TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT
211231203303 NHĨM 1
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỦ TỤC GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG
MẠI
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ TIN HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT
211231203303 NHĨM 1
Các tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN
LUẬT TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI VÀ THỦ TỤC GIẢI
QUYẾT TRANH CHẤP TRONG KINH DOANH, THƯƠNG
MẠI
Giảng viên: Huỳnh Quang Thuận
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
DANH SÁCH SINH VIÊN NHĨM 01 LTTTM MÃ LỚP 211231203303
STT
1.
2.
3.
Tên
Nguyễn Thị Phương Thảo
Lê Hồng Đức
Đồn Lê Thanh Bình
MSSV
18DH380193
18DH380095
18DH380092
5
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình của bản thân tơi. Các nội dung nghiên cứu
và kết quả trong đề tài này là trung thực, chưa được ai cơng bố trong bất cứ cơng
trình nào. Nếu có bất kỳ sự gian lận nào, tơi xin chịu trách nhiệm trước hội đồng
chấm thi.
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 01 năm 2022
Sinh viên
6
MỤC LỤC
CÂU HỎI
(Ghi lại chủ đề đã chọn và cả vụ việc tự chọn ở đây)
7
Đề tài: Sinh viên chọn 01 đề tài trong số các đề tài sau và phân tích dựa trên
các tiêu chí: (i) quy định của pháp luật Việt Nam; (ii) Thực tiễn áp dụng; (iii)
Bất cập; (iv) Kinh nghiệm nước ngồi; (v) Quan điểm cá nhân về hồn thiện.
1. Các tranh chấp được giải quyết bằng Trọng tài.
8
BÀI TIỂU LUẬN
Lý do chọn đề tài
Song song với sự phát triển vượt bậc của nền kinh tế Việt Nam, nhu cầu xác
lập giao dịch dân sự theo đó ngày càng gia tăng. Hệ quả tất yếu là tranh chấp, xung
đột lợi ích giữa các bên trong quan hệ dân sự cũng tăng theo. Nhu cầu giải quyết
tranh chấp giữa các bên ngày 1 lớn, như chúng ta đã biết, tranh chấp có thể được
giải quyết thơng qua 4 phương thức: Thương lượng, Hịa giải, Trọng tài và Tịa án.
Thương lượng và hịa giải ít phổ biến vì nó phụ thuộc nhiều vào ý chi chủ quan của
các bên. Khi mâu thẫn gay gắt, xung đột lợi ích càng lớn thì sẽ càng khó thơng nhất
ý chí giữa các bên. Do lẽ đó, các bên thường tìm tới phương thức giải quyết mang
tính phán quyết, bắt buộc các bên thi hành như là Trọng tài và Tịa án. Vì cả 2
phương thức giải quyết tranh chấp đều mang tính chất phán quyết, vì vậy vấn đề
đặt ra là phân định thẩm quyền giải quyết tranh chấp của mỗi phương thức. Cụ thể
những tranh chấp nào sẽ được giải quyết bằng Trọng tài? Những tranh chấp nào sẽ
được giải quyết bằng Tịa án? Bài tiểu luận này sẽ phân tích, bình luận cụ thể
những tranh chấp nào sẽ được giải quyết bằng Trọng tài trên cơ sở pháp luật Việt
Nam.
I. Nội dung qui định pháp luật
Như đã phân tích ở trên, do phát sinh nhu cầu phân định thẩm quyền của Trọng
tài và Tịa án dẫn tới sự ra đời của Điều 2 Luật trọng tài thương mại 2010 về các
tranh chấp thuộc thẩm quyền giải của trọng tài như sau:
Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.
Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương
mại.
Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết bằng Trọng
tài.
Về phân định thẩm quyền giữa Tịa án và Trọng tài ở Điều 2 Luật trọng tài 2010
được hướng dẫn thi hành cụ thể tại Điều 2 Nghị quyết 01/2014/NQHĐTP:
1. Trọng tài có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp quy định tại Điều 2 Luật
TTTM nếu các bên có thoả thuận trọng tài quy định tại Điều 5 và Điều 16 Luật
TTTM, trừ trường hợp hướng dẫn tại khoản 3 Điều này.
2. Khi có u cầu Tịa án giải quyết tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực quy định
tại Điều 2 Luật TTTM thì Tịa án u cầu một hoặc các bên cho biết tranh chấp đó
các bên có thoả thuận trọng tài hay khơng. Tịa án phải kiểm tra, xem xét các tài liệu
gửi kèm theo đơn khởi kiện để xác định vụ tranh chấp đó có thuộc trường hợp
hướng dẫn tại khoản 3 Điều này hay khơng. Tùy từng trường hợp cụ thể mà Tịa án
xử lý như sau:
a) Trường hợp tranh chấp khơng có thoả thuận trọng tài hoặc đã có bản án,
quyết định có hiệu lực pháp luật của Tịa án hoặc quyết định, phán quyết có hiệu
lực pháp luật của Trọng tài xác định vụ tranh chấp khơng có thỏa thuận trọng tài thì
Tịa án xem xét thụ lý, giải quyết theo thẩm quyền.
b) Trường hợp tranh chấp đã có thoả thuận trọng tài và thỏa thuận trọng tài
khơng thuộc trường hợp hướng dẫn tại khoản 3 Điều này thì Tịa án căn cứ quy
định tại điểm đ khoản 1 Điều 168 Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004 đã được sửa
đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự
năm 2011 (sau đây gọi tắt là BLTTDS) để trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu,
chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện cho người khởi kiện.
