Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Giáo trình Nguyên lý thống kê (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.6 KB, 42 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG
TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG

GIÁO TRÌNH

Ngun Lý Thống Kê
NGHỀ KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP VÀ CAO ĐẲNG NGHỀ

(Ban hành kèm theo QĐ số 568/QĐ-CĐN, ngày 07 tháng 6 năm 2018
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang)

Giáo viên: Bùi Thị Kim Chung
Năm ban hành 2018


LỜI GIỚI THIỆU

Trong điều kiện kinh tế xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu thơng tin thực
tế về các mặt của đời sống xã hội ngày càng cao. Để nắm được bản chất quy luật
vận động và phát triển của chúng, cần thiết phải nghiên cứu khoa học thống kê.
Nhằm đáp ứng yêu cầu học tập những lý luận cơ bản về thống kê của học
sinh, sinh viên chuyên ngành kinh tế, chúng tôi tổ chức biện soạn giáo trình
Nguyên lý thống kê, dựa vào kinh nghiệm giảng dạy và nghiên cứu từ các nguồn
tài liệu khác nhau.
Giáo trình bao gồm 4 chương:
 Chương 1: Những vấn đề chung về thống kê học
 Chương 2: Quá trình nghiên cứu của thống kê
 Chương 3: Các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội
 Chương 4: Sự biến động của hiện tượng kinh tế xã hội
Mặc dù đã cố gắng tiếp cận thông tin để đưa vào giáo trình một cách dễ hiểu


nhất, nhưng cũng khó tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Rất mong nhận được ý
kiến đóng góp của bạn đọc để giáo trình hồn thiện hơn.
An Giang, ngày 3 thán 03 năm 2018
Giáo viên biên soạn

Bùi Thị Kim Chung


MỤC LỤC
ĐỀ MỤC

TRANG

1. Lời giới thiệu

1

2. Mục lục

2

3. Nội dung...................................................................................................................

Chƣơng 1: Những vấn đề chung về thống kê học ........................................... 3
I. Khái niệm ,đối tượng và nhiệm vụ nghiên cứu của thống kê học .................. 4
1. Khái niệm .............................................................................................................. 4
2. Đối tượng nghiên cứu của thống kê ................................................................... 4
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của thống kê ................................................................... 4
II. Một số khái niệm thường dùng trong thống kê .............................................. 4
1. Tổng thể chung ..................................................................................................... 4

2. Tham số tổng thể .................................................................................................. 4
3. Tổng thể mẫu ........................................................................................................ 4
4. Tham số mẫu ........................................................................................................ 5
5. Tiêu thức thống kê ............................................................................................... 5
6. Chỉ tiêu thống kê .................................................................................................. 5
Chƣơng 2: Quá trình nghiên cứu của thống kê ............................................... 5
I. Thu thập dữ liệu thống kê .................................................................................... 5
1. Xác định nội dung dữ liệu thống kê ................................................................... 5
2. Nguồn dữ liệu ....................................................................................................... 6
3. Các phương pháp điều tra thống kê ................................................................... 6
II. Tổng hợp và trình bày dữ liệu thống kê ........................................................... 7
1. Phân tổ thống kê ................................................................................................... 7
2. Bảng thống kê ....................................................................................................... 8
3. Đồ thị thống kê ..................................................................................................... 9
BÀI TẬP ÁP DỤNG ............................................................................................. 10

1


Chƣơng 3: Các mức độ của hiện tƣợng kinh tế xã hội................................. 12
I. Số tuyệt đối .......................................................................................................... 12
1. Khái niệm và ý nghĩa ......................................................................................... 12
2. Đơn vị tính của số tuyệt đối .............................................................................. 13
3. Các loại số tuyệt đối trong thống kê ................................................................ 13
II. Số tương đối ....................................................................................................... 13
1. Khái niệm và ý nghĩa ......................................................................................... 13
2. Đơn vị tính của số tương đối ............................................................................ 13
3. Các loại số tương đối trong thống kê............................................................... 13
III. Số trung bình .................................................................................................... 15
1. Khái niệm và ý nghĩa ......................................................................................... 15

2. Các loại số trung bình ........................................................................................ 15
BÀI TẬP ÁP DỤNG ............................................................................................. 20
Chƣơng 4: Sự biến động của hiện tƣợng kinh tế xã hội .............................. 24
I. Dãy số thời gian .................................................................................................. 24
1. Khái niệm và ý nghĩa ......................................................................................... 24
2. Phân loại .............................................................................................................. 24
3. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian............................................................ 25
II. Chỉ số .................................................................................................................. 26
1. Khái niệm và ý nghĩa ......................................................................................... 26
2. Phân loại chỉ số .................................................................................................. 26
3. Chỉ số cá thể ....................................................................................................... 27
4. Chỉ số tổng hợp .................................................................................................. 28
5. Chỉ số trung bình ................................................................................................ 31
III. Hệ thống chỉ số................................................................................................. 31
1. Ý nghĩa ................................................................................................................ 31
2. Phương pháp thành lập hệ thống chỉ số........................................................... 31
3. Phương pháp chỉ số để phân tích mức tiêu hao nguyên vật liệu sản xuất sản
phẩm......................................................................................................................... 34
BÀI TẬP ÁP DỤNG ............................................................................................. 35
2


GIÁO TRÌNH MƠN HỌC NGUN LÝ THỐNG KÊ
Tên mơn học : NGUN LÝ THỐNG KÊ
Mã mơn học: M14
VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC
1. Vị trí: Mơn học Ngun lý thống kê nằm trong nhóm kiến thức cơ sở
được bố trí giảng dạy sau khi đã học xong các mơn học kinh tế chính trị và kinh
tế vi mơ.
2. Tính chất: Môn học lý thuyết thống kê cung cấp những kiến thức cơ bản

về thống kê các hiện tượng kinh tế- xã hội, làm cơ sở cho học sinh, sinh viên
nhận thức các môn chuyên môn của nghề.
MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC
1.Về kiến thức:
+ Trình bày được các vấn đề cơ bản của lý thuyết thống kê
+ Trình bày được quá trình nghiên cứu thống kê: các phương pháp thu thập
thơng tin, tổng hợp và trình bày dữ liệu thống kê. Hiểu được số tuyệt đối, số
tương đối, số trung bình trong thống kê. Phương pháp thành lập chỉ số và hệ
thống chỉ số trong thống kê.
+ Trình bày được các phương pháp tính tốn, kết quả và đánh giá hiện
tượng kinh tế xã hội được sử dụng trong thống kê học.
2.Về kỹ năng:
+ Tổ chức thu thập được thông tin về hiện tượng cần nghiên cứu
+ Tính được số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình trong thống kê có liên
quan đến số liệu thực tế. Thành lập được chỉ số và hệ thống chỉ số trong thống
kê.
+ Tổng hợp và phân tích được các hiện tượng kinh tế xã hội dựa trên kết
quả tính tốn.
3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có nhìn nhận nghiêm túc, đúng đắn về môn học đối nghề nghiệp và cuộc
sống.
+ Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận và chính xác trong học tập và luyện tập

3


CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỐNG KÊ
Mục tiêu:
- Trình bày được khái niệm và nhiệm vụ nghiên cứu của thống kê học.

