Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

đề cương ôn tập môn bảo hiểm_Kniệm là khả năng xảy ra biến cố bất thường gây hậu quả thiệt hại hoặc mang lại kết quả không như mong muốn II Đặc trưng Tính bất thường trong khả năng xảy r.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.86 KB, 11 trang )

Chương 1 : tổng quan về bảo hiểm
I.
I.
II.

III.

Rủi ro

K/niệm: là khả năng xảy ra biến cố bất thường gây hậu quả thiệt hại hoặc mang
lại kết quả không như mong muốn.
Đặc trưng:
• Tính bất thường trong khả năng xảy ra:
• RR có thể xảy ra hoặc khơng
• RR chắc chắn sẽ xảy ra nhưng ko xác định được thời điểm xảy ra
• Gây hậu quả thiệt hại cho người phải chịu RR
Phương pháp quản lý RR
• Né tránh RR:
• Cần thiết trong trường hợp RR bất khả kháng & RR lớn
• Mang tính thụ động
• Phịng ngừa & giảm thiểu RR: gồm các biện pháp nhằm ngăn ngừa & hạn
chế việc xuất hiện của RR; mang tính chủ động, chi phí lớn
• Khắc phục hậu quả RR
• Chấp nhận tự gánh chịu
• Chuyển giao RR: hậu quả tài chính xảy ra cho 1 tổ chức/cá nhân
được chia nhỏ & chuyển cho các tổ chức/cá nhân # cùng gánh chịu

II.
1.

Bảo hiểm


K/niệm: là 1 phương pháp chuyển giao RR,trong đó bên mua BH phải nộp
phí BH, doanh nghiệp BH phải bồi thường hoặc trả tiền BH nếu xảy ra sự
kiện BH.
• Bồi thường BH: được sử dụng để chỉ việc DNBH thực hiện cam kết đền
bù cho NĐBH 1 phần hoặc toàn bộ thiệt hại của đối tượng BH.
• Mục đích: nhằm khôi phục giá trị của đối tượng BH, đưa
NĐBH trở về trạng thái tối đa như trước khi xảy ra sự kiện BH,
ko tạo cơ hội cho bên mua BH kiếm lời
• Được sử dụng trong BHTS & BHTNDS
• Trả tiền BH : được sử dụng để chỉ việc DNBH thực hiện cam kết chi trả
số tiền theo thỏa thuận của HĐBH
• Mục đích: nhằm thực hiện cam kết của HĐBH,ổn định tình hình tài
chính của bên mua BH,tạo cơ hội cho bên mua BH kiếm lời
• Được sử dụng trong BH con người ( BHNT)


2.
a.








Phân loại BH
Theo luật kinh doanh BH
BH nhân thọ (7 loại)
BH phi nhân thọ

BH sức khỏe: BH tai nạn, BH y tế, BH chăm sóc sức khỏe
BH nhân thọ: là các nghĩa vụ BH liên quan đến tuổi thọ của con người,gồm:
• BH tử kỳ: là nghiệp vụ BH cho trường hợp NĐBH bị chết,trong đó
DNBH trả tiền BH cho người thụ hưởng nếu NĐBH bị chết trong thời
hạn BH
• BH trọn đời: là nghiệp vụ BH cho trường hợp NĐBH bị chết,trong đó
DNBH trả tiền BH cho người thụ hưởng nếu NĐBH bị chết trong bất cứ
thời gian nào.
• BH sinh kỳ: là nghiệp vụ BH cho trường hợp NĐBH sống, trong đó
DNBH trả tiền BH cho người thụ hưởng khi NĐBH sống đến khi thời
điểm BH đáo hạn.
• BH niên kim: là nghiệp vụ BH cho trường hợp NĐBH sống,phí BH được
nộp 1 lần hoặc nhiều lần & từ 1 thời điểm nhất định theo định kỳ,NĐBH
nhận được khoản chi trả từ DNBH.
• BH hỗn hợp=BH sinh kỳ+BH tử kỳ
o BH hỗn hợp nhân thọ ko chia lãi: SPBH & STBH cố định
o BH hỗn hợp nhân thọ có chia lãi: cho phép chủ HĐ cùng được hưởng
lợi nhuận với DNBH
• BH nhân thọ liên kết đầu tư
• BH hưu trí: đây là 1 sản phẩm BHNt do các DNBH tiến hành mà khi
NĐBH đạt tới 1 độ tuổi nhất định,DNBH sẽ trả tiền theo thỏa thuận của
HĐBH.
Những điểm khác nhau cơ bản giữa BHNT & BHPNT

Thời hạn BH
Phí BH
Mục đích
Sự ràng buộc của các cam kết trong HĐ



b.



