Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

giới thiệu chung về nhà máy giày hàng kênh và cấu tạo của hệ thống băng tải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 107 trang )

Chơng1
Giới thiệu chung về nhà máy giày hàng kênh và
cấu tạo của hệ thống băng tải
1.1. Giới thiệu chung về nhà máy giày Hàng Kênh
Nhà máy giày Hàng Kênh là một nhà máy có quy mô không lớn nhng
luôn luôn đáp ứng đợc kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất, dây chuyền sản xuất
đợc dần dần cơ giới hoá, hiện đại hoá. Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của nhà
máy trên thị trờng ngày càng cao. Từ ngày thành lập, nhà máy đã đạt đợc
những thành tích đáng kể về thành tích sản xuất, chất lợng sản phẩm không
ngừng đợc nâng lên đảm bảo đời sống cho tất cả cán bộ công nhân viên của
nhà máy.
Để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm của công ty trên thị trờng, nhà
máy đã không ngừng tiếp thu khoa học kĩ thuật, cải tạo nâng cấp và xây dựng
mới nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại, đầu t mua sắm thêm nhiều trang thiết
bị tiên tiến, hiện đại, có tính cơ giới hoá cao đồng thời mở rộng diện tích sản
xuất. Do vậy số lợng sản phẩm sản xuất ra hàng năm ngày càng cao, chất lợng
cũng không ngừng đợc nâng lên đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng, nhà
máy đã mạnh rạn loại bỏ các các thiết bị không đảm bảo an toàn, năng xuất
lao động thấp.
Phơng hớng phát triển của nhà máy là luôn luôn tiếp thu khoa học kĩ
thuật tiên tiến vào sản xuất để luôn đảm bảo năng suất lao động cao nhất, giá
thành sản phẩm hạ, độ an toàn cho ngời lao động ngày càng cao.
Trong toàn bộ dây chuyền sản xuất của nhà máy đáng chú ý nhất là dây
chuyền băng tải, có thể nói dây là hệ thống quan trọng bậc nhất trong quy
trình sản xuất của nhà máy.
Băng tải đóng vai trò trung gian, là liên kết chặt chẽ giữa ngời lao động
trực tiếp sản xuất với các hệ thống máy móc tự động khác, nó cũng đóng vai
trò quyết định tới năng suất chung của nhà máy.
Để nâng cao và áp dụng ngày càng nhiều tự động hoá vào sản xuất vấn
đề đặt ra khi đi nghiên cứu xây dựng hệ thống băng tải, thành phần chính
quyết định lớn đến năng suất của nhà máy, là tơng đối đúng đắn.


Đặc trng chung của tuyến băng tải là khối lợmg công việc đòi hỏi là rất
1
lớn và liên tục không có thiết bị nào thay thế đợc,vì không phù hợp với dây
truyền công nghệ sản xuất, bộ phận cấp tải với số lợng lớn và liên tục công
đoạn tiếp theo đó con ngời không trực tiếp thực hiện đợc mà sử dụng các thiết
bị khác thì phải thêm vốn đầu t, ở đây nhà máy đã tận dụng đợc tối đa vai trò
làm việc của băng tải vào nhiều công việc khác nhau.
1.2. Đánh giá thực trạng của nhà máy
1.2.1. Nguyên tắc thực hiện
Để đánh giá đúng thực trạng khả năng làm việc của các khâu công nghệ
và thiết bị nhà máy phải có phơng pháp khoa học với những nguyên tắc sau:
- Phản ánh thực tế hoạt động của các khâu công nghệ và thiết bị của nhà
máy một cách khách quan, phù hợp điều kiện sản xuất hiện tại của nhà máy.
- Những kết quả đánh giá đảm bảo chính xác có thể sử dụng làm cơ sở
phục vụ sản xuất kế hoạch kinh doanh, và định hớng cho các giải pháp công
nghệ, kỹ thuật hợp lý.
- Dựa vào năng suất thực tế và những chỉ tiêu, thông số kỹ thuật để
đánh giá thực trạng và hiệu quả đạt đợc của các khâu công nghệ và thiết bị
nhà máy.
1.2.2. Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện công việc khảo sát đánh giá thực trạng nhà máy giày và tìm
giải pháp công nghệ kỹ thuật, quá trình tiến hành sẽ theo những nội dung sau :
- Xác định đặc tính, chất lợng, chủng loại giày của các phân xởng cấp
vào nhà máy.
- Đánh giá thực trạng làm việc của công nghệ và các thiết bị trong nhà
máy.
- Xác định khả năng thu hoạch thực tế của các sản phẩm có thể đạt đợc.
- Đề xuất những giải pháp công nghệ kỹ thuật hợp lý để nâng cao hiệu
quả nhà máy.
Khâu công nghệ, thiết bị đợc chọn để khảo sát đánh đó là dây chuyền

băng tải.
Dựa trên kết quả phân tích chỉ tiêu, thông số kỹ thuật, sau khi khảo sát
đánh giá sẽ tính toán xác định thu hoạch các sản phẩm và đa ra giải pháp công
nghệ kỹ thuật để nhà máy làm việc có hiệu quả cao hơn.
1.3. Khái quát chung về dây chuyền băng tải
2
Băng tải là thiết bị vận tải liên tục dùng để chuyên chở hàng dạng hạt,
cục, khối theo phơng nằm ngang, hoặc theo mặt phẳng nghiêng (góc nghiêng
không lớn hơn 30
0
). Kết cấu của một băng tải cố định đợc biểu diễn trên (hình
1-1).
* Nguyên lý làm việc chung: Băng tải 7 chở hàng di chuyển trên các
con lăn đỡ 12 và con lăn đỡ dới 11. Các con lăn đợc lắp trên một khung làm
giá đỡ 10. Truyền động kéo băng tải nhờ hai tang: tang chủ động 8 và tang thụ
động 5. Tang chủ động 8 gá chặt trên hai giá đỡ và nối với trục động cơ truyền
động qua hộp giảm tốc. Tạo ra sức căng ban đầu của băng tải nhờ cơ cấu kéo
căng gồm đối tợng 1, cơ cấu định vị và dẫn hớng 2, 3 và 4. Băng tải vận
chuyển vật liệu từ nơi phát 6 đến nơi nhận 9.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
7

