VDB.
­ Ngân hàng chính sách là ngân hàng có đối tượng phục vụ  chủ  yếu là  “người 
nghèo” trong xã hội, là tổ  chức tín dụng được thành lập và sở  hữu bởi Nhà nước.  
Mục tiêu hoạt động chính là giải quyết đời sống, phát triển sản xuất và xóa đói 
giảm nghèo. VD: VBSP.
Căn cứ Khoản 4 Điều 4 VBHN Luật Các tổ  chức tín dụng 2017, Tổ  chức tín dụng  
phi ngân hàng bao gồm:
­ Cơng ty tài chính là loại hình tổ  chức tín dụng phi ngân hàng mà hoạt động kinh  
doanh chính là huy động vốn nhằm mục đích cho vay, đầu tư. Ngồi ra, cịn cung 
ứng   dịch   vụ   tư   vấn   về   tài   chính,   tiền   tệ.   VD:   FE   Credit,  HD   SAIGON,   Home 
Credit…

8


­ Cơng ty cho th tài chính là loại hình cơng ty tài chính có hoạt động chính là cho  
th tài chính theo quy định của Luật này (Khoản 4 Điều 4 VBHN Luật Các tổ chức 
tín dụng 2017). VD: VINASHIN Finance, Kexim, Cơng ty CTTC TNHH MTV Ngân 
hàng Cơng thương Việt Nam…
­ Các các tổ  chức tín dụng phi ngân hàng khác => Điều khoản mở  về  loại hình có 
thể phát sinh trong tương lai.
4. Phân biệt tổ chức tín dụng ngân hàng và phi ngân hàng
4.1. Về hoạt động

Ngân hàng thương mại, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã được thực hiện 
tất cả  các hoạt động ngân hàng bao gồm: nhận tiền gửi đại chúng, cấp tín dụng 
( cho vay ), cung  ứng dịch vụ thanh tốn qua tài khoản và 1 số  hoạt động khác qui 
định  ở  Điều 98­107, 117 VBHN Luật Các tổ  chức tín dụng 2017 như: phát hành  
chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để  huy động vốn trong nước và  
nước ngồi, bảo lãnh ngân hàng, phát hành thẻ  tín dụng cung  ứng các phương tiện  
thanh tốn, cung  ứng các dịch vụ  thanh tốn trong nước bao gồm séc, lệnh chi,  ủy  
nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm thu, thư tín dụng, thẻ ngân hàng, dịch vụ thu hộ và chi 
hộ, cung ứng các dịch vụ thanh tốn quốc tế và các dịch vụ thanh tốn khác với điều  
kiện được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận, vay vốn của Ngân hàng Nhà nước và 
các tổ chức tín dụng, tài chính, mở tài khoản tại Ngân hành Nhà nước và các tổ chức  
tín dụng khác, tổ chức và tham gia các hệ thống thanh tốn,  góp vốn, mua cổ phần, 
tham gia thị  trường tiền tệ, kinh doanh, cung  ứng dịch vụ ngoại hối và sản phẩm 
phái sinh, nghiệp vụ ủy thác và đại lý, dịch vụ quản lý tiền mặt, tư vấn ngân hàng,  
tài chính; các dịch vụ quản lý, bảo quản tài sản, cho th tủ, két an tồn, tư vấn tài 

9


chính doanh nghiệp, tư  vấn mua, bán, hợp nhất, sáp nhập doanh nghiệp và tư  vấn 
đầu tư, mua, bán trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, dịch vụ  mơi giới 
tiền tệ, lưu ký chứng khốn, kinh doanh vàng và các hoạt động kinh doanh khác liên  
quan đến hoạt động ngân hàng sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng  
văn bản đối với ngân hàng thương mại và đối với  ngân hàng hợp tác xã được thực 
hiện một số  hoạt động nêu trên với điều kiện Ngân hàng Nhà nước chấp thuận  
bằng văn bản nhưng chủ yếu hoạt động của ngân hàng hợp tác xã là điều hịa vốn  
và thực hiện các hoạt động ngân hàng đối với thành viên là các quỹ  tín dụng nhân  
dân.
Cơng ty tài chính chỉ được thực hiện 1 số hoạt động ngân hàng và những hoạt động 
ngân hàng này cịn bị 1 số ràng buộc do luật định tại Điều 108­111 VBHN Luật Các  