Phân loại BH theo đối tượng BH
Đối tượng BH: là phạm trù mà khi RR xảy ra sẽ làm nó phát sinh hoặc bị
ảnh hưởng.
Gồm :
• Tài sản và các quyền về tài sản
• Trách nhiệm bồi thường của NĐBH đối với người thứ 3

STBT=tỷ lệ lỗi cảu chủ xe . thiệt hại của bên thứ 3
Tính mạng, sức khỏe
Các phương pháp phân chia & phân tán RR
• PP1 : Đồng BH : là sự phân chia theo tỷ lệ của các RR giữa các DNBH
• PP2: Tái BH : là nghiệp vụ mà DNBH để chuyển 1 phần RR đã chấp
nhận với NĐBH cho DNBH # trên cơ sở nhượng lại 1 phần phí BH.
Phân loại BH theo tính chất
Các nghiệp vụ BH tự nguyện
Các nghiệp vụ BH bắt buộc: là các nghiệp vụ BH mà PL quy định nghĩa vụ
phải tham gia của các tổ chức/cá nhân có mqh nhất định đối với các đối
tượng bắt buộc phải tham gia BH
Phân loại BH theo kỹ thuật quản lý
Nghiệp vụ BH áp dụng kỹ thuật phân chia
Nghiệp vụ BH áp dụng kỹ thuật dồn tích




c.




d.





PP trích lập dự phịng phí trong BHPNT: 5 PP
• PP1: 50%

DPP=50% x Phí BH của năm – Chi phí ký kết



PP2 : tỷ lệ % của tổng phí BH
• Đối với những nghĩa vụ BH hàng hóa vận chuyển=đường
bộ,sơng,biển,sắt,hàng ko:

DPP=25% x ∑phí giữ lại trong năm tài chính của nghiệp vụ BH đó



Đối với các nghiệp vụ BH #:


DPP=50% x ∑phí giữ lại trong năm tài chính của nghiệp vụ BH đó




PP3 : 1/24: dựa trên cơ sở giả định, nếu NVBH ký ở trong tháng thì coi
như ở giữa tháng đó
• Với kỳ hạn 6 tháng:

DPP= phí BH của tháng x (1-2x tỷ lệ phí BH được hưởng)x tỷ lệ bồi thường,trả tiền BH chi quả



Với kỳ hạn 3 tháng:

DPP= phí BH của tháng x (1-4x tỷ lệ phí BH được hưởng)x tỷ lệ bồi thường,trả tiền BH chi quả


PP 4 : 1/8

DPP= Phí BH của q x tỷ lệ phí BH chưa đc hưởng của quý đó x tỷ lệ bồi thường,trả tiền BH c



PP5 : 1/365

DPP= Phí BH của năm x (tỷ lệ số ngày còn lại của HĐ/365) x tỷ lệ bồi thường,trả tiền BH chi q





Phương pháp dự phịng tốn học
Dựa trên ngun lý cân= : Tại mọi thời điểm

Giá trị hiện tại của các khoản thu=Giá trị hiện tại của các khoản chi
Giá trị hiện tại của các khoản thu= Giá trị lũy tích của phí thuần đã thu+Giá
trị hiện tại của phí thuần sẽ thu trong tương lai
Giá trị hiện tại của các khoản chi= Giá trị lũy tích của tiền BH đã trả+Giá trị
hiện tại của tiền BH sẽ phải trả trong tương lai

Giá trị lũy tích của phí thuần đã thu - Giá trị lũy tích của tiền BH đã trả = Giá trị hiện tại của

VT= DPP toán học thep quá khứ
VP= DPP toán học trong tương lai


3.

Vai trị của BH trong NKT
1.

2.







