Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Chuong trinh boi duong GD STEM MN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.6 KB, 17 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN MẦM NON
“THIẾT KẾ MƠ HÌNH GIÁO DỤC STEM TRONG GIÁO DỤC
MẦM NON”
I. CĂN CỨ PHÁP LÝ
- Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành
Trung ương Đảng về Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã họi chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế.
- Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 27 tháng 3 năm 2015 của Thủ tướng chính
phủ về Phê duyệt đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng.
- Chỉ thị số 2699/CT-BGDĐT ngày 08 tháng 8 năm 2017 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo về Nhiệm vụ chủ yếu năm học 2017 – 2018 của ngành giáo dục.
- Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về
Đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
- Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 04 tháng 5 năm 2017 của Thủ tướng chính phủ về
việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.
- Chỉ thị 40/CT – TW ngày 15/6/ 2004 của Ban bí thư Trung ương Đảng về
việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.
- Thông tư số 14/2009/TT-BGD-ĐT của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo
ngày 28/5/ 2009 về việc ban hành Điều lệ trường Đại học, Cao đẳng.
- Quyết định số 149/2006/QĐ -TTG ngày 23/6 của Thủ tướng chính phủ phê
duyệt đề án: “ Phát triển giáo dục mầm non giai đoạn 2006 -2015”.
- Quyết định số 239/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án Phổ
cập giáo dục mầm non cho trẻ em năm tuổi
- Văn bản hợp nhất số 04/VBHN-BGDĐT ngày 24/12/2015 ban hành Điều lệ


trường mầm non.
1


2

II. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
Giáo dục STEM là mơ hình giáo dục hiện đại, đã và đang được áp dụng
rộng rãi ở các nước có nền giáo dục phát triển. Mơ hình giáo dục STEM là sự
tích hợp giáo dục từ 4 lĩnh vực khoa học (Science), cơng nghệ (Technology), kĩ
thuật (Engineering) và tốn học (Math). Tri thức mà mơ hình giáo dục này
mang tới cho người học là nền tảng căn bản để các em thích ứng với cuộc sống
của thời kì cách mạng cơng nghiệp 4.0.
Chương trình bồi dưỡng về giáo dục STEM dành cho giáo viên từ mầm non
tới phổ thông, nhằm trang bị những kiến thức và kĩ năng cơ bản để có thể thiết kế và
tổ chức được các hoạt động giáo dục STEM cho học sinh trong quá trình dạy học.
Góp phần thúc đẩy q trình đổi mới giáo dục Việt Nam giai đoạn hiện nay theo
hướng hiện đại và hội nhập quốc tế.
III. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung
Học viên có hiểu biết về giáo dục STEM và xu thế phát triển giáo dục nói
chung, giáo dục STEM nói riêng ở các nền giáo dục tiên tiến trên thế giới trong
thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0. Từ đó, góp phần thực hiện thành cơng thực
hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam giai đoạn hiện nay.
2. Mục tiêu cụ thể
Kết thúc chương trình bồi dưỡng, học viên có thể:
- Biết được sự xuất hiện và xu thế phát triển giáo dục STEM ở các nền
giáo dục tiên tiến trên thế giới;
- Hiểu được bản chất, đặc trưng và các nguyên tắc cơ bản của giáo dục
STEM;

- Xây dựng được các hoạt động dạy học hay chủ đề giáo dục STEM phù
hợp với đặc điểm tâm sinh lí, đặc điểm nhận thức của trẻ; đồng thời phù hợp với
chương trình giáo giáo dục mầm non và điều kiện thực tiễn giáo dục mầm non
của Việt Nam;
- Thiết kế được không gian phù hợp để tổ chức giáo dục STEM cho trẻ
mầm non;