- Trình bày được cơ sở thực tiển, cơ sở lý luận và cơ sở khoa học của đối
tượng nghiên cứu thống kê.
- Trình bày được chức năng và các phương pháp của thống kê
- Định nghĩa được một số khái niệm thường dùng trong thống kê học.
- Có ý thức học tập nghiêm túc, tính cẩn thận, chính xác
- Có phương pháp tự học tậ, nghiên cứu
Nội dung chính:
I. Khái niệm,đối tƣợng,nhiệm vụ nghiên cứu của thống kê học
1. Khái niệm
Thuật ngữ “ Thống kê ” thường được hiểu theo 2 nghĩa:
- Thống kê là các dữ liệu được thu thập, quan sát nhằm phản ảnh các hiện
tượng kinh tế -xã hội, hiện tượng tự nhiên.
- Thống kê bao gồm 1 hệ thống các phương pháp được sử dụng để nghiên
cứu các hiện tượng kinh tế -xã hội và tự nhiên.
Từ đó thống kê được được định nghĩa như sau: Thống kê là 1 hệ thống các
phương pháp bao gồm thu thập, tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn các đặc
trưng của đối tượng nghiên cứu nhằm phục vụ cho q trình phân tích, dự đốn
và ra các quyết định.
2. Đối tƣợng nghiên cứu của thống kê
Là mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng
và quá trình kinh tế xã hội số lớn diễn ra trên toàn bộ nền kinh tế quốc dân,
trong những điều kiện thời gian và địa điểm cụ thể.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu của thống kê
Nhiệm vụ của thống kê là xây dựng hoàn chỉnh các khái niệm thống kê, hệ
thống các phương pháp thống kê và phương pháp tính tốn các chỉ tiêu, các mức
độ của hiện tượng kinh tế xã hội cũng như sự biến động của nó nhằm phục vụ
cho cơng tác ứng dụng trong quản trị , kinh doanh và nghiên cứu kinh tế. Nhiệm
vụ cụ thể bao gồm:
- Nghiên cứu hệ thống các phương pháp thống kê:
+ Thu thập

+ Tổng hợp, trình bày số liệu, tính tốn các đặc trưng
+ Phân tích, dự đốn và ra quyết định
- Nghiên cứu các mức độ của hiện tượng kinh tế xã hội:
+ Số tuyệt đối
+ Số tương đối
+ Số trung bình
- Nghiên cứu sự biến động của hiện tượng kinh tế xã hội:
+ Dãy số thời gian
+ Chỉ số và hệ thống chỉ số
4


II. Một số khái niệm thƣờng dùng trong thống kê
1. Tổng thể chung
Là tập hợp các đơn vị cá biệt trên cơ sở một đặc điểm chung nào đó.
* Ví dụ: Nghiên cứu năng suất thu hoạch lúa của tỉnh X thì tổng thể là tồn
bộ diện tích trồng lúa của tỉnh.
2. Tham số tổng thể
Là giá trị quan sát được của tổng thể và dùng để mô tả đặc trưng của hiện
tượng nghiên cứu.
3. Tổng thể mẫu
Là một bộ phận của tổng thể chung được chọn ra để quan sát và dùng để
suy diễn cho toàn bộ tổng thể.
4. Tham số mẫu
Là số đo lường tính tóan được của một mẫu và dùng để suy rộng cho tham
số của tổng thể.
5. Tiêu thức thống kê
Là khái niệm để chỉ các đặc điểm của đơn vị tổng thể
* Ví dụ: Mỗi nhân khẩu là đơn vị của tổng thể dân số có các tiêu thức như:
giới tính, tuổi tác, sắc tộc, tơn giáo …

a)Tiêu thức thuộc tính
Là tiêu thức phản ánh tính chất của đơn vị tổng thể như giới tính, sắc tộc,
nghề nghiệp,…
b)Tiêu thức số lƣợng
Là các đặc trưng của đơn vị tổng thể được biểu hiện bằng con số thông qua
cân, đong, đo, đếm như trọng lượng, chiều cao …
+ Loại rời rạc: các giá trị của nó là hữu hạn hay vơ hạn và có thể đếm được
như số lao động trong danh sách, số tai nạn giao thơng,…
+ Loại liên tục: giá trị của nó là một trị số bất kỳ trong một khoảng nào đó
như trọng lượng heo hơi, năng suất của cây lúa,…
6. Chỉ tiêu thống kê
Là khái niệm biểu hiện một cách tổng hợp đặc điểm về mặt lượng trong sự
thống nhất với mặt chất của tổng thể.
* Ví dụ: Gía trị sản xuất, tổng diện tích gieo trồng, tổng số dân, tổng mức
lưu chuyển hàng hóa, năng suất lao động,… là các chỉ tiêu thống kê.

5


CHƢƠNG 2
Q TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ
Mục tiêu:
- Trình bày được nội dung của phương pháp thu thập thông tin
- Trình bày được nội dung của các phương pháp trình bày dữ liệu trong
thống kê
- Trình bày được khái niệm, ý nghĩa, nguyên tắc và các phương pháp phân
tổ trong thống kê
- Trình bày được nội dung của bảng thống kê, phân tích thống kê
- Ứng dụng các phương pháp phân tổ, đồ thị, bảng thống kê để trình bày
các dữ liệu

- Phân tích được các hiện tượng kinh tế, xã hội từ số liệu đã thu thập và
tổng hợp được.
- Cẩn thận, tỉ mỉ, có phương pháp học tập tốt.
- Tuân thủ các bước trong quá trình nghiên cứu thống kê
Nội dung chính:
I. Thu thập dữ liệu thống kê
1. Xác định dữ liệu thống kê
Căn cứ vào mục đích nghiên cứu để xác định những nội dung thơng tin cần
thu thập và phải bảo đảm các yêu cầu cơ bản sau:
- Thích đáng: Số liệu thu thập phải phù hợp và đáp ứng được mục tiêu
nghiên cứu.
- Chính xác: Đúng sự thật, không thêm, không bớt.
- Kịp thời: Thông tin phải phục vụ đúng thời gian quy định, đảm bảo tiến
trình quản lý và ra quyết định của các nhà quản trị doanh nghiệp.
2. Nguồn dữ liệu
a) Dữ liệu thứ cấp
Là các thơng tin đã có sẵn, loại dữ kiện này có thể thu thập từ các nguồn
sau đây:
+ Số liệu nội bộ: Được ghi chép cập nhật thường xuyên của các doanh
nghiệp như: số liệu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, tình hình sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm, tình hình tài chính của doanh nghiệp,…
+ Số liệu từ các ấn phẩm của nhà nước: Các thơng tin được cập nhật hàng
năm về tình hình dân số, kết quả sản xuất nền kinh tế,… do cơ quan thống kê
nhà nước phát hành.
+ Số liệu từ các ấn phẩm khác: Thơng tin từ báo, tạp chí thống kê, từ viện
nghiên cứu kinh tế, phòng thương mại
Ƣu, nhƣợc điểm
. Ưu điểm: Chi phí thu thập thơng tin thấp, đáp ứng thông tin kịp thời.
. Nhược điểm: Số liệu qua tổng hợp và xử lý nên không đầy đủ, khơng phù
hợp cho q trình nghiên cứu.

