Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Hệ thống lại kiến thức Văn 8, đầy đủ kiến thức HK 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (743.98 KB, 11 trang )

TỔNG HỢP KIẾN THỨC NGỮ VĂN 8 HỌC KÌ 1
I. Phần văn:
Câu 1: Bảng thống kê các văn bản đã học:
TT

Tác
phẩm

Tác giả

Thể loại

Giá trị nội dung

Giá trị nghệ thuật
- Văn tự sự kết hợp hài hịa chặt

Thanh
1 Tơi đi học

Tịnh
(19111988)

chẽ với miêu tả và biểu cảm,
Truyện

Tuổi học trò sâu lắng đáng yêu cần

ngắn hồi cảm ơn công lao sinh thành của cha



mẹ.

làm cho truyện ngắn đậm chất
trữ tình
- Tài sử dụng ngôn ngữ ngắn
của nhà văn với những hồi ức
sâu lắng đáng u.

Ngun
2

Trong

Hồng

lịng mẹ (19181982)

Tiểu
thuyết tự
truyện

Là bài ca chân tình cảm động về tình Phương thức tự sự và biểu cảm
mẫu tử, đó là những cay đắng tủi

kết hợp với lời văn chân tình

nhục, cùng tình yêu thương cháy

giàu cảm xúc, với những thủ


bỏng của nhà văn đối với người mẹ. pháp so sánh độc đáo.
Tác phẩm đã vật trần bộ mặt tàn ác
bất nhân của xã hội thực dân phong

3

Tức nước
vỡ bờ

Ngô Tất
Tố (18931954)

kiến, Vẻ đẹp của một tâm hồn đầy
Tiểu

yêu thương, dịu dàng, chịu đựng,

thuyết

ngang tàn, bất khuất của người phụ
nữ trước cách mạng tháng 8 tư thế là

Khắc họa nhân vật rõ nét, ngôn
ngữ kể chuyện miêu tả đối thoại
đặc sắc.

người rất đẹp của chị dậu là ko chịu
sống quỳ.

Nam Cao

4 Lão hạc (19171951)

Truyện
ngắn

Truyện ngắn đã thể hiện một cách

Tạo dựng tình huống truyện bất

chân thực và cảm động số phận đau

ngờ, ngôn ngữ phù hợp với

thương của người nông dân trong xã từng nhân vật, con chó vàng
hội cũ và phẩm chất cao quý tiềm

mang màu sắc triết lí, xây dựng

tàng của họ. Đồng thời truyện ngắn

nhân vật bằng miêu tả ngoại

còn cho thấy tấm lòng u thương

hình để bộc lộ nội tâm, tâm lí

trân trọng đối với người nông dân.

của nhân vật.



- Cách kể chuyện hấp dẫn đan
xen giữa mộng tưởng và thực
An- đéc5

Cơ bé bán xen
diêm

(18051875)

Truyện cổ
tích hiện
đại

Niềm thương cảm sâu sắc đối với
những con người bất hạnh, niềm tin
của con người và tấm lòng nhân ái
của nhà văn.

tế, sử dụng hình ảnh tương phản
đối lập đặc sắc.
- Sự kết hợp chặt chẽ giữa yếu
tố kể, tả, biểu cảm.
- Xây dựng tình huống truyện
độc đáo, hấp dẫn phù hợp với
tâm lí trẻ thơ.

Đánh
6


nhau với
cối xay
gió

7

Chiếc lá
cuối cùng

Xéc- vantét (15471616)

O hen- ri
(18621910)

Tiểu
thuyết

Sử dụng tiếng cười khôi hài để diễu
cợt cái hoang tưởng, tầm thường đề
cao thực tế và sự cao thượng.

Sử dụng phép tương phản trong
xây dựng nhân vật.

Ca ngợi tình bạn, tình người đằm

Xây dựng cốt truyện đơn giản,

thắm, tha thiết, thủy chung, trong


giàu kịch tính, kết cấu truyện

Truyện

sáng nghệ thuật chân chính phục vụ

tương phản, tinh tế hai lần đảo

ngắn

con người, hãy yêu thương trân trọng ngược kết thúc truyện bất ngờ,
con người nhất là những con người

ngôn ngữ kể chuyện giản dị nhẹ

nghèo khổ.

nhàng và sâu sắc.
- Nhân vật kể chuyện kết hợp

8

Hai cây
phong

Ai- matốp (19282008)