2

2


3

- Tổ chức được các hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm non dưới
nhiều hình thức: trị chơi, chủ đề học tập, câu lạc bộ...
- Tích cực và chủ động trong tìm kiếm ý tưởng phát triển chương trình
giáo dục, kế hoạch giáo dục để các hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm non
ngày càng hiệu quả.
IV. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
1. Khối lượng kiến thức và thời gian bồi dưỡng
a. Chương trình gồm 8 chuyên đề, bao gồm:
- Chuyên đề 1: Bối cảnh thời đại và vấn đề giáo dục STEM trong trường học
- Chuyên đề 2: Lí luận về giáo dục STEM
- Chuyên đề 3: Giáo dục STEM trong chương trình Giáo dục mầm non
- Chuyên đề 4: Thiết kế hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm non
- Chuyên đề 5: Tổ chức hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm non
- Chuyên đề 6: Tổ chức câu lạc bộ giáo dục STEM cho trẻ mầm non
- Chuyên đề 7: Đánh giá kết quả giáo dục STEM
- Chuyên đề 8: Thực hành tại cơ sở giáo dục mầm non

b. Thời gian bồi dưỡng:
- Tổng thời gian: 360 tiết
- Phân bổ thời gian:
+ Lý thuyết: 105 tiết (Onine: 35 tiết, Offline: 70 tiết)
+ Thực hành: 255 tiết
c. Chương trình bồi dưỡng “Thiết kế mơ hình giáo dục STEM trong Giáo
dục mầm non”
Thời lượng
TT
1

3

Tên chuyên đề
Bối cảnh thời đại và vấn đề
giáo dục STEM trong trường
học

Số tín chỉ
3

Lý thuyết

Thực hành

15

30

3



4

2

Lí luận về giáo dục STEM

3

15

30

3

Giáo dục STEM trong chương
trình Giáo dục mầm non

3

15

30

4

Thiết kế hoạt động giáo dục
STEM cho trẻ mầm non


3

15

30

5

Tổ chức hoạt động giáo dục
STEM cho trẻ mầm non

3

15

30

6

Tổ chức câu lạc bộ giáo dục
STEM cho trẻ mầm non

3

15

30

7


Đánh giá kết quả giáo dục
STEM

3

15

30

8

Thực hành tại cơ sở giáo dục
mầm non

3

0

45

24

105

255

TỔNG

2. Đề cương các chuyên đề bồi dưỡng
CHUYÊN ĐỀ 1

Bối cảnh thời đại và vấn đề giáo dục STEM trong trường học
(Số tín chỉ: 03; lí thuyết: 15 tiết, thực hành: 30 tiết)

I. Mục tiêu chuyên đề:
Học viên có được một số kiến thức:
- Nắm được bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và sự tác động đến đời
sống, xã hội nói chung, sự tác động đến sự thay đổi và cải tiến trong giáo dục nói
riêng.
- Hiểu được vai trị của giáo duc STEM trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện
nền giáo dục Việt Nam.
Học viên có được một số kĩ năng:
- Phân tích bối cảnh xã hội và tình hình chung của đổi mới giáo dục trong giai đoạn
hiện nay.
- So sánh và khái quát hóa được xu hướng của đổi mới giáo dục trong thời kì cách
mạng cơng nghiệp 4.0.
4

4


5

Học viên có thái độ:
- Tích cực trong đổi mới phương pháp giáo dục trong nhà trường.
II. Nội dung chuyên đề
1. Bối cảnh cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0
1.1. Hồn cảnh ra đời của các mạng công nghiệp 4.0
1.2. Việt Nam với 4 cuộc cách mạng công nghiệp
1.3. Thế giới trong cách mạng công nghiệp 4.0
1.4. Việt Nam trong cách mạng công nghiệp 4.0