b) Dữ liệu sơ cấp
Là các thông tin thu thập từ các cuộc điều tra:
6


+ Điều tra toàn bộ: Là tiến hành thu thập thông tin trên tất cả đơn vị thuộc
tổng thể nghiên cứu như tổng điều tra dân số, đất đai, tài sản cố định,…
. Ưu điểm : Thu thập được thông tin về tất cả các đơn vị tổng thể.
. Nhược điểm : Mất nhiều thời gian, tốn kém và đôi lúc phải phá hủy các
sản phẩm thuộc đơn vị của đối tượng nghiên cứu như kiểm tra chất lượng sản
phẩm.
+ Điều tra chọn mẫu: Là từ tổng thể chung gồm N phần tử, ta lấy ra n phần
tử để quan sát, tính tốn và suy diễn kết quả cho tổng thể.
Điều tra chọn mẫu thường được sử dụng vì các lý do:
 Tiết kiệm chi phí.
 Cung cấp thơng tin kịp thời cho quá trình nghiên cứu.
 Đáng tin cậy, độ chính xác cao.
3. Các phƣơng pháp điều tra thống kê
Để thu thập các dữ kiện ban đầu, tùy theo nguồn kinh phí và đặc điểm của
đối tượng cần thu thập thơng tin, ta có thể sử dụng các phương pháp sau:
a) Phƣơng pháp trực tiếp
- Quan sát:
Là phương pháp thu thập dữ liệu bằng cách xem xét các hành vi thái độ,
hình thái của đối tượng được điều tra trong các tình huống cụ thể.
* Ví dụ: Quan sát thái độ của khách hàng khi dùng thử 1 sản phẩm. Quan
sát cách trưng bày sản phẩm và tìm hiểu giá cả hàng hóa của các siêu thị.
- Phỏng vấn bằng điện thoại: Thu thập thông tin bằng phỏng vấn qua điện
thoại ngày càng được sử dụng rộng rãi vì nó tiện lợi, nhanh chóng. Tuy nhiên có
nhược điểm là tốn kém và nội dung thông tin thường bị hạn chế.
- Phỏng vấn trực tiếp: Tiếp xúc trực tiếp để thu thập 1 cách chi tiết số lượng

thông tin nhiều, phức tạp như khảo sát mức sống của tầng lớp dân cư phải thu
thập nhiều thông tin. Phương pháp này thường cho kết quả điều tra chính xác.
 Phỏng vấn cá nhân: Tiếp xúc với đối tượng cung cấp thông tin tại nhà
riêng hoặc tại nơi làm việc
 Phỏng vấn nhóm: Tiến hành phỏng vấn từng nhóm ( từ 6 tới 10 người )
để thảo luận về một đề tài nào đó như chất lượng sản phẩm, vấn đề quảng cáo.
b) Phƣơng pháp gián tiếp
- Gởi thư: Nhân viên điều tra gởi bảng câu hỏi đến đối tượng cung cấp
thông tin qua đường bưu điện. Phương pháp này có thể thu thập thông tin với
khối lượng lớn, tiết kiệm chi phí , tuy nhiên tỷ lệ trả lời tương đối thấp. Muốn áp
dụng phương pháp này có hiệu quả cần phải có danh sách của đối tượng điều tra.
* Ví dụ: Tiến hành điều tra thăm dò ý kiến khách hàng thông qua danh sách
khách hàng đặt mua sản phẩm như vi tính, tạp chí.
II. Tổng hợp và trình bày dữ liệu thống kê
Trước khi tiến hành phân tích, các dữ liệu thu thập cần phải trình bày 1
cách có hệ thống theo các phương pháp:
1. Phân tổ thống kê
a) Khái niệm và nguyên tắc phân tổ
- Khái niệm: Là căn cứ vào 1 hay 1 số tiêu thức để chia các đơn vị tổng thể
ra thành các tổ (nhóm) có tính chất khác nhau.

7


- Nguyên tắc phân tổ: Các đơn vị sắp xếp trong 1 tổ phải có tính chất giống
nhau hoặc gần giống nhau, các đơn vị rơi vào các tổ khác nhau phải đảm bảo có
tính chất khác nhau.
* Ví dụ: Trẻ em từ 0 tới 2 tuổi: tuổi đi nhà trẻ; 3 tới 5 tuổi: tuổi đi mẫu
giáo; 6 tới 15 tuổi: tuổi học cấp I, II; 16 tới 18 tuổi: tuổi học cấp III.
b) Các loại phân tổ thống kê

- Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính:
+ Tiêu thức thuộc tính chỉ có vài biểu hiện như các tiêu thức giới tính, sắc
tộc,… Mỗi biểu hiện của tiêu thức thuộc tính có thể chia thành 1 tổ.
+ Tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu hiện như khi phân tổ sản phẩm cơng
nghiệp chế biến, các sản phẩm có đặc điểm tính chất giống nhau, gần giống
nhau được ghép lại và sắp xếp trong 1 tổ, cụ thể sau:
 Thực phẩm và thức uống
 Thuốc lá - Giấy, sản phẩm từ giấy
 Xuất bản, in và sao bản
 Hoá chất và các sản phẩm hoá chất.
- Phân tổ theo tiêu thức số lượng:
+ Tiêu thức số lượng có ít biểu hiện: Cứ mỗi lượng biến có thể thành lập 1 tổ.
* Ví dụ: Phân tổ hộ gia đình theo số người trong hộ.
- Phân tổ SP theo số khuyết tật.
+ Tiêu thức số lượng có nhiều biểu hiện:
Như phân tổ dân số theo tuổi, phân tổ hộ gia đình theo thu nhập… Áp dụng
phân tổ có khoảng cách tổ và mỗi tổ có 2 giới hạn: là giới hạn dưới ( lượng biến
nhỏ nhất) và giới hạn trên (lượng biến lớn nhất của tổ). Nếu có lượng biến vượt
qua giới hạn trên, ta xếp phần tử đó vào tổ kế tiếp.
Tùy theo mục đích nghiên cứu để xét nên phân tổ có khoảng cách tổ đều
hay khơng đều. Đối với các hiện tượng có lượng biến thay đổi khá đều đặn trên
các đơn vị thường được phân tổ có khoảng cách tổ đều nhau như sau:
 TH 1: Lƣợng biến liên tục
Bước 1: Xác định số tổ (K) được chia.
K=
Bước 2: Tính trị số khoảng cách tổ (h)
h = X max  X min
K

Trong đó: Xmax và Xmin là lượng biến lớn nhất và nhỏ nhất.