Truyện
ngắn


Vẻ đẹp thân thuộc cao quý của hai
cây phong gắn liền với tình thương
tha thiết của tác giả.

với hai mạch kể, gắn với hai đại
từ nhân xưng là tôi và chúng
tôi.
- Phương thức biểu đạt kết hợp
với miêu tả, nhân hóa cao độ.
Kết hợp lập luận chặt chẽ, dẫn

Nạn hút thuốc lá lây lan, gây tổn thất chướng sinh động, với thuyết
9

Ôn dịch,
thuốc lá

Nguyễn
Khắc
Viện

Văn bản
nhật dụng

to lớn cho sức khỏe của con người,

minh cụ thể, phân tích trên cơ

cho cuộc sống của gia đình và xã hội sở khoa học. Sử dụng thủ pháp
nên phải quyết tâm để chống lại nạn so sánh để thuyết minh một

dịch này.

cách thuyết phục một vấn đề y
học có liên quan đến xã hội.


Tác giả đã đưa ra các con số

10

Bài toán
dân số

Thái An

Văn bản
nhật dụng

Văn bản đã nêu lên vấn đề thời sự của
nhân loại, dân số và tương lai của dân
tộc nhân loại.

buộc người đọc phải tin tưởng
và suy ngẫm về sự gia tăng dân
số đang lo ngại của thế giới,
nhất là những nước chậm phát
triển.

Thông tin
11


về ngày

Văn bản

trái đất

nhật dụng

năm 2000
Vào nhà
ngục
12 Quảng
Đông
cảm tác

13

Đập đá ở
Côn Lôn

Tác hại của bao bì ni lơng, lợi ích của
việc hạn chế sử dụng bao bì ni lơng
để bảo vệ mơi trường sống.

Bố cục chặt chẽ logic, lối lí lẽ
ngắn gọn, giải thích đơn giản,
kết hợp phương pháp liệt kê
phân tích.


Vào nhà ngục ở Quảng Đông đã thể
Phan Bội Thơ thất hiện phong thái ung dung, đường
Châu

ngơn bát hồng và khí phách kiên cường, bất

Giọng điệu hào hùng có sức lơi

(1867-

cú đường khuất vượt lên trên cảnh tù ngục khốc cuốn mạnh mẽ.

1940)

luật

liệt của nhà chiến sĩ u nước Phan
Bội Châu.

Phan

Thể thơ

Châu

thất ngơn

Trinh

bát cú


(1872-

đường

1926)

luật

Hình tượng đẹp đẽ ngang tàn của
người anh hùng cứu nước. Dù gian
nan thử thất nhưng ko sờn lịng đổi
chí, khí phách hiên ngang, kiên
cường, ý chí, nghị lực lớn lao của

Hình ảnh thơ mạnh mẽ khống
đạt, giọng thơ hào hùng, sử
dụng hình ảnh đối lập.

người chiến sĩ cách mạng.
Bài thơ muốn làm thằng cuội của Tản Sức hấp dẫn của bài thơ là ở

Muốn

Tản Đà

14 làm thằng (1889cuội

1939)


Thất ngôn Đà là tâm sự của một con người bất
bát cú

hòa sâu sắc với thực tại tầm thường, ngông nghênh đáng yêu và ở

đường

xấu xa, muốn thoát ly bằng mộng

luật

tưởng lên cung trăng để bầu bạn với thất ngôn bát cú Đường luật cổ
chị Hằng.

Trần Tuấn
15

Hai chữ

Khải

nước nhà (18951983)

hồn thơ lãng mạn pha chút
những tìm tịi đổi mới thể thơ
điển.

Á Nam Trần Tuấn Khải đã mượn một Sự lựa chọn thể thơ thích hợp
Song thất câu chuyện lịch sử có sức gợi cảm lớn và giọng điệu trữ tình thống
lục bát


để bộc lộ cảm xúc của mình và khích thiết của tác giả đã tạo nên giá
lệ lịng u nước, ý chí cứu nước của trị đoạn thơ trích.