2. Giáo dục Việt Nam trước yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế
2.1. Giáo dục phát triển năng lực
2.2. Giáo dục phân hóa và giáo dục tích hợp
2.3. Học tập online và offline
3. Giáo dục STEM trên thế giới
3.1. Giáo dục STEM tại Châu Mỹ
3.2. Giáo dục STEM tại Châu Âu
3.3. Giáo dục STEM tại Châu Phi
3.4. Giáo dục STEM tại Châu Á
3.5. Giáo dục STEM tại Australia
4. Giáo dục STEM trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt
Nam
4.1. Giáo dục STEM và giải pháp để chuẩn bị nguồn nhân lực cho cách
mạng công nghiệp 4.0
4.2. Giáo dục STEM và giải pháp đổi mới giáo dục Việt Nam
III. Học liệu
[1]. Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (ĐCB), Trần Minh Đức, Nguyễn Văn
Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Tuấn, Đoàn Văn Thược, Trần Bá Trình, Giáo
dục STEM trong nhà trường phổ thông.
5

5


6

[2]. Nguyễn Thành Hải, Giáo dục STEM/STEAM, từ trải nghiệm thực hành đến tư
duy sáng tạo, NXB Trẻ, 2019.
CHUYÊN ĐỀ 2
Những vấn đề lí luận về giáo dục STEM

(Số tín chỉ: 03; lí thuyết: 15 tiết, thực hành: 30 tiết)

I. Mục tiêu chuyên đề:
Học viên có được một số kiến thức:
- Nắm được bản chất, đặc điểm của giáo dục STEM trong nhà trường.
- Hiểu được các mức độ và các cách thức tiếp cận trong giáo dục STEM.
Học viên có được một số kĩ năng:
- Phân tích các ngun tắc giáo dục STEM.
- Thiết kế được các yêu cầu cần thiết để đảo bảo giáo dục STEM cho trẻ mầm non.
Học viên có thái độ:
- Tích cực trong đổi mới phương pháp giáo dục trong nhà trường.
II. Nội dung chuyên đề
1. Bản chất của giáo dục STEM
1.1. Khái niệm
1.2. Vai trò của giáo dục STEM
1.3. Xu hương phát triển STEM
2. Đặc điểm của giáo dục STEM
2.1. Tính tích hợp
2.2. Giáo dục phát triển năng lực
2.3. Hoạt động chủ yếu qua dự án
2.4. Tương tác xã hội và tương tác sư phạm
2.5. Giải quyết các vấn đề của khoa học và thực tế cuộc sống
2.6. Giáo dục STEM và mục tiêu 4’C
2.7. Giáo dục STEM và giáo dục thế kỉ 21
6

6


7


3. Các tiếp cận trong giáo dục STEM
3.1. Tiếp cận tổng thể
3.2. Tiếp cận phương pháp
3.3. Tiếp cận môn học
4. Nguyên tắc giáo dục STEM
4.1. Đảm bảo sự tham gia tích cực, chủ động và sáng tạo của người học
4.2. Đảm bảo giáo dục dựa vào hoạt động
4.3. Đảm bảo tôn trọng thử - sai của trẻ
4.4. Đảm bảo giáo dục tích hợp
4.5. Đảm bảo mục tiêu về năng lực cho người học
5. Yêu cầu đảm bảo cho giáo dục STEM
5.1. Mơi trường vật chất
5.2. Mơi trường tâm lí – xã hội
III. Học liệu
[1]. Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (ĐCB), Trần Minh Đức, Nguyễn Văn
Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Tuấn, Đồn Văn Thược, Trần Bá Trình, Giáo
dục STEM trong nhà trường phổ thông.
[2]. Nguyễn Thành Hải, Giáo dục STEM/STEAM, từ trải nghiệm thực hành đến tư
duy sáng tạo, NXB Trẻ, 2019.
[3]. Nguyễn Thanh Nga (CB), Hoàng Phước Muội, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang
Linh, Nguyễn Anh Dũng, Ngô Trọng Tuệ, Dạy học chủ đề STEM, NXB ĐHSP TP
Hồ Chí Minh, 2019.
[4]. Nguyễn Thị Nga (CB), Tăng Minh Dũng, Vũ Như Thư Hương, Lê Thái Bảo
Thiên Trung, Nguyễn Lâm Hữu Phước, Hướng dẫn dạy học theo định hướng giáo
dục STEM ở bậc tiểu học, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh, 2019.
[5]. Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh,
2019.
[6]. Education Technology Science, STEM quanh em, Alpha Books.
CHUYÊN ĐỀ 3

