Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Thuyết minh đồ án bê tông cốt thép 1 và file bản vẽ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 46 trang )

ĐỒ ÁN BTCT 1

MỤC LỤC
DANH MỤC HÌNH ẢNH .................................................................................... 2
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. 4
CHƯƠNG 1. ĐỀ BÀI VÀ SỐ LIỆU TÍNH TỐN ........................................... 5
1.1

Kích thước ơ bản, hoạt tải tiêu chuẩn ........................................................ 5

1.2

Chiều dày tường chịu lực t = 340 mm ....................................................... 5

1.3

Tiết diện cột: 300 x 300 mm ...................................................................... 5

1.4

Vật liệu sử dụng ......................................................................................... 5

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ BẢN SÀN................................................................... 5
2.1

Phân loại bản sàn ........................................................................................ 6

2.2

Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn ..................................................... 6


2.3

Sơ đồ tính ................................................................................................... 7

2.4

Xác định tải trọng ....................................................................................... 7
Tĩnh tải ........................................................................................ 7
Hoạt tải ........................................................................................ 8
Tổng tải ....................................................................................... 8

2.5

Xác định nội lực ......................................................................................... 8

2.6

Tính cốt thép .............................................................................................. 9

2.7

Kiểm tra khả năng chịu cắt cho sàn ......................................................... 10

2.8

Bố trí cốt thép ........................................................................................... 10

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ DẦM PHỤ ............................................................... 13
3.1


Sơ đồ tính ................................................................................................. 13

3.2

Xác định tải trọng ..................................................................................... 14
Tĩnh tải ...................................................................................... 14
Hoạt tải ...................................................................................... 14
Tổng tải ..................................................................................... 14

3.3

Xác định nội lực ....................................................................................... 14
Biểu đồ bao moment ................................................................. 14
Biểu đồ bao lực cắt.................................................................... 15

3.4

Tính cốt thép ............................................................................................ 16
Cốt dọc ...................................................................................... 16
Cốt ngang .................................................................................. 18
1


ĐỒ ÁN BTCT 1
3.5

Biểu đồ bao vật liệu.................................................................................. 18
Tính khả năng chịu lực của tiết diện ......................................... 18
Xác định tiết diện cắt lý thuyết ................................................. 19
Xác định đoạn kéo dài W .......................................................... 24

Kiểm tra neo và nối cốt thép ..................................................... 25

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ DẦM CHÍNH .......................................................... 25
4.1

Sơ đồ tính ................................................................................................. 25

4.2

Xác định tải trọng ..................................................................................... 25
Tĩnh tải ...................................................................................... 26
Hoạt tải ...................................................................................... 26

4.3

Xác định nội lực ....................................................................................... 26
Biểu đồ bao moment ................................................................. 26
Biểu đồ bao lực cắt.................................................................... 34

4.4

Tính cốt thép ............................................................................................ 36
Cốt dọc ...................................................................................... 36
Cốt ngang .................................................................................. 38
Cốt treo ...................................................................................... 39

4.5

Biểu đồ bao vật liệu.................................................................................. 39
Tính khả năng chịu lực của tiết diện. ........................................ 39

Xác định tiết diện cắt lý thuyết ................................................. 40
Xác định đoạn kéo dài W .......................................................... 45
Kiểm tra neo và nối cốt thép ..................................................... 46

DANH MỤC HÌNH ẢNH
2


ĐỒ ÁN BTCT 1
Hình 2.1 Các lớp cấu tạo sàn.................................................................................. 6
Hình 2.2. Số đồ tính xác định nhịp tính tốn ......................................................... 7
Hình 2.3 Sơ đồ tính và biểu đồ bao moment của sàn ............................................. 9
Hình 2.4 Sơ đồ tính thép ........................................................................................ 9
Hình 2.5 Vùng giảm cốt thép ............................................................................... 12
Hình 2.6 Bố trí cốt thép bản sàn ........................................................................... 13
Hình 3.1 Sơ đồ tính xác định nhịp tính tốn của dầm phụ ................................... 13
Hình 3.2 Biểu đồ bao nội lực của dầm phụ .......................................................... 16
Hình 3.3 Tiết diện tính cốt thép dầm phụ ............................................................ 17
Hình 4.1 Sơ đồ tính của dầm chính ...................................................................... 25
Hình 4.2 Xác định tải trọng tác dụng lên dầm chính ........................................... 26
Hình 4.3 Các trường hợp đặt tải của dầm năm nhịp ............................................ 27
Hình 4.4 Xác định moment mép gối (kNm) ....................................................... 32
Hình 4.5 Các biểu đồ moment thành phần và biểu đồ bao moment (kNm) ........ 34
Hình 4.6 Biểu đồ lực cắt thành phần và biểu đồ bao (kN) ................................... 36
Hình 4.7 Tiết diện tính cốt thép dầm chính .......................................................... 37

