Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Tác động của con người đến tài nguyên và môi trường vùng ven bờ Theo Rockstrom và cọng sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.38 MB, 35 trang )

Chương III
Tác động của con người đến tài nguyên
và môi trường vùng ven bờ


Theo Rockstrom và cọng sự- 2009
“…the dependence of human development on the
environment and the urgency with which the
consequences of collective human activity on the
biological, physical and chemical processes of the Earth’s
systems need to be addressed. The impacts of human
activities include alteration of the global carbon cycle by
carbon dioxide (CO2) and methane (CH4) emissions;
disruption of the nitrogen, phosphorous and sulphur
cycles; interruptions in natural river flows that interfere
with the water cycle; destruction of ecosystems that has
led to the extinction of countless species; and drastic
modification of the planet’s land cover


Xu thế thay đổi trên thế giới
1. Nhân khẩu học
2. Dân số đô thị 1950-2050
3. Thay đổi mật độ dân số, 1990-2005
4. Thay đổi đầu ra của phát triển kinh tế 1990-2005
5. Thay đổi trong chuổi cung cấp thịt theo vùng 19602007
6. Gia tăng dân số , GDP và thương mại và phát thải CO2
1990 -2008
7. Chuyển đổi phát thải CO2 giữa các nước phát triển và
đang phát triển1990-2010




Các hoạt động con người gây tác động vùng bờ
I. Đơ thị hóa
II. Nơng nghiệp
III. Hoạt động du lịch giải trí
IV. Ni trồng thủy sản - đánh bắt cá (nghề cá)
V. Khai thác khoáng sản, dầu mỏ
VI. Vận tải biển


- Kể từ 1992, dân số thế giới tăng 26%, tới con số 7 tỉ
người vào cuối 2011.
- Đến thế kỷ 20, việc con người để lại dấu chân sinh
thái lên hành tinh do tác động tăng dân số thế giới.
- Trên thế giới 75% năng lượng được tiêu thụ là ở
thành phố.
- Kể từ năm 1992, số lượng người sống ở các đơ thị
tăng 45%
• Sản lượng thực phẩm tăng 45% trong vịng 20 năm
qua
• Mức tiêu thụ thịt trên thế giới tăng 34 kg/năm/
người 1992 đến 43 kg/năm/người hôm nay


Đấu chân sinh thái (Ecological footprint)


Mối liên hệ: đa dạng sinh học-hệ thống dịch vụ sinh thái
-con người



Với xu hướng hiện nay, con người sẽ cần đến 2.9
hành tinh đến năm 2050


Có 10 qu ốc gia để l ại d ấu
chân sinh thái chi ếm 60%
trên th ế gi ới :

1. Brazil - 15.4%
2. Trung Quốc- 9.9%
3. Mỹ - 9.9%
4. Nga - 9.8%
5.Ần độ - 7.9%
6.Canada - 4.8%
7.Úc- 4.2%
8.Indonesia- 2.6%
9. Argentina- 2.4%
10. Congo- 1.6%
Nếu tất cả mọi người đều
giống người Mỹ thì cần tổng
cộng 4 trái đất để đáp ứng
được cân bằng giữa con
người và thiên nhiên.


Sự thay đổi mơi trường trên trái đất
• Trái đất là một hệ thống phức tạp, liên kết cao độ
các cấu thành vật chất như : đất là một cấu thành

khó xác định được giá trị thật. Ví dụ: Nhiều chức
năng của đất cố định carbon.
• Các nhà khoa học cho rằng con người đã đi quá xa
giới hạn cho phép : biến đổi khí hậu, mất đa dạng
sinh học, vượt q ngưỡng dinh dưỡng (N,P).
• Suy giảm tầng ozơn , acid hóa đại dương , suy giảm
nước ngọt trên tồn cầu, thay đổi sử dụng đất
trong nơng nghiệp và ơ nhiễm khơng khí, ơ nhiễm
hóa chất dẫn đến sự suy thoái cạn kiệt tài nguyên.


