Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Giáo trình Thực hành báo cáo thuế (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC): Phần 1 - Trường Cao đẳng Nghề An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 69 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH AN GIANG

TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG

GIÁO TRÌNH
Thực hành báo cáo thuế
NGHỀ KẾ TỐN DOANH NGHIỆP
TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG, TRUNG CẤP
(Ban hành theo Quyết định số: 630/QĐ-CĐN ngày 05 tháng 4 năm 2022
của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề An Giang)

Tên tác giả : Phan Thị Kim Hên
Năm ban hành: 2022

0


TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể đƣợc phép
dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu
lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
GIỚI THIỆU
Hiện nay việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý kinh tế sản xuất
nói chung và cơng tác kế tốn nói riêng trở nên phổ biến và ngày càng phát triển. Với
sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin thì cơng việc kế toán cũng nhƣ quản lý thuế đã đƣợc
thực hiện một cách nhanh chóng, kịp thời và đạt hiệu quả cao.
Để phù hợp với xu thế phát triển chung, cơng tác kế tốn cũng cần phải cập nhật và
thực hiện trên nền tảng ứng dụng công nghệ thông tin. Và theo quy định hiện hành các
doanh nghiệp phải việc thực hiện kê khai thuế, báo cáo, nộp thuế phải thực hiện qua mạng
internet và sử dụng phần mềm hỗ trợ kê khai.


Giáo trình Thực hành báo cáo thuế đƣợc biên soạn nhằm mục đích tạo điều kiện
cho học sinh sinh viên chuyên ngành kế toán doanh nghiệp tiếp cận ngày càng sát hơn với
thực tế về công tác kế toán thuế tại các doanh nghiệp. Với cách thức biên soạn chi tiết
cung cấp đầy đủ biểu mẫu giáo trình đƣợc dùng làm tài liệu dùng để nghiên cứu, giảng
dạy của giảng viên. Không những thế những ngƣời làm kế tốn thực tế cũng có thể tự học
qua nghiên cứu các nội dung trong giáo trình.
Nội dung giáo trình đƣợc biên soạn theo hƣớng thực hành để ngƣời đọc dễ vận dụng
và thực hành các nội dung nhƣ: lập các loại tờ khai thuế (giá trị gia tăng, thu nhập doanh
nghiệp, thu nhập cá nhân, báo cáo hóa đơn...) trên phần mềm HTKK. Bên cạnh đó cịn có
những hƣớng dẫn chi tiết các thủ tục liên quan đến việc vận dụng hệ thống thuế điện tử.
Thông qua việc học tập, vận dụng các nội dung trong giáo trình ngƣời đọc sẽ đƣợc trang
bị những kiến thức cũng nhƣ kỹ năng thực hành các nội dung liên quan đế kê khai thuế từ
khi doanh nghiệp mới thành lập đến việc lập hồn tất các loại tờ khai và quyết tốn thuế
theo hình thức thuế điện tử.
Trong quá trình biên soạn, mặc dù đã rất cố gắng nhƣng vẫn không thể tránh khỏi
những thiếu sót nhất định, rất mong nhận đƣợc sự đóng của đồng nghiệp, các bạn sinh
viên - học sinh để tài liệu đƣợc hoàn thiện hơn.
An Giang, ngày tháng năm 2022
Chủ biên: ThS Phan Thị Kim Hên
1


MỤC LỤC
Nội dung
Tuyên bố bản quyền
Giới thiệu
Mục lục
Thuật ngữ, chữ viết tăt
Chƣơng trình mơ đun
Bài 1: TỔNG QUAN VỀ KÊ KHAI THUẾ ĐIỆN TỬ

I. PHẦN MỀM HỖ TRỢ KÊ KHAI
1. Giới thiệu phần mềm hỗ trợ kê khai (HTKK)
1.1. Phần mềm HTKK là gì?
1.2. Lợi ích phần mềm HTKK
2. Cài đặt phần mềm HTKK
II. KÊ KHAI THUẾ ĐIỆN TỬ
1. Dịch vụ Thuế điện tử - eTax
1.1. Điều kiện áp dụng
1.2. Chứng thƣ số, chữ ký số
2. Trình tự kê khai thuế điện tử
2.1. Cài đặt Chữ ký số và các phần mềm hỗ trợ kê khai thuế qua mạng
2.2. Đăng ký dịch vụ khai thuế điện tử
Bài 2: BÁO CÁO THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
I. Phƣơng pháp tính thuế GTGT
1. Thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp trên GTGT
1.1. Đối tƣợng áp dụng
1.2. Phƣơng pháp tính
2. Thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp trên doanh thu
2.1. Đối tƣợng áp dụng
2.2. Phƣơng pháp tính
3. Thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ
3.1. Đối tƣợng áp dụng
3.2. Phƣơng pháp tính thuế GTGT phải nộp
II. Thực hành kê khai thuế GTGT
1. Thực hành kê khai thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp trên GTGT
(Mẫu số 03/GTGT)
1.1. Căn cứ lập
1.2. Phƣơng pháp lập

Trang

1
1
2
4
5
7
7
7
7
8
9
10
10
10
10
12
12
13
17
17
17
17
17
18
18
18
20
20
21
23

23
23
23
2


1.3. Hƣớng dẫn kê khai Tờ khai GTGT trực tiếp trên GTGT trên ứng dụng
HTKK
2. Thực hành kê khai thuế GTGT trực tiếp trên doanh thu (Mẫu số 04/GTGT)
2.1. Căn cứ lập
2.2. Phƣơng pháp lập
2.3. Hƣớng dẫn kê khai thuế GTGT trực tiếp trên doanh thu (Mẫu số
04/GTGT) trên phần mềm HTKK
3. Thực hành kê khai thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ (Mẫu số
01/GTGT)
3.1. Căn cứ lập
3.2. Phƣơng pháp lập
3.3. Hƣớng dẫn kê khai thuế GTGT trực tiếp trên doanh thu (Mẫu số
04/GTGT) trên phần mềm HTKK
III. Thực hành kê khai bổ sung, điều chỉnh thuế GTGT
1. Các trƣờng hợp điều chỉnh thuế GTGT đã kê khai
1.1 Các trƣờng kê khai bổ sung, điều chỉnh
1.2. Quy định về việc kê khai bổ sung thuế GTGT
1.3. Nguyên tắc kê khai bổ sung điều chỉnh thuế GTGT
2. Thực hành kê khai bổ sung, điều chỉnh thuế GTGT
2.1. Doanh nghiệp phát hiện kê khai sai nhƣng không làm ảnh hƣởng đến số
thuế GTGT phải nộp, tiền thuế GTGT đƣợc khấu trừ:
2.2. Doanh nghiệp phát hiện kê khai sai ảnh hƣởng đến số tiền thuế GTGT
phải nộp, tiền thuế GTGT đƣợc khấu trừ:
Bài 3: BÁO CÁO THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