3


ĐỒ ÁN BTCT 1

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1 Số liệu đề bài .......................................................................................... 5
Bảng 1.2 Cốt thép sử dụng ..................................................................................... 5
Bảng 2.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn ......................................................................... 8
Bảng 2.2 Tính cốt thép cho bản sàn ..................................................................... 10
Bảng 3.1 Xác định tung độ biểu đồ bao moment của dầm phụ ........................... 15
Bảng 3.2 Tính cốt thép dọc cho dầm phụ ............................................................ 17
Bảng 3.3 Tính khả năng chịu lực của dầm phụ .................................................... 19
Bảng 3.4 Xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết ............................... 20
Bảng 3.5 Xác định đoạn kéo dài W của dầm phụ ................................................ 24
Bảng 4.1 Xác định tung độ biểu đồ moment (kNm) ............................................ 28
Bảng 4.2 Xác định tung độ biểu đồ moment thành phần và biểu đồ bao moment
(kNm) ................................................................................................................... 31
Bảng 4.3 Xác định tung độ biểu đồ bao lực cắt (kN)........................................... 34
Bảng 4.4 Xác định tung độ biểu đồ lực cắt thành phần và biểu đồ bao lực cắt (kN)
.............................................................................................................................. 34
Bảng 4.5 Tính cốt thép dọc cho dầm chính .......................................................... 37
Bảng 4.6 Tính khả năng chịu lực của dầm chính ................................................. 39
Bảng 4.7 Xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết ............................... 40
Bảng 4.8 Xác định đoạn kéo dài W của dầm chính ............................................. 46

4


ĐỒ ÁN BTCT 1

ĐAMH KẾT CẤU BÊ TÔNG CỐT THÉP 1
SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI LOẠI BẢN DẦM
---------GVHD
: PGS.TS. HỒ ĐỨC DUY

HỘ TÊN : LÊ MINH TRÍ
MSSV
: 1713640
NHĨM
: A08
CHƯƠNG 1. ĐỀ BÀI VÀ SỐ LIỆU TÍNH TỐN
1.1

Kích thước ơ bản, hoạt tải tiêu chuẩn
Bảng 1.1 Số liệu đề bài

Sơ đồ sàn

L1 (m)

L2 (m)

pc (kN/m2)

VI

2.3

5.4

8

1.2 Chiều dày tường chịu lực t = 340 mm
1.3 Tiết diện cột: 300 x 300 mm
1.4 Vật liệu sử dụng


- Bê tơng có cấp độ bền chịu nén B20: Rb = 11.5 Mpa, Rbt = 0.9 MPa
- Cốt thép:
Bảng 1.2 Cốt thép sử dụng

Loại thép

Rs (MPa)

Rsw (MPa)

Cốt dọc: CB300-V

260

210

Cốt đai: CB240-T

210

170

CHƯƠNG 2. THIẾT KẾ BẢN SÀN
5


ĐỒ ÁN BTCT 1
2.1 Phân loại bản sàn
Xét tỉ số 2 cạnh cơ bản


L2 5, 4
=
= 2,35  2
L1 2,3

 Xem bản làm việc 1 phương, bản thuộc loại bản dầm.
2.2 Chọn sơ bộ kích thước các bộ phận sàn
Xác định sơ bộ chiều dày của bản sàn:
hb =

D
1
L1 =  2300 = 77mm  hmin = 60mm
m
30

Trong đó:
-

m : hệ số phụ thuộc vào loại bản, bản loại dầm nên chọn m = 30
D : hệ số phụ thuộc vào tải trọng D= (0.8÷1.4) → chọn D = 1
hmin : chiều dày tối thiểu của bản sàn theo TCVN 5574:2018 thì
hmin = 60mm đối với sàn giữa các tầng của nhà sản xuất
Chọn hb = 90mm
Các lớp cấu tạo sàn:

Hình 2.1 Các lớp cấu tạo sàn

-


Gạch Ceramic:
Lớp vữa lót:
Bản sàn :
Lớp vữa trát:

γg= 20kN/m3 ; δg= 10mm ;
γv= 16kN/m3 ; δv= 20mm ;
γb= 25kN/m3 ; hb= 90mm ;
γv= 16kN/m3 ; δv= 15mm ;

γf,g= 1,2
γf,v= 1,3
γf,b= 1,1
γf,v= 1,3

Xác định sơ bộ kích thước của dầm phụ:
1 1
1 1
hdp =    Ldp = (  )  5400 = 338  450mm
12 16
 12 16 

Chọn hdp = 400mm
1 1
1 1
bdp = (  )hdp = (  )  400 = 100  200
2 4
2 4


Chọn bdp = 200mm
Xác định sơ bộ kích thước của dầm chính:
6


ĐỒ ÁN BTCT 1
1 1
1 1
hdc =    Ldc = (  )  6900 = 575  863mm
12 16
 12 16 

Chọn hdc = 700mm
1 1
1 1
bdc = (  )hdc = (  )  700 = 175  350mm
2 4
2 4

Chọn bdc = 300mm
2.3 Sơ đồ tính
Lập sơ đồ tính là việc chuyển từ mơ hình thật sang mơ hình tính tốn, theo đó cần
định các liên kết, gối tựa và tính tốn.
Cắt theo phương cạnh ngắn 1 dải có bề rộng b = 1 m, xem bản như 1 dầm liên tục
nhiều nhịp, gối tựa là tường biên và các dầm phụ.
Bản sàn được tính theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính tốn lấy theo mép gối tựa.
Đối với nhịp biên:
bdp

t c

− + b
2 2 2
200 340 120
= 2300 −

+
= 2090mm
2
2
2

Lob = L1 −

Đối với các nhịp giữa:
Lo = L1 − bdp
= 2300 − 200 = 2100mm

Lob và Lo chênh lệch không đáng kể (0,48%)
340

90

120

2090

200

2300


2100
2300

A

Hình 2.2. Số đồ tính xác định nhịp tính tốn

2.4 Xác định tải trọng
Sàn chịu tác dụng của 2 loại tải trọng theo phương đứng: tĩnh tải (trọng lượng
bản thân của các lớp cấu tạo sàn) và hoạt tải.
Tĩnh tải
Xác định trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn:
g s =  ( f ,i   i   i )

7


ĐỒ ÁN BTCT 1
Kết quả tính tốn được trình bày trong bảng 2.1
Bảng 2.1 Tĩnh tải tác dụng lên sàn

Lớp cấu tạo

i ( mm )

Trọng lượng
riêng
 i ( kN / m 3 )

Gạch ceramic


10

20

0,2

1,2

0,24

Vữa lát

20

16

0,32

1,3

0,416

Bêtông cốt
thép

90

25


2,25

1,1

2,475

Vữa trát

15

16

0,24

1,3

0,312

Chiều dày

Tổng cộng

Trị tiêu chuẩn
g sc ( kN / m 2 )

Hệ số độ tin
cậy về tải
trọng  f ,i

g s ( kN / m 2 )


3,01

Trị tính tốn

3,443

Hoạt tải
Hoạt tải tính tốn:
ps =  f , p  p c = 1, 2  8 = 9, 6kN / m2

Tổng tải
Tổng tải trọng tác dụng lên bản sàn ứng với dải bản có chiều rộng b=1m:
qs = ( gs + ps )  b = (3, 443 + 9,6) 1 = 13,043kN / m2

2.5 Xác định nội lực
Bản sàn được tính tốn theo sơ đồ khớp dẻo, tức là có kể đến sự hình thành khớp
dẻo và phân phối nội lực giữa các nhịp và các gối.
Trường hợp đều nhịp hoặc chênh nhịp không quá 10%, giá trị mômen cực đại tại
các nhịp và các gối dải tính tốn được xác định như sau:
- Mômen lớn nhất ở nhịp biên:
M max =

