Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời nói đầu
Trong xu thế toàn cầu hoá, khi mà nền kinh tế của các quốc gia ngày một phát
triển,cùng với sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế xã hội, nên trong quá trình
sử dụng lao động đã xẩy ra nhiều bất đồng về quyền và lợi ích, dẫn đến tranh chấp
giữa ngời lao động, tập thể lao động với ngời sử dụng lao động. Chế định giải
quyết tranh chấp lao động là công cụ pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
cho ngời lao động và ngời sử dụng lao động, góp phần duy trì, ổn định quan hệ lao
động, nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thực tế cho thấy, Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con ngời, tạo ra
của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất l-
ợng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nớc. Pháp luật lao
động quy định quyền và nghĩa vụ của ngời lao động và của ngời sử dụng lao động,
các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần
thúc đẩy sản xuất, vì vậy lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và
trong hệ thống pháp luật của quốc gia.
Do đó, tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động là một vấn đề
hết sức quan trọng, luôn đợc đặt ra đối với hầu hết các nớc trên thế giới.Và mong
muốn tìm hiểu sâu sắc hơn về tranh chấp lao động em đã chọn đề tài: Tranh
chấp lao động cách giải quyết tranh chấp lao động...
Do điều kiện thời gian và trình độ còn hạn chế cũng nh những kinh nghiệm
thực tế còn ít nên bài viết của em không tránh khỏi những thiếu xót nhất định .
Qua đây em rất mong nhận đợc sự góp ý, chỉ bảo của thầy cô giáo để bài viết của
em dợc hoàn thiện hơn .
Em xin chân thành cảm ơn !
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nội dung
i. lí luận chung về Tranh chấp lao động :
1. Khái niệm tranh chấp lao động:
Trong nền kinh tế thị trờng, quan hệ lao động đợc thiết lập qua hình thức
hợp đồng lao động theo nguyên tắc tự do, tự nguyện, bình đẳng giữa ngời lao động
và ngời sử dụng lao động. Thực chất, đây là quan hệ hợp tác cùng có lợi, trên cơ sở
hiểu biết và quan tâm lẫn nhau để cùng đạt đợc lợi ích mà mỗi bên đã đặt ra. Song,
chính do mục tiêu đạt đợc lợi ích tối đa là động lực trực tiếp của cả hai bên, mà
giữa họ có thể dung hoà đợc quyền lợi trong suốt quá trình thực hiện quan hệ lao
động. Ngời lao động thờng có nhu cầu tăng lơng, giảm thời gian lao động và đợc
làm việc trong điều kiện ngày càng tốt hơn Ng ời sử dụng lao động lại luôn có xu
hớng tăng cờng độ, thời gian làm việc, giảm chi phí nhân công nhằm đạt đ ợc lợi
nhuận cao hơn. Những vectơ lợi ích ngợc chiều này sẽ trở thành những bất đồng,
mâu thuẫn nếu hai bên không biết dung hoà quyền lợi với nhau. Do đó sự phát
sinh tranh chấp lao động giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động là điều khó
tránh khỏi .
Hiện nay, tuy giải quyết tranh chấp lao động đợc quy định trong pháp luật
của hầu hết các nớc trên thế giới, nhng tuỳ theo đặc điểm kinh tế, chính trị, xã hội
của từng nớc mà khái niệm tranh chấp lao động đợc hiểu khác nhau. Theo Bộ luật
lao động (1994) :
Tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan
đến việc làm, tiền lơng, thu nhập và các điều kiện lao động khác, về thực hiện
hợp đồng lao động, thoả ớc tập thể và trong quá trình học nghề .