Cung cấp sự đảm bảo về tài chính trước hậu quả RR, góp phần bảo
đảm tài sản, mang lại trật tự an toàn chung cho xã hội

Vai trị trung gian tài chính
DNBH thu phí BH từ các HĐBH, số vốn DNBH huy động được chưa phải

trả ngay cho người được BH, mà chỉ phải trả khi có sự kiện BH, nên số vốn
đó tạm thời nhàn rỗi, mang đi đầu tư
DNBH được phép sử dụng những nguồn vốn sau để thực hiện huy động đầu
tư:
• Vốn điều lệ ( với DNBHPNT:300 tỷ; DNBHNT : 600 tỷ)
• Quỹ dự trữ bắt buộc: 5% LN sau thuế hàng năm
• Quỹ dự trữ tự nguyện
• LN chưa sử dụng
• Nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phịng nghiệp vụ BH
Lưu ý: DNBH ko được sử dụng vốn nhàn rỗi từ DPNV để kinh doanh vàng
Hoạt động đầu tư của DNBH phải thoản mãn các ngun tắc:
• An tồn
• Mang lại hiệu quả
• Đảm bảo khả năng thanh tốn cho khách hàng
3. Tạo cơng ăn việc làm
3. Góp phần vào NSNN
3. Giảm áp lực lên hệ thống BHXH...

Chương 2 : Hợp đồng bảo hiểm
I.
1.

2.

Đặc trưng pháp lý của HĐBH
Khái niệm : là sự thỏa thuận =văn bản giữa DNBH & bên mua BH, trong đó
bên mua BH phải nộp phí BH, DNBH phải bồi thường BH hoặc trả tiền BH
nếu xảy ra sự kiện BH
Các tài liệu của HĐBH
1. Giấy yêu cầu BH

2. Các điều khoản thuộc điều kiện chung: là những điều khoản áo dụng
cho mọi HĐBH cùng loại nghiệp vụ
3. Các điều khoản thuộc điều kiện riêng: là những thông tin đặc thù của
từng trường hợp tham gia BH


Những điều khoản bổ sung: là những điều khoản được đưa ra theo sự
lựa chọn tăng thêm của bên mua BH
Chủ thể của HĐBH
a. Bên BH : được thành lập hợp pháp theo các quy định của PL liên quan
đến lĩnh vực kinh doanh BH
b. Bên được BH:
Người tham gia BH: là người đứng ra yêu cầu BH,thỏa thuận,ký kết HĐBH
& có nghĩa vụ nộp phí BH
Điều kiện:
• Có NLHVDS (đối với cá nhân), có NLPLDS(đối với tổ chức)
• Người tham gia BH phải có quyền lợi có thể được BH đối với ĐTBH
• Người được BH: là người có tài sản,có trách nhiệm dân sự,tính mạng,sức
khỏe,khả năng lao động & tuổi thọ được bảo vệ= HĐBH
• Người thụ hưởng BH: là người nhận tiền bồi thường hoặc trả tiền từ
HĐBH
Các đặc trưng pháp lý của HĐBH
• Là loại HĐ song vụ
• Là loại HĐ phải trả tiền
• Là loại HĐ theo mẫu
• Dựa trên ngun tắc trung thực&tín nhiệm tuyệt đối
4.

3.





4.

II.
1.
2.





Nội dung của HĐBH
Điều khoản về đối tượng BH
Điều khoản về phạm vi BH & loại trừ BH
Phạm vi BH: gồm các RR,tổn thất & chi phí mà khi nó xảy ra, DNBH sẽ
chịu trách nhiệm
Loại trừ BH : gồm các RR,tổn thất & chi phí mà khi nó xảy ra, DNBH ko
chịu trách nhiệm
Mục đích: nhằm phân định trách nhiệm giữa các bên,tránh phát sinh tranh
chấp trong quá trình thực hiện BH
Lưu ý: việc xác định RR có thể được BH ko, dựa vào sự phân tích 3 yếu tố:
1. Mức độ RR
• Xác suất của RR:thơng qua luật số lớn hoặc các phép tính về XS
• Mức độ thiệt hại:phụ thuộc đặc tính của RR
2. Dựa vào sự phân tích về ngun nhân của RR
• RR khách quan có nguồn gốc tự nhiên
• RR khách quan có nguồn gốc xã hội
• RR xuất phát từ hành cố ý hoặc vơ ý của 1 hoặc 1 nhóm người

• RR xuất phát từ hành cố ý hoặc vô ý của chính bên được BH
3. Các nhân tố ảnh hưởng tới RR





Nguy cơ vật chất
Nguy cơ tinh thần

⇒ RR có thể được BH khi nó thỏa mãn đồng thời các điều kiện:




3.