I. PHƢƠNG PHÁP TÍNH THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1. Thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp kê khai theo phƣơng
pháp trực tiếp
1.1. Đối tƣợng chịu thuế
1.2. Tỷ lệ tính thuế
2. Thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp kê khai theo phƣơng pháp
khấu trừ
2.1. Phƣơng pháp tính thuế TNDN
2.2. Cách xác định các chỉ tiêu tính thuế TNDN
II. THỰC HÀNH KÊ KHAI THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1. Lập Bảng bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (PL03–
1A/TNDN)

23
23
23
23
24
52
52
52
54
54
54
54
55
56
56
56
57

68
68
68
68
68
68
68
69
73
73
3


2. Lập tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp
Bài 4: BÁO CÁO THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN VÀ CÁC LOẠI BÁO
CÁO THUẾ KHÁC
I. Phƣơng pháp tính thuế thu nhập cá nhân
1.1. Phƣơng pháp tính thuế thu nhập cá nhân
1.2. Cách tính thuế thu nhập cá nhân
II. Thực hành báo cáo thuế thu nhập cá nhân
1. Lập tờ khai đăng ký nộp thuế TNCN
2. Lập tờ khai cá nhân tự quyết toán
3. Lập tờ khai nộp thuế dùng cho tổ chức nộp thuế thay cho cá nhân
3.1. Phƣơng pháp lập các phụ lục
3.2. Kê khai thuế thu nhập cá nhân trên phần mềm HTKK
III. Thực hành kê khai lệ phí mơn bài
1. Đối tƣợng và mức nộp lệ phí mơn bài
2. Thực hành kê khai lệ phí mơn bài trên HTKK
IV. Thực hành lập báo cáo hóa đơn
1. Thủ tục đăng ký sử dụng hoá đơn

1.1. Đăng ký sử dụng hóa đơn tự in
1.2. Đăng ký sử dụng hóa đơn đặt in
1.3. Đăng ký sử dụng hóa đơn điện tử
1.4. Mua hóa đơn của cơ quan thuế
2. Lập thơng báo phát hành hoá đơn trên HTKK
3. Lập báo cáo tình hình sử dụng hố đơn
3.1. Quy định về việc lập Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn
3.2 Cách lập Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn
Bài 5: NỘP THUẾ ĐIỆN TỬ
I. Đăng ký nộp tờ khai thuế điện tử
1. Điều kiện áp dụng thuế điện tử
2. Các bƣớc thực hiện kê khai thuế điện tử
3. Đăng ký kê khai thuế qua mạng
4. Nộp tờ khai thuế qua mạng
II. Đăng ký nộp thuế điện tử
1. Đăng ký nộp thuế điện tử
2. Lập giấy nộp tiền và nộp thuế điện tử
Tài liệu tham khảo

76
93
93
93
95
96
96
98
106
106
109

111
112
112
113
113
113
114
115
115
116
116
116
116
122
122
122
122
122
123
124
124
127
135

4


Thuật ngữ, chữ viết tắt
STT


Thuật ngữ/chữ viết tắt

Mô tả

1

CKS

Chữ ký số

2

CQT

Cơ quan thuế

3

ETax/ ETax Services

Dịch vụ thuế điện tử

4

GTGT

Giá trị gia tăng

5


GNT

Giấy nộp tiền

6

iHTKK

Hệ thống kê khai thuế điện tử

7

KBNN

Kho bạc nhà nƣớc

8

MST

Mã số thuế

9

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

10


NNT

Ngƣời nộp thuế

10

NLĐ

Ngƣời lao động

11

NSNN

Ngân sách nhà nƣớc

12

NSD

Ngƣời sử dụng

13

TNDN

Thu nhập doanh nghiệp

14


TNCN

Thu nhập cá nhân

5


CHƢƠNG TRÌNH MƠ ĐUN
Tên mơ đun: THỰC HÀNH BÁO CÁO THUẾ
Mã mô đun: MĐ32
Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành/ thực tập/thí
nghiệm/bài tập/thảo luận: 39 giờ; Kiểm tra: 6 giờ)
I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠ ĐUN
- Vị trí: Mơn đun báo cáo thuế thuộc nhóm các mơ đun chun mơn đƣợc bố trí
giảng dạy sau khi đã học xong các mơn: Thuế, Kế tốn doanh nghiệp, Thực hành kế tốn
doanh nghiệp. Mơ đun có vị trí quan trọng trong khoa học kế tốn nói riêng và khoa học
kinh tế nói chung.
- Tính chất: Mơ đun báo cáo thuế có tính chất hỗ trợ cho các môn học nghiệp vụ của
nghề và đƣợc vận dụng vào thực tiễn cơng tác kế tốn, thuế của doanh nghiệp.
II. MỤC TIÊU MƠ ĐUN
1. Kiến thức
- Trình bày đƣợc nội dung cơ bản của các loại thuế chủ yếu đang áp dụng tại các
doanh nghiệp mà doanh nghiệp có nghĩa vụ phải nộp ngân sách trong nền kinh tế hiện
nay;
- Tính tốn đƣợc các khoản thuế của doanh nghiệp phải nộp ngân sách theo quy định
hiện hành.
2. Kỹ năng
- Vận dụng đƣợc các phƣơng pháp tính thuế phù hợp với thực tế sản xuất kinh doanh
và chế độ kế toán thuế mà doanh nghiệp đang áp dụng;
- Lập đƣợc các báo cáo thuế theo quy định trên phần mềm hỗ trợ kê phai thuế;

- Thực hiện đƣợc việc nộp các báo cáo thuế qua mạng và nộp thuế điện tử.
3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm
- Chấp hành đúng Luật thuế, những quy định, chính sách thuế của từng loại thuế vào
trong cơng tác kế tốn thực tế cơng tác chun mơn;
- Trung thực, có đạo đức lƣơng tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Thời gian (giờ)
Số
Tổng

Thực Kiểm
Tên chƣơng mục
TT
số
thuyết
hành
tra
BÀI 1: TỔNG QUAN VỀ KÊ KHAI THUẾ
4
3
1
ĐIỆN TỬ
6