7

7


8

Giáo dục STEM trong chương trình giáo dục mầm non
(Số tín chỉ: 03; lí thuyết: 15 tiết, thực hành: 30 tiết)

I. Mục tiêu chuyên đề:
Học viên có được một số kiến thức:
- Nắm được mục tiêu, nội dung, phương pháp và cách thức đánh giá sự phát triển
của trẻ trong chương trình giáo dục mầm non.
- Hiểu được quan điểm xây dựng và đặc điểm chương trình giáo dục mầm non.
Học viên có được một số kĩ năng:
- Phân tích được nội dung giáo dục STEM trong chương trình giáo dục mầm non.
- Đánh giá và điều chỉnh nội dung giáo dục STEM theo các độ tuổi của trẻ mầm
non.
Học viên có thái độ:
- Tích cực trong đổi mới phương pháp giáo dục trong nhà trường.
II. Nội dung chuyên đề
1. Khái quát chương trình giáo dục mầm non
1.1. Mục tiêu
1.2. Nội dung
1.3. Phương pháp
1.4. Phương tiện
1.5. Đánh giá
2. Đặc điểm chương trình giáo dục mầm non
2.1. Tính mở

2.2. Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
2.3. Giáo dục tích hợp
2.4. Giáo dục gắn liền với thực tiễn địa phương
2.5. Đồng tâm và phát triển theo độ tuổi
3. Nội dung giáo dục STEM trong chương trình giáo dục mầm non
8

8


9

3.1. Giáo dục STEM trong chủ đề Bản thân
3.2. Giáo dục STEM trong chủ đề Gia đình
3.3. Giáo dục STEM trong chủ đề Trường mầm non
3.4. Giáo dục STEM trong chủ đề Giao thông
3.5. Giáo dục STEM trong chủ đề Nghề nghiệp
3.6. Giáo dục STEM trong chủ đề Hiện tượng tự nhiên
3.7. Giáo dục STEM trong chủ đề Thực vật
3.8. Giáo dục STEM trong chủ đề Động vật
3.9. Giáo dục STEM trong chủ đề Việt Nam quê hương tôi
III. Học liệu
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình Giáo dục mầm non, 2017
[2]. Lê Thu Hương, Hướng dẫn thực hiện chương trình Giáo dục mầm non
[3]. Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (ĐCB), Trần Minh Đức, Nguyễn Văn
Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Tuấn, Đoàn Văn Thược, Trần Bá Trình, Giáo
dục STEM trong nhà trường phổ thơng.
CHUN ĐỀ 4
Thiết kế hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm non
(Số tín chỉ: 03; lí thuyết: 15 tiết, thực hành: 30 tiết)


I. Mục tiêu chuyên đề:
Học viên có được một số kiến thức:
- Nắm được cách thức và quy trình thiết kế hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm
non.
- Hiểu được quan điểm xây dựng và thiết kế hoạt động giáo dục STEM cho trẻ
mầm non.
Học viên có được một số kĩ năng:
- Phân tích được nội dung giáo dục STEM trong chương trình giáo dục mầm non.
- Đánh giá và điều chỉnh nội dung giáo dục STEM theo các độ tuổi của trẻ mầm
non.
9
9


10

Học viên có thái độ:
- Tích cực trong đổi mới phương pháp giáo dục trong nhà trường.
II. Nội dung chuyên đề
1. Nguyên tắc thiết kế hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm non
1.1. Đảm bảo mục tiêu
1.2. Đảm bảo tính khoa học
1.3. Đảm bảo tính sư phạm
1.4. Đảm bảo tính thực tiễn
1.5. Đảm bảo tính đa dạng
2. Quy trình thiết kế hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm non
2.1. Lựa chọn chủ đề
2.2. Xác định mục tiêu
2.3. Thiết kế hoạt động học tập