đồng bào, tình cảm sâu đậm, mãnh
liệt đối với nước nhà.
Câu 2: Nêu điểm giống nhau và khác nhau của các tác phẩm truyện kí Việt Nam đã học
năm 30- 45 ?
*Giống nhau:
- Thể loại: đều là văn bản tự sự, là truyện kí hiện đại
- Thời gian ra đời trước CMT8 năm: 1930- 1945
- Đều lấy đề tài về cuộc sống và con người của xã hội thực dụng phong kiến, miêu tả
số phận cực khổ của những người nghèo khổ bị vùi dập trong xã hội ấy.
- Giá trị tư tưởng: Đều chan chứa tinh thần nhân đạo cao cả (yêu thương, trân trọng
những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những gì tàn ác xấu xa)
- Giá trị nghệ thuật: bút pháp hiện thực, lối viết chân thực, gần gũi với đời sống, ngôn
ngữ giản dị, kể chuyện và miêu tả cụ thể sinh động.
- Khác nhau: Mỗi tác phẩm có những điểm khác về các mặt như: thể loại, phương thức
biểu đạt, nội dung chủ yếu và đặc sắc nghệ thuật.

II. Phần tiếng việt:
Câu 1: Lập bảng thống kê các kiểu câu đã học:
Tên từ
TT vựng, câu,
Khái niệm
Dấu hiệu, hình thức, chức năng
dấu câu

Ví dụ

+Mây đen kéo kính bầu trời, gió

Câu ghép là những

*Có hai cách nối các vế câu:

câu do hai hoặc nhiều - Dùng những từ có tác dụng
cụm C- V không bao nối.Cụ thể:
1 Câu ghép chứa nhau tạo thành.
Mỗi cụm C- V này
được gọi là một vế câu

giật mạnh từng cơn.
+Nắng ấm, sân rộng và sạch.
+Giá trời không mưa thì chúng

+Nối bằng một quan hệ từ;

tơi sẽ đi chơi.

+Nối bằng một cặp quan hệ từ;

+Vì mẹ ốm nên bạn Nghĩa phải
nghĩ học.


+Nối bằng một cặp phó từ, đại từ
hay chỉ từ thường đi đôi với nhau
(cặp từ hô ứng).
- Không dùng từ nối: Trong

trường hợp này, giữa các vế câu
cần có dấu phẩy, dấu chấm phẩy
hoặc dấu hai chấm.
*Các vế của câu ghép có quan hệ
ý nghĩa với nhau khá chặt chẽ.
Những quan hệ thường gặp là:
quan hệ nguyên nhân, qh điều
kiện(giả thiết), qh tương phản, qh
tăng tiến, qh lựa chọn, qh bổ sung,
qh tiếp nối, qh đồng thời, qh giải
thích.
*Mối quan hệ thường được đánh
dấu bằng cặp quan hệ từ, những
quan hệ từ hoặc cặp từ hô ứng
nhất định. Tuy nhiên, để nhận biết
chính xác quan hệ ý nghĩa giữa
các vế câu, trong nhiều trường hợp
ta phải dựa vào văn cảnh hoặc
hồn cảnh giao tiếp.
Nghĩa của một từ ngữ có thể rộng
Cấp độ
2

hơn(khái quát hơn) hoặc hẹp hơn + Xăng, dầu hoả, ga, than,
(ít khái quát hơn)nghĩa của từ

củi… được bao hàm trong

của nghĩa


khác:

phạm vi nghĩa của từ "nhiên

từ ngữ

- Một từ ngữ được coi là có nghĩa

khái quát

rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ

liệu".


đó bao hàm phạm vi nghĩa của

+ "Lúa"có nghĩa rộng hơn các

một số từ ngữ khác.

từ ngữ: lúa nếp, lúa tẻ, lúa tám

- Một từ ngữ được coi là có nghĩa
hẹp khi phạm vi nghĩa của từ đó

thơm…
+ Lúa lại có nghĩa hẹp hơn với

được bao hàm trong phạm vi nghĩa từ "ngũ cốc"

của một từ ngữ khác.
- Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với
những từ ngữ này, đồng thời có
nghĩa hẹp đối với từ ngữ khác.
+ Các từ: thầy giáo, công nhân

Trường từ vựng là tập
3

Trường từ
vựng

nông dân, thầy thuốc, kỹ sư…

hợp của những từ có ít

đều có một nét nghĩa chung là:

nhất một nét chung về

người nói chung xét về nghề

nghĩa

nghiệp.

*Từ tượng hình là từ
gợi tả hình ảnh, dáng
Từ tượng
4


hình, từ
tượng
thanh

vẻ, trạng thái của sự
vật.