Số

Tên chƣơng mục


TT

1

3

4

5

1. Phần mểm hỗ trợ kê khai
2. Kê khai thuế điện tử
BÀI 2: BÁO CÁO THUẾ GIÁ TRỊ GIA
TĂNG
1. Phƣơng pháp tính thuế GTGT
2. Thực hành kê khai thuế GTGT
3. Thực hành kê khai bổ sung, điều chỉnh thuế
GTGT
*Kiểm tra
BÀI 3: BÁO CÁO THUẾ THU NHẬP
DOANH NGHIỆP
1. Phƣơng pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp
2. Thực hành kê khai thuế thu nhập doanh nghiệp
*Kiểm tra
BÀI 4: BÁO CÁO THUẾ THU NHẬP CÁ
NHÂN VÀ CÁC LOẠI BÁO CÁO THUẾ
KHÁC
1. Phƣơng pháp tính thuế thu nhập cá nhân
2. Thực hành báo cáo thuế TNCN
3. Thực hành kê khai lệ phí mơn bài

4. Thực hành lập báo cáo hố đơn
*Kiểm tra
BÀI 5: NỘP THUẾ ĐIỆN TỬ
1. Đăng ký nộp tờ khai thuế điện tử
2. Đăng ký nộp thuế điện tử

Cộng

Tổng
số

Thời gian (giờ)

Thực
thuyết
hành

Kiểm
tra

16

3

11

2

16


3

11

2

16

3

11

2

8

3

5

60

15

39

6

7



Bài 1
TỔNG QUAN VỀ KÊ KHAI THUẾ ĐIỆN TỬ
Mục tiêu:
- Trình bày đƣợc nội dung của phần mềm ứng dụng hỗ trợ kê khai thuế;
- Xác định đƣợc những nội dung của ứng dụng kê khai thuế điện tử và các điều kiện
để sử dụng đƣợc trang web kê khai thuế điện tử;
- Cài đặt đƣợc phần mềm hỗ trợ kê khai;
- Thực hiện đƣợc các bƣớc đăng ký dịch vụ thuế điện tử, đăng ký tờ khai thuế điện
tử;
- Nhận thức đƣợc vai trị, vị trí và tầm quan trọng cũng nhƣ những tiện ích của hệ
thống thuế điện tử.
Nội dung:
I. PHẦN MỀM HỖ TRỢ KÊ KHAI
1. Giới thiệu phần mềm hỗ trợ kê khai (HTKK)
1.1. Phần mềm HTKK là gì?
Nhằm đơn giản cơng tác kê khai thuế giúp kế toán tiết kiệm thời gian, Tổng Cục
Thuế Việt Nam phát hành phần mềm hỗ trợ kê khai thuế HTKK. Đây là phần mềm cung
cấp miễn phí cho doanh nghiệp phục vụ cho việc kê khai thuế có hỗ trợ mã vạch đính kèm
khi in.
1.2. Lợi ích phần mềm HTKK
- Đơn giản các thủ tục kê khai – nộp thuế
Theo phƣơng pháp nộp thuế truyền thống, nhân viên kế toán thuế của doanh nghiệp
sẽ đến tại cơ quan thuế nhà nƣớc đóng tại địa phƣơng để thực hiện các thủ tục kê khai và
nộp thuế. Q trình này có thể gây mất khá nhiều thời gian vì kế tốn viên phải thực hiện
khá nhiều các thủ tục liên quan đến chứng từ. Với phần mềm HTKK, quá trình này trở
nên đơn giản và nhanh chóng hơn rất nhiều, chỉ với máy tính có cài phần mềm HTKK
mới nhất và có kết nối mạng thì ngay tại nơi làm việc, nhân viên kế tốn thuế hồn tồn
có thể thực hiện cơng đoạn kê khai thuế.
- Tiết kiệm chi phí in ấn

Với phần mềm hỗ trợ kê khai, những thông báo kê khai thuế đều đƣợc gửi qua mạng
Internet nên sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí in ấn các loại giấy tờ liên quan khi cần
thực hiện thủ tục nộp thuế.
- Tiết kiệm thời gian
Với việc sử dụng phần mềm HTKK, do q trình nộp thuế đƣợc đơn giản hóa nên
doanh nghiệp sẽ tiết kiệm đƣợc nhiều thời gian. Kế tốn thuế doanh nghiệp sẽ khơng mất
8


nhiều thời gian để di chuyển, chờ đợi, điền các giấy tờ liên quan khi đến kỳ kê khai - nộp
thuế
- Doanh nghiệp đƣợc tiếp cận với giao dịch điện tử
Việc sử dụng phần mềm HTKK vừa giúp doanh nghiệp đƣợc tiếp cận với các giao
dịch điện tử vì các thao tác kê khai nộp thuế đều đƣợc thực hiện trực tuyến, vừa giúp cơ
quan thuế nhà nƣớc giảm tải khối lƣợng công việc liên quan đến hoạt động nộp thuế của
doanh nghiệp.
2. Cài đặt phần mềm HTKK
Quá trình cài đặt HTKK gồm những bƣớc sau:
Bƣớc 1: Tải phần mềm hỗ trợ kê khai thuế HTKK
Tìm link tải phần mềm bằng cách gõ vào ơ tìm kiếm của Google với cụm từ khóa
“HTKK”, chọn trang Web của Tổng cục thuế “HTKK- Tổng cục thuế”. Màn hình xuất
hiện các file HTKK với nhiều phiên bản khác nhau, nhấn file Zip HTKK (nên chọn phiên
bản mới nhất) để tải về.
1.

Tải tài liệu
Ngày phát
hành

Tải

bộ cài đặt

Phiên bản

02/04/2021

4.5.6

ZIP

25/03/2021

4.5.5

ZIP

19/03/2021

4.5.4

ZIP

Hƣớng d n
cài đặt

C c ph n mềm mềm h tr

Hƣớng d n
sử dụng


Nội dung
nâng cấp

hai

Bƣớc 2: Giải nén file vừa tải về
Nhấn chuột phải vào file vừa tải về, chọn Extract files... để giải nén file.

9


Bƣớc 3: Cài đặt phần mềm kê khai thuế HTKK
- Nhấn vào file Setup để cài đặt phần mềm kê khai thuế HTKK.