12
11
11
10
1.4. Nhiệm vụ của tuyến băng tải trong sơ đồ công nghệ
Giầy từ nơi công nhân chế biến thô cha thành phẩm đợc đa lên hệ
thống băng tải rồi qua lò điện trở gia nhiệt đợc đặt trên một phần băng để sấy
khô keo gián ở 100
0
C sau khi đợc sấy, giầy đợc băng tải tiếp tục đa vào nơi
chứa sản phẩm đã hoàn thiện để tiếp tục các công đoạn tiếp theo của quy trình
3
Hình 1.1: Kết cấu băng tải
cố định
sản xuất.
1.5. Ưu- nhợc điểm của việc sử dụng dây truyền băng tải
* Nhợc điểm:
Vốn đầu t xây dựng dây truyền băng tải lớn, tuyến băng phải thẳng, khó
thay đổi vị trí công tác, thiết kế chỉ để phục vụ công việc có khối lợng đã chọn
sẵn, khi muốn thay đổi dây truyền vận tải khác ví dụ vận tải loại sản phẩm có
kích thớc và hình dạng lớn thì phải thay đổi phần lớn hệ thống gây nhiều khó
khăn và tốn kém về kinh tế.
* Ưu điểm:
Vận chuyển đợc liên tục, khối lợng vận chuyển lớn, là hệ thống đáp ứng
đợc tốt với các công nghệ tự động hoá cao. Tiết kiệm đợc sức lao động,
năng suất làm việc cao.
1.6. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của các hệ thống trong dây chuyền
băng tải
1.6.1. Cấu tạo nguyên lý làm việc của hệ thống dẫn động
1.6.1.1 Sơ đồ cấu tạo của hệ thống dẫn động

1
2
3 4
5
6
7
8
9
10
1. Động cơ
2. Puly đai
3. Đồng hồ so
4. Hộp giảm tốc
5. Khớp nối
6. Rulô chủ động
7.Băng tải
8.Gối ổ rulô
9.Gối ổ rulô chủ động
10. Rulô bi động
yêu cầu kỹ thuật
1.6.1.2. Nguyên lý làm việc của hệ thống dẫn động
Băng cao su đợc quấn tang quay chính và tang quay phụ thành thành
4
Hình 1.2: Sơ đồ cấu tạo hệ thống dẫn động
vòng khép kín toàn bộ băng đỡ trên con lăn, các con lăn đợc lắp cố định trên
khung của băng.
Khi động cơ làm việc mô men quay truyền qua hộp giảm tốc tới tang
quay chính, tang quay chính sẽ chuyển lực kéo cho băng nhờ lực ma sát giữa
tang quay chính và băng cao su làm băng chuyển động đợc kéo theo dòng vật
liệu chuyển động từ nơi cấp liệu tới nơi dỡ tải.

1.6.2. Thành phần chính của hệ thống băng tải
Băng tải của nhà máy có cấu tạo gồm 3 phần
Đầu máy: + Động cơ
+ Múp nối
+ Hộp giảm tốc
+ Tang quay chính
Ngoài ra còn có bộ phận máy đặt động cơ và hộp giảm tốc giá đỡ trục
chính và con lăn chi tiết làm sạch băng.
Thân băng: + Băng tải cao su
+ Các con lăn
+ Hệ thống giá đỡ con lăn
Đuôi băng: + Tang quay phụ
+ Cơ cấu căng băng
+ Giá đỡ
1.6.3. Cấu tạo - Nguyên lý làm việc của các bộ phận ở đầu máy
1.6.3.1. Động cơ làm việc
Động cơ dẫn động cho băng tải là loại động cơ một chiều là bộ phận
nhận điện để sinh ra lực quay.
* Cấu tạo của máy điện một chiều.
14
13
12
11
5
15
7
6
16
17
1

2
3
4
5
6
7
8
9
10
5

a) Phần tĩnh hay stato:
Stato của máy điện một chiều gồm những bộ phận chính sau:
- Cực từ chính.
- Cực từ phụ.
- Gông từ.
- Các bộ phận khác.
+ Cực từ chính:
Cực từ chính là bộ phận sinh ra từ
trờng gồm có lõi sắt cực từ và dây quấn
kích từ lồng ngoài lõi sắt cực từ. Lõi sắt
cực từ làm bằng những lá thép kỹ thuật
điện hay thép các bon dày 0.5 đến 1mm
ép lại và tán chặt. Trong máy điện nhỏ
có thể làm bằng thép khối.
Cực từ đợc gắn chặt vào vỏ máy nhờ các bu
lông.
Dây quấn kích từ đợc quấn bằng dây đồng cách điện và mỗi cuộn dây
đều đợc bọc cách điện kỹ thành một khối và tẩm sơn cách điện trớc khi đặt
trên các cực từ. Các cuộn dây kích từ đặt trên các cực từ này đợc nối nối tiếp