-

1
1
qs L2ob = 13, 043  2, 092 = 5,18kN / m
11
11


Mômen lớn nhất ở gối thứ hai:
M min = −

-

1
1
qs L2o = −  13, 043  2,12 = 5, 23kN / m
11
11

Moomen lớn nhất ở các nhịp giữa và các gối giữa:
M max = 
min

1
1
qs L2o =  13, 043  2,12 = 3,59kN / m
16
16

Lực cắt trong dải bản tính tốn được xác định theo cơng thức sau:
- Đối với gối biên:
Qg1 = 0, 4qsl0b = 0, 4 13,043  2,09 = 10,9kN

-

Gía trị lực cắt bên trái gối 2:
8



ĐỒ ÁN BTCT 1
Qgtr2 = 0, 6qs l0b = 0, 6 13, 043  2, 09 = 16,36kN

-

Giá trị lực cắt bên phải gối 2 và các gối giữa:
Q0 = 0,5qs l0 = 0,5  13, 043  2,1 = 13, 70kN

Hình 2
Hình 2.3 Sơ đồ tính và biểu đồ bao moment của sàn

2.6 Tính cốt thép
Bê tơng có cấp độ bền chịu nén B20: Rb = 11.5MPa
Cốt thép bản sàn sử dụng loại CB300-V: Rs = 260MPa, Rsw = 210MPa

Hình 2.4 Sơ đồ tính thép

C = 20mm – lớp bê tông bảo vệ.
Từ các giá trị moment ở nhịp và ở gối, giả thiết a = 25mm, tính cốt thép:

9


ĐỒ ÁN BTCT 1
h0 = h − a
M
  pl = 0,3
 b Rbbh02


m =

 = 1 − 1 − 2 m
As =

 b Rbbh0
Rs

Kiểm tra hàm lượng cốt thép:
min = 0,1%   =

As
 R
111,5
 max =  pl b b = 0,37 
= 1, 6%
bh0
Rs
260

Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong bảng sau:
Bảng 2.2 Tính cốt thép cho bản sàn

Tiết diện

M
(kNm)

m


Nhịp biên

5.18

Gối 2
Nhịp giữa, gối
giữa

Chọn cốt thép



As
(mm2/m)

 ()

0.1066

0.1130

324

5.23

0.1076

0.1142


3.59

0.0739

0.0768

d
(mm)

a
(mm)

Asc
(mm2/m)

0.50

8

150

335

328

0.50

8

150


335

220

0.34

6

120

236

2.7 Kiểm tra khả năng chịu cắt cho sàn
Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông sàn theo công thức sau:
Qmax  0.625 b Rbt bh0 + 2, 4h0 ( g + 0,5 p )

Trong đó: Qmax là lực cắt lớn nhất trong bản sàn
Qmax = 16,36kN
0, 625( b Rbt )bh0 + 2, 4h0 ( g s + 0,5 ps )
= 0, 625  (0,9 103 ) 1 0, 065 + 2, 4  0, 065  (3, 443 + 0,5 13, 043) = 37,584kN

Vậy bê tông sàn đủ khả năng chịu cắt, nên ta không cần đặt cốt đai (thay đổi tiết
diện, cấp độ bền bê tông, hoặc nhóm cốt thép).
2.8 Bố trí cốt thép
• Xét tỉ số:
1

ps
9, 6

=
= 2.78
g s 3, 443

ps
 3   = 0, 25   L0 = 0, 25  2100 = 525mm
gs

Chọn  L0b =  L0 = 0, 25  2100 = 525mm

10


ĐỒ ÁN BTCT 1
• Đối với các ơ bản có dầm liên kết ở bốn biên, vùng gạch chéo trên hình ..,
được giảm 20% lượng thép so với kết quả tính được. Ở các gối giữa và các
nhịp giữa:
As = 0,8  220 = 176mm2

Chọn d6@150 ( Asc = 189mm2 )
• Thép đặt dọc theo các gối biên và phía trên dầm chính đảm bảo:

2
 6 a 200, As =141mm
A

s ,ct
50% s = 50% 220 =110 mm2

Chọn d6a200 ( Asc = 141mm2 )

• Cốt thép phân bố chọn theo điều kiện:
2

L2
= 2,35  3
L1

 As , pb  20% Ast = 0, 2  328 = 66mm2

Chọn d6@300 ( Asc = 94mm2 )
Chọn chiều dài đoạn neo cốt thép nhịp vào gối tựa :
Lan = 100mm  10d

Bố trí cốt thép cho bản sàn được thể hiện trên hình ..