4.

Nó phải mang tính ngẫu nhiên
Phải lượng hóa được về mặt tài chính
Ko trái PL & lợi ích cộng đồng

Điều khoản xác định GHTN trong việc bồi thường hoặc trả tiền BH
• Nội dung:
• GHTN : là số tiền tối đa DNBH sẽ chi trả trong 1 sự kiện hoặc trong cả

thời hạn BH
• GHTN thuộc ĐTBH, trước hết là đối với ĐTBH là TS và quyền về TS:
Trong BH T/sản: GHTN được quy định thông qua STBH
Đối với đối tượng là trách nhiệm dân sự hoặc trách nhiệm của NĐBH:
GHTN được thông qua mức trách nhiệm
Trong BH con người: GHTN được thể hiện thông qua 1 trong 3 cách:
o
Cách 1: thông qua STBH
o
Cách 2 : được quy định thông qua mức trách nhiệm
o
Cách 3: thông qua khoản tiền trả định kỳ trong BH niên kim
Điều khoản về phí BH
• Phí BH : là khoản tiền mà bên mua BH phải nộp cho DNBH để đổi lấy cam
kết sẽ bồi thường hoặc trả tiền BH của DNBH
• Các yếu tố cấu thành phí BH:
• Phí thuần: là khoản phí tương ứng với mức độ RR
• Các chi phí: ký kết HĐ,hoa hồng đại lý...
• Thuế GTGT
5.
a.



Các điều khoản chi phối cách tính STBT & số tiền trả tiền BH
Điều khoản bồi thường áp dụng mức miễn thường (MMT)
Áp dụng trong BH tài sản, BH TNDS
Nội dung: DNBH chỉ chịu trách nhiệm bồi thường khi GTTH của ĐTBH >
mức quy định trong HĐ, gọi là MMT.
• GTTH

> MMT : được bồi thường
• GTTH
≤ MMT : ko được bồi thường
ĐTBH
ĐTBH




Cách quy định: MMT có thể được quy định theo 3 cách:
• Cách 1 : được quy định = 1 số tiền cụ thể/1 vụ
• Cách 2 : được quy định = 1 tỷ lệ % của GTTT, nhưng được khống chế ở
1 số tiền nhất định
• Trong BH gián đoạn KD, MMT được quy định thông qua 1 số ngày nhất
định



Các loại miễn thường: 2 loại
• Loại 1 : Miễn thường ko khấu trừ (MMT)

STBT = GTTH
bh



Loại 2 : Miễn thường có khấu trừ ( MKT)

GTTH > MKT
STBT = GTTH – MKT

bh

VD : 1 HĐBH quy định: MKT =10% GTTH, ≥500USD/vụ. Tính STBT , biết:
bh



TH1 : GTTH = 500 USD → MKT=10%x500 = 50 < 500
⇒MKT=500 USD = GTTH ⇒DNBH ko bồi thường, STBT =0
bh



TH2: GTTH = 5000USD → MKT=10% x 5000=500
⇒MKT = 500 USD < GTTH ⇒STBT =5000 – 500=4500
bh



TH3 : GTTH= 50000 USD → MKT=10% x 50000=5000>500
⇒MKT=5000USD Điều khoản bồi thường & trả tiền BH theo tỷ lệ
Áp dụng cho cả 3 loại BH : BH tài sản, BH TNDS, BH con người
Nội dung: STBT hoặc số tiền trả BH sẽ bị giảm đi theo 1 tỷ lệ nào đó
Các loại tỷ lệ:
Tỷ lệ STBHGTBH , trong đó:
• STBH : số tiền tối đa DNBH sẽ trả cho 1 sự kiện hoặc thời hạn BH
• GTBH : là giá trị của tài sản tham gia BH
bh


b.





STBH ≤ GTBH


STBT = GTTH x
bh



Tỷ lệ



STBHGTBH

SPĐNSPLRPN

, được sử dụng trong 2 trường hợp :

TH1 : bên mua BH kê khai, khai báo RR sai sót nhưng ko cố ý
TH2 : trong quá trình HĐBH,phát sinh những yếu tố làm gia tăng RR
nhưng bên mua BH ko thơng báo cho DNBH




Tỷ lệ được ấn định trong HĐBH

c.