với nhau.
+ Cực từ phụ:
Cực từ phụ đợc đặt giữa các cực từ chính và dùng để cải thiện đổi
6
Bu lôngVỏ máy
Dây quấn
kich tù
,,
Lõi sắt
cục tù
Hình1.3 : Cấu tạo động cơ điện một chiều
1 Cực từ chính 9 Răng phần ứng
2 Dây quấn cực từ chính 10 Rãnh phần ứng
3 Cực từ chính 11 Trục
4 Dây quấn cực từ phụ 12 ổ bi
5 Vỏ máy (Gông từ) 13 Nắp
6 Dây quấn phần ứng 14 Cánh quạt
7 lõi sắt phần ứng 15 Cực từ
8 Má cực từ 16 Chổi than 17 Cổ góp
Hình 1.4. Cấu tạo stato
chiều. Lõi thép của cực từ phụ thờng làm bằng thép khối và trên thân cực từ
phụ có đặt dây quấn mà cấu tạo giống nh dây quấn cực từ chính. Cực từ phụ đ-
ợc gắn vào vỏ máy nhờ những bu lông.
+ Gông từ :
Gông từ dùng để làm mạch từ nối liền các cực từ, đồng thời làm vỏ
máy. Trong máy điện nhỏ và vừa thờng dùng thép tấm dày uốn và hàn lại
trong máy điện lớn thờng dùng thép đúc. Có khi trong máy điện nhỏ dùng
gang làm vỏ máy.
+ Các bộ phận khác:
Các bộ phận khác gồm có:

* Nắp máy: Để bảo vệ máy khỏi bị những vật ngoài rơi vào làm h hỏng
dây quấn hay an toàn cho ngời khỏi chạm vào điện. Trong máy điện nhỏ và
vừa nắp máy còn có tác dụng làm giá đỡ ổ bi. Trong trờng hợp này nắp máy
thờng làm bằng gang.
* Cơ cấu chổi than: Để đa dòng điện từ phần quay ra ngoài. Cơ cấu chổi
than gồm có chổi than đặt trong hộp chổi than nhờ một lò so tì chặt lên cổ
góp. Hộp chổi than đợc cố định trên giá chổi than và cách điện với giá. Giá
chổi than có thể quay đợc để điều chỉnh vị trí chổi than cho đúng chỗ. Sau khi
điều chỉnh xong thì dùng vít cố định vặn chặt lại.
b) Phần quay hay rotor:
Phần quay gồm có những bộ phận sau:
- Lõi sắt phần ứng ;
- Dây quấn phần ứng ;
- Cổ góp ;
- Các bộ phận khác.
+ Lõi sắt phần ứng :
Lõi sắt phần ứng dùng để dẫn từ. Thờng dùng những tấm thép kỹ thuật
điện (thép hợp kim silic) dày 0.5 mm phủ cách điện mỏng ở hai mặt rồi ép
chặt lại để giảm hao tổn do dòng điện xoáy gây nên. Trên lá thép có dập hình
dạng rãnh để sau khi ép lại thì đặt dây quấn vào.
7
Rãnh
Lỗ
thông
gio dọc
trục
Trong máy điện cỡ trung bình trở lên ngời ta dập những lỗ thông gió để
khi ép lại thành lõi sắt có thể tạo đợc các lỗ thông gió dọc trục.
Trong những máy điện hơi lớn thì lõi sắt đợc chia thành từng đoạn nhỏ.
Giữa các đoạn ấy có để một khe hở gọi là khe thông gió ngang trục.

Trong các máy điện nhỏ, lõi sắt phần ứng đợc ép trực tiếp vào trục.
+ Dây quấn phần ứng :
Dây quấn phần ứng là phần sinh ra
sức điện động và có dòng điện chạy qua.
Dây quấn phần ứng thờng làm bằng dây
đồng có bọc cách điện. Trong máy điện nhỏ
thờng dùng dây có tiết diện tròn. Trong máy
điện vừa và lớn thờng dùng dây có tiết diện
hình chữ nhật. Dây quấn đợc cách điện với
rãnh của lõi thép.
+ Cổ góp :
Cổ góp (hay còn đợc gọi là vành góp hay vành đảo chiều) dùng để đổi
chiều dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều.
+ Các bộ phận khác:
- Cánh quạt: Dùng để quạt gió làm nguội máy.
- Trục máy: Trên đó đặt lõi sắt phần ứng, cổ góp cánh quạt và ổ bi. Trục
máy thờng làm bằng thép các bon tốt.
c) Các trị số định mức:
Chế độ làm việc định mức của máy điện một chiều là chế độ làm việc
trong những điều kiện mà xởng chế tạo đã quy định. Chế độ đó đợc đặc trng
bằng những đại lợng ghi trên nhãn máy và gọi là những đại lợng định mức.
Trên nhãn máy thờng ghi những đại lợng sau:
Công suất định mức P
đm
( KW hay W );
8
Dây dẫn
cách điện
rãnh
Nêm

Hình1.5: Lá thép phần ứng
Hình 1.6: Dây quấn phần ứng
Điện áp định mức U
đm
( V );
Tốc độ định mức n
đm
( vòng/phút );
Dòng điện định mức I
đm
( A );
Điện áp định mức U
ktđm
( V );
Dòng điện định mức I
ktđm
( A );
Ngoài ra còn ghi kiểu máy, phơng pháp kích từ, và các số liệu về điều
kiện sử dụng.
1.6.3.2. Hộp giảm tốc
a) Cấu tạo: 1- Đầu trục nối với động cơ
2- Vỏ hộp giảm tốc
3- Bánh răng côn
4- Đầu trục lắp với tang quay chính
7
6
5
4
3
2