- Chạy file setup.exe để thực hiện quá trình cài đặt HTKK 4.x
+ Hiển thị Cài dặt phần mềm hỗ trợ kê khai thuế chọn”Tiếp tục”
+ Chọn vị trí lƣu thƣ mục:
* Nếu lƣu thƣ mục theo mặc định chọn “Tiếp tục”
* Nếu muốn thay đổi nơi lƣu thƣ mục chọn “Thay đổi”, chọn vị trí muốn lƣu và
chọn “OK”
+ Sẳn sàng để cài đặt chọn “Cài đặt”
+ Chƣơng trình sẽ thực hiện các bƣớc: Cài dặt ứng dụng và Cài đặt hoàn thành chọn
“ Hoàn thành”
10


Sau khi kết thúc quá trình cài đặt, trên màn hình Desktop xuất hiện biểu
tƣợng HTKK 4.1.X.
II. KÊ KHAI THUẾ ĐIỆN TỬ
1. Dịch vụ Thuế điện tử - eTax

Với hệ thống Dịch vụ Thuế điện tử – eTax, ngƣời nộp thuế có thể tiếp cận và quản
lý tất cả các dịch vụ thuế điện tử trên một hệ thống duy nhất. Điều này sẽ giúp doanh
nghiệp dễ dàng thực hiện đầy đủ các bƣớc trong các quy trình kê khai thuế, nộp thuế,
hoàn thuế, tra cứu.
1.1. Điều kiện áp dụng
Theo quy định, các doanh nghiệp thực hiện giao dịch điện tử trong lĩnh vực thuế
phải đảm bảo các điều kiện sau:
- Đã đƣợc cấp mã số thuế; có khả năng truy cập và sử dụng mạng internet; có địa chỉ
hộp thƣ điện tử liên lạc ổn định với cơ quan thuế.
- Có chứng thƣ số do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng cấp
và đang còn hiệu lực.
- Lập hồ sơ kê khai thuế bằng phần mềm Hỗ trợ kê khai (HTKK) của cơ quan thuế.
- Đăng ký sử dụng dịch vụ kê khai thuế điện tử
1.2. Chứng thƣ số, chữ ký số
1.2.1. Chứng thƣ số
a) Khái niệm
Chứng hƣ số là một dạng chứng thƣ điện tử do tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực
chữ ký số cấp nhằm cung cấp thông tin định danh cho khóa cơng khai của một cơ quan, tổ
chức, cá nhân, từ đó xác nhận cơ quan, tổ chức, cá nhân là ngƣời ký chữ ký số bằng việc
sử dụng khóa bí mật tƣơng ứng (Khoản 7, Điều 3, Nghị định 130/2018/NĐ-CP)
11


b) Quy định nội dung của chứng thƣ số
Hiện nay, theo quy định chứng thƣ số do Tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ
ký số quốc gia, tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số công cộng, tổ chức cung
cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số chuyên dùng Chính phủ, tổ chức cung cấp dịch vụ
chứng thực chữ ký số chuyên dùng của cơ quan, tổ chức khi đƣợc cấp sẽ phải bao gồm
đầy đủ các nội dung sau:
 Tên của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số.

 Tên của thuê bao.
 Số hiệu chứng thƣ số.
 Thời hạn có hiệu lực của chứng thƣ số.
 Khóa cơng khai của thuê bao.
 Chữ ký số của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng thực chữ ký số.
 Các hạn chế về mục đích, phạm vi sử dụng của chứng thƣ số.
 Các hạn chế về trách nhiệm pháp lý của tổ chức cung cấp dịch vụ chứng
thực chữ ký số.
 Thuật toán mật mã.
 Các nội dung cần thiết khác theo quy định của Bộ Thông tin và Truyền
thông.
1.2.2. Chữ ký số
a) Khái niệm
Chữ ký số là loại chữ ký điện tử sử dụng để thay thế cho chữ ký thƣờng bằng tay
trên các thiết bị điện tử số, các văn bản và tài liệu số. Thông thƣờng các tài liệu này đƣợc
dùng để kê khai, nộp thuế qua mạng, khai hải quan điện tử và các giao dịch số khác.
b) Công dụng của chữ ký số
Công dụng của chữ ký số bao gồm:
- Thay thế cho chữ ký tay trong các giao dịch thƣơng mại điện tử trên môi trƣờng số,
giúp hoạt động giao dịch có thể diễn ra nhanh chóng và tiết kiệm thời gian.
- Với các cá nhân, chữ ký số có giá trị pháp lý tƣơng đƣơng chữ ký tay.
- Với các tổ chức, doanh nghiệp, chữ ký số có giá trị tƣơng đƣơng con dấu và chữ
ký của ngƣời đại diện pháp luật.
- Chữ ký số giúp bạn ký trong các giao dịch thƣ điện tử, ký vào mail để xác nhận
ngƣời gửi thƣ cho khách hàng.
- Chữ ký số có thể giúp bạn đầu tƣ chứng khoán trực tiếp, mua hàng, thanh toán và
chuyển tiền trực tiếp một cách bảo mật, an tồn.
- Khơng cần phải in ấn các tờ kê khai hay đến cơ quan thuế để giải quyết khi thực
hiện kê khai trực tuyến hoặc thông quan trực tuyến.
12



- Đóng bảo hiểm.
- Ký hợp đồng điện tử tới với khách hàng trực tuyến thông qua hợp đồng điện tử
- Có thể sử dụng chữ ký số với các ứng dụng quản lý của doanh nghiệp với mức độ
tin cậy, bảo mật và tính xác thực cao.
Thực tế, phía nhà cung cấp sẽ cấp chứng thƣ số cho đơn vị kinh doanh trƣớc rồi mới
cấp chữ ký số sau.Về mặt pháp lý, mỗi Chứng thƣ số đƣợc coi nhƣ là con dấu của doanh
nghiệp. Cách quản lý Chứng thƣ số giống nhƣ quản lý con dấu. Vì vậy các doanh nghiệp
khác nhau phải sử dụng USB token khác nhau để phân biệt.
Doanh nghiệp có thể tùy chọn nhà cung cấp chứng thƣ số đã đƣợc Bộ Thông tin
truyền thông cấp phép. Hiện nay có các đơn vị đƣợc Bộ Thơng tin truyền thơng cấp phép
cấp phép gồm có 15 đơn vị.