2. Đặc điểm của tranh chấp lao động :
Tranh chấp lao động phát sinh tồn tại gắn liền với quan hệ lao động .Mối quan
hệ này thể hiện ở hai điiểm cơ bản : Các bên tranh chấp bao giờ cũng là chủ thể
của quan hệ lao động và đối tợng tranh chấp chính là nội dung của quan hệ lao
động đó. Trong quá trình thực hiện quan hệ lao động, có nhiều lý do để các bên
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
không thực hiện đúng và đầy đủ các quyền và nghĩa vụ đã đợc thống nhất ban
đầu. Ví dụ, một trong hai bên chỉ quan tâm đến lợi ích riêng của mình, hoặc
điều kiện thực hiện hợp đồng, thoả ớc đã thay đổi làm cho những quyền và
nghĩa vụ đã xác định không còn phù hợp, hoặc cũng có thể do trình độ xây
dựng hợp đồng và sự hiểu biết về pháp luật còn hạn chế dẫn đén các bên không
hiểu đúng các qui định của pháp luật, các thoả thuận trong hợp đồng
Tranh chấp lao động không chỉ là những tranh chấp về quyền, nghĩa vụ mà còn
bao gồm cả những tranh chấp về quyền và lợi của các bên trong quan hệ lao
động . Thực tế, hầu hết các tranh chấp khác ( nh tranh chấp dân sự ) thòng
xuất phát từ sự vi phạm pháp luật, vi phạm hợp đồng hoặc do không hiểu đúng
quyền và nghĩa vụ đã đợc xác lập mà dẫn đến tranh chấp . Riêng tranh chấp lao
động có thể phát sinh trong trờng hợp không có vi phạm pháp luật. Đặc điểm
này bị chi phối bởi bản chất quan hệ lao động và cơ chế điều chỉnh của pháp
luật . Trong nền kinh tế thị trờng các bên của quan hệ lao động đợc tự do thơng
lợng, thoả thuận hợp đồng, thoả ớc phù hợp với quy luật của pháp luật cũng nh
khả năng đáp ứng của mỗi bên. Quá trình thoả thuận thơng lọng đó không phải
bao giờ cũng đạt kết quả . Ngay cả khi đạt kết quả thì những nội dung đã thoả
thuận đợc cũng có thể trở thành không phù hợp do các yếu tố mới phát sinh tại
thời điểm tranh chấp .
Tính chất và mức độ của tranh chấp lao động luôn phụ thuộc vào quy mô
và số lợng tham gia của một bên tranh chấp là ngời lao động .
Tranh chấp lao động nếu chỉ phát sinh giữa một ngời lao động và ngời sử
dụng lao động ( đối tợng tranh chấp là quyền, nghĩa vụ, lợi ích chỉ liên
quan đén một cá nhân ngời lao động ) thì tranh chấp đó đơn thuần là
tranh chấp cá nhân. Sự ảnh hởng của nó đến hoạt động sản xuất kinh
doanh chỉ ở mức độ hạn chế nên thờng đợc xem là ít nghiêm trọng. Song,
nếu trong một thời điểm, có nhiều ngời lao động cùng tranh chấp với ng-
ời sử dụng lao động, những tranh chấp đó lại cùng nội dung ( ví dụ :
nhiều ngời lao động cùng yêu cầu tăng lơng, cùng yêu cầu tiền thởng
cuối năm ) và nhất là khi những ng ời lao động này cùng liên kết với
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhau thành một tổ chức thống nhất để đấu tranh đòi quyền lợi chung thì
những tranh chấp lao động đó đã mang tính tập thể . Mức độ ảnh hởng
của tranh chấp tập thể tuỳ thuộc vào phạm vi xảy ra tranh chấp, nhng nếu
chúng có nguy cơ bùng nổ thành đình công thì rõ ràng là nghiêm trọng
hơn các tranh chấp cá nhân .
Tranh chấp lao động có ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của bản thân, gia đình
ngời lao động, nhiều khi còn tác động đén an ninh công cộng và đời sống kinh
tế, chính trị xã hội .
Đặc điểm này xuất phát từ bản chất quan hệ lao động là quan hệ chứa đựng
nhiều vấn đề mang tính xã hội nh thu nhập, đời sống, việc làm của ng ời lao
động . Thực tế hầu hết mọi ngời lao động tham gia quan hệ lao động để có thu
nhập đảm bảo cuộc sống và gia đình họ cũng trông chờ vào nguồn thu nhập đó .
Vì vậy, khi tranh chấp lao động xảy ra, quan hệ lao động có nguy cơ bị phá vỡ,
ngời lao động có thể bị mất việc làm, mất thu nhập, mất nguồn đảm bảo cuộc sống
thờng xuyên cho ban thân và gia đinh nên đời sống của họ trực tiếp bị ảnh hởng .
Ngời sử dụng lao động cũng phải tốn thời gian, công sức vào quá trình giải
quyết tranh chấp nên có thể việc sản xuất kinh doanh bị gián đoạn dẫn đến mất
các cơ hội kinh doanh, mất một phần lợi nhuận và khả năng đầu t phát triển sản
xuất, giải quyết việc làm Nghiêm trọng hơn, là khi tranh chấp lao động tập thể
xảy ra ở những doanh nghiệp thiết yếu của nền kinh tế quốc dân hoặc an ninh
quốc phòng, trong một ngành hoặc một địa phơng, thì còn có thể ảnh hởng đến sự
phát triển và đời sống xã hội trong cả một khu vực, thậm chí có thể ảnh hởng đến
toàn bộ nền kinh tế. Nếu không giải quyết kịp thời, những tranh chấp đó có thể
ảnh hởng tới an ninh công cộng và đời sống chính trị xã hội của quốc gia .