2.4. Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề
2.5. Tổ chức dạy học
2.6. Đánh giá
3. Thiết kế minh họa các hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm non
4. Gợi ý các chủ đề giáo dục STEM cho trẻ mầm non
4.1. Chủ đề Giáo dục STEM về Bản thân
4.2. Chủ đề Giáo dục STEM về Gia đình
4.3. Chủ đề Giáo dục STEM về Trường mầm non
4.4. Chủ đề Giáo dục STEM về Giao thông
4.5. Chủ đề Giáo dục STEM về Nghề nghiệp
4.6. Chủ đề Giáo dục STEM về Hiện tượng tự nhiên
4.7. Chủ đề Giáo dục STEM về Thực vật
4.8. Chủ đề Giáo dục STEM về Động vật
4.9. Chủ đề Giáo dục STEM về Việt Nam quê hương tôi
10

10


11

III. Học liệu
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình Giáo dục mầm non, 2017
[2]. Lê Thu Hương, Hướng dẫn thực hiện chương trình Giáo dục mầm non
[3]. Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (ĐCB), Trần Minh Đức, Nguyễn Văn
Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Tuấn, Đoàn Văn Thược, Trần Bá Trình, Giáo
dục STEM trong nhà trường phổ thơng.
CHUN ĐỀ 5
Tổ chức hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm non
(Số tín chỉ: 03; lí thuyết: 15 tiết, thực hành: 30 tiết)


I. Mục tiêu chuyên đề:
Học viên có được một số kiến thức:
- Nắm được cách thức và kĩ thuật tổ chức hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm
non.
- Hiểu được quan điểm xây dựng và tổ chức hoạt động giáo dục STEM cho trẻ
mầm non.
Học viên có được một số kĩ năng:
- Phân tích được nội dung giáo dục STEM trong chương trình giáo dục mầm non.
- Đánh giá và điều chỉnh nội dung trong các hoạt động giáo dục STEM theo các độ
tuổi của trẻ mầm non.
Học viên có thái độ:
- Tích cực trong đổi mới phương pháp giáo dục trong nhà trường.
II. Nội dung chuyên đề
1. Phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm non
1.1. Dạy học theo dự án
1.2. Dạy học giải quyết vấn đề
1.3. Dạy học trải nghiệm
1.4. Phương tiện dạy học
11

11


12

2. Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm non
2.1. Dạy học theo nhóm
2.2. Dạy học cá nhân
3. Kĩ thuật tổ chức hoạt động giáo dục STEM cho trẻ mầm non

3.1. Động não
3.2. ABC-XYZ
3.3. Phòng tranh
3.4. Hỏi đến cùng
3.5. Học theo góc
III. Học liệu
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình Giáo dục mầm non, 2017
[2]. Lê Thu Hương, Hướng dẫn thực hiện chương trình Giáo dục mầm non
[3]. Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (ĐCB), Trần Minh Đức, Nguyễn Văn
Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Tuấn, Đồn Văn Thược, Trần Bá Trình, Giáo
dục STEM trong nhà trường phổ thông.
CHUYÊN ĐỀ 6
Tổ chức câu lạc bộ giáo dục STEM cho trẻ mầm non
(Số tín chỉ: 03; lí thuyết: 15 tiết, thực hành: 30 tiết)

I. Mục tiêu chuyên đề:
Học viên có được một số kiến thức:
- Nắm được cách thức và quy trình tổ chức câu lạc bộ STEM cho trẻ mầm non.
- Hiểu được quan điểm xây dựng và cách tổ chức câu lạc bộ STEM cho trẻ mầm
non.
Học viên có được một số kĩ năng:
- Phân tích được nội dung giáo dục STEM trong chương trình giáo dục mầm non
để thiết kế thành câu lạc bộ STEM.