tổ  chức tín dụng 2017 như: Chỉ được nhận tiền gửi của tổ chức, khơng được nhận 
tiền gửi của cá nhân, khơng được cung  ứng dịch vụ  thanh tốn và hoạt động khác 
như: Phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu để  huy động vốn 
của tổ  chức, bảo lãnh ngân hàng,… Cơng ty cho th tài chính cũng tương tự  như 
cơng ty tài chính qui định ở Điều 112­ 116 VBHN Luật Các tổ chức tín dụng 2017 vì 
cơng ty cho th tài chính theo Khoản 4 Điều 4 VBHN Luật Các tổ  chức tín dụng  
2017 cũng là loại hình cơng ty tài chính tuy nhiên cơng ty cho th tài chính lại có  
hoạt động đặc biệt là cho th tài chính qui định ở Khoản 4,5,6 Điều 112, 113 VBHN 
Luật Các tổ  chức tín dụng 2017 như: cho th tài chính, cho vay bổ  sung vốn lưu 
động đối với bên th tài chính, cho th vận hành với điều kiện tổng giá trị tài sản 
cho th vận hành khơng vượt q 30% tổng tài sản có của cơng ty cho th tài 
chính.

10


Các tổ chức tín dụng ngân hàng được thực hiện tất cả hoạt động ngân hàng cịn các  
tổ  chức tín dụng phi ngân hàng chỉ  được thực hiện 1 số  hoạt động mà những hoạt  
động được thực hiện cịn bị hạn chế. Tuy nhiên, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng  
lại có 1 loại hình rất đặc biệt là cơng ty cho th tài chính có hoạt động cho th tài 
chính đặc thù mà khơng tổ chức tín dụng nào có.
4.2. Về giới hạn cấp tín dụng
Căn cứ Khoản 1, 2 Điều 128 VBHN Luật Các tổ chức tín dụng 2017:
­ Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng khơng được vượt q 15%  
vốn tự  có của ngân hàng thương mại, tổng mức dư  nợ  cấp tín dụng đối với một  
khách hàng và người có liên quan khơng được vượt q 25% vốn tự  có của ngân 
hàng thương mại.
­ Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng khơng được vượt q 25% 
vốn tự có của tổ chức tín dụng phi ngân hàng, tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối với 
một khách hàng và người có liên quan khơng được vượt q 50% vốn tự có của tổ 

chức tín dụng phi ngân hàng. 

4.3. Về hình thức tổ chức
Căn cứ Khoản 1,2,3,6 Điều 6 VBHN Luật Các tổ chức tín dụng 2017:
­ Các tổ  chức tín dụng ngân hàng được tổ  chức dưới hình thức cơng ty cổ  phần,  
cơng ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và hợp tác xã. Trong đó, ngân hàng  
thương mại trong nước được thành lập, tổ  chức dưới hình thức cơng ty cổ  phần, 
ngân hàng thương mại nhà nước được thành lập, tổ  chức dưới hình thức cơng ty  
11


trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ. Ngân  
hàng hợp tác xã ược thành lập, tổ chức dưới hình thức hợp tác xã.
­ Các tổ chức tín dụng phi ngân hàng được thành lập, tổ chức dưới hình thức cơng ty 
cổ phần, cơng ty trách nhiệm hữu hạn.
4.4. Qui trình cấp tín dụng, thu hồi nợ
Quy trình cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng ngân hàng:
Bước 1: Khoanh vùng, tiếp cận nhóm khách hàng tiềm năng, có nhu cầu
Bước 2: Thu thập thơng tin khách hàng (tài sản, quan hệ  nhân thân, cơng việc, nơi 
sinh sống…)
Bước 3: Thẩm định khả  năng chi trả  nợ  của khách hàng, đánh giá việc thu hồi 
khoản vay gốc và lãi
Bước 4: Quyết định cấp tín dụng từ dữ liệu thu được từ bước 1, 2. Nếu quyết định 
cấp tín dụng, kí hợp đồng cấp tín dụng.
Bước 5: Giaỉ ngân, thu hồi nợ (gốc và lãi) và giám sát tín dụng (sự kiện nào đó khiến 
khách hàng mất khả năng chi trả? Dịch bệnh, thất nghiệp...)
Bước 6: Thanh lý hợp đồng tín dụng
Thanh lý mặc nhiên (Khách hành hồn tất thanh tốn)
Thanh lý bắt buộc (nợ xấu, khơng thể hoặc ít khả năng thu hồi)
Quy trình cấp tín dụng của các tổ chức tín dụng phi ngân hàng:

Bước 1: Tiếp nhận hồ  sơ  vay vốn của khách hàng gửi tới (Bao gồm hồ  sơ  khách 
hàng và hồ sơ đề nghị vay vốn)
Bước 2: Thẩm định điều kiện vay vốn (Kiểm tra hồ sơ, mục đích vay vốn, xác minh  
thông tin, năng lực hành vi dân sự) 

12


Bước 3: Phân tích tín dụng (Phân tích tính xác thực, độ tin cậy của những thơng tin  
khách hàng cung cấp, danh sách đen của các tổ  chức tín dụng trong trường hợp tín 
chấp? Khả  năng chi trả  nợ  gốc lẫn lãi? Các tổ  chức tín dụng đang vay vốn? Tổng  
nợ tín dụng? Gía trị của tài sản trong trường hợp thế chấp?)
Bước 4: Xét duyệt hồ sơ (Tương tự như quyết định cấp tin dụng của ngân hàng)
Bước 5: Kí hợp đồng và tiến hành giải ngân
Bước 6: Thu nợ và đưa ra phán quyết tín dụng mới (Tương tự thanh lý hợp đồng tín 
dụng)
Quy trình thu hồi nợ của các tổ chức tín dụng ngân hàng:
Bước 1: Thơng báo nợ q hạn và u cầu trả nợ. Trường hợp khó khăn, lí do khách  
quan dẫn đến khơng trả  được nợ  đúng hạn thì có thể  phản ánh với ngân hàng để 
được hỗ trợ.
Bước 2: Thơng báo cho cơ quan, cơng ty nơi khách hàng đang làm việc để ngân hàng 
hỗ  trợ  thu hồi nợ  hoặc nhắc nợ  thơng qua số  điện thoại người thân ghi trên hợp  
đồng.
Bước 3: Giao việc thu hồi nợ cho bên thứ 3 (cơng ty thu hồi nợ)
Bước 4: Giao tồn bộ cho cơ quan chức năng để giải quyết theo quy định của pháp 
luật.
Bước 5: Lưu lịch sử nợ xấu trên CIC và hạn chế khách hàng và người thân tham gia 
các sản phẩm vay sau này tại bất kì tổ chức tín dụng nào.
Quy trình thu hồi nợ của các tổ chức tín dụng phi ngân hàng:
Bước 1: Nhắc nợ  qua số  điện thoại.Bước 2: Nếu nợ  vẫn chưa được thanh toán 

nhắc nợ qua điện thoại với tần suất cao hơn (gần như là khủng bố tinh thần)