1
8
9
b) Nguyên lý làm việc:
Hộp giảm tốc có nhiệm vụ làm giảm tốc độ quay theo yêu cầu và tăng
mô men xoắn.
Hộp giảm tốc của băng tải của nhà máy là hộp giảm tốc 3 cấp, gồm có
3 cặp bánh răng côn và 2 cặp bánh răng thẳng tỷ số truyền là 24,1.
Hộp giảm tốc đợc bôi trơn bằng dầu công nghiệp 45 và đợc đề theo quy
định trên đầu của thớc kiểm tra các ổ lăn trong hộp giảm tốc đợc bôi trơn bằng
9
Hình 1.7 : Cấu tạo hộp giảm tốc
cách vung té nhờ sự làm việc của các cặp bánh răng, hộp giảm tốc nhận
chuyển động của động cơ truyền qua múp nối khi làm việc nhờ hệ thống các
bánh răng mà giảm đợc tốc độ quay và mô men xoắn.
1.6.3.3. Tang quay chính
Tang quay chính có nhiệm vụ kéo theo băng chuyển động do ma sát
giữa tang quay và băng.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
a) Cấu tạo tang quay chính:
- Vòng bi
- Nắp chắn vòng bi
- Tang quay chính
- Trục tang quay
- Then
- Phớt chắn mỡ
- Bánh răng
- Phần lắp múp nối
Trục chính đợc chế tạo bằng khối thép đúc hình ống giá trong rỗng để
lắp trục 2 đầu đợc đỡ bằng 2 vỏ bi có vỏ đợc lắp bằng then với trục một đầu
10
Hình1.8: Cụm rulô chủ động.
1. Nắp chắn bụi phía đầu khớp nối 8. Vòng bi
2. Mặt bích chắn ổ khớp nối 9. Êcu
3. Bu lông 10. Nắp ngoài ổ
4. Gối ổ chính 11. Trục chính rulô
5. Mặt bích chắn ổ phía trong 12. Bu lông hãm trớc
6. Mặt bịt chắn bụi 13. Then chống xoay
7. Rulô
trục đợc lắp với bánh răng để truyền động một đầu đợc lắp với múp nối để
nhận chuyển động từ trục chính thứ nhất qua cặp bánh răng có số răng bằng
nhau, đờng kính tang quay D = 400 mm chiều 800 mm để bôi trơn cho tang
quay chính, ngời ta dùng mở YC 2.
b) Nguyên lý làm việc:
Khi tang quay chính quay vì sức căng nhỏ nên băng bị trợt rất lớn trên
trục (nếu sức căng lớn thì băng sẽ chóng bị mòn).
Ngoài ra tang quay chính còn có nhiệm vụ dẫn động cho các bộ phận
khi quay cả vỏ tang và cũng quay.

1.6.3.4. Cấu tạo múp nối
- Trục giá hộp giảm tốc
- Lõi cao su
- Trục giá động cơ
Múp nối có nhiệm vụ trung gian,
truyền chuyển động từ trục động cơ
sang trục hộp giảm tốc.
- Với băng tải có công suất lớn
đòi hỏi phải dùng múp nối thuỷ lực
để có khả năng bảo vệ quá tải cho
băng tải RC
10
đợc sử dụng múp nối
thuỷ lực cứng cấu tạo đơn giản.
Gồm 2 nửa: Nửa giá trục động cơ và nửa giá hộp giảm tốc, 2 nửa này đ-
ợc liên kết với nhau bằng lõi cao su bịt hai đầu.
1.6.4. Cấu tạo - Nguyên lý làm việc của các bộ phận thân băng
1.6.4.1. Cấu tạo của băng cao su
- Băng là bộ phận chịu lực cơ bản nó đòi hỏi sức căng lớn vì khi làm việc
bị kéo và phải chuyển trở thau trên bề mặt làm việc, khi làm việc băng chịu tải
lớn theo chiều dọc và bị h mòn nhanh do ma sát giữa băng và con lăn chính vì
vậy băng yêu cầu có sức chống kéo và sức mài mòn cao cấu tạo nh hình vẽ.
1- Lớp cao su bọc ngoài
2- Lớp vải sợi phía trong
11
Hình 1.9 : Cấu tạo múp nối
3- Lớp cao su liên kết
Có nhiệm vụ liên kết các lớp sợi vải với nhau và liên kết với lớp cau su
bọc bên ngoài đặc trng cho độ bền của băng tải là lực kéo đứt Kp.
Kp = 550 N/cm

1.6.4.2. Cấu tạo con lăn
* Cấu tạo con lăn đỡ băng :
1. Vỏ con lăn 8. Vòng hãm
2. Gối đỡ 9. Phớt chắn mỡ
3. Vòng bi 10. Nắp đậy
4. Vòng hãm 11. Trục con lăn
5. Phớt chắn mỡ 12. Rãnh then
6. Nắp đậy 13. Rãnh then
7. Trục con lăn
Các con lăn có dạng trụ tròn bằng thép, quay quanh trục ngắn trên giá
đỡ có thể dùng ổ trợt hoặc ổ bi làm ổ đỡ.
- Con lăn đỡ tải gồm 2 loại:
a) Con lăn đỡ băng có nhánh tải:
Gồm 3 con lăn để tạo lên tiết diện hình lòng máng để tăng sức trở của
băng góc nghiêng của 2 con lăn bên so với mặt phẳng ngang là 20
0
b) Con lăn để băng nhánh không tải:
12
1.Phanh hãm 4. Vòng bi
2. Phớt chắn bụi 5. Trục con lăn
3. Thân con lăn
5
43
21
Hình 1.10: Cấu tạo con lăn đỡ băng tải
Là con lăn có tác dụng tạo cho nhánh bằng phẳng thuận tiện cho quá
trình di chuyển băng và làm sạch băng. Cấu tạo con lăn gồm có:
+ ống thép 2 đầu lắp với ổ bi và quay trên trục cố định ổ bi con lăn đợc
che kín đảm bảo không bị bẩn nhng có nhợc điểm là gây khó khăn cho việc
bảo quản chăm sóc ổ bi.