11


B

A

ĐỒ ÁN BTCT 1

A

C

D


B

D

A

C

B

C

D

4-C?t
E

F
1

2

3

4

5

6


Hình
Hình 2.5 Vùng giảm cốt thép

12


ĐỒ ÁN BTCT 1

Hình 2.6 Bố trí cốt thép bản sàn

CHƯƠNG 3. THIẾT KẾ DẦM PHỤ
3.1 Sơ đồ tính
Dầm phụ là dầm 5 nhịp,các nhịp giữa kê lên dầm chính,các nhịp biên kê lên tường
biên.Đoạn dầm phụ kê lên tường lấy : Sdp = 220 ( mm ) .

Hình 3.1 Sơ đồ tính xác định nhịp tính tốn của dầm phụ

Dầm phụ tính theo sơ đồ khớp dẻo.
13


ĐỒ ÁN BTCT 1
Cdp – đoạn dầm phụ kê lên tường, chọn Cdp = 220mm.
Nhịp tính tốn của dầm phụ lấy theo mép gối tựa.
Đối với nhịp biên:
bdc t cdp
− +
2 2 2
300 340 220
= 5400 −


+
= 5190mm
2
2
2

Lob = L2 −

Đối với nhịp giữa:
Lo = L2 − bdc
= 5400 − 300 = 5100mm

3.2 Xác định tải trọng
Tĩnh tải
Trọng lượng bản thân dầm phụ:
g0 =  f , g   bt  bdp  (hdp − hb )
= 1,1 25  0, 2  (0, 4 − 0, 08) = 1, 76

Tĩnh tải từ bản sàn truyền vào:
g1 = g s  L1
= 3, 443  2,3 = 7,92kN / m

Tổng tĩnh tải:
gdp = g0 + g1 = 1,76 + 7,92 = 9,68kN / m

Hoạt tải
Hoạt tải tính tốn từ bản sàn truyền vào:
pdp = ps  L1 = 9,6  2,3 = 22,08kN / m


Tổng tải
Tải trọng tổng cộng:
qdp = gdp + pdp = 9,68 + 22,08 = 31,76kN / m

3.3 Xác định nội lực
Biểu đồ bao moment
Tỉ số

pdp
g dp

=

22, 08
= 2, 28
9, 68

Tra phụ lục 8 và nội suy ta được k = 0,261
Tung độ của biểu đồ bao mơmen tính theo cơng thức sau: M = .q dp .L0
Trong đó: β phụ thuộc hệ số k, (tra bảng)
Kết quả tính tốn được tóm tắt trong bả
14

2


ĐỒ ÁN BTCT 1
Moment âm ở nhịp biên triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn là:
x1 = k  Lob = 0.261 5.19 = 1,35m


Moment dương triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
Đối với nhịp biên:
x2 = 0,15  Lob = 0,15  5.19 = 0, 779m

Đối với nhịp giữa
x3 = 0,15  Lo = 0,15  5.1 = 0, 765m

Moment dương lớn nhất cách gối tựa biên một đoạn:
x4 = 0, 425  Lob = 0, 425  5.19 = 2, 21m
Bảng 3.1 Xác định tung độ biểu đồ bao moment của dầm phụ

Nhịp

Biên

Thứ 2

Giữa

Tiết diện
0
1
2
0,425Lo
3
4
5
6
7
0,5Lo

8
9
10
11
12
0,5Lo

Lo
(m)

5.19

5.1

5.1

qdpLo2
(kNm)

838.52079

809.6913

809.6913

max

min

0.018

0.058
0.0625

Mmin
(kNm)

0
54.50
75.47
76.31
62.89
16.77

0
0.065
0.090
0.091
0.075
0.020
0.018
0.058
0.0625
0.058
0.018

Mmax
(kNm)

-0.0715
-0.0330

-0.0107
-0.0077
-0.0257
-0.0625
-0.0241
-0.0047

Biểu đồ bao lực cắt
Tung độ của biểu đồ bao lực cắt được xác định như sau:
Gối thứ 1:
Q1 = 0, 4  qdp  Lob = 0, 4  31,76  5,19 = 65.93kN