13


Bước 3: Gọi người thân/bạn bè/đồng nghiệp tham chiếu để  nhắc khách hàng thanh 
tốn.
Bước 4: Chuyển qua bộ phận pháp lý xử lý nợ.
Bước 5: Quyết định bán nợ cho Cơng Ty thu nợ hoặc ủy quyền thu nợ.
Bước 6: Cơng Ty Thu Nợ tiếp tục gọi điện thoại nhắc nợ.
Bước 7: Gọi người thân nhắc nợ.
Bước 8: Khủng bố khách hàng bằng điện thoại và tin nhắn.
Bước 9: Bơi nhọ khách hàng qua Mạng Xã Hội.
Bước 10: Cơng Ty thu nợ đến nơi sinh sống.
Bước 11: Quyết định thưa kiện ra tịa án cấp Quận.
Bước 12: Thi hành án dân sự.
Bước 13: Chuyển hồ sơ qua tịa án Cấp Quận kiện khách hàng lừa đảo chiếm đoạt  
tài sản (nếu có).
Quy trình cấp tín dụng là khá tương đồng giữa các tổ  chức tín dụng ngân hàng và  
các tổ  chức tín dụng phi ngân hàng. Tuy nhiên qui trình thu hồi nợ  của các tổ  chức 
tín dụng phi ngân hàng có thiên hướng cực đoan hơn nhiều. Nên nhớ, trong Luật đầu 
tư 2020 đã liệt thu hồi nợ vào danh mục các ngành nghề cấm kinh doanh.
4.5. Cho th tài chính:
Bên cho th tài chính và bên th tài chính kí hợp đồng th tài chính khơng thể hủy  
ngang. Tổng số tiền th = giá trị tài sản th. Theo đó, bên cho th mua tài sản cho  
th theo u cầu trong hợp đồng của bên th và nắm giữ quyền sở hữu. Bên th 
sử dụng tài sản th và thanh tốn tiền th cho đến khi hợp đồng đáo hạn. Lúc này, 
quyền sở hữu tài sản thsẽ được chuyển giao cho bên th.

14



4.6. Lí do chọn ngân hàng, cơng ty tài chính hoặc cơng ty cho th tài chính

Đối với ngân hàng thương mại, thơng thường, người dân tìm tới ngân hàng chủ yếu  
để gửi tiết kiệm. Có nhiều lí do cho việc này như lãi suất cao, tránh được rủi ro mất  
tiền khi gửi tại ngân hàng như: bị  cướp, bị  trộm,.. hay chỉ là để  dành 1 khoản tiết  
kiệm đề  phịng cho những tình huống bất khả  kháng như: dịch bệnh covid, hỏa 
hoạn… Cịn những người đến ngân hàng để  vay vốn thơng thường đều là những  
doanh nhân hay chủ sở hữu doanh nghiệp cần vay vốn lớn để thực hiện các dự  án. 
Tuy thủ  tục thẩm định, giải ngân cấp tín dụng cuả  ngân hàng khá phức tạp nhưng  
vốn của ngân hàng về lý thuyết dĩ nhiên sẽ có vốn mạnh hơn dẫn tới giới hạn cấp  
tín dụng sẽ  cao hơn. Đối với ngân hàng hợp tác xã và chính sách, thơng thường 
những người tìm đến thường là những người có hồn cảnh khó khăn cần vay vốn  
để phát triển lao động, kinh doanh nhỏ lẻ hay những doanh nghiệp vừa và nhỏ  cần 
vố  nđể  đầu tư những dự án qui mơ vừa cà nhỏ. Nếu thuộc vào những chủ  thể hay  
u cầu trên, người ta sẽ lựa chọn ngân hàng.

Về cơng ty tài chính, người ta thường đến đây để vay vốn tiêu dùng là chủ yếu. Do  
quan ngại thủ  tục rườm rà, phức tạp của ngân hàng nên người dân thường xun 
chọn các cơng ty tài chính để vay vốn tiêu dùng.

Về cơng ty cho th tài chính, vì đây là chủ thể có hoạt động cho th tài chính hết  
sức đặc biệt nên lí do chọn cơng ty cho th tài chính cũng khá rõ ràng. Những doanh  
nghiệp khơng có vốn tự có lớn, có nhu cầu cải thiện cơ sở hạ tầng để phục vụ sản  
xuất sẽ lựa chọn các cơng ty cho th tài chính vì những doanh nghiệp này khơng có  

15



tài chính đủ mạnh để tự mình mua tài sản phục vụ q trình kinh doanh nên sẽ phát  
sinh nhu cầu th tài chính để giải quyết vấn đề này. 