3. Phân loại tranh chấp lao động :
Sự phân loại tranh chấp lao động là nhằm để đánh giá đúng thực chất của
tranh chấp lao động trên cơ sở đó mà giải quyết chúng có hiệu quả .Tranh chấp lao
động có thể phân loại theo những tiêu chí sau :
3.1.Căn cứ vào quy mô của tranh chấp:
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Theo điều 157 Bộ luật lao động : Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao
động cá nhân giữa ngời lao động với ngời sử dụng lao động và tranh chấp lao
động tập thể giữa tập thể lao động với ngời sử dụng lao động .
* Tranh chấp lao động cá nhân :
Tranh chấp lao động cá nhân là tranh chấp giữa cá nhân ngời lao động với
ngời sử dụng lao động về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lơng, thu
nhập và các điều kiện lao động khác, về thực hiện hợp đồng lao động và trong quá
trình học nghề; về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc về trờng hợp
bị đơn phơng chấm dứt hợp đồng lao động; về bồi thờng thiệt hại cho ngời sử dụng
lao động.
Tranh chấp lao động tập thể:
Tranh chấp lao động tập thể là tranh chấp giữa tập thể lao động với ngời sử
dụng lao động về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lơng, thu nhập và
các điều kiện lao động khác; về thực hiện thoả ớc lao động tập thể; về quyền thành
lập, gia nhập, hoạt động công đoàn.
3.2Căn cứ vào tính chất của tranh chấp:
Có thể phân làm hai loại đó là :Tranh chấp về quyền và tranh chấp về lợi ích.
-Tranh chấp về quyền: là những tranh chấp phát sinh trong việc thực hiện các
quyền, nghĩa vụ đã đợc quy định trong luật lao động, thoả ớc lao động tập thể, hợp
đồng lao động.
- Tranh chấp về lợi ích là: những tranh chấp về quyền lợi cha đợc pháp luật
quy định hoặc để ngỏ, cha đợc các bên ghi nhận trong thoả ớc tập thể hoặc đã đợc
thoả thuận trong thoả ớc nhng không còn phù hợp do các yếu tố phát sinh vào thời
điểm tranh chấp ( ví dụ : tập thể lao động yêu cầu có tiền thởng cuối năm, yêu cầu
tiền lơng cao hơn mức tiền lơng đã thoả thuận ).
Ngoài hai cách phân loại chủ yếu trên, tranh chấp lao động còn có thể đợc
phân loại căn cứ vào nội dung tranh chấp ( tranh chấp về tiền lơng, thời gian làm
việc, kỷ luật lao động ) hoặc quan hệ phát sinh tranh chấp (tranh chấp trong
quan hệ lao động, trong quan hệ học nghề, trong quan hệ bảo hiểm xã hội ) hoặc
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
khu vực tranh chấp ( tranh chấp trong khu vực kinh tế nhà nớc, t nhân, có vốn
đầu t nớc ngoài )
4. Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động:
4.1 Từ phía ngời lao động
Tranh chấp lao động xảy ra thờng do các yêu cầu chính đáng của ngời lao
động và những đòi hỏi công bằng với sức lao động mà họ bỏ ra cha đợc thoả đáng,
quyền lợi của họ không đợc đáp ứng. Và cũng một phần do trình độ văn hoá của
ngời lao động còn rất hạn chế, đến quyền lợi của họ mà họ cũng không biết là
mình có quyền và nghĩa vụ gì, từ đó dẫn đến các tranh chấp xảy ra.
4.2Từ phía ngời sử dụng lao động
Vì mục đích thu đợc nhiều lợi nhuận nên ngời sử dụng lao động tìm mọi
cách để tận dụng sức lao động của ngời lao động vợt quá giới hạn mà luật lao
động quy định, từ đó làm ảnh hởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của
ngời lao động ( đây là nguyên nhân cơ bản ).
5. Đình công:
Đình công có thể nói là luôn liên quan đến tranh chấp lao động, nó vừa là biểu
hiện về mặt hình thức của tranh chấp lao động tập thể vừa là hậu quả của quá trình
giải quyết tranh chấp lao động không thành .
- Toà án nhân dân có quyền quyết định cuối cùng về những cuộc đình công và
tranh lao động tập thể .
Việc giải quyết các cuộc đình công và các vụ án lao động do Uỷ ban Thờng vụ
Quốc hội quy định .
6