Trường hợp sau khi thụ lý vụ án Tịa án mới phát hiện vụ tranh chấp đã có thoả
thuận trọng tài và thỏa thuận trọng tài khơng thuộc trường hợp hướng dẫn tại
khoản 3 Điều này thì Tịa án căn cứ quy định tại điểm i khoản 1 Điều 192 BLTTDS
ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án, trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu
gửi kèm theo đơn khởi kiện cho người khởi kiện.
c) Trường hợp đã có u cầu Trọng tài giải quyết tranh chấp và Hội đồng trọng
tài đang giải quyết vụ tranh chấp thì dù Tịa án nhận thấy tranh chấp khơng thuộc
thẩm quyền của Trọng tài, khơng có thỏa thuận trọng tài hoặc tuy đã có thoả thuận
trọng tài nhưng thuộc trường hợp hướng dẫn tại khoản 3 Điều này mà người khởi
kiện có u cầu Tịa án giải quyết tranh chấp thì Tịa án trả lại đơn khởi kiện cho
người khởi kiện, trường hợp Tịa án đã thụ lý thì ra quyết định đình chỉ việc giải
quyết vụ án, trừ trường hợp Tịa án thụ lý vụ tranh chấp trước khi có u cầu
Trọng tài giải quyết tranh chấp. Sau khi có quyết định, phán quyết của Hội đồng
trọng tài quy định tại các điều 43, 58, 59 và 61 Luật TTTM mà người khởi kiện có
u cầu Tịa án giải quyết, thì Tịa án xem xét thụ lý, giải quyết theo thủ tục chung.
3. Tranh chấp có thỏa thuận trọng tài nhưng thuộc một trong các trường hợp sau
đây thì thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án, trừ trường hợp các bên có thoả
thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác:
a) Có quyết định của Tịa án huỷ phán quyết trọng tài, hủy quyết định của Hội
đồng trọng tài về việc cơng nhận sự thỏa thuận của các bên;
b) Có quyết định đình chỉ giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài, Trung
tâm trọng tài quy định tại khoản 1 Điều 43 các điểm a, b, d và đ khoản 1 Điều 59
Luật TTTM;
c) Tranh chấp thuộc trường hợp quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 5 Điều 4 Nghị
quyết này.
4. Trường hợp các bên vừa có thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài,
vừa có thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng Tịa án mà các bên khơng có thỏa
thuận lại hoặc thỏa thuận mới về cơ quan có thẩm quyền giải quyết tranh chấp và
khơng thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều này mà phát sinh tranh chấp thì
xử lý như sau:
a) Trường hợp người khởi kiện u cầu Trọng tài giải quyết tranh chấp trước
khi u cầu Tịa án giải quyết tranh chấp hoặc u cầu Trọng tài giải quyết tranh
chấp khi Tịa án chưa thụ lý vụ án quy định tại điểm b khoản 4 Điều này thì Tịa án
căn cứ quy định tại Điều 6 Luật TTTM để từ chối thụ lý, giải quyết. Trong trường
hợp này, khi nhận được đơn khởi kiện Tịa án phải trả lại đơn khởi kiện, nếu đã
thụ lý vụ án thì căn cứ quy định tại điểm i khoản 1 Điều 192 BLTTDS ra quyết định
đình chỉ việc giải quyết vụ án vì khơng thuộc thẩm quyền của Tịa án, trả lại đơn
khởi kiện và các tài liệu gửi kèm theo đơn khởi kiện.
b) Trường hợp người khởi kiện u cầu Tịa án giải quyết tranh chấp, thì ngay
sau khi nhận được đơn khởi kiện, Tịa án phải xác định một trong các bên đã u
cầu Trọng tài giải quyết hay chưa.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện mà Tịa
án xác định người bị kiện, người khởi kiện đã u cầu Trọng tài giải quyết tranh
chấp thì Tịa án trả lại đơn khởi kiện cho người khởi kiện, trường hợp người bị
kiện, người khởi kiện chưa u cầu Trọng tài giải quyết tranh chấp thì Tịa án xem
xét thụ lý giải quyết theo thủ tục chung.
Trường hợp Tịa án đã thụ lý vụ án mà phát hiện tranh chấp đã có u cầu
Trọng tài giải quyết trước thời điểm Tịa án thụ lý vụ án thì Tịa án căn cứ quy định
tại điểm i khoản 1 Điều 192 BLTTDS ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ án
vì khơng thuộc thẩm quyền của Tịa án, trả lại đơn khởi kiện và các tài liệu gửi
kèm theo đơn khởi kiện.