2. Trình tự kê khai thuế điện tử
Để áp dụng hình thức kê khai thuế điện tử, NNT cần thực hiện các nội dung sau:
Bƣớc 1. Tạo tờ khai bằng phần mềm HTKK
Bƣớc 2: Cài đặt Chữ ký số.
Bƣớc 3: Đăng ký sử dụng dịch vụ khai thuế điện tử
Bƣớc 4: Đăng ký các tờ khai nộp qua mạng.
Bƣớc 5. Nộp tờ khai qua hệ thống eTax.
Bƣớc 6. Tra cứu tờ khai
2.1. Cài đặt Chữ ký số và các phần mềm hỗ trợ kê khai thuế qua mạng
Bƣớc 1: Cài đặt chữ ký số và các phần mềm hỗ trợ kê khai thuế qua mạng
- Cắm USB Token (chứa Chữ ký số) vào máy tính.
- Mở ổ đĩa CD Drive
- Chọn file có tên TM_Setup để thực hiện cài đặt.
- Sau khi cài đặt thành công, hệ thống sẽ tự động tải và cài đặt các phần mềm hỗ trợ
kê khai thuế qua mạng, q trình cài đặt có thể mất từ 5 đến 10 phút, tùy thuộc vào đƣờng
truyền Internet của bạn.

Bƣớc 2: Đổi mã Pin
- Mở phần mềm Token Manager
13


- Chọn Công cụ
- Bấm Đổi mã PIN.
2.2. Đăng ký dịch vụ khai thuế điện tử
NNT đăng ký dịch vụ khai thuế điện tử thực hiện các bƣớc sau:
Bƣớc1: NNT truy cập vàođƣờng dẫn

Bƣớc 2: NNT nhấn nút <Đăng ký> hệ thống hiển thị màn hình giao diện nhƣ sau:

- NNT nhập Mã số thuế của doanh nghiệp
- Bấm <Tiếp tục> màn hình hiển thị giao diện cho phép NNT nhập các thông tin
đăng ký sử dụng dịch vụ.
Bƣớc3: NNT nhập các thông tin đăng ký sử dụng dịch vụ:
- Ngƣời đại diện pháp luật của ngƣời nộp thuế: nhập ngƣời đại diện pháp luật của
NNT
- Điện thoại: nhập số điện thoại liên hệ của doanh nghiệp
- Email: nhập địa chỉ email liên hệ của doanh
- Cắm USB Token vào và bấm <Đọc CKS> hệ thống hiển thị màn hình nhập số PIN

14


- NNT nhập mã PIN, bấm<Chấp nhận>, hệ thống thực hiện tải thơng tin Serial chứng thƣ số chính> và <Tổ chức cấp chứng thƣ số chính>lên màn hình
- Chọn <Bỏ qua>,nếu muốn đóng cửa sổ yêu cầu nhập mã PIN và quay lại màn
hình đang thao tác.

- Nhập mật khẩu đăng nhập để tự thiết lập mật khẩu đăng nhập hệ thống.
- Xác nhận mật khẩu đăng nhập.
- Tích chọn dịch vụ “Khai thuế điện tử”
Bƣớc 4: Bấm<Tiếp tục>hệ thống hiển thị màn hình đăng kí thơng tin cụ thể:

- Phần thông tin NNT sẽ hiển thị lại thông tin màn hình trƣớc đã nhập và khơng
cho phép sửa.
- Hiển thị từng dịch vụ của NNT:
+ Hệ thống sẽ tự động copy thơng tin chữ ký chính và email chính đã nhập bƣớc
trƣớc đó thành thơng tin mặc định cho các dịch vụ.
+ Mỗi một dịch vụ chỉ có một email, hệ thống tải email chính thành email dịch vụ
và NNT cũng có thể sửa lại email dịch vụ này.
Lƣu ý: Phải nhập email chính xác vì Cơ quan thuế sẽ gửi thông tin tài khoản và
các thông báo thuế qua email này.

15


Bƣớc 5: Sau khi nhập đầy đủ các thông tin cho các dịch vụ đã đăng ký, NNT bấm
“Tiếp tục” hệ thống hiển thị mẫu đăng ký 01/ĐK-TĐT “Đăng ký giao dịch với cơ
quan thuế bằng phƣơng thức điện tử”

Mẫu đăng ý 01/ĐK-TĐT

- NNT bấm “Ký và gửi”, hệ thống yêu cầu nhập mã pin chứng thƣ số. NNT nhập
mã pin và bấm “Chấp nhận”.

16



- Màn hình hiển thị thơng báo “Ký điện tử thành công”. Đồng thời hiển thị thông
báo “Ngƣời nộp thuế đã thực hiện xong bƣớc đăng ký dịch vụ Khai thuế điện tử”.
Bƣớc 6: Nhận tài khoản kê khai thuế qua mạng
Kiểm tra email đã đăng ký ở trên để lấy tài khoản do cơ quan thuế cấp. Email thông
báo tài khoản mật khẩu.
Sau khi đăng ký thành công, NNT sẽ quay lại trang chủ và đăng nhập vào hệ thống
bằng Mã số thuế và mật khẩu NNT đã đƣợc cung cấp.
Bƣớc 7: Đổi mật khẩu
Do mật khẩu ban đầu đƣợc hệ thống sinh ra một cách ngẫu nhiên nên khó nhớ đối
với ngƣời sử dụng, vì vậy NNT nên thực hiện đổi mật khẩu sau khi đƣợc cấp tài khoản,
cách thực hiện nhƣ sau:
- Truy cập vào website thuedientu.gdt.gov.vn, bấm vào nút “Đăng nhập” (ở góc
trên, bên phải), nhập tài khoản đã có ở trên để đăng nhập vào hệ thống kê khai thuế qua
mạng.
- Nhập mật khẩu, Mã xác nhận
- Chọn chức năng “Tài khoản”, sau đó chọn “Đổi mật khẩu” để đổi mật khẩu
Tại màn hình Đổi mật khẩu, tiến hành nhập mật khẩu cũ, mật khẩu mới, nhắc lại mật
khẩu mới, sau đó nhấn “Cập nhật” để chấp nhận thay đổi mật khẩu.
Lƣu ý:
- Mật khẩu cũ chính là mật khẩu Cơ quan thuế gửi qua email cho NNT. Mật khẩu
mới do NNT tự đặt và cần ghi nhớ mật khẩu này để sử dụng về sau.
- Không bật bộ gõ tiếng Việt khi thay đổi mật khẩu.
- Nên đổi mật khẩu định kỳ, ít nhất 6 tháng 1 lần; Quản lý tốt mật khẩu tài khoản của
mình, chỉ giao cho ngƣời có trách nhiệm quản lý mật khẩu để bảo mật thông tin