Bước 3: Xác định tần số của các tổ.
Bước 4: Tiến hành phân tổ ở bảng thống kê và nhận xét

TH 2: Lƣợng biến rời rạc
Bước 1: Xác định số tổ (K) được chia.
K=
Bước 2: Tính trị số khoảng cách tổ (h)
h=
Trong đó: Xmax và Xmin là lượng biến lớn nhất và nhỏ nhất.
Bước 3: Xác định tần số của các tổ.
Bước 4: Tiến hành phân tổ ở bảng thống kê và nhận xét
8


* Ví dụ: Năng suất (tạ / ha) của 1 loại cây trồng quan sát được trên 40 điểm
thu hoạch của địa phương X như sau:
153
154
156
157
158
159
159
160
160
160
161
161
161
162

162
162
163
163
163
164
164
163
165
165
166
166
167
167
168
168
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
Hãy phân tổ tài liệu trên nhằm rút ra nhận xét về năng suất cây trồng của
địa phương X.
2. Bảng thống kê.
a) Khái niệm: Bảng thống kê là hình thức biểu hiện các tài liệu thống kê 1

cách có hệ thống, rỏ ràng nhằm phản ảnh sinh động các đặc trưng của hiện
tượng nghiên cứu.
b) Cấu trúc bảng thống kê:
* Về hình thức bao gồm: Hàng ngang, cột dọc, các tiêu đề, các dữ liệu và
phần ghi chú ở cuối bảng thống kê.
- Hàng ngang, cột dọc: Số hàng ngang và cột dọc càng nhiều thì bảng thống
kê càng lớn và phức tạp. Các cột của phần chủ đề được ký hiệu bằng các chữ
a,b,c,…còn các cột của phần giải thích được ký hiệu bằng các số 1, 2, 3, …
- Các tiêu đề: Dưới các tiêu đề chung (Tên gọi chung của bảng thống kê)
nên quy định đơn vị tính chung cho các số liệu. Các tiêu đề nhỏ (Tên riêng của
mỗi hàng ngang và cột dọc ) cần ghi chính xác, ngắn gọn, dể hiểu nhằm nêu rõ
nội dung, ý nghĩa của biểu thống kê và các hàng, các cột đó.
- Các số liệu được ghi: nơi giao nhau giữa hàng ngang và cột dọc theo quy
ước sau:
+ Khơng có số liệu thí ghi: dấu gạch ngang (-)
+ Nếu số liệu còn thiếu, sau sẽ bổ sung thì ghi ba chấm (…)
+ Nếu hiện thượng khơng liên quan đến chỉ tiêu nào thì gạch chéo vào ô (X)
- Phần ghi chú ở cuối bảng thống kê: Giải thích rỏ nội dung 1 số chỉ tiêu
trong bảng và nguồn tài liệu được sử dụng, các chi tiết khác,…
* Về nội dung gồm 2 phần:
- Chủ đề: Tổng thể hiện tượng nghiên cứu thường đặt ở vị trí bên trái và
được phân chia thành nhiều bộ phận nhỏ khác nhau.
- Giải thích: Gồm các chỉ tiêu giải thích các đặc điểm của đối tượng ngiên
cứu thường được đặt ở vị trí phía trên của bảng thống kê. Các chỉ tiêu giải thích
cần được sắp xếp theo thứ tự hợp lý như bố trí 2 chỉ tiêu có quan hệ so sánh gần
nhau như chỉ tiêu thực hiện gần chỉ kế hoạch. Phần chủ đề và giải thích cũng có
trường hợp người ta hốn đổi vị trí của chúng.
Tên bảng thống kê (Tiêu đề chung)
Phần giải thích
Các chỉ tiêu giải thích

Chủ đề
(Tên cột )
Số các cột
A
(1)
(2)
(3)
(4)
Các
hàng
Các cột
9


3. Đồ thị thống kê
Là 1 trong các kỹ thuật để trình bày dữ liệu. Trên trục hồnh biểu diễn
lượng biến ta vẽ các đoạn có chiều dài bằng trị số khoảng cách tổ, từ đó dựng
lên hình chữ nhật có độ cao bằng tần số của mỗi tổ. Phân phối các điểm thu
hoạch theo mức năng suất được trình bày:
BIỂU ĐỒ PHÂN PHỐI TẦN SỐ
Tần số
20
19
18
16
14
12
10
8
7

8
6
7
6
4
2
0
153-160 160-167 167-174 174-181 Năng suất
BÀI TẬP CHƢƠNG 2
Bài 1. Tỷ lệ % hoàn thành định mức sản xuất tháng
cơng nhân thuộc xí nghiệp Z nhƣ sau:
121,8
116,2
129,7
126,4
104,4
148,4
106,8
102,9
133,2
126,4
125,8
116,1
108,2
113,8
133,5
94
120,1
109,1
95,3

122,8
121,4
135,3
143,4
121,1
123,3
127,4
60
111,6
112,5
132,4
96,4
159,4
132,5
81,3
129,6
114,8
139,7
121,3
118,5
101,7
165,3
121
108,5
121,8
109,8
124,5
129,8
114,1
148,4

155
112,6
142.4
132
117.3
135
125,8
112,1
136,5
149,2
100
114,6
151,4
125,7
179,7
111,3
98,2
118,8
105,5
113,4
123,3
129,9
141,9
139,6
126,8
168,2
127,8
115
124,8
78,9

92,2
146,4
135,4
108,4
115,2
100
146
154,7
126,3
128,5
122,1
171,3
115,3
138,8
113,4
122,9
125,3
138,5
127,2
76,2
132,4
128,4
124,3
131,4
110,6
139,5
119,1
133,2
97,4
133,5

131,2
128,5

12/2010 của 133

136,5
121,3
123,9
103,8
114,4
115,6
177,7
119,9
112,3
99,2
121
113,4
89,4
111,5
114,2
180
120
118,9
147,4
147
135,2
124,3
10



u cầu:
a) Hãy phân tổ các cơng nhân nói trên thành 6 tổ với khoảng cách tổ đều
nhau, biểu hiện kết quả phân tổ bằng đồ thị hình cột. Cho nhận xét tổng qt về
tình hình hồn thành định mức sản xuất tháng 12/2010 của 133 cơng nhân thuộc
xí nghiệp Z
b) Đề ra các giải pháp gì để cải thiện tình hình trên?
Bài 2. Có tài liệu thống kê về năng suất lao động của 40 cơng nhân xí
nghiệp Z trong tháng 9 năm N nhƣ sau (đơn vị tính kg)
120
126
107
108
53
140
137
112
90
93
119
120
105
102
135
138
120
105
95
114
72
135

93
128
114
128
125
114
92
149
125
132
112
105
98
76
110
107
108
143
Yêu cầu: phân tổ tài liệu trên theo tiêu thức NSLĐ để đánh giá đúng tình
hình về chất lượng lao động của cơng nhân trong xí nghiệp. Trình số liệu phân
tổ bằng bảng thống kê. Nêu nhận xét.
Bài 3. Có tài liệu về số nhân viên bán hàng trong 54 siêu thị trong
thành phố năm N nhƣ sau:
14
7
10
16
12
7
16

18
18
12
8
14
16
12
16
16
12
16
18
16
14
7
18
20
18
16
14
7
10
18
18
12
14
14
8
14
20