Bồi thường theo RR đầu tiên
K/niệm : RR đầu tiên chỉ khoản GTTH của ĐTBH trong phạm vi STBH
Nội dung: DNBH bồi thường GTTH của ĐTBH trong phạm vi STBH
• Nếu : GTTH < STBH → STBT = GTTH
• Nếu : GTTH > STBH → STBT = STBH




6.

Sự kết hợp giữa các điều khoản
a. Kết hợp giữa tỷ lệ STBHGTBH với MKT (áp dụng tỷ lệ trước)
VD : 1 HĐBH tài sản quy định : STBH :500tr; GTBH : 700tr; MKT :
3tr/vụ; GTTH : 100tr € phạm vi BH. Tính STBT = ?
⇒STBT = GTTH x STBHGTBH – MKT = 100 x 500700 – 3 ≈
68,43 trđ
ts

bh

bh

b.

Kết hợp giữa tỷ lệ


STBHGTBH

với tỷ lệ

SPĐNSPLRPN

VD : 1 HĐBH tài sản quy định : STBH :500tr; GTBH : 700tr; tỷ lệ
SPĐN=4%; GTTH : 100tr; tỷ lệ SPLRPN=6%. Tính STBT = ?
ts

⇒STBT = GTTH x STBHGTBH x SPĐNSPLRPN
500700 x 4% x 7006% x 700 ≈47,62
Kết hợp giữa MKT với MTN (áp dụng MKT trước)
bh

c.

bh

= 100 x


VD : 1 HĐBH TNDS quy định : MTN:100000 USD/vụ; MKT :
500USD/vụ. Tính STBT trong các TH sau :
bh



TH1 : TNBT =500 USD


TNBT = MKT=500 ⇒ko được bồi thường, STBT =0
NĐBH

NĐBH



bh

TH2 : TNBT = 100.000 USD
⇒số tiền được xét bồi thường : 100.000- 500=99500STBT =99500 USD
NĐBH

bh



TH3 : TNBT =1000.000 USD
⇒số tiền được xét bồi thường : 1000.000-500=999500>MTN(100.000)

STBT = MTN = 100.000 USD
⇒số tiền NĐBH tự gánh chịu= 1000.000-100.000=900.000 USD
NĐBH

bh

III.


1.







IV.






Quá trình xác lập- thực hiện-chấm dứt HĐBH
Quá trình thực hiện HĐBH
Nghĩa vụ của bên mua BH
Cung cấp thông tin
Thông báo những thay đổi trong quá trình thực hiện BH
Nghĩa vụ đóng phí
Thơng báo sự kiện BH xảy ra
Thực hiện các biện pháp phòng ngừa RR & hạn chế tổn thất
Các loại HĐBH
1. HĐBH tài sản
ĐTBH : tài sản và các quyền về tài sản(quyền sở hữu & quyền sử dụng)
Các đặc trưng của HĐBH tài sản :
• Giới hạn trách nhiệm BH theo giá trị của tài sản:
GTTS là cơ sở để các bên xác định STBH
Tại thời điểm ký HĐ, các bên có thể sử dụng nhiều phương pháp # nhau để

xác định GTTS như : GTTT, GTCL, GT thay thế, GT theo sự thỏa thuận
Dựa vào GTTS được xác định, DNBH sẽ tính STBH của HĐ, từ đó làm cơ
sở giới hạn trách nhiệm & tính số phí BH mà bên mua BH phải nộp




BHTS áp dụng nguyên tắc bồi thường:
Khi xảy ra sự kiện BH, DNBH căn cứ vào GTTH thực tế của TS để xác
định số tiền thực tế phải bồi thường, STBT nhằm mục đích đền bù thiệt
hại, khơi phục GTTS, đưa người đc BH trở về trạng thái tối đa như trước
khi xảy ra sự kiện BH, ko tạo cơ hội cho bên mua BH kiếm lời.
bh

STBH≤ GTTG


tt

BH trùng : là trường hợp 1 TS được BH đồng thời = nhiều HĐBH ts,
phạm vi BH của các HĐ đó có ít nhất 1 sự kiện BH giống nhau &
∑STBH của các HĐ > GTTS



×