- Gối đỡ
- Vòng bi
- Vòng hãm
- Phớt chắn mỡ
- Lắp đậy
- Trục con lăn
- Rãnh then
Nếu vòng bi không đợc bảo quản chăm sóc tốt thì con lăn không quay
đợc và sẽ làm cho ma sát lớn, băng trợt trên con lăn gây hiện tợng mài mòn
làm cho băng chóng bị đứt, rách.
1.6.5. Cấu tạo - Nguyên lý làm việc của các bộ phận ở đuôi băng
1.6.5.1. Tang quay phụ
Tang quay phụ có cấu tạo giống nh tang quay chính.
Gồm có: Trục, vòng bi, nắp chắn vòng bi, tang quay phụ và phớt chắn
mở cấu tạo của tang quay phụ đợc ghép lại bằng khối thép. Phía trong rỗng để
lắp 2 ổ bi này cùng để đỡ trục.
Tang quay phụ có nhiệm vụ đỡ băng và đổi hớng chuyển động. Ngoài
ra còn dùng để căng băng chế độ bôi trơn nh tang quay chính.
1.6.5.2. Cấu tạo hệ thống căng băng
Trong quá trình làm việc băng bị giãn ra làm cho nó bị trùng và dẫn đến
độ võng 2 con lăn vợt quá phạm vi cho phép làm tăng sức cản chuyển động
của băng khi đi qua các con lăn. Mặt khác nếu băng bị trùng sức căng ban đầu
tại điểm rời của băng ở tang bị động giảm đi khôn đảm bảo điều kiện truyền
lực nghĩa là băng bị trơn khắc phục sự cố trên phải lắp đặt thiết bị kéo băng.
* Cấu tạo :
- Trục vít
- Bánh vít
- Tăm bua quầng cáp đợc chế tạo liền với bánh vít
13
- Cáp kéo

- Trục phụ của băng tải, trên trục có lắp bánh vít bằng then
- Tay quay điều khiển trục vít
1
2
3 4
1.6.5.3. Hệ thống giá đỡ con lăn
2
1
Giá đỡ con lăn là loại giá đỡ cố định bằng những thanh kim loại hoặc
ống thép nối với nhau bằng những mối hàn hoặc bằng bu lông ở phía trên giá
đỡ gắn các con lăn của nhánh có tải ở khoảng cách giữa đặt các con lăn đỡ
nhánh không tải các giá đỡ này liên kết với nhau bằng các thanh giằng thành
bộ khung vững chắc chịu tải (hệ thống giá đỡ sai lệch thờng làm băng bị lệch
chính vì vậy ta phải kiểm tra từng đoạn để chỉnh hay gia công trên các giá đỡ
chống lệch băng một số loại băng tải sử dụng ở nơi làm việc có tính chất thời
gian ngắn ngời ta thờng dùng loại giá đỡ di động có thể tách rời đợc khoảng
14
1. Khung băng 3. Kẹp đầu trục tang.
2.Trục vít me 4. Đai ốc.
Hình 1.11 : Cơ cấu tăng chỉnh băng
1. Băng 2. Con lăn đõ tải
Hình 1.12: Giá đỡ con lăn
cách giữa 2 giá đỡ con lăn nhánh có tải là 1,2m con nhánh không tải là 2,5m.
Chơng2
tính toán lựa chọn các thiết bị
của hệ thống truyền động cho băng tải
từ thực tế của nhà máy thảm D Hàng Kênh thực hiện việc sản xuất
giày da, ngời công nhân trực tiếp đa sản phẩm giày lên hệ thống băng tải nên
phải thiết kế băng sao cho ngời trực tiếp làm việc phải thuận tiện nhất, thoải
mái để đạt đợc năng suất cao nhất.

15
Đồng thời để tận dụng đợc vốn đầu t việc thết kế phải
Bảng 2.1. Đặc tính kỹ thuật của băng
S
tt
Thông số kỹ thuật

hiệu
Giá
trị
Đơn vị
tính
Ghi
chú
1
1
Năng suất Q 1,294 T/h
2
2
Chiều rộng băng B 0,8 m
2
3
Chiều dài L 60 m
2
4
Chiều cao đa tải lên Hmax 0 m
5
5
Khoảng cách giữa hai hàng con lăn
nhánh có tải

L

0,5 m
6
6
Khoảng cách giữa hai con lăn nhánh có
tải
L

58 m
7
7
Góc độ làm việc của băng tải

0 Độ
8
8
Chiều dài làm việc vận chuyển tải L
1
60 m
9
9
Điện áp U 380 V
1
10
Hiệu suất động cơ n 0,9 %
1
11
Dòng điện I 19,8 A
1

12
Hệ số công suất
cos
0,86 %
1
13
Tốc độ N 8500 V/p
1
14
Hiệu suất hộp giảm tốc
m
0,95 %
1
15
Tỉ số truyền hộp giảm tốc i 1/3,15
1
17
Trọng lợng con lăn nhánh nặng a1 320 N
1
8
Trọng lợng con lăn nhánh nhẹ G 200 N
1
9
Trọng lợng động cơ 80 kg
2
0
Trọng lợng hộp giảm tốc 240 kg
2 Hệ số lực cản ổ đỡ

0,04

16
1
2
2
Hệ số bền chịu kéo của băng Kp 2400 N/cm
2
2
3
Bề dày một lớp sợi vải s mm
2
4
Bề dày cao su làm việc s1 3 mm
2
5
Bề dày cao su mặt không làm việc s2 1 mm
2
6
Trọng lợng 1m băng P
b
N/m
2
7
Con lăn trên Cái 12
2
8
Con lăn dới Cái 8
2
9
Góc ôm