12

12


13


- Đánh giá và điều chỉnh nội dung trong các hoạt động giáo dục STEM theo các độ
tuổi của trẻ mầm non trong các câu lạc bộ.
Học viên có thái độ:
- Tích cực trong đổi mới phương pháp giáo dục trong nhà trường.
II. Nội dung chuyên đề
1. Câu lạc bộ STEM mộc
1.1. Học liệu và phương tiện
1.2. Cách thức tổ chức
1.3. Yêu cầu
1.4. Thiết kế câu lạc bộ
2. Câu lạc bộ STEM thiết kế thời trang
2.1. Học liệu và phương tiện
2.2. Cách thức tổ chức
2.3. Yêu cầu
2.4. Thiết kế câu lạc bộ
3. Câu lạc bộ STEM robotic
3.1. Học liệu và phương tiện
3.2. Cách thức tổ chức
3.3. Yêu cầu
3.4. Thiết kế câu lạc bộ
4. Câu lạc bộ STEM sáng chế khoa học
4.1. Học liệu và phương tiện
4.2. Cách thức tổ chức
4.3. Yêu cầu
4.4. Thiết kế câu lạc bộ
III. Học liệu
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình Giáo dục mầm non, 2017
13


13


14

[2]. Lê Thu Hương, Hướng dẫn thực hiện chương trình Giáo dục mầm non
[3]. Nguyễn Văn Biên, Tưởng Duy Hải (ĐCB), Trần Minh Đức, Nguyễn Văn
Hạnh, Chu Cẩm Thơ, Nguyễn Anh Tuấn, Đồn Văn Thược, Trần Bá Trình, Giáo
dục STEM trong nhà trường phổ thông.
[4]. Nguyễn Thành Hải, Giáo dục STEM/STEAM, từ trải nghiệm thực hành đến tư
duy sáng tạo, NXB Trẻ, 2019.
[5]. Nguyễn Thanh Nga (CB), Hoàng Phước Muội, Phùng Việt Hải, Nguyễn Quang
Linh, Nguyễn Anh Dũng, Ngô Trọng Tuệ, Dạy học chủ đề STEM, NXB ĐHSP TP
Hồ Chí Minh, 2019.
[6]. Nguyễn Thị Nga (CB), Tăng Minh Dũng, Vũ Như Thư Hương, Lê Thái Bảo
Thiên Trung, Nguyễn Lâm Hữu Phước, Hướng dẫn dạy học theo định hướng giáo
dục STEM ở bậc tiểu học, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh, 2019.
[7]. Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM, NXB ĐHSP TP Hồ Chí Minh,
2019.
[8]. Education Technology Science, STEM quanh em, Alpha Books.

CHUYÊN ĐỀ 7
Đánh giá kết quả giáo dục STEM
(Số tín chỉ: 03; lí thuyết: 15 tiết, thực hành: 30 tiết)

I. Mục tiêu chuyên đề:
Học viên có được một số kiến thức:
- Nắm được chuẩn phát triển của trẻ theo độ tuổi.
- Hiểu được cách thức đánh giá kết quả giáo dục STEM dựa trên chuẩn phát triển
của trẻ theo độ tuổi.

Học viên có được một số kĩ năng:
- Phân tích được các tiêu chí đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non.
- Đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non qua hoạt động giáo dục Stem.
Học viên có thái độ:
14