Từ tượng hình, từ tượng thanh gợi +Từ tượng thanh: sồn soạt,
được hình ảnh, âm thanh cụ thể, bịch, đánh bốp, nham nhảm.
sinh động, có giá trị biểu cảm cao;

*Từ tượng thanh là từ thường được dùng trong văn miêu + Từ tượng hình: rón rén, lực
mơ phỏng âm thanh tả và văn tự sự.
điền, chỏng queo.
của tự nhiên của con
người.
*Khác với từ ngữ toàn *Việc sử dụng từ ngữ địa phương

Từ ngữ địa
5

phương,
biệt ngữ
xã hội

dân, từ ngữ địa

và biệt ngữ xã hội phải phù hợp


*Ngái_xa,chộ_thấy

phương là từ ngữ chỉ với tình huống giao tiếp. Trong
Mẹ_mạ,rào_sông, …
sử dụng ở một (hoặc thơ văn tác giả có thể sử dụng một
một số) địa phương

số từ ngữ thuộc hai lớp từ này để *Mợ_mẹ,trứng_điểm 0

nhất định.

tô đậm màu sắc địa phương, màu


* Khác với từ ngữ

sắc tầng lớp xã hội của ngơn ngữ,

tồn dân,biệt ngữ xã

tính cách nhân vật.

hội chỉ được dùng
trong một tầng lớp xã
hội nhất định

*Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa
phương và biệt ngữ xã hội, cần tìm
hiểu các từ ngữ tồn dân có nghĩa
tương ứng để sử dụng khi cần

thiết.

*Trợ từ là những từ
chuyên đi kèm với
một từ ngữ trong câu
để nhấn mạnh hoặc
biểu thị thái độ đánh
giá sự vật, sự việc
6

* Thán từ thường đứng ở đầu câu,
có khi được tách ra thành một câu
đặc biệt.

Trợ từ,

được nói đến ở từ ngữ * Thán từ gồm hai loại chính:

thán từ

đó.

+ Thán từ bộc lộ tình cảm cảm

*Thán từ là những từ xúc:
dùng để bộc lộ tình
cảm, cảm xúc của

+Thán từ gọi đáp:


*Ví dụ trợ từ: những, có, chính,
đích, ngay…
A, ái, ơ, ơi, ơ hay, than ơi, trời
ơi…
Này, ơi, vâng, dạ, ừ


người nói hoặc dùng
để gọi đáp.
*Tình thái từ gồm một số loại
Tình thái từ là những đáng chú ý như sau:
từ được thêm vào câu
để tạo câu nghi vấn,

Đi, nào, với…

Tình thái cầu khiến, cảm thán và - Tình thái từ cầu khiến:
7
từ
để biểu thị sắc thái
- Tình thái từ cảm thán:
tình cảm của người
nói.

À, ư, hả, chứ, chăng…

- Tình thái từ nghi vấn:

- Tình thái từ biểu thị sắc thái tình
cảm:


Thay, sao…
Ạ, nhé, cơ, mà…


*Khi nói khi viết cần chú ý sử
dụng tình thái từ phù hợp với hoàn
cảnh giao tiếp (quan hệ tuổi tác,
thứ bậc xã hội, tình cảm…)
Nói q là biện pháp

8 Nói quá

tu từ phóng đại mức

+Bọn giặc hoảng hồn vắt chân

độ, quy mơ, tính chất

lên cổ mà chạy.

của sự vật, hiện tượng
được miêu tả để nhấn

+Cơ Nam tính tình xởi lởi, ruột

mạnh, gây ấn tượng,

để ngoài da.


tăng sức biểu cảm.
+ "Chị ấy xấu" có thể thay bằng

Nói giảm nói tránh là

"Chị ấy không đẹp lắm".

một biện pháp tu từ
dùng cách diễn đạt tế
9

Nói giảm,
nói tránh

+

nhị, uyển chuyển,
tránh gây cảm giá đau

"Anh ấy hát dở" có thể thay

buồn, ghê sợ, nặng nề;

bằng "Anh ấy hát chưa hay"

tránh thơ tục, thiếu

+"Ơng ấy sắp chết" có thể thay

lịch sự.


bằng " Ơng ấy chỉ nay mai thôi"
*Dấu ngoặc đơn dùng để đánh dấu
phần chú thích (giải thích, thuyết

Dấu ngoặc

minh, bổ sung thêm)

*Ví dụ: Lý Bạch (701- 762)

*Dấu hai chấm dùng để:

+Vì chính lịng tơi đang có sự
thay đổi: hơm nay tơi đi học.