260 Độ
3
10
Góc nghỉ
à
27 Độ
2.1. Tính chọn công suất động cơ truyền động cho băng tải
Tính chọn công suất động cơ truyền động thiết bị vận tải liên tục thờng
theo công suất cản tĩnh. Chế độ quá độ không tính đến vì số lần đóng cắt ít,
không ảnh hởng đến chế độ tải của động cơ truyền động. Phụ tải của thiết bị
vận tải liên tục thờng thay đổi ít trong quá trình làm việc nên không cần thiết
phải kiểm tra theo điều kiện phát nóng lâu dài và quá tải. Trong điều kiện làm
việc nặng nề của thiết bị, cần kiểm tra theo điều kiện mở máy.
Sau đây là phơng pháp tính chọn công suất động cơ truyền động băng
tải. Trên (hình 2.1) cho thấy: Một lực bất kì f theo phơng thẳng đứng đặt trên
mặt nghiêng có thể phân thành 2 thành phần:
f = f
n
+ f
t
; (2-1)
f
n
vuông góc với mặt nghiêng;
f
t
song song với mặt nghiêng.
17
L'
H

f
L
B
B
f
n
f
t
v
Hình 2.1: Sơ đồ tính toán lực căng của băng tải
Khi tính chọn công suất động cơ truyền động băng tải, thờng tính theo
các thành phần sau:
+ Công suất P
1
để dịch chuyển vật liệu.
+ Công suất P
2
khắc phục tổn thất do ma sát trong các ổ đỡ, ma sát
+ Giữa băng tải và các con lăn khi băng tải chạy không tải.
+ Công suất P
3
để nâng tải ( nếu là băng tải nghiêng)
- Lực cần thiết để dịch chuyển vật liệu là:
F
1
= L

cosk
1
g = L


k
1
g (2-2)
Vì thành phần pháp tuyến | F
n
| = L

cosg tạo ra lực cản ( ma sát) trong các ổ
đỡ và ma sát giữa băng tải và các con lăn.
trong đó : - Góc nghiêng của băng tải
L - Chiều dài băng tải

- Khối lợng vật liệu trên 1m băng tải
k
1
- Hệ số tính lực cản khi dịch chuyển vật liệu k
1
= 0,05
Thay số vào (2-2) ta có lực cần thiết để dịch vật liệu là:
F
1
= 60.10.1.0,05.9,8 = 294 (N)
- Công suất cần thiết để dịch chuyển vật liệu là:
P
1
= F
1
v


= L.

v. k
1
g (2-3)
Thay số ta đợc:
P
1
= 294.0.322 = 94,67 (J)
18
- Lực cản do các loại ma sát sinh ra khi băng tải chuyển động không tải sẽ là:
F
2
= 2 L

b
cos k
2
g = 2L

b
k
2
g (2-4)
trong đó: k
2
- hệ số tính đến lực cản khi không tải

b
khối lợng băng tải trên 1m chiều dài băng.

Thay số ta đợc:
F
2
= 2 L

b
cos k
2
g = 2.60.2.1.0,01.9,8 =23,52 (N)
- Công suất cần thiết để khắc phục các lực cản ma sát:
P
2
= F
2
v =2L

b
vk
2
g (2-5)
Thay số ta đợc:
P
2
= 23,52.0.322 = 7,57344 (J)
- Lực cần thiết năng vật:
F
3
=

L


sing (2-6)
Trong biểu thức (2-6) lấy dấu cộng (+) khi tải đi lên và dấu trừ khi tải đi
xuống.
Thay số ta đợc:
F
3
=

60.10.0.9,8 = 0 (N)
- Công suất nâng bằng:
P
3
= F
3
v =


Hvg ( 2-7)
- Công suất của băng tải :
P = P
1
+ P
2
+P
3
= (

Lk
1

+ 2L

b
k
2



H)gv (2- 8)
Thay số ta đợc:
P = P
1
+ P
2
+P
3
= 94.67 + 7,57344 + 0 = 102,243 (J)
- Công suất của động cơ truyền động băng tải đợc tính theo biểu thức sau:
P
dc
= k
3


P
( 2-9)
trong đó: k
3
hệ số dự trữ về công suất ( k
3

=1,2

1,25)
- hiệu suất truyền động .
Thay số ta đợc:
P
dc
= 1,2.
9,0
243,102
=1363,24 (W) =1,363424 (kW)
2.2. Tính toán năng suất vận chuyển Q
Năng suất vận chuyển đợc xác định theo công thức tổng quát sau:
19
Q = 3600.F.V.Y..C (T/h)
trong đó:
- V là vận tốc hay Tốc độ vận chuyển, (m/s);
- Y là trọng lợng riêng của vật liệu vận chuyển (Lấy Y =0,135 T/m
3
);
- C là hệ số giảm năng suất khi vận chuyển vật liệu lên dốc. Vì góc
dốc nhỏ lên có thể lấy C = 1 ;
- F là diện tích tiết diện ngang của máng băng chứa dòng vật liệu
chuyển đơn vị (m
2
).
- Băng tải với 3 con lăn trong một khối quay theo hình lòng máng thì
tiết diện F đợc tính bằng công thức:
F =
4

tg)05,09,0(
4
tg]'l)05.09,0[(
22

+


hay Fm = Km .(0,9 - 0,05)
2
Trong đó :
- Km : là hệ số đợc đặt bằng lòng máng
)05,0B9,0(4
tgl
4
tg
4
tg
2




