Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Thọ xuân thanh hóa 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (508.14 KB, 7 trang )

PHỊNG GD&ĐT
THỌ XN
ĐỀ CHÍNH THỨC

Số báo danh
………………………

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP LỚP 8
CẤP HUYỆN NĂM HỌC: 2020 - 2021
Mơn thi: HĨA HỌC - LỚP 8
Ngày thi: 04/4/2021
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
(Đề thi gồm 07 câu, 02 trang)

Câu I: (2,0 điểm).
1. Viết PTHH cho dãy chuyển hóa sau:
CH4 
 H2O 
 H2 
 Fe 
 Fe3O4
2. Bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các chất khí khơng màu đựng trong các lọ
riêng biệt sau: H2, O2, CO2, N2.
Câu II: (2,0 điểm).
1. Viết công thức hóa học các oxit của nguyên tố sau, phân loại và gọi tên oxit đó
a. Lưu huỳnh
b. Sắt
2. Hợp chất A có dạng H2X. Lập cơng thức hóa học của hợp chất B tạo từ nguyên tố X trên
với nguyên tố Magie.
Câu III: (4,0 điểm)
1. Cân bằng các phương trình hóa học có sơ đồ phản ứng sau:


a. Na + H2O ---> NaOH + H2
b. Mg + HNO3 (loãng) ---> Mg(NO3)2 + N2 + H2O
c. Fe2O3 + CO ---> Fe3O4 + CO2
d. Fe(OH)2 + O2 ---> Fe2O3 + H2O
2. Hịa tan hồn tồn 2,1 g hỗn hợp X gồm Mg, Fe và Zn bằng lượng vừa đủ dung dịch HCl,
thấy thốt ra 1,12 lít khí H2 ở đktc. Tính khối lượng muối tạo thành ?
3. Hợp chất M có công thức là A2B. Tổng số proton trong phân tử M là 54. Số hạt mang
điện trong nguyên tử A gấp 1,1875 lần số hạt mang điện trong nguyên tử B. Xác định công thức
phân tử của M.
Câu IV: (4,0 điểm)
1. Hợp chất X có tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là C, H, O là 3:1:4.
a. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử trong X ?
b. Xác định cơng thức hóa học của X, biết 8g X có 15.1022 phân tử
2. Cho các chất sau: CuO, MgO, FexOy, PbO, Al2O3. Những chất nào phản ứng với khí H2
khi đun nóng ? Viết các phương trình hóa học ?
3. Hỗn hợp khí A gồm: NO , NxO , CH4 , trong đó thể tích NO chiếm 30%, NxO chiếm 30%,
còn lại là CH4. Trong hỗn hợp A, CH4 chiếm 22,377% về khối lượng.
a. Tìm x ?
b. Tính tỷ khối của A so với khơng khí ?


Câu V: (2,0 điểm)
Cho thí nghiệm có hình vẽ sau:
A

1. Cho biết đây là sơ đồ điều chế khí gì ? A là chất nào để thu được chất rắn gồm 3 chất ?
Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
2. Tại sao phải cho một ít bơng ở đầu ống nghiệm ?
3. Cho biết thí nghiệm trên thu khí bằng cách nào ? Vì sao ?
4. Khi muốn kết thúc thí nghiệm thì tắt đèn cồn hay rút ống dẫn khí ra khỏi ống nghiệm

trước ? Tại sao?
Câu VI: (4,0 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm N2, H2 có tỉ khối so với hidro bằng 3,6. Đun nóng hỗn hợp X với chất
xúc tác thích hợp để tiến hành tổng hợp NH3 theo sơ đồ phản ứng: N2 + H2 ---> NH3
Sau một thời gian phản ứng thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng 4,0.
a. Tính thành phần % theo thể tích từng khí trong X ?
b. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 ?
2. Dùng 1792 ml khí CO để khử bột sắt (II) oxit ở nhiệt độ thích hợp đến khi khối lượng
chất rắn giảm 0,8g thì tách riêng lượng sắt và thu được V lít khí X. Hịa tan hết 1/2 lượng sắt
thu được ở trên vào cốc chứa dung dịch axit clohiđric, sau phản ứng khối lượng cốc tăng m
gam. Tính V, m ? Khí đo cùng điều kiện.
Câu VII: (2,0 điểm). Oxi hóa hồn tồn 11,8 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B (A hóa trị II,
B hóa trị III) cần dùng vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm 2 oxit tương ứng.
Dẫn khí H2 dư đi qua hỗn hợp Y nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì thu được
16,6 gam chất rắn Z. Xác định 2 kim loại A, B ? Biết 0,3 mol B nặng hơn 0,1 mol A là 1,7g
--------------Hết ---------------Thí sinh được sử dụng máy tính và bảng hệ thống tuần hồn các nguyên tố hóa học.