10 đơn, dấu

- Đánh dấu (báo trước) phần giải

hai chấm

thích, thuyết minh cho một phần

+Người xưa có câu: “trúc dẫu

trước đó.

cháy, đốt ngay vẫn thẳng”


- Đánh dấu (báo trước) lời dẫn
trực tiếp (dùng với dấu ngoặc kép)


hay lời đối thoại (dùng với dấu
gạch ngang).
Dấu ngoặc kép dùng để:

11

Dấu ngoặc

- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn - “A, lão già tệ lắm”
trực tiếp;
- Cầu Long Biên như một “giải
- Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo lụa”.

kép

nghĩa đặc biệt hay có hàm ý mỉa
mai;

- Tác phẩm “Tắt Đèn” của
“Ngô Tất Tố”

- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo,
tập san,… được dẫn.

III. Phần tập làm văn:
1. Lý thuyết:

Câu 1: Nêu tính thống nhất về chủ đề của văn bản?
- Chủ đề là đối tượng và vấn đề chính mà văn bản muốn biểu đạt.
- Văn bản có tính thống nhất về chủ đề khi chỉ biểu đạt chủ đề đã xác định, không rời xa
hay lạc sang chủ đề khác.
Câu 2: Bố cục của văn bản?
- Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn để thể hiện chủ đề. Văn bản thường
cá bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
+ Mở bài: giới thiệu nội dung sẽ triển khai, dẫn dắt người đọc nhập cuộc;
+ Thân bài: triển khai nội dung đã giới thiệu ở mở bài, giải quyết nhiệm vụ đã đặt ra;
+ Kết bài: khẳng định và nâng cao vấn đề đã trình bày ở phần nội dung.
Câu 3: Thế nào là liên kết các đoạn văn trong văn bản?
- Khi chuyển từ đoạn văn này sang đoạn văn khác cần sử dụng các phương tiện liên
kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng


Câu 4: Nêu khái niệm về đoạn văn trong văn bản, từ ngữ chủ đề và câu chủ đề?
- Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản, bắt đầu bằng chữ viết hoa lùi đầu dòng
và kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng và thường biểu đạt một ý tương đối hoàn
chỉnh. Đoạn văn thường do nhiều câu tạo thành.
- Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ được dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ được lặp lại
nhiều lần nhằm duy trì đối tượng được biểu đạt.
- Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn thường đủ hai thành phần chính
và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn.
Câu 5: Tóm tắt văn bản tự sự và các bước tóm tắt?
- Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn nội dung
chính (bao gồm sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng) của văn bản đó.
- Các bước tóm tắt văn bản tự sự:
B1: Đọc kĩ văn bản gốc, chọn các sự việc cơ bản xảy ra với nhân vật chính và diễn biến
của các sự việc đó.
B2: Tóm tắt rõ các hành động, lời nói, tâm trạng của nhân vật theo diễn biến của cốt

truyện (một vài chỗ có thể kết hợp dẫn nguyên văn một số từ ngữ, câu văn trong văn
bản gốc).
Câu 6: Văn bản tự sự có yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Trong văn bản tự sự rất ít khi tác giả chỉ thuần kể người, kể việc(kể chuyện) mà khi kể
thường đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho việc kể chuyện sinh động và sâu sắc hơn.
Câu 7: Thế nào là văn thuyết minh?
- Văn thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực của đời sống nhằm
cung cấp tri thức (kiến thức) về đặc điểm, tính chất, nguyên nhân,...của các hiện tượng
và sự vật trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày, giới thiệu, giải thích.
Câu 8: Các phương pháp thuyết minh thường gặp:


Để bài văn thuyết minh có sức thuyết phục, dễ hiểu,rõ ràng, người ta có thể sử dụng
phối hợp nhiều phương pháp thuyết minh như: nêu định nghĩa, giải thích, liệt kê, nêu ví
dụ, dùng số liệu, so sánh, phân tích, phân loại,...
Câu 9: Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh?
- Đề văn thuyết minh nêu các đối tượng để người làm bài trình bày tri thức về chúng.
- Để làm bài văn thuyết minh cần tìm hiểu kỹ đối tượng thuyết minh, xác định rõ phạm
vi triết học về đối tượng đó, sử dụng phương pháp thuyết minh thích hợp, ngơn ngữ
chính xác, dễ hiểu.
- Bố cục bài văn thuyết minh gồm có ba phần;
MB: giới thiệu đối tượng thuyết minh.
TB: trình bày cấu tạo, các đặc điểm, lợi ích,... của đối tượng.
KB: bày tỏ thái độ đối với đối tượng.



×