II. Phân tích nội dung qui định pháp luật
Về qui định ở Khoản 1 Điều 2 Luật trọng tài 2010, đây là qui định về điều kiện
các tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài, phụ thuộc vào tính chất của tranh
chấp phát sinh là từ hoạt động thương mại, đây là sự kế thừa của Luật trọng tài
thương mại 2010 đối với Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003. Tuy nhiên, đây là
điều khoản gây tranh cãi khá nhiều. Lý do phát sinh từ khái niệm hoạt động thương
mại có thể hiểu theo 2 nghĩa rộng và hẹp. Hoạt động thương mại thương mại theo
nghĩa rộng được hiểu là tất cả các hoạt động phát sinh nhằm mục đích sinh lời tức
là phạm vi của nó rất rộng. Tuy nhiên, hoạt động thương mại theo nghĩa hẹp được
định nghĩa luật nội dung tức Luật thương mại 2005 là chỉ các hoạt động được phát
sinh giữa các thương nhân tức các tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân
hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xun và có đăng ký kinh doanh
(Khoản 1 Điều 6 Luật thương mại 2005). Từ đây, sẽ phát sinh 2 luồng quan điểm
trái ngược trong các tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài phát sinh từ tinh chất
tranh chấp như đã phân tích ở trẻn.
Nắm bắt được bất cập ở Khoản 1, Khoản 2 qui định 1 cách khái qt, rõ ràng
hơn về điều kiện các tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài, ở đây là điều kiện
về chủ thể, chỉ cần ít nhất 1 bên trong tranh chấp có hoạt động thương mại thì
tranh chấp đó có thể giải quyết bằng trọng tài. Mà theo luật nội dung (Luật thương
mại 2005), hoạt động thương mại là hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm
mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại và các hoạt động
nhằm mục đích sinh lợi khác (Khoản 1 Điều 3 Luật thương mại 2005). Tóm lại, chỉ
cần ít nhất 1 bên có hoạt động nhằm mục đích sinh lời thì tranh chấp đó có thể giải
quyết bằng trọng tài => Giaỉ quyết được tranh cãi phát sinh từ Khoản 1. Tuy nhiên,
cũng có vài lĩnh vực đặc biệt theo dân sự nghĩa hẹp như hơn nhân – gia đình, thừa
kế, lao động tuy có thể có 1 bên hoạt động thương mại nhưng vẫn bắt buộc phải
giải quyết bằng Tịa án.
Khoản 3 là 1 điều khoản mở để phù hợp với các ngành luật khác. Có những
tranh chấp khơng thuộc 2 khoản trên nhưng theo qui định của luật chun ngành thì
phải quyết bằng trọng tài. Ví dụ, trong Điều 30, 38 Luật bảo vệ người tiêu dùng và
Điều 17 Luật trọng tài thương mại 2010 thì người tiêu dùng có quyền lựa chọn
phương thức giải quyết tranh chấp.
III. Thực tiễn áp dụng:
Trong thời đại nền kinh tế ngày một phát triển hoạt động thương mại diễn ra
phổ biến mỗi ngày. Tuy nhiên khơng phải lúc nào việc giao kết hợp đồng cũng diễn
ra sn sẻ, mà nó ln tiềm ẩn những tranh chấp do vi phạm hợp đồng hoặc một số
lý do khác. Vậy khi tranh chấp xảy ra sẽ xử lý như thế nào, đó là lựa chọn của các
bên doanh nghiệp khi ký kết hợp đồng. Trong trường hợp thương lượng hoặc hịa
giải khơng thành cơng tranh chấp kinh tế có thể giải quyết bằng một trong hai con
đường là họ có thể chọn Tịa án theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 để
giải quyết tranh chấp mà cũng có thể nộp đơn khởi kiện lên giải quyết bằng trọng
tài theo quy định Luật trọng tài thương mại 2010. Vậy việc giải quyết tranh chấp
trọng tài diễn ra như thế nào và thực trạng các vụ việc được giải quyết bằng trọng
tài ở Việt Nam có những điểm gì nổi bật sau đây chúng ta cùng đi tìm hiểu.