17


Bài 2
BÁO CÁO THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG

Mục tiêu:
- Phân loại đƣợc các phƣơng pháp tính thuế GTGT;
- Tính tốn đƣợc tiền thuế GTGT theo từng phƣơng pháp
- Xác đinh đúng biểu mẫu thực hiện kê khai theo từng phƣơng pháp tính thuế
- Lập đƣợc các biểu mẫu theo nội dung nghiệp vụ phát sinh
- Trung thực, cẩn thận, tuân thủ đúng Luật thuế
Nội dung:
I. Phƣơng pháp tính thuế GTGT
1. Thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp trên GTGT
1.1. Đối tƣợng áp dụng
- Đối tƣợng áp dụng: Doanh nghiệp có hoạt động mua, bán, chế tác vàng bạc đá
quý.
- Trƣờng hợp doanh nghiệp có hoạt động mua, bán, chế tác vàng, bạc, đá q
thì phải hạch tóan riêng hoạt động này để nộp thuế theo phƣơng pháp tính trực tiếp
trên GTGT.
1.2. Phƣơng pháp tính
Số thuế GTGT phải nộp = Giá trị gia tăng x Thuế suất (10%)
- Thuế suất thuế giá trị gia tăng 10% áp dụng đối với hoạt động mua, bán, chế tác
vàng bạc, đá quý.
- Giá trị gia tăng của vàng, bạc, đá quý đƣợc xác định bằng giá thanh toán của vàng,
bạc, đá quý bán ra trừ (-) giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý mua vào tƣơng ứng.
Giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý bán ra là giá thực tế bán ghi trên hoá đơn bán
vàng, bạc, đá quý, bao gồm cả tiền cơng chế tác (nếu có), thuế giá trị gia tăng và các
khoản phụ thu, phí thu thêm mà bên bán đƣợc hƣởng.
Giá thanh toán của vàng, bạc, đá quý mua vào đƣợc xác định bằng giá trị vàng, bạc,
đá quý mua vào hoặc nhập khẩu, đã có thuế GTGT dùng cho mua bán, chế tác vàng, bạc,
đá quý bán ra tƣơng ứng.
Trƣờng hợp trong kỳ tính thuế phát sinh giá trị gia tăng âm (-) của vàng, bạc, đá quý
thì đƣợc tính bù trừ vào giá trị gia tăng dƣơng (+) của vàng, bạc, đá q. Trƣờng hợp
khơng có phát sinh giá trị gia tăng dƣơng (+) hoặc giá trị gia tăng dƣơng (+) không đủ bù

trừ giá trị gia tăng âm (-) thì đƣợc kết chuyển để trừ vào giá trị gia tăng của kỳ sau trong
năm. Kết thúc năm dƣơng lịch, giá trị gia tăng âm (-) không đƣợc kết chuyển tiếp sang
năm sau.
Ví dụ: Trong Quý I/N Công ty vàng bạc đá quý Quang Minh phát sinh:
18


1. Mua vào
- Nhập khẩu vàng trị giá 20.000 USD, tỷ giá 23.000đ/USD
- Thuế nhập khẩu 2%
- Thuế GTGT 10%
2. Bán ra
- Số vàng trên đƣợc bán với doanh số: 580.000.000
Yêu cầu: Xác định thuế GTGT phải nộp
2. Thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp trên doanh thu
2.1. Đối tƣợng áp dụng
- Doanh nghiệp, hợp tác xã đang hoạt động có doanh thu hàng năm dƣới mức
ngƣỡng doanh thu một tỷ đồng, trừ trƣờng hợp đăng ký tự nguyện áp dụng phƣơng pháp
khấu trừ thuế quy định;
- Doanh nghiệp, hợp tác xã mới thành lập, trừ trƣờng hợp đăng ký tự nguyện;
- Hộ, cá nhân kinh doanh;
- Tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi kinh doanh tại Việt Nam khơng theo Luật Đầu tƣ và
các tổ chức khác không thực hiện hoặc thực hiện khơng đầy đủ chế độ kế tốn, hóa đơn,
chứng từ theo quy định của pháp luật, trừ các tổ chức, cá nhân nƣớc ngồi cung cấp hàng
hóa, dịch vụ để tiến hành hoạt động tìm kiếm, thăm dị, phát triển và khai thác dầu khí.
2.2. Phƣơng pháp tính
Thuế GTGT phải nộp = Doanh thu x Tỷ lệ tính thuế
2.2.1. Tỷ lệ tính thuế theo lĩnh vực hoạt động
a) Tỷ lệ tính thuế
Tỷ lệ tính thuế để tính thuế GTGT trên doanh thu đƣợc quy định theo từng hoạt

động nhƣ sau:
Lĩnh vực hoạt động
Phân phối, cung cấp hàng hố
Dịch vụ, xây dựng khơng bao thầu ngun vật liệu
Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hố, xây dựng có bao thầu nguyên
vật liệu

Tỷ lệ %
1%
5%
3%

Hoạt động kinh doanh khác
2%
b) Tỷ lệ tính thuế chi tiết theo từng ngành nghề kinh doanh
(1) Phân phối, cung cấp hàng hố - tỷ lệ 1%.
Bao gồm: Hoạt động bán bn, bán lẻ các loại hàng hóa (trừ giá trị hàng hóa đại lý
bán đúng giá hƣởng hoa hồng).
(2) Dịch vụ, xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu - tỷ lệ 5%
- Dịch vụ lƣu trú, kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ;
19


- Dịch vụ cho thuê nhà, đất, cửa hàng, nhà xƣởng, cho thuê tài sản và đồ dùng cá
nhân khác;
- Dịch vụ cho thuê kho bãi, máy móc, phƣơng tiện vận tải; Bốc xếp hàng hoá và
hoạt động dịch vụ hỗ trợ khác liên quan đến vận tải nhƣ kinh doanh bến bãi, bán vé, trông
giữ phƣơng tiện;
- Dịch vụ bƣu chính, chuyển phát thƣ tín và bƣu kiện;
- Dịch vụ môi giới, đấu giá và hoa hồng đại lý;