PHÒNG GD&ĐT
THỌ XUÂN

HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HSG LỚP 8 CẤP HUYỆN
NĂM HỌC 2020 – 2021
MƠN THI: HĨA HỌC LỚP 8
(Hướng dẫn chấm gồm có 05 trang)

Câu

Ý


Nội dung chính

Điểm

I

1

a. Các PTHH xảy ra:

0,25đ/

2,0đ

t
2O2 + CH4 
2H2O + CO2
0

1PTHH

đp
2H2O 
2H2 + O2

t
H2 + FeO 
Fe + H2O
0


t
3Fe + 2O2 
Fe3O4
0

2

- Lấy mẫu thử, đánh số tương ứng

0,25đ

- Dùng tàn đóm có than hồng nhận biết được oxi

0,25đ

- Dùng nước vôi trong dư nhận biết được CO2
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O

0,25đ

2 chất còn lại đem đốt cháy là H2 , không cháy là N2
PTHH:
II

1

t
2H2 + O2 
2H2O

0

0,25đ

a. Oxit axit: SO2 lưu huỳnh đioxit
SO3 lưu huỳnh trioxit

2,0đ

b. Oxit bazơ: Fe2O3 sắt (III) oxit

0,5đ

Fe3O4 oxit sắt từ
FeO sắt (II) oxit
2

III

1

4,0đ

0,5đ

Trong H2X, X hóa trị a . Có I . 2 = a . 1  a = 2.

0,25đ

Đặt B là MgnXm . Có II . n = II . m


0,25đ

 n : m = 1 : 1  n = 1 ; m = 1 ; B là MgX

0,5đ

a. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2
t
b. 5Mg + 12HNO3 loãng 
0

0,25đ/
5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O

1PTHH

t
c. 3Fe2O3 + CO 
2Fe3O4 + CO2
0

d. 4Fe(OH)2 + O2  2Fe2O3 +4 H2O

2

PTHH:

X + 2HCl 
 XCl2 + H2


có nHCl = 2nH2 = 0,1( mol)  mHCl = 3,65g

0,25đ
0,25đ


3

Áp dụng ĐLBTKL ta được mX + mHCl = mmuối + mH2

0,25đ

Vậy mmuối = 2,1 + 3,65- 0,05. 2 = 5,65 (g)

0,25đ

Số proton, electron của nguyên tử A, B lần lượt là PA , eA và PB, eB

0,25đ

Có: 2PA + PB = 54

0,25đ

(PA + eA): (PB + eB) = 1,1875

0,25đ

 PA - 1,1875 PB = 0


0,25đ

Giải hệ ta được PA = 19, PB = 16

0,5đ

Như vậy A là nguyên tố Kali, B là nguyên tố Lưu huỳnh
công thức K2S
IV

1

4,0đ

0,5đ

X là CxHyOx
Có 12x : y : 16z = 3:1:4

0,25đ

 x : y : z = 1 : 4 : 1 nên tỉ lệ số nguyên tử C, H, O là 1 :4 :1

0,25đ

Có nX = 15.1022 :( 6.1023) = 0,25mol
 MX = 8 :0,25 = 32

2


g/mol

(CH4O)a có 32a = 32

0,25đ

 a = 1 ; X là CH4O

0,25đ

Những chất có pư: CuO, FexOy, PbO

0,25đ

t
H2 + CuO 
Cu + H2O

0,25đ/

t
H2 + PbO 
Pb + H2O

PTHH

0

0


t
yH2 + FexOy 
xFe + yH2O
0

3

a. %V(CH4)=100% - 30% – 30% = 40%
Có V= tỉ lệ n nên %n(NO) = 30%, %n(CH4) = 40%,

0,25đ
%n(NxO) = 30%

Xét 1 mol hỗn hợp

0,25đ

=>n(NO) = 0,3(mol); n(CH4) = 0,4(mol); n(NxO) = 0,3(mol)
Theo gt:

0,25đ

Có mA = 16.0,4 + 30.0,3 + (14x+16).0,3 = 20,2 + 4,2x

0,25đ

%CH4 = 16.0,4.100% :(20,2 + 4,2x) =22,377%

V


1

0,25đ

=> x = 2

0,25đ

b. M(X) =0,4.16 + 0,3.30 + 0,3.44 = 28,6(g/mol)

0,25đ

=>dX/kk = 28,6 : 29 = 0,986

0,25đ

Sơ đồ điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm


2,0đ

0,25đ

A là KMnO4
t
2KMnO4 
K2MnO4 +MnO2+ O2 (1)
0


2

Cho 1 ít bơng để:
Ngăn khơng cho bột chất rắn đi theo luồng khí sinh ra
Hút hơi nước thốt ra khi nung để khơng ngưng tụ rơi xuống đáy ống

3

0,25đ
0,25đ
0,25đ

Thu khí bằng cách đẩy nước

0,25đ

Vì H2 ít tan trong nước
4

0,25đ

Rút ống dẫn khí ra trước khi tắt đèn cồn

0,25đ

- Vì làm ngược lại áp suất trong ống nghiệm đựng chất rắn giảm, nước bị

VI

1


hút ngược vào ống nghiệm có thể gây vỡ ống nghiệm

0,25đ

Xét 1 mol X có a mol N2  nH2 = 1 – a

0,25đ

a, Có dX/H2 = 3,6  MX = 7,2 g/mol = 28a + ( 1 – a) 2

0,25đ

 a = 0,2 (mol)