Thực chất việc dùng trọng tài để giải quyết tranh chấp khơng cịn xa lạ đối với
các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Tuy nhiên các doanh nghiệp
ở Việt Nam vẫn cịn dè dặt khi phải chọn giải quyết tranh chấp tại trọng tài và khi
các vụ tranh chấp xảy ra các bên thường khởi kiện tại Tịa án. Có thể nói mặc dù
phương thức trọng tài đã xuất hiện từ rất lâu, nhưng ở Việt Nam thì mới xuất hiện
nổi bật 10 năm trở lại đây, do đó các cách thức hoạt động cũng như các quy định tại
trung tâm trọng tài chưa đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp. Theo thống
kê thì tại Việt Nam hiện có khoảng 15 Trung tâm trọng tài thương mại1, nhưng
phần lớn các vụ việc tranh chấp xảy ra được giải quyết tại Trung tâm trọng tài
quốc tế Việt Nam có tên viết tắt là VIAC. Điển hình là số liệu báo cáo thường niên
năm 2018 của Trung tâm trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) 2, cho biết năm 2018
vừa qua, tổ chức này đã giải quyết 180 vụ tranh chấp thương mại với tổng trị giá
9.400 tỷ đồng mức cao nhất trong 25 năm qua kể từ khi được thành lập theo
Quyết định 204/TTg ngày 28/4/1993 của Thủ tướng Chính phủ với tính chất tranh
chấp là 51% quốc tế và 49% trong nước trải dài ở các lĩnh vực như mua bán hàng
hóa, hợp tác kinh doanh, bất động sản, bảo hiểm, xây dựng, dịch vụ. Từ số liệu
trên có thể thấy tín hiệu hết sức khả quan của phương thức giải quyết bằng trọng
tài nhưng đồng thời cho thấy tình trạng có rất nhiều các Trung tâm trọng tài, nhưng
các vụ việc chỉ tập trung giải quyết ở một trung tâm trọng tài nhất định, điều này
đặt ra bài tốn khó để có thể cải thiện lịng tin của các doanh nghiệp đối với
phương thức trọng tài nói chung và các trung tâm trọng tài nói riêng.
Bên cạnh đó kiến thức pháp luật của bản thân các doanh nghiệp hiện nay chưa
cao, nhiều doanh nghiệp chính bản thân họ cũng chưa biết được Luật trọng tài
thương mại có tồn tại hay khơng chính vì vậy mà đa số các vụ việc tranh chấp
thương mại xảy ra họ đều nghĩ đến biện pháp khởi kiện tại Tịa án do các quy định
1 Các trung tâm thương mại tại Việt Nam: />
maiovietnam/
2 Báo cáo thường niên Thống kê hoạt động giải quyết tranh chấp năm 2018:
/>
tại Bộ luật tố tụng dân sự có đề cập đến thẩm quyền giải quyết các tranh chấp
liên quan đến kinh tế thương mại. Cộng thêm việc Luật trọng tài đã ban hành từ
năm 2010 và cách nay đã hơn mười năm chính vì vậy một vài các điều luật khi áp
dụng đã khơng cịn phù hợp nữa bộc lộ ra rất nhiều nhược điểm. Cách nhìn về luật
chưa thực sự rõ ràng, các điều luật quy định cũng chồng chéo lên nhau khiến các tổ
chức, doanh nghiệp cá nhân họ khơng tin tưởng để giải quyết trọng tài vì có thể
những quy định khơng rõ ràng ấy có thể gây bất lợi cho họ.
Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp của trọng tài theo Điều 2 Luật trọng tài
thương mại 2010 chỉ đề cập rằng các tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương
mại, giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động thương mại hoặc tranh
chấp giữa các bên mà pháp luật quy định giải quyết bằng trọng tài. Quy định này rất
chung khiến cho những người khơng am hiểu về luật trọng tài thương mại có thể
hiểu sai về thẩm quyền giải quyết chỉ gói gọn trong các tranh chấp về hoạt động
thương mại như các hoạt động mua bán và khơng biết được tranh chấp khác mà
pháp luật quy định được giải quyết bằng trọng tài là những tranh chấp gì. Thực tế,
các tranh chấp về sở hữu trí tuệ khơng phải tranh chấp về thương mại mà có thể
giải quyết bằng trọng tài nếu luật quy định với một số ngoại lệ và hạn chế nhất
định vì hầu hết các tranh chấp sở hữu trí tuệ là các bằng sáng chế, nhãn hiệu, bí
mật thương mại, bản quyền3, ... hay điểm b Khoản 8 Điều 146 Luật Xây dựng 2014
sửa đổi bổ sung năm 2020 cho phép các bên có thể đưa tranh chấp ra giải quyết
bằng trọng tài “Các bên hợp đồng có trách nhiệm tự thương lượng giải quyết tranh
chấp. Trường hợp các bên hợp đồng khơng tự thương lượng được thì tranh chấp
được giải quyết thơng qua hịa giải, trọng tài thương mại hoặc tịa án theo quy định
của pháp luật.” Những tranh chấp này có thể liên quan đến bản chất quốc tế, một
số bản án áp dụng luật nước ngồi nên việc lựa chọn giải quyết tranh chấp tại
trọng tài hợp lý hơn bao giờ hết. Chính vì vậy nên nếu như khơng am hiểu thì có
3 Trọng tài quốc tế và sở hữu trí tuệ (IP) Tranh chấp: ernationalarbitration
attorney.com/vi/internationalarbitrationandintellectualpropertyipdisputes/
thể sẽ khơng biết vụ tranh chấp liên quan đến xây dựng hay sở hữu trí tuệ có thể
giải quyết bằng trọng tài tại các trung tâm trọng tài hay trọng tài vụ việc thay cho
việc khởi kiện tại Tịa án vừa có thể tiết kiệm được thời gian xét xử và vừa có các
trọng tài viên am hiểu kiến thức kỹ thuật và chun mơn trong lĩnh vực nhất định.