Bên trái gối thứ 2:
Q2T = 0, 6  qdp  Lob = 0, 6  31, 76  5,19 = 98,9kN

Bên phải gối thứ 2, bên trái và bên phải gối thứ 3:
15

14.57
46.96
50.61
46.96
14.57
14.57
46.96
50.61

-59.95
-26.72
-8.66

-6.23
-20.81
-50.61
-19.51
-3.81


ĐỒ ÁN BTCT 1
Q2P = Q3T = Q3P = 0,5  qdp  Lo = 0,5  31, 76  5,1 = 80,98kN

Hình 3.2 Biểu đồ bao nội lực của dầm phụ

3.4 Tính cốt thép
Bê tơng có cấp độ bền chịu nén B20,

Rb = 11,5MPa; Rbt = 0,9 MPa

Cốt thép dọc của dầm phụ sử dụng loại CB-300V: Rs = 260MPa, Rsw = 210MPa
Cốt thép đai của dầm phụ sử dụng loại CB-240T: Rs = 210 MPa, Rsw = 170 MPa
Cốt dọc
a) Tại tiết diện ở nhịp:
Tương ứng với giá trị moment dương, bản cánh chịu nén, tiết diện tính toán là tiết
diện chữ T.
Xác định Sf:
1
1

(
L


b
)
=
 (5400 − 300) = 850mm
2
dc
6
6

1
1
S f    ( L1 − bdp ) =  (2300 − 200) = 1050mm
2
2
'
6  h f = 6  80 = 480mm




Chọn Sf=480mm.
Chiều rộng bản cánh:
b'f = bdp + 2S f = 200 + 2  480 = 1160mm

Kích thước tiết diện chữ T ( b'f = 1160; h'f = 90; b = 200; h = 400mm ).
Xác định vị trí trục trung hịa:
16


ĐỒ ÁN BTCT 1

Giả thiết a = 60mm  h0 = h − a = 400 − 50 = 340mm
M f =  b R b h (h0 −
'
b f

'
f

h'f
2

)

= 11,5 103 1,16  0, 09  (0,34 −

0, 09
) = 354,177 kNm
2

Nhận xét: M < Mf nên trụng trung hịa qua cánh, tính cốt thép theo tiết diện chữ
nhật b'f  hdp = 1160  400mm .
b) Tại tiết diện ở gối:
Tương ứng với giá trị moment âm, bản cánh chịu kéo, tính cốt thép theo tiết diện
chữ nhật bdp  hdp = 200  400mm .

Hình 3.3 Tiết diện tính cốt thép dầm phụ

Kết quả tính cốt thép được tóm tắt trong bảng 3.2.
Bảng 3.2 Tính cốt thép dọc cho dầm phụ


Tiết diện

M
(kNm)

m

Nhịp biên
76.31 0.0495
(1160x400)
Gối 2
59.95 0.2255
(200x400)
Nhịp giữa
50.61 0.0328
(1160x400)
Gối 3
50.61 0.1903
(200x400)
Kiểm tra hàm lượng cốt thép:



As
(mm2)

(%)

0.0508


885.67

0.2590



Chọn cốt thép
Chọn

Asc
(mm2)

1.30

3d16+3d12

942

779.13

1.15

3d16+2d12

829.5

0.0334

582.18


0.86

2d16+2d12

628.4

0.2130

640.71

0.94

2d16 + 2d12

628.4

17


ĐỒ ÁN BTCT 1
min = 0,1%   =

As
 R
111,5
 max =  pl b b = 0,37 
= 1, 6%
bh0
Rs
260


Cốt ngang
a) Kiểm tra điều kiện ứng suất nén chín:
Q  b1Rbbh0 = 0,311,5 103  0, 2  0,36 = 248, 4kN , với b1 = 0,3
98,9kN  248, 4kN (thỏa mãn).
b) Xác định chiều dài hình chiếu C của tiết diện nghiêng lên trục dầm.
• Giả thiết cốt đai đặt vng góc trục dầm và khoảng cách khơng đổi
trên khoảng tiết diện nghiêng đang xét. Tiết diện nghiêng nguy hiểm
nhất là tiết diện nghiêng có Qb + Qsw là bé nhất.
Qb + Qsw =