14


15

- Tích cực trong đổi mới phương pháp giáo dục trong nhà trường.
II. Nội dung chuyên đề
1. Đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục STEM
1.1. Tiêu chí đánh giá sự phát triển của trẻ theo độ tuổi
1.2. Đánh giá sự phát triển của trẻ mầm non trong hoạt động giáo dục STEM
2. Đánh giá kết quả/ sản phẩm học tập
2.1. Tiêu chí đánh giá sản phẩm
2.2. Công cụ đánh giá
III. Học liệu
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình Giáo dục mầm non, 2017
[2]. Lê Thu Hương, Hướng dẫn thực hiện chương trình Giáo dục mầm non
V. HÌNH THỨC TỔ CHỨC BỒI DƯỠNG
Hoạt động bồi dưỡng được tổ chức theo hình thức tập trung, trực tiếp kết
hợp với khai thác nền tảng học tập trực tuyến qua mạng internet.
Tồn bộ kiến thức lí thuyết được cấu trúc thành từng đơn vị phù hợp cho mỗi
ngày học. Người học cần dành thời gian nghiên cứu, học tập online trước khi tham
gia khóa bồi dưỡng trực tiếp.
Mỗi buổi học trực tiếp trên lớp, người học đều được khởi đầu từ sự tham gia
trải nghiệm các hoạt động STEM, từ đó phát hiện và đúc rút ra kiến thức lí thuyết.

Kết thúc mỗi bài học, người học được củng cố kiến thức qua một bài kiểm
tra dưới dạng trắc nghiệm trên nền tảng học tập trực tuyến. Bên cạnh đó, trong suốt
khóa học, với sự hỗ của nền tảng học tập trực tuyến, người học được tham gia vào
diễn đàn trao đổi, chia sẻ những phát hiện mới, những băn khoăn cần tháo gỡ liên
quan tới giáo dục STEM nói riêng và giáo dục nói chung. Diễn đàn chia sẻ này có
sự tham gia tích cực của cộng đồng giáo viên giàu kinh nghiệm.
VI. THỰC HÀNH GIÁO DỤC STEM
- Hình thức học tập: thực hành tại nhà và nộp bài qua hệ thống học tập
trực tuyến
- Thời lượng: 02 tuần
15

15


16

- Nội dung:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Nghiên cứu chương trình và thiết kế hoạt động giáo dục STEM trong tổ
chức hoạt động khám phá khoa học.
Nghiên cứu chương trình và thiết kế hoạt động giáo dục STEM trong tổ
chức hoạt động tạo hình.

Nghiên cứu chương trình và thiết kế hoạt động giáo dục STEM trong tổ
chức hoạt động thể chất.
Nghiên cứu chương trình và thiết kế hoạt động giáo dục STEM trong tổ
chức hoạt động phát triển ngơn ngữ.
Nghiên cứu chương trình và thiết kế hoạt động giáo dục STEM trong tổ
chức hoạt động kĩ năng sống.
Nghiên cứu chương trình và thiết kế hoạt động giáo dục STEM trong tổ
chức hoạt động.
Xây dựng mô hình câu lạc bộ STEM: Câu lạc bộ STEM mộc; Câu lạc bộ
STEM lắp ráp robotic ; Câu lạc bộ STEM thiết kế thời trang; Câu lạc bộ
STEM tái chế khoa học.
VII. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG

Kết quả bồi dưỡng được đánh giá theo từng phần học: người học được
đánh giá đạt yêu cầu phần 1 thì được tham gia học phần 2. Người học được đánh
giá đạt yêu cầu phần 2 thì tiếp tục thực hiện nhiệm vụ phần 3. Người học được
đánh giá đạt yêu cầu phần 3 thì được cơng nhận hồn thành khóa bồi dưỡng và
được cấp chứng chỉ.
- Đánh giá phần 1: Yêu cầu người học phải đăng nhập vào hệ thống học
tập trực tuyến, thực hiện đầy đủ các yêu cầu học tập nghiên cứu và làm các bài
kiểm tra được đưa ra trên trang học tập trực tuyến.
- Đánh giá phần 2: Người học tham gia 80% thời lượng học tập trực tiếp
trên lớp; hoàn thành nhiệm vụ học tập trong quá trình học tập theo đánh giá của
giảng viên.
- Đánh giá phần 3: Người học được đánh giá hoàn thành nhiệm vụ phần 3
khi thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của phần 3; đồng thời, sản phầm học tập của
phần 3 được đánh giá đạt 5.0 điểm trở lên theo thang điểm 10.

16


16



×