IV. Bất cập
Theo khoản 2 Điều 2 Luật Trọng tài thương mại, trọng tài có thẩm quyền giải
quyết “tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có hoạt động
thương mại”. Qui định này chỉ tập trung vào chủ thể tranh chấp chứ khơng hề đề
cập đến bản chất của tranh chấp. Nói cách khác, qui định như vậy có thể dẫn đến
cách hiểu là chỉ cần một bên tranh chấp có hoạt động thương mại thì bất kỳ tranh
chấp nào mà họ là một bên đều có thể được giải quyết bằng phương thức trọng tài.
Chẳng hạn, trong tranh chấp về nhà ở, một bên có đầu tư phát triển nhà thương
mại thì đây là tranh chấp có ít nhất một bên có hoạt động thương mại và có thể
được giải quyết bằng phương thức trọng tài. Quy định tập trung vào chủ thể của
tranh chấp như vậy sẽ dẫn đến hệ quả phức tạp trong việc xác định thẩm quyền
giải quyết tranh chấp của trọng tài hoặc Tịa án. Chẳng hạn, trong trường hợp A là
một thương nhân (là chủ thể có hoạt động thương mại) muốn ly hơn với B thì xét
từ góc độ chủ thể, tranh chấp này cũng thuộc qui định trên, nhưng về bản chất
tranh chấp thì trọng tài Việt Nam chưa có thẩm quyền để giải quyết.
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài có nhiều ưu điểm so với các hình thức giải
quyết tranh chấp bằng Tịa án, hịa giải và thương lượng. Tuy nhiên hình thức này
chưa phải là hồn hảo, bên cạnh những ưu điểm của mình thì trọng tài vẫn tồn tại
nhiều hạn chế, bất cập điển hình như bản chất trọng tài Việt Nam có những hạn
chế nhất định như đối với các tranh chấp thương mại rất nhỏ về mặt giá trị, thì
hiệu quả kinh tế các bên sẽ phải suy nghĩ lại trước khi giải quyết tranh chấp tại
trọng tài vì chí phí để giải quyết tại trọng tài sẽ cao hơn so với Tịa án theo án phí
của Tịa.
Các tranh chấp thương mại thường là các tranh chấp liên quan đến bí mật kinh
doanh hay ảnh hưởng trực tiếp đến danh tiếng, uy tín của các doanh nghiệp, vì vậy
mà thủ tục tố tụng của trọng tài thương mại phải tn thủ tuyệt đối ngun tắc
bảo mật khiến cho các trọng tài viên khơng thể tìm hiểu kinh nghiệm qua các vụ
kiện trọng tài khác mà mình khơng được tham gia, đặc biệt là đối với các trọng tài
viên mới vào ngành rất khó có được kinh nghiệm để giải quyết các vấn đề tương
tự một cách chính xác.
Thủ tục tố tụng khi giải quyết các tranh chấp từ khi bắt đầu cũng có một số
nhược điểm đáng kể như việc gửi thơng báo cho các bên theo khoản 3 Điều 12
Luật trọng tài thương mại 2010 như việc gửi thơng báo, tài liệu sẽ được gửi đến
đúng địa chỉ mà các bên thơng báo tuy nhiên sẽ có các trường hợp khi khởi kiện các
bên ở đúng địa chỉ đã thơng báo nhưng sau đó lại chuyển đi nơi khác khiến các
thơng báo cũng như tài liệu được gửi đến sẽ khơng nhận được, đây là một điểm trừ
đối với các bên giải quyết tranh chấp tại trọng tài vì khi họ khơng nhận được thơng
báo sẽ mất đi quyền lợi cộng thêm việc các Trung tâm trọng tài hoặc Hội đồng
trọng tài khi gửi đi khơng cần biết các bên đã nhận được hay chưa chỉ cần giao đến
đúng địa chỉ đã thơng báo thì đều tính là đã nhận được theo khoản 5 Điều 12 Luật
trọng tài thương mại 2010. Điều này khơng giống với khi giải quyết các vụ việc tại
Tịa án vì khi tịa án gửi giấy triệu tập hay bất kỳ tài liệu khác nếu các bên khơng
thực ở tại địa chỉ đó họ sẽ niêm yết tại địa phương.
Để có thể được hỗn phiên họp giải quyết tranh chấp khi có lý do chính đáng.