- Cỏ biển , RNM, động vật bùn đáy và vùng đất ngập
nước cũng nằm trong tác động của con người ở
vùng bờ,việc đánh bắt các loài thủy hải sản đã phá
vỡ 65% cỏ biển và quần cư đất ngập nước ở đây
(Lotze et al. 2006).
- San hô : (Rogers and Laffoley-2011)là một trong
những hệ thống sinh thái đa dạng bậc nhất trên thế
giới,cung cấp nhiều giá trị cho cộng đồng: nguồn
dược liệu, nơi sinh sống cho ¼ cho cá , đang bị tác
động mạnh mẽ của khai thác cá q mức, ơ nhiễm
và biền đổi khí hậu. Vd: 1/3 cá ở Ấn độ dương đang
đối diện với nạn tuyệt chủng(Graham 2011).


- Nhiệt độ tăng cao ở đại dương , acid hóa và thiếu
oxy làm san hơ suy giảm làm đại dương chết dần
- Tháng 8, 2011 dự án “Census of Marine Life” của
các nhà khoa học hàng đầu trên thế giới, nghiên
cứu đánh giá kéo dài cả thập kỷ kết thúc 2010, đã

đưa ra bằng chứng rõ ràng sự tác động của con
người đến biển sâu (Ramirez-Llodra et al. 2011)
- Tưới tiêu nông nghiệp chịu trách nhiệm cho 92%
dấu chân sinh thái của con người lên việc sử dụng
nước trên địa cầu


Tác động của con người lên biển sâu
Bioluminescent tự tạo ra ánh sáng ở môi trường biển sâu
(Nguồn: Viện Nghiên cứu Monterey Bay Aquarium)


• Theo Mora và cọng sự -2011: có 14% lồi trên trái
đất được biết đến . Và trong đại dương chì có 9%
của tất cả các lồi được nhận diện, do thiếu kiến
thức về nó làm sao để bảo tồn đa dạng sinh học ,
đặc biệt khi phải đối đầu với BĐKH.Khoảng cách
trong kiến thức khoa học có thể gặp khó khăn khi
bảo vệ mơi trường của biển sâu.
• Việc khung pháp lý để bảo vệ đại dương , vùng bờ
vẫn còn thiếu. Khoảng cách này đã được nhận diện
như là một thách thức lớn trong thế kỷ 21 qua lộ
trình của UNEP Foresight (UNEP 2012).


Rác thải từ điện hạch nhân


Tác động của ơ nhiễm phóng xạ lên hệ sinh thái



Nhà máy điện Connecticut Yankee đã thành công chôn lấp toàn bộ và
phục hồi cánh rừng xanh ned . Quá trình bắt đầu từ tháng 6-2003, tháng
1 năm 2006 và hồn thiện vào tháng 9 2007
(Nguồn :cơng ty điện lực nguyên tử Connecticut Yankee )


Ô nhiễm dầu tại trạm bơm Bomu ở K-Dere, Ogoniland,
Nigeria-Nguồn UNEP

Người dân ở Ogoniland sống trong vùng ô nhiễm kinh
niên là kết quả của tràn dầu cháy giếng dầu, họ bị
nguy cơ cao của bệnh ung thư. Mùa vụ và thủy sản bị
thiệt hại nặng nề do ô nhiễm từ những sơng nhánh.
Ước tính việc rữa sạch ơ nhiễm sẽ mất từ 20-30 năm


Tình hình tác động của Khai thác cá trên thế giới
(UNEP 2012)

1950

2006

B ản đồ cho th ấy khai thác cá t ừ 19502006. T ừ1950, vùng khai thác cá trên
th ề gi ới t ăng 10 l ần (19 tr t ấn- 1950).
Đến 2006 có đến 100 tri ệu km2, quanh
1/3 b ề m ặt đại d ương b ị tác động m ạnh
m ẽ c ủa khai thác cá n ặng n ề. Để đo
kh ả n ăng thâm canh c ủa nh ữngvùng

này, theo Swartz et al., (2010) s ử d ụng
m ật độ cá ở m ỗi qu ốc gia để đánh giá
m ức s ản l ượng c ủa m ỗi vùng đại
d ương
-Màu đỏ: ít nhất 30% xem là khai thác
quá tải
-Màu cam: ít nhất 20%
-Màu xanh: ít nhất 10%


Tác động của Biến đổi khí hậu

Nguồn: GEO 5- UNEP 2012


Xu hướng tăng nhiệt độ, CO2




Khí nhà kính


×