18
16
12
10
14
10
18
10
10
16
14
14
21
16
18
18
16
Yêu cầu: Hãy phân tổ tài liệu trên để nêu lên quy mô của các siêu thị trong
thành phố. Biểu hiện kết quả phân tổ bằng bảng thống kê, đồ thị hình cột và nêu
nhận xét.
Bài 4. Có tài liệu về tỷ lệ thực hiện kế hoạch doanh thu bán hàng (%) của
24 công ty thuộc tổng công ty thương mại X trong năm báo cáo như sau:
102.8
95
115.8

99.4
92.3
100


94.1
96.5
92.8

111.6
95.2
99.7

93.4
90.8
94.3

95.5
94.1
100.5

97.8
96.4
97.9

100.8
110.6
120

Yêu cầu: Hãy phân tổ tài liệu trên nhằm rút ra nhận xét về tình hình thực
hiện kế hoạch doanh thu của cửa hàng thuộc tổng cơng ty X. Lập bảng thống kê
để trình bày kết quả phân tổ.
Bài 5. Tại 1 doanh nghiệp thu thập đƣợc thơng tin về thời gian cần
thiết để hồn thành sp của 50 cơng nhân nhƣ sau: (đơn vị tính: phút)
20.8

22.8
21.9
22.9
20.7
20.9
25
22.2
22.8
20.1
25.3
20.7
22.5
21.2
23.8
23.3
20.9
22.9
23.5
19.5
23.7
20.3
23.6
19
25.1
25
19.5
24.1
24.2
21.8
21.3

21.5
23.1
19.9
24.2
24.1
19.8
23.9
22.8
23.9
19.4
24.2
23.8
20.7
23.8
24.3
21.1
20.9
21.6
22.7
11


Yêu cầu:
a. Phân tổ tài liệu trên nhằm mục đích đánh giá mức độ hoàn thành sản
phẩm của Doanh nghiệp.
b. Vẽ đồ thị hình cột.
Bài 6. Có tài liệu về số cơng nhân của 20 xí nghiệp cơng nghiệp trong
ngành Y năm 2011 nhƣ sau:

Số CN


Số CN
Nghiệp ( ngƣời ) Nghiệp ( ngƣời )


Nghiệp

Số CN
( ngƣời )

XN

Số CN
( ngƣời )

1
1200
6
1430
11
1650
16
2880
2
1304
7
1350
12
2050
17

2540
3
1500
8
1240
13
2120
18
2760
4
1670
9
1700
14
2880
19
2300
5
1400
10
1800
15
2400
20
2130
Yêu cầu: Hãy phân tổ các xí nghiệp trên thành 4 tổ với khoản cách tổ đều
nhau. Biểu hiện kết quả phân tổ bằng đồ thị hình cột?

12



CHƢƠNG 3
CÁC MỨC ĐỘ CỦA HIỆN TƢỢNG KINH TẾ XÃ HỘI
Mục tiêu :
- Trình bày được nội dung của số tuyệt đối
- Trình bày được nội dung của số tương đối
- Trình bày được nội dung của số trung bình
- Tính được số tuyệt đối, số tương đối, số trung bình trong thống kê
- Xác định được quy mơ, khối lượng của hiện tượng kinh tế xã hội
- So sánh được mức độ của các hiện tượng kinh tế xã hội từ đó phân tích và
dự đốn được hiện tượng kinh tế - xã hội sẽ xảy ra trong tương lai.
- Tích cực, chủ động, chính xác trong luyện tập
- Tạo mối quan hệ tốt với bạn bè trong quá trình thảo luận, học tập
Nội dung chính :
I. Số tuyệt đối
1. Khái niệm và ý nghĩa
a) Khái niệm: Số tuyệt đối trong thống kê là loại chỉ tiêu biểu hiện:
- Quy mô, khối lượng của hiện tượng kinh tế – xã hội.
- Gắn liền với điều kiện về thời gian và ( khơng gian ) địa điểm cụ thể.
* Ví dụ: Năm 2017, nhà máy X có tổng số lao động là 1520 người, giá trị
sản phẩm đạt 3,65 tỷ đồng. Cả 2 con số thống kê trên đều là số tuyệt đối.
b) Ý nghĩa
- Số tuyệt đối là nguồn tài liệu đầu tiên để tiến hành phân tích hoạt động
kinh tế, là cơ sở để tính các chỉ tiêu quan hệ khác được biểu hiện bằng số tương
đối, số bình quân …
- Số tuyệt đối là căn cứ quan trọng để lập và đánh giá tình hình thực hiện kế
hoạch sản xuất kinh doanh.
- Các số tuyệt đối trong thống kê tính tốn được dựa vào thực tiễn và thông
qua các giai đoạn điều tra thu nhập, tổng hợp thống kê.
2. Đơn vị tính của số tuyệt đối:

Số tuyệt đối được biểu hiện bằng các đơn vị đo lường khác nhau:
a) Đơn vị hiện vật
Là đơn vị đo lường tự nhiên phù hợp với các đặc điểm vật lý của hiện
tượng kinh tế xã hội như: cái, con, mét, lít, kg …
b) Đơn vị tiền tệ
Là đơn vị biểu hiện giá trị của sản phẩm thông qua giá cả như: đồng, dola
… Đơn vị tiền tệ được sử dụng rộng rãi trong công tác thống kê. Tuy nhiên,
trong quá trình sử dụng cần lưu ý: “Khi giá cả thay đổi làm đánh giá sai lệch về
kết quả sản xuất của doanh nghiệp “Để khắc phục nhược điểm nầy người ta sử
dụng giá so sánh hoặc cố định thay thế cho giá hiện hành trong q tình phân
tích thống kê.
c) Đơn vị thời gian lao động: Như ngày công, giờ công được dùng để biểu
hiện thời gian lao động hao phí để sản xuất ra đơn vị sản phẩm do nhiều người,
nhiều bộ phận cùng hợp tác chế biến qua nhiều công đoạn khác nhau.
13


3. Các loại số tuyệt đối trong thống kê
a) Số tuyệt đối thời kỳ
Phản ánh mặt lượng của hiện tượng trong 1 độ dài thời gian nhất định như:
chi phí sản xuất, tổng mức tiền lương, giá trị sản xuất …
b) Số tuyệt đối thời điểm
Phản ánh mặt lượng của hiện tượng tại 1 thời điểm nhất định như số cơng
nhân của xí nghiệp tại thời điểm điều tra , giá trị hàng tồn kho cuối kỳ …
II. Số tƣơng đối
1. Khái niệm và ý nghĩa
a) Khái niệm: Số tương đối trong thống kê là loại chỉ tiêu biểu hiện quan hệ
so sánh giữa 2 chỉ tiêu thống kê cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện thời
gian, không gian hoặc khác loại nhưng có liên quan với nhau về ý nghĩa nghiên
cứu. Trong 2 chỉ tiêu này, một được lựa chọn làm gốc so sánh.