b 2 Rbt bh02
C

+ sw qswC

min(Qb + Qsw ) khi C =

• Trong đó qsw =

b 2 Rbt bh02
qsw

Rsw Asw
là khả năng chịu lực của cốt đai phân bố đều
Sw

trên trục dầm
• Chọn sơ bộ cốt đai 2 nhánh d8a150mm, số nhánh cốt đai n = 2
  82

qsw =

Rsw Asw
=
S

→C =

170  2 

b 2 Rbt bh02
qsw

150

=

4

= 113,94kN / m

1,5  0,9 103  0, 2  0,342
= 0,52m
113,94

Ngoài ra h0  C  2h0  0,34m  C  0, 68m . Ta chọn C = 0,52m

Với

b 2 Rbt bh02


1,5  0,9  200  3402
= 60023, 08N = 60kN
C
520
0,5Rbt bh0 = 0,5  0,9  200  340 = 30600 N = 30, 6kN

• Ta có: Qb =

=

2,5Rbt bh0 = 2,5  0,9  200  340 = 153000 N = 153kN

Vậy Qb = 60kN thỏa
• Ta có: Qsw =  sw qswC = 0, 75 113,94  0,52 = 44, 44kN
Qmax = 98,9kN < Qb + Qsw = 60 + 44,44 = 104,44kN
Vậy ta bố trí d8a150 đoạn L/4 đầu dầm và d8a300 đoạn L/2 giữa dầm.
3.5 Biểu đồ bao vật liệu
Tính khả năng chịu lực của tiết diện
Trình tự tính như sau:
-

Tại tiến diện đang xét, cốt thép bố trí có diện tích As.
18


ĐỒ ÁN BTCT 1
-

-


Chịn chiều dày lớp bê tơng bảo vệ cốt thép dọc a0 = 20 mm; khoảng cách
thông thủy giữa hai thanh thép theo phương chiều cao dầm là t = 25 mm đối
với thép lớp dưới và t = 30 mm đối với thép lớp trên,
Xác định ath  hoth = hdp − ath

-

Tính khả năng chịu lực theo các công thức sau:
=

Rs As
2
  m =  (1 − 0,5 )   M  =  m b Rbbhoth
 b Rbbh0th

Kết quả tính tốn được tóm tắt trong bảng sau.
Bảng 3.3 Tính khả năng chịu lực của dầm phụ

Tiết diện

Cốt thép

Nhịp 2
(1160x400)
Gối 3
(200x400)

-




m

|M|
(kNm)

49

351

0.0607 0.0588

78.82

741

45

355

0.0472 0.0461

66.78

339

26

374


0.0205 0.0203

32.63

226

26

374

0.0137 0.0136

21.83

830

46

354

0.0530 0.0516

74.37

427

27

373


0.0259 0.0255

40.87

226

26

374

0.0137 0.0136

21.83

2d16+2d12

628

33

367

0.0387 0.0379

58.76

cắt 2d16 còn
2d12


226

26

374

0.0137 0.0136

21.83

2d16+2d12

628

52

348

0.0408 0.0400

55.66

cắt 2d16 còn
2d12

226

26

374


0.0137 0.0136

21.83

cắt 1d16 còn
2d16+3d12
cắt 2d16 còn
3d12
cắt 1d12 còn
2d12
3d16+2d12

Gối 2
(200x400)

hoth
(mm)

942

3d16+3d12
Nhịp biên
(1160x400)

As
ath
(mm2) (mm)

cắt 2d16 còn

1d16+2d12
cắt 1d16 còn
2d12

Xác định tiết diện cắt lý thuyết
Vị trí tiết diện cắt lý thuyết, x, được xác định theo tam giác đồng dạng.
Lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, Q, lấy bằng độ dốc của biểu đồ bao
moment.