0,25đ

%N2 = 20%; %H2 = 80%

0,25đ

, xt

 2NH3
b, PTHH: N2+ 3H2 t
0

Gọi b là số mol N2 pư

( b  0,2)

0,25đ

 nH2 pư = 3b; nNH3 = 2b
Y gồm N2 dư ( 0,2 – b) mol, H2 dư (0,8 – 3b) mol, NH3 2b mol

0,25đ

 nY = 1 – 2b
Có dY/H2 = 4,0  MY = 8 = {28(0,2 – b) + ( 0,8 – 3b) 2 + 2b . 17 }: (1 – 2b)

0,25đ

 b = 0,05 mol
H% = 0,05 . 100% : 0,2 = 25%
2

0,25đ

t
Các PTHH : CO + FeO 
Fe + CO2
0

Fe + 2HCl 
 FeCl2 + H2

0,25đ

 Tính V: Có V (CO pư) = V (CO2)
VX = V (CO dư) + V (CO2)


0,25đ

= V (CO pư) + V (CO dư) = V( CO bđ) = 1792ml = 1,792 lít = V
 Tính m:

0,5đ


m giảm = mO pư = 0,8 g  nO pư = 0,8:16=0,05 mol = nFe

0,5đ

 1/2nFe =nH2 = 0,025 mol
m tăng = 0,025.56 – 0,025.2 = 1,35g
VII

1

0,5đ

PTHH:
t
2A + O2 
2AO
0

t
4B + 3O2 
2B2O3

0

(1)
(2)

t
H2 + AO 
A + H2O

(3)

t
3H2 + B2O3 
2B + 3H2O

(4)

0

0

Nếu Z chỉ gồm KL thì mZ = mX = 11,8g

0,25đ

Theo bài mZ = 16,6g nên Z gồm 1KL và 1 oxit
Nên sau (1,2) thì chỉ có pt (3) hoặc PT (4) xảy ra
Ta có:
Có: nO2 = 0,2 mol
0,3B – 0,1A = 1,7

(5)
- Trường hợp 1: AO khơng bị H2 khử, cịn B2O3 bị H2 khử:
 chỉ có pt (4), khơng có PT (3)
Chất rắn Z thu được gồm: AO và B
mZ – mX = 16,6 – 11,8 = 4,8 = mO2 ( ở 1)
nO2 ở (1) = 4,8 : 32 = 0,15 mol  nA = 0,3 mol
 nO2 ở (2) = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol  n B = 0,2/3 mol
 mX = 0,3A + 0,2B/3 = 11,8 g
(6)
Từ (5,6): A = 35,45 ; B = 17,48
(khơng có)
Trường hợp này loại
- Trường hợp 2: AO bị H2 khử, cịn B2O3 khơng bị H2 khử:
 chỉ có pt (3), khơng có PT (3)
Chất rắn thu được gồm: A và B2O3
mZ – mX = 16,6 – 11,8 = 4,8 = mO2 ( ở 2)
nO2 ở (2) = 4,8 : 32 = 0,15 mol  nB = 0,2 mol
 nO2 ở (1) = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol  n A = 0,1 mol
 mX = 0,1A + 0,2B = 11,8 g
(7)
Từ (5,7) ta có: A = 64; B = 27
Trường hợp này chọn
Vậy A là Đồng (Cu); B là Nhơm (Al)
Cách 2:
Gọi
Có nO2 = a/2 + 3b/4 = 0,2 mol
(5)
mX = A.a + B.b = 11,8g
(6)
0,3B – 0,1A = 1,7

(7)
- Trường hợp 1: AO khơng bị H2 khử cịn B2O3 bị H2 khử:
 chỉ có pt (4), khơng có PT (3)
Chất rắn thu được gồm: AO = a (mol) và B = b (mol)

0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25d

0,25đ
0,25đ
0,25đ


Có mZ = (A + 16).a + B.b = 16,6 g
Từ (5,6,7, 8) ta có: a = 0,3; b = 0,2/3
A = 35,45 ; B = 17,48
Trường hợp này loại
- Trường hợp 2: AO bị H2 khử cịn B2O3 khơng bị H2 khử:
 chỉ có pt (3), khơng có PT (3)
Chất rắn thu được gồm: A = a (mol) và B2O3 = b/2 (mol)
A.a + (2B + 3.16).b/2 = 16,6
Từ (5,6,7,9): a = 0,1; b = 0,2
A = 64; B = 27
Trường hợp này chọn
Vậy A là Đồng (Cu); B là nhơm (Al)
Ghi chú: 1/ Thí sinh làm cách khác cho kết quả đúng vẫn được tính điểm


(8)

0,25đ
0,25đ
0,25d
0,25đ

(9)

2/ PTHH đã học mà thiếu điều kiện thì trừ 1/2 số điểm của PTHH đó.
3/ CTHH và chữ số khơng rõ ràng thì khơng được điểm tối đa câu đó.
---------------------------Hết-------------------------------

0,25đ
0,25đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×