Tuy nhiên trong luật thương mại thì lại khơng quy định rõ ràng như thế nào là lý do
chính đáng và lý do chính đáng đó phải được sự chấp nhận của trọng tài theo Điều
57 Luật trọng tài thương mại 2010, đây là một vướng mắc rất lớn vì lý do chính
đáng để được hỗn phiên tịa đều phụ thuộc sự chấp nhận của Hội đồng trọng tài
chẳng hạn như đại diện bị đơn đột nhiên bị bệnh bên phía bị đơn sẽ cho rằng phiên
Tịa được hỗn nhưng Hội đồng trọng tài có thể cho rằng đây khơng phải là lý do
chính đáng để có thể hỗn phiên tịa, gây bất lợi về quyền, đặc biệt là mất quyền
phản đối nếu một bên khơng tham gia tố tụng trọng tài theo theo Điều 13 Luật
trọng tài thương mại 2010.
Ngồi ra trọng tài chỉ xét xử một lần, phán quyết của Trọng tài có giá trị chung
thẩm đây là một ngun tắc cơ bản của trọng tài, điều này làm tăng hiệu lực cho
phán quyết trọng tài. Trong khi đó, đối với việc giải quyết tranh chấp tại Tịa án lại
được thực hiện theo ngun tắc hai cấp xét xử nên phán quyết của Tịa án có nhiều
cơ hội để xem xét lại theo thủ tục Tái thẩm hoặc giám đốc thẩm. Nếu phán quyết
của trọng tài có sai sót về mặt nội dung, khơng đảm bảo giải quyết quyền và nghĩa
vụ của các bên thì cũng khơng có cơ hội sửa chữa, thay đổi cũng như hủy bỏ. Các
bên khơng có quyền u cầu Tịa án cũng như bất kì cơ quan nào xem xét lại quyết
định trọng tài.
Phán quyết chỉ mất giá trị khi bị Tịa án tun hủy quyết định trọng tài nếu
HĐTT ra quyết định trọng tài đã vi phạm các quy định về tố tụng theo Điều 44 Luật
trọng tài thương mại 2010. Đây có thể coi là một rủi ro của việc giải quyết tranh
chấp bằng trọng tài. Bên cạnh đó, phán quyết trọng tài lại do cơ quan thi hành án
dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết chứ khơng phải trọng tài theo khoản 1
Điều 8 Luật trọng tài thương mại 2010.
V. Kinh nghiệm nước ngồi
Trong lĩnh vực trọng tài nói chung, chưa nói đến việc giải quyết tranh chấp
thương mại bằng trọng tài, căn cứ liên hệ kinh nghiệm nước ngồi tại Quyển số IV
của Bộ luật Tố tụng dân sự của Pháp có tựa đề rất ngắn gọn là “Trọng tài”. Liên
quan đến thẩm quyền của trọng tài, từ Điều 2059 đến Điều 2061 Bộ luật Dân sự
của Pháp; trong đó đáng chú ý là Điều 2059 quy định rằng, các chủ thể có thể thoả
thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài đối với lĩnh vực mà các bên có quyền tự
do định đoạt. Điều 2060 của Bộ luật này quy định, những trường hợp khơng được
thoả thuận giải quyết tranh chấp bằng trọng tài bao gồm những vấn đề liên quan
đến lý lịch, năng lực của các chủ thể, những vấn đề liên quan đến ly hơn, ly thân,
những tranh chấp liên quan đến chủ thể cơng và một cách chung nhất là những vấn
đề thuộc về trật tự cơng cộng trừ những trường hợp mà các chủ thể cơng trong lĩnh
vực cơng nghiệp và thương mại được pháp luật cho phép giải quyết tranh chấp
bằng trọng tài.4 Có thể thấy khơng giống với pháp luật Việt Nam việc các tranh
4 Tham khảo: Phần 1.1. Bài học kinh nghiệm từ nước ngồi – Từ bài viết Hồn thiện pháp luật
nước ngồi tại Việt Nam của TS. Nguyễn Thị Hoa (Khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật TP.
chấp được giải quyết bằng trọng tài theo quy định tại Bộ luật Tố tụng dân sự của
Pháp có rất nhiều và điểm đặc biệt là có thể thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau và chủ
yếu do các bên định đoạt, nó khơng gói gọn chỉ trong các hoạt động thương mại
hoặc liên quan đến thương mại giống như luật Ở Việt Nam. Từ thực tế trên có thể
thấy việc giải quyết tranh chấp bằng trọng tài ở Pháp khơng được quy định thành
một bộ luật riêng mà nó được quy định trong Bộ luật dân sự ln, cịn ở Việt Nam
thì có luật quy định riêng tên Trọng tài thương mại 2010.