19


ĐỒ ÁN BTCT 1

Bảng 3.4 Xác định vị trí và lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết

Tiết diện

Thanh
thép

x
(mm)

Q
(kN)

2d16

621


52,5

1d16

608

20,2

1d16

645

14,78

Vị trí điểm cắt lý thuyết

Nhịp
biên bên
trái

Nhịp
biên bên
phải

20


ĐỒ ÁN BTCT 1


2d16

681

44,43

1d12

924

44,43

2d16

920

44,41

1d16

491

44,41

Gối 2
bên trái

21



ĐỒ ÁN BTCT 1

2d16

586

32,58

1d16

278

17,7

2d16

229

31,8

Gối 2
bên phải

Nhịp 2
bên trái
(bên phải
lấy đối
xứng)

22



ĐỒ ÁN BTCT 1

Gối 3
bên trái

2d16

985

29,2

Gối 3
bên phải

2d16

944

30,49

Nhịp 3
bên trái
(bên phải
lấy đối
xứng)

2d16


229

31,75

23


ĐỒ ÁN BTCT 1
Xác định đoạn kéo dài W
Đoạn kéo dài W được xác định theo công thức:
W=

0,8Q − Qs ,inc
2qsw

+ 5d  20d

Trong đó: Q – lực cắt tại tiết diện cắt lý thuyết, lấy bằng độ dốc của biểu đồ
bao moment;
Qs,inc – khả năng chịu cắt của cốt xiên nằm trong vùng cắt bớt cốt
dọc, mọi cốt xiên đều nằm ngoài vùng cắt bớt cốt dọc nên Qs,inc = 0;
qsw – khả năng chịu cắt của cốt đai tại tiến diện cắt lý thuyết,
qsw =

Rsw nasw
;
s

Trong đoạn dầm có cốt đai d8@150 thì:
qsw =


Rsw nasw
=
s

170  2 

  82
4

150

= 113,94kN / m

Trong đoạn dầm có cốt đai d8@300 thì:
qsw =

Rsw nasw
=
s

170  2 

  82

300

4

= 56,97kN / m


d – đường kính cốt thép được cắt.
Kết quả tính các đoạn W được tóm tắt trong bảng sau.
Bảng 3.5 Xác định đoạn kéo dài W của dầm phụ

Tiết diện
Nhịp biên
bên trái
Nhịp biên
bên phải
Gối 2
bên trái
Gối 2
bên phải
Nhịp 2
bên trái
Nhịp 2
bên phải

Thanh
thép
2d16
1d16
1d16
2d16
1d12

Q
(kN)
52.5

20.2
14.78
44.43
44.43

qsw
(kN/m)
113.94
113.94
56.97
56.97
56.97

Wtính
(mm)
264.31
150.91
183.77
391.95
391.95

20d
(mm)
320
320
320
320
320

Wchon

(mm)
327
320
320
400
402

44.41

113.94

235.91

320

320

32.58
17.7

113.94
113.94

194.38
142.14

320
320

324

323

2d16

3.18

113.94

91.16

320

320

2d16

3.18

113.94

91.16

320

322

1d16,
2d16
2d16
1d16


24


ĐỒ ÁN BTCT 1
Gối 3
bên trái
Gối 3
bên phải
Nhịp 3
bên trái
(đối xứng
với bên
phải)

2d16

29.2

113.94

182.51

320

320

2d16

30.49


113.94

187.04

320

321

2d16

31.75

56.97

302.92

320

320

Kiểm tra neo và nối cốt thép
Nhịp biên bố trí 3d16 + 3d12 có As = 942 mm2, neo vào gối 3d12 có As = 339
mm2 > 1/3x942 = 314 mm2. Các giữa nhịp bố trí 2d16 + 2d12 có As = 628 mm2,
neo vào gối 2d12 có As = 226 mm2 > 1/3x628 = 209 mm2. Chọn chiều dài neo
thép vào gối biên là 30d với thép lớp trên và 22d với thép lớp dưới. Nối thép tại
vùng bê tơng chịu nén và chọn chìu dài nối là 26d.

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ DẦM CHÍNH
4.1 Sơ đồ tính

Dầm Chính được tính theo sơ đồ đàn hồi, xem như một dầm liên tục có 5 nhịp tựa
lên tường biên và các cột.

Hình 4.1 Sơ đồ tính của dầm chính

Cdc – đoạn dầm chính kê lên tường, chọn Cdc = 340 mm.
Nhịp tính tốn lấy theo khoảng cách từ trục đến trục, cụ thể như sau:
L = 3L1 = 3  2300 = 6900mm

4.2 Xác định tải trọng
25


×