* VD : - Giá trị SX của công ty X năm 2010 so với năm 2009 đạt 120 o/o .
- Sản lượng lương thực tính theo đầu người: 500 kg /người.
b) Ý nghĩa
- Số tương đối được sử dụng rộng rãi trong phân tích thống kê nhằm nêu
lên quan hệ tỷ lệ, kết cấu, tốc độ phát triển,… giúp ta đi sâu nghiên cứu đặc
điểm của hiện tượng.
- Lập kế hoạch và đánh giá trình độ hồn thành kế hoạch bằng các số tương đối.
- Sử dụng trong 1 số trường hợp nhằm đảm bảo tính chất bí mật của số
tuyệt đối trong lĩnh vực kinh doanh, quốc phịng.
2. Đơn vị tính
- Khi so sánh 2 chỉ tiêu thống kê cùng loại nhưng khác nhau về điều kiện thời
gian hoặc không gian: Đơn vị tính của số tương đối là số lần, số o/o hay số o/oo.
- Khi so sánh giữa 2 chỉ tiêu khác loại , số tương đối có đơn vị tính là đơn
vị kép như người / km2, người / bác sĩ, kg/người.
3. Các loại số tƣơng đối
a) Số tƣơng đối phát triển (động thái)
Dùng để phản ánh tình hình biến động giữa các mức độ của hiện tượng
cùng loại, nhưng khác nhau về điều kiện thời gian, được tính bằng cách so sánh
các mức độ của hiện tượng ở kỳ nghiên cứu (y1) với kỳ trước đó (y0).

STĐ pt

=

y
y

1

. 100%


0

Tổng quát, ta có 1 dãy số các mức độ thay đổi theo thời gian:
Thời gian ( ti ) t1 t2 t3 … tn
Mức độ ( yi )
y1 y2 y3 … yn
Từ dãy số trên , ta có thể tính được:
- Số tương đối phát triển liên hoàn:

y
y

2

y
y

,

1

3

, …,

y
y

n


n 1

2

- Số tương đối phát triển định gốc:

y y
,
y y
2

3

1

1

,....,

y
y

n

1

hay

y

y

i

1

14


- Mối quan hệ giữa 2 loại số tương đối: Tích số các số tương đối phát triển
liên hồn trong các thời kỳ bằng số tương đối phát triển định gốc của cả các thời
kỳ đó:

y
y

2



1

y
y

3

y
y


…

n

n 1

2

=

yn
y1

b) Số tƣơng đối kế hoạch
- Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch:

y
STĐnvkh = y

. 100%

K
0

Phản ảnh mối quan hệ so sánh giữa 2 mức độ kế hoạch và mức độ kỳ gốc.
Trong đó: yK và y0 là mức độ kế hoạch và mức độ kỳ gốc.
- Số tương đối hoàn thành kế hoạch:

y
y


=

STĐhtkh

. 100%

1

K

Biểu hiện quan hệ so sánh giữa mức độ kỳ thực hiện và mức độ kế hoạch
đã đề ra trong kỳ đó. Ngồi ra cịn biểu hiện mối quan hệ so sánh giữa số tương
đối phát triển với số tương đối hoàn thành kế hoạch và số tương đối nhiệm vụ kế
hoạch theo công thức:

y
y

1
0



y
y

1

K




y
y

K
0

c) Số tƣơng đối kết cấu
Phản ánh tỷ trọng của mỗi bộ phận chiếm trong tổng thể:

STĐkc

=

y

y
i 1

Trong đó:

i

.100%

n

i


yi: mức độ thứ i của hiện tượng
 yi : mức độ của tổng thể.

* Ví dụ: Doanh số bán của công ty thương nghiệp gồm 3 cửa hàng A (90
triệu đồng) + B (60 triệu đồng) + C (50 triệu đồng) = 200 triệu đồng năm
2005.
 Số tương đối kết cấu của cửa hàng A =

90
 45%
200

d) Số tƣơng đối cƣờng độ
Phản ảnh mối quan hệ so sánh mức độ của 2 hiện tượng khác loại nhưng có
liên quan với nhau về ý nghĩa kinh tế, xã hội khi nghiên cứu như: GDP bình
quân đầu người, mật độ dân số, số bệnh nhân do 1 bác sĩ phụ trách … tính bằng
đơn vị kép (người/km2).
e) Số tƣơng đối so sánh
Phản ảnh mối quan hệ so sánh giữa 2 chỉ tiêu thống kê cùng loại nhưng
khác nhau về điều kiện không gian như so sánh giá cả 1 loại hàng giữa 2 thị
trường, hoặc so sánh sản lượng của 2 xí nghiệp, so sánh dân số của 2 địa
phương.
15


* Ví dụ: Giá bán bắp cải Đà Lạt tại Sài Gòn 3000 đồng/kg, tại Long Xuyên
bán 6000 đồng /kg  Giá bán bắp cải Đà Lạt tại Long Xuyên cao gấp đơi so với
bán tại tại Sài Gịn. Hoặc 1 xí nghiệp có 900 nhân viên sản xuất cơng nghiệp và
100 nhân viên sản xuất khác  Số nhân viên sản xuất công nghiệp nhiều gấp 9

lần số nhân viên khác.
III. Số trung bình
1 Khái niệm và ý nghĩa
a) Khái niệm
Số trung bình trong thống kê là loại chỉ tiêu biểu hiện mức độ điển hình của
1 tổng thể bao gồm nhiều đơn vị cùng loại.
* Ví dụ: Tiền lương bình qn, số cơng nhân trong danh sách bình qn
của 1 xí nghiệp, hoặc năng suất lao động bình qn của 1 cơng nhân.
Việc tính số trung bình thực chất là quá trình san bằng sự chênh lệch giữa
các lượng biến của tiêu thức. Tính đại biểu của số trung bình trong tổng thể cao
khi sự chênh lệch giữa các lượng biến khơng lớn. Ngược lại thì tính đại biểu của
nó khơng cao.
b) Ý nghĩa
- Số trung bình dùng để nêu lên đặc điểm chung của hiện tượng kinh tế xã
hội trong điều kiện thời gian, địa điểm cụ thể.
- Dùng số trung bình để so sánh giữa các tổng thể khơng có cùng quy mơ
như so sánh năng suất thu hoạch lúa giữa 2 địa phương hay so sánh năng suất
lao động và tiền lương bình quân của cơng nhân giữa 2 xí nghiệp . .
- Dùng để nghiên cứu quá trình biến động và xu hướng phát triễn của hiện
tượng theo thời gian (vì từng đơn vị cá biệt không thể giúp ta thấy rõ được).
2. Các loại số trung bình
a) Số trung bình số học giản đơn
Cịn gọi là số trung bình cộng được xác định bằng cách đem chia tổng
lượng biến của tất cả các đơn vị cho số đơn vị tổng thể:
n

x

x


i 1

i

(i=1,2,3…n)

n

Trong đó n : số đơn vị của tổng thể .

x

i



x x
1

2

 ...  xn 1  xn

* Ví dụ : Có số liệu thu thập hàng tuần của 5 công nhân: 520, 580, 600,
640, 660( ngàn đồng).

Thu nhập trung bình:
600 ngàn đồng / cơng nhân.