Ngồi Pháp, chúng ta có thể học tập kinh nghiệm của nước rất gần gũi với Việt
Nam là Singapore. Singapore là một trong những nước cũng ban hành Luật mang tên
là “Luật trọng tài” (khơng sử dụng thuật ngữ “thương mại”) và Điều 4 của Luật
này cho phép các bên được đưa ra trọng tài giải quyết mọi tranh chấp phát sinh từ
hơp đồng và ngồi hợp đồng. 5Tại Việt Nam có Trung Tâm trọng tài Quốc tế
Singapore (SIAC), các tranh chấp có thể sử giải quyết bằng trọng tài tại SIAC sẽ
bao gồm: các tranh chấp trong doanh nghiệp và thương mại, thương mại và đầu tư,
xây dựng, kỹ thuật, vận tải biển, hàng hải, bảo hiểm, sở hữu trí tuệ, ngân hàng và
tài chính cùng với hàng loạt các tranh chấp khác. Trung tâm trọng tài Quốc tế
Singapore (SIAC) có Quy tắc trọng tài (SIAC Rules) dựa trên Luật mẫu do Ủy ban
Luật thương mại quốc tế của Liên hợp quốc (UNCITRAL) ban hành và được luật
pháp Singapore thừa nhận (Luật trọng tài quốc tế của Singapore). 6
Tại Anh, cũng chỉ ban hành “Luật Trọng tài 1996” – khơng có thuật ngữ
“thương mại” và khoản 1 Điều 6 Luật này cho phép các bên được thoả thuận giải
Hồ Chí Minh) – Tạp chí nghiên cứu Lập pháp (Viện nghiên cứu Lập pháp Thuộc Ủy ban thường
vụ
Quốc
Hội):
/>tintucid=210862&fbclid=IwAR0NmhMyDlzDJl_Jx4ogsivxF2yIzzm4LTEL9clnSR6hVdswr0hpVZY
Kx2o
5Từ bài viết Hồn thiện pháp luật nước ngồi tại Việt Nam của TS. Nguyễn Thị Hoa (Khoa Luật
Quốc tế, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh) – Tạp chí nghiên cứu Lập pháp (Viện nghiên
cứu Lập pháp Thuộc Ủy ban thường vụ Quốc Hội)
6Về giải quyết tranh chấp hợp đồng thơng qua Trọng tài Sigapore: />
quyettranhchaphopdongthongquatrongtaisingapore
quyết tranh chấp hợp đồng cũng như tranh chấp ngồi hợp đồng. Theo 1996 Đạo
luật trọng tài Anh7, thỏa thuận trọng tài đề cập đến một thỏa thuận để đưa ra tranh
chấp trong tương lai hoặc hiện tại cho trọng tài, trong đó sẽ bằng văn bản hoặc
bằng chứng bằng văn bản. Mặc dù các bên được tự do đưa ra một loạt các vấn đề
hợp đồng và phi hợp đồng cho trọng tài, nhưng khơng phải tất cả các tranh chấp có
thể được giải quyết bằng một hội đồng trọng tài.
Hay hoạt động trọng tài tại Liên bang Nga giải quyết tranh chấp bằng trọng tài
được xem là sự lựa chọn của các bên. Các Trung tâm Trọng tài giải quyết rất nhiều
tranh chấp giữa các doanh nghiệp tại Liên bang Nga, kể cả các tranh chấp có yếu tố
nước ngồi. Luật trọng tài của Liên bang Nga được ban hành năm 2002 quy định
rằng theo thỏa thuận của các bên, bất kỳ tranh chấp nào phát sinh từ qua hệ pháp
luật dân sự, nếu khơng có quy định khác của pháp luật đều có thể giải quyết bằng
trọng tài theo điểm 1 Điều 1 Luật trọng tài 2002 của Nga. Ngồi ra Bộ Luật Dân sự
Liên bang Nga Điều 11 có đề cập rằng, bên cạnh Tịa án Nhà nước, trọng tài có
thẩm quyền bảo vệ quyền đang bị tranh chấp và bị vi phạm, đảm bảo cho việc giải
quyết được tiến hành nhanh chóng. Pháp luật Nga chia trọng tài ra làm hai loại là
trọng tài giải quyết các tranh chấp trong nước và trọng tài giải quyết các tranh chấp
phát sinh từ các quan hệ hợp đồng và các quan hệ khác trong q trình thực hiện
kinh tế đối ngoại và các tranh chấp có sự tham gia của các doanh nghiệp có vốn
đầu tư nước ngồi.8
Hoặc lấy một ví dụ khác như Trung Quốc cũng chỉ ban hành “Luật Trọng tài”
và tại Điều 2 cho phép các bên thoả thuận giải quyết bằng trọng tài đối với cả
tranh chấp ngồi hợp đồng về quyền và lợi ích liên quan đến tài sản của các bên.