Câu 2: Phân tích và bình luận các vấn đề pháp lý của một vụ việc thực tiễn có 
nội dung về tranh chấp hợp đồng tín dụng.
1. Tóm tắt bản án
Bản án sưu tầm: Bản án số: 39/2021/DS­ST ngày 12/5/2021 về việc tranh chấp hợp  
đồng vay tài sản của Tịa án nhân dân huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre
Link:  />1.1. Về các đương sự trong vụ án
Ngun đơn: Ngân hàng Thương mại Cổ phần A ­ Chi nhánh Bến Tre­ Phịng  giao  
dịch BĐ (bên cho vay)
Đại diện theo ủy quyền: Ơng Phan Minh N
Bị đơn: Nguyễn Thị L (Vắng mặt) (bên vay)
1.2. Về nội dung vụ án
Ngày 17/6/2019, Ngân hàng Thương mại Cổ  phần A – Chi nhánh Bến Tre­Phịng 
giao dịch BĐ và bà Nguyễn Thị L có ký hợp đồng tín dụng cho vay trả góp theo hợp  
đồng số  00854875­0162162801T18004. Số  tiền cho vay (Vốn gốc) 20.000.000 đồng 
(Hai   mươi   triệu   đồng);   lãi   suất   12%/   năm;   thời   hạn   vay   là   18   tháng   (Từ   ngày 
21/9/2018 đến ngày 21/3/2020).
Kể từ khi giải ngân đến nay, bên bị  đơn Nguyễn Thị  L đã thực hiện nghĩa vụ  hồn 
trả cho Ngân hàng với số tiền là 21.945.471 đồng (Hai mươi mốt triệu chín trăm bốn 
mươi lăm nghìn bốn trăm bảy mươi mốt đồng). Trong đó: Vốn là 18.470.527 đồng; 
tiền lãi trong hạn là 3.389.473 đồng; tiền lãi q hạn là 85.471 đồng. Ngày bà L trả 

16


lãi gần nhất cho Ngân hàng vào ngày 14/4/2021 với số  tiền là 4.000.000 đồng. Bà 
Nguyễn Thị L khơng thanh tốn nợ và lãi vay cho Ngân hàng theo như cam kết trong 
hợp đồng tín dụng cho vay trả góp.

1.3. Về lời khai và quan điểm các bên trong vụ án
Bà Nguyễn Thị L khai rằng bà đồng ý theo u cầu của Ngân hàng, đồng ý trả hồn  
tất nợ  cho Ngân hàng Thương mại Cổ  phần A – Chi nhánh Bến Tre­ Phịng giao  
dịch BĐ trong vịng 01 tháng.
Ơng N u cầu Tịa án xem xét, xét xử  buộc bà Nguyễn Thị  L phải hồn trả  cho  
Ngân hàng Thương mại Cổ phần A – Chi nhánh Bến Tre­Phịng giao dịch BĐ (Tính 
đến ngày 12/5/2021) số  tiền cịn thiếu là 3.020.490 đồng (Ba triệu khơng trăm hai  
mươi nghìn bốn trăm chín mươi đồng). Trong đó: Vốn gốc là 1.529.473 đồng; lãi 
trong hạn là 210.527 đồng; lãi q hạn là 1.280.490 đồng. Ngồi ra, bên bà Nguyễn  
Thị  L phải tiếp tục trả  lãi (Lãi trong hạn và lãi q hạn) của số  tiền vốn gốc  
1.529.473 đồng phát sinh từ ngày 13/5/2021 cho đến khi hồn tất nghĩa vụ trả nợ, lãi 
suất theo hợp đồng tín dụng cho vay trả góp.
1.4. Về nhận định của Tịa án và Viện kiểm sát
Viện kiểm sát nhân dân:
­ Về tố tụng: Thẩm phán thực hiện đúng theo quy định tại Điều 203 BLTTDS. Tuy  
nhiên, Tịa án gửi thơng báo thụ  lý cho Viện kiểm sát và đương sự  trễ  hạn là vi  
phạm quy định tại Điều 196 BLTTDS.
­ Về nội dung: Đề nghị Hội đồng xét xử Buộc bà Nguyễn Thị  L phải hồn trả  cho 
Ngân hàng Thương mại Cổ  phần A –Chi nhánh Bến Tre­ Phịng giao dịch BĐ số 
tiền 3.020.490 đồng (Ba triệu khơng trăm hai mươi nghìn bốn trăm chín mươi đồng). 
Trong đó: Vốn gốc là 1.529.473 đồng; lãi trong hạn là 210.527 đồng; lãi q hạn là 
1.280.490 đồng. Ngồi ra, bên bà Nguyễn Thị  L phải tiếp tục trả lãi (Lãi trong hạn 