=


b) Số trung bình số học có trong số ( x )
Trường hợp tài liệu phân tổ, với mỗi lượng biến

f

i

x , có tần số tương ứng là
i

Áp dụng công thức:
n

x



x f
i 1
n

i

f
i 1

i

i


16


Trong đó :

x : lượng biến thứ i (i = 1 , 2 , … , n) .
f : tần số của lượng biến thứ i (i = 1, 2 , … , n) .
i

i

* Ví dụ: Có số liệu thu nhập hàng tuần (ngàn đồng) của nhân viên trong 1
công ty, số liệu trong bảng sau:
Thu nhập hàng tuần
Số nhân
xi
fi
xi fi
(ngàn đồng )
viên
500 – 520
8
510
8
4.080
520 – 540
12
530
12

6.360
540 – 560
20
550
20
11.000
560 – 580
56
570
56
31.920
580 – 600
18
590
18
10.620
600 – 620
16
610
16
9.760
620 - 640
10
630
10
6.300
Cộng
140
140
80.040

Tính thu nhập trung bình hàng tuần của nhân viên trong cơng ty:
x

80.040
 571.710 đồng
140
n

Gọi

di 

f



i

n

f
i 1



x

x f
i 1
n


i

f

i

i 1

i

  xi d i

i

áp dụng trường hợp khơng có số liệu fi nhưng có số liệu di và xi.
Cơng thức tính số trung bình số học nhanh và gọn:
x  a  h x'
n

Trong đó :

x' 

 x' f
i

i 1

x' 


i

i

n

f
i 1

x a
i

h

i

* Ví dụ: Từ số liệu thu nhập hàng tuần (1000 đồng) của nhân viên trong 1
cơng ty, ta tính và lập được theo bảng sau:
Thu nhập hàng
tuần
500 – 520
520 – 540
540 – 560
560 – 580
580 – 600
600 – 620
620 – 640
Cộng


Số ngƣời
( f i)

xi

x'

x' f

8
12
20
56
18
16
10

510
530
550
570
590
610
630

-3
-2
-1
0
1

2
3

-24
-24
-20
0
18
32
30
12

f

i

 140

i

i

i

Lượng biến có tần số lớn nhất = 570 h : Trị số khoảng cách tổ = 20
 x  570  20

12
= 571,71 đồng
140


17


c) Số bình qn điều hịa (H)
Gọi MI = xi f i . Thay Mi vào (1), ta được:
n

H = x =

M
i 1
n


i 1

i

Mi
xi



M M
M M
x x
1

2


1

2

1

 ....  M n

M
x

 .... 

2

n

n

Ap dụng trường hợp khơng có số liệu fi nhưng có những số liệu Mi và xi .
* Ví dụ: Có số liệu của 3 phân xưởng của 1 DN.
Giá thành 1 tấn SP
Chi phí sản xuất
Phân xưởng
(1.000 đ) (xi)
(1.000 đ) MI
Số 1
18,5
740

Số 2
19,0
855
Số 3
19,4
970
 Giá thành trung bình 1 tấn SP của DN:
740  855  970
H=
 19 hay 19.000 đồng.
740 855 970


18,5 19,0 19,4

d) Số trung bình nhân
Cịn gọi là số trung bình nhân thường được sử dụng để tính tốc độ phát
triển trung bình của tổng thể.

x

n

x x x ... x x
1

2

n 1


2

n

Ví dụ: Có số liệu về tình hình tiêu thụ sản phẩm H (ngàn tấn) của cơng ty
như sau:
Năm

2009

2010

2011

2012

2013

2014

20015

Sản phẩm H

240

259,2

282,5


299,5

323,4

355,8

387,8

Ta có:


x

n

=

6

=

6

x x x ... x x
x . x . x ... x
1

1

2


2

2

3

n 1

n

6

387,8
= 1,08326
240

 Tốc độ phát triển trung bình từ năm 2009 – 2015 là: 108,33%/năm

e) Số mốt (Mode)
Mốt là lượng biến của một tiêu thức nhận nhiều đơn vị nhất trong tổng thể
- Trường hợp 1: Dãy lượng biến rời rạc khơng có khoảng cách tổ
Mốt là lượng biến có tần số lớn nhất

18


Ví dụ:
Số con trong gia đình
Số gia đình

0
12
1
25
2
65
3
24
4
14
Xác định số mốt
- Trường hợp 1: Dãy lượng biến có khoảng cách tổ tìm số mốt thơng qua
các bước
+ Xác định tổ chứa mốt: tổ có tần số lớn nhất.
+ Xác định số mốt theo công thức
M0 =
+
(
M0:

-

)+(

-

)

số mốt
: giới hạn dưới của tổ có Mốt


: trị số khoảng cách của tổ có mốt
: Tần số của tổ có mốt
: Tần số của tổ đứng trước tổ có mốt
) : Tần số của tổ đứng sau tổ có mốt
Ví dụ:
Năng suất lao động kg/người
100 – 140
140 – 180
180 – 220
220 – 260
260 - 300
Xác định số mốt

Số công nhân (người)
5
22
60
25
2

f) Số trung vị
Số trung vị là lượng biến của tiêu thức đứng ở vị trí giữa trong tổng thể
Trường hợp 1: Dãy số lượng biến khơng có khoảng cách tổ
Ví dụ1:
Số thứ tự
Tiền lương (đồng)
1
2.000.000
2

2.500.000
3
3.000.000
4
4.000.000
5
6.000.000
Số trung vị là lượng biến đứng vị trí giữa của dãy số

19


Ví dụ 2:
Số thứ tự
Tiền lương (đồng)
1
1.800.000
2
2.400.000
3
3.000.000
4
4.200.000
5
5.000.000
6
6.000.000
Số trung vị là số bình qn của 2 lượng biến đứng vị trí giữa của dãy số
Trường hợp 2: Dãy số lượng biến có khoảng cách tổ
Tìm tổ có số trung vị:

+ Tính tổng tần số chia 2 = A
+ Tìm tần số tích lũy
Tổ chứa số trung vị là tổ có tần số tích lũy phải lớn hơn, hoặc bằng, hoặc
gần kề với A
Xác định số trung vị bằng công thức:

Me =

+

Trong đó:
Me : số trung vị
: giới hạn dưới của tổ có số trung vị
: trị số khoảng cách tổ có số trung vị
: tổng tần số của dãy lượng biến
: tần số của tổ có số trung vị
:Tổng tần số của các tổ đứng trước tổ có số trung vị
Ví dụ:
Năng suất lao động kg/người
Số công nhân (người)
500 – 600
10
600 – 700
30
700 – 800
40
800 – 900
15
900 – 1.000
5

Tìm số trung vị

20


BÀI TẬP CHƢƠNG 3
Bài 1. Có số liệu về tình hình hoạt động của các cửa hàng thuộc một
cơng ty nhƣ sau
DOANH SỐ BÁN ( triệu đồng )
Tên
Cửa
Thực Hiện
Kế Hoạch
Thực Hiện
Hàng
2015
2016
2016
A
3000
3300
3500
B
5000
5400
4600
C
2000
2140
2200