+

và nó đợc xác định bằng thực nghiệm có thể đặc trng 3600.Km = Kp với băng
lòng máng góc nghiêng =15
0
ữ30
0

là góc chảy tự nhiên của vật liệu vận
chuyển thì ta lấy Kp = 160.
- Kp: là hệ số năng suất của băng phụ thuộc vào loại băng, góc nghiêng
con lăn và góc chảy tự nhiên của vật liệu.
- : là hệ số chất đầy của vật liệu vận chuyển. Nếu = 0,65 thì năng
suất vận chuyển đạt đợc là:
Q = 160. (0,9. 0,65 - 0,05)
2
.0,322.0,135.0,65 = 1,294 (T/h)
2.3. Tính toán kiểm tra bề rộng của băng
Với năng suất yêu cầu của băng 1,294 T/h với năng suất này ta cần
kiểm tra chiều rộng của băng có thoả mãn hay không.
Từ công thức tổng quát tính năng suất vận tải ta suy ra chiều rộng của
băng theo năng suất yêu cầu là:
B = 1,1
)m(05,0
c.y v.Kp
Q






+


Với:
20
Q: là năng suất yêu cầu của (T/h) ;

Kp: là hệ số phụ thuộc loại băng góc nghiêng con lăn và góc dốc chảy
tự nhiên của vật liệu trong điều kiện bình thờng chọn f = 45
0
và Kp = 160 ;
V: vận tốc băng ;
Y: trọng lợng riêng của vật liệu ;
: Hệ số chất đầy lấy = 0,65 ;
C: Hệ số giảm năng suất khi vận chuyển lên dốc lấy = 1.
Khi năng suất vận tải yêu cầu tối đa là 1,294 T/h thì:
B = 1,1
)m(05,0
135,0.65,0.322,0.160
294,1
+

B = 0.765 (m)
So sánh với chiều rộng lắp đặt là: 0.8 m thì chiều rộng này luôn luôn
thoả mãn để đạt năng suất cả trờng hợp tối đa là 1,294 (T/h)
* Xác định B
min
theo kích thớc của vật liệu vận tải với vật liệu vận tải
phân cấp thì chiều rộng băng đợc xác định theo công thức:
B > 3,3d
tb
+ 200 (mm)
d
tb
: là kích thớc (đờng kính trung bình của vật liệu vận tải)
(d
tb

= 120 mm) => B > 3,3.120 + 200 = 596 (mm)
Ta thấy chiều rộng lắp đặt hiện nay lớn hơn so với kích thớc tính toán
hiện tại. Điều đó có nghĩa là khi sản phẩm vận tải có kích thớc lớn hơn so với
kích thớc trung bình thì chiều rộng băng tải này vẫn đủ khả năng vận chuyển
không bị rơi khỏi băng.
2.4. Tính toán sức cản chuyển động và hệ số sức cản
- Sức cản chuyển động trên nhánh có tải và nhánh không tải xác định:
Wct = Lg [(q + q
0
+ q'
cl
). .cos + (q+q
0
) sin] (2-10)
- Đối với nhánh không tải:
Wkt . Lg[(q
0
+ q"
cl
). .cos + q
0
sin] (2-11)
Dấu + trong trờng hợp vận tải lên dốc
Dấu - trong trờng hợp vận tải xuống dốc
q: là trọng lợng vận tải phân bố trên một m băng;
q
0
: là trọng lợng của 1 m băng;
q'
cl

: là trọng lợng khối con lăn quay phân bố trên chiều dài mét bằng
nhánh có tải;
21
p"
cl
: là trọng lợng của khối con lăn quay phân bố trên chiều dài một
mét băng nhánh không tảI;
: là góc nghiêng vận chuyển so với phơng nằm ngang;
: là hệ số sức cản chuyển động giữa băng với con lăn.
Có : =
D
k2d.M

trong đó :
M: là hệ số ma sát giữa trục và ổ bi = 0,01 - 0,02;
d: đờng bắt trục con lăn = 25 (mm);
D: Đờng kính con lăn = 139,8 (mm).
- Lấy k = 0,0013 (m) hệ số ma sát lăn có giá trị = 0,1 - 0,2
Vậy ta có:
=
022,0
1398,0
0013,0.2025.0.02,0
=
+
(N)
- Trọng lợng phân bổ trên một mét băng
q =
V.6,3
Q

=
12,1
322,0.6,3
294,1
=
(kg/m)
trong đó:
Q: Năng suất vận chuyển của băng (T/h);
V: là vận tốc vận chuyển băng (m/s).
- Trọng lợng một mét chiều dài băng
q
o
=
c
2
c
qi.
4
d.
.B.1000.
1000
1,1











(Kg/m)
trong đó:

: chiều rộng băng (m)

: chiều dày băng (mm)
i: Số sợi có trong băng tính trên mặt cắt ngang
q
c
: là trọng lợng 1 mét sợi có trong băng = 0,2 (kg/m)
d
c
: là đờng kính sợi trong băng (mm)
q
0
=
2,0.270.
4
00004.0.14,3
005,0.8,0.1000
1000
1,1
2











q
0
= 2.4 (kg/m)
22
Trọng lợng của khối con lăn quay phân bổ trên chiều dài một mét băng
nhánh có tải và nhánh không tải.
q'.q'
cl
=
"l
"G
"q".q;
'l
'G
cl
=
Trong đó: G' và G" là khối lợng phần quay các con lăn nhánh tải và không có
tải phụ thuộc chủ yếu vào kết cấu, chiều dài, đờng kính con lăn và ta cha biết
khối lợng nên có thể xác định khối lợng theo thực nghiệm.
G' = 10B + 7kg
G" = 10B + 3kg
Với B là chiều rộng của băng = 0,8 m
G' = 10.0,8 + 7= 15 kg
G" = 10 . 0,8 + 3 = 11 kg
I', I" là khoảng cách giữa hai hàng con lăn của nhánh có tải và 2 hàng

con lăn của nhánh không có tải ở băng thì khoảng cách có giá trị.
I' = 1,24m; I" = 3m. Nhng ở phần đầu và cuối của băng, tại vị trí nhận
tải và rỡ tải, sự phân bố các băng con lăn có khoảng cách gần nhay hơn mục
đích làm giảm tải trọng động do vật liệu chất, tải trên băng gây ra. Khoảng
cách giữa mỗi băng con lăn chỉ còn là 0,5m.
Nếu so với cả chiều dài của băng là 60m thì sự tăng sức cản do bố trí
thêm một số băng con lăn này là khoảng cách đáng kể để đơn giản trong tính
toán ta bỏ qua.
Vậy ta có trọng lợng của khối con lăn qua phân bổ trên chiều dài 1 mét
băng nhánh có tải là:
q'
cl
=
)m/Kg(83,15
2,11
19