7 Trọng tài tại Vương quốc Anh: Các 1996 Đạo luật trọng tài: ernational
arbitrationattorney.com/vi/arbitrationintheunitedkingdomthe1996arbitrationact/
8 Khái qt về trọng tài, mối quan hệ giữa Tịa án và Trọng tài ở Liên bang Nga Kinh
nghiệm đối với Việt Nam (Tạp chí khoa học pháp lý Việt Nam):
/>98d590630e4a
VI. KẾT LUẬN
Có thể nói rằng, những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài
và cả Tịa án được xác định bởi nhiều yếu tố chính trị xã hội, văn hóa và pháp lý,
bao gồm vấn đề về hiệu quả giải quyết tranh chấp của Tịa án, của trọng tài trong
từng thời điểm phát triển của đất nước, mức độ của các hình thức giải quyết tranh
chấp mà các bên lựa chọn, khả năng thi hành phán quyết của trọng tài, tập qn
pháp lý của cơng dân, lợi ích của nhà nước trong việc tham gia giải quyết một số
loại tranh chấp nhất định,… Ngồi ra, các yếu tố về mặt kinh tế, và mức độ phát
triển thương mại của quốc gia. Vì lẽ đó, tranh chấp được giải quyết bằng trọng tài
thường xun thay đổi theo chiều hướng mở rộng thẩm quyền giải quyết tranh
chấp. Việc mở rộng phạm vi thẩm quyền tranh chấp sẽ một phần nào đó làm giảm
gánh nặng cơng việc cho Tịa án nên sẽ làm giảm ngân sách chi tiêu cho hoạt động
Tịa án. Bên cạnh đó, cần lưu ý rằng việc mở rộng thẩm quyền của trọng tài khơng
chỉ xuất phát từ ý chí chủ quan của người làm luật, mà cịn phụ thuộc và điều kiện
kinh tế xã hội và cam kết quốc tế của các quốc gia. Ở các quốc gia khác nhau,
chính sách cơng có thể khác nhau, thậm chí ở ngay chính một quốc gia thì chính sách
đó có thể thay đổi theo thời gian. Chính vì vậy ở nước ta rất có thể sau một thời
gian thực hiện, dựa trên những kết quả thực tế nhà nước ta sẽ nghiên cứu, tiếp tục
hồn thiện, mở rộng thẩm quyền của trọng tài theo lộ trình phù hợp. Trong q trình
xây dựng các qui định về phạm vi các tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của
trọng tài cần xác định 3 mục tiêu chính sau đây: Quyền tự do cá nhân, tổ chức trong
việc lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp; Bảo vệ lợi ích của xã hội trong
trường hợp trọng tài viên vi phạm pháp luật; Đáp ứng u cầu của hoạt động
thương mại quốc tế, hoạt động đầu tư bằng cách xây dựng cơ chế giải quyết tranh
chấp độc lập.
Việc Điều 2 Luật Trọng tài đã mở rộng đáng kể những tranh chấp có thể được
giải quyết bằng trọng tài. Sẽ chính xác hơn nếu Luật Trọng tài thương mại VN
được gọi là Luật trọng tài. Như vậy sẽ khơng cịn hạn chế thẩm quyền trọng tài chỉ
trong lĩnh vực tranh chấp thương mại. Mà lúc đó cả tranh chấp dân sự, thương mại,
lao động đều có thể giải quyết bằng trọng tài, nếu các bên có thỏa thuận giải quyết
tranh chấp bằng trọng tài.
DANH MỤC THAM KHẢO
1.Luật Trọng tài thương mại đã được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 7 thơng qua ngày 17 tháng 6 năm 2010.
2. Các trung tâm thương mại tại Việt Nam: />
tamtrongtaithuongmaiovietnam/
3.
Báo cáo thường niên Thống kê hoạt động giải quyết tranh chấp năm
2018: />
4. Trọng tài quốc tế và sở hữu trí tuệ (IP) Tranh chấp:
ernationalarbitrationattorney.com/vi/internationalarbitration
andintellectualpropertyipdisputes/
5. Tham khảo: Phần 1.1. Bài học kinh nghiệm từ nước ngồi – Từ bài viết
Hồn thiện pháp luật nước ngồi tại Việt Nam của TS. Nguyễn Thị Hoa
(Khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh) – Tạp chí
nghiên cứu Lập pháp (Viện nghiên cứu Lập pháp Thuộc Ủy ban thường vụ
Quốc
Hội): />
tintucid=210862&fbclid=IwAR0NmhMyDlzDJl_Jx4ogsivxF2yIzzm4LTEL9cl
nSR6hVdswr0hpVZYKx2o
6. Từ bài viết Hồn thiện pháp luật nước ngồi tại Việt Nam của TS. Nguyễn
Thị Hoa (Khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh) – Tạp
chí nghiên cứu Lập pháp (Viện nghiên cứu Lập pháp Thuộc Ủy ban thường
vụ Quốc Hội)
7.
Về giải quyết tranh chấp hợp đồng thông qua Trọng tài Sigapore:
/>singapore
8.
Trọng tài tại Vương quốc Anh: Các 1996 Đạo luật trọng tài:
ernationalarbitrationattorney.com/vi/arbitrationintheunited
kingdomthe1996arbitrationact/
9.
Khái qt về trọng tài, mối quan hệ giữa Tịa án và Trọng tài ở Liên
bang Nga Kinh nghiệm đối với Việt Nam (Tạp chí khoa học pháp lý Việt
Nam):
/>
oid=f370751313f84c8aa7a398d590630e4a