17


và lãi q hạn) của số tiền vốn gốc 1.529.473 đồng phát sinh từ ngày 13/5/2021 cho 
đến khi hồn tất nghĩa vụ trả nợ, lãi suất theo hợp đồng tín dụng cho vay trả góp.
Tịa án nhận định:
­ Về tố tụng: Bà Nguyễn Thị L đã được Tịa án triệu tập hợp lệ, tuy nhiên bà L có  

u cầu xét xử vắng mặt. Do đó, xét xử vắng mặt bà L là phù hợp với Điều 227 Bộ 
luật Tố tụng dân sự.
­ Về nội dung: Ngày 17/6/2019, Ngân hàng Thương mại Cổ phần A – Chi nhánh Bến  
TrePhịng giao dịch BĐ và bà Nguyễn Thị  L có ký hợp đồng tín dụng cho vay trả 
góp. Nội dung cụ  thể  như  sau: Sốtiền cho vay (Vốn gốc) 20.000.000  đồng (Hai 
mươi triệu đồng); lãi suất 12%/ năm; thời hạn vay là 18 tháng (Từ  ngày 21/9/2018 
đến ngày 21/3/2020). Ngày bà L trả nợ gần nhất cho Ngân hàng vào ngày 14/4/2021 
với số  tiền là 4.000.000 đồng (Bốn triệu đồng). Số  nợ  bà L cịn thiếu là 3.020.490  
đồng (Ba triệu khơng trăm hai mươi nghìn bốn trăm chín mươi đồng). Trong đó: 
Vốn gốc là 1.529.473 đồng; lãi trong hạn là 210.527 đồng; lãi q hạn là 1.280.490 
đồng.
1.5. Về phán quyết của Tịa án
1/ Chấp nhận tồn bộ u cầu khởi kiện của Ngân hàng Thương mại Cổ phần A –  
Chi nhánh Bến Tre­ Phịng giao dịch BĐ.
2/ Buộc bà Nguyễn Thị L phải có nghĩa vụ hồn trả cho Ngân hàng Thương mại Cổ 
phần A – Chi nhánh Bến Tre­ Phịng giao dịch BĐ sốtiền vay cịn thiếu là 3.020.490 
đồng (Ba triệu khơng trăm hai mươi nghìn bốn trăm chín mươi đồng).

2. Phân tích và bình luận các vấn đề pháp lí
­ Về  thẩm quyền giải quyết vụ  án của Tịa án, thì vụ  án tranh chấp hợp đồng tín 
dụng này thuộc thẩm quyền của TAND huyện BĐ là đúng. Bởi vì, trong vụ  án này  