Yêu cầu: Hãy xác định các chỉ tiêu sau cho từng cửa hàng và chung cho
công ty :
a/. Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch năm 2016 ?
b/. Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch doanh số bán năm 2016 ?
c/. Tốc độ phát triễn doanh số bán năm 2016 so với năm 2015?
d/. Tỷ trọng doanh số theo mức thực hiện năm 2015 và 2016 ?
Bài 2. Có số liệu của công ty X nhƣ sau:
Doanh số bán của công ty X năm 2015 là 4000 triệu đồng. Mục tiêu của
công ty (kế hoạch) năm 2016 sẽ tăng doanh số 8% so với năm 2015. Năm 2016
doanh số của cơng ty là 4500 triệu đồng.
u cầu:
a/. Tính tỷ lệ % hồn thành kế hoạch năm 2016 .
b/. Tính tốc độ phát triển năm 2016 so với năm 2015
c/. Hãy tính các số liệu cịn thiếu trong bảng sau:
% Hồn thành KH
Sản phẩm
Kế hoạch
Thực tế
(%)
1. Than đá (1000 tấn)
3000
3660
? (1)
2. Xi măng (1000 tấn)
900
? (2)
195
3. Điện năng (Triệu kw/h)
? (3)
690

172.5
Bài 3.Tình hình phát triển sản xuất cơng nghiệp tỉnh Y trong giai đoạn
2014 -2016 nhƣ sau:
Giá trị sản xuất (trđ)
Năm 2016 so với năm 2014
(%)
2014
2016
Tồn bộ
2170.8
4788
? (1)
trong đó:
- Nhóm A
1620
? (2)
240
- Nhóm B
? (3)
? (4)
163.4
Yêu cầu: Xác định các số liệu còn thiếu trong bảng thống kê trên
Bài 4. Kế hoạch SX sản phẩm năm N+1 của một doanh nghiệp dự kiến
tăng 8% so với thực tế năm N. Thực tế năm N+ 1 so với thực tế năm N sản xuất
sản phẩm chỉ tăng 5%. Hãy tính số tương đối hoàn thành kế hoạch năm N+1 về
chỉ tiêu này.
21


Bài 5. Kế hoạch của DN A dự kiến năm N+1 tăng về giá trị sản xuất tăng

5% so với năm N. Doanh nghiệp đã hoàn thành vượt mức kế hoạch 4%. Hãy xác
định giá trị sản xuất thực tế của năm N+1 đã tăng bao nhiêu phần trăm so với
năm N.
Bài 6. Năm N+1 DN B hoàn thành vượt kế hoạch về giá trị sản xuất 6,5%.
So với thực tế năm N giá trị sản xuất của DN tăng 9,6%. Hãy xác định số tương
đối nhiệm vụ kế hoạch năm N+1 của DN này về giá trị sản xuất.
Bài 7.Có tài liệu về tình hình hồn thành kế hoạch sản xuất của phân xưởng
sản xuất thuộc 1 Doanh nghiệp như sau:
Quý 1
Quý 2
Phân xưởng
KH GTSL
Tỉ lệ HTKH
Tỉ lệ HTKH
Thực hiện GTSL
(trđ)
(%)
(%)
A
900
108
990
110
B
600
95
686
98
u cầu:
a) Tính tỷ lệ hồn thành kế hoạch của cả 2 PX trong Quý 1, Quý 2 và 6

tháng đầu năm.
b) Tính tỷ lệ hồn thành kế hoạch 6 tháng của mỗi phân xưởng
c) Tính tốc độ phát triển về giá trị sản lượng của mỗi phân xưởng và của
cả DN ở Quý 2 so với Quý 1.
Bài 8. Tình hình thực hiện kế hoạch về mức tiêu thụ hàng hóa của cửa hàng
trong năm 200N tại một cty bách hóa X như sau:
Mức tiêu thụ hàng hóa thực
% hoàn thành kế hoạch về mức
Cửa hàng
tế (trđ)
tiêu thụ hàng hóa (%)
A
1560
120
B
2280
95
C
1460
100
D
2392
104
u cầu: Hãy xác định tỷ lệ hồn thành kế hoạch về mức tiêu thụ hàng hóa
của tồn cơng ty năm 200N.
Bài 9. Có số liệu sản xuất của 3 phân xưởng trong năm 2017 của một
doanh nghiệp như sau:
6 Tháng Đầu Năm
6 Tháng Cuối Năm
Phân

Năng Suất LĐ
Số Lao Động
Năng Suất LĐ
Sản Lượng
Xưởng
( tấn )
( người )
( tấn )
( tấn )
Số 1
33
100
40
6000
Số 2
35
120
38
4940
Số 3
37
180
36
4320
Yêu cầu: Căn cứ số liệu trên, hãy tính năng suất lao động trung bình của
doanh nghiệp trong các thời kỳ sau:
a. 6 tháng đầu năm
b. 6 tháng cuối năm
c. Tính cho cả năm 2017


22


Bài 10. Tình hình sản xuất của 2 phân xưởng thuộc 1 công ty năm 2015
trong bảng sau
Phân xƣởng I
Phân xƣởng II
Quý Tỷ trọng sản Giá thành đơn vị Tỷ trọng sản
Giá thành đơn
lƣợng (%)
(triệu đồng)
lƣợng (%)
vị (triệu đồng)
I
20
10,0
24
9,8
II
22
9,4
30
10,2
III
28
9,6
20
9,9
IV
30

9,8
26
10,0
Hãy xác định giá thành trung bình của từng phân xưởng?
Bài 11. Có số liệu lợi nhuận của một doanh nghiệp từ năm 2013 đến năm
2017 như sau
Năm
2013
2014
2015
2016
2017
Lợi Nhuận ( triệu đồng )
400
550
720
860
950
u cầu :
a. Tính lợi nhuận trung bình hằng năm của doanh nghiệp?
b. Tính số tương đối phát triễn liên hoàn và định gốc lợi nhuận của doanh
nghiệp?
c. Lập bảng thống kê trình bày kết quả tính tốn từ câu b?
d. Tính tốc độ phát triển trung bình lợi nhuận hằng năm của doanh nghiệp?
Bài 12.Có tài liệu về doanh nghiệp trong tháng báo cáo như sau:
Phân
Năng suất lao động
Tổng quỹ lương
Số cơng nhân (Người)
xưởng

(Trđ/người)
cơng nhân (Trđ)
A
100
33,9
120
B
120
32,0
138
C
80
30,75
88
u cầu:
a. Tính năng suất lao động bình qn 1 cơng nhân tồn doanh nghiệp
b. Tiền lương bình qn 1 cơng nhân tồn doanh nghiệp
Bài 13. DN X có 2 sp chính là A và B. Tình hình tiêu thụ hai sản phẩm
này trong 3 tháng cuối năm 2016 của DN như sau:
Tháng 10
Tháng 11
Sản phẩm Sản lượng bán Đơn giá bán 1m Sản lượng bán
Đơn giá bán
(m)
(1.000)
(m)
1m (1.000)
A

200,000


10

250,000

12

B

360,000

15

325,000

13

Tốc độ phát triển về doanh thu của công ty trong tháng 12 là 110% so với
tháng 11 năm 2016
Yêu cầu:
a. Doanh thu tháng 12 của DN
b. Doanh thu bình quân mỗi tháng của DN trong 3 tháng cuối năm 2016
c. Tốc độ phát triển doanh thu của doanh nghiệp trong tháng 12 so với
tháng 10
23


×