Nhánh không tải là:
q"
cl
=
3
15
= 5 (kg/m)
* Sức cản chuyển động nhánh không tải
W
kt
= W
kt1
+ W

kt2
; (2-12)
Nhánh không tải: W
kt
= W
kt1
+ W
kt2

W
kt
= g{L1.[(q
0
+ q"
cl
)..cos-q
0
.sin]+ L2.[q
0
+q"
cl
)..cos]}
W
kt
= 9,8. {38,5[(2,4 + 5).0,022.1 2.4.0]+ 883,278. [(2,4 .
5.0,022.1]}
23
W
kt
= 6573,9(N)

+ Sức cản chuyển động nhánh có tải
W
ct
= W
ct1
+ W
ct2
; (2-13)
Lg [(q + q
0
+ q
cl
) . cos + (q x q
0
)sin] (N)
W
ct
= g{L1[q + q
0
+ q'
cl
) . cos - q + q
0
.sin]
L2[q + q
0
+ q'
cl
). cos]}
W

ct
= 9,8.{3,85[(6,3+3,6+5).0,02.0,9903]- 6,3 + 39,61.0,147+8,83,387. [6,3 +
39,6 + 5,0.0,02.1} = 8675,23 (N)
2.5. Xác định sức căng hiệu suất trên băng
Sức căng tại từng điểm đặc biệt trong băng đợc xác định theo phơng
pháp đuổi điểm theo vòng kín và theo chiều chuyển động của dây bằng sức
căng tại một điểm vào đó ký hiệu là Sn sẽ bằng sức căng trớc nó ký hiệu là
Sn.1 cộng với cản chuyển động giữa hai điểm đó ta có tiếp
- S1 = Sr
- S2 = S1 + Wkt = Sr + Wkt
- S3 = S2 + W2 - 3 = k'.S2
- S4 = S3 + Wct = St
- S5 > S6
Theo rơ le sức căng của điểm tới và điểm rời trên tang dẫn động nh sau:
S4 = S1 . e
à
Trong đó:
- à: là hệ số ma sát giữa tang và băng đối với băng có điều kiện tiếp xúc
khô bề mặt tang phủ cao su sẻ rãnh chữ V thì ta có à = 0,4;
- : là góc ôm của băng đối với tang, ở băng tải II 154 có góc ôm =
219
0
9 và đổi thành 3,84 rađ do sử dụng tang góc ôm.;
- e = 2,718 hằng số lôga rít tự nhiên.
Ta có:
S
4
= S1 . e
0,4 .3,84
S1 = Sr

S2 = S1 + Wkt = S1 + 6573,9
S3 = 1,06 (S1 + 65,73,9)
S4 = 1,06 .(S1 + 6573,9) + 8675,23)
24
S5 = S1 > S6 vì tạm dẫn động đợc ở cuối đờng tải, và S5 = S1 > S6 vì
trạm dẫn động đặt ở cuối đờng tải, mà S4 = Stối = Smax còn S5 là Sra.
Đoạn từ S5 đến S6 là băng xuống dốc ở nhánh không tải.
Do vậy
S5 = S6 Wkt; (2 - 14)
Tra tài liệu bài tập vận tải ta có:
e
0,4.3,84
=4,66
Hệ phơng trình S4 = S1.e
à
Khi K1 là hệ số dự trữ ma sát trong tang chủ động lấy = 1,2
S1.4,37 = 1,2.(1,124 S1 + 4528,134)
S1.4,37 - 1,3488.S1 = 4258,134
3,3012 = 42582,134
S1 = 12047,9 (N)
S2 = 14047,9 + 6573,9 = 20621,8 (N)
S3 = 1,06.20621,8 = 21859,16 (N)
S4 = 21859,16 + 35613,8 = 57472,9 (N)
S5 = S1
S6 < S5 = 12047,9 - 186,75 = 11861,7 (N)
2.6. Kiểm tra độ võng của băng tải
Để băng tải hoạt động bình thờng ta cần kiểm tra theo điều kiện độ
võng băng giữa 2 hàng con lăn nhánh có tải, để nhận biết sức tối thiểu trên
nhánh có tải, từ đó xác định võng tối đa Fmax. Bởi lúc đó độ võng cục bộ của
băng có thể lớn hơn độ võng cho phép và nh vậy vật liệu vận tải sẽ bị dồn

đống tại nơi có độ võng lớn nhất.
Điều kiện: Fmax =
min.8
).(
2
0
S
glqq +

mà S
ct
min = 5 (q+q0) g.l' = 5(88,89 + 39,61) 9,8.1,2 = 7609,77 (N)
S3 > Set min = 21859 (N) > 7609 (N)
Trong đó:
- q: Là trọng tải vật liệu vận chuyển phân bố trên một m băng;
- q
0
: Là của một m chiều dài băng;
- l': Khoảng cách giữa 2 hàng con lăn nhánh có tải.
25

×