- Dịch vụ tƣ vấn pháp luật, tƣ vấn tài chính, kế tốn, kiểm tốn; dịch vụ làm thủ tục
hành chính thuế, hải quan;
- Dịch vụ xử lý dữ liệu, cho thuê cổng thông tin, thiết bị công nghệ thông tin, viễn
thơng;
- Dịch vụ hỗ trợ văn phịng và các dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác;
- Dịch vụ tắm hơi, massage, karaoke, vũ trƣờng, bi-a, internet, game;
- Dịch vụ may đo, giặt là; Cắt tóc, làm đầu, gội đầu;
- Dịch vụ sửa chữa khác bao gồm: sửa chữa máy vi tính và các đồ dùng gia đình;
- Dịch vụ tƣ vấn, thiết kế, giám sát thi công xây dựng cơ bản;
- Các dịch vụ khác;
- Xây dựng, lắp đặt không bao thầu nguyên vật liệu (bao gồm cả lắp đặt máy móc,
thiết bị cơng nghiệp).
(3) Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hố, xây dựng có bao thầu nguyên
vật liệu- tỷ lệ 3%
- Sản xuất, gia công, chế biến sản phẩm hàng hóa;
- Khai thác, chế biến khống sản;
- Vận tải hàng hóa, vận tải hành khách;
- Dịch vụ kèm theo bán hàng hóa nhƣ dịch vụ đào tạo, bảo dƣỡng, chuyển giao công
nghệ kèm theo bán sản phẩm;
- Dịch vụ ăn uống;
- Dịch vụ sửa chữa và bảo dƣỡng máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải, ơ tơ, mơ tơ,
xe máy và xe có động cơ khác;
- Xây dựng, lắp đặt có bao thầu nguyên vật liệu (bao gồm cả lắp đặt máy móc, thiết
bị công nghiệp).
(4) Hoạt động kinh doanh khác - tỷ lệ 2%
- Hoạt động cung cấp các dịch vụ thuộc đối tƣợng tính thuế GTGT theo phƣơng
pháp khấu trừ với mức thuế suất thuế GTGT 5%;
- Các hoạt động khác chƣa đƣợc liệt kê ở các nhóm 1, 2, 3 nêu trên.
2.2.2. Doanh thu để tính thuế GTGT
20



Doanh thu để tính thuế GTGT là tổng số tiền bán hàng hoá, dịch vụ thực tế ghi trên
hoá đơn bán hàng đối với hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT bao gồm các khoản phụ thu,
phí thu thêm mà cơ sở kinh doanh đƣợc hƣởng.
Trƣờng hợp cơ sở kinh doanh có doanh thu bán hàng hố, cung ứng dịch vụ thuộc
đối tƣợng không chịu thuế GTGT và doanh thu hàng hố, dịch vụ xuất khẩu thì khơng áp
dụng tỷ lệ (%) trên doanh thu đối với doanh thu này.
Ví dụ: Công ty TNHH Thiên Thành là doanh nghiệp kê khai, nộp thuế GTGT theo
phƣơng pháp trực tiếp. Trong quí I/N có các khoản doanh thu phát sinh nhƣ sau:
- Bán phần mềm máy tính : 45.000.000 đồng
- Dịch vụ tƣ vấn, kế tốn
: 62.000.000 đồng
Cơng ty TNHH Thiên Thành không phải nộp thuế GTGT theo tỷ lệ (%) trên doanh
thu từ hoạt động bán phần mềm máy tính (do phần mềm máy tính thuộc đối tƣợng khơng
chịu thuế GTGT) và phải kê khai, nộp thuế GTGT theo tỷ lệ 5% trên doanh thu từ dịch vụ
tƣ vấn.
Doanh nghiệp kinh doanh nhiều ngành nghề có mức tỷ lệ khác nhau phải khai thuế
GTGT theo từng nhóm ngành nghề tƣơng ứng với các mức tỷ lệ theo quy định; trƣờng
hợp ngƣời nộp thuế không xác định đƣợc doanh thu theo từng nhóm ngành nghề hoặc
trong một hợp đồng kinh doanh trọn gói bao gồm các hoạt động tại nhiều nhóm tỷ lệ khác
nhau mà khơng tách đƣợc thì sẽ áp dụng mức tỷ lệ cao nhất của nhóm ngành nghề mà cơ
sở sản xuất, kinh doanh.
3. Thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ
3.1. Đối tƣợng áp dụng
- Doanh nghiệp đang hoạt động có doanh thu hàng năm từ bán hàng hố, cung ứng
dịch vụ từ một tỷ đồng trở lên và thực hiện đầy đủ chế độ kế toán, hoá đơn, chứng từ
theo quy định của pháp luật về kế toán, hoá đơn, chứng từ.
- Doanh nghiệp đăng ký tự nguyện áp dụng phƣơng pháp khấu trừ thuế:
+ Doanh nghiệp, hợp tác xã đang hoạt động có doanh thu hàng năm từ bán hàng hoá,

cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT dƣới một tỷ đồng đã thực hiện đầy đủ chế độ kế toán,
sổ sách, hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật về kế toán, hoá đơn, chứng từ;
+ Doanh nghiệp mới thành lập từ dự án đầu tƣ;
+ Doanh nghiệp, hợp tác xã mới thành lập có thực hiện đầu tƣ, mua sắm, nhận góp
vốn bằng tài sản cố định, máy móc, thiết bị, cơng cụ, dụng cụ hoặc có hợp đồng thuê địa
điểm kinh doanh;
+ Tổ chức nƣớc ngoài, cá nhân nƣớc ngoài kinh doanh tại Việt Nam theo hợp đồng
nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ.

21


+ Tổ chức kinh tế khác hạch toán đƣợc thuế GTGT đầu vào, đầu ra không bao gồm
doanh nghiệp, hợp tác xã.
Doanh nghiệp, hợp tác xã phải gửi Thông báo về việc áp dụng phƣơng pháp tính
thuế GTGT cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp chậm nhất là ngày 20 tháng 12 của năm
trƣớc liền kề năm ngƣời nộp thuế thực hiện phƣơng pháp tính thuế mới.
3.2. Phƣơng pháp tính thuế GTGT phải nộp
Số thuế GTGT phải
Số thuế GTGT
=
nộp
đầu ra

-

Số thuế GTGT đầu vào đƣợc
khấu trừ

Trong đó:

- Số thuế giá trị gia tăng đầu ra bằng tổng số thuế giá trị gia tăng của hàng hoá,
dịch vụ bán ra ghi trên hoá đơn giá trị gia tăng.
Thuế giá trị gia tăng đầu ra = giá tính thuế của HHDV chịu thuế bán ra (x) thuế
suất thuế GTGT
- Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ bằng (=) tổng số thuế GTGT ghi trên hố
đơn GTGT mua hàng hóa, dịch vụ.
- Trƣờng hợp đặc biệt: Đối với những hoá đơn đặc thù nhƣ tem, vé cƣớc vận tải,
vé sổ xố kiến thiết, trên hố đơn có thể hiện giá đã bao gồm thuế GTGT thì kế tốn phải
tách thuế theo cơng thức:
Giá chƣa thuế = Giá thanh toán / 1 + thuế suất (%)
Theo công thức trên:
+ Nếu số thuế GTGT phải nộp > 0 tức là số thuế GTGT đầu ra lớn hơn số thuế
GTGT đầu vào nhƣng doanh nghiệp chƣa chắc đã phải nộp thuế vì điều này cịn phụ
thuộc vào số thuế GTGT đƣợc khấu trừ từ kỳ trƣớc chuyển sang.
+ Nếu số thuế GTGT phải nộp < 0 thì số thuế GTGT đầu vào chƣa đƣợc khấu trừ
hết trong tháng (đối với trƣờng hợp kê khai theo tháng) hoặc trong quý (đối với trƣờng
hợp kê khai theo q) thì đƣợc khấu trừ vào kỳ tiếp theo.
Ví dụ: Cơng ty TNHH Thƣơng mại Thiên Thành tiến hành tính số thuế GTGT phải
nộp cho quý II/N:
1. Xuất bán Công ty TNHH Minh Phát 100 quạt máy, đơn giá bán chƣa thuế
450.000
2. Xuất bán Cơng ty TNHH Hồng Anh, giá bán chƣa thuế
- Tivi Samsung 32 inch: 20 chiếc x 3.800.000
- Nồi cơn điện Sharp: 50 chiếc x 850.000
3. Mua sản phẩm của Công ty Nguyễn Kim giá mua chƣa thuế
- Tivi Samsung 32 inch: 50 chiếc x 3.200.000
22


- Nồi cơn điện Sharp: 150 chiếc x 680.000

4. Chi phí vận chuyển số hàng về nhập kho giá bao gồm thuế GTGT 10% 1.650.000
Yêu cầu: Xác định số thuế GTGT đầu vào, thuế GTGT đầu ra, thuế GTGT phải nộp
II. Thực hành kê khai thuế GTGT
1. Thực hành kê khai thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp trên GTGT
(M u số 03/GTGT)
1.1. Căn cứ lập
- Hóa đơn, chứng từ của hàng hóa, dịch vụ bán ra
- Hóa đơn, chứng từ của hàng hóa, dịch vụ mua vào
- Bảng kê hóa đơn, chứng từ của hàng hóa, dịch vụ bán ra
- Bảng kê hóa đơn, chứng từ của hàng hóa, dịch vụ mua vào
1.2. Phƣơng pháp lập
- Chỉ tiêu [21] - GTGT âm đƣợc kết chuyển kỳ trƣớc
- Chỉ tiêu [22] - Tổng doanh thu hàng hoá, dịch vụ bán ra
- Chỉ tiêu [23] - Giá vốn của hàng hoá, dịch vụ mua vào
- Chỉ tiêu [24] - Điều chỉnh tăng GTGT âm của các kỳ trƣớc
Trƣờng hợp trong kỳ tính thuế, ngƣời nộp thuế phát hiện ra đã khai thiếu, sai sót làm
phát sinh tăng GTGT âm (-) của kỳ tính thuế trƣớc thì ngƣời nộp thuế đƣợc kê khai điều
chỉnh tăng GTGT âm (-) của kỳ trƣớc vào kỳ này.
- Chỉ tiêu [25] - Điều chỉnh giảm GTGT âm của các kỳ trƣớc
Trƣờng hợp trong kỳ tính thuế, ngƣời nộp thuế phát hiện ra đã khai thiếu, sai sót làm
phát sinh giảm GTGT âm (-) của kỳ tính thuế trƣớc thì ngƣời nộp thuế đƣợc kê khai điều
chỉnh giảm GTGT âm (-) của kỳ trƣớc vào kỳ này.
- Chỉ tiêu [26] - Giá trị gia tăng (GTGT) chịu thuế trong kỳ: [26]=[22]-[23]-[21][24]+[25];
- Chỉ tiêu [27] - Thuế GTGT phải nộp: [27]=[26] x thuế suất thuế GTGT
1.3. Hƣớng d n kê khai Tờ khai GTGT trực tiếp trên GTGT trên ứng dụng
HTKK
Bƣớc 1: Đăng nhập vào HTKK
Bƣớc 2: Chọn tờ khai
Chọn “Tờ khai GTGT TT trên GTGT (mẫu 03/GTGT)”
Chọn “Tờ khai tháng hoặc Tờ khai quý hoặc phát sinh”

Chọn ngày tháng (mặc định sẽ là tháng hoặc quý hiện tại)
Sau đó chọn: “Đồng ý”, màn hình sẽ xuất hiện nhƣ hình dƣới:

23


TỜ KHAI THUẾ GTGT (M u số 03/GTGT)
(Dành cho ngƣời nộp thuế mua bán, chế tác vàng bạc, đá quý)
[01] Kỳ tính thuế: Tháng năm N
[02] Lần đầu: [X]
[03] Bổ sung lần thứ:
[04]

Mã số thuế:

[05]

Tên ngƣời nộp thuế:

[12]

Mã số thuế đại lý:

[13]

Tên đại lý thuế (nếu có):

Stt

Chỉ tiêu


Giá trị

(1)

(2)

(3)

1

GTGT âm đƣợc kết chuyển kỳ trƣớc

[21]

2

Tổng doanh thu hàng hoá, dịch vụ bán ra

[22]

3

Giá vốn của hàng hoá, dịch vụ mua vào

[23]

4

Điều chỉnh tăng GTGT âm của các kỳ trƣớc


[24]

5

Điều chỉnh giảm GTGT âm của các kỳ trƣớc

[25]

6

Giá trị gia tăng (GTGT) chịu thuế trong kỳ:
[26]=[22]-[23]-[21]-[24]+[25];

[26]

7

Thuế GTGT phải nộp: [27]=[26] x thuế suất thuế GTGT

[27]

NHÂN VIÊN ĐẠI LÝ THUẾ
Họ và tên:
Chứng chỉ hành nghề số:

Ngƣời ký:
Ngày ký:

2. Thực hành kê khai thuế GTGT trực tiếp trên doanh thu (M u số 04/GTGT)

2.1. Căn cứ lập
Hóa đơn, chứng từ của hàng hóa, dịch vụ bán ra
2.2. Phƣơng pháp lập
- Chỉ ti u [21] – Doanh thu hàng ho , dịch vụ chịu thuế suất 0% và hông chịu
thuế:
- Chỉ ti u [22], [24], [26], [28] – Doanh thu hàng hóa, dịch vụ chịu thuế: Số liệu
ghi vào chỉ tiêu này lần luợt là các khoản:
+ Doanh thu phân phối, cung cấp hàng hoá
24


×