18


khơng có yếu tố  nước ngồi, khơng có đương sự  ở  nước ngồi hay cần  ủy thác tư 
pháp, TAND huyện BĐ là tịa án nơi mà bà Nguyễn Thị L cư trú.
­ Về  xác định tư  cách tham gia tố  tụng, Ngân hàng TMCP A – Chi nhánh Bến Tre­  
Phịng giao dịch BĐ là ngun đơn, bà L là bị đơn là chính xác. Ngân hàng là bên có  
quyền, lợi ích bị xâm phạm đã khởi kiện bà L là người đã xâm phạm quyền, lợi ích  

của mình.
­ Về việc áp dụng các điều 357, 463, 466, 468 của BLDS 2015 của Tịa án là đúng.  
Bởi vì, hợp đồng tín dụng cho vay trả  góp giữa Ngân hàng TMCP A – Chi nhánh 
Bến Tre và bà Nguyễn Thị L là hợp pháp theo điều 463: “Hợp đồng vay tài sản là sự 
thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên cho vay giao tài sản cho bên vay; khi đến hạn  
trả, bên vay phải hồn trả  cho bên cho vay tài sản cùng loại theo đúng số  lượng,  
chất lượng và chỉ  phải trả  lãi nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.”. Và  
Ngân hàng lấy lãi suất bà L theo hợp đồng là 12%/năm hồn tồn hợp lý theo khoản  
1   điều   468   là   lãi   suất   theo   thỏa   thuận   trong   hợp   đồng   không   được   vượt   q 
20%/năm.
Bà L là người xâm phạm quyền, lợi ích của Ngân hàng TMCP A – Chi nhánh Bến 
Tre thì bà L phải trả lãi đối với số tiền chậm trả tương  ứng với thời gian chậm trả 
và lãi suất phát sinh do chậm trả  tiền được xác định theo thỏa thuận của các bên  
theo điều 357. 
Trong q trình tố  tụng, bà L thừa nhận có vay và đồng ý trả  nợ  theo u cầu của  
Ngân hàng trong thời hạn 01 tháng nhưng khơng thực hiện. Vì vậy, bà Nga đã vị 
phạm nghĩa vụ trợ của bên vay theo điều 466 nên việc Ngân hàng tính lãi suất bà L  
theo khoản 5 điều 466 trường hợp vay có lãi mà khi đến hạn bên vay trả khơng đầy  
đủ là khơng vi phạm quy định của pháp luật.
­ Về  việc áp dụng các điều 92, 227 của BLTTDS 2015 của Tịa án là đúng. Bởi vì, 
theo như lời khai của bà L thì đây là tình tiết khơng cần phải chứng minh theo quy  
19


định tại điều 92. Bên cạnh đó, bà Nguyễn Thị  L đã được Tịa án triệu tập hợp lệ,  
tuy nhiên bà L có u cầu xét xử vắng mặt. Do đó, xét xử vắng mặt bà L là phù hợp  
với Điều 227 Bộ luật Tố tụng dân sự.
­ Về  việc áp dụng điều 91, 95 Luật các tổ  chức tín dụng năm 2010 của Tịa án là 
đúng. Bởi vì, theo điều 91 thì tổ  chức tín dụng  ở  đây là Ngân hàng TMCP A – Chi  
nhánh Bến Tre và khách hàng là bà L đã thỏa thuận với nhau về mức lãi suất cũng  

phí cấp tín dụng trong hợp đồng tín dụng cho vay trả góp. Bà L đã vi phạm các quy 
định trong hợp đồng là khơng trả  nợ  đúng hạn cho Ngân hàng nên Ngân hàng có  
quyền xử lí nợ đối với bà L theo điều 95 của Luật các tổ chức tín dụng năm 2010.
­ Về án phí, Tịa án đã áp dụng đúng theo Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14 thì bà 
L phải chịu 300.000 đồng (Ba trăm nghìn đồng). Và phải hồn trả lại cho Ngân hàng  
số tiền tạm  ứng án phí mà ngân hàng đã nộp là 300.000 đồng (Ba trăm nghìn đồng) 
theo biên lai thu tiền tạm ứng án phí số 0006216 ngày 28 tháng 01 năm 2021 của Chi  
cục Thi hành án dân sự huyện BĐ, tỉnh Bến Tre.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Bộ luật dân sự năm 2015
Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
VBHN Luật các tổ chức tín dụng năm 2017
Nghị quyết số 326/2016/UBTVQH14
Luật Đầu tư 2020
/> /> />dung­ca­nhan­chi­tiet­nhat

20


/>tai­cac­ngan­hang

21



×